1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép dạy tiết bài tập môn Tin học

29 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Sáng kiến với mục tiêu thay đổi vai trò trung tâm trong cách giảng dạy truyền thống là giáo viên sang học sinh mà còn tạo cho học sinh một hứng thú trong học tập, chủ động và tích cực nắm vững kiến thức của bài học, phát huy năng lực, vai trò một chuyên gia truyền đạt kiến thức cho bạn bè.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ­­­­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KẾT HỢP KĨ THUẬT MẢNH GHÉP  DẠY TIẾT BÀI TẬP MƠN TIN HỌC MƠN: TIN HỌC CẤP: TRUNG HỌC PHỔ THƠNG             Năm học 2019 ­ 2020 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 MỤC LỤC 1. Đặt vấn đề (Lý do chọn đề tài ) .2 2. Giải quyết vấn đề (Nội dung sáng kiến kinh nghiệm )     2.1 Cơ sở lý luận     2.2 Thực trạng vấn đề .4     2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 2.3.1 Kỹ thuật mảnh ghép 2.3.2 Thiết lập mạng Lan dùng Wifi  2.3.3 Tiến trình giảng dạy một tiết 16 2.3.4 Ví dụ tiết dạy “Bài tập Xâu Kí Tự” 17     2.4 Hiệu quả của SKKN 19 3. Kết luận – Kiến nghị .20       3.1 Kết luận 20       3.2 Kiến nghị 20 4. Tài liệu tham khảo 21 2 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập môn Tin học 11 Đặt vấn đề: Sự  xuất hiện của nền kinh tế  tri thức đang đưa xã hội lồi người tới kỷ  ngun mới, kỷ  ngun cơng nghệ  thơng tin, tồn cầu hố và hội nhập hố   Trong xu thế   ấy, nền kinh tế  các nước trong khu vực và trên thế  giới có  ảnh  hưởng và phụ  thuộc lẫn nhau. Cơng nghệ  và mạng thơng tin sẽ  làm thay đổi   cách thức học tập, trao đổi thơng tin giữa các nước trong nhiều lĩnh vực. Chính  vì vậy kiến thức, kỹ năng về  cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng là hành trang  khơng thể thiếu của mọi tầng lớp trong xã hội mà ngành giáo dục phải trang bị  cho họ Sự phát triển của kinh tế xã hội địi hỏi một hệ thống giáo dục mới có nội   dung và phương pháp nhằm tạo ra con người với kỹ năng tồn cầu Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nước ta, đang đặt ra u cầu cấp   thiết cho ngành giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm mục tiêu đào   tạo con người lao động mới góp phần giải quyết hai vấn đề  quan trọng là phát  triển   nguồn   nhân   lực     chiếm   lĩnh     cơng   nghệ   cao   Vì     đổi   mới  phương pháp dạy học là vấn đề bức thiết và quan trọng trong cơng tác dạy học   Tư  tưởng chủ  đạo trong đổi mới phương pháp dạy học là : “phát huy tính tích  cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh tự  chiếm lĩnh tri   thức, tự tích luỹ làm giàu học vấn của mình, chuyển hố q trình đào tạo thành   q trình tự đào tạo, tự học, học thường xun, suốt đời” Phương châm đa dạng hố các hình thức tổ chức dạy học và hiện đại hố   nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, để  đưa học sinh vào cơng cuộc  tiếp cận tri thức nhân loại nhanh hơn, hiệu quả  hơn, nhằm  tạo cơ  hội để  học   sinh suy nghĩ, hành động, nhằm phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của   học sinh trong học tập Mặt   khác,     chương   trình   Tin   học   cấp   THPT,   mục   tiêu       chương trình lớp 11 là rèn kỹ năng lập trình và giải các bài tốn cụ thể trên máy   tính bằng ngơn ngữ  lập trình Pasccal. Ngày nay, rất nhiều đối tượng cho rằng  học Pascal là lạc hậu, nhưng thật sự là các biến thể  của Pascal vẫn đang được   sử dụng khá phổ biến, cả trong giảng dạy lẫn trong cơng nghiệp phát triển phần  mềm. Nhưng, học Pascal sẽ  giúp cho bạn có hướng tư  duy lập trình tốt, bước   đầu hình thành  cách xây dựng, giải quyết bài tốn lập trình. Ngồi ra, nó giúp  học sinh thấy được tầm quan trọng, lợi ích của các chương trình tự  động hóa,  máy tự động…  Qua thực tiễn giảng dạy các lớp 11 ban cơ  bản tại trường, tơi nhận thấy  học Pascal khơng tạo được sự ham thích ở học sinh phổ thơng hiện nay. Bởi hầu  hết các em đã được tiếp xúc với máy tính từ  khá sớm, mạng Internet phát triển   mạnh, các em đều tự tìm hiểu các phần mềm tiện ích, các thơng tin mong muốn   từ  mạng khi chưa được học tin học   trong trường. Mặt khác, Pascal liên quan  3 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập môn Tin học 11 nhiều tới tư  duy logic –một vấn đề  không đơn giản với nhiều đối tượng học  sinh. Với mục đích của mơn học đặt ra, tơi chỉ có một mong muốn đó là: các em  học sinh hiểu và tự viết  được chương trình trên máy để  giải được các bài tốn   đơn giản bằng Pascal Trường tơi đang áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy trong   nhà trường. Đây là một điều cần thiết, nó khơng những thay đổi vai trị trung tâm  trong cách giảng dạy truyền thống là giáo viên sang học sinh mà cịn tạo cho học  sinh một hứng thú trong học tập, chủ động và tích cực nắm vững kiến thức của   bài học, phát huy năng lực, vai trị một chun gia truyền đạt kiến thức cho bạn  bè Với cương vị là một giáo viên Tin học, tơi đã khơng ngừng suy nghĩ, tìm tịi,  học hỏi trong đổi mới phương pháp dạy và học. Năm học này, t ơi đã sử  dụng  “kết hợp Kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để  dạy các tiết bài tập mơn   Tin học 11”, học sinh “vừa học vừa hành”, ban đầu mới chỉ   dạy các tiết bài  tập, tiếp đó tơi nhận thấy có thể ứng dụng để dạy những tiết lý thuyết và hiệu    cũng đạt được rất bất ngờ. Từ  đó, tơi rút kinh nghiệm, phổ  biến, hướng   dẫn cho các thầy cơ giáo trong cùng nhóm Tin học và các bộ  môn khác trong   trường 4 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập môn Tin học 11 Giải quyết vấn đề 2.1 Cơ sở lý luận Chúng ta phải nhanh chóng tiếp cận nền khoa học hiện đại tiên tiến của thế  giới và để mỗi học sinh nắm bắt được kho tàng kiến thức của nhân loại thì cần  phải thực hiện đổi mới giáo dục trước tiên phải đổi mới phương pháp dạy và  học. Phương pháp dạy học trước đây nặng nề về truyền thụ kiến thức thì ngày  nay phương pháp dạy học phải được thay đổi cách thức, hình thành những năng  lực hoạt động, tìm tịi, khám phá cho học sinh Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đặc biệt đến việc đổi mới phương pháp  dạy học bằng nhiều hình thức nhằm giúp cho học sinh phát triển năng lực tư  duy, óc sáng tạo, có ý chí tự lực trong q trình lĩnh hội kiến thức. Q trình lĩnh  hội kiến thức của học sinh là từ trực quan sinh động đến tư  duy trừu tượng, từ  “Tư duy trừu tượng đến thực tiễn” Theo quan điểm thơng tin, học là q trình thu nhận thơng tin có định  hướng, có sự  tái tạo và phát triển thơng tin. Dạy là phát thơng tin và giúp người  học thực hiện q trình trên một cách có hiệu quả Thơng tin được hiểu càng có giá trị nếu nó gây ra được sự bất ngờ càng lớn.  Trong khoa học người ta đã lượng hóa thơng tin theo quan điểm này. Người học   như một máy thu có nhiều cửa phát, phải biết tiếp nhận thơng tin qua nhiều cửa,   phải biết tách thơng tin hữu ích ra khỏi rối nhiễu, phải biết biến đổi, lưu trữ, ghi   nhớ  thơng tin trong nhiều bộ  nhớ  khác nhau, mỗi cửa này tiếp nhận một lọai  thơng tin được mã hóa riêng biệt. Ta cần tận dụng tất cả  các phương tiện để  đưa thơng tin vào các cửa này. Cần sử  dụng tất cả  các trang thiết bị  hiện đại   nhằm chuyển đổi, mã hóa, chế biến thơng tin để truyền tin đạt hiệu quả nhất Theo quan điểm cơng nghệ thơng tin, để đổi mới phương pháp dạy học,  người ta tìm những ‘‘Phương pháp làm tăng giá trị  lượng tin, trao đổi thơng tin   nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả  hơn’’.  Thứ  nhất, sử  dụng Kĩ thuật ‘‘Các  mảnh ghép’’ trong dạy học một cách hợp lý sẽ  cho hiệu quả  cao, bởi lẽ khi sử  dụng kĩ thuật này sẽ tăng sự hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa   các nhóm nhằm: Giải quyết một nhiệm vụ  phức hợp ­ có nhiều chủ  đề; Kích  thích sự  tham gia tích cực của HS; Nâng cao vai trị của cá nhân trong q trình  hợp tác. Thứ hai, sử dụng mạng Lan kết nối Wifi dùng chia sẻ dữ liệu sẽ nhanh   và khơng hạn chế dung lượng như sử dụng USB Vai trị của người dạy và người học thay đổi: ­ Giáo viên là người hướng dẫn học sinh học tập chứ khơng đơn thuần chỉ  là người rót thơng tin vào đầu học sinh. Nhưng   nhiều giáo viên vẫn chú trọng  đến kiến thức bài học, làm thế nào để khai thác hết nội dung kiến thức của bài   học nhưng ít chú trọng đến việc tiếp thu tri thức của học sinh rằng: các em lĩnh  5 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 hội được bao nhiêu phần trăm kiến thức của bài học và liệu kiến thức đó các em  có vận dụng được hay khơng. Do vậy, giáo viên phải thường xun tự  học để  nâng cao trình độ  sử  dụng cơng nghệ  thơng tin và kết hợp nhiều kĩ thuật dạy   học mới, tích cực trong dạy học.  ­ Học sinh được tiếp cận với nguồn thơng tin phong phú, đa dạng;  học sinh  có cơ hội hoạt động nhiều hơn, tự lực hơn. Thế nhưng tính tích cực của các em  chưa được phát huy cao nên việc nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức   cịn hạn chế. Nhiều em học sinh chưa nắm được trọng tâm của bài nên việc giải   quyết một số câu hỏi và bài tập cịn rất khó khăn.  2.2 Thực trạng vấn đề Tin học là một mơn khơng có trong các kì thi của học sinh, ngày nay với  mạng Internet ở nhà các em cũng có thể tiếp cận với kiến thức rất nhanh, chính  xác và hiệu quả. Để có một tiết dạy thực sự thu hút học sinh với các bài giảng   trên lớp là rất khó. Với đặc thù mơn học khác với các bộ mơn học khác, bộ mơn  Tin học sau khi nghe lĩnh hội kiến thức, phải được kiểm nghiệm bằng các bài   lập trình trên giấy trong các tiết bài tập, trên máy tính thơng qua các tiết thực   hành trên phịng máy; đánh giá qua kết quả  bài làm của các em trên máy. Thế  nhưng, Tin học 11 gặp một số vấn đề khi giảng dạy các tiết bài tập trên lớp: ­ Tin học 11 u cầu lập trình giải tốn bằng máy tính có sử dụng ngơn ngữ  lập trình bậc cao. Đa số học sinh của tơi giảng dạy là học sinh ban cơ bản, hiểu   được tầm quan trọng của việc học nói chung và học lập trình Pascal nói riêng  khơng phải ai cũng xác định được. Ngồi ra, tư  duy logic của nhiều học sinh   khơng được nhanh nhạy mà phải vận dụng các tư  duy  ấy giải các bài tốn trên   Pascal ­ một ngơn ngữ  lập trình ­ có các lệnh được viết bằng tiếng anh, giao  diện khơng hấp dẫn.  ­ Sau các tiết học lí thuyết là các tiết bài tập. Như cách dạy truyền thống,  giáo viên giao bài cho học sinh về  nhà làm, hơm sau sẽ  gọi lên bảng chữa bài.  Một vấn đề mn thuở, chỉ một bộ phận nhỏ các học sinh khá ý thức tự làm bài,   cịn lại sẽ  mượn vở  chép bài. Sau lại học thuộc như  vẹt để  trả  bài cơ. Khơng   hiểu, khơng biết và khơng nhớ gì ­ Trong các giờ  thực hành trên phịng máy, học sinh chỉ  chăm chăm gõ vào  máy theo các chương trình có sẵn trong vở. Khơng chịu tư  duy dẫn đến những   điểm kiểm tra khi thực hành máy thường có kết quả thấp Ngồi ra, sau khi dạy dự án phần Word ở Tin học 10, tơi nhận thấy: các bậc   phụ  huynh rất quan tâm tới việc học của các con, một số  đã trang bị  máy xách  tay phục vụ  các con học tập. Nhà trường cũng được trang bị  thêm một số  máy  xách tay cho giáo viên giảng dạy. Nên để có 6 đến 8 máy tính xách tay dạy trong   các tiết bài tập cũng khơng q khó 6 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 2.3  Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 2.3.1 Kỹ thuật mảnh ghép  Thế nào là kĩ thuật "Các mảnh ghép"? Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa   các nhóm nhằm: ­ Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) ­ Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh ­ Nâng cao vai trị của cá nhân trong q trình hợp tác (Khơng chỉ hồn thành   nhiệm vụ    Vịng 1 mà cịn phải truyền đạt lại kết quả  vịng 1 và hồn thành   nhiệm vụ ở Vịng 2)  Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép" VỊNG 1: Nhóm chun gia Hoạt động theo nhóm 3 đến 8 người. Trong đó, số  nhóm được chia = số  chủ đề x n (n = 1,2,…) Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ  Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ  A; nhóm 2: nhiệm vụ  B, nhóm 3: nhiệm vụ  C,   … (có thể có nhóm cùng nhiệm vụ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi,  chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều  trả  lời được tất cả  các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở  thành “chun   gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở  vịng 2 VỊNG 2: Nhóm các mảnh ghép Hình thành nhóm 3 đến 6 người mới (1 – 2 người từ nhóm 1, 1 – 2 người   từ nhóm 2, 1 – 2 người từ nhóm 3…) Các câu trả  lời và thơng tin của vịng 1 được các thành viên trong nhóm  mới chia sẻ đầy đủ với nhau 7 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vịng  1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả 2.3.2 Cài đặt mạng LAN ­  Phịng máy tính  được  đấu  nối mạng LAN  nội bộ  có chung   địa chỉ  IP  SubNet bằng dây cáp đảm bảo hệ thống ổn định cao. Nếu sử dụng mạng khơng  dây phải ln kiểm tra sự ổn định của hệ thống. Các máy tính cài Win 2000, XP,   VisTa… đều sử dụng được ­ Cài phần mềm Fornics Insight Teacher ở máy giáo viên …\Faronics Insight\Teacher.exe Nếu máy đã cài phiên bản học sinh hay giáo viên rồi, thì phải được gỡ  bỏ  trước khi tiến hành cài mới. Chọn Next Chúng ta chọn chấp nhận các điều khoản khi sử  dụng phần mềm. Chọn   Next Insight cho phép tạo 16000 kênh giáo viên khác nhau, với mỗi phòng học  chúng ta nên để  một kênh nhất định, như  một kênh để  các máy học sinh cùng   truy cập vào Chúng ta chọn  Install  khi sẵn sàng cài đặt. Chờ  cho đến khi phần mềm  được cài xong Finish Sau khi cài xong trên thanh TaskBar có biểu tượng con cú. Kích hoạt phần   mềm chỉ cần click chuột trái vào biểu tượng đó ­ Cài phần mềm Faronics Student ở máy học sinh …\Faronics Insight\.exe Làm theo hướng dẫn để cài đặt phần mềm, chọn Next Chọn kênh máy giáo viên cho máy học sinh, trong cùng phịng thực hành nên  chọn cùng kênh và trùng với kênh mà đã chọn   máy giáo viên của phịng đó.  Chọn Next.  Khi đã sẵn sàng cài đặt chúng ta chọn Install, và chờ cho đến khi phần mềm  được cài xong Chọn Install và chờ đến khi cài đặt xong. Chọn Finish ­ Sau đó đặt tên cho các máy học sinh theo thứ tự mong muốn:  Phải chuột vào Computer/ Propeties/ Change Setting/ Change – Thay đổi  tên cho máy học sinh ở mục Computer Name Chú ý: Khi đã cài đặt xong mà tại máy giáo viên chưa nhìn thấy các máy   học sinh thì phải tuỳ chỉnh tại các máy học sinh: 8 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 ­ Gỡ tường lửa: Control   Panel/   Network   and   Internet/   Network   and   Sharing   Center/  Windows Firewall/ Turn Windows Firewall on or off/ Turn off (màu đỏ) ­ Nếu có phần mềm diệt virus thì ẩn hoặc tạm thời thốt 2.3.2 Sử dụng phần mềm: 2.3.2.1 Mở cửa sổ chương trình Insight:  Click trái chuột vào biểu tượng  9 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 2.3.2.2 Mở bảng điều khiển:  Click phải chuột hoặc nhấn Ctrl+Alt+L  ­  Insight Console…: Mở  cửa sổ  chương trình  Insight  ­ Show Teacher’s Screen: Chiếu màn hình máy  giáo viên ­ Stop Showing Teacher’s Screen: Dừng chiếu  màn hình giáo viên ­ Draw On Screen: Vẽ trên màn hình ­ Blank All Screens: Làm xanh tất cả màn hình ­  Unblank All Screens: Huỷ  chế  độ  làm xanh  màn hình ­ Limit Web: Hạn chế Web ­ Stop Web Limitting: Bỏ hạn chế Web ­ Limit Applications: Hạn chế ứng dụng ­ Stop Application Limitting: Bỏ hạn chế ứng dụng ­ Options…: Tuỳ  chọn khác. Khi Click chọn, một cửa sổ tuỳ chọn hiện ra   với 5 Tab, các tuỳ chỉnh này được thực hiện tại máy tính giáo viên. Cửa sổ  này  cũng có thể mở bằng Menu trong cửa sổ chính Administer/Options… Tab  Teacher  cho   phép   tuỳ  chọn: + Hiển thị màn hình giáo viên ở  hai chế độ.  Full Screen: Tồn màn hình máy  giáo   viên     hiển   thị     màn  hình của học sinh Windowed:  Màn hình máy giáo  viên       cửa   sổ       hình  máy của học sinh + Tăng tốc Video giáo viên Performance:   Cho   phép,   làm  tăng năng suất máy giáo viên  Compatibility:   khơng   cho   phép  tăng tốc máy giáo viên + Tạo thơng báo trên màn hình  màu xanh: bằng việc gõ dịng thơng  báo ở phía dưới 10 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 + Administer: One to One: lưu các máy đăng nhập vào hệ thống lớp. Học sinh đăng nhập  hoặc đăng xuất ra khỏi hệ thống lớp được ghi lại Run Program on Student Machine…: Giáo viên chạy chương trình trên  máy học sinh Shutdown /Log Off / Restart Student: Cho phép giáo viên tắt máy, đăng  xuất, khởi động lại máy học sinh File Send and Collect: Giáo viên có thể  gửi tệp cho máy học sinh và nhận  lại các tệp từ máy học sinh Change Student Display Name: Chọn và thay đổi tên hiển thị    máy học  sinh Become   a   Student   Machine:   Một  máy giáo viên có thể  trở  thành một máy  học sinh Changing a Student  Channel: Giáo  viên   có   thể   thay   đổi   kênh   cho   máy   học  sinh Remove / Add Student From Class:  Loại bỏ / thêm máy học sinh ra /vào lớp Options…: mở  bảng điều khiển tuy  chọn Exit Teacher Console: đóng cửa sổ  làm việc của Insight + View: Thumbnails: Chế  độ  hiển thị  máy học sinh  trên máy giáo viên. Có 4 chế  độ  lựa chọn. Dưới   biểu tượng máy của học sinh đều có tên truy cập  và tên máy tính của máy học sinh 15 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 Details: Hiển thị máy tính của học sinh trong lớp dưới dạng danh sách Status Window: Mọi hành động của giáo viên đều có ngày và giờ cụ thể  Configure Toolbar: Có thể tuỳ chỉnh thanh cơng cụ. Thêm hay bớt các biểu  tượng. Di chuyển vị trí các biểu tượng trên thanh – Nhấn Alt cùng với kéo và thả  chuột ở biểu tượng muốn đổi vị trí Load / Save Profile: Hiển thị  hoặc lưu trữ  các thay đổi thiết lập cho danh   sách lớp, hiển thị Thumbnail, thiết lập Web, thiết lập ứng dụng… Select All (Ctrl­a): Cho phép chọn tất cả các máy học sinh trong lớp Refresh (F5): Làm mới danh sách học sinh khi có máy mới tham gia hoặc có   máy thốt ra ngồi hệ thống Insight 16 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 ­ Sử dụng thanh cơng cụ Show: Tuỳ  chọn hiển thị  máy giáo viên trên máy  học sinh Show Student:  Tuỳ  chọn  hiển thị  máy học sinh  trên máy giáo viên và các học sinh khác Vote: Cho học sinh làm bài hiển thị  ngay xem có  bao nhiêu học sinh làm và kết quả như thế nào Testing: Gửi bài test cho học sinh. Số  lượng câu  hỏi có thể lên đến 100. Câu hỏi có dạng True/False hay  nhiều lựa chọn.  Run:  Chạy     ứng   dụng       trang   webtrên  máy học sinh Control: Điều khiển máy học sinh khi máy đó đã  được lựa chọn View All: Hiển thị các máy học sinh ở các chế độ  Thumbnail Snapshot: Chụp màn hình học sinh Message: Gửi tin nhắn hoặc Chat đến học sinh Blank Screen: Làm xanh màn hình học sinh khi muốn học sinh trật tự hoặc   tập trung vào bài giảng… 17 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 sinh Limit Web: Cho phép duyệt Web ở máy học sinh Limit Application: Cho phép chạy các chương trình ứng dụng trên máy học  18 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 2.3.2.4. Một số chức năng thường được sử dụng Khi sử dụng phần mềm Faronics Insight, đã tạo lên một mơi trường giảng  dạy tương tác, lớp học như được thổi một luồng khí mới khơng phải vây quanh  thầy giáo để xem và nghe bài giảng một cách thụ động.  ­ Truyền tín hiệu  hình  ảnh bài giảng từ  máy giáo viên đến cả  lớp. Chọn   Show Teacher’s Screen ­ Giáo viên có thể quan sát việc làm bài của từng học sinh qua màn hình máy  giáo viên. Chế độ View All ­ Giáo viên có thể dùng bàn phím hoặc con chuột của mình để hướng dẫn,  điều khiển máy tính của một học sinh nào đó: Control/ Remote Control 19 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 ­ Giáo viên có thể lấy bài của một học sinh cho cả lớp xem và có thể  cho  học sinh khác chữa bài của học sinh đó. Chọn nút Show Student ­ Giáo viên có thể làm xanh màn hình của một hay tất cả các máy vi tính của   học sinh khi cần tập trung giảng một vấn đề nào đó. Chọn Blank Screen ­ Học sinh có thể gửi message cho giáo viên u cầu giúp đỡ; giáo viên có  thể gửi messenger hướng dẫn hoặc truy cập vào máy học sinh đó để hướng dẫn   cụ thể. Phải chọn máy học sinh: Message/chọn Send Message hoặc Chat  20 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 ­ Có thể  làm các test (dạng trắc nghiệm) để  củng cố  kiến thức học sinh.  Nên tạo các Test tương ứng với các bài trước mỗi bài dạy để sử  dụng cho củng   cố kiến thức hoặc kiểm tra bài cũ Tạo các bài Test, New Test để tạo tệp mới, Open Test để mở tệp, Add /Edit   /Delete Question để thêm / sửa / xố câu hỏi 21 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 Gửi bài Test cho học sinh, chọn bài Test nhấn Load, chọn thời gian, chế độ  ngẫu nhiên cho thứ tự xuất hiện các câu hỏi ở máy học sinh Có  thể  theo dõi được kết quả  làm bài của học sinh. Nhấn Export để  lưu  kết quả làm bài của học sinh ra file 22 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 ­   Khi cần tắt máy, khởi động lại, gửi file, đổi kênh … của máy học sinh   giáo viên có thể vào từng máy, lấy quyền điều khiển và tắt máy. Chọn các chức   năng trong Menu Administer Chúng ta dạy các kiến thức trong chương trình, nên hầu như mạng Internet  khơng được sử dụng trong suốt q trình dạy học. Nên hai chức năng Limit Web   và Limit Apps khơng được sử dụng nhiều. Chúng ta chỉ cần ngắt dây nối mạng  vào Modem, Router… 2.3.3 Tiến trình giảng dạy một tiết ­ Chuẩn bị của giáo viên:  + Giáo án Powpoint của bài giảng + Các phiếu bài tập + Các bài làm mẫu tương ứng với từng bài tập sẽ có + Các máy tính kết nối Wifi 23 | 2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với mạng Wifi để dạy tiết bài tập mơn Tin học 11 ­ Máy giáo viên kích hoạt phần mềm Faronics Insight  ­ Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ­ viết đoạn lệnh thực hiện  bài tốn con ­ Các thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ của vịng 1 trong kĩ thuật   mảnh ghép, hồn thành phiếu bài tập. Giáo viên di chuyển quan sát tiến trình làm  bài của từng nhóm học sinh ­ Giáo viên hướng dẫn học sinh di chuyển hình thành nhóm mới và thực   hiện nhiệm vụ của vịng 2 trong kĩ thuật mảnh ghép. Với các nhiệm vụ: + Nghe các bạn ­ chun gia ­ đến từ  các nhóm khác trình bày, ghi chép và   hồn thành phiếu bài tập; + Thực hiện vai trị chun gia của mình + Hồn thiện các nội dung ở vịng 1 ­ viết được các đoạn lệnh giải bài tốn  + Hồn thành nhiệm vụ  mới ­ viết chương trình hồn thiện giải bài tốn  lớn. Trên phiếu bài tập của nhóm và trên máy tính ­ Khi nhóm làm xong bài trước thời gian, báo lấy thứ tự hồn thành bài. Sau   khi hết khoảng thời gian làm bài, giáo viên sao chép bài các máy qua mạng Wifi.  ­ Kiểm tra chương trình trên phiếu bài tập, trên máy của nhóm  ­ Đánh giá, nhận xét cho điểm 2.3.4 Ví dụ tiết dạy “Bài tập Xâu kí tự”  CHUẨN BỊ:  Các chương trình trên Pascal: Giải phương trình bậc 2 chưa có câu lệnh IF: Var a, b, c, delta, x1, x2: real; Begin Write (‘Nhap 3 he so: ’); Readln (a, b, c); Delta := b*b­4*a*c; x1 := (­b +sqrt (Delta))/(2*a); x2 := (­b ­sqrt (Delta))/(2*a); Writeln (‘Nghiem x1:’, x1:5:2, ‘ Nghiem x2:’, x2:5:2); Readln End Giải phương trình bậc 2 đã có câu lệnh IF: Var a, b, c, delta, x1, x2: real; Begin Write (‘Nhap 3 he so: ’); Readln (a, b, c); Delta := b*b­4*a*c; IF Delta

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w