1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long

55 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD). TSCĐ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và góp phần tạo nên cơ sở vật chất, trang thiết bị của công ty Với một doanh nghiệp thì TSCĐ thể hiện năng lực phát triển, trình độ công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển của công ty. TSCĐ là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế đất nước nói chung. Ở góc độ kế toán thì việc phản ánh đầy đủ, tính khấu hao và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp tiền hành SXKD có hiệu quả, nó khẳng định vai trò vị trí của doanh nghiệp trước nền kinh tế hiện nay. Lịch sử phát triển của xã hội con người đã chứng minh rằng sản xuất là cơ sở để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của tư liệu sản xuất, nó giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh. TSCĐ được coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội loài người đòi hỏi các cuộc cách mạng công nghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, tự động hóa quá trình sản xuất. Vấn đề quan trọng nhất là sáng tạo cải tiến các công cụ sản xuất để phù hợp với quá trình sản xuất. Đứng trước thực tế trên, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề đó, các doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long nói riêng nhận thức được TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc hình thành và phát triển của công ty. Muốn đạt được năng suất cao nhất cho mỗi TSCĐ công ty phải biết phát huy hết công suất của mỗi TSCĐ, lắp ráp và sửa chữa các tài sản để đưa vào sản xuất một cách hiệu quả và nhanh nhất. Để thực hiện đúng và tốt nhất các công việc đó công tác kế toàn TSCĐ đóng một vai trò then chốt. Kế toán TSCĐ không những góp phần nâng cao chất lượng quản lý nói chung và hiệu quả sử dụng TS nói riêng mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng sản xuất. Từ những ý nghĩa trên, em quyết định lựa chọn để tài “Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long” cho đề tài chuyên đề của mình. Nội dung của chuyên đề gồm có 3 chương: Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long. Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long. Chương 3: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long. Trong quá trình hoàn thành chuyên đề mặc dù em đã rất cố gắng song do kiến thức hiểu biết về kế toán có hạn, thực tế đi sâu tìm hiểu các phần hành không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Giảng viên. Th.S Nguyễn Thị Mỹ để báo cáo được hoàn hiện hơn đồng thời giúp em củng cố kiến thức cả trên lý thuyết và thực tế. Em xin chân thành cảm ơn!

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TSCĐHH TSCĐ TS CTGS GTGT TK KH SXKD Ý nghĩa Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định Tài sản Chứng từ ghi sổ Giá trị gia tăng Tài khoản Khấu hao Sản xuất kinh doanh DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU SVTT: Nghiêm Xuân Linh Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ Sơ đồ 2.1: Quy trình lập luân chuyển chứng từ tăng, giảm TSCĐHH công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long .12 Sơ đồ 2.2: Quy trình hạch tốn tăng, giảm TSCĐHH 13 Bảng 1.1: Phân loại TSCĐHH theo hình thái biểu hiện………………………4 Bảng 1.2: Phân loại TSCĐHH theo phận sử dụng……………………… Bảng 1.3 : Mã hóa TSCĐHH Công ty Bảng 2.1:Bảng tính Khấu hao TSCĐ tăng tháng 11 máy photocopy TOSHIBA-E 206…………………………………………………………….40 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp Quyết tốn chi phí cơng trình sửa chữa TSCĐ… 46 Bảng 3.1: Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành 56 Bảng 3.2: Phân loại tài sản cố định theo hình thức biểu .56 Biểu 1.1: Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ………………………………… Biểu 2.1: Quyết định phê duyệt mua máy photocopy……………………….15 Biểu 2.2: Biên giao nhận máy photocopy TOSHIBA-E 206……………16 Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT (mua máy photocopy TOSHIBA-E 206)……… 18 Biểu 2.4: Thẻ TSCĐ số 34………………………………………………… 19 Biểu 2.5: Biên họp xử lý xe Hyundai 0.5 tấn………………………… 21 Biểu 2.6: Quyết định lý xe Hyundai 0.5 Tấn………………………….22 Biểu 2.7: Biên lý xe Hyundai 0.5 Tấn……………………………23 Biểu 2.8: Hóa đơn GTGT (thanh lý xe Hyundai 0.5 tấn)………………… 25 Biểu 2.9: Thẻ TSCĐ số (hủy thẻ bán xe năm 2011)………………… 26 Biểu 2.10: Sổ TSCĐ…………………………………………………………28 Biểu 2.11: Bảng kê tăng TSCĐ…………………………………………… 29 Biểu 2.12: Bảng kê giảm TSCĐ…………………………………………… 30 Biểu 2.13: Chứng từ ghi sổ………………………………………………… 35 Biểu 2.14: Chứng từ ghi sổ………………………………………………… 36 Biểu 2.15: Sổ TK 211 quý IV năm 2011……………………………… 37 Biểu 2.16: Chứng từ ghi sổ………………………………………………… 42 Biểu 2.17: Sổ TK 214 quý IV năm 2011……………………………… 43 Biểu 2.18: Tờ trình xin phê duyệt dự toán sửa chữa TSCĐ…………………45 Biểu 2.19: Chứng từ ghi sổ………………………………………………… 48 LỜI MỞ ĐẦU SVTT: Nghiêm Xuân Linh Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ Tài sản cố định (TSCĐ) phận tạo nên sở vật chất kỹ thuật hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) TSCĐ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trình sản xuất tạo sản phẩm góp phần tạo nên sở vật chất, trang thiết bị công ty Với doanh nghiệp TSCĐ thể lực phát triển, trình độ công nghệ, sở vật chất kỹ thuật mạnh doanh nghiệp việc phát triển công ty TSCĐ điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động doanh nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung Ở góc độ kế tốn việc phản ánh đầy đủ, tính khấu hao quản lý chặt chẽ TSCĐ tiền đề quan trọng để doanh nghiệp tiền hành SXKD có hiệu quả, khẳng định vai trị vị trí doanh nghiệp trước kinh tế Lịch sử phát triển xã hội người chứng minh sản xuất sở tất quốc gia giới tồn phát triển Trong TSCĐ phần tư liệu sản xuất, giữ vai trị tư liệu lao động chủ yếu tham gia cách trực tiếp vào trình sản xuất kinh doanh TSCĐ coi phận tạo nên sở vật chất kỹ thuật kinh tế quốc dân chúng tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao suất lao động xã hội Cùng với phát triển không ngừng xã hội lồi người địi hỏi cách mạng công nghiệp phải tập trung giải vấn đề khí hóa, tự động hóa q trình sản xuất Vấn đề quan trọng sáng tạo cải tiến công cụ sản xuất để phù hợp với trình sản xuất Đứng trước thực tế trên, doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển kinh tế thị trường phải không ngừng đổi công nghệ sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp SVTT: Nghiêm Xuân Linh Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ Nhận thức vấn đề đó, doanh nghiệp nói chung cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long nói riêng nhận thức TSCĐ có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển cơng ty Muốn đạt suất cao cho TSCĐ công ty phải biết phát huy hết công suất TSCĐ, lắp ráp sửa chữa tài sản để đưa vào sản xuất cách hiệu nhanh Để thực tốt công việc cơng tác kế tồn TSCĐ đóng vai trị then chốt Kế tốn TSCĐ khơng góp phần nâng cao chất lượng quản lý nói chung hiệu sử dụng TS nói riêng mà cịn có ý nghĩa thiết thực việc định hướng sản xuất Từ ý nghĩa trên, em định lựa chọn để tài “Hồn thiện cơng tác hạch tốn tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long” cho đề tài chuyên đề Nội dung chun đề gồm có chương: Chương 1: Đặc điểm tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long Chương 2: Thực trạng kế tốn tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long Chương 3: Hồn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long Trong q trình hồn thành chun đề em cố gắng song kiến thức hiểu biết kế tốn có hạn, thực tế sâu tìm hiểu phần hành khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến Giảng viên Th.S Nguyễn Thị Mỹ để báo cáo hoàn đồng thời giúp em củng cố kiến thức lý thuyết thực tế Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SVTT: Nghiêm Xuân Linh Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG 1.1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 1.1.1 Đặc điểm sử dụng tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long công ty hoạt động lĩnh vực tư vấn thiết kế xây dựng cơng trình nên TSCĐHH cơng ty chủ yếu nhà cửa, máy móc, trang thiết bị TSCĐHH khác Ngồi cịn có số máy phục vụ cho công tác kiểm định, nghiệm thu công tình Hệ thống TSCĐHH ln cơng ty đổi cập nhật theo khoa học kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cách tốt 1.1.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình Cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long thực việc phân loại TSCĐHH theo cách thức hợp lý phù hợp với đặc điểm tổ chức, sản xuất kinh doanh Công ty Việc phân loại TSCĐHH giúp cho Công ty thực tốt việc quản lý tài sản nguyên giá, giá trị hao mòn, xác định tỷ lệ khấu hao tài sản phân bổ chi phí khấu hao cho phận sử dụng thích hợp Tài sản Cơng ty chủ yếu hình thành từ nguồn vốn tự có Hiện Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long phân loại TSCĐHH theo hình thái biểu phận sử dụng Các cách phân loại giúp cho kế toán TSCĐ dễ dàng việc theo dõi quản lý TSCĐ 1.1.2.1 Phân loại TSCĐHH theo hình thức biểu hiện: SVTT: Nghiêm Xuân Linh Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ - Nhà cửa, vật kiến trúc: Văn phòng làm việc công ty, nhà cho công nhân viên,nhà ăn, nhà kho, mặt bằng, vật kiến trúc khác hàng rào, hệ thống điện, hệ thống công nghệ, bể nước nhà vệ sinh … - Máy móc thiết bị: Máy cắt sắt, máy trộn, máy khoan, máy dầm bê tông, máy phát điện, trạm biến áp, máy điều hồ, máy móc dụng cụ thiết bị thí nghiệm, đo lường… - Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Ôtô, xe chuyên dụng chở bê tông, xe tải … - Thiết bị văn phịng: Máy tính, máy in thiết bị khác… Bảng 1.1: Phân loại TSCĐHH theo hình thái biểu Đơn vị tính: 1000VNĐ Loại TSCĐ Giá trị hao mòn Giá trị lại 23.690.229 15.052.138 8.638.090 Máy móc thiết bị 8.885.379 7.966.284 919.094 Phương tiện vận tải 4.398.634 2.671.471 1.727.163 Thiết bị văn phòng 843.412 836.214 7.198 37.817.656 26.526.108 11.291.548 Nhà cửa, vật kiến trúc Tổng cộng Nguyên giá 1.1.2.2: Phân loại TSCĐHH theo phận sử dụng: Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long có nhiều phịng ban khác khu làm việc khác nên việc phân loại theo phận sử dụng công ty áp dụng để theo dõi quản lý TSCĐ cách tốt Bảng 1.2: Phân loại TSCĐHH theo phận sử dụng Đơn vị tính: 1000VNĐ STT Bộ phận sử dụng SVTT: Nghiêm Xuân Linh Nguyên giá Giá trị hao Giá trị Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ mòn Khu Mỹ Đình Ban Dự án Ban Giám đốc Khối hành Tổng cộng 2.840.274 5.893.017 7.692.402 21.391.963 37.817.656 1.673.521 3.674.246 6.146.731 15031610 26.526.108 lại 1.166.753 2.218.771 1.545.671 6360353 11.291.548 1.1.3: Mã hóa TSCĐHH Cơng ty có số lượng TSCĐHH lớn, đó, để tiện cho việc quản lý theo dõi TSCĐHH, Mỗi thiết bị máy móc hay cơng cụ làm việc có số hiệu riêng Cụ thể việc mã hóa TSCĐHH thể sau: Bảng 1.3 : Mã hóa TSCĐHH Cơng ty STT Tên tài sản Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Phương tiện truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý Mã tài sản NCTL MMTL VTTL TDTL QLTL 1.2 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình Cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 1.2.1 Tình hình tăng TSCĐHH Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng long: TSCĐHH Công ty chủ yếu hình thành đầu tư mua sắm mới, điều chuyển từ phận sang phận khác TSCĐ tăng sửa chữa nâng cấp TSCĐ, TSCĐ tăng đánh giá lại, TSCĐ tăng xây dựng hồn thành bàn giao Trong năm 2011 cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long có mua số thiết bị sau: - Thiết bị văn phòng:máy photocopy TOSHIBA-E 206 SVTT: Nghiêm Xuân Linh Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ - Máy móc thiết bị: máy đầm đất MT72, máy uốn cắt sắt GQ-40 số thiết bị khác Quá trình mua TSCĐ tuân thủ theo quy định hành Nhà nước Cơng ty sau: Căn vào tình hình thực tế, Bộ phận hành có nhu cầu mua sắm máy photocopy để phục vụ cho việc in ấn, photo tài liệu công ty Để Ban Giám đốc thơng qua, Bộ phận hành phải báo cáo văn gửi Phòng Kế hoạch kỹ thuật kiểm tra, trình Giám đốc Cơng ty ký duyệt Báo cáo phải thể rõ tên, giá trị tài sản cần mua kế hoạch trích nộp khấu hao tài sản Sau kế hoạch mua sắm thơng qua, Bộ phận hành tự tiến hành lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm phù hợp với nhu cầu thực tế xí nghiệp Khi hồn tất q trình mua sắm, Cơng ty giao quyền quản lý, sử dụng tài sản cho phận hành Và phận hành phải tuân thủ theo điều động tài sản Công ty Cơng ty có nhu cầu 1.2.2 Tình hình giảm TSCĐHH Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long TSCĐHH Công ty giảm chủ yếu bán lý TSCĐ Quý IV năm 2011, Công ty có tiến hành lý số thiết bị sau: - Máy móc thiết bị :máy ép, nhồi cọc số TSCĐ khác - Phương tiện vận tải: Xe hyundai 0.5 khơng cịn nhu cầu sử dụng, lạc hậu kỹ thuật, sử dụng khơng có hiệu tài sản hư hỏng phục hồi.Những TSCĐ Cơng ty lý có giá trị thu hồi không đáng kể nên Công ty không tổ chức đấu thầu SVTT: Nghiêm Xuân Linh Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ để lý tài sản này.Để lý TSCĐ cần có chứng từ sau: - Danh mục tài sản lý - Biên định giá tài sản lý Ban giám đốc công ty mở họp để thông qua việc lý TSCD nói trên.Trong họp, trưởng phịng Tài vụ báo cáo thông qua danh mục tài sản lý nguyên giá, khấu hao giá trị cịn lại Các thành viên tham dự đóng góp ý kiến Sau Ban giám đốc thống lập “Biên định giá tài sản lý” có lấy chữ ký chủ trì họp thành viên dự họp Sau đó, phịng Tổ chức – hành vào nội dung thống để tiến hành lý thu hồi theo quy định công ty SVTT: Nghiêm Xuân Linh Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ Biểu 1.1: Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ SVTT: Nghiêm Xuân Linh Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ Biểu 2.18: Tờ trình xin phê duyệt dự tốn sửa chữa TSCĐ CƠNG TY TNHH sản xuất xây dựng CỘNG HÒA XÃ HỘI chỦ NGHĨA VIỆT NAM Thăng Long Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số 147/TTr-KT Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2011 TỜ TRÌNH V/v xin duyệt dự tốn sửa chữa TSCĐ Cơng trình: Sửa chữa khu nhà cho cơng nhân viên Kính gửi: Ban giám đốc Cơng ty Căn kế hoạch sửa chữa TSCĐ năm 2008; Căn biên giám định kỹ thuật, phịng Tài trình Ban giám đốc xem xét phê duyệt dự toán sửa chữa TSCĐ cơng trình: - Tên cơng trình: Sửa chữa khu nhà cho công nhân viên - Địa điểm: 165 Phạm Văn Đồng – Từ Liêm – Hà Nội -Thời gian sửa chữa 23 tháng 07 năm 2011 -Thời gian hoàn thành 23 tháng 09 năm 2011 - Đơn vị sửa chữa: Đội xây dựng số - Giá trị dự toán xin duyệt: 320.000.000 đồng Nội dung Giá trị trước thuế Thuế GTGT (5%) Giá trị sau thuế Dự toán sửa chữa 300.000.000 15.000.000 315.000.000 Chi phí dự phịng 5.000.000 Cộng 320.000.000 Trưởng phịng Kỹ thuật (ký,họ tên) Bảng 2.2: Bảng tổng hợp Quyết toán chi phí cơng trình sửa chữa TSCĐ SVTT: Nghiêm Xn Linh 42 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân tiêu I-chi phí trực tiếp chi phí vật liệu chi phí nhân cơng chi phí máy thi cơng Cộng chi phí trực tiếp II-chi phí chung III-Thu nhập chịu thuế tính trước Giá trị tốn trước thuế III-Thuế GTGT đầu Giá trị toán sau thuế GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ KH Thành tiền VL 142.134.540 NC 25.234.650 M 2.157.900 T = VL + NC +M 169.527.090 CPC 105.805.791 TN = (T+CPC) x 5.5% 15.143.309 Z1 = T + CPC + TN 290.476.190 VAT = 5% x Z1 14.523.810 Z = Z1 + VAT 305.000.000 Đội xây dựng số Người lập Sau đó, Giám đốc định phê duyệt toán chi phí sửa chữa khu nhà cho cơng nhân viên Hai bên làm biên lý hợp đồng, Đội xây dựng số lập mua Hóa đơn GTGT cho Cơng ty Căn vào dự tốn chi phí sửa chữa, nâng cấp TSCĐ, kế tốn trích trước chi phí theo dự tốn: Nợ TK 641 : Có TK 335: 320.000.000 320.000.000 - Khi nhận bảng tổng hợp tốn hóa đơn Đội xây dựng số 1, kế toán ghi: SVTT: Nghiêm Xuân Linh 43 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ Nợ TK 241 : 290.476.190 Nợ TK 133 : 14.523.810 Có TK 311 : 305.000.000 Đồng thời ghi Nợ TK 335 : 320.000.000 Có TK 241 : 290.476.190 Có TK 311 : 29.523.810 Dựa vào chứng từ nói trên, kế tốn ghi chứng từ ghi sổ để ghi nghiệp vụ sửa chữa, nâng cấp TSCĐ sau: SVTT: Nghiêm Xuân Linh 44 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ Biểu 2.19: Chứng từ ghi sổ Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long SVTT: Nghiêm Xuân Linh 45 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân SVTT: Nghiêm Xuân Linh GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ 46 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho tài sản cố định có Tài sản cố định hữu hình khơng phải ngoại lệ Việc áp dụng khấu hao chưa hợp lý Mặc dù có ưu điểm dễ tính, đơn giản Tuy nhiên, nhược điểm chưa phản ánh chi phí khấu hao bỏ q trình sử dụng tài sản Theo phương pháp này, mức trích khấu hao tháng nhau, không thay đổi suốt thời gian hữu dụng tài sản Trong đó, khả kinh doanh tài sản thời điểm khác nhau, lúc tài sản hiệu sử dụng cao, lúc tài sản cũ hiệu sử dụng thấp Đặc biệt, tái sản áp dụng công nghệ cao, nhanh chóng bị cũ kỹ việc trích khấu hao theo đường thẳng chưa hợp lý Trong q trình tính khấu hao chưa trừ giá trị thu hồi ước tính vào giá trị tính khấu hao * Về hoạt động lý TSCĐHH Hiện nay, cơng ty cịn nhiều TS khấu hao hết, khơng cịn sử dụng cho hoạt động SXKD chưa tiến hành bán lý Gây tình trạng vốn bị ứ đọng, làm chậm tiến trình hồn vốn doanh nghiệp 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện Qua phần nhận xét đánh giá chung phần nhận xét cụ thể ta nhận thấy việc quản lý TSCĐ cơng ty có mặt tích cực q trình hạch tốn kế tốn TSCĐ cịn số đề chưa hợp lý Do đó, để hồn thiện vấn đề chưa hợp lý này, xin đưa số ý kiến sau để việc hạch toán quản lý TSCĐ tốt phù hợp với tình hình thực tế sản xuất kinh doanh công ty đảm bảo chế độ kế tốn áp dụng Phương hướng hồn thiện cơng tác kế toán TSCĐ trước hết phải đáp ứng yêu cầu sau SVTT: Nghiêm Xuân Linh 47 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ Hồn thiện phải dựa sở tơn trọng chế tài kế tốn tơn trọng chế độ kế tốn hành Kế tốn khơng công cụ quản lý kinh tế Nhà nước Việc thực chế độ cơng tác kế tốn đơn vị kinh tế phép vận dụng cải cách cho hợp lý phù hợp với tình hình quản lý cơng ty, khơng bắt buộc phải dập khuôn theo chế độ khuôn khổ định phải tôn trọng chế độ quản lý tài Hồn thiện cơng tác kế tốn sở phải phù hợp với đặc điểm quản lý sản xuất kinh doanh Hệ thống kế toán ban hành buộc doanh nghiệp phải áp dụng vận dụng phạm vi định cho phù hợp với đặc điểm riêng doanh nghiệp nhằm mang lại hiệu cao Cơng tác kế tốn ln phải đáp ứng thơng tin kịp thời, xác, phù hợp với yêu cầu quản lý Hoàn thiện phải dựa sở tiết kiệm chi phí mục đích kinh doanh cơng ty phải mang lại lợi nhuận cao Trên sở yêu cầu việc hồn thiện tình trạng việc quản lý ngun vật liệu cơng ty Thơng thường chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp, việc phấn đấu giảm thấp chi phí ngun vật liệu có ý nghía lớn việc hạ thấp giá thành sản phẩm Mà chi phí nguyên vật liệu giá thành sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố lượng nguyên vật liệu tiêu thụ giá nguyên vật liệu Tuy nhiên, chi phí ngun vật liệu khơng phụ thuộc vào khâu sản xuất mà liên quan đến khâu khác như: khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản 3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn TSCĐHH công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long * Về công tác phân loại TSCĐHH SVTT: Nghiêm Xuân Linh 48 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ Để công tác quản lí chặt chẽ em có đề suất nên mã hóa TSCĐ sau: + Tài sản cố định hữu hình TS1 + Tài sản th tài TS2 + Tài sản cố định vơ hình TS3 Do cơng ty có nhiều loại TSCĐHH, việc áp dụng hai hình thức phân loại TSCĐHH theo hình thái biểu phân loại theo phận sử dụng cơng ty chưa thực hơp lí nên phân loại TSCĐHH thêm hình thức khác như: phân loại theo nguồn hình thành TSCĐ mục đích sử dụng để cơng ty quản lý cách chặt chẽ vốn đầu tư vào TSCĐHH Mẫu biểu cụ thể sau: Bảng 3.1: Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành TT Chỉ tiêu Nguồn vốn tự bổ sung Nguồn vốn vay Nguồn vốn liên doanh liên kết Nguồn vốn khác Tổng cộng Nguyên giá Hao mòn Giá trị lại Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành nhằm mục đích quản lý nguồn tài trợ để có kế hoạch cấu, trả hay bù đắp nguồn tài trợ Ví dụ: TSCĐ hình thành từ vốn vay Cơng ty cần xem xét khả sinh lợi TSCĐ nhằm bù đắp vốn lãi vay lên kế hoạch trả khoản vay cách hợp lý Hiện SVTT: Nghiêm Xuân Linh 49 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ xu hướng đa dạng hoá hình thức vốn đầu tư TSCĐ xu tất yếu cho doanh nghiệp trình hội nhập Bảng 3.2: Phân loại tài sản cố định theo hình thức biểu TT Loại tài sản TCSĐHH dùng cho hoạt Nguyên giá Hao mòn Giá trị lại động sản xuất kinh doanh TSCĐHH dùng cho phúc lợi TSCĐHH khấu hoa hết sử dụng TSCĐHH chờ xử lý Cộng Việc khơng phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng khó khăn để xác định xác hiệu sử dụng TSCĐ tỷ trọng đầu tư TSCĐ vào SXKD phải xem xét bảng kê danh mục tài sản cộng phận Công ty nên phân loại theo tiêu thức giúp cho nhà quản lý TSCĐ ngồi SXKD Từ giúp cho việc đánh giá phân tích tình hình sử dụng TSCĐ đem lại lợi ích cao Đồng thời có kế hoạch xử lý TSCĐ cịn tồn để kịp thời thu hồi vốn, tái đầu tư TSCĐ Đồng thời phân loại theo mục đích sử dụng giúp cho kế toán tiến hành phân bổ khấu hao cho phận cách xác, hợp lý * Về việc đầu tư TSCĐHH Khoa học công nghệ yếu tố luôn nhắc đến việc đổi công nghệ nâng cao suất chất lượng sản phẩm Việc sử dụng tài sản cố định hữu hình (máy móc, thiết bị) có hàm lượng công nghệ cao hướng phát triển nhiều công ty quan tâm đầu tư Hiện nay, TSCĐ Công ty chủ yếu đầu tư từ nguồn vốn vay ngắn hạn, cơng ty nên đầu tư hình thức khác an tồn SVTT: Nghiêm Xuân Linh 50 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ như: từ nguồn vốn tự bổ sụng, nguồn đầu tư cho TSCĐ từ vốn vay ngân hàng vay tổ chức tín dụng, nguồn đầu tư cho TSCĐ từ hoạt động liên doanh, liên kết hay hình thức thuê TSCĐ, bao gồm thuê hoạt động th tài Điều giúp tăng cường cơng tác đầu tư mua sắm, đổi TSCĐ sử dụng có hiệu TSCĐ nhằm phục vụ tốt cho hoạt động SXKD * Về phương pháp khấu hao TSCĐHH Hiện nay, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng Tuy nhiên, theo chế độ hành doanh nghiệp áp dụng đồng thời phương pháp khấu hao là: phương pháp khấu hao theo đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm Vì vậy, Công ty nên áp dụng sau: - Đối với nhà cửa, vật kiến trúc: nên áp dụng khấu hao theo đường thẳng - Đối với máy móc thiết bị, phương tiện vận tải nên áp dụng khấu hao phương pháp theo số dư giảm dần có điều chỉnh, TS thường tham gia trực tiếp vào trình SXKD Cơng ty Với TSCĐ cơng nghệ cao giá trị vơ hình giảm nhanh phát triển khoa học kĩ thuật nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh giúp Công ty thu hồi vốn đầu tư nhanh đầu tư tốt cho TSCĐ Trong cơng thức tính khấu hao, Cơng ty khơng trừ giá trị thu hồi ước tính TSCĐ Chuẩn mực kế toán số 03 (VAS 03) có hướng dẫn đưa giá trị thu hồi ước tính vào cơng thức tính khấu hao song song theo định 206/203/QĐ – BTC khơng có hướng dẫn Sự khác biệt làm Cơng ty khó khăn việc lựa chọn cơng thức tính khấu hao hợp lý Xét thấy với xu phát triển Công ty nay, máy móc thiết bị đổi khơng ngừng nên dù máy móc thiết bị hết khấu hao, khơng cịn giá trị sử dụng với Cơng ty lý nhượng bán có giá trị cao mặt lý Việc tính SVTT: Nghiêm Xuân Linh 51 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ đến giá trị thu hồi ước tính cơng thức tính khấu hao khơng hợp lý mà cịn có tác dụng tăng cường trách nhiệm quản lý phận Công ty TSCĐ Khi có mát hư hỏng Cơng ty dễ dàng quy kết trách nhiệm yêu cầu bồi thường cho đối tượng liên quan * Về hoạt động lý TSCĐHH Để bảo đảm tránh tình trạng ứ đọng vốn gây lãng phí cho Cơng ty Cơng ty nên đẩy hoạt động lý TSCĐ để thu hồi vốn tái đầu tư TSCĐ Do vậy, TSCĐ khấu hao hết khơng sử dụng thuộc phịng ban, phận sử dụng phận phịng ban nên lập Biên đề nghị trình lên ban giám đốc Cơng ty phê duyệt để lý TSCĐ Đồng thời, Cơng ty nên có biện pháp để khuyến khích người mua lý TSCĐ Cụ thể, lý TSCĐ này, Cơng ty ưu tiên cho cán bộ, công nhân viên Công ty KẾT LUẬN Tài sản cố định yếu tố đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp hay tổ chức Hạch toán TSCĐ giúp doanh nghiệp kiểm sốt tình hình TSCĐ có, biết hiệu việc đầu tư vào tài sản cố định, từ có sách điều chỉnh kịp thời Những năm qua Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long thực quan tâm đến việc đầu tư, đổi TSCĐ, hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn TSCĐ Bên cạnh thành tựu đạt Công ty tồn cần khắc phục Qua trình học tập nghiên cứu trường qua thời gian thực tập Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long, em nhận thấy lý thuyết thực tế đơn vị có khoảng cách định Do để đảm bảo cho việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn mà chế độ, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể đơn vị vấn đề khó khăn Từ đó, hướng dẫn giáo Th.S Nguyễn Thị Mỹ hướng dẫn SVTT: Nghiêm Xuân Linh 52 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ tập thể cán phịng kế tốn Cơng ty, em cố gắng để hoàn thiện chuyên đề thực tập Do thời gian thực tập Cơng ty cịn trình độ thân cịn hạn chế nên chuyên đề chắn nhiều thiếu sót Em mong bảo đóng góp ý kiến cô giáo Th.S Nguyễn Thị Mỹ để chuyên đề em hoàn thiện nội dung hình thức Đồng thời giúp em hiểu vấn đề cách sâu sắc toàn diện Em xin chân thành cám ơn Anh, chị phịng Kế tốn - Tài Cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập thời gian viết để em hồn thiện chun đề Sinh viên Nghiêm Xuân Linh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 Bộ trưởng Bộ tài chính, Nhà xuất Thống kê Giáo trình kế tốn tài doanh nghiệp - chủ biên PGS.TS Đặng Thị Loan, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình lý thuyết thực hành kế tốn tài doanh nghiệp - chủ biên PGS.TS Nguyễn Văn Cơng, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Chuẩn mực số 03 “TSCĐ hữu hình”, 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất Thống kê Tài liệu phịng Tài vụ Cơng ty cổ phần xây lắp giao thơng cơng Hà Nội SVTT: Nghiêm Xn Linh 53 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long .5 1.1.1 Đặc điểm sử dụng tài sản cố định hữu hình công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 1.1.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình Cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long .5 1.1.2.1 Phân loại TSCĐHH theo hình thức biểu hiện: .6 1.1.2.2: Phân loại TSCĐHH theo phận sử dụng: 1.1.3: Mã hóa TSCĐHH 1.2 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình Cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 1.2.1 Tình hình tăng TSCĐHH Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng long: 1.2.2 Tình hình giảm TSCĐHH Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 1.3 Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình Cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long SVTT: Nghiêm Xuân Linh 54 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ CHƯƠNG 11 2.1 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình Cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 11 2.1.1 Thủ tục, chứng từ .11 2.1.2 Quy trình ghi sổ 12 2.2 Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình Cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 31 2.2.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định hữu hình Công ty sản xuất xây dựng Thăng Long 31 2.2.1.1 Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình 31 2.2.1.2 Kế toán giảm tài sản cố định hữu hình .33 Ngày tháng ghi sổ 37 Chứng từ ghi sổ .37 Diễn giải 37 Số hiệu tài khoản đối ứng 37 Số tiền 37 Ghi 37 2.2.2 Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định hữu hình Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 38 2.2.2.1 Phương pháp tính khấu hao công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 38 2.2.2.2 Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 39 2.2.3 Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định hữu hình Cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 44 Tại Công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long, nghiệp vụ sửa chữa nâng cấp TSCĐ chủ yếu sửa chữa nâng cấp nhà cửa, vật kiến trúc nhà nhà kho ,phòng làm việc… .44 CHƯƠNG 3: 49 3.1 Đánh giá chung thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình Cơng ty phương hướng hoàn thiện 49 3.1.1- Ưu điểm 50 3.1.2- Nhược điểm 52 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 54 3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn TSCĐHH công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 55 KẾT LUẬN 59 SVTT: Nghiêm Xuân Linh 55 Lớp: KT11B Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân SVTT: Nghiêm Xuân Linh GVHD: THS Nguyễn Thị Mỹ 56 Lớp: KT11B ... Mỹ HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG 1.1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 1.1.1 Đặc điểm sử dụng tài sản cố định hữu hình công. .. tài sản cố định hữu hình công ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long Chương 3: Hồn thiện kế tốn tài. .. 324.000.00 2.2 Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình Cơng ty TNHH sản xuất xây dựng Thăng Long 2.2.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định hữu hình Cơng ty sản xuất xây dựng Thăng Long SVTT:

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:28

Xem thêm:

Mục lục

    Biểu 2.2: Biên bản giao nhận máy photocopy TOSHIBA-E 206……………16

    Biểu 2.18: Tờ trình xin phê duyệt dự toán sửa chữa TSCĐ…………………45

    1.1.2.1. Phân loại TSCĐHH theo hình thức biểu hiện:

    1.1.2.2: Phân loại TSCĐHH theo bộ phận sử dụng:

    Bảng 1.3 : Mã hóa TSCĐHH tại Công ty

    1.2.1. Tình hình tăng TSCĐHH tại Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng long:

    2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long

    2.1.1. Thủ tục, chứng từ

    2.1.2. Quy trình ghi sổ

    Biểu 2.2: Biên bản giao nhận máy photocopy TOSHIBA-E 206

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w