1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng sống cho trẻ 4 – 5 tuổi

19 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 130 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Có nhà văn nói: “Nơi bình n với lịng mẹ, khoảng thời gian ngào khung trời tuổi thơ” Với hệ 8X, 9X tuổi thơ ngày rong ruổi triền đê thả diều, ngày mùa bận rộn lạch cạch tiếng xe trâu với cánh đồng lúa chín bạt ngàn thẳng cánh cò bay… Là chiều rong ruổi bên đám bạn nơi cuối xóm, đầu làng chơi chuyền, đánh đáo, ô ăn quan, vui đùa thỏa thích ướt đẫm mồ Tuổi thơ tơi lời ru mẹ, lịm văng vẳng trưa hè nóng Khơng có trị chơi điện tử đại có trị chơi dân gian đậm chất Theo thời gian, với phát triển kinh công nghệ, nhận thấy trẻ ngày đánh dần hồn nhiên, ngây thơ vốn có mà nguyên nhân phần lớn thuộc người lớn Với nhịp sống đại, bậc phụ huynh dành thời gian cho trẻ, để trẻ tiếp xúc với cơng nghệ (máy tính, điện thoại sớm với thời lượng nhiều) khiến trẻ thu mình, thụ động ngại giao tiếp Một phận phụ huynh khác nng chiều thái q, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu trẻ, lâu dần tạo cho trẻ thói quen ích kỷ, ỷ nại, không quan tâm đến người, quan trọng nhất, phần lớn trẻ chưa có kỹ sống phù hợp với độ tuổi Vậy kỹ sống kỹ sống lại quan trọng? Trước hết, theo Tổ chức Y tế giới (WHO) “Kĩ sống kỹ tâm lý xã hội giao tiếp mà cá nhân cần có để tương tác với người khác cách hiệu quả, ứng phó với vấn đề hay thách thức sống hàng ngày” Còn theo UNICEFF, “kỹ sống tập hợp nhiều kỹ tâm lý xã hội giao tiếp cá nhân, giúp cho người đưa định có sở, giao tiếp cách có hiệu quả, phát triển kỹ tự xử lý quản lý thân nhằm giúp họ có sống lành mạnh có hiệu quả” Như vậy, kỹ sống hướng vào việc giúp người thay đổi nhận thức, thái độ giá trị hành động theo xu hướng tích cực mang tính chất xây dựng Chính mà từ giai đoạn mầm non, cần phải rèn cho trẻ thói quen, hành vi tốt, đặt móng cho việc hình thành kĩ sống tích cực giai đoạn sau, để trẻ định hướng phát triển cách tốt Từ thực tế qua thời gian công tác, tơi nhận thấy trẻ cịn nhút nhát, chưa tự tin giao tiếp với cô giáo người xung quanh, kỹ tự phục vụ thân vụng về, chưa biết cách phối hợp nhóm chơi để hồn thành nhiệm vụ giao Với vai trò người mẹ thứ hai trẻ, trăn trở làm để trẻ có kĩ sống bản, trước bước vào mơi trường học tập Vì vậy, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kĩ sống cho trẻ – tuổi” Tên sáng kiến “Một số biện pháp rèn luyện kĩ sống cho trẻ – tuổi” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đào Thị Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Hải Lựu - xã Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0986 886 202 - Email: baobinh12233@gmail.com - Họ tên: Trịnh Thị Hà - Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Hải Lựu - xã Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Đào Thị Hằng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Với viếc đưa giải pháp cụ thể, đề tài góp phần tạo cho trẻ thói quen, hành vi tốt; giúp trẻ tự tin, tự lập sống học tập thuộc lĩnh vực: nhận thức, ngôn ngữ, thể chất… - Sáng kiến nêu ba vấn đề lớn, là: tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non; phải giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non; số biện pháp rèn luyện kĩ sống cho trẻ – tuổi mà tác giả áp dụng mang lại hiệu Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu - Đề tài nghiên cứu áp dụng từ tháng 9/2020 đến tháng 4/2021 Mô tả chất sáng kiến * Về nội dung sáng kiến: Có bốn nội dung mà sáng kiến đưa là: + Tại phải giáo dục kĩ sống cho trẻ từ lứa tuổi mầm non? + Đặc điểm phát triển kĩ sống trẻ mầm non + Nhóm kĩ sống cần hình thành sớm cho trẻ + Một số biện pháp rèn luyện kĩ sống cho trẻ – tuổi 7.1 Tại phải rèn luyện kĩ sống cho trẻ từ lứa tuổi mầm non? 7.1.1 Ý nghĩa việc giáo dục kĩ sống * Thứ nhất: Kỹ sống ảnh hưởng đến thói quen lành mạnh Kỹ sống giúp có thói quen tích cực, kiểm sốt cảm xúc, suy nghĩ hành vi Kỹ sống giúp người có hành động chuẩn xác xuất phát từ tư thói quen lành mạnh Với người trang bị kỹ sống họ sống lạc quan, động lĩnh thành công sống * Thứ hai: Giáo dục kỹ sống góp phần tạo xã hội tích cực Giáo dục kỹ sống giúp giảm thiểu vấn nạn xã hội nguyên nhân nhiều vấn đề xã hội người thiếu kỹ sống gây Việc giáo dục kỹ sống thúc đẩy hành vi tích cực phải đối mặt với tình thử thách, dễ dàng bị sa ngã, bị ảnh hưởng tiêu cực môi trường sống, giảm thiểu tệ nạn xã hội, chất lượng sống đảm bảo hạnh phúc Với xã hội đại, kinh tế ngày phát triển việc giáo dục kỹ sống giúp người sống an toàn, khỏe mạnh với chất lượng cao đại * Thứ ba: Kỹ sống giúp hình thành giá trị sống Giá trị sống hình thành qua kỹ sống Đối với người phù hợp với chuẩn mực mà sống, giá trị sống giúp biết quy tắc chuẩn mực mối quan hệ xã hội, mối quan hệ người với người Ngồi định hướng cho cá nhân điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Bên cạnh việc học cách để làm, kỹ sống giúp người biết nên sống sao, biết ứng phó trước tình huống, kiềm chế, quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với mối quan hệ xung quanh làm để giải mâu thuẫn mối quan hệ, làm để thể thân cách tích cực, lành mạnh *Thứ tư: Kỹ sống giúp việc sử dụng nguồn tri thức cách hợp lý Việc trang bị tảng kỹ sống vững giúp biết cách sử dụng nguồn tri thức cho hợp lý mang lại lợi ích cho thân người khác Kỹ sống giúp biết cách tôn trọng thân người khác, biết cách hợp tác, xây dựng trì tình đồn kết mối quan hệ biết cách thích ứng trước đổi thay hay từ bỏ tham lam, cao ngạo kỹ năng, khả vốn có * Thứ năm: Kỹ sống giúp cân mục tiêu vật chất Trong xã hội ngày người dễ bị ảnh hưởng giá trị vật chất nhanh chóng định hình chúng thành mục đích sống Kỹ sống giúp cân mục tiêu vật chất tránh hành vi thiếu trung thực, bất họp tác hay vị kỷ cá nhân Kỹ sống neo giúp ổn định biến động đời, khó khăn vượt qua mà khơng có cảm giác bị thua thiệt, mát Giáo dục kỹ sống giúp rèn luyện tư tích cực, hình thành thói quen tốt thơng qua hoạt động tập trải nghiệm Giáo dục kỹ sống giúp em trở thành cơng dân tồn cầu, biết suy nghĩ đầu mình, biết phân tích sai, dù có làm hồn cảnh ln biết chịu trách nhiệm việc làm Các kỹ sống cần giáo dục cho trẻ mầm non là: kỹ nhận thức, kỹ vận động, kỹ giao tiếp, kỹ tự phục vụ tự vệ, kỹ kiểm soát cảm xúc, kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác… 7.1.2 Thực trạng việc giáo dục kĩ sống cho trẻ trường mầm non Có thực tế là: nước phát triển, giáo dục kĩ sống xem mơn học Mỗi ngày, bé có khung riêng để sinh hoạt, tìm hiểu trải nghiệm kỹ sống Trong đó, chương trình giáo dục kỹ sống mầm non nước ta lại chưa đạt đến trình độ Trẻ mầm non giáo viên truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm kỹ sống cần thiết thông qua việc lồng ghép nội dung lĩnh vực khác Hơn nữa, sở vật chất nhà trường cịn khó khăn, diện tích lớp chật hẹp Chưa có nhiều tài liệu sách báo giáo dục kỹ sống cho trẻ để giáo viên nghiên cứu, tham khảo Phần lớn giáo viên chưa tham gia khóa đào tạo thống nội dung, phương pháp để giáo dục rèn luyện kĩ sống cho trẻ Không thế, trẻ mầm non nhiều mặt hạn chế kỹ sống chưa có giảng dạy thêm từ phía gia đình, điều khiến trẻ nhút nhát, chưa tự tin giao tiếp việc xử lý tình xảy 7.1.3 Tại phải giáo dục kĩ sống cho trẻ từ lứa tuổi mầm non? Có thực tế nhiều em dù học cấp ba làm việc nhà hay cha mẹ chăm sóc ly tí Điều xuất phát từ tâm lý muốn dành thời gian để học gia đình có người làm việc Tuy nhiên, lại quan điểm sai lầm trẻ khó thích nghi với sống khơng cha mẹ bảo bọc Việc thay đổi trở nên khó khăn thời gian cha mẹ quen với suy nghĩ thời gian dài Trẻ lứa tuổi mầm non (Từ – tuổi) giới quan rộng mở Trẻ tò mò giới xung quanh, thích khám phá, giai đoạn trẻ tiếp thu học hỏi thứ nhanh Chính giáo dục kỹ sống cho trẻ giai đoạn đem lại nhiều lợi ích tích cực Nhà giáo dục A X Macarenco khẳng định: “Nền tảng giáo dục chủ yếu xây dựng từ trước tuổi, chiếm tới 90% chất lượng trình giáo dục Từ sau tuổi trở đi, tất nhiên phải tiến hành giáo dục, người trưởng thành thêm bước để đơm hoa, kết trái, hoa mà bạn dày cơng vun trồng, chăm sóc thực có nụ từ trước tuổi” Rèn luyện kỹ sống giúp trẻ lớn lên nhanh chóng hồ nhập khẳng định vị trí tập thể, mà xa cộng đồng, xã hội Do đó, cho dù lớn lên trẻ có tài giỏi, thơng minh đến đâu thiếu kỹ sống, khó để tiếp cận với mơi trường xung quanh, hịa nhập khẳng định Xã hội nảy sinh vấn đề phức tạp, hiểm nguy khơng lường trước Địi hỏi người phải có kỹ năng, kiến thức để vượt qua thách thức Giáo dục kỹ sống giúp trẻ biến kiến thức học thành thái độ, giá trị, thói quen lành mạnh, kỹ ứng phó vượt qua rủi ro Giúp trẻ có sống an toàn, chất lượng hạnh phúc xã hội đại với văn hóa đa dạng kinh tế phát triển hội nhập Còn lý khiến nên dạy kỹ sống cho trẻ từ cịn nhỏ, theo thống kê gần Bộ Công an, tỷ lệ gây án tuổi vị thành niên địa bàn nước 5,2% người 14 tuổi, 24,5% người từ 14 tuổi đến 16 tuổi 70,3% người từ 16 đến 18 tuổi Theo quan Công an, qua điều tra vụ án cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật nói chung cướp tài sản nói riêng, đáng kể mặt trái kinh tế thị trường làm ảnh hưởng đến văn hóa, giáo dục, khiến em có suy nghĩ lệch lạc, muốn hưởng thụ lối sống ăn chơi Bên cạnh đó, tan vỡ gia đình cững nguyên nhân dẫn đến em bị khủng hoảng tâm lý, quan tâm, dạy bảo nên dễ rơi vào đường tội lỗi Nhưng thiết nghĩ quan trọng quản lý, giáo dục gia đình Đã đến lúc cần nghiêm túc nhìn nhận lại quản lý, giáo dục em gia đình từ cịn nhỏ Cùng với ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ cần nghiêm khắc giáo dục đạo đức nhân cách cái, cụ xưa răn “uốn từ thuở non, dạy từ thuở ngây thơ” 7.2 Đặc điểm phát triển mặt kĩ trẻ mầm non 7.2.1 Đặc điểm phát triển kĩ trẻ Nhà trẻ Lứa tuổi nhà trẻ coi giai đoạn “chuyển giao” giai đoạn trẻ nhũ nhi trẻ mẫu giáo Ở giai đoạn này, trẻ thích khám phá thứ xung quanh hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo Khi gặp đồ vật, trẻ có xu hướng muốn tìm hiểu, khám phá để xem cần phải hành động với đồ vật nào, nên trẻ đem “thực nghiệm” tháo ra, lắp vào, chuyển phận vật sang vật khác Hành động mang ý nghĩa tự phát, trẻ chưa ý thức mục đích việc làm mà để thỏa mãn nhu cầu tức thời thân Kĩ ngôn ngữ trẻ cải thiện, trẻ hiểu lời nói người khác trả lời/biểu đạt mong muốn thân Ở giai đoạn trẻ thích chơi mình, tiếp cận với trẻ khác trẻ không hiểu làm để hợp tác, chia sẻ Việc thực quy tắc xã hội đơn giản nhường đồ chơi cho bạn, đoàn kết với chơi việc làm khó trẻ giai đoạn Nhìn chung, lứa tuổi trẻ biết dùng ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp với người xung quanh, trẻ muốn làm thứ để thỏa mãn nhu cầu thân Ở trường, trẻ biết tuân thủ số quy định đơn giản vệ sinh, cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cuối độ tuổi nhà trẻ, trẻ chơi với số bạn mà trẻ thích, vậy, người lớn cần mwor rộng mối quan hệ cảu trẻ với bnaj người xung quanh 7.2.2 Đặc điểm phát triển kĩ trẻ Mẫu giáo Có điều đặc biệt trẻ mẫu giáo so với trẻ nhà trẻ là, bước sang giai đoạn trẻ biết chơi theo nhóm, có nghĩa “xã hội trẻ em” bắt đầu hình thành Các nhóm chơi lúc đầu thường có quy mơ nhỏ, từ đến trẻ nhóm, theo thời gian, nhóm chơi tăng lên số lượng thành viên đến cuối độ tuổi mẫu giáo trẻ biết liên kết nhóm chơi, tạo nên nhiều nội dung chơi phong phú Nhờ có xuất “xã hội trẻ em” mà trẻ dần hình thành kĩ xã hội quy tắc giao tiếp hàng ngày Trong nhóm chơi, trẻ biết hợp tác, đoàn kết với bạn để thực vai chơi yêu cầu trị chơi: bạn đóng vai chị bón cháo cho em ăn, bạn đóng vai mẹ chợ nấu nướng Ở lớp, trẻ biết lắng nghe thực yêu cầu giáo viên, nhiên, giai đoạn đầu mẫu giáo trẻ nghe lời người lớn thực hiên yêu cầu chủ yếu không muốn bị la mắng hay trách phạt Trong mối quan hệ với người gần gũi xung quanh, trẻ biết u thương, kính trọng ơng bà, bố mẹ, cô giáo sẵn sàng giúp đỡ yêu cầu Vơi em bé nhở hơn, trẻ thể kĩ tốt chơi em, quan tâm em khóc, đau ốm Trẻ thường bế ẵm, cho quà, trò chuyện với em bé sẵn sàng nhường cho em bé thứ mà trẻ thích Độ tuổi này, trẻ biết thực theo yêu cầu người lớn bạn nhóm chơi Tuy nhiên, trẻ nghe lời người lớn khơng muốn chịu hậu bị trách mắng hay trừng phạt Đối với quy tắc ứng xử xã hội, trẻ độ tuổi thường phục tùng quy tắc hành vi cách cứng nhắc Lúc đầu, hành vi trẻ mang tính bắt chước, chưa có ý thức Trẻ thích bắt chước người gần gũi xung quanh sinh động hấp dẫn, trẻ bắt chước từ cử chỉ, hành động, nét mặt, lời nói… chưa hiểu nghĩa hành vi nên thường bắt chước tốt lẫn xấu Theo thời gian, trẻ bắt đầu hiểu cách quy tắc đạo đức, trẻ xác định đúng, tốt, nắm chuẩn mực ngoan, hư, tốt, xấu có hành vi phù hợp với chuẩn mực Chúng nhận thức rằng, việc tuân theo quy tắc đạo đức như: đối xử tốt với bạn bè, không lấy đồ người khác quan trọng nhiều so với việc vi phạm quy tắc ứng xử xã hội khơng nói “cảm ơn, xin lỗi” Dần dần, hành động trẻ ngày phù hợp với mục đích Trẻ tự tin, tự giác hơn, muốn khẳng định người lớn Trẻ độ tuổi cảm thấy tự tin thể thân mình, trẻ biết kiềm chế cảm xúc, vượt qua khó khăn phục tùng nhiệm vụ Ở lứa tuổi này, trẻ biết dùng ngơn ngữ để diễn đạt giải thích quan điểm Khi khả đánh giá hành vi tốt trẻ ngày thực nhiều hành vi tích cực quan hệ với bạn người xung quanh, trẻ thích nhận xét hành vi đánh giá người khác Tuy nhiên, nhận xét trẻ cịn mang tính chủ quan thường dựa vào nhận xét người lớn Nhìn chung, trẻ độ tuổi mẫu giáo cảm thấy vui vẻ, cách thể cảm xúc trẻ dễ chấp nhận Trẻ cố gắng để làm hài lịng người lớn, ln muốn khen ngợi Vì vậy, nói giai đoạn vàng để hình thành rèn luyện cho trẻ kĩ xã hội kĩ giao tiếp, kĩ tự phục vụ thân, kĩ giải tình khả kiềm chế cảm xúc… 7.3 Nhóm kĩ sống cần hình thành rèn luyện cho trẻ 7.3.1 Kĩ tự phục vụ thân Đây kỹ quan trọng cần trang bị cho trẻ từ thời gian trẻ học lớp mầm Việc cho trẻ sớm tham gia vào công việc lao động phù hợp như: cho bé tự xếp, dọn đồ chơi sau chơi xong, trẻ biết phụ mẹ, phụ chuẩn bị bữa ăn, dọn phịng mình, tự thay đồ hay biết tự rửa tay, tự biết vệ sinh nhân… Qua việc làm tự phục vụ thân đó, trẻ hiểu rõ giá trị lao động thông cảm, biết thương yêu cha mẹ Ngoài việc giúp trẻ vận động chân tay giúp sức khỏe trẻ phát triển Từ hành động đơn giản việc tự phục vụ nhỏ giúp trẻ chủ động độc lập công việc sau 7.3.2 Kĩ giúp trẻ tự tin, vượt qua trở ngại Tự tin trẻ mạnh dạn thể khả thân mối quan hệ với xã hội, trẻ không ngại khám phá điều mẻ, thú vị sống Từ tạo tiền đề giúp trẻ tự trau dồi học tập kiến thức, kỹ cách dễ dàng Tự tin yếu tố giúp trẻ vượt qua hầu hết khó khăn, trở ngại mà phải đối mặt đời Trẻ tự vượt qua số việc khó khăn mà khơng cần người lớn hỗ trợ Nếu bạn giúp đỡ mà không để trẻ tự lập, bé có thói quen ỷ nại, khơng trưởng thành 7.3.3 Kĩ giao tiếp, ứng xử Ngay từ trẻ chào đời, kỹ giao tiếp kỹ quan trọng giúp trẻ tồn phát triển Giai đoạn đầu, trẻ giao tiếp qua cử động tay chân, qua biểu cảm ánh mắt, qua tiếng khóc… Lớn hơn, kỹ giao tiếp trẻ hình thành hồn thiện dần qua ngơn ngữ, cử chỉ… Một kỹ thiết yếu cho trẻ ứng xử cách để tự tin hịa nhập với mơi trường xung quanh Những kỹ ứng xử kể đến như: chào hỏi người, tôn trọng người lớn nhường nhịn nhỏ tuổi, nói cảm ơn xin lỗi, cách xử mực tình Có thể khẳng định, giao tiếp lực cần thiết để trẻ phát triển sinh tồn sống 7.3.4 Kĩ tự bảo vệ thân Đa phần ý thức điều này, lựa chọn thường gặp tìm cách nghiêm cấm trẻ tiếp xúc với rủi ro Việc nghiêm cấm mà khơng giải thích lý giáo dục khiến cho trẻ hiểu, lại kích thích tính tị mị, muốn khám phá trẻ nên tác dụng việc cấm túc khơng đáng kể Để trẻ tự bảo vệ thân trước nguy hiểm chúng cần giúp trẻ hình thành thói quen kỹ bảo vệ thân Trong nhóm kỹ sống cho trẻ mầm non bảo vệ thân gồm có kỹ như: kỹ 10 an toàn tự chơi, kỹ tránh bị xâm hại thể, kỹ xử lý bị lạc, an tồn tham gia giao thơng đường 7.3.5 Kĩ hợp tác chia sẻ Hợp tác kỹ quan trọng để trẻ có thành cơng sống Trẻ cần phải hiểu từ sớm việc hợp tác với người khác mang lại giá trị to lớn hoạt động nào, từ việc chơi trò chơi việc giải tập, vấn đề khó khăn trẻ gặp phải học Bên cạnh đó, việc biết hợp tác với người khác cịn giúp trẻ trở thành người giao tiếp tốt, biết tôn trọng người khác có lịng trắc ẩn 7.4 Những biện pháp rèn luyện kĩ sống cho trẻ – tuổi Do đặc thù trường nông thơn, kinh tế cịn chưa phát triển, nhận thức phận phụ huynh nhiều hạn chế, nên việc đầu tư sở vật chất cho việc dạy học trường mầm non cịn nhiều khó khăn, vậy, để giáo dục kĩ sống cho trẻ, chủ động thực theo số biên pháp sau: 7.4.1 Biện pháp 1: Tạo tình cụ thể Với mục tiêu rèn cho trẻ kỹ như: tự tin, tự lập; biết giao tiếp, chào hỏi; biết hợp tác, chia sẻ; biết cách xử lý tình cụ thể, nên sau hát, câu truyện, lồng ghép nội dung dạy kĩ sống cho trẻ cách đưa câu hỏi, tình để trẻ suy nghĩ, giải theo khả Ví dụ: với câu truyện “Nàng Bạch Tuyết bảy lùn”, hỏi trẻ: Vì mụ phù thủy hãm hại nàng Bạch Tuyết? Con làm nhà mà có người lạ u cầu mở cửa cho họ vào? Khi trẻ trả lời xong, đưa kết luận: nhà mình, tuyệt đối không mở cửa nhận đồ từ người lạ, kể người quen bố mẹ, họ người xấu, lợi dụng vào nhà để lấy đồ, dụ khỏi nhà bắt đi” Để khắc sâu nội dung này, nhờ hỗ trợ đồng nghiệp cho trẻ tham gia đóng vai để trẻ trải nghiệm tình cách chân thực Đồng nghiệp tơi đóng vai người lạ, gõ cửa đưa quà mà trẻ 11 thường thích bánh kẹo, đồ chơi, tơi quan sát ghi lại phản ứng trẻ với “người lạ” để kịp thời điều chỉnh hành vi, giúp trẻ biết cách xử lý trước tình thực sống Hay với hát “Đàn vịt con” tơi đưa tình “Khi bị lạc người thân nơi đơng người – làm gì” Khi có câu trả lời theo kinh nghiệm trẻ, tơi phân tích tưng phương án để trẻ nhận ra: bị lạc người thân nơi đông người (như: chợ, siêu thị, lễ hội) trước hết khơng nên khóc to, làm gây ý từ kẻ xấu, họ lợi dụng đưa Hãy bình tĩnh nhìn xung quanh tìm cửa hàng đơng đúc, đến gọi to tên bố mẹ để gây ý nhiều người, sau đó, nhờ giúp đỡ từ công an, bác bảo vệ hay cô nhân viên bán hàng Cuối cùng, để phương pháp đạt hiệu cao nhất, cho trẻ xem video dạy KNS như: sáu kĩ sống cho trẻ nhỏ người lạ gõ cửa, làm lạc… 7.4.2 Biện pháp 2: giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động ngày Do đặc điểm nhận thức trẻ ghi nhớ nhanh dễ quên, vậy, để hình thành kĩ sống cho trẻ trình trẻ rèn luyện, lặp lặp lại lúc nơi Vì vây, đón – trả trẻ tơi rèn trẻ kĩ chào hỏi, cư xử mực, thân thiện với người cách gọi tên, chào trẻ bố mẹ trẻ với thái độ niềm nở để trẻ bắt chước làm theo, tơi tin khơng phương pháp giáo dục hiệu phương pháp “dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Trong hoạt động có chủ đích, tơi rèn cho trẻ kĩ hợp tác, làm việc theo nhóm thơng qua trị chơi Ví dụ qua Âm nhạc với trị chơi “Ghép tranh”, trẻ thảo luận với bạn nhóm để lấy miếng tranh cho thứ tự, ghép lại cho phù hợp tạo thành tranh hoàn chỉnh, suy nghĩ nội dung tranh ca khúc thể ca khúc Như vậy, qua trò chơi trẻ vừa hoạt động nhóm, vừa rèn luyện mạnh dạn, tự tin 12 Hay qua phát triển thể chất, tơi rèn cho trẻ kiên trì, có tổ chức cách dạy trẻ xếp hàng chờ đến lượt thực theo thứ tự, không chen lấn, xô đẩy Với ăn, ngủ rèn cho trẻ hành vi văn hóa ăn uống , kĩ tự phục vụ thân lao động giúp đỡ người xung quanh: cô chuẩn bị bát, thìa, kê bàn, kê đệm ngủ… 7.4.3 Biện pháp 3: Xây dựng thành hoạt động chuyên biệt, đưa vào kế hoạch chủ đề Tôi xác định biện pháp trọng tâm để rèn luyện kĩ sống cho trẻ, với hình thức tiết học chuyên biệt nên trẻ có nhiều thời gian thực hành, trải nghiệm, giúp trẻ ghi nhớ cách tự nhiên, khơng gị ép Ví dụ: chủ đề Bản thân xây dựng tiết học “Dạy trẻ kĩ tặng nhận quà” Với tiết học này, trang trí lớp học giống khung cảnh bữa tiệc sinh nhật với hoa, bánh, nến Tôi mời trẻ có tháng sinh tổ chức sinh nhật cho cháu, chuẩn bị nhiều quà nhỏ để trẻ dành tặng Sau hát, thổi nên, trẻ lớp thực hành tặng nhận quà Với trẻ tặng quà, dạy trẻ cách cầm quà, ánh mắt cử cho thân thiện, gần gũi, như: cầm quà hai tay, mắt nhìn vào người nhận, nở nụ cười nói nhẹ nhàng “tớ tặng bạn, chúc bạn sinh nhật vui vẻ” Cịn với trẻ nhận q, tơi dạy trẻ cách nhận quà cho lịch sự, trân trọng q tình cảm người dành cho mình: nhận quà hai tay, nở nụ cười nói nhẹ nhàng “tớ cảm ơn bạn”, “con cảm ơn cô giáo” Với tiết học này, điều mà tơi muốn dạy trẻ thái độ lời nói ta cho nhận Cho với chân thành nhận lại với biết ơn, trân trọng q dù nhỏ ln quà yêu thương Hay với tiết học dạy kĩ gập quần áo chủ đề “Gia đình”, tơi cho trẻ so sánh hình ảnh quần áo phẳng phiu, đẹp với quần áo nhàu nát, để tự trẻ thấy cần thiết phải ngăn nắp, gọn gàng Sau đó, tơi hướng dẫn cho trẻ thựcc hành cách gấp quần áo với trang phục trẻ mang theo Qua học, thấy hào hứng trẻ tự tay làm việc niềm vui thấy thành lao động thân 13 7.4.4 Biện pháp 4: Kết hợp với phụ huynh việc giáo dục kĩ sống cho trẻ Gia đình nhà trường hai mơi trường giáo dục có ảnh hưởng lớn trẻ, vậy, để giáo dục kĩ sống cho trẻ hiệu quả, từ năm tơi trị chuyện với phụ huynh việc phối hợp chặt chẽ với giáo viên để có thống việc giáo dục trẻ Trong mảng tuyên truyền, tơi sưu tầm câu chuyện ngắn có nội dung giáo dục để phụ huynh tìm đọc khoảng thời gian chờ đón trẻ, hay trị chơi rèn luyện kiên trì, tính đồng đội để phụ huynh dướng dẫn trẻ chơi nhà, tơi lập zalo nhóm thường xun đăng tải khoảnh khắc trẻ làm việc tốt lớp, với mong muốn truyền tải thông điệp “hãy để trẻ làm việc, trước hết công việc tự phục vụ thân trẻ, sau công việc vừa sức để giúp đỡ người Đừng nuông chiều, làm hộ trẻ, đừng tước hội lớn lên Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, xã hội ngày nhiều nguy không an tồn, trẻ hướng dẫn xử lý tình huống, biết tự lập, đối mặt tự xử lý có hiệu sớm trẻ có thêm nhiều kỹ cần thiết cho thân mình” 7.4.5 Kết Qua nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, ủng hộ tích cực ban giám hiệu phụ huynh việc áp dụng đề tài, đạt kết sau: Nội dung Trước thực Sau thực hiện So sánh Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ Kỹ giao 20/30 tiếp, chào hỏi 66% 30/30 100% Tăng 34% Kỹ tự phục 19/30 62,7% 30/30 100% Tăng 37,3% 14 vụ, tự lập Kỹ hợp tác, 18/30 chia sẻ 59,4% 30/30 100% Tăng 40,6% Kỹ xử lý 17/30 tình 56,1% 30/30 100% Tăng 43,9% * Về khả áp dụng sáng kiến: Việc thực đề tài không áp dụng với trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Hải Lựu nói riêng mà cịn triển khai áp dụng rộng độ tuổi thuộc trường bạn địa bàn huyện Đặc biệt không áp dụng vào năm học 2020 - 2021 mà áp dụng vào năm học Những thông tin cần bảo mật: Khơng có thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Phụ huynh, giáo viên mầm non từ độ tuổi Nhà trẻ đến Mẫu giáo Những câu truyện, thơ, tình diễn sống hàng ngày để trẻ giáo dục rèn luyện kĩ sống 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Tôi nhận thấy sau áp dụng biện pháp tích cực mà thân tơi thực hiện, thu số lợi ích thiết thực sau đây: Thứ nhất: Giúp trẻ phát triển thể chất Chương trình giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non bao gồm nhiều hoạt động đan xen kết hợp, giúp trẻ rèn luyện sức khỏe phát triển tốt thể lực Khơng thế, hoạt động chương trình cịn giúp em rèn luyện kiên trì, bền bỉ, động, tinh thần sẵn sàng vượt qua khó khăn thích nghi tốt với mơi trường đầy thử thách Với 15 tảng tốt thể chất, trẻ có khuynh hướng tích cực tham gia nhiều hoạt động, tự tin đón nhận hội dũng cảm vượt qua khó khăn sống Thứ hai: Giúp trẻ tăng khả nhận thức Ngồi việc giúp trẻ rèn luyện sức khỏe, mục đích chương trình giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non để giúp em nâng cao khả nhận thức Thơng qua học kỹ sống, trẻ học cách phân biệt đúng, sai; cách nhìn nhận vấn đề cách khách quan, cách đưa ý kiến cá nhân biết tôn trọng ý kiến người.Với nhận thức có từ chương trình, trẻ truyền đam mê tìm tịi, khám phá giới; xây dựng tình yêu gia đình, trường lớp, thiên nhiên giới xung quanh Thứ ba: Giúp trẻ phát triển tinh thần Chương trình giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non giúp trẻ xây dựng giới tình cảm nội tâm phong phú Trẻ dạy tình yêu thương người với người, tinh thần trách nhiệm việc làm, lịng biết ơn cha mẹ, gia đình, thầy người xung quanh… Ngồi ra, học bổ ích cịn giúp trẻ hiểu cách chia sẻ, lòng bao dung người khác; ơn hịa giao tiếp; lễ phép cách cư xử mực Với tảng toàn diện sức khỏe, nhận thức tinh thần lĩnh hội từ chương trình giáo dục kỹ sống nhà trường, trẻ mầm non tạo dựng cho tiền đề vững giúp em phát triển thành công dân có ích cho xã hội mai 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: *Lợi ích trẻ: Trẻ hứng thú yêu thích tham gia hoạt động, trị chơi, trải nghiệm nhằm mục đích giáo dục rèn luyện kĩ sống cho trẻ 16 Trẻ biết tự bàn bạc thảo luận, đưa ý kiến với bạn lớp Trẻ biết phối hợp, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ chơi Giúp trẻ lớp thêm gắn bó hiểu hơn, nâng cao tinh thần đồn kết có ý thức tập thể cho trẻ Từ học hữu ích trường, trẻ nhanh chóng tiếp thu áp dụng vào thực tiễn sống ngày, qua cho thấy điều học, rèn luyện ngày thực mang lại nhiều hiệu tích cực Từ học nhỏ sống ngày giúp trẻ hình thành thói quen tốt, lối sống tích cực góp phần hình thành nhân cách tốt tương lai *Lợi ích giáo viên: Từ nghiên cứu triển khai đề tài, thân cố gắng nỗ lực tìm hiểu để rút kinh nghiệm cho thân phương pháp rèn luyện kĩ sống cho trẻ hiệu để phù hợp với nhận thức trẻ, phụ huynh quê tôi, phù hợp với điều kiện sở vật chất trường xa trung tâm Hải Lựu Với biện pháp nêu trên, nhận thấy giáo viên trường áp dụng mang lại hiệu Khi giáo dục rèn luyện kĩ sống cho trẻ, thân giáo viên tự nhắc phải gương cho trẻ học tập làm theo, giúp giáo viên có ảnh hưởng định trẻ phụ huynh *Lợi ích phụ huynh: Nhận thức phụ huynh bước đầu có thay đổi, họ có hiểu biết tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho trẻ lứa tuổi mầm non Phụ huynh bắt đầu quan tâm dành nhiều thời gian để lắng nghe thấu hiểu mình, để biết khả năng, nhu cầu khám phá hiểu biết hạn chế em mình, từ giúp trẻ có thay đổi tích cực trẻ qua giai đoạn Phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc giáo dục rèn luyện kĩ sống cho trẻ từ cịn nhỏ cần thiết, từ phụ huynh chủ động phối hợp với giáo viên việc giáo dục kĩ sống cho trẻ từ gia đình Qua góp phần tạo nên mơi trường giáo dục an tồn, thống có liên kết chặt chẽ gia đình nhà trường 17 *Tóm lại: Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, tảng xây nên nhân cách người, đứa trẻ mầm đầy triển vọng tương lai giáo dục, rèn luyện định hướng đắn từ nhỏ Trên đường hội nhập toàn cầu, muốn đầu tư cho hệ trẻ, với mong muốn hệ trẻ trở thành trụ cột gia đình, chủ nhân tương lai đất nước Mọi mong ước tốt, để thực ước mơ, khơng cần nỗ lực trẻ, mà cịn cần nhiều giáo dục, động viên, cổ vũ từ cha mẹ nhà trường “Hạnh phúc q trình, khơng phải nằm đích đến!” Bằng cách giúp trẻ trải nghiệm lớn lên ngày, giúp cho giá trị sống, kỹ sống thẩm thấu dần vào thân trẻ Giống câu ngạn ngữ tiếng: “Suy nghĩ khởi nguồn Lời nói, Lời nói sinh Hành động, Hành động hình thành Thói quen, Và Thói quen tạo nên Số phận” Hãy giáo dục kỹ sống cho trẻ, bắt đầu từ hôm 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến: Sau xây dựng, đề tài áp dụng lớp Mẫu giáo tuổi A5 – trường Mầm non Hải Lựu Số TT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp tuổi A5 Trường Xã Hải Lựu - Sông Lô Trẻ mẫu giáo lớp Mầm non Hải Lựu - Vĩnh Phúc tuổi A5 - Trường Mầm non Hải Lựu 18 Hải Lựu, ngày tháng năm 2021 Hải Lựu, ngày tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG NHÓM TÁC GIẢ Đào Thị Hằng Trịnh Thị Hà … Ngày ……tháng ……năm HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN 19 ... kĩ sống cho trẻ từ lứa tuổi mầm non? + Đặc điểm phát triển kĩ sống trẻ mầm non + Nhóm kĩ sống cần hình thành sớm cho trẻ + Một số biện pháp rèn luyện kĩ sống cho trẻ – tuổi 7.1 Tại phải rèn luyện. .. hai trẻ, trăn trở làm để trẻ có kĩ sống bản, trước bước vào mơi trường học tập Vì vậy, lựa chọn đề tài ? ?Một số biện pháp rèn luyện kĩ sống cho trẻ – tuổi? ?? Tên sáng kiến ? ?Một số biện pháp rèn luyện. .. vàng để hình thành rèn luyện cho trẻ kĩ xã hội kĩ giao tiếp, kĩ tự phục vụ thân, kĩ giải tình khả kiềm chế cảm xúc… 7.3 Nhóm kĩ sống cần hình thành rèn luyện cho trẻ 7.3.1 Kĩ tự phục vụ thân

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w