[r]
(1)Tuần : 10 Tiết ct : 19 Ngày soạn :
Bài dạy : VẬT LIỆU CƠ KHÍ (T2) I Mơc tiªu:
1.Kiến thức : Biết được tính chất bản của vật liệu khí 2.kĩ : Quan sát, phân tích, tổng hợp, phân loại vật liệu khí 3.thái độ : Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, chăm tích cực 4.BVMT : Không sử dụng sử lí đúng quy inh
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- nghiờn cu sgk , cac tai liệu có liên quan - Tranh vẽ sơ đồ 18.1 , bảng theo bài - Bộ mẫu vật liệu khí.
+ §èi víi häc sinh:
- Nghiên cứu trước sgk III kiểm tra cũ : 5’
HS1: Hãy phân biệt khác bản giữa kim loại phi kim loại, giữa kim loại đen kim loại màu.?
HS2: Hãy kể tên các vật liệu khí phổ biến phạm vi ứng dụng của nó ? III TiÕn tr×nh tiết dạy
ổn định tổ chức : 2 các hoạt động dạy học :
TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG
2 Hoạt động : Tìm hiểu tính chất của vật liệu khí GV yc hs :
- Nêu các tính chất bản
- Nêu khái niệm về tính chất học
- Cho vd về tính chất học
GV cho vd giải thích
GV cho vd giải thích tính công nghệ ?
HS nêu nhận xét về tính chất vật lí của
+ Thép, Đồng, Nhôm : Tốt + Cao su, nhựa : kém
HS so sánh tính chống ăn mòn của cao su với thép HS Đọc yc tìm hiểu trả lời câu hỏi gv
HS đọc phần ghi nhớ
II Tính chất bản của vật liệu cơ khí :
1 Tính học : - Tính cứng - Tính dẻo - Tính bền
VD: Thép cứng nhôm; Đồng dẻo Thép
2 Tính chất vật lí: - Nhiệt nóng chảy - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Khối lượng riêng 3 Tính chất hóa học: - Tính chịu axít muối - Tính chống ăn mòn …
VD; Thép, nhôm, đồng dễ bị ăn mòn tiếp xúc với muối ăn; chất dẻo không bị ăn mòn tiếp xúc với muối ăn
4 Tính chất công nghệ :
Khả gia công của vật liệu : tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả gia công cắt gọt…
(2)- HS học ghi nhớ
- HS đọc trả lời câu hỏi sgk - GV nhận xét bổ sung
5 Hướng dẫn học nhà :