1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGƯỜI kể CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT tạ DUY ANH

73 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN

  • TRONG NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN VĂN HỌC

    • 1.1. Khái niệm về người kể chuyện

      • 1.3.1. Người kể chuyện ngôi thứ nhất

      • 1.3.2 Người kể chuyện ngôi thứ hai

      • 1.3.3. Người kể chuyện ngôi thứ ba

    • 1.4. Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả

  • SỰ ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN

  • TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH

    • 2.1. Ngôi kể của người kể chuyện

      • 2.1.1. Người kể chuyện ngôi thứ ba

      • 2.1.2. Người kể chuyện ngôi thứ nhất

      • 2.1.3. Sự xen cài, luân chuyển giữa các ngôi kể

    • 2.2. Điểm nhìn của người kể chuyện

      • 2.2.1. Điểm nhìn bên trong

      • 2.2.2. Điểm nhìn bên ngoài

      • 2.2.3. Điểm nhìn không gian, thời gian

      • 2.2.4. Điểm nhìn đánh giá tư tưởng, cảm xúc

    • 2.3. Người kể chuyện không đáng tin

      • 2.3.1. Người kể chuyện hàm hồ về tư liệu

      • 2.3.2. Người kể chuyện hàm hồ về nhận thức

      • 2.3.3. Yếu tố huyền ảo và tính bất khả tín của hiện thực

    • 2.4. Ngôn ngữ người kể chuyện

      • 2.4.1. Ngôn ngữ thông tục, suồng sã

      • 2.4.2. Ngôn ngữ giễu nhại

    • 2.5. Giọng điệu người kể chuyện

      • 2.5.1. Giọng quan hoài, da diết

      • 2.5.2. Giọng bỗ bã, dung tục

      • 2.5.3. Giọng triết lí, tranh biện

      • 2.5.4. Giọng trữ tình, ngọt ngào

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN o0o MAI HẠNH NGÂN NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Phùng Gia Thế - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Ngữ văn đặc biệt thầy tổ mơn Lí luận văn học tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Khóa luận hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu chúng tơi tiếp tục hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2013 Người thực Mai Hạnh Ngân LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo, TS Phùng Gia Thế Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết tìm tịi, nghiên cứu riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với cơng trình nghiên cứu cơng bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2013 Người thực Mai Hạnh Ngân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….… 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Đóng góp khóa luận………………………………………………….…… Bố cục khóa luận…………………………………………………….…… NỘI DUNG 12 Chương1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN VĂN HỌC 12 1.1 Khái niệm người kể chuyện………………………………………… 1.2 Chức người kể chuyện……………………………………… 10 1.3 Các hình thức người kể chuyện 12 1.3.1 Người kể chuyện thứ 17 1.3.2 Người kể chuyện thứ hai 19 1.3.3 Người kể chuyện thứ ba 20 1.4 Mối quan hệ người kể chuyện tác giả 21 Chương SỰ ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH 24 2.1 Ngôi kể người kể chuyện 24 2.1.1 Người kể chuyện thứ ba 24 2.1.2 Người kể chuyện thứ 26 2.1.3 Sự xen cài, luân chuyển kể 29 2.2 Điểm nhìn người kể chuyện 33 2.2.1 Điểm nhìn bên 34 2.2.2 Điểm nhìn bên 39 2.2.3 Điểm nhìn khơng gian, thời gian 41 2.2.4 Điểm nhìn đánh giá tư tưởng, cảm xúc 43 2.3 Người kể chuyện không đáng tin 46 2.3.1 Người kể chuyện hàm hồ tư liệu 47 2.3.2 Người kể chuyện hàm hồ nhận thức 49 2.3.3 Yếu tố huyền ảo tính bất khả tín thực 50 2.4 Ngôn ngữ người kể chuyện 52 2.4.1 Ngôn ngữ thông tục, suồng sã 53 2.4.2 Ngôn ngữ giễu nhại 55 2.5 Giọng điệu người kể chuyện 58 2.5.1 Giọng quan hoài, da diết 59 2.5.2 Giọng bỗ bã, dung tục 61 2.5.3 Giọng triết lí, tranh biện 63 2.5.4 Giọng trữ tình, ngào 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Người kể chuyện (narrator) thuật ngữ trung tâm trần thuật học Trước khái niệm bị bỏ qua, người ta nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, biện pháp tu từ v.v, người kể chuyện văn biến mất, gần vơ hình bị đồng với tác giả Những năm gần đây, q trình tiếp thu thành tựu lí luận giới, người ta thấy cần có phân biệt tác giả người kể chuyện Vì vậy, người kể chuyện trở thành vấn đề giới nghiên cứu quan tâm ý Tz Todorov tuyên bố: “Khơng thể có trần thuật thiếu người kể chuyện” [dẫn theo 28, tr.116 – 117] Có thể hiểu tuyên bố khẳng định tầm quan trọng đặc biệt người kể chuyện tác phẩm tự Người kể chuyện nhân vật tác giả sáng tạo có nhiệm vụ tổ chức kết cấu tác phẩm môi giới, dẫn dắt người đọc tiếp cận văn Chính vậy, việc xây dựng hình tượng người kể chuyện tác phẩm tự biểu sức sáng tạo tác giả Lựa chọn hình thức người kể chuyện hay khác góp phần quan trọng làm nên thành công tác phẩm khẳng định tài nhà văn 1.2 Văn học Việt Nam từ sau 1975 có nỗ lực cách tân đáng ghi nhận Sớm biết đến nhà văn có khát vọng mãnh liệt việc đổi mới, Tạ Duy Anh khơng lần “làm nóng” bầu khơng khí phê bình văn học sáng tác gây nhiều tranh cãi Qua sáng tác khen, chê không dứt ấy, Tạ Duy Anh khẳng định lĩnh “bước qua lời nguyền”, “viết vượt qua mình” Thực tế cho thấy nhà văn có đóng góp mẻ cho văn học nước nhà nhiều phương diện: nhân vật, cốt truyện, kết cấu… làm thay đổi sâu sắc diện mạo văn học Việt Nam đương đại, đem đến cho người đọc tác phẩm mẻ, góp phần làm thay đổi thị hiếu thẩm mĩ cơng chúng 1.3 Dù có người cáo chung cho thể loại tiểu thuyết thể loại phát triển mạnh mẽ, có vị cột sống đóng vai trị định cốt diện mạo văn học, thể loại thời đại hôm Đối với Tạ Duy Anh, tiểu thuyết nơi thể rõ tài dấn thân “khước từ truyền thống” ơng để xác lập hình thức nghệ thuật cho văn học Cho đến nay, Tạ Duy Anh trình làng sáu tiểu thuyết: Khúc dạo đầu, Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối, Sinh để chết Trừ tiểu thuyết đầu không gây tiếng vang, năm tiểu thuyết lại dành quan tâm đặc biệt công chúng Với việc nghiên cứu đề tài Người kể chuyện tiểu thuyết Tạ Duy Anh, mong muốn tìm hiểu đặc điểm, vai trị độc đáo người kể chuyện – sản phẩm sáng tạo nhà văn nhằm thể quan niệm, tư tưởng nghệ thuật sống người Từ đó, khóa luận góp phần giúp bạn đọc thấy sức sáng tạo mạnh mẽ Tạ Duy Anh đóng góp ơng tiến trình văn xuôi Việt Nam sau 1975 đời sống văn xuôi đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trong năm gần đây, giới nghiên cứu ý quan tâm đến vấn đề người kể chuyện tác phẩm tự Có thể kể đến số viết tiêu biểu như: “Người kể chuyện – nhân vật mang tính chức tác phẩm tự sự” Nguyễn Thị Hải Phương [29, tr.196 - 207], “Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện” Đặng Anh Đào [29, tr.169 – 178] Ở đây, tác giả đưa khái niệm chức người kể chuyện đồng thời nêu lên mối liên hệ người kể chuyện với yếu tố khác kết cấu tác phẩm Trên tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8/2009, tác giả Cao Kim Lan có “Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả” trình bày quan niệm người kể chuyện theo lí thuyết tự học mối quan hệ người kể chuyện tác giả Các viết chủ yếu đề cập đến vấn đề người kể chuyện phương diện lí thuyết nhằm cung cấp cho bạn đọc hiểu biết người kể chuyện Tuy nhiên, việc ứng dụng tìm hiểu người kể chuyện tác phẩm cụ thể chưa nhiều tác giả quan tâm triển khai 2.2 Cuối năm 80 kỉ trước, trào lưu đổi toàn xã hội, văn học nhanh nhạy xuất tên tuổi tác phẩm đáng ý Người tuổi số tên tuổi Tạ Duy Anh Đến nay, với 20 năm cầm bút, ông cho đời số lượng tác phẩm đáng kể với sáu tiểu thuyết, hàng chục tập truyện ngắn, tản văn, truyện thiếu nhi… Điều đáng nói số đó, có nhiều tác phẩm ơng từ đời gây ý đặc biệt cơng chúng giới phê bình Ln có ý định cách tân văn học cách mạnh mẽ, Tạ Duy Anh nhận nhiều ủng hộ song không lời phản bác độc giả Các nhà nghiên cứu dành nhiều trang viết Tạ Duy Anh, song dừng lại việc nghiên cứu quy mô nhỏ lẻ, báo, vấn, điểm sách… Ở cấp độ lớn khố luận, luận văn khoa học Có thể kể số ý kiến đánh giá, nghiên cứu nhiều cơng trình với cấp độ khác sau: Báo Thể thao Văn hóa số 47 năm 2004 đánh giá nội dung giá trị tác phẩm Tạ Duy Anh: “Mối quan tâm lớn Tạ Duy Anh vong bản, đánh người, giằng xé xiêu dạt lịch sử Trên đường truy tìm lại mặt mình, gương mặt khứ, người vấp phải bị phong tỏa thói gian trá, đớn hèn, vật dục, tàn ác, kể cá nhân Phúc âm tình yêu, tình cảm thể nhìn trung thực, nhân đạo vết thương, lỗi lầm q khứ Có thể gọi ơng nhà văn đạo đức Văn chương ơng có lúc lên gương mặt sự, đau đáu riết róng chuyện thánh thiện, tàn ác, liêm sỉ vơ lương… khái niệm truyền bảo chết khô mà thông qua cảm nhận đau đớn số phận” [dẫn theo – tr.134] Báo Giáo dục Thời đại số 80 năm 2004 viết: “Gần thành thông lệ ta, nhà văn có tác phẩm tiếng thường họ quay nhấm nháp niềm vinh quang, sớm thỏa mãn họ hút mắt độc giả Tạ Duy Anh có “Bước qua lời nguyền” gây chấn động văn đàn nhiều người nghĩ anh khó vượt qua nghiệt lệ Nhưng anh cho đời “Lão Khổ”, sách mà người ta ngày phải tìm đọc lại nói giáo sư Hồng Ngọc Hiến: “Đây tiểu thuyết quan trọng” Tiếp đó, anh cho đời hàng chục tập truyện ngắn Nhưng thành tựu khơng nhỏ cịn q với anh Trong văn đàn có dấu hiệu rệu rã liên tiếp hai năm, Tạ Duy Anh cho hai tiểu thuyết gây xôn xao dư luận ngồi nước, trước hết kì lạ hình thức vấn đề nhức nhối mà quan tâm” [dẫn theo – tr.168] Đáng ý cơng trình nghiên cứu Tạ Duy Anh cuốn: Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh (NXB Hội Nhà văn, 2007) dày 400 trang trình bày ba luận văn lấy đề tài từ sáng tác Tạ Duy Anh Hội đồng Giám khảo trường Đại học Sư phạm Hà Nội đánh giá cao Cụ thể gồm: Thứ nhất, Tạ Duy Anh với việc làm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng Giang, nghiên cứu việc “làm mới” văn chương, “làm mới” tiểu thuyết Tạ Duy Anh Thứ hai, Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh Vũ Lê Lan Hương sâu khám phá hành trình văn học Tạ Duy Anh, giới nhân vật ngoại biên thủ pháp xây dựng nhân vật đáng ý sáng tác Tạ Duy Anh Thứ ba, Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tạ Duy Anh Võ Thị Thanh Hà nghiên cứu Tạ Duy Anh bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, quan niệm nghệ thuật người đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết ông Qua viết, công trình nghiên cứu nêu trên, nhà phê bình thống ghi nhận nỗ lực Tạ Duy Anh việc đổi văn học, cách tân tư lối viết, nhiều đề cập đến vấn đề người kể chuyện tiểu thuyết ơng Phân tích cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Tạ Duy Anh, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình tìm hiểu người kể chuyện tiểu thuyết ông cách tồn diện triệt để Chính lẽ đó, sở gợi ý người trước, tác giả khóa luận mong muốn tập trung tìm hiểu người kể chuyện tiểu thuyết Tạ Duy Anh để góp phần làm bật tìm tịi, đổi nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng đến mục đích tìm điểm độc đáo người kể chuyện tiểu thuyết Tạ Duy Anh sở khai thác hình thức kể chuyện truyền thống sáng tạo nhằm khẳng định nỗ lực tác giả việc đổi nghệ thuật tự tiểu thuyết 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nêu khái niệm người kể chuyện, chức năng, hình thức người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả 10 2.5.1 Giọng quan hoài, da diết Giọng quan hoài, da diết chất giọng chủ đạo sáng tác Tạ Duy Anh Dù viết thứ hay thứ ba, Tạ Duy Anh thường không kìm nén cảm xúc xót xa, bùi ngùi, đầy âu lo số phận nhân vật Chính vậy, độc giả đọc tác phẩm ông thường dễ nhận bên cạnh giọng khách quan, lạnh lùng, đơi cịn mang màu sắc khinh bạc giọng quan hồi, da diết thường xuyên xuất Ông Khổ “lừng danh thời, ba đào thời, lụn thời”, thời lên đến đỉnh cao, người ngợi ca, ngưỡng vọng, “xét đến đời lão thân cho đổ vỡ thảm hại” [2, tr.52] Cái đời mà lão “tin yêu tận máu” có lúc đưa lão lên vinh quang bao lần quay lưng lại, nhấn lão xuống tận thất bại: “Lão mù lòa cộng đồng lão Có sống bất chấp quy tắc diễn ra, lão bị căm ghét thương hại” [2, tr.80] Viết đời gian truân lão Khổ, Tạ Duy Anh viết giọng da diết, đầy ngậm ngùi pha lẫn cay đắng, tiếc nuối Kết thúc tác phẩm lời người kể chuyện nhắn nhủ với nhân vật giọng nghẹn ngào, xúc động: “Lão Khổ ơi, có cấm lão tin Nói cho cùng, tội ác dã man mà lồi người trút lên tước lịng tin Cầu cho niềm tin lão tái sinh kiếp sống không biến người thành quỷ dữ” [2, tr.205] tạo thành nốt ngân dài tha thiết, gây ám ảnh cho người đọc, giúp người đọc nhận điểm sáng tâm hồn lão Khổ - người dù phải trải qua bao dập vùi, sóng gió không niềm tin vào điều tốt đẹp sống Nếu Lão Khổ giọng quan hồi pha lẫn ngậm ngùi, cay đắng Thiên thần sám hối lại giọng quan hoài, da diết buồn thương, day dứt xen lẫn chua chát, xót xa Đọc Thiên thần sám hối, người đọc không khỏi ngỡ 59 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ngàng trước mảng thực nghiệt ngã Dưới ngòi bút Tạ Duy Anh, ung nhọt lối sống đô thị lên đầy nhức nhối, tàn khốc Đó câu chuyện người đàn bà bị người tình phụ bạc cay đắng lên: “Giá em yêu tinh tốt Em cấu cổ hút máu thằng đàn ông Làm người hoá khốn nạn chị ạ” [1, tr.15]; câu chuyện cô gái bị người yêu lừa phá thai liều thuốc tẩy gia truyền người dân tộc Mường Hoà Bình; chuyện bà Phước bị chồng ngược đãi, phải bỏ lên thành phố kiếm ăn, chung đụng với bốn bố gã xe ôm, đẻ bốn bọc đồng ý cho người ta ngâm cồn bốn đứa chưa thành người để lấy bốn triệu đồng Giọng quan hồi, da diết mà trở nên đầy chua xót, đớn đau Bên cạnh đó, giọng quan hồi, da diết Thiên thần sám hối xuất sám hối người mẹ hài nhi: “Từ tn chảy tơi nghe thấy lời mẹ gọi ăn năn hi vọng lớn lao, nguyền rủa giới đầy tội lỗi bất công sống ân sủng lớn khơng thể dừng lại” [1, tr.131], “Phải tranh đấu đến – sống dừng lại Nó phải tiếp tục mạnh mẽ, tươi đẹp, đầy ý nghĩa khơng cịn gian Con ơi, cho mẹ hội sám hối lần mẹ chối bỏ con” [1, tr.121] Qua tác phẩm, nhà văn gửi gắm tới người đọc thơng điệp: cần phải tìm lại thiên đường sám hối, người phải tự biết sám hối, “Sự sống đức hạnh người đem theo trở (…) Khổ kẻ không đem đức hạnh Họ chối bỏ sống” [1, tr.119] Trong Giã biệt bóng tối, giọng quan hồi, da diết xuất rõ nét người kể chuyện thằng bé Thượng hay cô cave – hai nhân vật phải chịu số phận bất hạnh, đớn đau tác phẩm Giọng da diết, toát lên đầy nghẹn ngào, hờn tủi thằng bé Thượng kể chuỗi ngày khốn khổ mà phải chịu đựng, người bà hiền hậu, sống lang 60 thang, bị người đời ruồng bỏ, khinh rẻ, hãm hại đủ đường… Khi câu chuyện kể điểm nhìn Thượng, người đọc khơng khỏi thấy xót xa, thương cảm giọng điệu da diết, đầy mặc cảm Bên cạnh đó, giọng quan hồi, da diết toát lên người kể chuyện nhân vật cave Thậm chí, giọng quan hồi có mang sắc điệu thống thiết: “Ngày xem ti vi để xem có tin thằng bé Mỗi có vụ tai nạn hay giết người, lại thở phào nạn nhân Đừng Xin đừng nó, em trai tơi, trai tơi, niềm hi vọng tôi, nước rửa tội tôi, quà tặng số phận ban cho kẻ sám hối tôi, thần hộ mệnh tôi, lý sống tiếp tơi” [3, tr.239] Như vậy, giọng quan hồi, da diết chất giọng chủ đạo sáng tác Tạ Duy Anh, nhiên, tác phẩm, giọng điệu lại vang lên với sắc thái riêng Nó phù hợp với việc làm bật số phận bất hạnh, bi kịch, đồng thời giúp tác giả bộc lộ thái độ tình cảm nhân vật xuống cấp mạnh mẽ đạo đức xã hội 2.5.2 Giọng bỗ bã, dung tục Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, thấy bật lên thứ ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói ngày Có thể nói, Tạ Duy Anh thường không sử dụng mĩ từ văn hoa cho trang văn mà thay vào thứ ngơn ngữ bỗ bã, dung tục, chao chát chợ búa Chính tập hợp hệ thống ngơn ngữ đời sống tạo nên chất giọng bỗ bã, dung tục đặc trưng cho tiểu thuyết ông Trong Lão Khổ, chất giọng bỗ bã, dung tục xuất đậm đặc Người kể chuyện dùng giọng điệu suồng sã nhất, bỗ bã để kể lại câu chuyện làng Đồng cho bạn đọc Bởi vậy, tác phẩm khơng thiếu đoạn văn tốt lên sắc giọng bỗ bã, dung tục như: “Tái sinh hay tái dê… nghe lơ lớ Mâm cịn thiếu thịt luộc Cha tông ngôn bố thằng trời đánh, 61 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi mày để dái mày vào mặt cụ à?” [2, tr.68], “Về nhà mụ nằm ngửa giường, cười lăn lộn, cười đến vãi đái thôi” [2, tr.86] Bên cạnh đó, câu chửi “Đ.mẹ thằng Khổ ăn gan, uống máu người” [2, tr.166] hay “Mẹ kiếp!” chiếm tỉ lệ lớn tác phẩm Trong Thiên thần sám hối, giọng bỗ bã, dung tục gia tăng tần suất cao Tuy nhiên, chất giọng hầu hết lại giọng nhân vật hài nhi bụng mẹ mà giọng nhân vật khác tham gia vào câu chuyện mà hài nhi nghe Chỉ tác giả trao quyền kể cho nhân vật khác lúc người kể chuyện xuất giọng bỗ bã, dung tục Ví dụ: giọng kể người đàn bà bị sẩy thai ác nghiệp chồng: “Em cố ơm bụng… thấy nóng hổi bẹn, mông” [1, tr.32] hay chuyện bà Phước: “Đồ chó khơng biết đẻ” [1, tr.62], “Chỉ sợ chả chó nhìn chị bảo chó gì” [1, tr.63], “Thế chả biết thằng mả mẹ sơ suất khiến bụng em ễnh ra” [1, tr.65] Trong Giã biệt bóng tối, lần người đọc nhận thấy thứ ngôn ngữ xuống dốc cách trầm trọng Giọng bỗ bã, dung tục giúp nhân vật thể thái độ khinh miệt với xã hội – xã hội đầy rẫy thối nát, bất cơng, tiêu cực Trong đó, giọng bỗ bã, dung tục xuất đậm đặc chuyện kể với giọng kể nhân vật quỷ ẩn bóng tối: “Tao bịt mắt kẻ cầm cân nảy mực, nhét vào tay cục cứt lại làm cho mắt tưởng cục vàng” [3, tr.74]; “Ba trò chữ nghĩa bọn văn sĩ văn siếc, cò mồi, bồi bút bịa ra, có mà gãi ghẻ Tao ngang với triết học triết hiếc Tao ngồi xổm lên đạo đức” [3, tr.67] Ai biết, văng tục thể thái độ, kiểu tâm trạng Giọng dung tục, bỗ bã vang lên sống có nhiều bất công, ngang trái, xuất vấn đề xúc người có nhu cầu phải giải tỏa Chất giọng giúp tiểu thuyết gần với suồng sã, thông tục 62 ngôn ngữ đời sống Từ đó, vấn đề tế nhị xã hội phản ánh tự nhiên chân thực (những tiêu cực nhiều tầng lớp khác xã hội, ham mê sắc dục, băng hoại cách sống…) 2.5.3 Giọng triết lí, tranh biện Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, giọng điệu triết lí thể cách sâu sắc với suy tư người, đời, thời Triết lí ơng lúc hóm hỉnh, lúc pha chút khinh bạc, âm điệu triết lí nặng trĩu buồn thương, chua xót xen lẫn vị đắng cay Giống Nam Cao, triết lí Tạ Duy Anh khơng khơ khan mà ln thấm đượm tình cảm nhà văn, nhờ đó, trở nên tự nhiên, dễ vào lòng độc giả Trong Lão Khổ xuất nhiều triết lí nhẹ nhàng mà thấm thía Đó suy ngẫm lịch sử: “Dẫu lịch sử thường tù mù ta nên tin vừa phải thơi” [2, tr.15], “Lịch sử thích tưới đẫm chiến cơng mà”[2, tr.168]; danh vọng: “Thế biết danh vọng thứ hão huyền, khốn nạn, hiển nhiên phù phiếm” [2, tr.14] ; tự do: “Tự gió mà vơ dụng gió” [2, tr.17]; đời: “Kiếp người thật phù du, bèo bọt”, “Cũng gã biết kiếp người thêm nỗi khổ nữa, nỗi khổ nhận người” [2, tr.31] Chính q trình nhận thức lại, tính triết lí bộc lộ thật rõ nét Giờ đây, người không dễ dàng chấp nhận thực theo chiều đơn giản mà điều người xưa vốn chấp nhận tất yếu sống đem bàn lại Và q trình nhận thức lại ấy, tác giả phát nhiều điều thú vị, lạ điều vốn quen thuộc: “Bản thân lịch sử vô ý, vô cảm chẳng có giá trị với Nó có giá trị với tương lai khía cạnh kinh nghiệm học (…) Một xã hội nhân văn, biết đề cao phẩm giá phải tạo điều kiện để cơng dân tiếp cận với thật lịch sử (…) không ngừng truy 63 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi tìm tận gốc rễ nguyên kiện chắc ảnh hưởng đến họ” [dẫn theo 1, tr.144] Trong Thiên thần sám hối, Tạ Duy Anh tiếp tục để người kể chuyện triết lí nhiều vấn đề khác sống Có triết lí rút giá trị sống sâu sắc có triết lí nhằm che đậy mục đích xấu xa, giả dối ích kỉ Triết lí sống tác phẩm cịn chứa đựng cảm nhận đau xót, trải nghiệm bất thường Quá trình tự đấu tranh để tới định có nên làm người hay khơng bào thai thể qua hàng loạt tranh biện: “Ái chà, xem đời bất trắc nguy hiểm Có tai vạ khó lường cịn chưa cắt nghĩa từ ngữ Vậy dại mà chui đầu vào rọ có tồn quyền định” [1, tr.11], “Khơng ra! Khơng ra! Hành trình đến gian đến đây, dừng lại sáng suốt sau quay làm thiên thần vĩnh viễn” [1, tr.122] Cuối cùng: “Ngày hăm sáu tháng Sáu năm ngàn chín trăm chín mươi sáu tơi định đời” [1, tr.132] Phản ánh xã hội đầy rẫy tội ác, xấu xa, Tạ Duy Anh bộc lộ niềm khao khát cháy bỏng nhìn sâu vào thảm trạng sống để níu giữ nhân tính Và tơn trọng sống chuẩn bị cho bước đi, việc tôn trọng tồn mình: “Cuộc sống ân sủng lớn nhất”; “Hãy biến khoảnh khắc sống thành hi vọng”; “Sự sống đức hạnh người đem theo trở về”… Giọng triết lí nhẹ nhàng, mang hướng Thánh ca nên dễ thấm sâu vào tâm hồn người, lay động lương tâm người trở bến bờ Chân – Thiện – Mĩ Trong Giã biệt bóng tối, giọng triết lí khơng bật hai tiểu thuyết trước, nhiên góp phần tạo nên tính phức điệu tác phẩm Có lúc, giọng triết lí vang lên cách đầy chua xót, đau đớn nhân 64 vật “tao” nhận thật trớ trêu: “Những kẻ đóng vai trị sinh sơi kỉ thực người chết từ kỉ trước” [3, tr.255], có lúc lại chứa đầy niềm tin hi vọng: “Tơi nên lại bóng tối mong bóng tối Nhưng vào giây phút định hoàn tất, thấy lên vùng ánh sáng Tôi ngỡ ngàng khơng biết điều xảy Định tâm lại nhận vùng ánh sáng khuôn mặt ả gái làm tiền Ả nhìn tơi cặp mắt u buồn tha thứ biến mất” [3, tr.256] Giọng triết lí vang lên kết trình nhà văn tự quan sát, nghiền ngẫm, chiêm nghiệm thực Không thế, với Tạ Duy Anh triết lí ln thấm đượm tình cảm nhà văn, khơng khơ khan mà dễ vào lịng độc giả 2.5.4 Giọng trữ tình, ngào Có thể thấy chất giọng chủ đạo tiểu thuyết Tạ Duy Anh giọng bỗ bã, thô nhám, chua chát, lạnh lùng nhằm miêu tả thực chất vốn có Tuy nhiên, thấp thống trang viết vẳng lên giọng điệu êm ái, ngào thơ mộng vẻ đẹp trẻo, khiết, khoảng sáng đẹp đẽ đáng nâng niu, gìn giữ hướng tới Trong Lão Khổ, giọng trữ tình lan tỏa nhà văn viết tuổi thơ sáng, mơ mộng cậu bé Hai Duy Phải sống khơng khí nặng nề thù hằn, áp đặt khắt khe, cậu tìm cách trốn tránh thực, vào giới cổ tích tạo dựng nên từ trí tưởng tượng ngây thơ, sáng mong tìm thấy bình yên: “Trong giới có cậu với bầu trời đầy huyền bí Cậu tưởng tượng cậu thành hồng tử mũ đính vàng, đeo gươm bạc, cưỡi tuấn mã bay ngàn dặm (…) Cậu bé dệt lại thảm cổ tích sợi tơ đẹp tuyệt trần rút từ trí tưởng tượng cậu” [2, tr.100] 65 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Sang Thiên thần sám hối, giọng trữ tình, ngào người kể chuyện tiếp tục xuất nhà văn viết kí ức tuổi thơ tươi đẹp đầy xót xa: “Cơ cam đoan gian khơng có nơi đáng yêu làng nép chân núi Trong suối lại ơm phía trước mặt làng, tạo khúc ngoặt đẹp mê hồn Mỗi buổi sáng mặt trời lên, mặt suối dát bạc Hàng trăm loài chim thi hót Suốt năm tuổi thơ chân trần lội suối bắt ốc đá, vỏ ngọc, ánh lên ngũ sắc đặt nắng…” [1, tr.114] Khi người đọc dường phải gồng lên trước thực phũ phàng, trước dịng thác thứ ngơn ngữ bỗ bã, dung tục đậm đặc tác phẩm xuất trang văn mang chất giọng trữ tình giúp tâm hồn người đọc trở nên êm dịu lọc Trong Giã biệt bóng tối, giọng trữ tình, ngào xuất mờ nhạt Nó phảng phất toát lên thằng bé Thượng nhớ kí ức tuổi thơ với bà cảm nhận cậu nghĩ cô giáo: “… Người có khn mặt hiền dịu lúc tỏa thứ ánh sáng ấm áp (…) Được áp vào ngực chắn thơm ngát cô mà ngủ giấc điều ước lớn tơi lúc ấy…” [3, tr.134] Giọng trữ tình, ngào pha chút buồn thương, tủi hờn số phận bất hạnh, đầy mặc cảm Mặc dù giọng trữ tình, ngào khơng thể lấn át chất giọng thông tục, suồng sã song âm trẻo lại đóng vai trị quan trọng thể tồn đẹp, thiện, cho dù sống đầy rẫy xấu xa, song thánh thiện, cao hữu, có tác dụng thức tỉnh, lay động lương tri người Chính vậy, giọng trữ tình, ngào mà Tạ Duy Anh sử dụng giúp lọc tâm hồn ta, đưa ta với cõi Thiện Tựu trung lại, bè hợp xướng đa giọng điệu nhà văn, thấy lên bốn giọng điệu chủ âm: Giọng quan hoài; giọng bỗ bã, dung tục; 66 giọng triết lí giọng trữ tình, ngào Đây giọng điệu chủ đạo sáng tác Tạ Duy Anh, làm nên phong cách độc đáo nhà văn Chính phối hợp khéo léo giọng điệu khác khiến tiểu thuyết Tạ Duy Anh không đơn điệu, nhàm chán mà chứa đựng sức hấp dẫn đặc biệt bạn đọc 67 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi KẾT LUẬN Người kể chuyện vấn đề trung tâm tự học Đó nhân tố trung tâm chi phối việc tổ chức kết cấu cấu trúc văn tự Người kể chuyện giữ vai trò trung giới tác giả, tác phẩm người đọc Không thể trần thuật thiếu người kể chuyện Người kể chuyện có vai trị chức to lớn tác phẩm tự Ở nhà văn, việc thiết tạo hình tượng người kể chuyện mang đặc điểm riêng Tạ Duy Anh nhà văn có nhiều sáng tạo độc đáo việc xây dựng hình tượng người kể chuyện, nhờ đó, ơng khẳng định tên tuổi phong cách riêng độc đáo văn đàn Việt Nam năm sau Đổi (1986) đến Trong phạm vi khóa luận, qua việc phân tích tiểu thuyết: Lão Khổ, Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, nhận thấy nét độc đáo người kể chuyện sáng tác ông Sự độc đáo thể phương diện: ngơi kể, điểm nhìn, người kể chuyện không đáng tin, ngôn ngữ, giọng điệu Thứ nhất, kể người kể chuyện: Trong trường hợp nào, dù sử dụng hình thức người kể chuyện ngơi thứ ba Lão Khổ, thứ Thiên thần sám hối hay xen cài, luân chuyển kể Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh khẳng định thành cơng định Hơn nữa, với hình thức ngơi kể khác nhau, nhà văn không ngừng thể cách tân mẻ, đem lại hiệu thẩm mĩ cao cho tác phẩm Thứ hai, điểm nhìn người kể chuyện: Trong ba tiểu thuyết Lão Khổ, Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối, nhà văn tạo nhiều điểm nhìn cho người kể chuyện: điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn khơng gian – thời gian, điểm nhìn đánh giá tư 68 tưởng, cảm xúc Sự kết hợp đa điểm nhìn tác phẩm giúp người kể chuyện phản ánh, đánh giá nhận xét nhiều mặt đời sống từ nhiều góc độ khác Thứ ba, người kể chuyện không đáng tin: Tạ Duy Anh nhà văn thành cơng việc xây dựng hình tượng người kể chuyện khơng đáng tin tiểu thuyết Thơng qua hình tượng này, tác giả tạo thực không đáng tin cậy, “bản sao” thực Từ đó, người đọc có thái độ hồi nghi vào thực nói tới tác phẩm Muốn hiểu, người đọc phải dụng cơng, phải tích cực tham gia vào tiến trình nghệ thuật để chiêm nghiệm, đề xuất cách hiểu riêng Khả đồng sáng tạo từ phía độc giả nhờ trọng Thứ tư, ngôn ngữ người kể chuyện: Trong tiểu thuyết khảo sát, Tạ Duy Anh khéo léo kết hợp đồng thời ngôn ngữ thông tục, suồng sã ngơn ngữ giễu nhại Từ đó, bạn đọc thấy rõ thái độ người kể chuyện nhà văn cảnh Thứ năm, giọng điệu người kể chuyện: Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh bật lên bốn giọng điệu chủ âm: giọng quan hoài, da diết; giọng bỗ bã, dung tục; giọng triết lí, tranh biện giọng trữ tình, ngào Đây giọng điệu chủ đạo làm nên phong cách độc đáo nhà văn Như vậy, qua việc tìm hiểu triển khai đề tài Người kể chuyện tiểu thuyết Tạ Duy Anh, tác giả khóa luận có điều kiện tiếp cận sâu vào đời sống văn xuôi đương đại Từ nghiên cứu này, khẳng định: với tài văn chương nỗ lực tìm tịi, khám phá khơng mệt mỏi, Tạ Duy Anh có đóng góp quan trọng vào việc làm thay đổi diện mạo văn học đương đại, đem đến cho độc giả tác phẩm mẻ, có chất lượng, góp phần làm thay đổi cách đọc thị hiếu thẩm mĩ công chúng 69 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2006), Nhân vật (tập truyện), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Trò đùa số phận (kịch tiểu thuyết), Nxb Tổng hợp Đồng Nai Tạ Duy Anh (2009), Giã biệt bóng tối - Tác phẩm bình phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, “Trần thuật với điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://tapchinhavan.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luanPhe-binh/Tran-thuat-tu-diem-nhin-ben-trong-o-tieu-thuyet-Viet-Namduong-dai-782/ Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – Lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà, (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Việt Hoài, “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác”, http://tuoitre.vn/Vanhoa-Giai-tri/Van-hoc/48611/ta-duy-anh-giua-lan-ranh-thien-ac.html 17 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Văn học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 18 I.P Ilin E.A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ 20 (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 19 M.B Khrapchenkơ, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Cao Kim Lan, “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số – 2009, tr 65 – 79 21 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Thị Nhàn (2012), Người kể chuyện truyện ngắn Phạm Thị Hồi, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Sư phạm Hà Nội 24 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Mai Hải Oanh, “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, http://ebook.ringring.vn/xem-tai-lieu/nghe-thuat-to-chucdiem-nhin-trong-tieu-thuyet-viet-nam-thoi-ki-doi-moi/137263.html 71 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 26 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học - tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (chủ biên), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Thành, “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4329 31 Phùng Gia Thế, “Sự bế tắc lối viết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 696, – 2009, tr.104 – 106 32 Phùng Gia Thế, “Tính chất Cac-na-van ngơn ngữ văn xi Việt Nam đương đại”, sách Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn (Lê Huy Bắc, Đỗ Hải Phong, Lê Nguyên Cẩn tuyển chọn), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.98 – 109 33 Bích Thu, “Khuynh hướng tái nhận thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 757, – 2012 34 Trần Bích Thủy (2009), Tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn 35 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Văn học, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 72 ... khái niệm người kể chuyện, chức năng, hình thức người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả 10 3.2.2 Nghiên cứu vấn đề người kể chuyện tiểu thuyết Tạ Duy Anh qua số tiểu thuyết tiêu... CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH 24 2.1 Ngôi kể người kể chuyện 24 2.1.1 Người kể chuyện thứ ba 24 2.1.2 Người kể chuyện thứ 26 2.1.3 Sự xen cài, luân chuyển kể. .. chuyện kể lại Trong ba tiểu thuyết: Lão Khổ, Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, chúng tơi thấy xuất hai hình thức người kể chuyện người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba 2.1.1 Người

Ngày đăng: 29/05/2021, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w