Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN LÂM KIM THA MSSV: 6116150 ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT ĐI TÌM NHÂN VẬT CỦA TẠ DUY ANH Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN THỊ KIỀU OANH Cần Thơ, 2014 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm chung tiểu thuyết 1.1.2 Đặc điểm tiểu thuyết 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.2.1 Những tiền đề ảnh hưởng đến hình thành vận động tiểu thuyết Việt Nam Sau 1975 1.2.2 Những đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.2.2.1 Tiểu thuyết tập trung phản ánh thực 1.2.2.2 Sự thức tỉnh ý thức cá nhân đề cao số phận người 1.2.2.3 Tiểu thuyết sau 1975 đa dạng nhân vật, cốt truyện ngôn ngữ thể 1.3 Đôi nét Tạ Duy Anh 1.3.1 Cuộc đời 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 1.3.3 Tóm tắt tác phẩm CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT ĐI TÌM NHÂN VẬT 2.1 Cuộc sống xã hội đại qua tiểu thuyết Đi tìm nhân vật 2.1.1 Hiện thực xã hội xô bồ, hỗn tạp 2.1.2 Sự vô tâm hờ hững cộng đồng người xã hội 2.2 Con người cá nhân đời sống đại qua tiểu thuyết Đi tìm nhân vật 2.2.1 Con người đấu tranh thiện ác 2.2.2 Con người với khát khao tình yêu tự 2.2.3 Con người với dục vọng tình 2.3 Hành trình tìm kiếm người thể CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT ĐI TÌM NHÂN VẬT 3.1 Kết cấu tác phẩm 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 3.1.2 Kết cấu theo dòng ý thức 3.1.3 Kết cấu mở 3.2 Giọng điệu trần thuật 3.2.1 Giọng điệu trào phúng, giễu nhại 3.2.2 Giọng điệu phê phán 3.2.3 Giọng điệu triết lí 3.3 Ngôn từ nghệ thuật 3.3.1 Sử dụng ngôn ngữ đời thường có phần thơng tục 3.3.2 Sử dụng ngơn ngữ đối thoại trò chơi với khoảng trống 3.3.3 Ngôn ngữ độc thoại 3.4 Thời gian không gian nghệ thuật 3.4.1 Thời gian nghệ thuật 3.4.2 Không gian nghệ thuật PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau 1975, đất nước trải qua giai đoạn với nhiều biến động nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Chính điều địi hỏi văn học phải có vận động phát triển để bắt kịp nhu cầu thưởng thức người thời đại Để mang đến tác phẩm phù hợp với xu thời đại, nhà văn khơng ngừng tìm tịi, đổi phong cách sáng tác, khai thác đề tài chủ đề cho phù hợp với người sống đương đại Với nỗ lực đó, nhà văn Việt Nam đại tạo nên đột phá với nhiều cách viết, lối viết mẻ nhằm bao quát vấn đề diễn đời sống Vì vậy, văn học thời kì có chuyển biến mạnh mẽ không ngừng khẳng định vị văn học Và có khơng nhà văn đạt thành tựu đường đổi văn học: Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Lê Lựu, Dương Hướng, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo… Họ nhiều nhà văn khác mang đến cho văn học Việt Nam thời kì diện mạo Trong số nhà văn vừa nêu phải kể đến nhà văn Tạ Duy Anh, ơng có đóng góp đáng kể trào lưu đổi văn học Ông xem tượng bật, bút có nhiều ý độc giới nghiên cứu phê bình văn học thời kì đại Là nhà văn ln có tìm tịi, sáng tạo, Tạ Duy Anh thành công hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Trong đó, ơng thành cơng thể loại tiểu thuyết Mỗi tiểu thuyết nỗ lực, cách tân táo bạo, mẻ nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Đối với Tạ Duy Anh, tiểu thuyết nơi để ông thể tài cá tính sáng tạo hành trình tìm đến hình thức nghệ thuật cho văn học Và tiểu thuyết Đi tìm nhân vật minh chứng xác thực Những vấn đề sống xã hội, nhân sinh, nhân số phận người sống xã hội đại Tạ Duy Anh phản ánh cách chân thực, sâu sắc nhiều chiều Đồng thời, tác phẩm cịn thể kì vọng, khát khao nhà văn việc hướng người đến giá trị tốt đẹp sống Có thể nói rằng, Đi tìm nhân vật tác phẩm tạo nhiều bất ngờ chí gây “sốc” cho độc giả giới phê bình văn học lối viết mẻ, táo bạo, đơi có phần khiêu khích so với tác phẩm truyền thống Chính thế, từ đời, để đón nhận, Đi tìm nhân vật phải trải qua nhiều khó khăn, thăng trầm Tuy nhiên, tác phẩm hay, nhiều vấn đề xã hội nhà văn đề cập đến, với lối viết mẻ, nhiều tầng ý nghĩa khiến cho tác phẩm trở nên khó đọc, khó tiếp cận, khơng sâu tìm hiểu khó hiểu nội hàm ẩn sâu bên Chính thế, chúng tơi chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Đi tìm nhân vật để thấy suy tư, trăn trở nhà văn người đời phong cách sáng tác Tạ Duy Anh thời kì đổi văn học Lịch sử vấn đề Tạ Duy Anh nhà văn văn học đương đại quan tâm, ý nhiều độc giả giới phê bình văn học Bởi tác phẩm ông ẩn chứa giá trị nội dung nghệ thuật tạo nhiều quan tâm gây xơn xao dư luận Vì thế, tác phẩm ơng tạo nên nhiều sóng tranh cãi khác Nhưng dù nhận đồng tình hay bác sâu vào tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy tiểu thuyết Tạ Duy Anh đặt nhiều vấn đề nghiêm túc sống, chứa đựng tìm tịi, sáng tạo dồi đầy tâm huyết bút trẻ đương đại Cho đến nay, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, nhà nghiên cứu đưa nhận định, đánh giá riêng tác phẩm nhiều phương diện khác Song nhìn chung, viết thể nội dung ý đồ nghệ thuật mà nhà văn gởi gắm vào tác phẩm Đi tìm nhân vật Dưới đây, chúng tơi xin đưa số viết, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tiểu thuyết Đi tìm nhân vật phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật tác phẩm: Trước tiên, mặt nội dung tác phẩm, tác giả Uyên Thao viết Chân dung sống Việt Nam qua tác phẩm Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh cho rằng, tác phẩm Đi tìm nhân vật, Tạ Duy Anh hướng người đến với giá trị trân quý sống điều đặc biệt nhà văn muốn người thoát khỏi nỗi đơn, hồi nghi sống để trở với niềm vui, hạnh phúc tự tâm hồn Chính thế, Đi tìm nhân vật không mang đến trang viết thấm đẫm chất thực mà cịn hành trình dài trình tìm đến hướng phục sinh cho sống người Nhưng vấn đề cốt lõi mà nhà văn muốn đặt niềm vui tự sống tâm hồn mình, có tự mang người đến với bến đỗ bình yên tìm hạnh phúc thật sự: “Quá trình tìm nhân vật Tạ Duy Anh, cuối cùng, hình trình tìm hướng phục sinh cho sống Và người đọc bắt gặp ánh sáng mà Tạ Duy Anh muốn thắp lên: Ánh sáng Tự Do – thứ ánh sáng lung linh kì ảo chưa có soi tỏ cho thấy thang bảng giá trị lộn ngược, theo kẻ cuối lên đầu” [33] Khác với Uyên Thao, Đoàn Ánh Dương giới thiệu tác phẩm Đi tìm nhân vật nhận định rằng, dù viết vấn đề Đi tìm nhân vật đặt vấn đề nhức nhói tha hóa người, người ngày bị biến dạng đứng trước nguy nhịe cước Vì thế, tác phẩm tiếng chuông ngân vang cảnh tỉnh, khuyên răn người, muốn người tìm với sống thực: “Đặt vấn đề tha hóa người việc đưa xác thực vong bản, hịa tan cá tính xã hội bầy đàn hóa, rơ – bốt hóa lập trình có sẵn, Đi tìm nhân vật rung lên tiếng chuông cảnh báo phi lý sống sở tồn người cá nhân, cá tính bị đồng hóa” [24] Và báo Thể thao Pháp luật số 47 – 2004 có nói: “Mối quan tâm lớn Tạ Duy Anh vong bản, đánh người giằng co, xiêu dạt lịch sử Trên đường truy tìm lại mặt mình, gương mặt thật khứ, người vấp phải bị phong tỏa thói gian trá, đớn hèn, vật dục, tàn ác, kể cá nhân Phúc âm tình yêu, tình cảm thể nhìn trung thực, nhân đạo vết thương, lỗi lầm khứ” [34, tr 17] Qua thấy, Đi tìm nhân vật thực tiểu thuyết mang đến cho người đọc nhiều góc cạnh khác sống Và tập trung tình trạng vong thân, vong xuống cấp trầm trọng đạo đức người cá nhân, cá thể tác phẩm Dù vậy, thể nhìn nhân đạo nhà văn người sống tác phẩm, đầy rẫy tai ương, hiểm họa chan chứa yêu thương Về mặt nghệ thuật có khơng cơng trình nghiên cứu đánh giá cao đóng góp Tạ Duy Anh việc làm nghệ thuật tác phẩm Trong phải kể đến viết Tạ Duy Anh – người tìm nhân vật Thụy Khuê Trong viết này, Thụy Khuê đánh giá cao nỗ lực cách tân, tìm tịi, sáng tạo Tạ Duy Anh việc tìm đến hình thức nghệ thuật tiểu thuyết: “Tạ Duy Anh biến chuyển nhiều để tạo thủ pháp thực mới, mà kí ức, hồi ức khơng cịn thụ động, bất động lần trở Trong Đi tìm nhân vật, hình ảnh, chi tiết đưa đến nghi vấn… Những nghi vấn bước ngoặc cho nhiều tiểu thuyết: từ xác định đến hồi nghi, đẩy người đọc vào tình trạng: khơng thể có đọc mà có nhiều đọc”[30] Và đến Tình người trẻ hơm nay, lần Thụy Khuê khẳng định: “Đi tìm nhân vật, Tạ Duy Anh viết theo cấu trúc mở, đưa người đọc vào mê lộ đầy bí ẩn, khơng lối thốt, tác phẩm bao trùm khía cạnh tối tăm người mặt nạ, sống xã hội mật vụ ln ln bị theo dõi theo dõi người khác” [29] Với Thụy Khuê, Đi tìm nhân vật tiểu thuyết có phá cách nội dung lẫn hình thức nghệ thuật với Dương Thuấn, Đi tìm nhân vật tiểu thuyết hay, làm cho người đọc say sưa lối viết lạ: “Đã lâu lại đọc tiểu thuyết thú vị thế! Thật chẳng khác người cánh đồng còi cọc nắng hạn lâu ngày gặp dòng suối ngần ầm chảy, múc uống tắm mát thỏa thuê” [36] Và lối viết lạ tạo cho câu chuyện “thốt khỏi hồn tồn lối viết truyền thống quen thuộc thực bị che phủ nhiều lớp mùng màn, miêu tả dầm dề, chậm chạp, ngôn ngữ bóng trơn tru… Anh chọn phương pháp tiếp cận thực đa diện, đa chiều gần Mọi khía cạnh đặt sống lên trang viết chân thực, người đọc thấy cụ thể chuyện xảy ra” [36] Trong Đi tìm nhân vật – tuyệt phẩm Tạ Duy Anh bị bỏ quên, Trần Phong Vũ khẳng định, Tạ Duy Anh thật ngịi bút tự tin đầy lĩnh, khơng ta cịn bắt gặp Tạ Duy Anh mang nhiều phong cách sáng tạo nhiều nhà văn khác nhau: “Với Đi tìm nhân vật, Tạ Duy Anh tự chứng tỏ vững vàng ngòi bút tự tin đầy lĩnh Trong khoảnh khắc, người đọc bắt gặp Tạ Duy Anh nét mỉa mai, cay độc Vũ Trọng Phụng, ví von, bay bướm Hồng Hải Thủy, cảnh ngộ u uất có với Bùi Ngọc Tuấn, với Dương Thu Hương hay nhà văn Trung Hoa tiếng cồn” [38] Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà Thụy Kh cho rằng: “Đi tìm nhân vật thực tiểu thuyết gồm nhiều tiểu thuyết tiểu thuyết, nhiều tác giả tác giả, nhiều nhân vật nhân vật” [30] Ngồi cơng trình nghiên cứu kể trên, trường đại học cịn có số luận văn Thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp tác phẩm Tạ Duy Anh như: Võ Thị Thanh Hà (2006), Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh; Nguyễn Thị Kim Lan (2006), Nghệ thuật kết cấu số tiểu thuyết huyền ảo, triết luận Tạ Duy Anh, Châu Diên, Hồ Anh Thái, luận văn Thạc sĩ, ĐH sư phạm, Hà Nội; Nguyễn Tiến Hùng (2008), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tạ Duy Anh, luận văn Thạc sĩ, ĐH sư phạm, Hà Nội; Lê Thị Huế (2011), Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh, Nghệ An; Nguyễn Thị Tuệ Như (2014), Thi pháp tiểu thuyết Tạ Duy Anh, luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh… Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu ghi nhận nỗ lực, cách tân tiểu thuyết Tạ Duy Anh phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Và tác giả tiểu thuyết Đi tìm nhân vật bộc bạch tâm trạng ln hồi hộp, mong ngóng, chờ đợi “đứa con” sau bốn năm thai nghén vật vã: “Tơi có 50 hợp chờ sách (cả in lần đầu tái bản) chưa lần mà tâm trạng rạo rực, bồn chồn chào đón Đi tìm nhân vật Đã sáu năm trơi qua kể từ Đi tìm nhân vật có diễm phúc xuất lần đầu, giữ nguyên tâm trạng chào đón đứa tinh thần đa cảm, đa đoan tái sinh trở lại Niềm an ủi lớn rõ ràng với sáu năm qua, nhiều người tìm Đi tìm nhân vật sách tồn nhiều dạng văn tơi Điều cho phép vui mừng thông báo, văn mà ưng ý thời điểm này” [1, tr 5] Từ cơng trình nghiên cứu trên, ta thấy có nhiều nhà nghiên cứu giới phê bình ý đến tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Nhưng nhìn chung, nghiên cứu phân tích vài khía cạnh nhỏ mang tính khái qt chung chung Vì vậy, nhiều vấn đề cịn bỏ ngỏ Chính điều thúc chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh để sâu tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm, để từ thấy giá trị ẩn sâu bên tác phẩm mà nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, chúng tơi muốn làm bật lên giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ đó, thấy rõ đóng góp nhà văn Tạ Duy Anh văn học đương đại nói riêng cách tân tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi nói chung Đồng thời, qua nắm khuynh hướng sáng tác nhà văn buổi đầu đổi văn học Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh để làm bật nội dung nghệ thuật tác phẩm Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tìm hiểu, nghiên cứu số tác phẩm khác Tạ Duy Anh số tác phẩm nhà văn thời sở so sánh, phân tích, đối chiếu để làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống: để khái quát đặc điểm tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, khảo sát tác phẩm số phương diện nội dung nghệ thuật: kết cấu, giọng điệu, ngơn ngữ, khơng gian, thời gian… để từ rút nhận định, đánh giá tác phẩm cách tồn diện Phương pháp phân tích: đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích để làm bật vấn đề ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm Phương pháp so sánh: so sánh, đối chiếu để tìm nét tương đồng dị biệt tiểu thuyết Đi tìm nhân vật với số tiểu thuyết khác để phát khẳng định nét riêng tiểu thuyết Đi tìm nhân vật cách khách quan Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng số thao tác bình giảng, đánh giá, chứng minh, để làm sáng tỏ đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm chung tiểu thuyết Tiểu thuyết thuật ngữ văn học, tên gọi chung dùng để phân biệt với thể loại khác Từ hình thành nay, tiểu thuyết trải qua trình phát triển lâu dài phương Đông lẫn phương Tây Tuy nhiên, nhiều ý kiến khác xung quanh thuật ngữ Vì thế, việc tìm khái niệm hồn chỉnh cho tiểu thuyết điều khơng dễ dàng Nhưng qua trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu lý luận, phê bình văn học Việt Nam cố gắng đúc kết đưa số giới thuyết tiểu thuyết sau: Trước tiên, theo tác giả Từ điển thuật ngữ Văn học thì: “Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn, có khả phản ánh thực đời sống giới hạn khơng gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, nhiều tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” [6, tr 328] Còn theo Từ điển Văn học (bộ mới) thì: “Tiểu thuyết thuật ngữ thể loại tác phẩm tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân q trình hình thành phát triển nó; trần thuật khai triển không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt “cơ cấu” nhân cách” [8, tr 1716] Trong Lí luận văn học, Hà Minh Đức (chủ biên) cho tiểu thuyết là: “hình thức tự cỡ lớn, tiểu thuyết có khả riêng việc tái với quy mô lớn tranh thực đời sống, chứa đựng nhiều vấn đề sâu sắc đời sống xã hội, số phận người, lịch sử, đạo đức, phong tục… Nghĩa tiểu thuyết có lực phản ánh thực cách bao quát sinh động theo hướng tiếp cận bề rộng lẫn chiều sâu nó” [4, tr 184] Theo Giáo trình Lí luận văn học Trần Đình Sử (chủ biên) thì: “tiểu thuyết thể loại tự có cội nguồn thể loại lịch sử, mang nội dung phi quan phương, lục kinh, kể số phận người Sang thời cận đại, tiểu thuyết thể loại tự có quy mơ lớn, đối lập với thể loại sử thi cách tiếp cận đời thường cách gần gũi, khơng có khoảng cách Tiểu thuyết thể loại tự phong phú nhất: Nhân vật nhiều nhất, cốt truyện phức tạp nhất, ngôn từ đa dạng đáp ứng nhu cầu ý thức sống người tất chiều kích” [12, tr 202] giới nội tâm ấy, khơng có nỗi đơn sợ hãi mà chất chứa yêu thương chân thành, nồng ấm Nội tâm nơi nhạy cảm nhất, sâu kín tâm khảm người Vì thế, việc lựa chọn ngôn ngữ độc thoại nội tâm để miêu tả tâm tư, tình cảm nhân vật phần mang đến cho tiểu thuyết Đi tìm nhân vật thành công định Đồng thời, việc để nhân vật tự chìm sâu vào giới nội tâm riêng cho người đọc khám phá ngóc ngách, tâm hồn nhân vật, từ thấy bề sâu tính cách tìm ẩn người 3.4 Thời gian không gian nghệ thuật 3.4.1 Thời gian nghệ thuật Thời gian phạm trù đời sống Không vật chất tồn ngồi thời gian Trong văn học vậy, thời gian xem hình thức tinh thần tác phẩm văn học phương thức tồn giới nghệ thuật tác phẩm Không giống thời gian vật lý, thời gian văn học tồn nhiều dạng thức khác nhau: “Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác… tạo nên nhịp điệu tác phẩm” [6, tr 322] Điều chứng tỏ, thời gian khách quan thời gian văn học nghệ thuật không trùng khớp với Nếu thời gian khách quan nằm vận hành vũ trụ thời gian nghệ thuật xây dựng dựa cảm quan nhà văn Nhịp độ thời gian nhanh hay chậm, đảo lộn trật tự từ đến khứ hay tương lai tùy thuộc vào ý đồ sáng tạo người nghệ sĩ Như vậy, thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật Điều đồng nghĩa với việc, ngòi bút người nghệ sĩ chạy theo diễn biến, kiện thời gian trơi qua nhanh, dừng lại miêu tả chi tiết thời gian trôi chậm lại Thêm nữa, thời gian nghệ thuật thể tự cảm thấy người giới, giúp người cảm thụ giới cách tồn vẹn thời kì lịch sử, giai đoạn phát triển khác Qua đó, thể nhìn độc đáo tác giả phương thức tồn người thời gian Với cách thức vậy, thời gian đa dạng nhiều cảm thức khác mà cịn xem giới ln mang cảm xúc đầy ý nghĩa nhân sinh Từ đó, trở thành phương tiện đắc lực cho nhà văn việc phản ánh thực sống 72 Thời gian tiểu thuyết Việt Nam đương đại chằng chịt, phức tạp, đa tầng Ở đây, thời gian q khứ, tại, tương lai khơng cịn diễn theo trình tự thời gian định trước mà dường thời gian “nhảy múa”, “bay lượn” suy nghĩ ý thức nhà văn Do đó, thời gian Đi tìm nhân vật xem thời gian tâm trạng Những hồi ức, ý nghĩ đến, không theo trật tự logic mà phân thành nhiều mảnh nhỏ, chấp nối ngẫu nhiên, lộn xộn, rời rạc, người đọc phân biệt đâu thời gian tại, đâu thời gian khứ Nó khiến cho thời gian tác phẩm trở nên mù mờ, không xác định Như mở đầu câu chuyện thời gian tính cụ thể: “Khi chuyện kể lại nhiều năm tháng kiện trôi qua” [1, tr 9] Ngay sâu vào tác phẩm, thời gian dường vệt mờ xuất từ phiếm như: “hơm kia”, “cách khơng lâu”, “hơm đó”, “một hôm”,… hàng loạt từ ngữ khác làm cho thời gian tác phẩm tính cụ thể Đồng thời, câu tác phẩm xác định toàn câu chuyện bị đẩy lùi khứ, thời gian khứ song hành với thời gian Chính đa dạng khoảng thời gian làm cho thời gian tác phẩm trở nên linh hoạt, nhân vật tự dịch chuyển điểm nhìn thời gian theo ý muốn riêng mà khơng cần tn theo trật tự tuyến tính thời gian từ khứ đến Ngoài thời gian bên tâm trạng, Đi tìm nhân vật cịn thời gian đồng Nó góp phần nới rộng biên độ thời gian tác phẩm với hình thức đảo ngược, xen kẽ thời gian Nhờ hình thức đồng này, nhà văn rút ngắn khoảng thời gian kể chuyện kết nối nhiều câu chuyện khác tác phẩm Chính thế, câu chuyện Đi tìm nhân vật dịch chuyển, đứt nối liên tục, kí ức nhân vật bị xáo trộn, bẻ gãy chia nhỏ thành mảnh vụn, có đậm nét, có mờ nhạt Trong Đi tìm nhân vật, đầu nhân vật “tơi” tìm ngun nhân chết thằng bé đánh giầy sau bao câu chuyện xảy phố G, đặc biệt câu chuyện gã thợ săn giết ông già gác rừng khiến nhân vật “tôi” hồi tưởng khứ nhớ “hắn”, chết cha mối thù truyền kiếp từ đời ơng cụ nội Cứ tình huống, kiện liên tục diễn tác phẩm từ trở khứ lại quay ngược đến làm cho thời gian tác phẩm trở nên khó nhận biết Hay nhân vật “tơi” miên man suy nghĩ để tìm hiểu thực hư chết người bạn vong niên tiến sĩ N nhân vật lội ngược khứ để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bi kịch gia đình dịng tộc: “Đây 73 lần thứ hai rơi vào tâm trạng Lần tơi lội ngược q khứ để cố lần đầu mối bi kịch cụ nội, ơng nội, bố tơi – theo logic – bao gồm bị đẩy sân khấu” [1, tr 114] Sau đó, lại liên tưởng đến ngày đầu gặp gỡ tiến sĩ N Hiện khứ hòa trộn xen lẫn vào khiến cho mảng thời gian tác phẩm bị xé lẻ, phân tán thành mảnh vụn Với đan xen vậy, Tạ Duy Anh cho nhân vật bộc lộ cảm xúc suy nghĩ thân Từ đó, giúp người khỏi u mê, tăm tối đời để tìm với sống tại: “Cuối lại vài hồi ức đau buồn đậm đặc thêm khoảng tối đen ngòm đường hầm định mệnh, mà tơi hi vọng tìm lối thoát” [1, tr 114] Thời gian Đi tìm nhân vật nhà văn xác định cụ thể, đa phần thời gian mơ hồ, phiếm xuất mốc thời gian định Đó thời gian vào quãng bốn sáng: “Rời phịng ngủ, tơi rón vào phịng làm việc ngồi xuống ghế Tôi gặp lại đồ vật quen thuộc đủ tạo cho riêng giới Từ tơi nhìn cánh đồng qua cửa sổ nhỏ Nhưng phần nhiều tơi khơng thấy tơi bắt đầu sống khác phi vật chất, phi khơng gian, phi thời gian, cịn lại kí ức với vô số kỉ niệm bao bọc lấy mà tơi gạt đầy lên, chảy thành dịng… mang tơi theo sau bịt kín cánh cửa mở xung quanh Đó giới khơng hình bóng bắt đầu vào bốn sáng” [1, tr 132] Tuy khoảng thời gian ngắn ngủi tiến sĩ N, thời gian vơ quan trọng q báu, ơng dám đối diện với sống thật với lịng Bên cạnh đó, mốc thời gian cụ thể tác phẩm gắn liền với biến cố, kiện quan trọng đời nhân vật Khi nhân vật “tôi” hẹn với Thảo Miên trước cổng Vòm Và vào lúc “8 phút tối” [1, tr 320], nhân vật “tôi” tâm khỏi khỏi nhà để đến gặp Thảo Miên, tình huống, kiện, bao kí ức tiến sĩ N, nhà văn Trần Bân ùa tâm trí nhân vật “tơi” Q khứ đua hữu suy nghĩ nhân vật “tôi” khiến tâm trạng nhân vật hỗn loạn rối bời Chính thế, “tơi” đến muộn kết Thảo Miên tự thiêu để kết thúc đời Với việc tạo mốc thời gian cụ thể giờ, phút tạo nên hiệu nghệ thuật định cho tác phẩm Thời gian tác phẩm không đơn thời gian tâm tưởng, dịng ý thức nhân vật mà cịn kẻ sát nhân tàn khốc, khoảnh khắc ngắn ngủi đủ để cướp sinh mạng người Từ ta thấy rằng, khơng 74 có thời gian vật lý thời gian bên tâm tưởng mà thời gian cho kiếp người Giờ đây, khứ, không đơn lẻ tách biệt mà khứ xen lẫn vào tại, chí hịa vào tương lai Chính phân mảnh hịa trộn thời gian tạo nên phong cách nghệ thuật riêng nhà văn Đồng thời, làm cho tác phẩm trở nên thu hút lối trần thuật mẻ 3.4.2 Không gian nghệ thuật Cùng với thời gian, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Bất kì hình tượng nghệ thuật có khơng gian riêng Do vậy, “khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối, không quy vào không gian địa lý Trong tác phẩm văn học, không gian nghệ thuật có tác dụng mơ hình hóa mối liên hệ tranh giới như: thời gian, xã hội, đạo đức, tơn ti, trật tự Bên cạnh cịn mang tính địa điểm, tính phân giới – dùng để mơ hình hóa phạm trù thời gian bước đường đời, đường cách mạng Vì vậy, khơng gian nghệ thuật ln thể tính chỉnh thể miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian, nên mang tính chủ quan, ngồi khơng gian vật thể có khơng gian tâm tưởng” [6, tr 135] Khơng gian tiểu thuyết Đi tìm nhân vật miêu tả vận hành phố G Đây xem khu trung tâm thành phố nên người dân khắp nơi đổ làm ăn sinh sống, hoạt động buôn bán phố G trở nên đơng đúc, tấp nập: “G khu trung tâm thành phố Nó gồm trục đường rộng, chia làm đôi dãy phân cách rộng Dân khắp nơi đổ thành phố kiếm việc làm thường tìm thấy dải phân cách chỗ ngã lưng lý tưởng Và tồn xã hội nhỏ, tạm gọi xã hội lề Bởi hoạt động sinh nhai nhộn nhịp, xơ bồ, ln ln nằm ngồi ý người” [1, tr - 10] Nhưng mà khơng gian tác phẩm trở nên tù túng, ngột ngạt, chật chội, tối tăm không phần phức tạp xã hội ngồi lề Từ khơng gian ngột ngạt, tù đọng ấy, Tạ Duy Anh sâu vào phản ánh xã hội tác phẩm làm cho người cảm thấy 75 thực thể nhỏ bé bị nhốt khoảng không gian u tối, chật hẹp không lối Cho nên, xã hội có biết người sống tồn mà ngỡ lạc vào ốc đảo hoang sơ, quạnh vắng khơng bóng người Khơng gian tiểu thuyết Tạ Duy Anh không gian lưu chuyển mở rộng liên tục từ thành thị đến nơng thơn Trong Đi tìm nhân vật, khơng có khơng gian khép kín, ồn ào, ngột ngạt nơi thị mà cịn có khơng gian nghèo khổ, tăm tối nơi làng quê Do bao biến cố xảy đến với gia đình, Chu Quý buộc phải rời xa quê hương để thoát khỏi rượt đuổi kẻ thù truyền kiếp nên dịp Trần Bân tìm nơi chơn cắt rốn làng q lên tâm tưởng Chu Quý không gian nhuốm màu hồi niệm: “Tơi nhìn q khứ lăng kính ẩm ướt, thứ mốc meo bất động Đây đường mẹ đưa qua phố huyện vào hội Nó chạy qua khu đền miếu cổ mà lần tơi nhìn thấy hai rắn mào phơi lớp rêu Sau đường lượn sát vào khu nghĩa địa Hồi bé thường bất ngờ chạy xuống, xoa tay vào bảng gỗ để đánh vần tên Có lẽ phiến đá câm lặng bị mài bóng cịn lưu giữ vết chân bé xíu tơi” [1, tr 184] Tất không gian làng quê lên dòng hồi tưởng anh kỉ niệm đẹp tuổi thơ Nhưng dường thời gian làm cho không gian nơi đổi khác, cảnh vật trước mắt anh tranh cổ quen mà lạ: “Giống tơi nhìn vào tranh cổ, làng quê vừa quen, vừa lạ, nên thời gian thành xa vắng, heo hút… Giờ cảnh vật hình ảnh cịn đọng lại khứ Vẫn nấm mộ thấp lè tè, cỏ mọc xanh rì, nằm phía bên lớp hàng rào sơ sài Một vài bò mài xuống gặm cỏ, lại ngửa mặt lên ngơ ngác nhìn trời xanh…” [1, tr 184] Duy điều không đổi, làng quê bị giam hãm, chìm ngập nhịp sống tù hãm, khép kín gần biệt lập với giới bên ngồi: “Tơi có cảm giác vào giới bị tách khỏi đời sống văn minh” [1, tr 185], người lúc sống rụt rè, sợ hãi lo âu: “Mọi người lấm lét, sợ hãi, cảnh giác, khinh miệt nhìn chúng tơi” [1, tr 186] Từ khơng gian khép kín, tù đọng tác phẩm, nhà văn cho người đọc có nhìn sống người nông thôn lẫn thành thị Ở thành thị khơng gian ngột ngạt tù đọng, khiến người cảm thấy đơn, lạc loài bộn bề tấp nập xã hội đơng đúc ồn Cịn với nông thôn thường không gian bao la, rộng lớn, tươi mát mẻ, khiến cho người cảm thấy bình yên nhẹ nhỏm trước bao xô bồ, hỗn tạp 76 sống Thế nhưng, không gian làng quê tiểu thuyết Tạ Duy Anh lại không gian tù đọng, nhuốm màu bi kịch Những làng quê bị tách khỏi thời đại văn minh, người sống không gian lầy lội, tăm tối lời nguyền, định kiến bảo thủ, hận thù gia đình đình dịng tộc Chính thế, khơng gian làng quê tiểu tuyết Tạ Duy Anh không phần ngột ngạt, tối tăm so với không gian nơi phồn hoa hội Bên cạnh cịn thể khao khát nhà văn, ông muốn hướng người đến không gian sống tốt đẹp Đó khơng gian rộng lớn, tươi đẹp không ngột ngạt, bách không gian tồn tác phẩm Xuất phát từ điểm nhìn trần thuật, khơng gian tiểu thuyết Tạ Duy Anh không không gian thực mà cịn hướng tới khơng gian hồn tồn mới, không gian bên tâm tưởng, không gian thật, tồn tâm tưởng, suy nghĩ riêng Và khơng gian sản sinh từ nỗi lo âu, sợ hãi, cô đơn nhân vật tác phẩm, nỗi sợ hãi cô đơn trở thành đặc điểm bật cho kiểu không gian tâm tưởng Với tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, khơng gian tâm tưởng giúp ta nhận dường người lúc chui rút sợ hãi đơn Do đó, lúc người cảm thấy xung quanh bị bủa vây lực đó, bóng đen vơ hình đeo bám, ám ảnh vào tâm trí nhân vật Chính thế, khơng lần tác phẩm ta bắt gặp đoạn văn miêu tả tâm trạng lo lắng, sợ hãi ln rình rập, đeo bám nhân vật “tôi”: “Tôi bước khỏi xe tâm lý kẻ bước pháp trường, tiếng động nhỏ, rụng thấy ghê rợn Tôi hiểu phải xoay sở lấy tức khắc nỗi sợ vơ hình lại bủa vây lấy Bất chỗ cảm thấy xồ thú tai họa đó, tơi kẻ bị tước tồn vũ khí quyền cầu viện chân lý” [1, tr 102 - 103] Từ việc xem xét không gian tâm tưởng tác phẩm mà ta nhận rằng, nỗi lo âu, sợ hãi người tác phẩm xuất phát từ nỗi sợ cô đơn, sợ bị ruồng bỏ Bởi lẽ, sống tù túng, ngột ngạt khiến cho người tự cảm thấy sinh vật nhỏ bé, lạc lồi ốc đảo đầy quạnh: “Khi đứa bé chui từ bụng mẹ khóc thét lên bị ném vào giới đầy rấy tai ương, hiểm họa Đó nỗi sợ bị ruồng bỏ ám ảnh trở lại người có cảm giác đối mặt với giới khơng biết chứa nghiền nát họ” [1, tr 103] 77 Ngồi khơng gian vừa nêu trên, khơng gian bóng đêm, khơng gian chiến tranh nhà văn thể tác phẩm Tuy nhiên, không gian tác giả lướt qua không trọng vào miêu tả cụ thể, chi tiết trước mà không gian nhánh nhỏ Vì vậy, khơng gian tác phẩm xem khơng gian mờ nhịe, dịch chuyển liên tục, tạo nên phong cách sáng tạo nhà văn Tạ Duy Anh bước đường đổi văn học Bên cạnh việc mở rộng không gian nghệ thuật chiều kích, khơng gian nghệ thuật Đi tìm nhân vật phản tỉnh nhà văn dành cho tự giam hãm khơng gian tăm tối, khép kín Dù sống dần bị bào mòn, xâm lấn xuống dốc trầm trọng đạo đức lối sống ngột ngạt, tù đọng mạnh dạn đứng lên đối diện với thật, đừng để sợ hãi cô đơn lấn chiếm Vì thực chất nỗi sợ hãi đơn xuất thân người người tự cảm thấy đơn, lạc lồi chí tự tách biệt khỏi giới sống Tóm lại, qua việc khảo sát tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh phương diện nghệ thuật nhận thấy: Nhà văn thành công nghệ thuật xây dựng kết cấu Với lối xây dựng kết cấu mẻ: kết cấu phân mảnh, kết cấu mở, kết cấu the dòng ý thức không cho thấy phong cách sáng tạo nhà văn mà khiến cho tác phẩm trở nên hấp dẫn thu hút Bên cạnh kết cấu, giọng điệu đổi quan trọng làm nên nhãn quan riêng nhà văn Với hòa quyện giọng đệu giễu nhại, giọng điệu phê phán giọng điệu triết lý tạo nên đa dạng riêng biệt nhà văn hành tình đổi tiểu thuyết Ngồi ra, gắn với việc đổi ý thức làm ngôn ngữ Ở đây, ngơn ngữ khơng cịn thứ vật liệu chở tải nội dung đơn nữa, mà ngơn ngữ tiếng nói đa bề mặt ngôn từ lẫn chiều sâu tâm hồn nhân vật Chính vậy, ngơn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại với ngôn ngữ đời thường phơi bày tất tầng vỉa nội tâm sâu kín tâm hồn nhân vật để thấy nỗi lo âu, sợ hãi người hành trình tìm kiếm ngã Cùng với kết cấu, giọng điệu, ngơn ngữ khơng gian, thời gian nghệ thuật đóng góp mẻ nhà văn hành trình đổi tiểu thuyết Không gian thời gian nghệ thuật có xu hướng dịch chuyển mở rộng liên tục từ không gian ngột ngạt, tù đọng đầy bất trắc thực sống đến khơng gian hồn tồn mới: không gian bên tâm tưởng Thời gian nghệ thuật không xây dựng thủ pháp phân mảnh mà thời gian đồng Từng mảng thời gian tác 78 phẩm hòa quyện, trộn lẫn vào mảnh vụn thực sống 79 KẾT LUẬN Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, chúng tơi nhận thấy, suốt thời gian dài, Đi tìm nhân vật phải trải qua khơng khó khăn, thăng trầm, biến động cuối tìm chỗ đứng định lịng độc giả Bởi lẽ, trang viết tác phẩm không mang tầm phổ quát cao mà nhà văn vấn thân, sâu vào thực sống Vì lẽ đó, mà Đi tìm nhân vật để lại dấu ấn riêng lòng người đọc vấn đề mẻ sinh sống Cùng viết sống người tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tạ Duy Anh lại có cách nhìn, cách nghĩ cách cảm riêng sống Do đó, tác phẩm ơng ln thể người nhiều góc độ khác Ơng ln nhìn nhận người từ góc độ nhân bản, đa diện nhiều chiều Nhà văn có nhìn trực diện vào thực sống để đưa vào tác phẩm trang viết thấm đẫm chất thực, từ mổ xẻ, phơi bày góc khuất, mảng tối sống Mỗi vấn đề mà ông đưa tác phẩm lát cắt, bố cục hồn hảo Vì thế, đọc tiểu thuyết Đi tìm nhân vật người đọc khơng khỏi lắng lịng trước thực khắc khe sống Con người chạy theo tham vọng, toan tính ích kỉ riêng mình, để tâm hồn trở nên vấy bẩn đầy dã tâm Nhưng đề cập đến người xã hội tác phẩm, nhà văn không đơn miêu tả người điều sai trái, xấu xa, tội lỗi, mà họ người có khao khát, niềm tin hi vọng mãnh liệt sống tươi đẹp Chính thế, dù hồn cảnh nào, dù sống bùn nhơ lầy lội họ sẵn sàng vươn lên thoát khỏi vũng bùn để hướng đến giá trị tươi sống Trong hành trình tìm đến quan niệm người sống, Tạ Duy Anh không tiếp thu giá trị truyền thống dân tộc mà cịn tạo nên giá trị nghệ thuật Chính thế, tiểu thuyết Đi tìm nhân vật khơng ẩn chứa nội dung sâu sắc, mẻ, mà hình thức nghệ thuật vơ đặc sắc Bằng nhạy cảm tinh tế riêng mình, Tạ Duy Anh nhanh chóng bắt kịp xu hướng tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Do đó, nghệ thuật tác phẩm từ kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ đến không gian thời gian khơng sinh động, linh hoạt mà cịn phơi bày, đánh giá chất, mặt trái đời sống Đồng thời, 80 linh hoạt hình thức nghệ thuật làm cho tác phẩm trở nên thu hút tạo nên hiệu thẩm mĩ định cho tác phẩm Nói tóm lại, kết hợp hài hòa nội dung nghệ thuật, cho lị trang văn nóng hổi, đầy rẫy mặt trái, điều khuất lấp sống sâu xa khát khao hạnh phúc, tình yêu thương thời buổi kinh tế thị trường mà người dần lãng quên lướt qua Thế nên, Đi tìm nhân vật mang nhiều cung bậc sắc thái khác sống Nhưng điều mà nhà văn muốn hướng người tìm đến giá trị “chân – thiện –mĩ” đời 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Tạ Duy Anh (2008), Đi tìm nhân vật, Trị đùa số phận, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Lại Nguyên Ân (2003), Từ điển 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2005), Những vấn đề chung văn học Việt Nam sau 1975, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Hà Minh Đức (chủ biên), (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1984), Từ điển văn học (bộ cũ), Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại (từ sau cách mạng Tháng năm 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ninh (2011), Chất thơ ngơn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 11 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nhà xuất Hội Nhà văn 12 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Giáo trình lí luận văn học- Tập II, Nxb Đại học Sư phạm 13 Đặng Thị Hảo Tâm, Hành động giễu nhại thơ hậu đại, Ngôn ngữ đời sống, số (187) – 2011 14 Hồ Anh Thái (1997), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Hồ Anh Thái (2003), Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ 16 Trần Mạnh Thường (Biên soạn) (2003), Từ điển tác gia Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 82 17 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX – Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Tài liệu từ Internet: 20 Tạ Duy Anh, Chỉ thân xác khơng thơi đáng sợ http://vietbao.vn/Van-hoa/Ta-Duy-Anh-Chi-than-xac-khong-thoi-thi-rat-dangso/20613899/181/ Ngày cập nhật 20/09/2006 21 Tạ Duy Anh, Giữa lằn ranh thiện ác http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20040919/ta-duy-anh-giualan-ranh-thien-ac/48611.html Ngày cập nhật 25/10/2014 22 Tạ Duy Anh, Tơi thích độc http://vietbao.vn/Giai-tri/Nha-van-Ta-Duy-Anh-Toi-thich-su-codoc/30066382/49 Ngày cập nhật 25/10/2014 23 Nguyễn Thị Bình, Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newst ab/164/Default.aspx Ngày cập nhật 21/10/2013 24 Đồn Ánh Dương, Đi tìm nhân vật – Tạ Duy Anh, http://sachhay.org/sach/ChiTiet/1037/tro-dua-cua-so-phan 25 Hoàng Thị Cẩm Giang – Lý Hồi Thu, Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại Việt Nam, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/7352-mot-cach-nhinve-tieu-thuyet-hau-hien-dai-o-viet-nam.html Ngày cập nhật 27/08/2013 26 Hồng Thị Cẩm Giang, Vấn đề ngơn ngữ khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam kỉ XXI, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/320/Default aspx Ngày cập nhật 05/06/2014 27 Võ Thị Thanh Hà (2006), Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học, ĐH Vinh, http://thuvien24.com/dac-diem-cau-van-trong-tieu-thuyet-di-tim-nhan-vat-cuata-duy-anh-luan-van-thac-sy-ngu-van-93738.html Ngày cập nhật 29/09/2013 28 Lê Thị Huế (2011), Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn – chuyên ngành ngôn ngữ, ĐH Vinh, 83 http://123doc.vn/document/891366-dac-diem-cau-van-trong-tieu-thuyet-di-timnhan-vat-cua-ta-duy-anh-luan-van-thac-sy-ngu-van.htm 29 Thụy Khuê, Tình người viết trẻ hôm nay, http://thuykhue.free.fr/tk06/tinhthe.html Ngày cập nhật 03/2013 30 Thụy Khuê, Tạ Duy Anh - người tìm nhân vật, http://thuykhue.free.fr/stt/t/tduanh00.html Ngày cập nhật 03/2003 31 Nguyễn Thị Hải Phương, Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, http://ebook.ringring.vn/xem-tai-lieu/kieu-cot-truyen-phan-manh-trong-tieuthuyet-viet-nam-thoi-ky-doi-moi/64122.html 32 Đỗ Ngọc Thạch, Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam, http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1583 33 Uyên Thao, Chân dung sống Việt Nam qua tác phẩm Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, http://www.caidinh.com/boeken/gioithieuditimnhanvat.htm Ngày cập nhật 21/03/2009 34 Nguyễn Thị Phương Thảo (2010), Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh, http://thuvien24.com/luan-van-dac-diemtruyen-ngan-ta-duy-anh-850.html Ngày truy cập 01/04/2013 35 Nguyễn Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, http://123doc.vn/document/147515-mot-cach-tiep-can-tieu-thuyet-viet-namthoi-ky-doi-moi.htm 36 Dương Thuấn, Tạ Duy Anh – Đi tìm nhân vật http://talawas.org/talaDB/showFile.php?res=579&rb=0102 37 Hỏa Diệu Thúy, Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức, http://vanhoanghean.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3cnh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/su-van-dong-cua-truyen-ngan-vietnam-sau-1975-qua-nhung-cach-tan-ve-hinh-thuc 28/12/2011 38 Trần Phong Vũ, Đi tìm nhân vật – tuyệt phẩm Tạ Duy Anh bị bỏ quên, http://www.diendantheky.net/2013/12/tran-phong-vu-oc-lai-i-tim-nhan-vatmot.html 84 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm chung tiểu thuyết 1.1.2 Đặc điểm tiểu thuyết 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 11 1.2.1 Những tiền đề ảnh hưởng đến hình thành vận động tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 11 1.2.2 Những đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 14 1.2.2.1 Tiểu thuyết tập trung phản ánh thực 14 1.2.2.2 Sự thức tỉnh ý thức cá nhân đề cao số phận người 15 1.2.2.3 Tiểu thuyết sau 1975 đa dạng nhân vật, cốt truyện ngôn ngữ thể 18 1.3 Đôi nét Tạ Duy Anh 21 1.3.1 Cuộc đời 21 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 22 1.3.3 Tóm tắt tác phẩm 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT ĐI TÌM NHÂN VẬT 26 2.1 Cuộc sống xã hội đại qua tiểu thuyết Đi tìm nhân vật 26 2.1.1 Hiện thực xã hội xô bồ, hỗn tạp 26 2.1.2 Sự vô tâm hờ hững cộng đồng người xã hội 29 85 2.2 Con người cá nhân đời sống đại qua tiểu thuyết Đi tìm nhân vật 32 2.2.1 Con người đấu tranh thiện ác 32 2.2.2 Con người với khát khao tình yêu tự 37 2.2.3 Con người với dục vọng tình 42 2.3 Hành trình tìm kiếm người thể 46 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT ĐI TÌM NHÂN VẬT 52 3.1 Kết cấu tác phẩm 52 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 52 3.1.2 Kết cấu theo dòng ý thức 54 3.1.3 Kết cấu mở 55 3.2 Giọng điệu trần thuật 57 3.2.1 Giọng điệu trào phúng, giễu nhại 57 3.2.2 Giọng điệu phê phán 61 3.2.3 Giọng điệu triết lý 62 3.3 Ngôn từ nghệ thuật 64 3.3.1 Sử dụng ngôn ngữ đời thường có phần thơng tục 64 3.3.2 Sử dụng ngôn ngữ đối thoại trò chơi với khoảng trống 67 3.3.3 Ngôn ngữ độc thoại 70 3.4 Thời gian không gian nghệ thuật 72 3.4.1 Thời gian nghệ thuật 72 3.4.2 Không gian nghệ thuật 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỤC LỤC 85 86 ... nhân vật tiểu thuyết khác với nhân vật sử thi, nhân vật kịch, nhân vật truyện trung cổ chỗ: nhân vật tiểu thuyết “con người nếm trải”, tư duy, chịu khổ đau, dằn vặt đời nhân vật thường nhân vật. .. chứng minh, để làm sáng tỏ đề tài Đặc đi? ??m tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm chung tiểu thuyết Tiểu thuyết thuật ngữ văn học, tên... nét Tạ Duy Anh 1.3.1 Cuộc đời 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 1.3.3 Tóm tắt tác phẩm CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐI? ??M NỘI DUNG TIỂU THUYẾT ĐI TÌM NHÂN VẬT 2.1 Cuộc sống xã hội đại qua tiểu thuyết Đi tìm nhân vật