1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo cơ chế của tổ chức thương mại thế giới tt

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 253,89 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ MINH THỦY GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO CƠ CHẾ CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9380107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – năm 2018 HÀ NỘI - năm Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Mai Thanh TS Phạm Thị Thúy Nga Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đức Minh Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi…… giờ……phút, ngày……tháng……….năm…… Luận án tìm thấy tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm cuối kỷ XX, giới ghi nhận phát triển vũ bão tồn cầu hố với biểu mạnh mẽ trào lưu xoá bỏ rào cản thương mại quốc tế, thúc đẩy thương mại tự thắt chặt bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) Đáp ứng nhu cầu khách quan, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập năm 1995 tảng cam kết tạo thành trụ cột chính, bao gồm: Thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ SHTT Trong lĩnh vực SHTT, Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) thoả thuận đa phương toàn diện thiết lập chuẩn mực chung bảo hộ quyền SHTT phạm vi toàn cầu, xây dựng sở phát triển, kế thừa có chọn lọc điều ước quốc tế quan trọng lĩnh vực Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Công ước Paris), Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan (Công ước Berne) Việc thực thi Hiệp định TRIPS thành viên WTO có ý nghĩa quan trọng việc định tính hiệu lực hiệu tổ chức thương mại lớn hành tinh Đồng thời, tuân thủ Hiệp định TRIPS yêu cầu tiên thành viên WTO Trong xã hội ngày nay, mà lợi ích chủ thể quyền SHTT lợi ích cơng chúng ngày gắn bó ràng buộc lẫn bảo hộ hài hồ lợi ích bên liên quan xem đích đến sách pháp luật lĩnh vực Trong bối cảnh thành viên có mức độ phát triển hoàn cảnh kinh tế nhiều khác biệt, Hiệp định TRIPS áp dụng nguyên tắc bảo hộ “linh hoạt”, cho phép thành viên WTO thực thi nghĩa vụ cam kết theo mức độ phương thức phù hợp Theo nguyên tắc này, số trường hợp với số điều kiện định, thành viên WTO phép sử dụng khai thác ngoại lệ, hạn chế quyền độc quyền chủ sở hữu đối tượng SHTT bảo hộ Trên quan điểm ưu tiên lợi ích quốc gia, thành viên WTO có xu hướng nội luật hóa quy định linh hoạt bảo hộ quyền SHTT theo hướng có lợi cho Đây nguyên nhân nhiều tranh chấp bảo hộ quyền SHTT Cơ quan giải tranh chấp (DSB) WTO Thực tế cho thấy, đặc tính tài sản tranh chấp tài sản “vơ hình”, tranh chấp bảo hộ quyền SHTT thành viên WTO thường phức tạp Để giải tranh chấp này, DSB (thông qua hoạt động Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm) giải thích pháp luật bảo hộ quyền SHTT WTO thông qua cấu trúc ngôn từ, văn phong thể điều khoản cụ thể, hoàn cảnh, điều kiện chí cách hiểu bên tham gia đàm phán điều khoản thời điểm ký kết Do đó, việc tìm hiểu áp dụng kinh nghiệm rút từ thực tiễn giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT có ý nghĩa quan trọng nước phát triển, có Việt Nam việc nâng cao tính hiệu lực, hiệu sách, pháp luật bảo hộ quyền SHTT nội địa nhằm ngăn ngừa thích ứng với chế giải tranh chấp WTO; tận dụng tối đa quy định linh hoạt bảo hộ quyền SHTT để phát triển đất nước gắn với giảm thiểu tranh chấp tiềm ẩn Xuất phát từ thực tế thiếu vắng nghiên cứu nước trực tiếp liên quan đến vấn đề nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn “Giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo chế Tổ chức Thương mại Thế giới” làm đề tài cho luận án Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT theo chế WTO, luận án đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách, pháp luật bảo hộ quyền SHTT Việt Nam nhằm ngăn ngừa nguy gây tranh chấp sẵn sàng ứng phó tranh chấp xảy 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Nghiên cứu đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài để từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT theo chế WTO: Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT WTO, pháp luật áp dụng trình tự thủ tục giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT WTO; - Phân tích, đánh giá thực trạng giải tranh chấp WTO (thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm DSB phê duyệt công bố) liên quan đến nội dung bảo hộ quyền SHTT bao gồm: (i) nguyên tắc bảo hộ quyền SHTT; (ii) nội dung bảo hộ quyền SHTT (điều kiện bảo hộ, phạm vi bảo hộ giới hạn quyền chủ sở hữu); (iii) thực thi quyền SHTT trình tự thủ tục giải tranh chấp; sở rút học kinh nghiệm cho quốc gia phát triển Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm ngăn ngừa sớm tranh chấp nâng cao lực ứng phó tranh chấp xảy ra; đồng thời khai thác hiệu nguyên tắc linh động bảo hộ số đối tượng SHTT lợi ích cộng đồng mà khơng tiềm ẩn tranh chấp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án có đối tượng nghiên cứu việc giải tranh chấp thành viên WTO (bởi Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm) liên quan đến biện pháp bảo hộ quyền SHTT (bao gồm sách quy định pháp luật nước thành viên WTO bị cáo buộc vi phạm Hiệp định TRIPS thành viên khác) theo nguyên tắc, trình tự thủ tục WTO 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tác giả nghiên cứu việc giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT theo trình tự thủ tục WTO Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm tiến hành thông qua vụ việc thực tế cơng bố thức trang thơng tin điện tử WTO “https://www.wto.org” (giải tranh chấp DSB) Luận án không nghiên cứu việc giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT phương thức khác trung gian, hịa giải, mơi giới, trọng tài (giải tranh chấp DSB) Bộ máy giải tranh chấp (DSB, Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm) thủ tục tố tụng để giải tranh chấp WTO nghiên cứu góc độ cần thiết gắn với mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Đặc biệt, luận án trú trọng vận dụng học thuyết (các cách tiếp cận) chuyên biệt bảo hộ quyền SHTT để luận giải cách thức áp dụng pháp luật WTO giải tranh chấp Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm: - Thuyết vị nhân “Personality Theory”: Học thuyết sơ phát từ nghiên cứu Kant Hegel, cho người cá thể độc lập đặt trung tâm; quyền sở hữu cá nhân quan trọng SHTT với tư cách quyền sở hữu tư nhân cần bảo hộ để thoả mãn nhu cầu cá nhân người Do đó, pháp luật cần bảo vệ người (với tư cách tác giả) khỏi tác nhân có hại, tạo mơi trường thuận lợi cho tác giả sáng tạo, thể thân Theo cách này, học thuyết cổ vũ cho việc đề cao “quyền nhân thân” quyền tương tự - Cách tiếp cận Locke hay học thuyết lao động“Lockean Approach or Labour Theory”: Đây học thuyết tiếp cận quyền SHTT góc độ quyền tự nhiên Những người ủng hộ học thuyết cho rằng, người bỏ công sức lao động, sáng tạo giá trị từ nguồn lực có sẵn có tồn quyền thành lao động Nhà nước có nghĩa vụ tơn trọng thi hành quyền tự nhiên - Học thuyết kế hoạch hoá xã hội “Social Planning Theory”: Theo học thuyết này, mục tiêu xã hội cần ưu tiên quy định bảo hộ quyền SHTT Nói cách khác, quyền SHTT cần quy định cho giúp phát triển thành tựu văn hóa, xã hội Mục đích kế hoạch hố xã hội bàn thảo phổ biến liên quan đến phạm vi thích hợp quyền SHTT Internet - Cách tiếp cận vị lợi “Utilitarian Approach”: Đây cách tiếp cận phổ biến với tư tưởng chủ đạo việc định hình quyền SHTT để tối đa hố phúc lợi xã hội rịng Theo đó, hướng đến thịnh vượng xã hội (social welfare) mục đích bảo hộ quyền SHTT Điều có nghĩa là, pháp luật cần cân tối ưu bên đảm bảo độc quyền cho chủ sở hữu tài sản trí tuệ để khuyến khích sáng tạo bên hạn chế quyền để cơng chúng có hội tận hưởng thành tựu sáng tạo cách rộng rãi Trong học thuyết nêu trên, phù hợp với mục tiêu đời WTO, phương pháp tiếp cận “vị lợi” (Utilitarian Approach) với tư tưởng chủ đạo hướng đến thịnh vượng xã hội sở bảo hộ cân quyền SHTT, ưu tiên sử dụng để luận giải phương thức giải tranh cấp DSB 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích hệ thống hóa: Phương pháp sử dụng toàn luận án để phát hiện, luận giải tài liệu sơ cấp thứ cấp liên quan đến đề tài luận án - Phương pháp so sánh, quy nạp sử dụng nhiều Chương để xây dựng khái niệm làm rõ vấn đề lý luận luận án - Phương pháp nghiên cứu tình (case study) đặc biệt trú trọng Chương để nghiên cứu vụ việc tranh chấp bảo hộ quyền SHTT giải theo chế WTO - Phương pháp vấn trực tiếp chuyên gia sử dụng nhiều Chương nhằm cung cấp nhìn đa chiều thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật SHTT Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập - Phương pháp đa ngành, liên ngành luật học sử dụng toàn chương luận án để làm sáng tỏ khía cạnh phức tạp, đa chiều đề tài nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Trên sở nghiên cứu tồn diện, có hệ thống đề tài “Giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ theo chế Tổ chức Thương mại Thế giới”, luận án: - Góp phần hồn thiện hệ thống lý luận giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT theo chế WTO: Khái niệm; đặc điểm; pháp luật áp dụng nguyên tắc giải tranh chấp thông qua hoạt động Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm; - Làm rõ cách thức áp dụng giải thích số điều khoản quan trọng bảo hộ quyền SHTT quy định Hiệp định TRIPS (bao gồm điều ước quốc tế dẫn chiếu Hiệp định TRIPS) giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT thành viên WTO; qua rút học kinh nghiệm có tính ứng dụng nước phát triển, phù hợp với thực tế Việt Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách, pháp luật bảo hộ quyền SHTT Việt Nam nhằm ngăn ngừa nguy gây tranh chấp sẵn sàng ứng phó tranh chấp xảy Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: Luận án công trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện cập nhật giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT WTO Với phương pháp tiếp cận đa ngành, liên ngành luật học, luận án góp phần hình thành luận cứ, tư đầy đủ bảo hộ quyền SHTT đáp ứng đầy đủ yêu cầu Hiệp định TRIPS gắn với đảm bảo hài hồ lợi ích quốc gia thành viên WTO - Về thực tiễn: + Những kinh nghiệm rút qua phân tích vụ việc tranh chấp quyền SHTT giải theo chế WTO (cụ thể thơng qua việc giải thích áp dụng pháp luật Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm) có tính điển hình cao học quan trọng cho Việt Nam xây dựng sách, pháp luật đáp ứng cam kết quốc tế để ngăn ngừa khả xảy tranh chấp; nâng cao lực quốc gia ứng phó tranh chấp xảy ra; khai thác quy định bảo hộ linh hoạt pháp luật bảo hộ quyền SHTT WTO để phát triển đất nước + Luận án có giá trị tham khảo cơng tác nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo có chun mơn liên quan đến đề tài Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: tranh chấp xảy ra; vừa tạo điều kiện khai thác quy định bảo hộ linh hoạt Hiệp định TRIPS lợi ích cộng đồng gắn với hạn chế tối đa khả tiềm ẩn tranh chấp 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung cần nghiên cứu đề tài - Trên sở tảng lý luận giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT, luận án cần hoàn thiện khung lý thuyết giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT thành viên WTO; - Từ góc độ nước phát triển, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật nội dung giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT thông qua hoạt động Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm; - Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đưa giải pháp nâng cao lực hiệu bảo hộ quyền SHTT Việt Nam nhằm thích ứng chế giải tranh chấp WTO 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu + Giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT thành viên WTO gì? Pháp luật nội dung pháp luật hình thức áp dụng để giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT? + Thực trạng giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT thành viên WTO nào? Các nước phát triển Việt Nam rút kinh nghiệm gì? + Việt Nam cần áp dụng giải pháp để vừa phòng ngừa sớm tranh chấp, nâng cao lực quốc gia ứng phó tranh chấp xảy ra; vừa tạo điều kiện khai thác tối đa quy định bảo hộ linh hoạt Hiệp định TRIPS lợi ích cộng đồng gắn với hạn chế tối đa khả bị khởi kiện DSB? 11 - Giả thuyết nghiên cứu + Giả định nghiên cứu thực chưa tạo dựng hệ thống sở lý luận đầy đủ để nhận diện vấn đề giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT theo chế WTO + Giả định nghiên cứu chưa quan tâm thoả đáng đến việc áp dụng cam kết bảo hộ quyền SHTT khuôn khổ WTO để giải tranh chấp lĩnh vực này; vậy, nhiều điều khoản cam kết chưa hiểu vận dụng phù hợp quốc gia WTO (đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam) + Giả định tranh chấp bảo hộ quyền SHTT gây hậu đáng kể nhiều mặt; nhiên, Việt Nam chưa có giải pháp phù hợp để giải tốn hài hịa hội nhập phát triển Kết luận Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy lúc có nhiều cơng trình tập trung vào phân tích thuận lợi, khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật hình thức (DSU) để giải tranh chấp thành viên WTO, có khoảng trống lớn nghiên cứu việc áp dụng pháp luật nội dung (Hiệp định TRIPS) giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT Nội dung bỏ ngỏ nhiệm vụ mà luận án cần làm sáng tỏ để từ đề xuất giải pháp cho Việt Nam nhằm thích ứng với chế giải tranh chấp WTO, tận dụng tốt hội để phát triển đất nước gắn với giảm thiểu khả bị khiếu kiện DSB 12 Chƣơng LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO CƠ CHẾ CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 2.1.1 Khái niệm - Sở hữu trí tuệ: Theo nghĩa hẹp, “sở hữu trí tuệ” có nghĩa tất đối tượng nêu mục từ mục đến mục 7, Phần II Hiệp định TRIPS” Theo nghĩa rộng, “sở hữu trí tuệ” bao gồm đối tượng bảo hộ điều ước quốc tế liên quan -Bảo hộ quyền SHTT: Bảo hộ quyền SHTT hệ thống quy định Hiệp định TRIPS (và điều ước quốc tế có liên quan), có hiệu lực thi hành thành viên WTO - Tranh chấp bảo hộ quyền SHTT: Tranh chấp bảo hộ quyền SHTT bất đồng thành viên WTO việc tuân thủ Hiệp định TRIPS (và điều ước quốc tế có liên quan) 2.1.2 Đặc điểm tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức Thương mại giới - Đối tượng tranh chấp sách pháp luật bảo hộ quyền SHTT thành viên WTO; - Nguyên nhân tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thường bắt nguồn cân bảo hộ độc quyền chủ sở hữu đảm bảo lợi ích cơng cộng - Tính chất tranh chấp bảo hộ quyền SHTT thường phức tạp, xác định vào nhiều điều ước quốc tế 13 - Tranh chấp bảo hộ quyền SHTT liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực khác 2.1.3 Phân loại tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tranh chấp bảo hộ quyền SHTT phân loại theo cách: Phân loại theo hình thức khiếu kiện; Phân loại theo đối tượng SHTT có tranh chấp; Phân loại theo nội dung cam kết gây tranh chấp 2.2 Khái quát giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo chế Tổ chức Thƣơng mại giới 2.2.1 Khái niệm Giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT theo chế WTO việc giải bất đồng thành viên WTO việc tuân thủ quy định cam kết Hiệp định TRIPS quy tắc, trình tự thủ tục quy định DSU 2.2.2 Đặc điểm giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo chế Tổ chức Thƣơng mại giới - Các bên tham gia giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thành viên WTO; - Mục tiêu giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT góp phần bảo đảm an tồn tính dự báo trước hệ thống thương mại đa phương; - Hiệp định TRIPS pháp luật nội dung áp dụng để giải tranh chấp; - DSU pháp luật hình thức áp dụng để giải tranh chấp - Thương lượng, hồ giải đóng vai trị quan trọng; - Phán Cơ quan giải tranh chấp mang tính tài phán bắt buộc; - Nghĩa vụ chứng minh không phụ thuộc vào vị 14 2.2.3 Phương thức giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức Thương mại Thế giới - Giải tranh chấp thông qua tham vấn song phương, trọng tài, môi giới, trung gian, hồ giải mà khơng có tham gia trực tiếp DSB (giải tranh chấp DSB); - Giải tranh chấp thông qua hoạt động Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm DSB thành lập (giải tranh chấp DSB) 2.3 Pháp luật nội dung áp dụng giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 2.3.1 Các điều ước quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khn khổ WTO Hiệp định TRIPS (và điều ước quốc tế dẫn chiếu Hiệp định TRIPS) pháp luật nội dung áp dụng giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT 2.3.2 Áp dụng Hiệp định TRIPS giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Áp dụng nguyên tắc bảo hộ linh hoạt; - Áp dụng nguyên tắc chung “không phân biệt đối xử”; - Áp dụng cách tiếp cận bảo hộ cân giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT 2.3.3 Xác định biện pháp bảo hộ quyền sở hũu trí tuệ vi phạm Hiệp định TRIPS Biện pháp bảo hộ quyền SHTT thành viên WTO vi phạm Hiệp định TRIPS biện pháp quy định mức độ phạm vi bảo hộ yêu cầu Hiệp định TRIPS 15 2.4 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 2.4.1 Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan giải tranh chấp WTO DSB (giải tranh chấp thông qua Ban Hội thẩm Cơ quan phúc phẩm) 2.4.2 Các giai đoạn giải tranh chấp WTO Vụ việc tranh chấp thường giải theo giai đoạn: (i) giai đoạn tham vấn; (ii) giai đoạn hoạt động Ban hội thẩm; (iii) giai đoạn hoạt động Cơ quan phúc thẩm Tuy nhiên, tùy theo tính chất, mức độ biện pháp áp dụng, vụ việc dừng lại ba giai đoạn 2.4.3 Nguyên tắc giải tranh chấp Theo nguyên tắc chung; cần lưu ý việc áp dụng quy định đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển phát triển 2.4.4 Thực thi phán DSB: Theo quy định DSU Kết luận Chƣơng Trên phương diện lý luận, việc áp dụng cách tiếp cận bảo hộ cân có ý nghĩa quan trọng giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT WTO Do đó, luận giải luận điểm cụ thể giải tranh chấp qua Báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm vấn đề then chốt để làm sáng tỏ chất việc giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT theo chế WTO 16 Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO CƠ CHẾ CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 3.1 Thực trạng giải tranh chấp áp dụng nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3.1.1 Nguyên tắc “bảo hộ linh hoạt” - Về đối tượng SHTT bảo hộ: Theo thực tiễn, thành viên WTO có nghĩa vụ quy định bảo hộ đối tượng SHTT theo nghĩa rộng thuật ngữ - Về mức độ, phương pháp bảo hộ: Việc tự định mức độ, phương pháp bảo hộ quyền SHTT giới hạn phạm vi định nghĩa vụ thực thi cam kết tối thiểu - Áp dụng “hàng rào kỹ thuật” bảo hộ quyền SHTT 3.1.2 Nguyên tắc áp dụng đồng thời cam kết quốc tế: Các điều khoản quan trọng Công ước Paris, Công ước Berne áp dụng đồng thời, trực tiếp giải thích “như có” xét xử vụ việc 3.1.3 Các nguyên tắc “không phân biệt đối xử” - Nguyên tắc đối xử quốc gia: Việc thực thi cam kết “đối xử không thuận lợi hơn” công dân nước sở với công dân nước thành viên WTO xem xét theo thực chất mà biện pháp bảo hộ quyền SHTT mà pháp luật quốc gia hướng tới; việc “bù trừ” cho quy định “đối xử thuận lợi hơn” cơng dân nước ngồi quy định “hạn chế định” công dân nước sở khơng tạo đối xử bình đẳng theo tinh thần nguyên tắc 17 đối xử quốc gia ; nguyên tắc đối xử quốc gia Hiệp định TRIPS áp dụng với thống liên hệ chặt chẽ với Hiệp định khác khuôn khổ WTO - Nguyên tắc tối huệ quốc: Cơ quan xét xử không áp dụng nguyên tắc “bù trừ” xem xét biện pháp bị cáo buộc phân biệt đối xử công dân nước thành viên WTO; nguyên tắc MFN áp dụng phạm vi “bảo hộ quyền SHTT” theo nghĩa rộng; biện pháp bảo hộ quyền SHTT với yêu cầu “bảo hộ tương đương” “có có lại” vi phạm nguyên tắc MFN 3.2 Thực trạng giải tranh chấp nội dung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3.2.1 Quyền tác giả - Điều kiện bảo hộ quyền tác giả: Ban hội thẩm giải thích hài hịa quy định bảo hộ quyền tác giả Hiệp định TRIPS công ước quốc tế quyền tác giả khuôn khổ Hiệp định TRIPS; quy định điều kiện bảo hộ quyền Công ước Berne Cơ quan giải tranh chấp áp dụng trực tiếp xác định vi phạm nghĩa vụ bảo hộ theo Hiệp định TRIPS - Hạn chế ngoại lệ bảo hộ quyền tác giả: Các thành viên được quy định “hạn chế ngoại lệ” phạm vi “hẹp”; việc áp dụng ngoại lệ hạn chế phải thỏa mãn đồng thời ba điều kiện theo quy định; Ban hội thẩm xem xét đồng thời quy định liên quan đến áp dụng hạn chế ngoại lệ Công ước Berne 3.2.2 Sáng chế - Bảo hộ sáng chế không phân biệt lĩnh vực công nghệ; - Giải tranh chấp bảo hộ sáng chế hướng đến mục tiêu bảo hộ hài hòa với công cụ bao gồm: (1) Cho phép 18 nước thành viên linh hoạt áp dụng thuyết hết quyền nhập song song nhằm giảm chênh lệch giá; (2) Giới hạn quyền chủ sở hữu việc quy định hạn chế ngoại lệ; (3) Cho phép áp dụng li-xăng cưỡng số trường hợp 3.2.3 Nhãn hiệu dẫn địa lý - Phạm vi bảo hộ dẫn địa lý: “Tên gọi xuất xứ” coi dạng đặc biệt “Chỉ dẫn địa lý” - Mối quan hệ dẫn địa lý nhãn hiệu: quyền nhãn hiệu có trước xem ngoại lệ việc bảo hộ dẫn địa lý 3.3 Thực trạng giải tranh chấp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 3.3.1 Xác định xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Hành vi xâm phạm” Hiệp định TRIPS xác định bao gồm “hành vi xâm phạm” điều ước quốc tế dẫn chiếu Hiệp định TRIPS 3.3.2 Các biện pháp xử lý hàng vi phạm Tiêu huỷ sản phẩm vi phạm cách để xử lý hàng giả mạo nhãn hiệu 3.3.3 Xác định tiêu chí xử lý hình Khái niệm “quy mơ thương mại” Điều 61 Hiệp định TRIPS không xác thực giá trị, giới hạn Do đó, quy định định lượng và/hoặc định tính ngưỡng áp dụng thủ tục hình hành vi giả mạo nhãn hiệu hành vi xâm phạm quyền tác giả 3.4 Hiệu lực phán Cơ quan giải tranh chấp 19 - Đa số phán DSB bên thua kiện thi hành khoảng “thời hạn hợp lý”; - Trong trường hợp cá biệt, việc thực thi phán DSB thực chất xem “mặc cả” bên liên quan 3.5 Bài học kinh nghiệm nƣớc phát triển - Các nước phát triển cần phòng ngừa sớm khả xảy tranh chấp; - Các nước phát triển cần nâng cao lực quốc gia ứng phó, xử lý tranh chấp; - Các nước phát triển cần thực sách khai thác hợp lý quyền SHTT để phát triển gắn với giảm thiểu nguy tiềm ẩn tranh chấp Kết luận Chƣơng Mặc dù lý luận, quyền SHTT liên quan đến nhiều đối tượng; nhiên, thời điềm tại, tranh chấp bảo hộ quyền SHTT thành viên WTO xảy sách, pháp luật bảo hộ 04 đối tượng SHTT truyền thống, có tính thương mại cao (cụ thể là: quyền tác giả, sáng chế, nhãn hiệu dẫn địa lý) Thực tiễn giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT WTO cung cấp kinh nghiệm quan trọng cho nước phát triển Việt Nam 20 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM NHẰM THÍCH ỨNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 4.1 Hồn thiện sách, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo cam kết quốc tế nhằm ngăn ngừa khả tranh chấp 4.1.1 Nâng cao tính minh bạch pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Cần bổ sung quy định công khai minh bạch trình xác lập thực thi quyền SHTT; - Cần minh bạch, cơng khai tiến trình giải định quan chức 4.1.2 Chỉnh sửa tuyên bố sách bảo hộ quyền tác giả Cần loại bỏ từ nhạy cảm, gây tranh cãi “cấm”, “không bảo hộ”, “từ chối bảo hộ” 4.2 Khai thác hợp lý cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ gắn với giảm thiểu nguy xảy tranh chấp 4.2.1 Khai thác hợp lý ngoại lệ hạn chế bảo hộ sáng chế - Quy định thống hết quyền sáng chế rà soát chỉnh sửa quy định nhập song song - Giới hạn đối tượng bảo hộ sáng chế đảm bảo tính khả thi quy định ngoại lệ bảo hộ sáng chế lĩnh vực dược phẩm - Hoàn thiện quy định pháp luật chuẩn bị điều kiện khả thi để áp dụng công cụ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế 21 4.2.2 Ưu tiên bảo hộ dẫn địa lý nhằm tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp - Xác định lại dẫn địa lý tài sản sở hữu cộng đồng; - Bổ sung quy định giám định/kiểm định thẩm định đơn đăng ký nhằm đảm bảo chất lượng tính cạnh tranh 4.3 Nâng cao lực quốc gia ứng phó, xử lý tranh chấp 4.3.1 Thiết lập chế đầu mối ứng phó, xử lý tranh chấp Đề xuất Cục SHTT cần giữ vai trò đầu mối (với tham gia bộ/ngành có liên quan) phát xử lý tranh chấp bảo hộ quyền SHTT WTO 4.3.2 Xây dựng Chiến lược phát xử lý tranh chấp Chiến lược cần tính đến vấn đề, bao gồm: Phát ngăn ngừa sớm vấn đề phát sinh tranh chấp; sử dụng hiệu chế tham vấn nhằm đạt thỏa thuận phát sinh tranh chấp; có kế hoạch giải vụ kiện khởi kiện Kết luận Chƣơng Việt Nam cần tiếp tục rà sốt, nâng cao tính minh bạch xây dựng sách, hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHTT theo cam kết quốc tế nhằm ngăn ngừa sớm nguy xảy tranh chấp Đồng thời, Việt Nam cần thực thi chế độ bảo hộ quyền SHTT hợp lý gắn với giảm thiểu nguy xảy tranh chấp Cùng với đó, Việt Nam cần có giải pháp để nâng cao lực quốc gia ứng phó xử lý tranh chấp 22 KẾT LUẬN Với đặc tính vơ hình, dễ dàng lan tỏa qua biên giới giá trị thương mại cao, tài sản trí tuệ quyền SHTT ngày đóng vai trò quan trọng phát triển, thinh vượng quốc gia Trong khuôn khổ WTO, bảo hộ cân quyền SHTT nhằm khuyến khích sáng tạo, phân chia sử dụng hiệu nguồn tài sản trí tuệ mục tiêu Hiệp định TRIPS điều ước quốc tế có liên quan Tuy nhiên, có mức độ phát triển hồn cảnh kinh tế nhiều khác biệt, quan điểm ưu tiên lợi ích quốc gia, thành viên WTO có xu hướng thực thi nghĩa vụ bảo hộ quyền SHTT cam kết theo mức độ khác dựa vào việc vận dụng nguyên tắc bảo hộ linh hoạt ghi nhận Hiệp định TRIPS Đây nguyên nhân nhiều tranh chấp bảo hộ quyền SHTT giải WTO liên quan đến quy định nguyên tắc bảo hộ, nội dung bảo hộ thực thi quyền SHTT cam kết Để giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT thành viên WTO nhằm đảm bảo vận hành hiệu chung hệ thống thương mại đa phương, Cơ quan quan giải tranh chấp WTO (thông qua hoạt động Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm) sử dụng giải thích pháp luật cơng cụ làm rõ nhiều cam kết Hiệp định TRIPS (và điều ước quốc tế dẫn chiếu Hiệp định TRIPS) Với trình tự thủ tục giải tranh chấp rõ ràng theo quy định DSU, khuyến nghị DSB thành viên WTO thi hành đầy đủ nhanh chóng Thực tiễn học quan trọng cho quốc gia phát triển Việt Nam việc xây dựng thực thi sách, pháp luật bảo 23 hộ quyền SHTT quốc gia nhằm thích ứng với chế giải tranh chấp WTO Theo đó, luận án đề xuất ba (3) nhóm giải pháp bản, bao gồm: (i) Hồn thiện sách, pháp luật bảo hộ quyền SHTT theo cam kết WTO nhằm ngăn ngừa khả tranh chấp; (ii) Khai thác hợp lý chế độ bảo hộ quyền SHTT gắn với giảm thiểu nguy xảy tranh chấp; (iii) Nâng cao lực quốc gia ứng phó xử lý tranh chấp, có tính đến việc Việt Nam chủ động sử dụng chế để có ưu thương mại Những giải pháp đề xuất sở nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT theo chế WTO Với góc nhìn nước phát triển, giải pháp nêu góp phần giải tốn hài hòa hội nhập phát triển nước ta./ 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thị Minh Thủy (2015), “Cơ chế giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản – Gợi mở Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (323) Đỗ Thị Minh Thủy (2015), “Một số vấn đề chế giải tranh chấp quyền sáng chế Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm thực tiễn Hoa Kỳ” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, số (328) Đỗ Thị Minh Thủy (2017), “Giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức thương mại giới kinh nghiệm cho nước phát triển” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, số (353) Đỗ Thị Minh Thủy (2018), “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nay” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (357) ... giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo chế Tổ chức Thƣơng mại giới - Các bên tham gia giải tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thành viên WTO; - Mục tiêu giải tranh chấp bảo hộ quyền. .. hộ quyền sở hữu trí tuệ theo chế Tổ chức Thương mại Thế giới Chương Giải pháp nâng cao lực hiệu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nhằm thích ứng chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới. .. CHẤP BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO CƠ CHẾ CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 2.1.1 Khái niệm - Sở hữu trí tuệ: Theo nghĩa

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w