1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quy trình sản xuất nấm và thị trường tiêu thụ một số loại nấm ăn tại cơ sở sản xuất của ông phạm bá duy trường đại học nông lâm thái nguyên

67 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 561,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG A SỬ “TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ MỘT SỐ LOẠI NẤM ĂN TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT CỦA ÔNG PHẠM BÁ DUY, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học : Hướng ứng dụng : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG A SỬ “TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG TIỆU THỤ MỘT SỐ LOẠI NẤM ĂN TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT CỦA ÔNG PHẠM BÁ DUY, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Giang Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành bày khóa luận này, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy cô khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang bị cho kiến thức suốt thời gian em theo học trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Th.s Nguyễn Thị Giang nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ông Phạm Bá Duy chủ sở sản xuất nấm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cung cấp cho số liệu cần thiết giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu nghiên cứu sở Cuối tơi xin cảm ơn người thân, gia đình anh chị bạn bè động viên, giúp đỡ q trình thực tập để tơi hồn thành khóa luận cách nhanh chóng hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2017 Người viết Hạng A Sử ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân kỳ sử dụng đất năm 2016 24 Bảng 3.2 Tỷ lệ trộn mùn cưa bột dinh dưỡng: 34 Bảng 3.3 Doanh thu sở năm 2016 43 Bảng 3.4 Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu sở 44 Bảng 3.5 Chi phí đầu tư ban đầu sở sản xuất 45 Bảng 3.6 Chi phí hàng năm sở sản xuất Phạm Bá Duy 46 Bảng 3.7 Đánh giá hiệu kinh tế 48 Bảng 3.8 Thị trường nấm sở sản xuất ông Phạm Bá Duy 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ sản xuất nấm sở sản xuất Phạm Bá Duy 33 Hình 3.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ Nấm sị, Linh chi, Mộc nhĩ sở sản xuất ông Phạm Bá Duy 51 Hình 3.3 Kênh tiêu thụ bịch nấm thành phẩm sở sản xuất ông Phạm Bá Duy 52 iv DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSSX : Cơ sở sản xuất ĐVT : Đơn vị tính GO : Giá trị sản xuất HQKT : Hiệu kinh tế HTX : Hợp tác xã IC : Chi phí trung gian KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ : Lao động NĐ-CP : Nghị định- Chính phủ PE : Polyethylene STT : Số thứ tự TSCĐ : Tài sản cố định TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng WTO : Tổ chức thương mại Thế giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2.1 Về chuyên môn 1.2.2.2 Về thái độ 1.2.2.3 Về kỹ sống kỹ làm việc 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 1.3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 1.4 Thời gian địa diểm thực tập Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Giới thiệu số loại nấm vi 2.1.1.1 Nấm Sò 2.1.1.2 Mộc nhĩ 2.1.1.3 Nấm linh chi 2.1.2 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2.1 Khái niệm quy trình sản xuất 2.1.2.2 Khái niệm sở sản xuất 2.1.2.3 Khái niệm sở sản xuất trồng nấm 2.1.2.4 Hợp tác xã 2.1.2.5 Tổ chức lao động trình lao động 11 2.1.2.6 Bản chất CSSX nuôi trồng nấm 12 2.1.2.7 Vai trò, đặc trưng sở sản xuất 12 2.1.3 Một số văn pháp lý, sách phát triển sở sản xuất 15 2.1.3.1 Chính sách đất đai 15 2.1.3.2 Chính sách tín dụng 17 2.1.3.3 Chính sách lao động 17 2.1.3.4 Chính sách cung ứng đầu 17 2.1.3.5 Chính sách bảo hộ tài sản đầu tư sở sản xuất 18 2.1.3.6 Những yếu tố chủ sở sản xuất 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Thị trường nấm Thế giới Việt Nam 19 2.2.1.1 Thị trường nấm Thế giới 19 2.2.1.2 Thị trường nấm Việt Nam 20 2.2.2 Tình hình sản xuất nấm xã n Phong (n Mơ - Ninh Bình) 21 vii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ mô hình trang trại anh Nguyễn Trung Kiên xã Yên Phong (n Mơ - Ninh Bình) 21 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quyết Thắng 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.1.2 Địa hình đất đai 23 3.1.1.3 Khí hậu 23 3.1.1.4 Tài nguyên đất 24 3.1.1.5 Tài nguyên nước 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 3.1.2.1 Đặc điểm kinh tế 26 3.1.2.2 Đặc điểm xã hội 27 3.1.3 Quá trình hình thành phát triển CSSX ông Phạm Bá Duy 30 3.1.4 Những thành tựu đạt sở sản xuất ông Phạm Bá Duy 31 3.1.5 Những thuận lợi khó khăn CSSX ơng Phạm Bá Duy 32 3.1.5.1 Thuận lợi 32 3.1.5.2 Khó khăn 32 3.2 Kết thực tập 33 3.2.1 Mơ tả, tóm tắt cơng việc làm sở 33 3.2.1.1 Cơng việc 1: Tìm hiểu quy trình sản xuất số loại nấm ăn 33 3.2.1.2 Công việc 2: Dọn dẹp khu phòng cấy giống 41 3.2.1.3 Công việc 3: Treo bịch nấm 42 3.2.1.4 Công việc 4: Tái sử dụng lại bịch nấm 42 viii 3.2.1.5 Công việc 5: Sửa lại toàn khu nhà trồng nấm 42 3.2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh sở sản xuất Phạm Bá Duy 43 3.2.2.1 Hiệu sản xuất kinh doanh sở Phạm Bá Duy 43 3.2.2.2 Hiệu xã hội 49 3.2.2.3 Hiệu môi trường 49 3.2.3 Tìm hiểu thị trường tiêu thụ nấm ăn bịch thành phẩm nấm sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy 50 3.2.4 Bài học kinh nghiệm 53 3.2.5 Đề xuất giải pháp 54 Phần 4: KẾT LUẬN 55 4.1 Kết luận 55 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I Tiếng việt 57 II Tài liệu từ Internet 57 43 chiều rộng 30 cm, khoảng cách hố mét Khi đào hố xong kéo cột pê tông vào hố để dựng cột Do cột nặng nên khối lượng công việc ngày khơng nhiều + Mục đích việc sửa lại nhà trồng nấm chủ sở muốn nâng cấp để mơ hình trồng nấm theo hướng đại mang tính chất lâu dài 3.2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh sở sản xuất Phạm Bá Duy 3.2.2.1 Hiệu sản xuất kinh doanh sở Phạm Bá Duy * Doanh thu sở - Hiệu sản xuất quan trọng thành phàn kinh tế, phản ánh lực chủ sở sản xuất, khả đầu tư việc áp dụng tiến khoa học vào hoạt động sản xuất,… Kết hoạt động sản xuất sở Phạm Bá Duy thực qua sau: Bảng 3.3 Doanh thu sở năm 2016 TT Loại nấm ĐTV Sản lượng nấm Thu hoạch Linh chi khô Bán bịch thành phẩm nấm Sò Thu hoạch nấm Sò Bán bịch thành phẩm Mộc nhĩ Thu hoạch Mộc nhĩ khô Tổng Kg Bịch Kg Bịch kg 150 30.000 12.500 10.000 400 Cơ cấu (%) Đơn Thành giá tiền (1000) (1000) 600 10 25 10 100 90.000 300.000 312.000 100.000 40.000 842.000 10.7 35.6 37 11.9 4.7 100.0 (Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2017) Qua bảng 3.3 cho thấy sở sản xuất Phạm Bá Duy năm 2016 có tổng doanh thu 842.000.000đ, cung mức doanh thu tương đối ổn định sở sản xuất/ năm Trong đó: - Thu hoạch nấm linh chi 150kg khô, tương ứng với số tiền 90.000.000đ/năm, chiến 10.7% tổng doanh thu sở - Bán bịch thành phẩm nấm sò với số lượng 20.000 bịch, tương ứng với số tiền 300.000.000đ/năm, chiến 35.6% tổng doanh thu sở 44 - Thu hoạch nấm sò năm 2016 12.500kg, tương ứng với số tiền 312.000.000đ/năm, chiến 37% tổng doanh thu - Bán thành phẩm mộc nhĩ với số lượng 10.000 bịch, tương ứng với số tiền 100.000.000đ,chiến 11.9% tổng doanh thu sở - Thu hoạch mộc nhĩ 400kg khô, tương ứng với số tiền 40.000.000đ/năm Chiến 4.7% tổng doanh thu * Chi phí đầu tư trang thiết bị cho sở sản xuất nấm Với tiến khoa học công nghệ nhân tố định đến phát triển ngành sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trang thiết bị phương tiện cần thiết, thiếu sở tiến hành sản xuất kinh doanh Mục tiêu sở sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao để thu nhiều lợi nhuận Vì vậy, việc đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh sở sản xuất Bảng 3.4 Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu sở TT Loại máy Nồi Lị hấp Bình phun điện Xe rùa Xe cải tiến Máy bơm Hệ thống tưới Cân đồng hồ Tổng Số ĐVT lượng Cái Cái Cái Cái Cái Cái Mét Cái 1 2 400 Đơn Thành Số năm Phân bổ giá tiền sử dụng (1000/ (1000) (1000) (năm) năm) 220.000 220.000 12 18.333 70.000 70.000 12 5.833 950 950 190 270 540 10 54 1.500 1.500 10 150 1.100 2.200 10 220 7.500 3.000 375 800 800 10 80 298.990 25.235 Cơ cấu (%) 73.5 23.4 0.31 0.18 0.51 0.73 1.1 0.27 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2017) Qua bảng 3.4 cho thấy tổng chi phí trang thiết bị cho sở sản xuất ông Phạm Bá Duy 298.990.000 đ - Chi phí mua nồi 220.000.000 đồng chiếm 73.5% tổng chi phí trang thiết bị sở 45 - Chi phí mua lị hấp bịch nấm trị giá 70.000.000đ, chiếm 23.4% tổng chi phí cho trang thiết bị sở - Chi phí mua bình phun điện trị giá 950.000 đ chiếm 0.31% tổng chi phí cho trang thiết bị sở - Chi phí xe rùa với số lượng hai trị giá 540.000 đ, chiếm cấu 0.18% tổng chi phí cho trang thiết bị sở - Chi phí mua xe cải tiến trị giá 1.500.000 đ, chiến 0.057% tổng số trang thiết bị sở - Chi phí mua máy bơm với số lượng hai trị giá 2.200.000 đ, chiến 51% tổng số trang thiết bị sở - Chi phí mua ống nhựa phục vụ hệ thống tưới trị giá 3.000.000 đ, chiến 0.73% tổng số trang thiết bị sở - Chi phí mua cân đồng hồ trị giá 800.000 đ, chiến 0.27% tổng số trang thiết bị sở * Chi phí đầu tư ban đầu của sở ông Phạm Bá Duy Bảng 3.5 Chi phí đầu tư ban đầu sở sản xuất TT Đối tượng Mùn cưa gỗ keo xẻ Vôi ủ vật liệu, rắc vệ sinh nhà xưởng Mùn cưa bồ đề Bạt vây kẻ sọc Thuốc Fomandehit (khử trùng nhà xưởng) Cồn vệ sinh, (cấy giống vệ sinh bịch) Lưới đen bảo vệ Tổng chi phí đầu tư Tấn Số lượng 140 Đơn giá (nghìn đồng) 580 Thành tiền (nghìn đồng) 81.200 Tấn 1.940 17.500 Tấn Cây 25 1.000 500 25.000 3.000 Lít 30 35 1.050 Lít 50 30 1.500 Cây 700 4.200 133.450 ĐVT (Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2017) Qua khảo sát điều tra cho thấy chi phí đầu tư năm 2017 sở sản xuất ông Phạm Bá Duy 133.450.000 đ 46 - Trong mùn cưa gỗ keo xẻ 140 với đơn giá 580.000 đ/ tương ứng với số tiền 81.200.000 đ - Vôi ủ vật liệu, rắc vệ sinh nhà xưởng với đơn giá 1.940.000đ/tấn tương ứng với số tiền 17.500.000đ - Mùn cưa bồ đề 25 với đơn giá 1.000.000đ/tấn tương ứng với số tiền 25.000.000đ - Bạt vây kẻ sọc với đơn giá 500.000đ/cây tương ứng với số tiền 3.000.000đ - Thuốc Fomandehit (khử trùng nhà xưởng) 30 lít với đơn giá 35.000đ/ lít tương ứng với số tiền 1.050.000đ - Cồn vệ sinh,(cấy giống vệ sinh bịch) 50 lít với đơn giá 30.000đ/ lít tương ứng với số tiền 1.500.000đ - Lưới đen bảo vệ với đơn giá 700.000đ/cây tương ứng với số tiền 4.200.000đ - Tổng chi phí đầu tư 133.450.000đ, loại nguyên vật liệu sử dụng năm, phân bổ năm 66.725.000đ/năm * Chi phí hàng năm sở sản xuất Phạm Bá Duy Bảng 3.6 Chi phí hàng năm sở sản xuất Phạm Bá Duy STT 10 11 12 Chỉ tiêu Tiền mua giống linh chi Giống nấm sò Giống mộc nhĩ Cám ngô Cám gạo Bột nhẹ Than đốt Thuê nhân công Tiền điện Thuốc Fomandehit khử trùng nhà xưởng Chi phí phân bổ Chi phí khác Tổng Kg Kg Kg Kg Kg Kg Tấn công KW Số lượng 120 280 200 420 420 27 4,5 90 240 Đơn giá (1000) 50 50 50 6,5 6,5 2,8 200 Thành tiền (1000) 6.000 14.000 10.000 2.730 2.730 189 12.600 18.000 720 Lít 50 35 1.750 ĐVT 91.960 10.000 170.679 Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2017) 47 Qua bảng 3.6 cho thấy chi phí sản xuất hàng năm 170.679.000 đ Tổng chi năm tương đối lớn - Chi phí mua giống linh chi 120 kg/năm tương ứng với giá 50.000đ/ kg, tương ứng 6.000.000 đ/năm tiền giống linh chi - Chi phí mua giống nấm sò 280 kg/năm tương ứng với giá 50.000 đ/ kg, tương ứng với giá 14.000.000 đ/năm tiền giống nấm sị - Chi phí mua giống mộc nhĩ 200 kg/năm tương ứng với giá 50.000đ/ kg, tương ứng 10.000.000 đ/năm tiền giống mộc nhĩ - Chi phí mua cám ngô 420 kg/năm tương ứng với giá 6.500 đ/ kg, tương ứng 2.730.000 đ/năm - Chi phí mua cám gạo 420 kg/năm tương ứng với giá 6.500đ/ kg, tương ứng 2.730.000đ/năm - Chi phí mua bột nhẹ 27 kg/năm tương ứng với giá 7.000 / kg, tương ứng 189.000 đ/năm - Chi phí than đốt 4.5 tấn/ năm tương ứng với giá 2.800 đ/kg chi phí than đốt tương ứng với 12.600.000 đ/năm - Chi thuê nhân công 90 công /năm tương ứng với giá 200.000đ/ người, sở th nhân cơng đóng vật liệu cấy giống nên tổng chi hàng năm tiền thuê nhân công 18.000.000đ/năm - Tiền điện trung bình 240 số, tương ứng với giá 3.000 đ/số, tiền điện hàng năm chi 720.000 đ/ năm - Mua thuốc khử trùng với số lượng 50 lít, tương ứng với giá 35.000 đ/ lít, tương ứng với số tiền 1.750.000đ/năm 48 * Chi tiêu đánh giá hiệu kinh tế Bảng 3.7 Đánh giá hiệu kinh tế Chỉ tiêu ĐVT Giá trị (1000) Cơ cấu (%) Giá trị sản xuất (GO) Nghìn đồng 842.000 100,0 Chi phí chung gian (IC) Nghìn đồng 78.719 9.2 Tiền mua giống Nghìn đồng 30.000 38.4 Cám ( bột dinh dưỡng) Nghìn đồng 5.649 7.2 Than đốt Nghìn đồng 12.600 16.1 Thuê lao động Nghìn đồng 18.000 23 Tiền điện Nghìn đồng 720 Thuốc khử trùng Nghìn đồng 1.750 2.1 Chi phí khác Nghìn đồng 10.000 12.9 Chi phí phân bổ Nghìn đồng 115.960 13.7 STT I II III Tổng chi phí (TC) Nghìn đồng 194.679 23.1 IV Giá trị gia tăng (VA) Nghìn đồng 763.281 90.7 Trả lãi Vay ngân hàng Nghìn đồng 45.000 5.9 Lãi gộp Nghìn đồng 718.281 94.2 Lãi rịng Nghìn đồng 602.321 79 GO/IC Lần 10.8 lần - VA/IC Lần 9.8 lần - VA/LĐ Nghìn đồng 849 - GO/LĐ Nghìn đồng 935 - V Chỉ tiêu HQKT (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát năm 2017) Qua bảng 3.7 Cho thấy tổng giá trị sản xuất sơ sở sản xuất Phạm Bá Duy có giá trị kinh tế 842.000.000đ - Tổng chi phí trung gian: chi phí sở bỏ hàng năm 77.999.000đ - Tổng khấu hao tài sản hàng năm 115.960.000đ 49 - Tổng chi phí năm bỏ 193.959.000đ - Tổng giá trị gia tăng sở sản xuất 764.000.000đ - Tỷ suất GO/IC nói lên chất lượng sản xuất kinh doanh sở sản xuất, với mức đầu tư đồng chi phí trung gian tạo giá trị sản xuất 10.8 lần, tỷ suất giá trị GO/IC nói lên chất lượng sản xuất kinh doanh sở sản xuất cao - Tỷ suất giá trị gia tăng VA/IC phản ánh hiệu sử dụng nguồn vốn, bỏ đồng chi phí trung gian thu giá trị 9.8 lần - Giá trị tăng thêm lao động VA/LĐ 849.000 đồng/LĐ - Giá trị gia tăng lao động tạo GO/ LĐ 935.000 đồng/LĐ Hiệu kinh tế: - Cơ sở phát triển mạnh đem lại thu nhập cao ổn định cho chủ chủ sở Với chi phí trung bình nên việc phát triển sở trồng nấm ngày người nông dân hưởng ứng hướng đến - Việc phát triển sở sản xuất góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn, góp phần tăng giá trị GDP cho Xã Quyết Thắng 3.2.2.2 Hiệu xã hội Sự phát triển kinh tế không đem lại hiệu mặt kinh tế mà đem lại hiệu tích cực mặt xã hội Kết thể rõ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế xã Quyết Thắng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn, góp phần thay đơi mặt xã hội Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, thị trường phát triển mạnh, có tác động mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn góp phần giữ vững an ninh thực phẩm cho xã Quyết Thắng cho tồn thành phố Thái Ngun 3.2.2.3 Hiệu mơi trường - Các sở phát triển mạnh làm giảm thiểu tàn phá người với môi trường tự nhiên đưa sống người đến gần với tự nhiên 50 - Ngoài sở sản xuất cịn nhiều mặt tiêu cực nhìn thấy rõ như: diện tích sở hẹp, vốn đầu tư thấp chưa hồn tồn đạt đến trình độ phát triển mức độ cao, thị trường cạnh tranh sản phẩm thấp - Do sở sản xuất trồng nấm, nên việc sử dụng hóa chất khơng nhiều, gây ảnh hưởng đến mơi trường xunh quanh 3.2.3 Tìm hiểu thị trường tiêu thụ nấm ăn bịch thành phẩm nấm sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy Bảng 3.8 Thị trường nấm sở sản xuất ông Phạm Bá Duy STT Sản phẩm Tiêu thụ thành phẩm nấm Sò Tiêu thụ bịch nấm thành phẩm Tiêu thụ thành phẩm Mộc nhĩ Tiêu thụ thành phẩm Linh Chi Thái Hà Nguyên Giang 60% 30% 40% 50% 60% Tuyên Quang Hải Phòng Hà nội Các tỉnh khác 5% 5% 10% 20% 20% 90% 10% (Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2017) Qua bảng 3.8 cho thấy thị trường nấm sở sản xuất Phạm Bá Duy chủ yếu tiêu thụ tỉnh Thái Nguyên tất loai sản phẩm nấm chiến tỷ lệ từ 40% - 90% sản phẩm sản xuất sở sản xuất Tỉnh Hà Giang tiêu thụ tươi đối nhiều thành phẩm nấm sò chiến 30%, bịch nấm thành phẩm chiến tỷ lệ 50% tổng sản phẩm sản xuất Tỉnh tuyên quang chủ yếu bán thành phẩm nấm Sò chin t l nh ch 5% tổng số sản phẩm sản xuất Hà Nội, Hải Phòng chủ yếu thị trường mộc nhĩ chiến 20% tổng sản phẩm sản xuất 51 Thị trường tỉnh khác không lớn, thành phẩm nấm sò chiến 5%, bịch nấm thành phẩm chiến 10%, thành phẩm linh chi chiến 10% tổng sản phẩm sản xuất * Kênh tiêu thụ thành phẩm nấm sở sản xuất ông Phạm Bá Duy Chủ sở sản xuất Phạm Bá Duy (I) 30% (II) 70% Bán lẻ Bán giao Người tiêu dùng tỉnh Hình 3.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ Nấm sò, Linh chi, Mộc nhĩ sở sản xuất ơng Phạm Bá Duy Qua hình 3.2 cho thấy sản phẩm loại Nấm sò, Nấm Linh chi Nấm Mộc nhĩ sở sản xuất phân phối bán cho người tiêu dùng tỉnh thơng qua kênh tiêu thụ sau: 52 + Kênh I: Chủ sở bán trực tiếp cho khách hàng đến sở để mua, kênh tiêu thụ chiến tỷ lệ 30%, kênh chủ yếu bán cho sinh viên người quen + Kênh II: Chủ sở bán lẻ chiến tỷ lệ 70%, thành phẩm nấm sò, nấm mộc nhĩ chuyển đến cho người tiêu dùng * Kênh tiêu thụ bịch thành phẩm nấm sở sản xuất ông Phạm Bá Duy Chủ sở sản xuất Phạm Bá Duy (I) 60% (II) 40% Bán qua mạng Thương lái Chủ buôn tỉnh Người bán lẻ Người tiêu dùng ngồi tỉnh Hình 3.3 Kênh tiêu thụ bịch nấm thành phẩm sở sản xuất ơng Phạm Bá Duy 53 Qua hình 3.3 cho thấy thành phẩm Nấm sò, Linh chi Nấm Mộc nhĩ sở sản xuất bán cho người tiêu dùng thông qua kênh tiêu thụ sau: + Kênh I: Bán cho thương lái, kênh chủ yếu bán bịch thành phẩm chiến 60%, kênh hoạt động theo hình thức kinh doanh chủ thu mua, thông qua khâu trung gian là, chủ bn ngồi tỉnh, người bán lẻ Đây kênh tiêu thụ tương đối lớn cở sở + Kênh II: Chủ yếu bán qua mạng INTERNET, chủ sơ bán trực tiếp cho người tiêu dùng tỉnh, chiến tỷ lệ 40%, chủ yếu bán bịch nấm thành phẩm, kênh tiêu thụ, sở sản xuất + Kênh I kênh II: Là hai kênh tiêu thụ giám tiếp, hai kênh tiêu thụ nhà trung gian có vai trị đặc biệt quan trọng Ưu điểm: Có thể tiêu thụ sản phẩm thời gian ngắn với khối lượng hàng lớn, thu hồi vốn nhanh tiết kiệm chi phí bảo quản Nhược điểm: Thời gian lưu thơng hàng hố kéo dài, chi phí tiêu thụ tăng, khó kiểm soát khâu tiêu dùng 3.2.4 Bài học kinh nghiệm Thực tập khoảng thời gian học nghề từ thực tế hiểu rõ công việc mà làm sau rời khỏi giảng đường Đại học Những học nằm ngồi giáo trình, giúp tơi trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc Trong trình thực tập sở sản xuất ppng Phạm Bá Duy học kinh nghiệm sau: - Học cách xếp công việc, quản lý sổ sách quản lý nhân sự, định hướng phương hướng phát triển kinh doanh, tổ chức sản xuất cách hợp lý có hiệu 54 - Hiểu biết quy trình sản xuất, từ khao trộn nguyên liệu hoàn thành sản phẩm nấm, bịch thành phẩm nấm - Giúp hiểu cách phân loại bịch nấm có chất lượng bịch kẽm chất lượng, xử lý bịch hỏng - Giúp hiểu kỹ thuật cấy giống xếp bịch vào khu nhà xưởng trồng nấm - Giúp tơi hiểu thêm q trình hình thành cách thức vận hành quy trình sản xuất sở sản xuất - Học thêm nhiều kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật nuôi trồng nấm sở thực tập - Biết cách cách chăm nấm, thu hái nấm, đóng gói cho người tiêu dùng 3.2.5 Đề xuất giải pháp - Nhà nước cần có sách tăng thêm nguồn vốn vay trung hạn dài hạn với mức cho vay lớn để đáp ứng cho sở sản xuất - Tạo điều kiện thuận lợi cho sở dễ tiếp cận với nguồn vốn vay - Khuến khích thành viên huy động vốn góp từ gia đình, bạn bè, người thân, để đầu tư phát triển sở vật chất theo hướng đại - Cần có sách nâng cao giá trị sản phẩm sản xuất để tăng lợi nhuận cho sở - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào trình sản xuất để tăng nguồn vốn, kỹ năng, kinh nghiệm nhằm mang lại hiệu kinh tế cao - Cần chỉnh trang lại toàn hệ thống sở hạ tầng sở, để nâng cao hiệu kinh tế thu hút nhiều khách hàng 55 Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua trình thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu quy trình sản xuất nấm thị trường tiêu thụ số loại nấm ăn sở sản xuất ông Phạm Bá Duy, Trường Đại Học Nơng Lâm - Thái Ngun”, tơi có số kết luận sau: - Cơ sở xuất nấm ông Phạm Bá Duy thành lập, có phát triển rõ rệt số lượng chất lượng, người tiêu dùng bình chọn Hàng năm sở sản xuất cung cấp cho thị trường từ 900 1000kg nấm tươi, 300 - 400kg nấm khơ cho tỉnh phía bắc - Quy trình sản xuất đơn giản khơng u cầu kỹ thuật, chun mơn nghề nghiệp, phải có liên kết chặt chẽ khâu qua trình sản xuất - Hiệu sản xuất CSSX nấm ông Phạm Bá Duy mang lại hiểu kinh tế tương đối cao ổn định - Chủ sở sản xuất người có nhiều kinh nghiệm q trình sản xuất trồng nấm nên công tác quản lý chủ CSSX cho tốt có sức thuyết phục công nhân tham gia lao động sở - Để thúc đẩy sở sản xuất phát triển năm tới cần triển khai thực giải pháp quy trình sản xuất, bảo quản sản phẩm theo tiêu chuẩn vietGap, hỗ trợ vốn, đào tạo nâng cao trình độ quản lý Cơ sở sản xuất ơng Phạm Bá Duy có nhiều hội thuận lợi để phát triển quy mô sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường, nhiên điều 56 cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố vốn, lao động, trình độ quản lý CSSX trước hết nhận thức hành động cấp quyền trình tác động, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho CSSX phát triển 4.2 Kiến nghị - Trên sở định hướng phát triển sở sản xuất tổng hợp xã Quyết Thắng đến năm 2020, nhận thấy cần đưa số giải pháp chủ yếu sau: (1) Xây dựng mạng lưới, thông tin thị trường giá cả; (2) Có sách thích hợp để bình ổn giá cho yếu tố đầu vào cho sở sản xuất; (3) cần xử lý tốt trình giống sở sản xuất; (5) Chính sách hỗ trợ phát triển quy mơ chất lượng sản phẩm sở sản xuất - Chủ sở sản xuất ông Phạm Bá Duy không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý, tiếp cận thị trường, khoa học công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tư - Chủ sở sản xuất ông Phạm Bá Duy cần mạnh dạn khai thác huy động vốn đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất - Hỗ trợ chi phí tập huấn, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh khoa học kỹ thuật - Thành lập Hiệp hội với sở sản xuất khác địa bàn để có điều kiện thuận lợi việc chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Cơng Phiên (2012) Nấm - Dịng sản phẩm chủ lực Báo Sài Gịn Giải Phóng LUẬT HỢP TÁC XÃ 23/2012/QH13 Minh Huệ (2012), Bao có thương hiệu nấm Việt Nam Báo Kinh Tế Nơng Thơn Nghị định Số: 55/2015/NĐ-CP sách xã hội phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Nguyễn Như Hiến Phạm Văn Dư, 2013 Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nấm tỉnh phía Nam Diễn Đàn Khuyến Nơng & Nơng Thôn, Chuyên đề Phát Triển Nghề Trồng Nấm Hiệu Quả, lần thứ 14 Nghị số 03/2000/NQ- CP phủ: kinh tế trang trại Quyết định 2690/QĐ-BNN-KHCN năm 2013 phê duyệt Đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia "Sản phẩm nấm ăn nấm dược liệu" Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành TS Hồng Vũ Quang, “Nghiên cứu đề xuất sách giải pháp phát triển hợp tác xã trông nông lâm, ngư, nghiệp” UBND xã Quyết Thắng (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 nhiệm vị trọng tâm, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2017 II Tài liệu từ Internet 10.http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=39197 11 https://nhaquanlytuonglai.wordpress.com/2013/06/05/bao-cao-quy-hoachsu-dung-dat-xa-quyet-thang/#respond ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG A SỬ “TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG TIỆU THỤ MỘT SỐ LOẠI NẤM ĂN TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT CỦA ÔNG PHẠM BÁ DUY, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI... - Tìm hiểu quy trình sản xuất số loại nấm sở sản xuất nấm ông Phạm Bá Duy - Tìm hiểu quy trình sản xuất số loại nấm sở sản xuất nấm ông Phạm Bá Duy - Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh sở sản xuất. .. trường tiêu thụ số loại nấm ăn sở sản xuất ông Phạm Bá Duy, Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Từ thực trạng sản xuất nấm sở sản xuất nấm ăn địa

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w