- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại BDHS lòng say mê nghiên cứu, tìm tòi, khám phá khoa học. II[r]
(1)TUẦN 11 Thứ hai ngày31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục tiêu
- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun 13 tuổi (trả lời CH SGK)
- BDHS : Tôn trọng Trạng Nguyên đất nước
II Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ phóng to
- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thầy phải khinh ngạc thả đom đóm vào ”
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
- GV treo tranh, giới thiệu
2)Bài (25’) HĐ 1: Luyện đọc
- GV chia đoạn gồm đoạn, lần xuống dòng đoạn
- Luyện đọc từ ngữ: diều, trí, nghèo, bút, vỏ trứng, vi vút
- Cho lớp luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc
- H/D HS giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm tồn
HĐ 2: Tìm hiểu
+ Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền?
+ Nguyễn Hiền ham học chịu khó NTN? +Vì bé gọi Ông Trạng th/diều? + Chọn tực ngữ, thành ngữ + Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
HĐ 3: Đọc diễn cảm - Cho lớp đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ cho HS thi đọc - GV nhận xét
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc - Từng cặp luyện đọc - HS đọc toàn - HS đọc giải - Nghe
- Học đến đâu hiểu đến - Nhà nghèo, phải chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi - có chí nên
* Nguyễn Hiền người có chí, nhờ lịng tâm vượt khó ông trở thành trạng nguyên trẻ nước ta
- HS đọc đoạn - số HS thi đọc
Đạo đức QBPTE:CHỦ ĐỀ 1: TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ
(2)
I Mục tiêu
- Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,…
- Rèn kỹ thực hành nhẩm xác- BDHS lịng ham thích học tốn
II Chuẩn bị : SGK (HS &GV)
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS - GV nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
HĐ 1: H/D nhân với 10, chia cho 10 - GV ghi phép tính : 35 x 10
+ 10 gọi chục?
+ chục nhân với 35 bao nhiêu? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
+ Em có nhận xét thừa số 35 kết phép nhân 35 x 10?
+ Vậy nhân số với 10 ta viết kết phép tính NTN?
- GV ghi: 12 x 10 , 78 x 10 , 475 x 10 - GV ghi: 350 : 10 yêu cầu HS tính
+ Ta có 35 x 10 = 350, lấy tích chia cho thừa số kết gì?
+ Vậy 350 chia cho 10 bao nhiêu?
+ Có nhận xét số bị chia thương phép chia 350 : 10 = 35?
+ Vậy chia số tròn chục cho 10 ta viết kết phép tính NTN?
HĐ 2: H/D nhân số tự nhiên với 100, 1000 chia số tròn trăm, tròn nghìn - GV h/d HS tương tự
- Nêu KL SGK HĐ 3: Luỵên tập
- H/D HS làm tập a) cột 1,2 b) cột 1,2 -H/D HSlàm tập (3 dòng đầu )
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học -học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- HS đọc
=> 35 x 10 = 10 x 35 => Là chục
=> 35 chục = 350
=> Kết thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải
=> Ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số
- HS làm nhẩm nêu - HS suy nghĩ
=> Là thừa số lại => 350 : 10 = 35
=> Thương số bị chia xoá chữ số bên phải
=> Ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số
- Vài HS đọc KL - HS làm
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011
Tốn: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I Mục tiêu
- Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân
- Bước đầu vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính BDHS tính xác,cẩn thận
II Chuẩn bị : ƯDCNTT
(3)HS – SGK,
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS: Khi nhân chia số tự nhiên với 10, 100, 100 ta làm NTN?
+ HS nhẩm : 125 x 10, 654 x100 ; 34650 : 10,505000 : 100
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
HĐ 1: G/T t/c kết hợp phép nhân - GV viết : (2 x 3) x x (3 x 4) yêu cầu HS tính so sánh kết
+ Giá trị biểu thức NTN? - GV h/d tương tự với cặp lại - GV treo bảng, yêu cầu HS tính giá trị biểu thức: (a x b) x c a x (b x c)
+ Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với a x (b x c) a = , b = 2, c = 3?
- GV nêu câu hỏi tương tự với dòng sau +Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c NTN so với giá trị a x (b x c)?
- GV ghi : (a x b) x c = a x (b x c) - GV nêu kết luận SGK
HĐ 2: Luỵên tập
BT 1: (a) GV ghi biểu thức - GV nhận xét, ghi điểm BT 2: ( a) Tính cách + BT yêu cầu làm gì? - Nhận xét, ghi điểm
3 Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị sau
- HS lên bảng
- HS lên bảng tính => Bằng
- HS lên làm dòng => Đều 30 => Đều 48
=> (a x b) x c a x (b x c ) - Vài HS đọc KL
- HS đọc u cầu => Tích số => Có cách
- HS lên bảng, lớp làm - HS đọc yêu cầu
=> Bằng cách thuận tiện - HS làm bảng, lớp làm Lịch sử: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ VỀ THĂNG LONG
I Mục Tiêu
- Nêu lí khiến Lý Cơng Uẩn dời từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ ngập lụt
- Vài nét công lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long
GDHS : yêu môn lịch sử nước nhà
II Chuẩn bị :
- Bản đồ hành VN Phiếu học tập HS Hình minh hoạ SGK
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
(4)+ Em nêu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
+ Hãy nêu kết k/c? - GV nhận xet, ghi điểm
2)Bài (25’)
- Yêu cầu HS đọc SGK
+ Sau Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước NTN?
+ Vì Lê Long mất, quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
+Vương triều nhà Lý năm
- GV nêu kết luận
- GV treo bảng đồ yêu cầu HS vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình, Thăng Long - HN + Năm 1010, vau Lý Công Uẩn định rời đô từ đâu đâu?
- GV phát phiếu học tập cho lớp thảo luận nhóm, ghi vào phiếu theo mẫu SGV - GV nhận xét chốt ý
+ Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ dời đô Đại La đổi tên Thăng Long?
- GV nêu kết luận
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK
+ Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long nào?
+ Em kể tên khác kinh thành Thăng Long?
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng
- HS đọc SGK
=> Nhà vua bạo ngược nên dân oán hận
=> vị quan giỏi => 1009
- Vài HS lên
=> Từ Hoa lư Đại La - Lớp làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết
- Vài HS đọc ghi nhớ - Quan sát
Luỵên từ câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I Mục tiêu
- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành (1, 2, 3) SGK * HS , giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
II Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung BT - Một số tờ giấy to viết sẵn BT 2,
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu
2)Luyện tập (25’)
BT 1: GV treo bảng phụ
- GV giao việc: Tìm xem từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ
- Nghe
(5)- GV ghi câu văn lên bảng - Nhận xét, ghi điểm
- GV chốt lại ý đúng:
Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ đến
Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho
độg từ trút
* Đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
BT 2: Điền từ thích hợp vào trống
- GV giao việc: chọn cá từ: đã, đang, để điền vào ô trống
- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, ghi điểm
- GV chốt lời giải đúng: Chào mào đã hót cháu đang xa Mùa na sắp tàn
BT 3: Hãy chữa lại đoạn văn sau cho - GV giao việc
- GV phát tờ giấy cho HS - Gọi HS lên trình bày
- GV nhận xét ghi điểm - GV chốt lời giải
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên làm, lớp làm vào
- HS ,giỏi đặt câu - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào giấy, lớp làm vào - HS dán giấy trình bày
- HS đọc yêu cầu - Đọc truyện vui : Lãng trí - HS làm giấy
- Lớp làm
- HS dán giấy trình bày Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I Mục tiêu
- Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp tồn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện
- GDHS biết vượt lên số phận để làm nên điều kì diệu
II Chuẩn bị : ƯDCNTT
GV - Tranh minh hoạ SGK phóng to
HS - SGK
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu
2)Bài (25’)
HĐ 1: Kể chuyện
(6)- GV kể chuyện lần : giọng thong thả chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ: thập thị, mềm nhũn, bng thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp
- Giới thiệu Nguyễn Ngọc Ký - GV treo tranh kể chuyện lần
HĐ 2: HS kể chuyện
- Cho HS tập kể theo cặp nhóm đoạn tồn câu chuyện
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét, tuyên dương + Hãy nêu học?
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- Quan sát nghe
- Mỗi HS kể tranh tranh - Vài HS thi kể đoạn
- HS thi kể toàn chuyện
- Qua gương anh Ký, em thấy phải cố gắng nhiều
Thứ tư ngày2 tháng 11 năm 2011
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ SỐ
I Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có tận chữ số ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
- Rèn kĩ biết vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
- GDHS ý thức học toán
II Chuẩn bị :
ƯDCNTT
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)KTBC: gọi HS lên bảng 26 x x5; 125 x x x
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’) HĐ 1: G/T phép tính
- GV ghi phép tính: 1324 x 20 + 20 có chữ số tận mấy? + 20 nhân mấy?
- Vậy ta viết: 1324 x 20 =1324 x (2 x 10) + Hãy tính giá trị biểu thức trên? + Vậy 1324 x 20 bao nhiêu? + Em nhận xét số 2648 26480? + Số 20 có chữ số tận ?
- HS lên bảng
- HS đọc => Là
=> 20 = x 10 = 10 x
(7)- Vậy thực nhân 1324 với 20 việc thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x
- Yêu cầu HS đặt tính nhân, đặt tính 1324 x viết thêm vào bên phải
- GV ghi bảng : 124 x 30 ; 4578 x 40 - Tương tự GV h/d : 230 x 70
HĐ 2: Luyện tập BT 1: Đặt tính tính - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tính
- Yêu cầu HS tính nhẩm - Nhận xét, sửa chữa
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
=> thêm chữ số vào bên phải => Có chữ số
- HS lên bảng làm - Lớp làm nháp
- HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu
- HS nêu miệng
Tập đọc: CĨ CHÍ THÌ NÊN
I Mục tiêu
- Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
- Hiểu lời khun qua câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn (trả lời CH SGK)
GDHS:có ý chí vượt qua khó khăn
II KNS: Xác định giá trị Tự nhận thức thân Lắng nghe tích cực. II Chuẩn bị :
GV- Tranh minh hoạ tập đọc phóng to HS: SGK,
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS: đọc đoạn bài: ông Trạng thả diều trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu 2)Bài (25’) HĐ 1: Luyện đọc - Cho lớp đọc nối tiếp - H/D đọc từ khó - Cho HS luyện đọc theo cặp - H/D giải nghĩa từ
- GV đọc diển cảm
HĐ 2: Tìm hiểu
+ Dựa vào nội dung câu tục ngữ trên, xếp
- HS lên bảng - Nghe
- HS đọc lượt - HS đọc
- Đọc theo cặp - HS đọc - HS đọc giải - Nghe
(8)chúng vào nhóm
+ Cách diễn đạt Chọn ý em cho nhất?
+ Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì?
HĐ 3: Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu toàn - HD luyện đọc
- Cho HS thi đọc thuộc lòng câu, GV nhận xét
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- Chọn ý c
- Ý chí vượt khó - Nghe
- HS luyện đọc - HS tự HTL
- Thi đọc thuộc lòng
Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC
I Mục tiêu:
- Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn
- Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại BDHS lịng say mê nghiên cứu, tìm tịi, khám phá khoa học
II Chuẩn bị :
GV- Hình 44, 45 Chai, lọ đựng nước Nguồn nhiệt (nến, đèn, cồn ) nước đá (nếu có) HS:Chai, lọ đựng nước Nguồn nhiệt (nến, đèn, cồn ) nước đá (nếu có)
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (2’)
- KTBC: gọi HS
+ Em nêu tính chất nước?
+ Theo em nước tồn dạng nào? VD? - Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (28’)
HĐ 1: Chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí ngược lại
+ Cho HS quan sát hình 1và 2, mơ tả em nhìn thấy hình vẽ 2?
+ Hình số cho thấy nước thể + Hãy lấy số VD nước thể lỏng?
- GV dùng khăn ướt lau bảng, thấy mặt bảng ướt, lúc sau bảng lại khô
- H/D HS làm t/n (hoặc quan sát t/n 1) +Qua tượng em có nhận xét gì? +Vậy nước mặt bảng biến đâu? + Nước quần áo ướt đâu?
HĐ 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại
+ Khi đá tan chuyển thành thể gì?
- HS lên bảng
- Nghe
- HS quan sát
- Nước mưa, giếng, ao, hồ - HS quan sát
- HS làm thí nghiệm
=> nước chuyển từ thể lỏng sang thể
(9)+ Tại có tượng đó? - GV nêu kết luận
+ Nước tồn thể nào?
+ Nước thể có tính chất chung riêng NTN?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể
- GV nêu kết luận chung 3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
=> thể lỏng
=> nhiệt độ lớn tủ => rắn, lỏng, khí
=> suốt - HS lên bảng
- Vài em đọc mục bạn cần biết Tập làm văn:LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I Mục tiêu
- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề - BDHS tính mạnh dạn, tự tin
II.KNS: Thể tự tin Lắng nghe tích cực Giao tiếp Thể cảm thông
III Chuẩn bị :
- Giấy khổ to bảng phụ ghi sẵn tên số nhân vật
IV HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS: thực đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguỵên vọng học thêm môn khiếu
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’) HĐ 1: Phân tích đề
- GV ghi đề bài: Em người thân g/đ
cùng đọc truyện nói người có nghi lực,
có ý chí vươn lên Em trao đổi với người thân
về tính cách đáng khâm phục Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực trao đổi
- GV h/d phân tích đề, GV gạch từ ngữ quan trọng đề
- GV nêu vài lưu ý
HĐ 2: Trao đổi ý kiến + Gợi ý
+ Em chọn nhân vật ? truyện ? - GV treo bảng phụ ghi sẵn tên
+ Gợi ý
- GV làm mẫu + Gợi ý - GV làm mẫu
- Cho cặp trao đổi, viết giấy nháp
- HS lên bảng
- HS đọc đề
- HS theo dõi - Nghe - HS đọc
- HS khá, giỏi lên nói nhân vật chọn trao đổi
- HS đọc
(10)những nội dung trao đổi - Cho HS thi
- GV nhận xét, sửa chữa
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- Đọc yêu cầu
- HS đổi vai để trao đổi
Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
( Tiết ) I Mục Tiêu - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa
- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm
II Chuẩn bị :
- Mẫu khâu đường gấp mép vải mũi khâu đột
- Hai mảnh vải, kim, chỉ, phấn màu, thước, kéo
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS
+ Hãy nêu lại kĩ thuật khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột?
- Nhận xét, ghi điểm - KT chuẩn bị HS - Giới thiệu
2)Bài (25’)
HĐ 1: Thực hành khâu
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu - GV nhận xét nhắc lại bước khâu điểm cần lưu ý thực hành
- GV q/s, uốn nắn thao tác chưa
HĐ 2: Đánh giá kết học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét, đánh giá kết học tập HS
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Hát T
- HS lên bảng
- Nghe
- Vài HS nhắc lại kĩ thuật khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - Nghe
- HS thực thao tác vải - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Tự đánh giá sản phẩm bạn
(11)- Dặn cất cẩn thận sản phẩm để tiết sau thực hành tiếp
Thứ năm ngày3 tháng 11 năm 2011
Toán: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I Mục tiêu
- Biết đề-xi-mét vng đơn vị đo diện tích
- Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông
- Biết 1dm2 = 100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại.
II Chuẩn bị :
- Bảng phụ kẻ sẵn HV SGV Bảng phụ ghi BT
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS: HS chữa tập - HS tính: 120 x 40 ; 2517 x 30 - Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
HĐ 1: Ôn tập cm2
- Yêu cầu HS vẽ HV có diện tích cm2 + 1cm2 diện tích HV có cạnh bao nhiêu xăng - ti - mét?
HĐ 2: Giới thiệu đề - xi - mét vuông - GV treo HV có diện tích dm2, cho HS biết HV có diện tích dm
- Vậy dm2 diện tích HV có cạnh dài dm
- Vậy đề - xi - mét vuông viết là: dm2 + Hãy tính d/t HV có cạnh dài 10cm - Vậy HV cạnh 10 cm có diện tích diện tích HV cạnh dm
+ HV cạnh 10 cm có diện tích mấy? + HV cạnh dm có diện tích mấy? - Vậy 100 cm2 = dm2
HĐ 3: Luyện tập BT 1: Đọc
- Nhận xét, sửa chữa BT 2: Viết theo mẫu - Nhận xét, ghi điểm
BT 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng
- HS vẽ nháp => dài cm - Nghe quan sát
=> dm2
- HS tính nêu
- 10 cm x 10 cm = 100 cm2 => 100 cm2
=> dm2 - HS đọc - HS quan sát - Đọc yêu cầu - HS nêu miệng - Đọc yêu cầu
- làm bảng, lớp làm vào - Đọc yêu cầu
Luyện từ câu: TÍNH TỪ
(12)- Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, HĐ, trạng thái,…(ND Ghi nhớ)
- Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2)
* HS khá, giỏi thực toàn BT1 (mục III ) GDHS : thích học mơn Tiếng Việt
II Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi BT 1, ( nhận xét ), BT ( luyện tập )
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi HS + Động từ gì? cho VD?
+ Tìm động từ đặt câu với động từ ? - Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
HĐ 1: Phần nhận xét BT 1: Đọc truyện sau
- GV treo bảng phụ, giao việc
BT 2: Tìm từ truyện miêu tả - GV treo bảng phụ, giao việc
- GV nhận xét, chốt ý
BT 3: Trong cụm từ lại nhanh nhẹn từ
nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ - GV giao việc
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
- Nêu KL
- HS cho VD giải thích nội dung cần ghi nhớ
HĐ 2: Luỵên tập
* BT 1: Tìm tính từ đoạn văn sau - GV dán đoạn văn ghi sẵn, giao việc - GV nhận xét, ghi điểm chốt lời giải BT 2: Viết câu có dùng tính từ
- GV giao việc
- Gọi HS đặt câu theo yêu cầu ý a b - GV nhận xét sữa chữa
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - Lớp làm vào nháp - Đọc yêu cầu - Vài em trả lời - Vài HS đọc ghi nhớ - HS đưa VD
- HS đọc yêu cầu
- HS , giỏi lên bảng làm đoạn văn - Lớp làm vào
- Đọc yêu cầu - Vài HS đặt câu
Địa lý: ÔN TẬP
I Mục Tiêu
(13)- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, HĐ sản xuất Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ
- BDHS lòng ham hiểu biết Địa lý tự nhiên VN
II Chuẩn bị :
- Bản đồ địa lý VN
- Phiếu học tập ghi lược đồ VN - Bảng mẫu SGK
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS - Nhận xét, ghi điểm
2)Ôn tập (28’)
HĐ 1: Vị trí miền núi trung du - GV treo đồ,
- GV phát cho HS phiếu học tập ghi lược đồ trống VN, yêu cầu HS tự điền dãy HLS, đỉnh phan - xi - păng, cao nguyên TN, Đà Lạt
- GV kiểm tả số em nhận xét
HĐ 2: Đ2 tự nhiên người
- GV phát giấy kẻ sẵn mẫu SGK cho lớp thảo luận nhóm
- GV nhận xét, sữa chữa, chốt ý
HĐ 3: Vùng trung du Bắc Bộ + Nêu đ2 địa hình trung du Bắc Bộ ?
+ Người dân làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
+ Tại phải bảo vệ rừng trung du Bắc Bộ? + Nêu biện pháp để bảo vệ rừng? - Nhận xét, sửa chữa
- GV nêu kết luận 3)Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Lần lượt HS lên đồ - HS tự điền
- Lớp làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc
Chính tả: ( nhớ - viết ) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
I Mục tiêu
- Nhớ - viết tả, trình bày khổ thơ chữ
- Làm BT3 (viết lại chữ sai CT câu cho) ; làm BT(2) a / b, BTCT phương ngữ GV soạn
(14)II Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2a, BT
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu
2)Bài (25’) HĐ 1: Viết tả
- GV nêu yêu cầu viết khổ thơ đầu
- GV đọc
- H/D viết từ ngữ : phép, mầm giống - Cho HS viết chỉnh tả
- H/D chữa lỗi
- GV thu chấm - 10 - Nhận xét chung
HĐ 2: Luỵên tập
BT 2a: Điền vào chỗ trống s/x - GV treo bảng phụ, giao việc - Lớp thảo luận nhóm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Trỏ lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng * BT 3: Viết lại cho tả
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết
Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể Trăng mờ càn tỏ
Dẫu núi lở cao đồi
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- Nghe - Nghe
- HS đọc thuộc lòng - Lớp đọc thầm - HS viết bảng - HS tự viết
- Đổi chữa lỗi
- HS đọc đề
- Làm việc nhóm - Đại diện nhóm lên làm
- HS đọc đề
- HS , giỏi lên làm
Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011
Tốn: MÉT VNG
I Mục tiêu
- Biết mét vng đơn vị đo diện tích ; đọc, viết “mét vuông”, “m2” - Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 - GDHS: tinh thần ham học toán
II Chuẩn bị :
- Bảng phụ vẽ sẵn HV có diện tích 1m2 Bảng phụ ghi BT 1
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’)
(15)- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
HĐ 1: Giới thiệu mét vuông (m2) - GV treo HV vẽ sẵn lên bảng + HV lớn có cạnh dài bao nhiêu? + HV nhỏ có độ dài bao nhiêu?
+ Cạnh HV lớn gấp lần cạnh củaHVnhỏ?
+ Mỗi HV có diện tích bao nhiêu? + HV lớn HV nhỏ ghép lại + Vậy diện tích HV lớn bao nhiêu? - Vậy HV cạnh dài 1m có diện tích tổng diện tích 100 HV nhỏ có cạnh dài dm - Mét vuông viết tắt là: m2
+ 1m2 dm2 - 1m2 = 100dm2
+ dm2 cm2 - 1m2 = 10.000 cm2
- HS nêu lại mối quan hệ m2 - dm2 - cm2
HĐ 2: Luỵên tập BT 1: Viết theo mẫu
- Treo bảng phụ, Hd cách viết - Nhận xét, ghi điểm
BT 2: ( cột ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét, ghi điểm
BT 3: Ghi tóm tắt
- Nêu câu hỏi HD cách giải - Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- HS quan sát => 1m (10 dm) => dm => gấp 10 lần => dm2
=> 100 hình => Bằng 100 dm2
=> 1m2 = 100 dm2 => 1m2 = 10.000cm2
- Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm
Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I Mục tiêu
- Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết mở theo cách học (BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, mục III)
-BDHS: ý thức học tốt môn TV
II Chuẩn bị :
- Giấy khổ to bảng phụ ghi BT phần nhận xét
III HĐ dạy học
HĐ GV HĐ HS
1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi HS: trao đổi với người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
(16)HĐ 1: Nhận xét
BT + 2: Đọc truyện rùa thỏ
- GV treo bảng phụ giao việc : đọc Rùa Thỏ tìm mở truỵên
- GV nhận xét, chốt lời giải
BT 3: Cách mở sau có khác với cách mở
- GV giao việc
- GV nhận xét chốt lời giải
- GV nêu KL HĐ 2: Luyện tập
BT 1: Đọc mở bài, cho biết cách mở
- GV nhận xét, chốt lời giải
- Gọi HS nêu lại phần mở theo cách BT 2: Câu chuyện sau mở theo cách
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Truyện mở theo cách trực tiếp
BT 3: Các em mở theo cách gián tiếp lời người kể chuyện lời Bác Lê - Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu - Vài HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ trả lời - Vài em đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS trả lời
- HS mở trực tiếp - HS mở gián tiếp - HS đọc yêu cầu - Vài HS trả lời - HS đọc đề - HS làm
- Vài HS đọc làm
Khoa học: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ
NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA
I Mục tiêu:
- Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên - BDHS lòng ham hiểu biết khoa học
II Chuẩn bị :
- Hình trang 46, 48 SGK phóng to ƯDCNTT
III HĐ dạy học
(17)1)Khởi động (2’)
- KTBC: gọi HS: Em cho biết nước tồn dạng nào? dạng tồn nước có tính chất gì?
+ Em trình bày chuyển thể nước? - Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (28’)
HĐ 1: Mây hình thành NTN
- Yêu cầu lớp quan sát đọc lời thích SGK để thảo luận câu hỏi sau
+ Mây hình thành nào? + Nước mưa từ đâu ra?
- GV nhận xét nêu kết luận
- GV giảng nội dung mục bạn cần biết SGK
+ Em phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên?
- Nêu KL
HĐ 2: Tổ chức trị chơi đóng vai: “Tơi giọt nước” GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu phân vai theo
+ Giọt nước + Hơi nước + Mây đen + Giọt mưa - GV gợi ý cho nhóm lời thoại SGV - GV nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Lớp làm việc nhóm đơi - Đại diện nhóm báo cáo - Nghe
- Vài HS đọc mục bạn cần biết - Lớp phân nhóm vai
- Lần lượt nhóm lên trình diễn
HĐ tập thể: