1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 17 sử 7 tiết 32 34

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tránh thế mạnh của giặc khi chúng mới đến xâm lược, vừa cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ, khi giặc khó khăn thì phản công… 5- Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên[r]

(1)

Ngày soạn :………

Ngày giảng 7B1……… 7B2………

7B3……… Tuần 17, Tiết 32 ÔN TẬP

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: giúp hs

- biết hiểu kiến thức lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ.

- Nắm thành tựu chủ yếu mặt trị, kinh tế, văn hố, giáo dục Đại Việt qua triều đại

2- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học bài, trình bày học. 3- Thái độ:Nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tự hào truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất dân tộc

4- Định hướng phát triển lực * Năng lực chung:

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực đánh giá

- Năng lực giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động, kiện tượng lịch sử với

- Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, nhận xét đánh giá, liên hệ giải vấn đề thực tế - Năng lực rút học Lịch sử từ kiện lịch sử

- Thông qua sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể kiến kiện lịch sử

II- CHUẨN BỊ

1 / GV : - Bảng phụ + phiếu học tập 2 / HS : - SGK + đồ dùng học tập III- PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, nêu vấn đề giải quyết,thảo luận nhóm, kĩ thuật động não IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1.Tổ chức : Nền nếp, sĩ số :

2 Kiểm tra cũ: Lồng vào làm tập. 3 Bài

I- Hướng dẫn học sinh ôn tập theo câu hỏi: 1- Nhà Lý làm để củng cố quốc gia thống nhất?

(2)

- Xây dựng luật pháp quân đội

- Thực sách đối nội đối ngoại

2- Nêu cách đánh địch độc đáo Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống?

- Năm 1075, nhà Lý chủ trương tập kích sang thành Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm (đất Tống) để giành chủ động bất ngờ (tiến công để tự vệ)

- Năm 1077, đọc thơ “Thần” để tạo nên linh thiêng, khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ

- Đợi giặc mệt mỏi, cuối năm 1077, vượt sơng Như Nguyệt tập kích doanh trại địch

- Chủ động kết thúc chiến tranh thương lượng, hoà giải giảm bớt thương vong

3- Nêu diễn biến ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần? * Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Mông Cổ (1258). - Diễn biến:

+ Tháng 1- 1258, vạn quân MC Ngột Lương Hợp Thai huy tiến vào xâm lược nước ta

+ Ta thực kế sách “Vườn không nhà trống” khiến cho giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực, thực phẩm

+ Ta mở phản công lớn Đông Bộ Đầu (phố Hàng Than – HN) - Kết quả: quân MC rút khỏi Thăng Long chạy nước (29/1/1258)

* Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên Mông (1285):

- Diễn biến:

+ Cuối tháng - 1285, 50 vạn quân Nguyên Thoát Hoan huy tiến vào xâm lược nước ta

+ Quân ta chặn đánh vài trận chủ động rút lui Vạn Kiếp sau Thiên Trường để bảo tồn lực lượng

+ Cùng lúc Toa Đơ từ Chăm pa đánh Nghệ An, Thanh Hố, qn Thốt Hoan mở cơng xuống phía nam hịng tạo gọng kìm tiêu diệt qn ta + Nhân lúc giặc gặp khó khăn, nhà Trần cho quân phản công đánh bại quân giặc nhiều nơi

- Kết quả:

+ Thoát Hoan chui vào ống đồng nước, Toa Đô bị chém đầu + Sau gần tháng, quân dân nhà Trần tiêu diệt 50 vạn quân Nguyên

* Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên Mông (1287 -1288):

(chiến thắng Bạch Đằng) - Hoàn cảnh:

+ Tháng 1- 1288 Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long

+ Kế hoạch “vườn khơng nhà trống” triều đình làm quân Nguyên tuyệt vọng Nhà Trần định chọn sông Bạch Đằng làm trận chiến

- Diễn biến :

(3)

+ Ta nhử địch vào trận địa nước dâng cao

+ Lúc nước rút, thuyền địch xô vào bãi cọc bị quân ta đánh từ hai bên bờ - Kết quả:

+ Toàn thuỷ binh giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống + Cánh quân bị truy kích

Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

4- Cách đánh độc đáo ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?

- Thực “vườn không nhà trống

- Tránh mạnh giặc chúng đến xâm lược, vừa cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ, giặc khó khăn phản cơng… 5- Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần?

- Nguyên nhân:

+ Tất tầng lớp nhân dân tham gia đánh giặc

+ Nhà Trần chuẩn bị chu đáo tiềm lực mặt cho kháng chiến… + Sự lãnh đạo tài tình Trần Quốc Tuấn vương hầu nhà Trần

+ Tinh thần chiến đấu, hi sinh, chiến tồn dân ta, mà lịng cốt quân đội nhà Trần

+ Đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo - Ý nghĩa:

+ Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt Mơng - Ngun, bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ Góp phần nâng cao lịng tự hào, tự cường dân tộc

+ Góp phần xây dựng truyền thống quân dân tộc + Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu + Ngăn chặn âm mưu xâm lược Nhật Bản nước ĐNA khác

6- Hãy trình bày tóm tắt cải cách Hồ Quý Ly?Ý nghĩa tác dụng cải cách đó?

* Những biện pháp cải cách: - Chính trị :

+ Sử dụng người có tài

+ Đổi tên số đơn vị hành

- Kinh tế, tài phát hành tiền giấy thay tiền đồng, ban hành sách hạn điền, quy đinh lại thuế đinh, thuế ruộng

- Xã hội: Ban hành sách hạn chế nơ tì

- Văn hố giáo dục + Bắt nhà sư 50 tuổi phải hoàn tục + Sửa đổi chế độ thi cử

(4)

- Góp phần đưa đất nước khỏi tình trạng khủng khoảng - Làm suy yếu lực nhà Trần

- Làm tăng nguồn thu nhập quyền lực nhà nước - Văn hoá giáo dục có nhiều tiến

II- Bài tập:

(Hãy chọn phương án đúng) a) Đặc điểm giáo dục thời Lý

A Chủ yếu dạy học chữ Hán B Dạy học chữ Nơm C Thi cử có quy chế rõ ràng

D Chỉ có nhà giàu quan lại học E Dạy kinh phật đạo giáo

b) Rồng thời Lý có đặc điểm gì

A Mình trơn uốn lượn uyển chuyển hình lửa B To đầu, nhỏ dần phía

C Mình có vẩy, thân mập, có sừng lớn đầu c) Nguyên nhân phát triển văn hoá thời Lý

A Giáo dục phát triển B Phật giáo phát triển C Cả ý

d) Nguyên nhân sụp đổ nhà Lý

A Vua quan lo ăn chơi, không chăm lo đến đời sống nhân dân B Thiên tai mùa đói

C Các lực phong kiến địa phương đánh giết lẫn D Dân nghèo dậy đấu tranh

đ) Trời Trần chức quan chuyên trông coi nông nghiệp A Thái y viện

B Hà đê sứ

C Khuyến nông sứ D Đồn điền sứ 4- Củng cố

- GV chốt kiến thức cần nắm học kì I - Hệ thống hồn chỉnh kiến thức học

5-Hướng dẫn nhà

- HS ơn tập tồn kiến thức học kì I , II, III

- Chuẩn bị Bài 18 : kháng chiến nhà Hồ phong trào kháng chiến chống quân Minh đầu kỉ XV

V- RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Ngày soạn :……… Ngày giảng 7B1……… 7B2………

7B3………

Tiết 34

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: giúp hs hiểu được

- Những hiểu biết lịch sử địa phương di tích lịch sử, danh lan thắng cảnh địa phương gắn liền với trang lịch sử

- Những hiểu biết Trần Nhân Tông, bậc minh quân, vị tướng tài, anh hùng dân tộc người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm – trung tâm Phật giáo Việt Nam

2 Kĩ năng:

- kĩ dạy: Rèn luyện kĩ nhận định, đánh giá tư tưởng hành động nhân vật lịch sử

- Kĩ sống : rèn kĩ trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ đánh giá vấn đề, kĩ hợp tác hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Trân trọng hành động yêu nước dân binh Quảng Ninh kháng chiến chống Mông- Nguyên

- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào trang sử vẻ vang địa phương 4- Định hướng phát triển lực

* Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực đánh giá

- Năng lực giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động, kiện tượng lịch sử với

- Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, nhận xét đánh giá, liên hệ giải vấn đề thực tế

- Năng lực rút học Lịch sử từ kiện lịch sử

- Thông qua sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể kiến kiện lịch sử

II CHUẨN BỊ

1 GV: tư liệu, tranh ảnh lịch sử địa phương HS: sưu tầm tranh ảnh lịch sử đia phương III PHƯƠNG PHÁP

(6)

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra cũ: kết hợp mới Bài mới: (40’)

Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt đông 1:

- Thời gian: 7’’

- Mục tiêu: Tìm hiểu Khái niệm lịch sử địa phương

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp,trình bày - KT:động não

?: Thế giọi địa phương? HS: Trả lời

GV: Là đơn vị hành nhà nước từ cấp tỉnh – Huyện- Xã- Thôn (Làng)

Hoạt đông 2: - Thời gian: 30’

- Mục tiêu: Tìm hiểu Hồng đế Trần Nhân Tơng ( 1258 – 1308)

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp,trình bày, giải thích,thảo luận, tư

- KT:động não

HS: Đọc nội dung phần SGK sử địa phương ?: Nêu hiểu biết em đời nhà vua Trần Nhân Tông?

HS: Trả lời

GV: Bổ sung thêm chuẩn kiến thức

?: Hãy nêu nghiệp nhà vua Trần Nhân Tông?

HS: Trả lời

GV: Bổ sung chuẩn kiến thức

GV: Đây thời kì qn Mơng – Ngun riết chuẩn bị kéo sang xâm lược nước

1 Khái niệm lịch sử địa phương

- Lịch sử địa phương phận lịch sử dân tộc biên soạn vào dạy học.

2 Hồng đế Trần Nhân Tơng ( 1258 – 1308 )

2.1 Cuộc đời Trần NhânTông - Nhà vua sinh ngày 11 – 11 – 1258, trai đầu Trần Thánh Tơng - Ơng người thông minh, ham đọc sách, vua cha dạy dỗ nên có hiểu biết un thâm, giàu lịng nhân ái; 2.2 Sự nghiệp Trần Nhân Tông: - Năm 1278, ông truyền báu, lấy niên hiệu Thiệu Bảo Trùng Hưng

- Năm 1282, Vua Trần Nhân Tông triệu tập vương hầu, quan lại Ở Bình Than ( Chí Linh – Hải Dương)để bàn kế đánh giặc

- Năm 1285, nhà vua Thái

(7)

ta; Để đối phó với giặc bạo, đảm bảo tồn vong đế triều

GV: Năm 1285,Lúc đế quốc Mông –

Nguyên mang 50 vạn quân sang xâm lược nước ta ; Ban đầu,chúng cịn mạnh , lực lượng chênh lệch vua tơi nhà Trần phải rút lui để bảo toàn lực lượng

? Để bảo tồn lực lượng vua tơi nhà Trần làm gì?

HS: Trả lời

GV: Bổ sung chuẩn kiến thức

? Trong kháng chiến lần thứ chống quân Mông – Nguyên nhà vua huy sao?

HS: Trả lời

GV: Bổ sung chuẩn kiến thứ

? Không chống giặc ngoại xâm giữ vững độc lập, củng cố đất nước thì nhà vua nào?

HS: trả lời

GV: Bổ sung chuẩn kiến thức

GV: Khi làm trịn trách nhiệm ơng vua yêu nước, Trần Anh Tông, người kế vị trưởng thành, ông trao vương quyền cho lên làm Thái Thượng hồng tìm đến n Tử tu thiền trở thành “ Đệ Tổ” phái Trúc Lâm

?: Khi tu hành nhà vua cịn làm cho đất nước?

HS: Trả lời

GV: Bổ sung chuẩn kiến thức

GV: Lên lúc 22 tuổi, làm vua 14 năm, làm

Kết (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội), quân địch thất bại nặng nề phải rút quân nước

- Tháng năm 1288, quân Nguyên lại kéo sang xâm lược nước ta, với ý chí sức mạnh quân dân vua nhà Trần làm nên chiến thắng Bạch Đằng lịch sử tháng - 1288

- Nhà vua chăm lo cho đời sống nhân dân có sống yên lành

- Tuy nhà vua không quên nhiện vụ bậc quân vương, ông khắp nơi cuản cố hịa hiếu, làm thơ có ý nghĩa giáo lí nhà Phật

(8)

Thái Thượng hồng năm, sau xuất gia , nghiên cứu đạo Phạt ông viên tịch am Ngọa Vân Trên núi Yên Tử ngày – 11 – 1308, hưởng thọ 51 tuổi, Ơng có cơng sáng lập Thiền phái Trúc Lâm – trung tâm phật giáo Việt Nam Ơng để lại ngưỡng mộ tơn kính tình cảm hệ người dan Việt Nam

4 Củng cố: (3’)

? Nêu hiểu biết em di tích danh thắng Yên Tử ? 5 Hướng dẫn nhà: (1’)

- Chuẩn bị: Ôn tập chương II chương III V- RÚT KINH NHIỆM

Ngày đăng: 28/05/2021, 17:12

Xem thêm:

w