- Đời sống vật chất: được cải thiện, nhà ở được xây dựng kiên cố, thức ăn phong phú,..... Nhiều đình, chùa được xây dựng.[r]
(1)YÊU CẦU BÀI HỌC
1 Học sinh ghi vào tập in dán vào tập nội dung học Làm tập ôn tập vào tập Cuối tuần vào web xem đáp án
-LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
(BÀI 3,4 sách LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG)
BÀI 3: QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP VÙNG ĐẤT SÀI GÒN VÀO LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT 1.Vùng đất Sài Gòn kỉ XVII.
a/Vùng đất Sài Gòn sau gần kỉ khai khẩn:
- Đầu kỉ XVI Sài Gịn có vạn dân, đến cuối kỉ XVI tăng lên vạn dân - Nghề nơng trồng lúa
- Các nghề thủ công phát triển xay xát lúa gạo, dệt, gốm, - Buôn bán nước phát triển
b/Cuộc sống sung túc người khai hoang:
- Đời sống vật chất: cải thiện, nhà xây dựng kiên cố, thức ăn phong phú, - Đời sống tinh thần: phong phú đa dạng
2 “Dân làng mở đất trước, nhà nước đến cai trị sau”.
- Năm 1623, chúa Nguyễn thương lượng với vua Chân Lạp để lập sở thuế vùng Sài Gòn-Nam Bộ
-Năm 1698, chúa Nguyễn cử Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược vùng đất Nam Bộ đặt phủ Gia Định
Sài Gòn- Gia Định trở thành đơn vị hành nước ta
-BÀI 4: VÙNG ĐẤT SÀI GÒN DƯỚI TRIỀU NGUYỄN I Sự thăng trầm về vai trò chính trị của vùng đất Sài Gòn dưới triều Nguyễn - Năm 1790 Nguyễn Ánh đổi phủ Gia Định thành Gia Định kinh
- Năm 1802 vua Gia Long (Nguyễn Ánh) đổi thành Gia Định trấn đến 1808 lại đổi thành Gia Định thành
- Năm 1833 vua Minh Mạng đổi thành tỉnh Gia Định
II Tình hình kinh tế – văn hóa vùng đất Sài Gòn dưới triều Nguyễn 1) Kinh tế
- Nông nghiệp: ban hành chế độ đồn điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh, đắp đường… - Thủ cơng nghiệp: có 60 ngành thủ cơng, tở chức theo từng xóm xóm Chiếu, xóm Lị Gốm, xóm Lị Vơi…
(2)- Cơng nghiệp: đúc súng, đóng tàu… 2) Văn hóa
- Giáo dục: có trường tư xóm làng, sau có thêm trường cơng Năm 1796 mở khoa thi Hương
- Văn hóa: Bình Dương thi xã, Bạch Mai thi xã, họat động hội hè với nhiều trò chơi dân gian
- Tín ngưỡng, tơn giáo: thờ cúng tở tiên, anh hùng, người có cơng với làng xóm Nhiều đình, chùa xây dựng
III Nhà Nguyễn củng cố chế độ phong kiến – sự phân hóa xã hội ngày sâu sắc - Chính trị: phong kiến chuyên chế, độc đoán
- Xã hội: mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với quan lại, địa chủ triều đình
Nhiều khởi nghĩa đã nổ báo hiệu khủng hoảng triều Nguyễn
-Bài 30: TỔNG KẾT Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Những nét lớn tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời PK?
Câu 2: Sự khác xã hội PK phương Đông xã hội PK phương Tây?
Câu 3: Nêu tên vị anh hùng đã có công giương cao cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập Tổ quốc?