1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Toan 7 tuan 0120112012

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng phân số.. -Bước đầu hiểu được mối quan hệ N,Z,Q *Kỹ năng:.[r]

(1)

I.MỤC TIÊU: *Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trục số , so sánh số hữu tỉ viết dạng phân số

-Bước đầu hiểu mối quan hệ N,Z,Q *Kỹ năng:

-Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trục số

-Học sinh biết so sánh hai số hữu tỉ cách đưa số hữu tỉ dạng phân số có mẫu dương

*Thái độ:

-Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận thực hành tính tốn II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ có ghi số câu hỏi ơn tập kiến thức cũ phân số lớp III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:

Hoạt động của Thầy

Hoạt động Trò Ghi bảng Hoạt động 1:

Số hữu tỉ

Thông qua việc ôn lại hệ thống lại kiến thức phân số học lớp Giáo viên dẫn dắt vào

-Giáo viên đưa khái niệm số hữu tỉ: Các só tự nhiên, số nguyên , số thập phân, hỗn số viết dạng phân số

-Học sinh nhận biết số hữu tỉ thông qua số mà Giáo viên giới thiệu

-Học sinh nhận biết số hữu tỉ thông qua định nghĩa -Học sinh thực ?1 ,

1.Số hữu tỉ:

-Số hữu tỉ số viết dạng phân số

a

b Với a, b ;b 0 .

-Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu 

?1 Các số viết dạng phân số

a

bVới a, b ;b 0 . VD: 0,6 =

6 125

; 1, 25

10 100

 

;

1

3 3 Tuần 1

(2)

-Mỗi phân số cách viết khác số gọi số hữu tỉ

-Giáo viên đưa ?1 ?

-Sau thực ?1 ?2 Giáo viên yêu cầu Học sinh nhận xét mối quan hệ tập hợp số học với số hữu tỉ -Yêu cầu Học sinh quan sát hình vẽ trang Và vẽ sơ đồ mối quan hệ

?

-Học sinh cần giải thích kỹ câu hỏi ?1 ? -Từ định nghĩa ví dụ số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số số hữu tỉ

? Số nguyên a số hữu tỉ. Vì

a a

1 

Hoạt động 2: (10’) Biểu diễn số hữu tỉ trục số:

-Giáo viên vẽ trục số, yêu cầu Học sinh biểu diễn số nguyên -2; -1; 1; trục số -Để biểu diễn số trục số ta làm nào? -Tương tự Giáo viên hướng dẫn Học sinh thực VD1; VD2

-Đại diện Học sinh lên bảng biểu diễn (Học sinh lại thực tập)

-Học sinh giải thích cách làm

-Học sinh thực biểu diễn

5

4trên trục số theo các bước SGK

-Những Học sinh lại biểu diễn số VD tập

2.Biểu diễn số hữu tỉ trục số: VD1:

Biểu diễn số hữu tỉ

4trên trục số.

Cách làm:

-Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần nhau, lấy đoạn làm đơn vị đơn vị

1

4đơn vị cũ. -Số hữu tỉ

5

4 biểu diễn điểm M nằm bên phải điểm O đoạn bẳng đơn vị

(3)

(10’) So sánh số hữu tỉ.

-Giáo viên đưa ?

-Với số hữu tỉ x, y ta ln có: x = y x>y x<y -Muốn so sánh số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số so sánh phân số

-Muốn so sánh số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số tiến hành so sánh phân số

-Nếu x<y trục số, điểm x bên trái điểm y

-Số hữu tỉ lớn O gọi số hữu tỉ dương, số hữu tỉ nhỏ gọi số hữu tỉ âm

-Số số hữu tỉ dương không số hữu tỉ âm

4.Củng cố: (6’)

-Giáo viên đưa ?5 Yêu cầu Học sinh nhận biết số hữu tỉ +Số hữu tỉ âm:

3 ; ; 

 

+Số hữu tỉ dương:

;

+Số

2

 số hữu tỉ âm số hữu tỉ dương -Giáo viên đưa tập: So sánh số hữu tỉ sau:

a) –0,6

2

 b)

1

2 

Giải:

a) +Đổi phân số: –0,6 = 10 

+Quy đồng mẫu để có mẫu dương:

1

2 10  

+So sánh 10 

10 

=> –0,6 <

2  b) Thực tương tự

5 Hướng dẫn: -BTVN: 3,4,5 sgk

Hướng dẫn: Bài tập 4: số hữu tỉ a

(4)

Bài tập 5: ta có

a b

x ; y a, b ;m

m m

   

Vì x<y nên a<b ta có:

2a 2b a b

x ; y ;z

2m 2m 2m

  

a<b => a+a<a+b => 2a <a+b

Vì 2a < a+b nên x<z (1); a+b <2b (2) => x<z<y IV RÚT KINH NGHIỆM

§2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ.

I.MỤC TIÊU: *Kiến thức:

-Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế” tập hợp 

*Kỹ năng:

-Có kỹ làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh xác -Có kỹ áp dụng quy tắc “chuyển vế” vào làm tập *Thái độ:

-Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ:

Học sinh : Ơn lại quy tắc cộng, trừ phân số, chuyển vế học lớp III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

1) Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai phân số 2) So sánh số hữu tỉ

2

3 0,75 Biểu diễn số 0,75 trục số. 3.Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng Hoạt động 1:

(13’)Cộng trừ hai số hữu tỉ

-Giáo viên đưa tập để Học sinh thực bảng phụ Thực hiện:

-Học sinh thực bảng

-Nhận xét kết tập bảng

1 Cộng, trừ số hữu tỉ *Quy tắc:

Với Tuần 1

(5)

2

a) b)

15 15 7 

 

-Em phát biểu lại quy tắc cộng hai phân số

-Lưu ý: Cách đưa phân số mẫu âm dạng mẫu dương

-Giáo viên đưa tập tính nhanh:

112 a)

113 113 

Giáo viên lưu ý: Mọi số hữu tỉ viết dạng phân số nên cộng số hữu tỉ ta thực cộng phân số

-Giáo viên đưa ví dụ

-Giáo viên yêu cầu Học sinh thực ?1

-Phát biểu lại quy tắc cộng phân số

-Học sinh thực tập áp dụng tính chất gì?

-Học sinh cần nắm vững quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ

-Thực ví dụ bảng

-Học sinh thực ?1

2

a)0,6

3 10

18 20

30 30 10 

  

 

  

b) Tương tự

a b

x ; y (a, b, m )

m m

a b a b

x y

m m m

a b a b

x y

m m m

              VD:

7 49 12 a)

3 21 21

49 12 37

21 21          

 

3 12

b)

4 4

12

4                        ?1

Ghi nhớ: Muốn cộng số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số áp dụng quy tắc

Hoạt động 2: (10’) Quy tắc chuyển vế: -Giáo viên nêu: Tương tự ,  ta có quy tắc chuyển vế

-Giáo viên đưa quy tắc

-Giáo viên đưa VD SGK

-Yêu cầu Học sinh thực ?

-Nhận biết quy tắc

-Thực theo hướng dẫn

-Thực ? bảng

Đáp số: a)

1

x x

2

    

2 Quy tắc chuyển vế: Quy tắc: (SGK)

VD: Tìm x, biết:

3

x

7

  

Giải:

1 16

x

3 21 21 21

     Vậy 16 x 21 

(6)

-Giới thiệu phần ý b) Tương tự

*Chú ý (SGK) 4.Củng cố:

Giáo viên đưa tập a, c

1

a)

21 28 84 84 84 12

5 20 21

b) 0,75

7 28 28 28

   

     

  

     

Giáo viên đưa thêm tập 8, 5 Hướng dẫn:

-Học kỹ

-Làm tập nhà BT 10 SGK -Xem trước học SGK IV RÚT KINH NGHIỆM

Chương I ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC –

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

§1 HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH

I.MỤC TIÊU: *Kiến thức:

-Học sinh hiểu hai góc đối đỉnh

- Nêu tính chất góc đối đỉnh *Kỹ năng:

-Vẽ góc đối đỉnh từ góc cho trước -Nhận biết góc đối đỉnh hình *Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, kỹ sử dụng thước thẳng để vẽ hình II.CHUẨN BỊ:

Thước thẳng, thước đo góc, giấy III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Giới thiệu chương I 3.Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng Hoạt động 1: (15’) Thế là

hai góc đối đỉnh

-Yêu cầu Học sinh quan sát -Quan sát nhận

1 Thế góc đối đỉnh: Tuần 1

(7)

hình vẽ đầu trả lời câu hỏi hai góc đối đỉnh

-Cho Học sinh thảo luận nhận xét ?1

-Lưu ý: Học sinh trả lời nhiều phương pháp khác

-Giáo viên tóm lại định nghĩa

-Giáo viên đưa ?

xét thông qua cạnh

-Học sinh trả lời ?1 -Cạnh Ox tia đối Ox’

-Mỗi cạnh góc xOy tia đối cạnh góc x’Oy’

-Trả lời ? giải thích: Góc O2 O4

là góc đối đỉnh Vì cạnh góc O2

là tia đối cạnh góc O4

*Định nghĩa: (SGK)

(Theo hình vẽ:O 1 O 3 hai góc đối đỉnh)

Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh:

-Giáo viên đưa ?3 Yêu cầu Học sinh lên bảng đo góc nhận xét

-Gọi nhiều Học sinh nêu dự đoán kết câu c)

-Giáo viên hướng dẫn Học sinh suy luận để rút kết luận

-Đo cặp góc đối đỉnh rút nhận xét:

   

1 O O ;O O -Suy luận:

   

 

0

1

O O 180 (K bù) O O 180 (K bù)

O O

 

 

 

2 Tính chất hai góc đối đỉnh: ?3 a)O 1O ; 3

b) O O

c) Hai góc đối đỉnh

*Tính chất:

Hai góc đối đỉnh

4.Củng cố: (8’)

-Học sinh thực BT1/82

a) Góc xOy góc x’Oy’ … tia đối…

b) … hai góc đối đỉnh… Ox’….Oy’là tia đối cạnh Oy Bài tập 2:

(8)

Giáo viên lưu ý Học sinh :Có nhiều cách phát biểu định nghĩa góc đối đỉnh 5 Hướng dẫn: (2’)

-Học thuộc định nghĩa, tính chất Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước -Làm tập 3,4 Xem trước tập phần luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

*Kiến thức:

-Nắm định nghĩa góc đối đỉnh, tính chất: Hai góc đối đỉnh

*Kỹ năng:

-Nhận biết góc đối đỉnh hình -Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước *Thái độ:

-Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập II.CHUẨN BỊ:

Giáo viên – Học sinh : (SGK), thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: (10’)

1) Thế góc đối đỉnh? Vẽ hình đặt tên cặp góc đối đỉnh hình vẽ 2) Nêu tính chất góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận giải thích hai góc đối đỉnh nhau?

3.Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng -Yêu cầu Học sinh đọc

bài tập 6/(SGK)

-Để vẽ đường thẳng cắt tạo thành góc 470

ta làm nào?

-Trong trường hợp đường thẳng qua điểm ta góc nhau?

-Các bước vẽ: +Vẽ xOy 47 

+Vẽ tia đối Ox’ tia Ox

+Vẽ tia đối Oy’ tia Oy Ta đường thẳng xx' yy’ cắt O có góc 470.

BT6/(SGK)

Ta có: xOy 47 

Suy ra: x 'Oy' 47  0(hai góc đối đỉnh) Tuần 1

(9)

 0 xOy ' 180  47 133

=>xOy ' x 'Oy 133   0(hai góc đđ) Bt7/(SGK)

-Yêu cầu Học sinh vẽ hình

-Gọi nhiều Học sinh nêu phát

-Học sinh vẽ hình bảng tìm cặp góc

Bt7/(SGK)

Ta có cặp góc sau:

   

   

   

  

0

xOy x 'Oy '; yOz ' y 'Oz zOx z 'Ox ';zOx ' z 'Ox yOx ' y 'Ox;zOy ' z 'Oy xOx ' yOy' zOz ' 180

 

 

 

  

Bt8/(SGK)

-Giáo viên đưa tốn

-Khuyến khích Học sinh đưa trường hợp vẽ

-Học sinh lên bảng vẽ hình

-Cả lớp nhận xét câu hỏi

Bt8/(SGK)

BT9/83 (SGK)

Yêu cầu Học sinh đọc đề

-Muốn vẽ góc vng xAy ta làm nào?

-Muốn vẽ x 'Ay' đối đỉnh với xAyta làm nào?

-Hướng dẫn Học sinh chứng minh

-Dùng ê ke vẽ tia Ay cho góc xAy 90

0 Vẽ tia đối cạnh

BT9/83 (SGK) (Học sinh tự làm)

4.Củng cố: (5’)

-Yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi 1) Thế góc đối đỉnh?

2) Tính chất góc đối đỉnh 5 Hướng dẫn:

(10)

-BTVN: 4,5,6 trang 74 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày tháng năm 2011 Ký duyệt Tuần 01

Tổ trưởng

Ngày đăng: 28/05/2021, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w