toan 7- tuan 30-3 cot

5 317 0
toan 7- tuan 30-3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án: Hình học 7 Giáo viên: Lê Văn Thắm Năm học: 2009 – 2010 Tuần 30 Ngày soạn: 18/3/2010 Ngày dạy: /3/2010 Tiết 58 §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I – Mục tiêu: – Hs biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác. – Hs tự chứng` minh được đònh lí: Trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là trung tuyến ứng cạnh đáy – Thông qua gấp hình Hs nhận thấy được ba đường phân giác cùng đi qua một điểm => đònh lí II – Phương tiện: – Gv: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ. – Hs: Ôn thêm về t/c tia phân giác một góc; Khái niệm tam giác cân; đường trung tuyến của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác III – Tiến trình bài dạy: 1 – Ổn đònh lớp: Vệ sinh, sỉ số, … 2 – Kiểm tra bài cũ: 3 – Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng – Gv cho hs vẽ tam giác ABC vẽ tia phân giác của góc A – Gv giới thiệu tia phân giác của tam giác – Cho Hs làm bài toán sau ∆ ABC cân tại A phân giác góc A cắt BC tại M có nhận xét gì về MB; MC => kết luận về AM ? – Từ kết luận trên hãy nêu ĐL – Cho HS làm bài thực hành ?1 – Nêu nhận xét => ĐL ? – Hs quan sát trên hình vẽ – Hs vẽ hình theo yêu cầu – Hs tiếp nhận khái niệm tia phân giác của tam giác – Hs làm bài toán trên phiếu học tập – Hs nêu đònh lý - HS làm thực hành ?1. => ba p/g cùng đi qua một điểm -từ bài học trước suy ra điểm 1/ Đường phân giác của tam giác • AM là đường phân giác của ∆ ABC • Mỗi tam giác có 3 đường phân giác • Tính chất : sgk/71 ∆ ABC cân tại A, AM là p/g đồng thời là trung tuyến 2/ Tính chất ba đường phân giác trong tam giác • Thực hành : gấp hình • Đònh lý : sgk/ 72 - 1 - Giáo án: Hình học 7 Giáo viên: Lê Văn Thắm Năm học: 2009 – 2010 – Gv hướng dẫn Hs gấp tiếp hình để xác đònh k/c/ từ điểm chung của 3 đường p/g đến 3 cạnh của tam giác có nhận xét gì về 3 k/c ?(trong 3 nếp gấp k/c thì có 2 nếp cùng bằng nếp thứ 3) => hướng chứng minh đònh lí – Cho Hs vẽ hình; ghi gt; kl và trình bày c/m (nhanh) này cách đều 3 cạnh – Hs gấp hình tiếp theo yêu cầu bên – Hs vẽ hình; gt; kl – Hs hình thành c/m đònh lí C/m : Vì I ∈ BE là phân giác BE của góc B nên IL = IH (1) Vì I ∈ CF là phân giác góc C nên IK = IH (2) Từ (1) và (2) ⇒ IK = IL = IH hay I cách đều 3 cạnh Và I nằm trên tia phân giác của µ A vậy AI là phân giác của µ A 4 – Củng cố: – Yêu cầu Hs nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học 5 – Hướng dẫn: – Gv khắc sâu nội dung chính trong bài, cách vận dụng – Cho Hs làm bài tập 36; 37 sgk/72; 38; 39; 40 sgk/73 – Chuẩn bò : luyện tập IV – Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/3/2010 Ngày dạy: /3/2010 Tiết 59 LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: – Củng cố kiến thức về tia phân giác của tam giác – Hs biết vận dụng 2 tính chất trong bài học để giải bài tập – Rèn kó năng suy luận phân tích tìm cách giải II – Phương tiện: - Banûg phụ ghi nội dung và hình vẽ các bài luyện tập - Thước 2 lề //, com pa, thước đo độ III – Tiến trình bài dạy: 1 – Ổn đònh lớp: Vệ sinh, sỉ số, … - 2 - Giáo án: Hình học 7 Giáo viên: Lê Văn Thắm Năm học: 2009 – 2010 2 – Kiểm tra bài cũ: 3 – Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng – Yêu cầu Hs lên bảng làm bài tập 39 sgk/ 73 – Gv đưa hình bài tập 38 lên bảng – Nhìn hình vẽ và đề bài hãy nêu GT; KL của bài toán – Yêu cầu hs trình bày cách làm bài 38 sgk theo từng câu – GV uốn nắn và sữa bài – Yêu cầu Hs vẽ hình bài 40 và ghi gt; kl Gv gợi ý để Hs chứng minh ? Tam giác ABC cân suy ra điều gì về AM? – Hs lên bảng làm bài 39 – Hs quan sát hình vẽ của bài 38 – Hs ghi GT;Kl – Hs lần lượt nêu cách c/m từng câu trên cơ sở đã làm ở nhà – Hs vẽ hình bài 40 ghi GT; KL – Hs theo dõi trả lời câu hỏi gợi ý Hs: Trung tuyến ứng với đỉnh Bài 39/73 a) ∆ ABD = ∆ ACD (cgc) b) từ câu a ⇒ DB = DC ⇒ ∆ BDC cân tại D ⇒ · DBC = · DCB Bài 38 a/ Tính · KOL ? ∆ IKL có I $ = 62 0 ⇒ · ILK + · ILK = 180 0 – 62 0 = 118 0 (ĐL) · OKL = 1 2 · IKL (KOlà phân giác · OLK = 1 2 · ILK (LO là phân giác ⇒ · OKL + · OLK = 1 2 ( · IKL + · ILK ) = 1 2 .118 0 = 59 0 xét ∆ KOL có: · KOL = 180 0 – ( · OKL + · OLK ) = 180 0 – 59 0 = 121 0 Bài 40 / 73 * Vì ∆ ABC cân tại A ⇒ trung tuyến - 3 - Giáo án: Hình học 7 Giáo viên: Lê Văn Thắm Năm học: 2009 – 2010 ? Trọng tam G là gì ? => G thuộc AM – Điểm I cách đều 3 cạnh là điểm nào => I thuộc đường nào ? – Cho Hs làm bài tập 42 – vẽ hình và ghi GT; KL – Gợi ý vẽ hình phụ ? Chứng minh tam giác ABC cân nghóa là c/m điều gì ? – Theo cách vẽ hình phụ ta có 2 tam giác nào bằng nhau => AC = EB ? cần c/m điều gì ? -HS c/m ∆ EBA cân tại B là phân giác – Hs trả lời theo câu hỏi – Hs vẽ hình bài tập 42 - Ghi GT; KL – Hs: Chứng minh 2 cạnh hoặc 2 góc bằng nhau ∆ ADC = ∆ EDB c/m : EB = BA AM đồng thời là phân giác ( t/c tam giác cân) * trọng tâm G là giao 3 trung tuyến ⇒ G ∈ AM * I nằm trong ∆ ABC và cách đều 3 cạnh của tam giác nên I nằm trong góc A và cách đều 2 cạnh AB; AC vây I ∈ tia phân giác của góc A hay I ∈ AM Bài 42: sgk/73 GT ∆ ABC có AD là trung tuyến đồng thơiø phân giác KL ∆ ABC cân C/m Kéo dài trung tuyến AD và lấy điểm A’ sao cho DA’ = DA Ta có: ∆ ADB = ∆ A’DC (cgc) ⇒ AB = A’C và µ 1 A = µ 'A Xét ∆ CAA’ có ¶ µ 2 'A A= (= µ 1 A ) ⇒ ∆ CAA’ cân ⇒ AC = A’C Mà A’C = AB (c/m trên) ⇒ AC = AB vậy ∆ ABC cân tại A 4 – Củng cố: – Yêu cầu Hs nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học 5 – Hướng dẫn: – Ôn tập lại các tính chất về phân giác của một góc; của một tam giác – Bài tập: 41; 43 sgk; Bài 49;50 SBT/ 29 – Chuẩn bò: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng (bài thực hành gấp giấy)- com pa IV – Rút kinh nghiệm: Duyệt - 4 - Giáo án: Hình học 7 Giáo viên: Lê Văn Thắm Năm học: 2009 – 2010 Ngaøy thaùng 3 naêm 2010 - 5 -

Ngày đăng: 05/07/2014, 07:00

Mục lục

    Tiết 58 §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC