- HS biÕt tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập môn Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán.. II..[r]
(1)Thứ ngày 15 tháng năm 2011 Tiếng việt ổn định tổ chức (2 tiết)
I Mục đích – Yêu cầu:
- Học sinh nắm đợc nội quy trờng lớp đề ra( nề nếp, học tập, thể dục, vệ sinh…) - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
- Nắm đợc ký hiệu, hiệu lệnh tiết học, buổi học II Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên chuẩn bị đầy đủ nội dung III Các hoạt động dạy học:
A Bài cũ B Dạy mới:
1 Giíi thiƯu:
2 Những quy định nề nếp:
- Đi học đều, giờ, nghỉ học phải có phép
- Có đầy đủ dụng cụ học tập, ln giữ gìn sách sẽ, đẹp, không để quăn mép - Nắm nội quy trờng lớp đề
- Cách cầm bút, t ngồi, cách giơ bảng, cách giơ tay quy định - Các ký hiệu tiết hc:
+ Giở sách: S + Giở bảng: B + Gië bé ch÷: BC + Gië vë: V
+Để thớc nằm ngang: phân tích tiếng, vần +Chỉ thớc: đọc trơn
+Gõ thớc nằm ngang tiếng: đọc đồng
- Trong lớp phải ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng - Không đánh nhau, không nói chuyện, khơng chửi bậy
- Đồn kết giúp đỡ bạn bè
- Nhặt đợc rơi trả ngời đánh
- Không lấy lẫn đồ dùng học tập bạn lớp
3 VÖ sinh:
-Luôn vệ sinh cá nhân vệ sinh trờng lớp - Ăn mặc, đầu tóc gọn gàng
4 Lao ng:
-Chăm bắt sâu nhỏ cỏ bồn hoa tríc líp - VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ
5 ThĨ dơc:
-Vào lớp xếp hàng nhanh, nghiêm túc, không xô đẩy lẫn
-Xếp hàng nhanh thẳng, tập động tác thể dục
6 Cho HS thùc hµnh nội dung quy điịnh nêu trên
7 Củng cố dặn dò: - Nhắc nhở em thực tốt nềp nếp quy định *****************************************************
Thứ ba ngày 16 tháng năm 2011 Tiếng việt
Các nét (2 tiết) I Mơc tiªu:
- Giúp HS nắm đợc cách đọc, cách viết nét - Viết viết đẹp nhận biết nét thực tế - * Viết cỏc nột
II.Đồ dựng dạy học: -Bảng lớp kẻ sẵn -Các nét đợc phóng to III.Hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN Tiết 1 A.Ổn định lớp:
B Kiểm tra
-GVkiểm tra viết HS C Dạy mới
1 Giới thiệu bài:Tiết tập viết hôm em Tập viết nét
2
(2)Hướng dẫn viết:
- GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu hướng dẫn cách viết +Nét ngang:
-Nét ngang cao đơn vị
- GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét ngang dài ô li -Cho HS viết bảng
+Nét thẳng đứng:
-Nét thẳng đứng cao đơn vị
- GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét thẳng, điểm kết thúc đường kẻ +Nét xiên trái:
-Nét xiên trái cao đơn vị
- GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét xiên trái, điểm kết thúc đường kẻ +Nét xiên phải:
-Quy trình tương tự +Nét móc ngược:
-Nét móc ngược cao đơn vị
-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét móc ngược, điểm kết thúc đường kẻ +Nét móc xi:
-Quy trình tương tự +Nét móc đầu: -Quy trình tương tự
Tiết +Nét cong hở phải:
-Nét cong hở phải cao đơn vị
-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét cong hở phải, điểm kết thúc đường kẻ +Nét cong hở trái:
-Nét cong hở trái cao đơn vị
-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét cong hở trái, điểm kết thúc đường kẻ +Nét cong kín:Quy trình tương tự
+Nét khuyết trên:
-Nét khuyết cao li, điểm đặt bút dòng kẻ xiên phải lên dòng kẻ thẳng xuống dòng kẻ
+Nét khuyết dưới:
-Nét khuyết cao li, điểm đặt bút dòng kẻ thứ thẳng xuống dịng kẻ thứ kết thúc dịng kẻ ô thứ
3)
Viết vào vở:
-GV nêu yêu cầu viết
GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư ngồi viết HS
-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
-Chấm HS viết xong ( Số lại thu nhà chấm) - Nhận xét kết chấm
-Cho HS viết vào ô li, nết viết dòng -Theo dõi, giúp đỡ HS viết
-Viết mẫu cho HS lúng túng viết
-Động viên, khen ngợi kịp thời HS có nhiều cố gắng
IV.Củng cố ,dặn dò -Nhận xét tiết học
-Khen HS viết chữ đẹp ,động viên HS viết chưa tốt
(3)-Nhắc nhở: Viết tiếp nét thực hành luyện viết đúng, viết đẹp
***************************************************** To¸n
Tiết học đầu tiên I Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết việc thờng phải làm c¸c tiÕt häc to¸n
- HS biÕt tự giới thiệu mình, bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập mơn Tốn, hoạt động học gi hc Toỏn
II Đồ dùng dạy - häc:
- SGK toán, VBT Toỏn - Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học:
A Bµi míi: 1) Giíi thiƯu
2) Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng sách toán
- Cho häc sinh quan s¸t SGK to¸n
- Hớng dẫn học mở sách đến trang tiết học đâu tiên -GV ngắn gọn sách toán lớp 1từ bìa đến trang - Giáo viên cho học sinh thực hành gấp sách, mở sách
- Híng dẫn học sinh giữ gìn SGK - HS quan sát sách làm theo hớng dẫn giáo viên
3.Giáo viên hớng dẫn học sinh làm quen với số hoạt động học toán
- Cho học sinh quan sát tranh trang thảo luận: *Thảo luận theo cặp ? Khi học tốn có hoạt động nào, cách
nào, sử dụng dụng cụ nào? - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi d Giới thiệu với học sinh yêu cu cn t sau
khi học môn toán.
- Đếm đọc số, viết số, so sánh hai số, làm tính cộng, trừ khụng nhớ phmj vi 100
- Nhận biết hình: hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hình tam gíác vị trí khác
- Nhìn hình vẽ nêu đợc tốn nêu đợc cõu lời giải, phép tính, đỏp số
- Biết đo độ dài, vẽ đợc đoạn thẳng không 10 cm - Biết xem lịch, xem
đ Giới thiệu đồ dùng học toán học sinh
- Giáo viên giới thiệu thứ đồ dùng để học sinh quan sát
-Cho HS mở hộp đồ dùng học Toán, đa đồ dùng giới thiệu tên gọi
-Giới thiệu tác dụng đồ dùng
- Häc sinh quan s¸t
-HS đa đồ dùng theo GV nêu tên gọi đồ dùng
- Hớng dẫn cách mở để cất đồ dùng vào nơi quy
định cách bảo quản đồ dùng - Một số em nhắc lại quy định
4 Cđng cè, dỈn dß:
- Nhận xét tiết học, khen em chăm nghe giảng - Về nhà xem lại cách sử dụng đồ dùng học toán
********************************************
Thứ t ngày 17 tháng năm 2011 TiÕng viÖt e ( tiÕt)
I Mơc tiªu:
- Học sinh làm quen nhận biết đợc chữ âm e - Trả lời đợc 2-3 câu hỏi đơn giản tranh
-*HS giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học qua tranh SGK II Đồ dựng dy - hc:
- Chữ mẫu viết âm e
(4)A Bµi cị
B Dạy mới: Tiết 1
1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Hớng dẫn mới:
a Cho học sinh quan sát tranh giáo viên hỏi - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ ? vÏ g× ? - Tranh vÏ: bÐ, me, xe, ve
- bé, me, xe, ve tiếng giống chỗ nào? - Các tiếng giống có âm e - Giáo viên cho học sinh đọc âm e phát âm âm
e. - Học sinh đọc cá nhân, đọc đồngthanh phát âm, âm e
b Dạy chữ, ghi âm
- Giáo viên viết lên bảng âm e - Học sinh quan sát * Nhận diện chữ
- Ch e in gồm nét, nét nào? gồm nét nét ?
-Cho HS quan sát mẫu chữ e viết thờng, hỏi:
-Gồm nét: nét thẳng ngang nét cong hở phải
+ Chữ e viết thờng có nét? giống hình ? -Dùng sợi dây minh hoạ cho ữ e
-Cho HS tìm chữ e đồ dùng học Toán, nhận xét bảng cài HS
-Cho HS đọc âm e bảng cài
-Chữ e gồm nét nét thắt Chữ e ging hỡnh si dõy tht chộo
-Cài âm e
-Đọc nhân, lớp * Nhận diện âm phát âm
- Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh lắng nghe
- Chỉ bảng cho HS tập phát âm e, GV theo dõi sửa sai
cho học sinh - Học sinh phát âm nối tiếp : cá nhân,lớp
- Giáo viên cho học sinh tìm từ tiếng có âm giống âm e
vừa học - Học sinh suy nghĩ tìm từ tiÕngcã ©m gièng ©m e * H íng dÉn häc sinh viết chữ bảng
-Treo mẫu chữ e khung ch÷
- Giáo viên viết mẫu lên bảng theo khung li phóng to vừa viết vừa hớng dẫn học sinh: Chữ e cao ô li, viết đặt phấn dới dòng kẻ chút, kéo lên hết li thứ điểm kết thúc đờng kẻ thứ hai
-Cho HS viết chữ e ngón tay không trung -Cho HS viÕt b¶ng
- Häc sinh quan s¸t -HS theo dâi
- Häc sinh lÊy tay viết vào không trung
- Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét sửa sai
*Củng cố:
-Cho HS phát âm âm e
-Nét thắt chữ e nằm vị trí ?
Tiết
c Giáo viên híng dÉn häc sinh lun tËp
*
Luyện đọc
- Giáo viên cho học sinh phát âm - Học sinh đọc theo bàn, theo nhóm cá nhân
- GV quan s¸t sưa sai * Luyện viết
- Giáo viên cho học sinh tập tô chữ e tập viết - Học sinh thực hành tô chữ e - GV uốn nắn học sinh cách cầm bút t ngồi viÕt
cđa häc sinh
* Lun nãi: Cho học sinh luyện tập theo nhóm - Giáo viên gợi ý học sinh theo câu hỏi sau : + Quan sát tranh em thấy ?
+ Mỗi tranh nói loài ?
+Các bạn nhỏ tranh học ? +Tranh 1: Chim mẹ dạy tập hót.Tranh 2: Đàn ve học đàn Tranh 3: Đàn ếch học Tranh 4: Thầy giáo gấu dạy chữ e Tranh 5: HS học chữ e
+ Các tranh có chung ?
+Lớp học bạn có học giống chúng ta? -Các bạn nhỏ học- Học sinh thảo luận theo nhóm
(5)-Giáo viên kết luận chung: Chúng ta biết học cần thiết Đi học em học đợc nhiều điều bổ ích, cần phải học phải hc hnh chm ch
C Củng cố dặn dò:
-Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn?
-HD cách chơi: Tìm nhanh âm e đồ dùng (3 phút), nối tiếp bạn nhóm làm việc, nhóm nhanh thắng
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc
hái
- Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét bổ sung HS thực trò chơi, lớp cổ vũ cho bạn
****************************************************** Toán Nhiều hơn,
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết so sánh số lợng nhóm đồ vật
- BiÕt sư dơng từ nhiều hơn, so sánh cỏc nhúm vt II Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng tranh toán số nhóm đồ vật cụ thể III Các hoạt động dạy – học:
A Bµi cị : Để học mơn Tốn cần có dụng cụ học tập ? B Bµi míi :
1 Giíi thiƯu vỊ nhiỊu h¬n, Ýt h¬n
-Cầm nắm thìa mọt số cốc, nêu: Cơ có số thìa số cốc, gọi HS lên đặt vào cốc thìa, hỏi: “Cịn cốc cha có thìa ?”
-HD häc sinh nªu: Số cốc nhiều số thìa, Số thìa sè cèc”
-Cho cá nhân nêu, sau nêu đồng
- Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK nờu tờn cỏc đối tượng, so sánh đối tợng
-Mét HS lªn thùc hiƯn, líp theo dâi - Häc sinh quan s¸t tranh nêu tên
- ? Số cốc so với số thìa nhiều hơn?
- Số nút so với so chai nhiều hơn? - Học sinh trả lời câu hỏi - Cái cốc nhiều số thìa - Số nút nhiều số chai - Số củ cà rốt so với số thỏ nhiều ? - Số củ cà rốt số thỏ - Số vung so với số nồi ? - Số nồi số vung - Số đồ dùng điện nhà so với số ổ cắm
nào - Số đồ dùng so với số ổ cắm.- Một số học sinh lên bảng trình bày bạn khác nhận xét bớnung
- Gi¸o viªn nhËn xÐt
2 Cho học sinh chơi trị chơi: “Ai nhanh, đúng”
-Đa nhóm đối tợng có số lợng khác nhau, cho HS nêu nhanh xem nhóm có só lợng nhiều hơn,
- Giáo viên chia lớp thành tổ - Hớng dẫn cách chơi:
-Ai c c ni dung tranh vừa nhanh vừa thắng
- Giáo viên nhận xét chung
3 Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét học
- Học sinh thực hành chơi trò chơi
(6)I.Mục tiêu
- Bước đầu biết trẻ em tuổi học
- Biết tên trường ,lớp,tên thầy ,cô giáo số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp * Biết quyền bổn phận trẻ em học phải học tập tốt * Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn
- HS có thái độ vui vẻ, phấn khởi tự hào trở thành học sinh lớp Một; biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, yêu trờng lớp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở tập Đạo đức,tranh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIáo viên HC SINH
1/.n nh lp
- Kiểm tra SGK HS - Nhận xét
2/Bài :
Hoạt động : Trò chơi: Giới thiệu tên (Bài tập 1) *Hoạt động nhúm: tổ chức cho HS đứng thành vũng trũn em, điểm danh từ đến hết, em thứ giới thiệu tên mình, sau em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ tên mình, tiếp tục nh hết vịng
Trị chơi giúp em điều gì?
Em có thấy tự hàokhi tự giới thiệu tên với bạn, nghe bạn giới thiệu tên mình?
Kl :Mỗi người có tên.Trẻ em có quyền có họ tên
.Hoạt động :Giới thiệu sở thích mình-BT2 - GV u cầu:Em giới thiệu với bạn bên cạnh điều em thích
-Những điều bạn thích có giống em khơng?
Gv chốt: Mỗi người có sở thích riêng, phải tơn trọng sở thích người khác
Hoạt động 3: Kể ngày học mình-BT3
- Cho HS thảo luận nhóm với ý sau:
+ Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày học nào?
+Bố mẹ người gia đình quan tâm , chuẩn bị cho ngày học học em nào?
+Em có thấy vui tự hào học lớp Một khơng?
+Em có thích trường lớp khơng? + Em làm để xứng đáng HS lớp Một? -GV mời vài HS kể trước lớp
-KL :vào lớp Một, em có thêm nhiều bạn mới, học nhiều điều lạ Được học niềm vui, quyền lợi trẻ em.Vì thế, em nên cố gắng học thật giỏi , thật ngoan
-HS để sách bàn
*Nhóm HS
-HS giới thiệu tên với bạn nhớ tên bạn
-HS : nªu cảm nghĩ
-HS hoạt động cặp
-HS nói điều thích cho bạn nghe
-HS thảo luận nhóm kể cho bạn nghe ngày học
(7)IV.Củng cố, dặn dò: Trò chơi:Gọi tên bạn
-Được đến trường học em có thích khơng? -GV đơng viên HS học tốt
******************************************************
Thứ năm ngày 18 tháng năm 2011 Tiếng việt
b I Mơc tiªu:
- Học sinh nhận biết đợc chữ âm b - Ghép đợc tiếng be, đọc đợc tiếng be
-Trả lời đợc 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK II Đồ dùng dạy - học:
- Chữ b khung chữ III Các hoạt động dạy học:
A Bài cũ: Cho HS tìm âm e Bộ đồ dùng TV, đọc âm e B Dạy mới:
1 Giới thiệu. Cho HS xem tranh, hỏi: Tranh vẽ ai? Vẽ gì? (Bé, bà, bê, bóng) -Các tiếng có giống nhau? (đều có âm b)
2 Dạy ghi âm
- Đây chữ b( bờ) phát âm b môi ngậm l¹i
bật có tiếng - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh: “bờ” a Nhận diện chữ
-Cho HS nhËn diƯn ch÷ “bê” in thêng, viÕt th-êng
- Ch÷ b viÕt thêng gåm nét, nét khuyết nét thắt
-HS quan sát mẫu chữ nhận diện nét chữ b
- So sánh chữ b chữ e có giống khác
nhau - Ging nhau: b e có nét thắt- Khác b có thêm nét khuyết b Ghép chữ phỏt õm
-Yêu cầu HS lấy chữ học vần tìm cài âm b
- Khi ta ghép âm b với âm e ta đợc tiếng be -Ghi bảng chữ be
- Hớng dẫn học sinh ghép tiếng be “b đứng tr-ớc e đứng sau”
-HS cài âm đọc âm b - Cho học sinh đọc tiếng be
- Häc sinh thùc hành ghép tiếng be bảng cài
- Giỏo viên đọc mẫu be - Học sinh luyện đọc “ theo lp, theo bn, cỏ nhõn
- Giáo viên sửa sai cho học sinh
-Vị trí chữ b chữ e nh tiếng be?
-Cho HS đọc triếng be
- T×m thực tế âm phát âm giông nh âm b võa häc
-Chữ b đứng trớc chữ e -HS luyn c
- Tiếng kêu bò, dê, bé tập nói c Hớng dẫn viết chữ bảng
- Cho học sinh quan sát nhận xét
- Giáo viên viết mẫu âm b - Học sinh quan sát- Học sinh viết vào không trung ©m b - Häc sinh lun b¶ng ©m b - Giáo viên nhận xét sửa sai
- Giáo viªn híng dÉn häc sinh viÕt tiÕng be - Häc sinh luyện bảng tiếng be - Giáo viên nhận xét: Lu ý nét nối âm b
©m e
(TiÕt 2) 3 Lun tËp:
a Luyện đọc:
Cho học sinh đọc lại toàn tiết - Học sinh luyện đọc cá nhân, đọc theo bàn,đọc đồng âm b tiếng be - Giáo viên theo dõi sửa sai
b TËp luyÖn viÕt
(8)c LuyÖn nãi
- Cho học sinh quan sát tranh gợi ý HS th¶o ln néi dung cđa tõng tranh:
+Trong tranh ngời, vật làm gì?
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm Ai tập viết chữ e ? Ai kẻ vở?
- Bạn Voi làm ? Bạn có biết đọc chữ không ? - Hai bạn gái lm gỡ ?
- Các tranh có khác giống ? *Kết luận: Khi học, chơi, em phải tạp trung vào công việc
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 4 Củng cố dặn dò.
- Giỏo viờn nhận xét nhà đọc lại tập viết cho đẹp âm b tiếng be
****************************************************** Toán
Hình vuông, hình tròn I Mục tiêu:
Gióp HS:
- Nhận nêu tên hình vng hình trịn
- Bíc đầu nhận hình vuông, hình tròn từ vật thật sống hàng ngày - Bài tập cần làm: BT1,2,3
II Đồ dùng dạy - học:
- Một số hình vuông, hình tròn bìa, gỗ, nhựa có kích thớc màu sắc khác
- Một số vật thật có mặt hình vng, hình trịn. III Các hoạt động dạy học:
A Bài cũ: B Dạy mới:
1 Giới thiệu ghi đầu bài:
2.Hot ng 1: Giỏo viờn gii thiu hỡnh vuụng.
- Giáo viên giơ lần lợt bìa hình vuông cho sinh quan sát nói Đây hình vuông -Chỉ vào hình vuông hỏi: Đây hình gì?
- Học sinh quan sát
- Học sinh nhắc lại Hình vuông - Cho học sinh lấy tất hình vu«ng bé
đồ dùng đặt lên bàn
-Gọi số HS giơ hình vng nêu tên hình
- Häc sinh thùc hµnh
-HS giơ hình vuông nêu: Hình vuông - Giáo viên nhËn xÐt, kÕt luËn
- Cho häc sinh më sách thảo luận: Nêu
vật có mặt hình vuông - Học sinh thảo luận nhóm 2- Đại diện nhóm lên trình bày, ví dụ: Khăn mùi soa, gạch lát nhà, lát sân
- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung
3.Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu hình trịn. - Giáo viên giơ lần lợt bìa hình trịn
cho sinh quan sát nói hình tròn - Học sinh quan sát
- Học sinh nhắc lại Hình tròn - Cho học sinh thực hành giơ hình tròn - Học sinh thực hành giơ hình tròn - Giáo viên kết luận
- Cho học sinh mở sách thảo luận: Nêu
vt no cú hỡnh trũn - Học sinh thảo luận nhóm- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung 4 Hoạt động 3: Luyn thc hnh.
Bài tập 1: Tô màu hình vuông
- Giáo viên cho học sinh tô màu hình vuông
trong tập toán - Học sinh thực hành tô màu hình vuông Bài tập 2: Tô màu hình tròn
- Giáo viên cho học sinh tô màu hình tròn
(9)- Giáo viên cho học sinh tô màu hình tròn
hỡnh vuụng - Hc sinh dựng bỳt chì màu khác để tơhình trịn hình vng 5 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung
- Tìm đồ vật gia đình có hình dng vuụng v hỡnh trũn
- Giáo viên nhận xÐt giê häc
-Nªu nèi tiÕp
**********************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2011
TiÕng viƯt
Thanh s¾c: / (2 tiÕt) I Mơc tiªu:
- Học sinh nhận biết đợc dấu sắc sắc - Đọc đợc tiếng bé
-Trả lời đợc 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK
*HS giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua tranh SGK II Đồ dùng dạy - học:
- Giấy li phóng to - Các vật tựa hình dấu sắc -Bộ đồ dùng học vần
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TiÕt 1 A Bµi cị
-Cho HS viết bảng chữ b đọc tiếng be -Viết bảng tiếng be
B Bµi míi 1 Giới thiệu ghi đầu bài:
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi
+ Bức tranh vẽ vẽ ? Các tiếng có giống ?
-Giải thích : bé, lá, cá, chó…các tiếng giống có dấu sắc sắc
- Cho học sinh phát âm tiếng có sắc
- Chỉ dấu nói: Tên dấu là: Dấu sắc
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ : bÐ, c¸, l¸, chã, khÕ
- Häc sinh ph¸t âm tiếng có sắc
2 Dấu thanh
* Nhận diện dấu -Viết dấu sắc lên bảng -Dấu sắc gần giống nét nào?
- Yờu cầu HS lấy dấu sắc chữ học vần - Dùng bút bút chì đặt nghiêng phải cho HS quan sỏt
- Giáo viên viên hỏi dấu sắc giống ?
-Giống nét xiên phải
-HS tìm dấu sắc chữ học vần - Häc sinh quan s¸t
- Dấu sắc giống thớc đặt nghiêng * Ghép chữ phát âm
-Yêu cầu HS ghép tiếng be
- Tiếng be đợc thêm sắc ta đợc tiếng bé, vit bng ting
-Phát âm tiếng bé
-Yêu cầu HS ghép tiếng bé
- Ting đợc ghép âm ? Và có dấu ? Nêu vị trí dấu
-Ghép tiếng be, đọc trơn -Đọc cá nhân, lớp
-HS ghÐp tiÕng bÐ
- Häc sinh ph©n tÝch tiếng bé - Giáo viên phát âm mẫu: bé
- Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp - Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận để tìm
h×nh thĨ hiƯn tiÕng bÐ - Häc sinh th¶o ln theo nhãm * Híng dÉn viÕt d©u thanh
(10)phấn dòng kẻ thứ t, theo chiều xuống xiết sang trái, kết thúc dòng kẻ thứ chút -HD hs viết dấu sắc không trung
-Cho HS viết bảng
- Giáo viên quan sát nhận xét -Dùng ngón trỏ viết không trung- Học sinh luyện bảng - Giáo viên híng dÉn häc sinh viÕt tiÕng bÐ
- Gi¸o viên nhận xét sửa sai - Học sinh quan sát.- Học sinh luyện bảng
( Tiết 2) 3 LuyÖn tËp
a Luyện đọc:
- Cho học sinh đọc tiếng bé bảng, sau đọc
trong SGK - Học sinh luyện đọc cá nhân theo bàn, theolớp - Giáo viên theo dõi sửa sai
-Yêu cầu phân tích tiếng bé -HS phân tích b Luyện viết:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viÕt: TiÕng be, bÐ
-YC häc sinh t« be, bÐ vë tËp viÕt - Häc sinh quan s¸t - Học sinh luyện - Giáo viên lu ý cho học sinh cách cầm bút t
thế ngåi viÕt
c Luyện nói: “ Các sinh hoạt thờng gặp bé tuổi đến trờng” - Giáo viên gợi ý
+ C¸c em quan s¸t tranh thấy ?
+ Các tranh có giống khác ? + Em thích tranh ?
+ Em bạn em có hoạt động khác ? + Ngồi học em thích làm ?
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh quan sát tranh thảo luân theo nhóm
- Đai diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
4 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại toàn
- Về nhà ôn lại - Xem trớc Toán
Hình tam giác I Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết đợc hình tam giác - HS nói tên hình tam giác
II Đồ dùng dạy học
- Mt s hỡnh tam giác có kích thớc màu sắc khác - Bộ đồ dùng học Toán
III Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Bài cũ
-Đa số hình vuông, hình tròn cho HS nêu tên hình
2.Hot ng 2: Bi mới a Giới thiệu bài
b Giíi thiƯu h×nh tam gi¸c
- Cho häc sinh quan s¸t bìa hình tam giác hỏi h×nh g× ?
-Nhận xét, khen HS nêu đúng, cho HS nờu: Hỡnh tam giỏc
-Lần lợt đa bìa HTG cho HS nhắc lại tên h×nh
-Cho HS lấy hình tam giác đồ dùng học tốn, gọi HS giơ hình nêu : “Hình tam giác” -Cho HS xem HTG SGK
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi
-HS nêu cá nhân: Hình tam gi¸c” -HS thùc hiƯn
-Giở SGK xem hình - Tìm thực tế đồ vật có hình dạng
có hình giống nh hình tam giác - Học sinh tự tìm nêu tên đồ vật
c Thực hành xếp hình
- Cho học sinh dùng hình tam giác, hình vng, hình trịn đồ dùng học tốn xếp thành hình khác theo mẫu SGK tự sáng tác mẫu nêu tên mẫu: (ngôi nhà, cây, thuyền )
(11)- Giáo viên quan sát nhận xét
d Trò chơi: Thi đua chọn nhanh hình
-Gn lờn bng mt s hỡnh ó học, gọi HS lên tìm nhanh hình chọn
- Cho häc sinh thùc hµnh theo nhãm
- Häc sinh thùc hµnh
- Thi đua chọn nhanh hình - GV nhận xét đánh giá
3 Hoạt động 3: Củng cố , dặn dũ:
- cho hs kể tên vật có mặt HTG
-Về nhà tìm vật có hình dạng giống hình tam giác - Xem trớc giê sau häc
Thđ c«ng Giíi thiƯu số giấy, bìa dụng cụ học thủ công I Mục tiêu:
- HS biết số loại giấy, bìa dụng cụ học thủ c«ng
- Biết số vật liệu khác thay giấy bìa để làm thủ cơng: giấy báo, hoạ báo, giấy học sinh
II §å dïng d¹y - häc:
- Các loại giấy màu, bìa dụng cụ để học thủ cơng (kéo, hồ dán, thớc kẻ, ) III Các hoạt động dạy – học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Hoạt động 2: Giới thiệu giấy, bìa
- Giấy bìa đợc làm từ bột nhiều loại nh: Tre, nứa, bồ đề
- Để phân biệt đợc giấy bìa giáo viên giới thiệu Giấy phần bên mỏng, bìa đợc đóng phía ngồi dày
- Học sinh quan sát - GV giới thiệu giấy màu để học thủ công: mặt
đợc in màu đỏ xanh,… mặt sau có kẻ ô vuông - Học sinh ý lắng nghe 3 Hoạt động 3: Giới thiệu dụng cụ học thủ cụng.
- Giáo viên hỏi học sinh
+ Bút chì dùng để làm ? - Bút chì dùng để tô, vẽ, viết + Thớc kẻ dùng để làm ? - Thớc kẻ dùng để kẻ, đo độ dài + Kéo dùng để làm ? - Kéo dùng để cắt giấy, bìa
+Hồ dán dùng để làm ? - Hồ dán dùng để dán giy hoc dỏn sn
phẩm vào thủ công Nhắc nhở HS ý dùng kéo, hồ dán
4 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học
- NhËn xÐt tinh thÇn häc tËp ý thøc tỉ chøc cđa häc sinh giê häc
- Về nhà học sinh chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để sau học Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác
Tuần 2 : Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010 Học vần: Bài 4: DU HI (?), NẶNG( )
A Muc tiêu :
Nhận biết dấu hỏi hỏi, dấu nặng nặng Đọc : bẻ, bẹ
- Trả lời – câu hỏi đơn giản tranh SGK B Chuẩ n b ị :
1 Giáo viên :
Bảng có kẻ li.Các vật giống hình dấu ,
2 Học sinh : Sách ,bảng con.Bộ đồ dùng học Tiếng Việt C Các hoạt động:
Ho
t đ ộ ng củ a giáo viêên Ho t đ ộ ng củ a h ọ c sinh
(12)A Kiểm tra cũ :5’ Dấu sắc
-Cho HS viết dấu sắc tiếng bé vào bảng -Giáo viên nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu :
-GV cho HS xem tranh : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ +Tranh vẽ ai, vẽ ?
-Cỏc tiếng cú điểm giống có hỏi dấu hỏi
-GV vào dấu hỏi nói dấu hỏi
-Cho HS phát âm đồng tiếng có hái Dấu nặng (.) :Thực tương tư Bài học hôm dấu hỏi, nặng
2 :Dạy dấu , Thực hành 10’
a Nhận diện dấu thanh
*Dấu hỏi :
-GV viết dấu hỏi , dấu hỏi nét móc Viết lần
-Đưa dấu hỏi chữ -Dấu hỏi giống vật ?
-Yêu cầu HS lấy dấu hỏi đồ dùng *Dấu nặng :
-GV viết dấu nặng , dấu nặng chấm Dấu nặng giống vật nào?
-Cho HS quan sát dấu nặng đồ dùng TV -Cho HS cài dấu nặng đồ dùng
b Ghép chữ phát âm: GV viết mẫu : dấu hỏi
Cho học sinh viết không, bàn -YC hs ghép tiếng be
-Để có tiếng bẻ ta thêm dấu hỏi, cho HS ghép tiếng bẻ -Giáo viên viết : bẻ , cho HS luyện đọc
-YC phân tích tiếng bẻ
-Cho HS luyện đọc tiếng bẻ theo cá nhân, lớp -Giáo viên nhận xét sửa sai
-Giải thích tiếng bẻ: bẻ ngô, bẻ bánh… Dấu nặng :Thực tương tự dấu hỏi *Củng cố:
Hôm học dấu gì?
-Cho HS đọc lại : bẻ, bẹ Tiết 2 3 Luyện tập
a Luyện đọc
-GV cho học sinh nhìn bảng đọc be , bẻ , bẹ -GV sửa phát âm cho học sinh
b.Luyện viết
-GV cho HS nhắc lại cách cầm bút, tư ngồi viết -GV hướng dẫn HS viết tiếng bẻ,bẹ theo qui trình: +Tiếng bẻ : đường kẻ viết nét khuyết , lia bút nối với nét thắt, từ nét thắt chữ bờ lia
Học sinh quan sát
-Xem tranh
-Mét sè HS tr¶ lêi
Học sinh phát âm : cá nhân, nhóm, lớp: hổ, mỏ, khỉ, giỏ, thỏ
HS quan sát làm theo Phát âm “dấu hỏi”
-Giống cổ ngỗng, giống móc câu đặt ngược…
-HS cài dấu hỏi HS quan sát
-Giống bi ve, nốt ruồi… -HS dùng bảng cài
-HS cài tiếng be -HS ghép tiếng bẻ
-Đọc cá nhân, đồng -HS phân tích cấu tạo tiếng bẻ -Học sinh phát âm : Cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân
Bẻ nhành cây, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay HS đọc nội dung tiết
Học sinh đọc phát âm theo cá nhân, lớp
(13)bút nối với chữ e, sau nhấc bút viết dấu hỏi chữ e
+Tiếng bẹ : viết tiếng be xong nhấc bút chấm dấu nặng chữ e
-Cho HS viết khơng ngón tay -YC học sinh viết bảng
-Giáo viên cho học sinh tô vào
-Giáo viên lưu ý học sinh cách đường kẻ dọc tô tiếng thứ
-Giáo viên quan sát giúp đỡ em chậm c Luyện nói;
-2 em nhóm thảo luận nội dung tranh, gợi ý: +Quan sát tranh em thấy ?
+Các tranh có giống ? +Các tranh có khác ?
Trước đến trường em có sửa lại quần áo hay khơng? Em có thường chia q cho người khơng?
à Trước đến trường em phải sửa lại quần áo cho gọn gàng tươm tất
-Em đọc tên Củng cố – Dặn dò : 5’
-GV chia lớp thành nhóm thi đua tìm tiếng có dấu hỏi dấu nặng, tổ tìm nhiều thắng
Nhận xét chơi
-Tự tìm chữ có dấu thanh?, sách báo Xem trước : Dấu huyền, ngã
-Học sinh viết không -Học sinh viết bảng -Tô vào VTV
*Các nhóm hỏi trả lời, đậi diện só nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét, bổ sung, ví dụ:
-Tranh 1: Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái -Tranh 2: bác nông dân bẻ ngô -Tranh 3: Bạn gái bẻ bánh cho bạn -Các tranh có tiếng bẻ -Điểm khác nhau: Các hoạt động khác
Học sinh nêu theo ý nghĩ Học sinh nêu Học sinh đọc : bẻ Học sinh cử em đại diện lên tìm Lớp hỏt bi hỏt
Tự nhiên xà héi Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA
I.MỤC TI £ U: Gióp HS
- Nhận phần thể: đầu ,mình ,chân tay số phận bên tóc, tai,mắt mũi,miệng,lưng, bụng
* Phân biệt bên phải bên trái thể II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh 1, sách TNXH III.CC HOT NG DY HC :
Giáo viên HC SINH
1.Ổn định lớp - Kiểm tra SGK -Nhận xét 2/Bài :
Hoạt động 1:QS tranh
-Cho hs quan sát tranh trang 4, yêu cầu HS gọi tên phận bên thể
-GV treo tranh gọi HS lên tranh nêu tên phận thể
-Nhận xét, khen ngợi HS mạnh dạn, tự nhiên hoàn
-HS để SGK bàn *HS hoạt động theo cặp
(14)thành tốt YC GV
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi -Cho HS QS tranh trang 5, YC:
+ Hãy nói với xem bạn hình làm gì?
+Qua hoạt động đó, cho biết thể gồm có phần?
-Đến nhóm giúp đỡ, động viên -Cho số HS trình bày
KL:-Cơ thể gồm phần: đàu, mình, tay chân.Chúng ta nên tích cực vận động Hoạt động giúp ta khoẻ mạnh nhanh nhẹn
Hoạt động 3:Tâp thể dục
-B1:hướng dẫn hs đọc thuộc bài: “Cúi mỏi lưng Viết mỏi tay Thể dục Là hết mệt mỏi”
-B2: GV hát làm mẫu động tác -B3:Gọi HS thực hiện, lớp tập theo
KL:Muốn cho thể phát triển tốt,các em cần tập thể dục ngày
-HS thảo luận nhóm nêu hoạt động hình
-Đại diện sớ nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS làm theo mẫu.Cả lớp thực
- Hs chơi theo hướng dẫn IV/Củng cố - dặn dò:
-Tổ chức trò chơi “Ai nhanh đúng”:hs vừa nói tên phận thể vừa vào hình vẽ(các em khác theo dõi bạn có không.)
-Dặn hs xem trước ThĨ dơc
ổn định tổ chức lớp- Trị chơi I Mục tiêu:
-Bớc đầu HS biết đợc số nội quy tập luyện
- BiÕt làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng luyện tập -Bớc đầu biết cách chơi trò chơi: Diệt vật có hại
II Địa điểm ph ơng tiện
- Giỏo viờn chuẩn bị 01 còi, tranh, ảnh số vật III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Phần mở đầu
-Tập hợp lớp thành hàng dọc, sau quay thành hàng ngang, phổ biến nội quy môn học yêu cầu học
- Học sinh xếp ba hàng dọc sau quay thành hàng ngang
- Cho học sinh khởi động - Đứng vỗ tay hát
Hoạt động 2: Phần bản
1 Phỉ biÕn néi quy tËp lun :
-TËp ngoµi sân dới điều khiển lớp trởng, trang phục gọn gàng, dày dép quai hậu -Khi học, muốn vào phải xin phép
2.Trò chơi: Diệt vật có hại
-Đứng thành hàng ngang
- Giáo viên hớng dấn trò chơi - Học sinh quan sát kỹ trò chơi - Cho học sinh chơi thử 1, lần
- Cho em chơi thật
- Giáo viên nhận xét, tỉng kÕt cc ch¬i
- Học sinh thực hành chơi dới đạo giáo viên
Hoạt ng 3: Phn kt thỳc
- Đứng vỗ tay hát
- Giáo viên học sinh hệ thống lại - Giáo viên nhận xét lại häc
(15)