- Mục tiêu : HS nắm được nội dung của tiên đề, biết được ý nghĩa tiên đề vận dụng để chứng minh hai đường thẳng trùng nhau hay làm bài tập chứng minh ba điểm thẳng hàng.. - Phương pháp: [r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết:
§5 TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Học sinh hiểu nội dung tiên đề Ơ-clit cơng nhận tính đường thẳng b qua điểm M (M a) cho b//a.
- Hiểu nhờ có tiên đề Ơ-clit suy tính chất hai đường thẳng song song - Rèn luyện kỹ tính số đo góc còn lại biết hai đường thẳng song song cát tuyến số đo góc
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng
- Rèn luyện kỹ tính số đo góc còn lại biết đường thẳng cắt hai đường thẳng song song số đo góc
3 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật
4 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị
- GV: Soạn bài, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, eke, thước đo góc, phấn màu.Máy chiếu
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước III Phương pháp
- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp - Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân
- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm nhỏ) - Làm việc với sách giáo khoa
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ IV Tiến trình hoạt động giáo dục A Hoạt động khởi động
(2)2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép bài
* GV yêu cầu: (10 phút) Vẽ đường thẳng b qua M b // a cách khác nêu nhận xét
* HS khác lên bảng vẽ b cách khác theo yêu cầu GV (vẫn hình vẽ cũ, vẽ cặp góc so le 300 450 900), sau nhận xét :
- Đường thẳng trùng với đường thẳng b ban đầu
* GV: Để vẽ đường thẳng b qua M b // a ta có nhiều cách vẽ Nhưng liệu có đường thẳng qua M song song với a ?
Bằng kinh nghiệm thực tế, người ta nhận thấy: Qua M nằm ngồi đường thẳng a có đường thẳng song song với a Điều thừa nhận mang tên: "Tiên đề Ơclít"
B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-clit (12’)
- Mục tiêu : HS nắm nội dung tiên đề, biết ý nghĩa tiên đề vận dụng để chứng minh hai đường thẳng trùng hay làm tập chứng minh ba điểm thẳng hàng - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan
- Năng lực hs cần đạt : sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu, cơng cụ
Hoạt động thầy - trò Nội dung
- Giáo viên quay trở lại việc kiểm tra cũ
- Yêu cầu học sinh khác lên thực lại cho nhận xét
- Yêu cầu học sinh lên vẽ cách khác rút nhận xét
? Có đường thẳng qua M song song với đường thẳng a
- Có thể học sinh chưa trả lời
- Giáo viên thông báo chiếu nội dung tiên đề Ơ-clit GV chiếu mục’ Có thể em chưa biết’ giới thiệu nhà toán học Ơclit
Chiếu nội dung 32 SGK Yêu cầu học sinh làm tập 32 Hs chỗ trả lời
Hs khác nhận xét bổ sung
1 Tiên đề Ơ-clit
a b
M
* Tiên đề: (tr92- SGK) Bài tập 32(SGK/94) - Câu a: đúng; - Câu b:
- Câu c: sai còn thiếu qua điểm
- Câu d: sai có đường thẳng qua điểm M // đường thẳng a
Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song (12’)
(3)- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm - Năng lực hs cần đạt : sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu, cơng cụ
Hoạt động thầy - trò Nội dung -Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?
SGK
- Các nhóm thảo luận, vẽ hình
? Qua tốn em có nhận xét - Học sinh trả lời:
+ Hai góc so le + Hai góc đồng vị
? Em kiểm tra xem góc phía có mối quan hệ với
+ Hai góc phía bù - Giáo viên đưa tính chất
- Học sinh phát biểu lại
2 Tính chất hai đường thẳng song song a b B A ?
- Hai góc so le - Hai góc đồng vị
- Hai góc phía bù * Tính chất: SGK
C Hoạt động luyện tập: 11 phút
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức nội dung tiên đề ơ-clit, tính chất đấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát
Hoạt động thầy, trị Nội dung GV : Trong học hơm chúng
ta học kiến thức nào? ? Hãy nhắc lại nội dung tiên đề Ơ-clit?
? Nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song?
GV cho HS làm tập 34 (tr94-SGK);
GV gọi HS đọc đề tóm tắt GV cho học sinh hoạt động nhóm Hs nhận xét chữa bạn
Bài tập 34 (tr94- SGK);
Tóm tắt
Cho a//b; AB cắt a A, cắt b B
ˆ 37
A
Tìm a) Bˆ1?
(4)c) Bˆ2 ?
Bài giải : Ta có a//b
a) Theo tính chất hai đường thẳng song song ta có:
0 ˆ4 ˆ 37
B A (Cặp góc so le trong)
b) Có Aˆ1 Bˆ4 góc đồng vị Aˆ1 = Bˆ4
(t/c hai đường thẳng song song)
c) Hai góc Bˆ2và Aˆ4là góc phía Bˆ2+ Aˆ4= 1800 (t/c hai đường thẳng song
song)
Bˆ2= 1800 - 370 = 1430
D Hoạt động vận dụng:
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Dạng phát biểu khác “Tiên đề Ơ-CLít” :
A Qua điểm đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng
B Qua điểm ngồi đường thẳng có vơ số đường thẳng song song với đường thẳng
C Qua điểm ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng
D Qua điểm ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng
2/ Vẽ hai đường thẳng a,b cho a//b Vẽ dường thẳng c cắt đường thẳng a A Khi A c b B c cắt b C c // b D c trùng với b
3/ Dạng phát biểu khác “Tiên đề Ơ-CLít” :
(5)B Nếu qua điểm M đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a chúng trùng
C Qua điểm M ngồi đường thẳng a, có khơng q đường thẳng song song với a
D Cả ba câu A,B,C
4/ Cho hình vẽ, biết : ME // ND Số đo góc MON bằng:
A 500 B 550
C 600 D 650
Đáp án :
1
A B D C
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng: * Tìm tịi, mở rộng:
BT: Trong hai đường thẳng a b song song với Đường thẳng c cắt a b A B Một góc đỉnh A n0 Tính số đo góc đỉnh B
* Hướng dẫn học sinh học nhà :3 phút - Học theo ghi SGK
-Tập phát biểu tiên đề Ơ-clit theo cách khác, tìm hiểu tốn Ơ-clit - BTVN:
+ Làm tập 35; 36 (tr94- SGK)
+ Làm tập 27; 28; 29 (tr78,79 - SBT) Hướng dẫn 29b:
Nếu c không cắt b c//b Khi qua A vừa có a//b, vừa có c//b trái với tiên đề Ơ-clit
(6)