- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 41 – Bài 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Khái niệm chất tan chất không tan
- Biết tính tan số axit, baz, muối nước
- Độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Liên hệ với đời sống ngày độ tan số chất khí nước
2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất khơng tan, chất tan nước
- Kĩ làm tập liên quan đến độ tan 3 Về thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác viết CTHH, PTHH 4 Về định hướng phát triển lực:
- Phát triển thao tác tư duy, so sánh, khái qt hóa - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Bảng tính tan, thí nghiệm - Hóa chất: CaCO3; NaCl; nước
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh Đũa thủy tinh
2 Học sinh: Bảng nhóm Nghiên cứu trước. III Phương pháp
(2)1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):
HS1: Gọi tên chất có cơng thức hóa học sau đây: H2SO4; HNO3; H2SiO3; HNO2; H2CO3
HS2: Gọi tên chất có cơng thức hóa học sau đây: Na2SO4; KNO3; NaNO2; KHCO3; NaCl
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Hiểu khái niệm chất tan chất không tan - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: + Hiểu khái niệm chất tan chất không tan + Biết tính tan số axit, bazơ, muối - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu TN 1,2/Sgk Nêu cách tiến hành
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS làm TN biểu diễn. Quán sát nhận xét tượng
HS: Tiến hành thí nghiệm
GV: Qua TN em có nhận xét về tính tan chất?
HS: Trả lời
GV: Quan sát bảng tính tan Hướng dẫn kí hiệu bảng
Yêu cầu HS nhận xét tính tan
I Chất tan chất không tan 1 Thí nghiệm tính tan chất TN1: Sgk
TN2: Sgk
* Nhận xét: Có chất tan chất khơng tan nước Có chất tan nhiều tan nước
(3)axit, bazơ, muối HS: Trả lời
GV: Trong chất sau, chất nào tan được, khơng tan tan nước: NaOH, Mg(OH)2, MgCl2,
Ag3PO4, CaCO3, Na2SO3, FeS,
Cu(OH)2, Na3PO4, AgNO3
HS: Trả lời
Sgk/140
Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan chất nước - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: + Hiểu khái niệm độ tan
+ Biết yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, mảnh ghép
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa độ tan chất
HS: Trả lời
GV: Quan sát hình 6.5/Sgk trả lời nhiệt độ ảnh hưởng đến độ tan chất rắn?
HS: Trả lời
GV: Quan sát hình 6.5/Sgk, tăng nhiệt độ độ tan chất tăng nhiều, tăng ít? Chất giảm?
HS: Trả lời
GV: Quan sát hình 6.6/Sgk trả lời
II Độ tan chất nước 1 Định nghĩa
- Độ tan (S) chất nước số gam chất hịa tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ
(4)độ tan chất khí phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS: Trả lời
GV: Quan sát hình 6.6/Sgk, nhiệt độ áp suất ảnh hưởng đến độ tan chất khí?
HS: Trả lời
GV: Làm 1,2,3,4/Sgk HS: Đại diện trình bày
* Chữa: Bài 1: D Bài 2: C Bài 3: A
4 Củng cố, đánh giá (2p):
a Củng cố: Đọc phần kết luận Sgk/141 b Đánh giá: Nhận xét học
.5 Hướng dẫn nhà (2p): - Học làm đầy đủ
- Ôn tập kiến thức chương để luyện tập V Rút kinh nghiệm