- Trình bày lợi ích của các kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đình, cộng đồng xã hội. - Giúp học sinh hiểu biết truyền thống [r]
(1)Chủ điểm tháng
Chủ điểm tháng TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNGTRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG Mục tiêu chung:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu ý nghĩa việc học tập rèn luyện kĩ sống HĐ GDNGLL
- Học sinh hiểu nội dung số kĩ sống cần thiết người học sinh THCS
- Trình bày lợi ích kĩ sống thân học tập, rèn luyện nhà trường sống gia đình, cộng đồng xã hội
- Giúp học sinh hiểu biết truyền thống tốt đẹp nhà trường làm cho học sinh có tình cảm u q nhà trường, tự hào học sinh trường; có ý thức phát huy truyền thống nhà trường
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết cách rèn luyện kĩ sống qua việc tham gia HĐGD NGLL lớp, nhà trường
- Biết thực hành kĩ sống giao tiếp ứng xử tích cực với thân, với người khác, với tình HĐ GDNGLL sống nhà trường, gia đình cộng đồng
3 Thái độ:
- Có ý thức thái độ tích cực tham gia HĐ GDNGLL cách chủ động sáng tạo
- Có ý thức rèn luyện kĩ sống hoạt động cụ thể HĐ GDNGLL
(2)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động: Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
THẢO LUẬN VỀ NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC THẢO LUẬN VỀ NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HOÏC I Mục tiêu:
Kiến thức
- Häc sinh biết qui định, nội qui nhà trường nhiệm vụ năm học
- Häc sinh hiểu qui định, nội qui nhà trường giúp cho môi trường học tập ngày tốt đẹp
Kĩ năng
Rèn cho học sinh có thói quen thực nghiêm túc qui định nề nếp, học tập, ý thức kỉ luật, biết thực yêu cầu người học sinh Thái độ
- Häc sinh có ý thức tơn trọng nội qui nhà trường, nội quy lớp học nhiệm vụ năm học
- Tích cực rèn luyện, thực tốt nội qui nhiệm vụ năm học
- Tích cực thảo luận vấn đề nêu phát sinh hoạt động II Các kỹ sống giáo dục hoạt động
- Kĩ tự nhận thức giá trị thân thực nội quy nhiệm vụ năm học
- Kĩ tự tin để thực tốt nội quy, nhiệm vụ năm học
- Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến người khác nội quy, nhiệm vụ năm học
- Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng việc thực nội quy nhiệm vụ năm học
III Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng - Thảo luận, hỏi chuyên gia, tranh luận
IV Tài liệu phương tiện Tài liệu
- Nội quy trường - Nội quy lớp
- Biểu điểm chấm thi đua, biểu điểm chấm cờ đỏ Phương tiện
Phấn màu, bảng, giấy bút, bảng nhóm, khăn trải bàn, lọ hoa, phiếu bầu. V Tiến hành hoạt động
1) Khám phá
- Cả lớp hát bài: Lớp kết đoàn
- Để thực tốt nề nếp học tập rèn luyện đạo đức cần xây dựng nội qui lớp, trường
- Giới thiệu chương trình hoạt động 2) Kết nối
Hoạt động 1.
- Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu nội quy trường Hoạt động 2.
(3)3) Thực hành - luyện tập
Hoạt động Thảo luận * Lớp trưởng giới thiệu cõu hỏi để lớp thảo luận
- Câu Để chi đội vững mạnh, trở thành chi đội tự quản tốt cần phải làm ?
- Câu Hãy nêu nề nếp cần giữ vững ?
- Câu Để có kết học tập tốt bạn cần phải làm ? Tập thể lớp cần phải làm ?
Hoạt động 4) Vận dụng
- Lớp trưởng gọi bạn đứng chỗ nêu ý kiến thảo luận, góp ý cho nội quy trường, lớp
- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, bổ sung thêm vào nội qui phần thiếu
- Động viên, tuyên dương nhóm làm tốt
- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết, nêu nhiệm vụ năm học Nhắc nhở học sinh việc thực nề nếp nhiệm vụ năm học
- Học sinh vui văn nghệ V Tư liệu.
NỘI QUI HỌC SINH LỚP 7
1 Đi học giờ, có mặt trước học 15 phút Thực tốt truy trao bài đầu Trên đường không la cà nô đùa, chấp hành luật lệ giao thông Nếu nghỉ học nghỉ hoạt động tập thể phải có giấy xin phép bố mẹ, trường hợp không gửi giấy phép phải gọi điện cho giáo viên chủ nhiệm để xin phép
2 Khi đến trường ăn mặc gọn gàng, đẹp, trang phục qui định, mặc đồng phục vào thứ 2,6 ( không mặc quần cộc, áo mỏng, áo đen, áo không cổ) Đi giầy dép quai hậu Khơng nhuộm tóc, cắt tóc trọc, sơn móng chân, móng tay, đánh phấn, bơi son Khơng đeo đồ trang sức đắt tiền đến trường Vệ sinh cá nhân
3 Chuẩn bị chu đáo, có đầy đủ đồ dùng học tập đến trường Trong học ý nghe giảng, hăng hái phát biểu, ghi chép đầy đủ, tham gia hoạt động theo hướng dẫn thầy cô
4 Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường, Đoàn, Đội phát động. Xếp hàng vào lớp, tập TDGG với ý thức tốt Tham gia hát tập thể đầu tiết tiết nghiêm túc Không ăn q vặt, khơng sử dụng túi bóng đựng đồ ăn, giữ gìn vệ sinh chung, vứt rác nơi qui định đặc biệt kẹo cao su
5 Có ý thức bảo vệ công Không leo trèo lên bàn ghế Không vẽ, viết bậy lên bàn ghế, bảng tường Khơng bẻ cành, bứt hoa, phá Đóng cửa, cửa sổ, tắt điện lớp khỏi lớp trước Học sinh làm hư hỏng mát tài sản nhà trưòng, lớp phải bồi thường
6 Với thầy cô, cán bộ, nhân viên nhà trường phải kính trọng lễ phép Tơn trọng khách đến trường người lớn tuổi Với bạn bè phải đoàn kết, hoà nhã, giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn, nói văn minh lịch Tuyệt đối khơng nói tục chửi bậy, gây gổ đánh
(4)8 Nghiêm cấm học sinh bỏ học chơi điện tử, xem phim ảnh, sách báo có nội dung đồi truỵ Khơng đọc truyện tranh chữ nhỏ, khó xem
9 Thật trung thực Khơng lấy cắp đồ dùng tư trang người khác Cấm bao che cho hành vi xấu
(5)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 2
THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TRƯỜNG I Mục tiíu :
KiÕn thøc:
-Củng cố, khắc sâu kiến thức truyền thống nhà trường, gương thầy trò
-Bồi dưỡng tình cảm em với nhà trường, bạn bè, thầy Kĩ năng:
-Có thói quen chấp hành nội qui, kỉ luật trường, lớp
-Ra sức học tập, rèn luyện để bảo vệ vun đắp truyền thống tốt đẹp trường Thái độ:
Tham gia nhiệt tình, sơi thơng qua số hát, thơ,…ca ngợi trường lớp, thầy cô bạn bè Tự hào phấn đấu học tập
II Các kỹ sống giáo dục hoạt động
- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin truyền thống nhà trường
- Kỹ trình bày suy nghĩ điểm truyền thống nhà trường
III Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng -Bản đồ tư
-Suy nghĩ- thảo luận cặp đơi- chia sẻ -Trình bày phút
IV Tài liệu phương tiện
- Các mẫu chuyện danh nhân địa danh mà trường mang tên, gương thầy cô giáo dạy tốt , bạn học tốt thành tích bậc trường lớp (Mỗi tổ câu)
- Các hát trường lớp, thầy cô giáo bạn bè (Mỗi tổ bài)
- Các câu hỏi, câu đố đáp án truyền thống trường lớp :
Câu : Việc trường ta mang tên người Tổng Bí thư nước Việt Nam, học sinh trường mang tên Trần Phú bạn có suy nghĩ ?
Câu : Thành tích cao lớp ta năm học vừa qua ?
Câu : Trường ta năm học có bạn học sinh đạt học sinh giỏi huyện ? Môn ?
b/ Tổ chức :
- GVCN nêu yêu cầu nội dung hình thức hoạt động cho lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm tìm hiểu chuẩn bị phương tiện hoạt động
(6)Đội hình thi đấu : Mỗi tổ cử người tham gia thi tổ viên cịn lại cổ động viên cho tổ
Ban giám khảo : Mỗi tổ bạn làm ban giám khảo Thư ký :
Người điều khiển chương trình : Trang trí, kẻ tiêu đề, kê bàn ghế : Mời đại biểu : Lớp trưởng
V Tiến hành hoạt động
Khám phá:
- Hát tập thể : "Mái trường mến yếu"
- Tuyên bố lí : Để hiểu truyền thống nhà trường hôm lớp 7/ sinh hoạt để tìm hiểu truyền thống nhà trường ,từ hiểu làm tốt
Kết nối:
+ Hoạt động 1: - Mỗi tổ cử bạn tham gia vào phần thi tìm hiểu câu hỏi
1 Trường ta năm qua đạt thành tích ?
2 Bạn hát hát trường lớp thầy cô, quê hương đất nước?
3 Bạn hiểu có cảm nghĩ tên trường ta ?
+ Hoạt động 2: - Tiết mục văn nghệ Mỗi tổ tiết mục văn nghệ
Thực hành: - Cáu hoíi dnh cho khạn gi :
Bạn hiểu từ : "truyền thống" - Người dẫn chương trình : Tổng kết thi
Vận dụng:
- Công bố kết thi tổ
- GVCN tuyên dương khen thưởng cho đội
(7):
Chủ điểm tháng 10.
Chủ điểm tháng 10. CHAấM NGOAN HỌC GIỎICHĂM NGOAN HỌC GIỎI Mục tiêu chung.
Kiến thức:
- Học sinh hiểu ý nghĩa việc học tập rèn luyện kĩ sống HĐ GDNGLL
- Học sinh hiểu nội dung số kĩ sống cần thiết người học sinh THCS
- Trình bày lợi ích kĩ sống thân học tập, rèn luyện nhà trường sống gia đình, cộng đồng xã hội
- Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy Bác Hồ thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước VN DCCH tháng năm 1945
Kĩ năng:
- Học sinh biết cách rèn luyện kĩ sống qua việc tham gia HĐGD NGLL lớp, nhà trường
- Biết thực hành KNS giao tiếp ứng xử tích cực với thân, với người khác, với tình HĐGDNGLL sống nhà trường, gia đình cộng đồng
- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp học tập tốt, biết đồn kết giúp học tập theo lời dạy Bác Hồ
Thái độ:
- Có ý thức thái độ tích cực tham gia HĐ GDNGLL cách chủ động sáng tạo
- Có ý thức rèn luyện kĩ sống hoạt động cụ thể HĐ GDNGLL
(8)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1
SINH HOẠT VĂN NGHỆ - "BI CA HỌC TẬP" I Mục tiíu:
Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng việc thi đua nắm vững nội dung, tiêu thi đua tiết học tốt
- Biết tự quản, đoàn kết tốt giúp đỡ lẫn để học tốt theo tiêu đề Kĩ năng
- Học sinh biết cách rèn luyện kĩ sống qua việc tham gia thảo luận tiêu thi đua tổ, lớp
- Tự xác định mục đích, thái độ học tập đắn tâm thi đua học tốt - Biết thực hành kĩ sống giao tiếp ứng xử tích cực với thân, với bạn bè lớp, với tình nảy sinh trình thảo luận
Thái độ
- Học sinh có ý thức tơn trọng nghị tập thể thống
- Học sinh có ý thức việc xác định mục đích, thái độ học tập đắn tâm thi đua học tốt
- Tích cực thảo luận vấn đề nêu phát sinh hoạt động II
Các k ĩ sống đ ợc giáo dục hoạt động - Kĩ tự tin thi đua giao ước học tốt
- Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực giao ước thi đua - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng tiêu thi đua
- Kĩ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực chi tiêu thi đua chăm ngoan học giỏi
III Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng IV Tài liệu phương tiện
-Cáu hoíi :
Hãy hát hát có từ "phấn"
Hãy đọc đoạn thơ nói đến cơng ơn thầy b/ Về tổ chức hoạt động
- Mỗi tổ chuẩn bị câu hỏi, tiết mục văn nghệ có nội dung học tập, nhà trường
- Ban tổ chức gồm
+ Người dẫn chương trình : + Phụ trách văn nghệ :
V TIẾN HAÌNH HOẠT ĐỘNG Khâm phâ:
- Hát tập thể "Lớp đồn kết
Kết nối: - Người dẫn chương trình tun bố lí
Mỗi đến trường để tiếp thu kiến thức hiểu biết để chuẩn bị cho tương lai bên cạnh cần phải có sinh hoạt văn nghệ vui tươi, làm cho tinh thần phấn chấn để tiếp thu tốt
(9)"Hội vui học tập" Đó lí buổi sinh hoạt hôm
- Người dẫn chương trình gới thiệu đại biểu - Người dẫn chương trình
Ngay sau phần buổi sinh hoạt hơm : Đó phần thi văn nghệ tổ Mỗi tổ tham gia với tiết mục, sau xin mời phần thi đội 1, mời BGK lên làm việc
Sau phần thi đội lại - Ban giám khảo : Chấm công bố kết - Tiếp theo phần thi "Hái hoa dân chủ"
Mỗi đội bốc xăm câu hỏi tự cử người đại diện lên trao đổi vấn đề
Sau tổng kết điểm cho phần thi
3 Thực hành:
-Phần thi dành cho khán giả : Người dẫn chương trình đọc câu hỏi, sau mời khán giả trả lời
- Công bố kết phát thưởng
(10)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 2
HỘI VUI HỌC TẬP I/ MỤC TIÍU
Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng việc thi đua nắm vững nội dung, tiêu thi đua tiết học tốt
- Biết tự quản, đoàn kết tốt giúp đỡ lẫn để học tốt theo tiêu đề Kĩ năng
- Học sinh biết cách rèn luyện kĩ sống qua việc tham gia thảo luận tiêu thi đua tổ, lớp
- Tự xác định mục đích, thái độ học tập đắn tâm thi đua học tốt - Biết thực hành kĩ sống giao tiếp ứng xử tích cực với thân, với bạn bè lớp, với tình nảy sinh trình thảo luận
Thái độ
- Học sinh có ý thức tơn trọng nghị tập thể thống
- Học sinh có ý thức việc xác định mục đích, thái độ học tập đắn tâm thi đua học tốt
- Tớch cực thảo luận cỏc vấn đề nờu phỏt sinh hoạt động II Các kĩ sống đợc giáo dục hoạt động
- Kĩ tự tin thi đua giao ước học tốt
- Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực giao ước thi đua - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng tiêu thi đua
- Kĩ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực chi tiêu thi ua chm ngoan hc gii
III Các phơng pháp dạy học tích cực C sử dụng
- Động não
- Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Giải vấn đề
- Thảo luận - Hỏi trả lời
IV Tµi liệu phơng tiện
-Cỏn s b mụn gp thầy cô để chuẩn bị câu hỏi :
-Chuẩn bị cờ để đội dùng làm phương tiện trả lời, cờ tổ tự chuẩn bị
+ Văn nghệ : Mỗi tổ tiết mục + Mỗi đội chơi : Cử người
Cạc cáu hi :
1 Đơng Nam Á có nước ? (11 nước) Chủ tịch nước (Trần Phú) Nước ta có tỉnh thành phố ?
4 Khi đường thẳng cắt hai đường thẳng song song ta suy điều ?
(11)6 Tên em chẳng thiếu chẳng thừa, lịng ngon ngọt, ln vừa ý anh (đu đủ)
7 Khi AM + MB = AB (khi M nằm A, B)
- Chuẩn bị trị chơi chữ
Với giải đáp : "Hội vui học tập" b/ Về tổ chức :
- Ban tổ chức gồm :
+ Lớp phó học tập chịu trách nhiệm nội dung câu hỏi : + Người dẫn chương trình :
+ Thæ kê :
- Ban giám khảo : cử người
V Tiến hành hoạt động
1 Khám phá:
- Hát tập thể : "Lớp đồn kết"
2 Kết nối:
Hoạt động 1: - Tuyên bố lí :
Chúng ta đến trường thêm kiến thức mới, ngày dìu dắt thầy
Hơm lớp mở buổi sinh hoạt với chủ đề "Hội
vui học tập" để giao lưu học hỏi thành viên lớp để ngày nâng cao kiến thức
Đó lí buổi sinh hoạt hôm
Hoạt động 2: - Chương trình gồm có : 1/ Tun bố lí
2/ Giới thiệu đại biểu có 3/ Phần thi tổ
4/ Văn nghệ
5/ Phần thi dành cho khán giả 6/ Tổng kết
b/ Hội vui học tập
Người dẫn chương trình giới thiệu đội dự thi sau đội tự giới thiệu
- Mời ban giám khảo, ban thư kí lên làm việc
- Người dẫn chương trình thơng qua thể lệ thi : Mỗi đội tự chọn câu hỏi (yêu cầu câu hỏi), người dẫn chương trình đọc câu hỏi
Tiếp tục chơi đến câu hỏi cuối
Sau ban thư kí cơng bố kết phần thi - Bước vào phần thi "ơ chữ"
- Có 12 ô chữ - Trả lời câu 10 điểm Trả lời hàng dọc 10 điểm
- Câu hỏi không trả lời giành cho khán giả
3 Thực hănh: - Văn nghệ
- Công bố kết cuối
4 Vận dụng:
(12)(13)Chủ điểm tháng 11.
Ch đim tháng 11. TễN S TRNG OTễN S TRỌNG ĐẠO Mục tiêu chung.
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu ý nghĩa việc học tập rèn luyện kĩ sống HĐ GDNGLL
- Học sinh hiểu nội dung số kĩ sống cần thiết người học sinh THCS
- Trình bày lợi ích kĩ sống thân học tập, rèn luyện nhà trường sống gia đình, cộng đồng xã hội
- Học sinh hiểu cơng lao tình cảm thầy giáo em Kĩ năng:
- Học sinh biết cách rèn luyện kĩ sống qua việc tham gia HĐGD NGLL lớp, nhà trường
- Biết thực hành KNS giao tiếp ứng xử tích cực với thân, với người khác, với tình HĐGDNGLL sống nhà trường, gia đình cộng đồng
- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp học tập tốt, biết đoàn kết giúp học tập theo lời dạy Bác Hồ
3 Thái độ:
- Có ý thức thái độ tích cực tham gia HĐ GDNGLL cách chủ động sáng tạo
- Có ý thức rèn luyện kĩ sống hoạt động cụ thể HĐ GDNGLL
(14)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động: Hoạt động 1
Hoạt động
LỄ ĐĂNG KÝ THI ĐUA LỄ ĐĂNG KÝ THI ĐUA
“Hoa ®iĨm 10 dâng thầy cô Hoa điểm 10 dâng thầy cô
I Yêu cầu giáo dục
1 Kiến thức
Giúp học sinh hiểu công lao tình cảm thầy giáo em 2 Kĩ năng
- Rèn kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực giao ớc thi đua tổ - Rèn kĩ trình bày ý tởng tiêu chí thi đua
- Rèn kĩ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực mục tiêu thi đua có nhiều điểm tốt
3 Thái độ
- Kính trọng, lễ phép với thầy giáo
II Các kĩ sống đợc giáo dục hot ng
- Có kĩ tù tin giao íc thi ®ua “Hoa ®iĨm tèt dâng thầy cô
- Có kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực giao ớc thi đua tổ - Có kĩ trình bày ý tởng tiêu chí thi đua
- Có kĩ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực mục tiêu thi đua có nhiều điểm tốt
III Các phơng pháp dạy học tích cực đợc sử dụng
- Thảo luận theo nhóm - Hỏi trả lời
IV Tài liệu phơng tiện
Tµi liƯu
- Chơng trình hành động lớp tháng 11 tuần cao điểm tháng (từ ngày 15 đến 20/11)
- Các cá nhân đăng ký thi đua thực tốt chơng trình hành động lớp - Các tổ đăng ký thi đua
Ph¬ng tiƯn
- Các đăng kí thi đua
V Tin hành hoạt động
1) Kh¸m ph¸
- Bạn Hµ nêu lý họp giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia họp đại diện ban phụ huynh lớp
- Quản ca bắt nhịp hát tập thể: “Cô giáo em” 2) KÕt nèi
Hoạt động 1.
- Bạn lớp trưởng nêu câu hỏi liên quan đến chủ đề thầy cô giáo cho bạn tham gia thảo luận theo tổ đại diện tổ đứng lên trả lời
- Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận nhằm khắc sâu nhận thức “Tình nghĩa thầy trị”, “Cơng ơn thầy cô giáo”
Hoạt động 2. - Lớp trởng lắng nghe tổng hợp ý kiến 3) Thực hành - luyện tập
Hoạt động 3: Thảo luận
- Bạn lớp trưởng nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua cách đánh giá thi đua
Hoạt động 4: Đăng kí thi đua - Đại diện cỏc tổ lờn đăng ký thi đua - Thư ký ghi tiờu thi đua lờn bảng
(15)- Ngời dẫn chơng trình nhận xét, cảm ơn đại biểu
- Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh tích cực thi đua để đạt đợc tiêu thi đua đợt thi đua
VI T liÖu
Các tổ trao đổi viết đăng ký thi đua tuần học tốt theo chủ đề “Hoa điểm tốt dâng thầy cô ” Nội dung đăng ký nên ngắn gọn cụ thể theo tiêu:
+ Kỷ luật học
+ Số điểm tốt đạt cá nhân tổ tổ Ban thi đua đề tiêu chuẩn đánh giá thi đua tổ:
+ Mỗi điểm 9, 10 hoa
+ Mỗi điểm 1, 2, 3, bị trừ hoa
(16)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động: Hoạt động 2
Hoạt động
TỔ CHỨC LỄ KĨ NIỆM NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20/11 I MỤC TIÊU
KiÕn thøc
- Giúp học sinh hiểu cơng lao tình cảm thầy cô giáo em
- Giúp học sinh thấy đợc ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Kĩ năng
- Rèn kĩ tự tin tham gia lễ ki niệm ngày hội thầy cô giáo - Rèn kĩ giao tiếp với thầy cô
Thái độ
Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo
II Các kĩ sống đợc giáo dục hoạt động
- Có kĩ tự tin tham gia lễ ki niệm ngày hội thầy cô giáo - Có kĩ giao tiếp ứng xử với thầy cô giáo
- Có kĩ tìm kiếm lựa chọn tham gia lễ kỉ niƯm
- Có kĩ thể cảm thông với lao động s phạm thầy
III Các phơng pháp dạy học tích cực đợc sử dụng
- Th¶o luËn theo nhãm - KĨ chun
- Biểu đạt sáng tạo
IV Tài liệu phơng tiện
1 Tài liệu
- Bản tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam - Lời chúc mừng thầy cô
- Một số câu hỏi thảo luận 2 Ph¬ng tiƯn
- Phấn, bảng, lọ hoa trang trí - Một số tiết mục văn nghệ
V Tiến hành hoạt động
1) Khám phá
- Bn Hoàn nờu lý họp giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia họp đại diện ban phụ huynh lớp thầy cô dạy môn
- Quản ca bắt nhịp hát tập thể: “Bụi phấn” 2) KÕt nèi
Hoạt động 1.
- Bạn Hµ đọc tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 - 11 - Bạn Hµ thay mặt lớp chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 - 11
- Một số học sinh có thành tích cao học tập thay mặt bạn lên chúc mừng thầy cô giáo
Hoạt động 2.
- Đại diện thầy cô lên phát biểu ý kiến - Phát biểu đại diện ban phụ huynh lớp 3) Thùc hµnh - luyÖn tËp
Hoạt động 3: Thảo luận
(17)- Động viên tinh thần xung phong bạn để lớp tham gia phát biểu ý kiến
Hoạt động 4: Tổng hợp
- Bạn tóm tắt ý kiến bạn lớp - Thư ký, bạn ghi biên
4) VËn dơng
- Ngời dẫn chơng trình nhận xét, cảm ơn đại biểu
- Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh tích cực thi đua để đạt đợc tiêu thi đua đợt thi đua
VI T liƯu
(18)Chđ ®iĨm th¸ng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Mục tiêu chung.
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu ý nghĩa việc học tập rèn luyện kĩ sống HĐ GDNGLL
- Học sinh hiểu nội dung số kĩ sống cần thiết người học sinh THCS
- Trình bày lợi ích kĩ sống thân học tập, rèn luyện nhà trường sống gia đình, cộng đồng xã hội
- Học sinh hiểu cơng lao tình cảm thầy cô giáo em Kĩ năng:
- Học sinh biết cách rèn luyện kĩ sống qua việc tham gia HĐGD NGLL lớp, nhà trường
- Biết thực hành KNS giao tiếp ứng xử tích cực với thân, với người khác, với tình HĐGDNGLL sống nhà trường, gia đình cộng đồng
- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp học tập tốt, biết đồn kết giúp học tập theo lời dạy Bác Hồ
3 Thái độ:
- Có ý thức thái độ tích cực tham gia HĐ GDNGLL cách chủ động sáng tạo
- Có ý thức rèn luyện kĩ sống hoạt động cụ thể HĐ GDNGLL
(19)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU VỀ NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu
- Hiểu ý nghĩa công lao anh hùng quê hương đất nước - Biết cách rèn luyện để nhớ ơn anh hùng quê hương đất nước
- Biết thực hành vận dụng kỹ sống giao tiếp ứng xử sống trường gia đình gia đình có cơng với cách mạnh
II Các kĩ sống đợc giáo dục hoạt động
- Kỹ tự tin siêu tầm, tìm hiểu tư liệu người anh hùng - Kỹ tìm kiếm ứng xử thơng tin người anh hùng quê hương đất nước
- Kỹ trình bày suy nghĩ người anh hựng
III Các phơng pháp dạy học tích cực đợc sử dụng
- ng nóo
- Làm việc theo nhóm nhỏ - Thảo luận
- Kể chuyện - Biểu đạt sỏng to
IV Tài liệu phơng tiện
Tµi liƯu
Hệ thống câu hỏi, câu chuyện anh hùng quê hương đất nước 2.Phương tiện:
- Câu hỏi để lớp trả lời
- Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện anh hùng
V Tiến hành hoạt động
Khám phá:(2')
- Hoạt động 1: Em kể tên người anh hùng tiêu biểu mà em biết? Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi,Hoàng Hoa Thám
- Hoạt động 2: Các anh hùng hy sinh nào?
Đã xả thân tổ quốc, khơng tiếc sức để đấu tranh giải phóng dân tộc -Hoạt động 3: Em kể việc làm cụ thể anh hùng đó?
Kim đồng người đội viên hoạt động cách mạng liên lạc, dẫn cán vào bảo vệ họp đảng
Kết nối ( 8')
Thi kể chuyện anh hùng địa phương Yêu cầu tổ kể chuyện HS: Kể chuyện Thực hành(10')Tranh luận.
? Em phải làm để xứng đáng với người anh hùng hy sinh đất nước? Để noi gương anh hùng phải làm nào?
- Trả lời theo ý hiểu học sinh Vận dụng:
(20)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động: HOẠT ĐỘNG 2
THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ
I.Mục tiêu 1.Kiến thức:
Hiểu ý nghĩa công lao anh hùng quê hương đất nước 2.Thái độ:
Biết cách rèn luyện để nhớ ơn anh hùng quê hương đất nước 3.Kĩ năng:
Biết thực hành vận dụng kỹ sống giao tiếp ứng xử sống trường gia đình gia đình có cơng với cách mạnh
II Các kỹ sống
- Kỹ tự tin siêu tầm, tìm hiểu tư liệu người anh hùng lịch sử
- Kỹ tìm kiếm ứng xử thông tin câu chuyện lịch sử - Trình bày ý tưởng kể chuyện lịch sử
- Kỹ quản lí thời gian kể chuyện
- Kỹ kiểm soát cảm xúc với nhân vật câu chuyện cảm động III Các phương pháp kỹ thuật dạy học
- Làm việc theo nhóm nhỏ - Thảo luận
- Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo
IV.Tài liệu phương tiện Tµi liƯu
Hệ thống câu hỏi, câu chuyện anh hùng lịch sư quê hương đất nước 2.Phương tiện:
- Câu hỏi để lớp trả lời
- Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện anh hùng lịch sử V Tiến hành hoạt động:
Khám phá:(2')
N1: Em nghe câu chuyện lịch sử ai?
Tôi nghe cụ kể câu chuyện hay vua Lê Lợi, Quang Trung
N2: Khi kể chuyện lịch phải ý điều gì?
Kể chuyện tất phải dùng ngôn ngữ thời xưa để tạo dựng khơng khí, tập sách chừng mực việc dùng từ cổ, từ Hán Việt, có dùng dịch nghĩa rõ ràng, dễ hiểu
N3: Em kể số câu chuyện lịch sử mà em biết?
Bà chúa chè, anh hùng Đông A,Công nữ ngọc vạn Kết nối( 8')Thi kể chuyện lịch sử
Yêu cầu tổ kể chuyện
(21)Hoạt động 3: Tổ 3: Công nữ ngọc vạn Thực hành(10')
Hoạt động 4: Em thấy tổ kể chuyện nào? có hay khơng? ? Nội dung chuyện kể tổ gì?
? Tổ kể có diễn cảm khơng? ý nghĩa khơng? - Trả lời theo ý hiểu học sinh
(22)CHỦ ĐIỂM THÁNG & 2:
MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN
Mục tiêu chung. 1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu ý nghĩa việc học tập rèn luyện kĩ sống HĐGDNGLL
- Học sinh hiểu nội dung số kĩ sống cần thiết người học sinh THCS
- Trình bày lợi ích kĩ sống thân học tập, rèn luyện nhà trường sống gia đình, cộng đồng xã hội
- Học sinh hiểu công lao tình cảm thầy giáo em Kĩ năng:
- Học sinh biết cách rèn luyện kĩ sống qua việc tham gia HĐGD NGLL lớp, nhà trường
- Biết thực hành KNS giao tiếp ứng xử tích cực với thân, với người khác, với tình HĐGDNGLL sống nhà trường, gia đình cộng đồng
- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp học tập tốt, biết đoàn kết giúp học tập theo lời dạy Bác Hồ
3 Thái độ:
- Có ý thức thái độ tích cực tham gia HĐ GDNGLL cách chủ động sáng tạo
- Có ý thức rèn luyện kĩ sống hoạt động cụ thể HĐ GDNGLL
(23)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 1
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG
VAØ NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG VAØ NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu
Kiến thức
- Có hiểu biết định phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp quê hương, đất nước khơng khí mừng xn đón tết cổ truyền dân tộc Hiểu nét thay đổi đời sống văn hoá quê hương, địa phương em
- Tự hào yêu mến quê hương, đất nước Kĩ
- HS có kỹ xác định, tìm kiếm lựa chọn nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết
- Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin phong tục tập quán vui xn, đón tết
- Kỹ trình bày suy nghĩ nét đẹp truyền thống ngày tết, ngày xuân Thái độ
Biết tơn trọng gìn giữ, bảo vệ nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy sắc dân tộc Việt Nam
II
Các kĩ sống đ ợc giáo dục hoạt động
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp quê hương, đất nước, trò chơi dân gian ngày xuân, ngày tết
- Kĩ tìm kiếm lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động
- Kĩ trình bày suy nghĩ điểm trò chơi dân gian
III Các phơng pháp dạy học tích cực đợc sử dụng
- Động não
- Làm việc theo nhóm nhỏ - Thảo luận
- Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo
IV Tài liệu phơng tiện
Tài liÖu
Hệ thống câu hỏi, câu chuyện nét đổi thay quê hương Phương tiện:
- Câu hỏi để lớp trả lời
- Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện anh hùng lịch sử
V Tiến hành hoạt động
Khám phá
- Người điều khiển treo lên bảng tờ giấy A0 có chủ đề : Những nét đổi thay quê hương
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu nửa Hs viết đổi thay đất nước
- Hs dán lên tờ giấy A0
(24)- Người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến Kết nối:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0 bút - Mỗi nhóm làm việc với hay câu hỏi Câu hỏi viết sẳn vào phiếu cho nhóm bốc thăm
- Các nhóm thảo luận trình bày kết giấy A0 - Các kết thảo luận treo lên trước lớp Hoạt động 2: Báo cáo kết thảo luận trước lớp
- Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày kết nhóm thảo luận
- Khi nhóm trình bày, thành viên lớp lắng nghe đặt câu hỏi, góp ý kiến bổ sung cho nhóm
- Sau nhóm trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa
- Cán văn nghệ điều khiển lớp trình diễn tiết mục văn nghệ Thực hành/luyện tập
Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện xứng đáng với đổi thay quê hương đất nước.
- Người điều khiển yêu cầu tổ thảo luận xây dưng kế hoạch học tập rèn luyện tổ Bản kế hoạch trình bày giấy A0
- Các tổ thảo luận kế hoạch
- Các kế hoạch tổ treo lên bảng đen
- Mời đại diện tổ trình bày kế hoạch học tập rèn luyện tổ
- Giáo viên nhận xét, kết luận kế hoạch phấn đầu học tập rèn luyện tổ
Vận dụng:
- GV yêu cầu Hs nhà xây dựng kế hoạch riêng cho thân để phấn đấu học tập rèn luyện xứng đáng với đổi thay quê hương đất nước
VI T liÖu
Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
1) Quê hương em có thay đổi nào? 2) Những đổi thay diễn địa phương ?
(25)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 2
GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I- MỤC TIÊU: Kiến thức:
-Giáo dục cho HS lòng biết ơn Đảng tình yêu quê hương đất nước
-Động viên tinh thần học tập, rèn luyện tạo thêm điều kiện để em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể nhà trường
Kĩ năng:
Phát huy tiềm văn nghệ lớp Thái độ:
Có tinh thần tập thể, đồn kết II
Các kĩ sống đ ợc giáo dục hoạt động
Kĩ tìm kiếm lựa chọn hát phù hợp để tham gia hoạt động gian
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Bản đồ tư
- Thảo luận
- Biểu đạt sáng tạo - Hỏi trả lời
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Thành lập nhóm để giao lưu thi đấu Người điều khiển giới thiệu ban giám khảo chấm điểm
- Các thơ, hát, câu chuyện …liên quan đến chủ đề - Câu hỏi, câu đố, đáp án, thang điểm
- Giấy A0, bút lông - Phiếu học tập, hồ dán V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Khám phá: Xây dựng đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu Hs ghi tên hát chủ đề mừng Đảng mừng Xuân
- Hs dán lên bảng đen
- Người điều khiển cho Hs đọc to phiếu sau loại phiếu trùng - Người điều khiển tổng kết hoạt động
Kết nối:
- Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Người điều khiển chia nhóm, phân cơng cho nhóm từ – hát - Mỗi nhóm chuẩn bị
- Hoạt động 2: Báo cáo kết trước lớp
- Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày tiết mục nhóm
- Sau nhóm trình bày, người điều khiển mời Ban giám khảo cơng bố điểm
(26)-Hoạt động 3: Tập hát hát tập thể chủ đề Mừng Đảng- Mừng Xuân - Lớp phó văn thể tập cho lớp hát câu hết
(27)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày hoạt động: HOẠT ĐỘNG 3
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRƯỜNG XANH-SẠCH-ĐẸP
I- MỤC TIÊU: Kiến thức:
-Giáo dục cho học sinh lịng biết ơn Đảng tình u q hương đất nước -Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung việc xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp sức khoẻ người, chất lượng học tập giáo dục nhà trường, có thân em
Kĩ năng:
Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện: “Trường xanh – – đẹp Thái độ:
Động viên tinh thần học tập, rèn luyện, gắn bó thêm yêu trường lớp II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: - Thảo luận, xây dựng kế hoạch
- Mức độ: Liên hệ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Bản đồ tư
- Thảo luận
- Biểu đạt sáng tạo - Hỏi trả lời
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Bản dự thảo kế hoạch
- Giấy A0, bút lông - Phiếu học tập, hồ dán
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Khám phá: Xây dựng đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu Hs ghi việc làm để trường học xanh – – đẹp
- Hs dán lên bảng đen
- Người điều khiển cho Hs đọc to phiếu sau loại phiếu trùng - Người điều khiển tổng hợp tiêu chí giúp trường xanh-sạch-đẹp
Kết nối:
- Hoạt động 1: - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0 bút - Mỗi nhóm làm việc với hay câu hỏi Câu hỏi viết sẳn vào phiếu cho nhóm bốc thăm
- Các nhóm thảo luận trình bày kết giấy A0 - Các kết thảo luận treo lên trước lớp - Hoạt động 2: Báo cáo kết thảo luận trước lớp
(28)- Khi nhóm trình bày, thành viên lớp lắng nghe đặt câu hỏi, góp ý kiến bổ sung cho nhóm
- Sau nhóm trình bày, người điều khiển kết luận mời giáo viên cho ý kiến
- Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ
- Cán văn nghệ điều khiển lớp trình diễn tiết mục văn nghệ Thực hành/luyện tập:
-Hoạt động 4: Xây dựng nội dung, kế hoạch thực trường “xanh-sạch-đẹp”
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0 bút - Mỗi nhóm suy nghĩ thảo luận để xây dựng kế hoạch thực trường “xanh-sạch-đẹp”
- Các nhóm thảo luận trình bày kết giấy A0 - Các kết thảo luận treo lên trước lớp
- Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày kết nhóm thảo luận
- Khi nhóm trình bày, thành viên lớp lắng nghe đặt câu hỏi, góp ý kiến bổ sung
- Sau nhóm trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến Vận dụng:
- GV yêu cầu Hs nhà suy nghĩ kế hoạch Từ đó, học sinh đề hoạt động cụ thể góp phần thực trường “xanh-sạch-đẹp”
VI- TƯ LIỆU:
1 Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
Câu : Để xây dựng thực “trường xanh, đẹp” Hs cần phải làm gì?
(29)Chđ ®iĨm tháng Chủ điểm tháng
TIN BƯỚC LÊN ĐOAØN TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAØN Mục tiêu chung.
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu ý nghĩa việc học tập rèn luyện kĩ sống HĐGDNGLL
- Học sinh hiểu nội dung số kĩ sống cần thiết người học sinh THCS
- Trình bày lợi ích kĩ sống thân học tập, rèn luyện nhà trường sống gia đình, cộng đồng xã hội
- Học sinh hiểu cơng lao tình cảm thầy cô giáo em Kĩ năng:
- Học sinh biết cách rèn luyện kĩ sống qua việc tham gia HĐGD NGLL lớp, nhà trường
- Biết thực hành KNS giao tiếp ứng xử tích cực với thân, với người khác, với tình HĐGDNGLL sống nhà trường, gia đình cộng đồng
- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp học tập tốt, biết đồn kết giúp học tập theo lời dạy Bác Hồ
3 Thái độ:
- Có ý thức thái độ tích cực tham gia HĐ GDNGLL cách chủ động sáng tạo
- Có ý thức rèn luyện kĩ sống hoạt động cụ thể HĐ GDNGLL
(30)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày hoạt động
HOẢT ÂÄÜNG
THI TÌM HIỂU VỀ ĐOAÌN
I/ Mục tiêu KiÕn thøc
-Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3.Những mốc lịch sử lớn Đoàn, gương Đoàn viên tiêu biểu
-Biết thêm hát mẹ cô giáo nhân kỉ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3)
Kĩ năng:
Học tập rèn luyện theo tinh thần tiên phong Đoàn Rèn luyện kĩ ca hát, văn nghệ
Thái độ:
Tự hào yêu mến tổ chức Đoàn Tự hào truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ cô
II Các kĩ sống đợc giáo dục hoạt động - Kỹ tự tin gơng sáng đoàn viên để học tập
- Kỹ lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến bạn gơng sáng đoàn viên
- Kỹ trình bày suy nghĩ việc học tập gơng sáng đoàn viên III- CC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
- Thảo luận - Hỏi trả lời - Trình bày phút
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các tư liệu sưu tầm đoàn - Các câu hỏi đáp án :
1/ Hãy nêu tên đoàn viên niên hi sinh cho nghiệp cách mạng dân tộc ta?
2/ Hãy kể tên hát tác giả đoàn mà em biết ?
3/ Hãy trình bày hát gương sáng đồn viên niên ?
3/ Bạn kể tên người đoàn viên niên cộng sản Đoàn ta
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1/ Khám phá:
- Hát tập thể "Cùng ta lên" - Tuyên bố lí :
Chúng ta đội viên mang khăn quàng đỏ ngày lớn lên bước thêm bước mang trước ngực phù hiệu đoàn Vậy bạn biết tổ chức Để hiểu đoàn nhiều lớp tổ chức thi tìm hiểu đồn Đó lí buổi sinh hoạt hơm
(31)- Giới thiệu đội thi
2/ Kết nối: Cuäüc thi
+ Hoạt động 1: Người dẫn chương trình nêu
câu hỏi chuẩn bị Thời gian suy nghĩ 30 giây
Hết 30 giây đội có tín hiệu trước quyền trả lời
- Nếu có đội khơng trả lời được, trả lời khơng cổ động viên đội nhà quyền trả lời sau đến lượt cổ động viên đội khác Điểm cổ động viên tính vào điểm đội
- Sau câu trả lời người dẫn chương trình xin ý kiến đánh giá ban giám khảo
Điểm công khai bảng cho đội
+ Hoạt động 2: Trong trình thi xen kẻ tiết mục văn
nghệ
3 Thực hành:
Người dẫn chương trình cơng bố kết thi Nhận xét ưu khuyết điểm hoạt động
(32)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động: HOẠT ĐỘNG 2
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 8-3 VÀ 26-3
I- MỤC TIÊU: 1 KiÕn thøc
Hiểu rõ phẩm chất, lực tốt đẹp gương sáng đoàn viên tiêu biểu đấu tranh cách mạng, lao động sản xuất học tập mà em cần phải noi theo
Kĩ năng:
Biết xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện theo gương sáng đoàn viên Thái độ:
Cảm phục yêu mến gương sáng đoàn viên
II Các kĩ sống đợc giáo dục hoạt động - Kĩ tự tin gơng sáng đoàn viên để học tập
- K lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến bạn gơng sáng đoàn viên
- K trình bày suy nghĩ việc học tập gơng sáng đoàn viên III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
- Bản đồ tư - Thảo luận
- Biểu đạt sáng tạo - Hỏi trả lời
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26 – 03 - Các tư liệu truyền thống Đoàn - Các gương sáng Đoàn viên
- Những thơ, hát Đoàn - Câu hỏi, đáp án, thang điểm - Giấy A0, bút lông
- Phiếu học tập, hồ dán
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Khám phá: Xây dựng đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu Hs ghi hiểu biết tổ chức Đồn
- Hs dán lên bảng đen
- Người điều khiển cho Hs đọc to phiếu sau loại phiếu trùng - Người điều khiển mời giáo viên nhận xét
Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0 bút - Mỗi nhóm làm việc với hay câu hỏi Câu hỏi viết sẳn vào phiếu cho nhóm bốc thăm
(33)- Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày kết nhóm thảo luận
- Khi nhóm trình bày, thành viên lớp lắng nghe đặt câu hỏi, góp ý kiến bổ sung cho nhóm
- Sau nhóm trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến Thực hành/luyện tập:
- Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch - Cán văn nghệ điều khiển lớp trình diễn tiết mục văn nghệ
Vận dụng:
- Hs nhà tiếp tục sưu tầm tập hát hát ngày 8/3 ngày 26/3 VI- TƯ LIỆU:
Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1: 1) Ngày thành lập Đoàn ngày nào?
2) Đến Đoàn trải qua lần đại hội? 3) Đến Đoàn đổi tên lần?
4) Hay kể tên mà Đoàn đổi?
(34)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động:
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
HOẢT ÂÄÜNG
THI TÌM HIỂU VỀ CÁC DI SẢN VĂN HỐ
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC
1 Kiến thức:
-Có hiểu biết di sản, di tích lịch sử địa phương, đất nước Biết xác định trách nhiệm người học sinh việc bảo vệ di sản, di tích lịch sử -Xây dựng tình đồn kết hữu nghị dân tộc sức mạnh, trì hồ bình
Kĩ năng:
Tích cực góp phần vào việc giữ gìn bảo vệ di sản, di tích Rèn luyện kĩ giao tiếp thân thiện tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn
3.Thái độ:
Biết tôn trọng có thái độ tích cực việc góp phần bảo vệ di sản, di tích lịch sử Tơn trọng tình đồn kết hữu nghị sẵn sàng hợp tác với tinh thần tôn trọng hiểu biết
II Các kĩ sống đợc giáo dục hoạt động - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin tình đồn kết hu ngh
- Kỹ lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến bạn tình đoàn kết hữu nghị
- Kỹ trình bày suy nghĩ tình đoàn kết hữu nghị III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
-Động não -Thảo luận -Hỏi trả lời -Viết tích cực -Biểu đạt sáng tạo
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các tư liệu, tranh ảnh, viết, thơ, ca dao, tục ngữ di sản, di tích lịch sử địa phương đất nước : tổ viết
- Một số câu hỏi phục vụ cho thi : Mỗi tổ câu - Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung hoạt động định hướng cách tổ chức hoạt động
- Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm xếp tư liệu thu thập được, trình bày tờ giấy khổ to
- GVCN xây dựng số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề : di sản, di tích lịch sử
1/ Ở nước ta di sản, di tích lich sử Unescơ cơng nhận di sản văn hoá giới?
(35)3/ Theo em phải làm để bảo vệ di sản di tích lịch sử ?
4/ Thế di sản văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể ?
5 Em cho biết vài nét di sản di tích lịch sử giới cơng nhận
- Cùng với học sinh xây dựng chương trình thi - Người điều khiển chương trình :
- Ban giạm kho : GVCN
- Một số hát, câu chuyện : Mỗi tổ tiết mục
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Khám phá:
+ Giới thiệu kết sưu tầm tổ, tổ trình bày kết sưu tầm tổ thời gian phút Khi trình bày nên nói theo thứ tự : tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm ý nghĩa di sản
2 Kết nối: Thi tìm hiểu
Lớp cử đội : Mỗi đội từ - 10 học sinh phân công bạn làm đội trưởng
Sau hiệu lệnh người điều khiển, đội trưởng đội lên bốc thăm câu hỏi Từng đội chuẩn bị trả lời đọc to câu hỏi trả lời rõ ràng
Nếu đội trả lời chưa chưa rõ ban giám khảo mời học sinh lớp trình bày ý kiến Sau ban giám khảo công bố điểm cho hai đội
Thực hănh: - Kết thúc thi, ban giám khảo công bố kết
quả từng đội phát thưởng
Vận dụng: GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia học sinh
- Rút kinh nghiệm chuẩn bị, cách điều khiển cán lớp cách tham gia học sinh
(36)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động: HOẠT ĐỘNG 2
TÌNH ĐỒN KẾT HỮU NGHỊ
I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Hiểu tình đồn kết hữu nghị dân tộc giới
- Tôn trọng tình đồn kết hữu nghị, có tình cảm có ý thức sẵn sàng hợp tác với tinh thần hiểu biết lẫn
- Rèn luyện kĩ giao tiếp, xây dựng tình đồn kết lớp
II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: - Tìm hiểu tình đồn kết hữu nghị
- Ý nghĩa tình đồn kết hữu nghị công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước
- Mức độ: Liên hệ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Bản đồ tư
- Thảo luận
- Biểu đạt sáng tạo - Hỏi trả lời
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh ảnh, hát, câu chuyện tình đồn kết hữu nghị - Câu hỏi, câu đố, đáp án, thang điểm
- Giấy A0, bút lông - Phiếu học tập, hồ dán V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1 Khám phá: Xây dựng đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu Hs viết nước có mối đồn kết hữu nghị với nước ta
- Hs dán lên bảng đen
- Người điều khiển cho Hs đọc to phiếu sau loại phiếu trùng - Người điều khiển mời giáo viên nhận xét
2 Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0 bút - Mỗi nhóm làm việc với hay câu hỏi Câu hỏi viết sẳn vào phiếu cho nhóm bốc thăm
- Các nhóm thảo luận trình bày kết giấy A0 - Các kết thảo luận treo lên trước lớp - Hoạt động 2: Báo cáo kết thảo luận trước lớp
- Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày kết nhóm thảo luận
- Khi nhóm trình bày, thành viên lớp lắng nghe đặt câu hỏi, góp ý kiến bổ sung cho nhóm
(37)- Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện,
- Cán văn nghệ điều khiển lớp trình diễn tiết mục văn nghệ Thực hành/luyện tập:
-Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch tổ việc xây dựng tình đồn kết lớp học, trường học tập
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0 bút - Mỗi nhóm suy nghĩ bàn bạc thảo luận để xây dựng kế hoạch
- Các nhóm thảo luận trình bày kết giấy A0 - Các kết thảo luận treo lên trước lớp
- Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày kết nhóm thảo luận
- Khi nhóm trình bày, thành viên lớp lắng nghe góp ý kiến bổ sung
- Sau nhóm trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến Vận dụng:
- GV yêu cầu Hs xây dựng thực tình đoàn kết lớp, trường học
VI- TƯ LIỆU:
1 Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1: 1) Em hiểu tình đồn kết ?
2) Hãy kể câu chuyện mà Bác Hồ hay kể để giáo dục tình đồn kết cho chúng ta?
(38)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động:
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5: BÁC HỜ KÍNH U HOẠT ĐỘNG 1
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 19 – 5
I- MỤC TIÊU: Kiến thức:
Giúp học sinh có thêm hiểu biết tình cảm Bác dành cho thiếu nhi, quan tâm đặc biệt Bác thiếu nhi Bác bận trăm cơng nghìn việc
Kĩ năng:
Rèn số kĩ tham gia hoạt động trình bày ý kiến, lắng nghe ý kiến bạn,
Thái độ:
Tơn trọng, kính u biết ơn Bác
II Các kĩ sống đ ợc giáo dục hoạt động
K tìm kiếm ứng xử thông tin su tầm, tìm hiểu tài liệu Bác Hồ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤ - Bản đồ tư
- Thảo luận
- Biểu đạt sáng tạo - Hỏi trả lời
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Những hát Bác Hồ kính u - Giấy A0, bút lơng
- Phiếu học tập, hồ dán
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Khám phá: Xây dựng đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu Hs ghi tên hát Bác Hồ kính yêu
- Hs dán lên bảng đen
- Người điều khiển cho Hs đọc to phiếu sau loại phiếu trùng - Người điều khiển nhận xét
Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Người điều khiển chia nhóm
- Mỗi nhóm làm việc với hay câu hỏi Câu hỏi viết sẳn vào phiếu cho nhóm bốc thăm
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị nội dung để trình bày - Hoạt động 2: Báo cáo kết thảo luận trước lớp
- Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày - Các thành viên lớp lắng nghe
- Sau nhóm trình bày, người điều khiển kết luận mời giáo viên cho ý kiến
(39)Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch - Cán văn nghệ điều khiển lớp trình diễn tiết mục văn nghệ
Vận dụng:
- GV yêu cầu Hs nhà sưu tầm mẫu chuyện, hát Bác thiếu nhi
VI- TƯ LIỆU:
(40)Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:
HOẠT ĐỘNG
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI, THIẾU NHI VỚI BÁC HỜ I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
1 Kiến thức:
-Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc tình cảm thân thiết Bác dành cho thiếu nhi, qua thấy dược trách nhiệm người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao Bác Hồ
Kĩ năng
Có kĩ tìm hiểu nắm vững yêu cầu chủ đề để thực hành rèn luyện tốt học tập sống ngày
Thái độ
Tự hào, phấn khởi cháu Bác Hồ, sức phấn đấu để trở thành ngoan, trò giỏi, đội viên tốt
II- CÁC KỸ NĂNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
-Kỹ phản hồi lăng nghe tích cực ý kiến bạn Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ
-Kĩ trình bày suy nghĩ tình cảm Bác với thiếu nhi tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: -Động não
-Thảo luận -Kể chuyện
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1-Phương tiện hoạt động:
-Các tư liệu nói cơng lao Bác Hồ dân tộc tình cảm Bác dành cho thiếu nhi
-Giấy, bút để trình bày kết sưu tầm
2-Về tài liệu:
-Phân công học sinh sưu tầm tư liệu nói cơng lao Bác dân tộc tình cảm bác dành cho thiếu nhi Tất sưu tầm thể thành báo cáo thu hoạch cá nhân Báo cáo cá nhân trình bày theo mẫu sau:
Bản thu hoạch
Những tư liệu sưu tầm Bác Hồ
TT Các loại tư liệu, tài liệu Nội dung tư liệu, tài liệu
2
(41)-Phân cơng trang trí lớp
-Cử người điều khiển chưong trình ban giam khảo -Chuẩn bị phần thưởng (nếu có)
V- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Khám phá
-Hát “Hoa thơm dâng Bác” Hà Hải -Nêu lí giới thiệu chương trình hoạt động
Kết nối
+ Hoạt động 1: Báo cáo kết sưu tầm
-Trình bày báo cáo phút Khi trình bày cần nói to, rõ ràng phải cho tồn lớp xem kết sưu tầm tổ
+ Hoạt động 2: -Mời tổ lên trình bày bào cáo Xen giữa báo cáo tiết mục văn nghệ giúp cho hoạt động thêm vui tươi
-Công bố điểm cho tổ (cách cho điểm lớp tự đặt ra)
Thực hành:
Thi trả lời hay nhất
DCT Nêu câu hỏi
-Ai giơ tay trước người quyền trả lời Nếu sai người khác trả lời thay Nếu nhận quà thưởng
-Nêu đáp án mời đại diện cán lớp trao quà thưởng cho bạn trả lời dúng
*Câu 1: Bức thư cuối Bác gửi cho thầy cô giáo em học sinh vào ngày tháng năm nào? Hãy nêu vài ý nghĩa thư
Trả lời:
Bức thư cuối Bác gửi cho thầy cô giáo em HS vào năm 1968 Trong thư bác khen ngợi cố gắng nỗ lực thầy lẫn trò Bác khuyên nhà trường thi đua dạy thật tốt, học thật tốt Đây lời động viên cho thầy trò tâm phấn đấu
*Câu 2: Nhà thơ Tố Hữu có thơ nói lên tình cảm yêu thương nhân dân ta bác Hồ Bác qua đời Hãy cho biết tên thơ đọc đoạn thơ
Trả lời:
Đó thơ “Theo chân bác” Tuỳ nhớ đoạn đọc đoạn
*Câu 3: Nhân dịp tết Trung thu 1952, Bác Hồ có viết thư gửi cho thiếu niên nhi động, có câu thơ bác dạy em Hãy viết câu thơ Trả lời:
Đó câu thơ:
(42)*Câu 4: Bạn co biết ngày tháng năm sinh Bác Hồ Kể từ lúc sinh năm 1911, Bác dã đồi tên làn, lần có tên gì?
Trả lời:
Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890 quê ngoại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An Từ sinh đến năm 1911, Bác Hồ đổi tên lần:
Đó là: Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành Ba
*Câu 5:Nhân dịp kỉ niệm sinh nhật Bác, trường ta phát động phong trào nào? Hãy nêu nhiệm vụ HS nhà trường phong trào
Trả lời:
Thi đua làm theo lời Bác Nghiêm túc thi cử
4 V
ận dụng
-Nêu số ý kiến tóm tắt kết hoạt động