1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích chi tiết " Đây thôn Vĩ Dạ"

10 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đây Thôn Vĩ Dạ

Nội dung

Phân tích chi tiết tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ" của tác giả Hàn Mặc Tử. Nguồn : https://www.youtube.com/watch?v=sSu3x7Ra99U&t=1460s ; https://www.youtube.com/watch?v=eEjD5IIlCSU; sưu tầm

Đây Thơn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: • 1912 – 1940, quê Quảng Bình • Hồi Thanh nhận xét: “Một nguồn thơ dạt lạ lùng” phong trào thơ • Nỗi đớn đau bệnh tật khát vọng sống làm hồn thơ HMT có hai trạng thái đối cực: điên loạn hồn nhiên sáng Tác phẩm: • Trích: “ Thơ Điên” - 1937 • Hồn cảnh sáng tác: tác giả từ Sài Gịn Quy Nhơn, biết thân mắc bệnh hiểm nghèo, sau nhận thư ảnh phong cảnh sơng nước xứ Huế Hồng Cúc – người thiếu nữ ơng u thầm • Cảm xúc chủ đạo: + Phong cảnh: Bức tranh xứ Huế + Tâm cảnh: Thiết tha gắn bó với đời, với người mà bệnh tật chia lìa ơng với tất • Bố cục: + Khổ 1: Mở ý vui tươi trẻo hình ảnh Vĩ Dạ + Khổ 2: Cảnh mộng ảo – dự cảm chia ly + Khổ 3: Hi vọng – hồi nghi vào tình đời tình người • Nhan đề: trước “ Ở thôn Vĩ Dạ” : tiếng reo vui – trước mắt ( bưu thiếp) mà xa ( khơng thể bệnh tật) II ĐỌC HIỂU Khổ 1: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền • Câu 1: + Tác giả sử dụng từ “chơi” để thể sắc thái thân mật gần gũi người xa q, khơng phải từ “thăm” từ thể khách sáo, xa xơi + Mang nhiều sắc thái khác qua “ ?” + “ sao”, “chơi” : câu hỏi, lời mời tha thiết, lời trách nhẹ nhàng  Tình cảm người thơn Vĩ người hỏi thật gần gũi, thân thiết; người bị trách hẳn thấy hạnh phúc : bệnh tật tác hố sâu ngăn cách ông với đời, lại có người hỏi thăm chân thành nên hình ảnh thơn Vĩ xa xưa về, bừng sáng, sống động, đầy ý nghĩa  Có thể câu hỏi, lời mời cô gái thôn Vĩ, phân thân thi sĩ tự hỏi lịng Với tác giả, thơn Vĩ khơng tên mảnh đất, mảnh đất đầy kỷ niệm, mảnh đời tuổi hoa niên (ông sống năm Huế, khơng lần thơn Vĩ), mảnh tình đầy cảm xúc, nơi có người gái mà Hàn Mặc Tử thầm thương trộm nhớ  Tác giả khát khao trở với kỉ niệm bừng sáng tuổi hoa niên - Từ câu hỏi, lời trách, lời mời tha thiết dịu ấy, thôn Vĩ lên với vẻ đẹp ba tầng • Câu 2: + Điệp từ “ nắng”: nhấn mạnh nắng hàng cau nắng lên, nắng tinh khôi, khiết dịu nhẹ; thứ nắng tuổi trẻ, tuổi xuân, chàng thi sĩ chưa vướng bận nỗi đau đời, khơng phải ánh nắng chói chang “ Mùa xuân đến”:  “ – Chị ấy, năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” + Hình ảnh “hàng cau”: Cây cau cao vườn, loài đón ánh nắng ban mai ngày  Mở không gian tràn ngập ánh nắng, khống đạt, dịu nhẹ + Tác giả nhìn thơn Vĩ cặp mắt xanh non tuổi trẻ, nhà thi sĩ xây mộng xuân • Câu 3: tiếng reo vui trầm trồ đến từ sắc xanh khu vườn + “ Xanh mướt”:vào buổi bình minh thân cịn ướt sương đêm ánh nắng ban mai tinh khôi tưới tắm làm sáng lên sức sống mỡ màng, non tơ, tân lá, khác với “xanh rì” Xuân Diệu: màu xanh đậm, xanh + So sánh “xanh ngọc”: trong, sáng, quý phái: ánh nhìn ngước lên, ánh nắng chiếu xuyên qua phiến làm chúng sáng lên phiến ngọc Vườn thôn Vĩ viên ngọc không rời rợi sắc xanh mà tỏa vào ban mai ánh xanh Thiếu ánh sáng ấy, mảnh vườn đơn sơ bình dị khó vẻ tú cao sang Tác giả muốn tuyệt đối hóa, hóa vẻ đẹp đẽ, quý giá, cao sang đối tượng, ta gặp lại “ Điềm lạ”:  “ Đức tin thơm ngọc Thơ bay thơ bay…”  Xuân Diệu – “Thơ Duyên”: “ Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá” + “ Vườn – quá”: tiếng reo vui: Khu vườn thôn Vĩ lên đặc biệt với sắc xanh tuyệt đẹp mà thi sĩ phải lên tiếng reo vui trầm trồ, than phục Tác dạo khu vườn thần tiên, khu vườn chứa đầy sắc nắng, khu vườn tuổi xuân xinh xắn “như thơ”, khu vườn tuổi trẻ với niềm vui, sắc xanh sống, xứ Huế Đó màu xanh tuổi trẻ, ký ức xưa lại ùa  Chàng thi sĩ trẻ trung, thiết tha gắn bó với đời, chưa vướng chút mặc cảm bệnh tật nên thôn Vĩ lên thật rực sáng, long lanh • Câu 4: Hình ảnh người xuất hiện: + “ Lá trúc”: mềm mại, cao, mang sắc xanh bắt từ câu thơ trước + “ Mặt chữ điền”: vẻ vuông vức, phúc hậu, hiền hịa, thẳng, đơn hậu; thần thái, vẻ đẹp người xứ Huế + Sử dụng từ “chen ngang” “ chen nghiêng”: diễn tả cánh tượng thấp thống khn mặt phúc hậu người  Vẻ đẹp có kết hợp hài hịa thiên nhiên người, mang nét duyên dáng, kín đáo, thủy chung, nhẹ nhàng riêng Huế mà dường đến có ấn tượng người mảnh đất  Ca dao xứ Huế: “ Mặt em vuông tựa chữ điền Da em trắng áo đen mặc ngồi Lịng em có đất có trời Có câu nhân nghĩa có lời thủy chung” =>Sau hình ảnh đẹp cảnh, người nỗi đau mà tác giả nén lại để cố gắng bám lấy sống tươi đẹp khiến ta trân trọng, yêu quý, xót thương người thi sĩ tài hoa bạc mệnh => Hình ảnh bình minh sáng trong, nắng rực rõ, sắc xanh tươi trẻ, làm bừng sáng kỷ niệm, sống lại thủa tâm hồn yêu đời, hồn nhiên chưa có mặc cảm hoạn nạn đau thương  Hoài niệm cảnh cũ người xưa Khổ 2: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay? - Câu 5, 6: nhịp thơ /3 + Hình ảnh: “ gió”, “mây”, “ dịng nước”, “hoa bắp”: cảnh thực quen thuộc gần gũi dịng sơng Hương xứ Huế, nhịp chảy khoan thai nhẹ nhàng, mây trời sơng nước mênh mơng, gió nhẹ khẽ lay hoa bắp Cồn Hến Đó thần thái, vẻ đẹp riêng Vĩ Dạ, sông Hương xứ Huế - đẹp buồn + Điệp – đối : “ Gió – gió”; “mây – mây” + Tương phản: “ Tĩnh – lay”: hoa bắp khẽ lay động + Nhân hóa: “ Buồn thiu” – dòng nước tĩnh lặng  Hai câu thơ dường vỡ tách thành nghìn mảnh, thành bốn giới hồn tồn khơng có giao hịa, gắn kết: Bình thường “ Gió thổi mây bay giờ” >< Gió đóng khung giới gió ( Gió theo lối gió ), mây đóng khung giới mây ( Mây đường mây) Nỗi buồn đìu hiu lan tỏa từ bầu trời tới mặt nước : Dòng nước tĩnh lặng, buồn thẳm; Hoa khẽ lay sầu bi theo gió thổi  Xuân Diệu: “ Làm thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây.”  Hình ảnh quan sát thị giác tâm tưởng ; nhuốm màu cảm xúc người; buồn cảnh vật hòa vào buồn xa vắng lòng người hoài niệm năm tháng cũ  Sự im lặng vĩnh dự cảm chia ly, thi sĩ nhận bệnh tình, hồn cảnh đau thương Dường có hai giới song song cách biệt nhau: giới tác giả - đau thương, bệnh tật giới bên – nơi tác giả trăn trở “ xuân thắm hay chưa” Đối với Hàn Mặc Tử, quỹ thời gian ông vô ngắn ngủi  Tràng giang – Huy Cận: sông nước mênh mông, tĩnh lặng, khơng bóng người, khơng có giao hòa “Bèo giạt đâu, hàng nối hàng; Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.”  Sông nước “Đây thôn Vĩ Dạ” vỡ tách thành nhiều hình ảnh, giới khơng có gắn kết - Câu 6,7: thời gian dần thay đổi ( buổi hồng chiều muộn – lúc đêm tối) + Cảnh thực: dịng sơng Hương: Dưới ánh trăng mặt nước phẳng lặng, ánh trăng dịu nhẹ dát vàng mặt nước Dưới sơng sơng nước, dịng sơng ánh sáng tuôn chảy khắp vũ trụ  Ai đặt tên cho dịng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tường: “ Dịng sơng Hương xứ Huế có nhịp chảy chậm, thực chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh” + Trăng: đề tài quen thuộc thơ Hàn Mặc Tử ngoại trừ hồn màu.Trăng vốn người bạn tri âm gắn bó Hàn Mặc Tử, biết khóc, biết cười, biết tình tứ lả lơi.Trong nỗi tuyệt vọng, thi sĩ tìm đến bạn trăng tri kỷ - người bạn muôn thủa chia sẻ nỗi niềm  “ Bẽn lẽn” – Hàn Mặc Tử: “ Trăng nằm sóng sồi bên cảnh liễu Đợi gió đơng để lả lơi” - Câu thơ cuối: Câu hỏi nhiều sắc thái: + từ “kịp”: thể khao khát mãnh liệt, hối hả, vội vàng, tha thiết với sống + “Ai chở trăng với mình”: chất chứa niềm hy vọng, niềm khắc khoải thiết tha trăng có kịp với thi sĩ khoảnh khắc cô đơn nỗi buồn khơng? Liệu trăng có kịp để chia sẻ tâm hồn đau thương thi sĩ an ủi, xoa dịu không? + Chứa mầm tuyệt vọng: điều gấp gáp, vội vã, định phải “ tối nay” quỹ thời gian thi sĩ cạn dần, chia ly tác giả với đời đến lúc  Đằng sau câu hỏi tưởng vô vọng, hư vô khơng có âm vọng hồi đáp cho thấy khát khao giao cảm, cho thấy tiếng kêu chất chứa đầy hi vọng thi sĩ hoạn nạn nơi trần Câu thơ cuối câu hỏi khoảnh khắc thi sĩ buồn, đơn nhất, tìm đến trăng – khát khao giao cảm với đời, mong muốn người đời, tình đời thấu hiểu chia sẻ NT: Dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa quán mạch thơ lối tạo hình giản dị mà tài hoa thi phẩm Nỗi cô đơn tuyệt vọng khát khao giao cảm Khổ 3: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? - Câu 9,10: Vang lên với tiếng kêu: + “ Mơ” : mơ mộng, giấc mơ, mong ngóng + Điệp từ: “ khách đường xa” hai lần – khắc khoải xót xa, bà Hoàng Thị Kim Cúc tác giả xem ảnh, nhớ lại thôn Vĩ  Với người thôn Vĩ, với đời, thi sĩ vị khách đường xa, đến chia lìa Một vị khách mơ khơng có thực, khát khao trở Vĩ Dạ ngắm nhìn khung cảnh đất cũ người xưa, gần mà lại xa xôi, mờ ảo  Với tác giả, ơng mong ngóng có vị khách đến thăm, dù khách đường xa, thể khát khao, hi vọng giao cảm, chia sẻ dường thật mong manh, hư ảo + “Đường xa”: khoảng cách xa xôi + “ Áo em trắng quá” : màu áo trắng lóa, hình ảnh gái ảnh + “ Sương khói”: sương mờ ảo  “ Nhìn khơng ra” sắc áo hay sắc lịng: nhìn thị giác nhìn tâm tưởng Sắc áo sắc lịng có mối quan hệ gắn bó với nhau.: sắc áo biểu thị sắc lòng Sắc áo chàm : sắc áo màu vàng giản dị, lòng người Việt Bắc  Cuộc chia ly màu đỏ - Nguyễn Mỹ: “Tơi nhìn thấy áo đỏ Tiễn đưa chồng nắng vườn hoa Chồng cô sửa xa Cùng với nhiều đồng chí nữa”  Sắc áo đỏ gái tiễn đưa chồng nắng, thể tình cảm đơi lứa  Sắc áo trắng máu trắng tinh khôi, khiết, câu hỏi trăn trở, nghi tình đời tình người, quan tâm kia, chân thành xót thương cho linh hồn đau thương - Câu 11,12: + Điệp từ “Ai”: đại từ phiếm thi sĩ / người thôn Vĩ, lời hỏi, lời khẳng định + “ tình ai”, “đậm đà”: tình người thơn Vĩ, tình đời  Liệu tình người thơn Vĩ có đậm đà, tình người đời có chân thành, mặn mà hay chóng tan sương khói làm mờ nhân ảnh( thi nhân) hay không? Thể trăn trở tác giả: liệu người thơn Vĩ, người đời có thấu lịng thi sĩ thiết tha với cảnh, với người, với tình xứ Huế, dù sương khói làm mờ nhân ảnh tác giả lòng tha thiết với đời: Tơi khơng hiểu tình đời - Người có hiểu tình tơi  “ Những giọt lệ” – Hàn Mặc Tử: viết gần đồng thời với “ Đây thôn Vĩ Dạ”, ta nghe câu chữ tiếng dội giọt lệ đau thương, hoài nghi, hi vọng, tuyệt vọng: “ Trời hỡi, chết đi? Bao tơi hết u vì, Bao mặt nhật tan thành máu Và khối lịng tơi cứng tựa si?”  Câu thơ vang lên nỗi hoài nghi lẫn với niềm thiết tha gắn bó với Đời Người => Khổ thơ nỗi cô đơn trống vắng hồn thơ đau thương khát khao giao cảm, sống tình yêu thương  Hướng đồng loại, hướng người xứ Huế để hi vọng thấu hiểu, sẻ chia hồn thơ đau thương III TỔNG KẾT Nội dung: - Bức tranh tồn bích cảnh vật người thơn Vĩ, xứ Huế mộng mơ - Bộc lộ tình yêu đời, yêu người, niềm ham sống mãnh liệt đầy uẩn khúc nhà thơ khát khao gắn bó với đời dù hoàn cảnh đau thương Nghệ thuật: - Thi tứ gợi từ lời người thôn Vĩ – hệ thống hình ảnh thơ sáng tạo, có hòa quyện thực ảo - Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa câu hỏi tu từ - Thi pháp Hàn Mặc Tử: Kết hợp đôi nét tả thực với tượng tưng, lãng mạn, thực siêu thực - “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ điển hình thi pháp HMT: chủ nghĩa cổ điển tới trượng trưng siêu thực ... Thị Kim Cúc tác giả xem ảnh, nhớ lại thôn Vĩ  Với người thôn Vĩ, với đời, thi sĩ vị khách đường xa, đến chia lìa Một vị khách mơ khơng có thực, khát khao trở Vĩ Dạ ngắm nhìn khung cảnh đất cũ người... hỏi, lời mời cô gái thôn Vĩ, phân thân thi sĩ tự hỏi lịng Với tác giả, thơn Vĩ khơng tên mảnh đất, mảnh đất đầy kỷ niệm, mảnh đời tuổi hoa niên (ông sống năm Huế, khơng lần thơn Vĩ) , mảnh tình đầy... lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.”  Sông nước ? ?Đây thôn Vĩ Dạ” vỡ tách thành nhiều hình ảnh, giới khơng có gắn kết - Câu 6,7: thời gian dần thay đổi ( buổi hồng chi? ??u muộn – lúc đêm tối) + Cảnh thực:

Ngày đăng: 28/05/2021, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w