1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiết 21 Văn bản CÔ BÉ BÁN DIÊM

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 23,19 KB

Nội dung

- KNS : Kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự đồng cảm, xót thương đối với những kiếp sống nghèo khổ ( cô bé bán diêm mẹ mất sớm, bà mất, ba lại không quan tâm , hay đánh, mắng em); cảm thông,[r]

(1)

Ngày soạn: Tuần 6, Tiết 21 Ngày giảng:

Văn bản

CÔ BÉ BÁN DIÊM

< An - đec - xen > I Mục tiêu

1.Kiến thức: - Biết đọc, hiểu đoạn trích tác phẩm truyện

- HS cảm nhận lòng thương cảm sâu sắc An - đéc - xen em bé bán diêm bất hạnh đêm giao thừa kể nghệ thuật truyện cổ tích đan xen thực mộng tưởng cảm động mà thấm thía với tình tiết,diễn biễn hợp lí 2.Kỹ : - Đọc diễn cảm, hiểu,Biết tóm tắt văn tự sự, phân tích

số h/ảnh tương phản, PBCN đoạn truyện

- KNS : Kĩ giao tiếp: thể đồng cảm, xót thương kiếp sống nghèo khổ ( cô bé bán diêm mẹ sớm, bà mất, ba lại không quan tâm , hay đánh, mắng em); cảm thông, trân trọng ước mong họ sống tươi sáng ( có tình yêu thương chăm sóc người thân trẻ); KN tư sáng tạo: phân tích, bình luận vẻ đẹp giản dị tranh đối lập mộng tưởng truyện Cô bé bán diêm, nét tinh tế nghệ thuật đối lập; KN tự nhận thức, xác định giá trị, học cho thân tình thương yêu, phê phán thói thờ – lịng người cịn lạnh băng tuyết (Sử dụng PP động não, thảo luận nhóm, lưu giữ nhật kí )

3 Thái độ : - Giáo dục lịng cảm thơng, u thương người khác giáo dục lòng nhân ái, bao dung biết thương yêu, sẻ chia, giúp đỡ số phận bất hạnh xã hội; lịng nhân hậu, đồng cảm xót thương với người bất hạnh; có khát vọng sống tốt đẹp, tươi sáng…=> giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG…

4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

* Gd đạo đức: Giáo dục lịng cảm thơng, yêu thương người khác giáo dục lòng nhân ái, bao dung biết yêu thương, sẻ chia giúp đỡ số phân bất hạnh xã hội; lòng nhân hậu, đồng cảm xót thương với những con ngời bất hanh; có khát vọng sống tốt đẹp, tươi sáng

II Chuẩn bị

(2)

- HS: Đọc truyện, tóm tắt nội dung, soạn theo hướng dẫn GV III.Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp ,thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, viết sáng tạo/động não

IV Tiến trình dạy giáo dục – tiết 1 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (15’) Kiểm tra 15’

? Cảm nhận nhân vật lão Hạc

- Thương cảm cho người có số phận thật bất hạnh ( dẫn chứng)

- Trân trọng vẻ đẹp nhân cách sáng ngời lão Hạc: lịng nhân hậu, tình thương con, sống , tự trọng

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: Thuyết trình: GV trình chiếu giới thiệu đất nước Đan Mạch Đan Mạch nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu ( =1/8 diện tích nước ta), thủ Cơpenhaghen Tại đất nước có nhà văn chuyên viết truyện truyện cổ tích dành riêng cho trẻ em như: Nàng tiên cá, Chú lính chì dũng cảm, Người cơng chúa hạt đậu, Cơ bé bán diêm Chính câu chuyện đã đưa tên tuổi nhà văn thành tiếng giới

Hđ – 5’ Tìm hiểu chung

- Mục tiêu: Học sinh nắm hiểu biết tác giả, tác phẩm

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Hình thức:Hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. ?) Trình bày hiểu biết em tác giả? - HS sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn - Treo , chốt ý

GV bổ sug

H:Quan sát ảnh nhà văn An-đéc- xen

G:: An- đéc- xen (1805-1875), ông sinh ra trong gia đình nghèo, bố làm thợ giày. Ơng ham thích văn thơ từ nhỏ được học hành Ơng rời quê lên thủ đô ước mơ trở thành nhà thơ nhà soạn kịch không thành công Sau ơng học thêm đỗ tú tài đỗ đại học Năm 1928: học đại học Từ năm 1835 bắt đầu sáng tác truyện cho trẻ em Tổng số có tới 168 truyện khơi từ

I Giới thiệu tác giả - tác phẩm:

1 Tác giả ( 1805 - 1875)

- Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với truyện viết cho trẻ em

(3)

nhiều nguồn Nhiều truyện ơng biên soạn lại từ truyện cổ tích, có truyện ơng hồn tồn sáng tạo Bạn đọc năm châu quen thuộc với nhiều chuyện ông Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo hoàng đế, Nàng công chúa hạt đậu.

- Những truyện ơng nhẹ nhàng, tươi mát, tốt lên tình yêu người niềm tin vào thắng lợi tốt đẹp gian Nhà nghiên cứu văn học Lassen giới thiệu truyện cổ đéc- xen “Truyện An-đéc- xen mảng thời thơ ấu bất cứ người Đan Mạch Thiên tài ông khiến chúng người lớn Những truyện đó khơng truyện truyền thống trẻ em, mà chứa đựng nhiều yếu tố huyền thoại, truyền thuyết, phản ánh qua thế giới không thực ước mơ truyền thống dân tộc”

Nhà văn Nguyễn Tuân viết “Một em nhỏ đọc qua truyện ngắn An- đéc-xen trọn đời khơng thể qn dửng dưng với thơ ca, mộng tưởng, tình yêu thương và lịng cơng bằng”

H: Quan sát số truyện An- đéc-xen

?) Nêu vài nét văn bản? ? Thể loại PTBĐ Vb ?

?) Truyện Cơ bé bán diêm có chủ đề thế 2 Tác phẩm

- Truyện “Cô bé bán diêm” truyện ngắn tiếng ông viết(1845) An- đéc- xen có 20 năm cầm bút, tên tuổi lừng danh giới

-Văn : trích gần hết truyện ngắn ‘cô bé bán diêm ằ

* Thể loại: Truyện ngắn* PTBĐ: Kể, tả, biểu cảm

Hđ 3( 20’) Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề,

(4)

phát vấn, khái quát.

- Hình thức:Hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: Động não

*GV hướng dẫn đọc : Đọc chậm, cảm thông, nhẹ nhàng

- GV đọc phần chữ nhỏ

- HS đọc đoạn trích -> Nhận xét cách đọc -GV yêu cầu HS tóm tắt – nhận xét

?) Giải thích từ: gia sản, trường xuân, phuốc sét, thịnh soạn, lãnh đạm, thông Nô - en , ảo ảnh?

1 Đọc, tìm hiểu thích

?) Văn chia bố cục nào? Nội dung mỗi phần?- phần:

P1: Từ đầu -> cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống cô bé bán diêm

P2: tiếp->chầu thượng đế: mộng tưởng cô bé

P3: cịn lại: Cái chết bé bán diêm => Truyện kể theo trình tự việc theo cách kể phổ biến truyện cổ tích

? Dựa vào bố cục em tóm tắt văn bản - HS tóm tắt , nhận xét

- Tóm tắt:

Em mồ cơi mẹ phải bán diêm đêm giao thừa rét buốt Em khơng dám nhà sợ bố đánh đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi Hết bao diêm em bị chết cứng giấc mơ bà nội lên trời Sáng hôm sau - mồng Tết Mọi người qua đường thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm

?Truyện Cơ bé bán diêm có chủ đề thế nào?

- Kể đời bất hạnh khát vọng bé bán diêm

? Truyện có nhân vật? Nhân vật là nhân vật chính?Cách xây dựng nhân vật có đặc biệt?

H: Cô bé bán diêm + Mẹ: ( giầy mẹ)

+ Bà: Hồi ức mộng tưởng + Bố: Nỗi sợ hãi em bé + Mọi người

? Em có suy nghĩ tên tác phẩm?

2 Bố cục : phần

3 Phân tích

(5)

H: Tên tác phẩm - Tên nhân vật chính

G:Tác phẩm có nhân vật Đấy là bé bán diêm Cơ bé khơng có tên Người kể dùng cơng việc (bán diêm) để gọi tên nhân vật Cách đặt tên cho thấy dụng ý: nhấn mạnh nỗi thống khổ người, cũn mà phải bán diêm để kiếm sống Hoàn cảnh đời thật đáng thương tâm Khơng có tên, em bé mang giá trị ẩn dụ lớn Em đại diện gợi nhớ đến em bé nghèo khổ em.Ngồi bé, truyện cũn nhắc đến ba người thân gia đình em bà, bố mẹ Những nhân vật không miêu tả trực tiếp tác phẩm mà kể gián tiếp qua trang phục (bé giầy mẹ), suy nghĩ (về bố) tưởng tượng (về bà)

- HS theo dõi phần văn ? Em hiểu hồn cảnh bé?

- Mồ côi mẹ , nghèo khổ, người bà hiền hậu qua đời

- Bố khó tính

- Sống chui rúc xó tối tăm ? Hồn cảnh khiến bé phải ntn

- Ln đơn, đói rét - Ln bị bố đánh

- Phải bán diêm để kiếm sống

?) Cô bé xuất thời điểm nào? Thời điểm tác động đến người? - Đêm giao thừa -> nghĩ đến gia đình xum họp, đầm ấm,con người tràn đầy hạnh phúc

?) Để tô đậm nỗi khổ cực cô bé, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Hiệu quả của thủ pháp này?

- Thủ pháp đối lập, tương phản: + Trời tối rét >< đầu trần, chân đất

+ Phố sực nức mùi ngỗng quay >< bụng đói + Khi bà cịn sống, ngơi nhà xinh xắn >< sống xó tối tăm

+ Khi bà sống, yêu thương >< suốt ngày bị mắng chửi

=> giúp người đọc hình dung rõ nỗi bất hạnh bé: khơng khốn khổ vật chất mà cịn thiếu thốn tinh thần

- Gia cảnh đáng thương: người thân yêu thương em mẹ bà nội mất, nỗi khốn khổ khiến người bố trở nên thô bạo, em phải bán diêm để kiếm sống

(6)

-> Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, bị đầy ải

? Cảm nhận em hình ảnh bé trong phần đầu truyện.

*GV: Chỉ vài nét miêu tả, tác giả tái đất nước Đan Mạch kỷ 19 đêm giao thừa hình ảnh khốn khổ cô bé bán diêm

4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Hỏi chuyên gia

HS xung phong làm chuyên gia – HS lớp hỏi câu – bạn trả lời nhanh nhiều làm chuyên gia

GV nhận xét, khái quát nội dung tiết học 5 Hướng dẫn nhà(1’)

- Học bài: Tóm tắt truyện, nắm hồn cảnh bé bán diêm - Chuẩn bị bài: tiết

+ Phân tích thực đau khổ mộng tưởng tươi đẹp qua lần quẹt diêm, phân tích ý nghĩa chết em bé Chỉ giá trị thực nhân đạo truyện Lí giải nghệ thuật đặc sắc ngói bút tác giả

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 28/05/2021, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w