GIAO AN KE CHUYEN 5

21 6 0
GIAO AN KE CHUYEN 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-HS kể chuyện của mình cho nhóm nghe, nhóm nhận xét bổ sung trao đổi về ý nghĩa từng câu mà các bạn trong nhóm mình kể.. -HS thi nhau kể câu chuyện của mình...[r]

(1)

Tuần 1

Tiết KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh họa thuyết minh cho nội dung tranh 1,2 câu, kể lại đoạn tồn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù

II Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh họa SGK, lời thuyết minh cho tranh. HS: SGK.

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định. 2 Kiểm tra. 3 Bài mới.

a Giới thiệu Hôm chúng ta học kể chuyện LÝ TỰ

TRỌNG

b Hướng dẫn kể chuyện. - Gv kể lần 1: giọng chậm rãi, thong thả đoạn phần đầu đoạn chuyển giọng hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ đặc biệt đoạn kể anh Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước tình nguy hiểm…

- GV kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh minh họa

- GV nêu câu hỏi giúp học sinh

Haùt vui

Lắng nghe Nhắc lại

(2)

nhớ lại nội dung truyện

+ Câu chuyện có nhân vật nào?

+ Anh Lý Tự Trọng cử học nước nào?

+ Về nước anh làm nhiệm vụ gì?

+ Hành động dũng cảm anh Trọng làm em nhớ nhất?

* Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trao đổi thảo luận nội dung tranh

- Gọi nhóm trình bày

- Kết luận, dán lời thuyết minh tranh

+ Tranh 1: Lý Tự TRọng sáng dạ, cử nước học tập + Tranh 2: Về nước, anh gia nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu trao đổi với tổ chức Đảng qua đường tàu biển

+ Tranh 3: Lý Tự Trọng nhanh trí, gan bình tĩnh cơng việc

+ Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám cứu đồng chí bị giặc bắt

+ Tranh 5: Trước tòa án giặc anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng

+ Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang quốc tế ca

+ Các nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ- grăng, luật sư

+ Anh Lý Tự Trọng cử học nước năm 1928

+ … anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển nhận thư từ, tài liệu trao đổi với Đảng bạn qua đường tàu biển

+ Học sinh nối tiếp nêu ý kiến

- nhóm thảo luận

(3)

* Hướng dẫn kể theo nhóm

- Chia nhóm yêu cầu học sinh quan sát tranh dựa vào lời thuyết minh để kể đoạn toàn câu chuyện

- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện

- Nhận xét ghi điểm

- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện

4 Củng cố- Học sinh nhắc tựa truyện, ý nghĩa câu chuyện

Gv nhận xét tuyên dương 5.Dặn Dò:

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại kể cho người thân, bạn bè nghe

- Chuẩn bị sau

- Các nhóm kể đoạn, tồn câu chuyện nhóm

- học sinh thi kể

- Học sinh nêu: ca ngợi anh Lý Tự Trọng dũng cảm, thơng minh giàu lịng u nước

(4)

Tiết

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I.Mục tiêu Giúp HS.

 Chọn chuyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng, đủ ý

 Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học.

GV:

HS: Sưu tầm số sách, báo… nói anh hùng, danh nhân đất nước

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định 2 Kiểm tra.

-Gọi HS kể lại truyện Lí Tự Trọng nêu ý nghĩa truyện

-Nhận xét 3 Bài mới.

a Giới thiệu Hôm chúng ta học kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

b.HD kể chuyện. * Tìm hiểu đề -Gọi HS đọc đề

-Dùng phấn màu gạch dưới: nghe, đọc, anh hùng, danh nhân ?Những người gọi anh hùng danh nhân?

Haùt vui

3 HS nối tiếp kể

Lắng nghe Nhắc lại

-1HS đọc

- Nối tiếp nêu ý kiến

(5)

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK đọc kĩ phần

Gợi ý: Trong chương trình TV 2,3,4 học nhiều truyện anh hùng, danh nhân yêu cầu HS nhớ kể

* kể nhóm

-Chia nhóm u cầu HS kề câu chuyện nhóm nghe * Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

-Nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

- Học sinh nhắc tựa truyện, ý nghĩa câu chuyện

-Gv nhận xét tuyên dương 5.Dặn Dò:

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại kể cho người thân, bạn bè nghe

- Chuẩn bị sau

được người đời ghi nhớ

+Anh hùng: người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao nhân dân đất nước

-Đọc thầm gợi ý

-Nối tiếp kể câu chuyện định kể

-Nhóm làm việc theo yêu cầu GV -4 HS thi kể lớp bình chọn

(6)

Tiết

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục tiêu: -Giúp HS.

- Kể câu chuyện ( chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước

- Biết trao đổi ý nghĩa cấu chuyện kể II Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý HS: SGK

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định. 2 Kiểm tra.

-Gọi HS kể câu chuyện nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta

- Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới.

a Giới thiệu Hôm chúng ta học kể chuyện KỂ CHUYỆN

ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

b HD làm tập. -Tìm hiểu đề -Gọi HS đọc đề ?Đề yêu cầu gì?

-Dùng phấn màu gạch từ ngữ việc làm tốt, XD quê hương đất

Haùt vui

-HS kể chuyện

Lắng nghe Nhắc lại -Đọc đề +Trình bày

(7)

nước

?Yêu cầu đề kể việc gì? ?Theo em việc làm tốt ? ?Nhân vật câu chuyện em kể ai?

?Theo em việc làm coi việc làm tốt, góp phần XD quê hương đất nước? -Gọi HS đọc gợi ý SGK

?Em XD cốt truyện nào, giới thiệu cho bạn nghe

* Kể nhóm

-Chia nhóm yêu cầu em kể chuyện nhóm trao đổi thảo luận ý nghĩa việc làm nhân vật câu chuyện

* Kể trước lớp -Tổ chức HS thi kể - Nhận xét ghi điểm

4 Củng cố

- Học sinh nhắc tựa truyện, ý nghĩa câu chuyện

Gv nhận xét tuyên dương 5.Dặn Dò:

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại kể cho người thân, bạn bè nghe

- Chuẩn bị sau

+Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng +Là người sống quanh em, nhũng người có việc làm thiết thực cho quê hương, đất nước

VD: Cùng làm đường, trồng gây rừng, làm vệ sinh đường làng…

-Nối tiếp giới thiệu truyện

-HĐ nhóm theo HD GV

-HS tham gia thi kể chuyện

(8)

Tiết KỂ CHUYỆN

TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI

( Khai thác gián tiếp nội dung ) I MỤC TIÊU:

- Dựa vào lời kể giáo viên, hình ảnh minh họa lời tuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết trong truyện.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam.

-GDBVMT: Giặc Mĩ không giết hại trẻ em , cụ già Mỹ Lai mà cịn tàn sát, hủy diệt mơi trường sống người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, …)

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : -Thể cảm thông(cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri

(Phản hồi/lắng nghe tích cực)

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT /DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

-Kể chuyện sáng tạo

-Trao đổi ý nghĩa câu chuyên.

-Tự bộc lộ

(9)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định lớp :

Hát 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét - 1, học sinh kể lại câu chuyện mà em

đã chứng kiến, tham gia 3 Giới thiệu mới:

Hôm học kể chuyện :

Lắng nghe Nhắc lại tựa bài “Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai”

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1:

- Giáo viên kể chuyện lần - HS lắng nghe

- Viết lên bảng tên nhân vật phim: + Mai-cơ: cựu chiến binh

+ Tôm-xơn: huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen

+ Rơ-nan: người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu vụ thảm sát

- Giáo viên kể lần - Minh họa giới thiệu tranh giải nghĩa từ

(10)

- học sinh đọc yêu cầu

- Từng nhóm tiếp trình bày lời thuyết minh cho hình

- Cho HS kể chuyện - Cả lớp nhận xét

- Cho HS thi kể - 2-4 HS thi kể

- GV nhận xét tuyên dương - HS nhận xét

* Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Nhóm đơi

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Gv chốt lại :

- GDBVMT: Giặc Mĩ không giết hại trẻ em , cụ già Mỹ Lai mà tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, …)

- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện

- GDKNS

Thể cảm thông (cảm thông với những nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của người Mĩ có lương tri

Trao đổi (Phản hồi/lắng nghe tích cực) - Chọn ý

4: Củng cố - Tổ chức thi đua

GV nhận xét ,tuyên dương

- Các tổ thi đua tìm thơ, hát hay truyện đọc nói ước vọng hịa bình 5 Dặn dị:

(11)

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc - Nhận xét tiết học

………

Tuần 5 Tiết

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE-ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu : Giúp HS

 Kể lại câu chuyện nghe,đã đọc ca ngợi hịa bình,chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

II Đồ dùng dạy học.

GV: viết sẵn đề có mục ngợi ý

HS: Sưu tầm câu chuyện ca ngợi chống chiến tranh III Hoạt động dạy học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định 2 Kiểm tra.

Gọi HS tiếp kể lại câu chuyện Tiếng Vĩ Cầm Mỹ Lai

-Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới.

a Giới thiệu Hôm chúng ta học kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC b Hd kể.

* tìm hiểu đề

Haùt vui

-HS nối tiếp kể

(12)

-Gọi HS đọc đề

-Dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh

-Hỏi: Em đọc câu chuyên đâu giới thiệu cho bạn nghe

* Kể chuyện nhóm

-Chia nhóm yêu cầu em kể chuyện cho bạn nghe (trong nhóm) * Gợi ý HS trao đổi:

+Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào?vì sao?

+Chi tiết truyện bạn cho hay nhất?

+Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+Câu chuyện có ý nghĩa nào? + Thi kể chuyện

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp -Gọi HS nhận xét bình chọn sau GV nhận xét tun dương

4 Củng cố

- Học sinh nhắc tựa truyện, ý nghĩa câu chuyện

Gv nhận xét tuyên dương 5.Dặn Dò:

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại kể cho người thân, bạn bè nghe

Khuyến khích hs siêng đọc sách báo

- Chuẩn bị sau

-HS đọc

-Tiếp nối giới thiệu

-HS kể chuyện cho nhóm nghe, nhóm nhận xét bổ sung trao đổi ý nghĩa câu mà bạn nhóm kể

(13)

Tuần 6 Tiết

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Giảm

I Mục tiêu: Giúp HS:

Kể dược câu chuyện ( chứng kiến, tham gia nghe, đọc) tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước nói nước biết qua truyền hình, phim ảnh

II Đồ dùng dạy học

GV : đề viết sẵn bảng HS : Tìm hiểu lựa chọn câu chuyện III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định 2 Kiểm tra

Gọi HS kể chuyện em nghe đọc ca ngợi hịa bình chống chiến tranh

- Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới

a Giới thiệu Hôm chúng ta học kể chuyện bài KỂ CHUYỆN

Haùt vui

- Kể

(14)

ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

b Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề + Hỏi: đề yêu cầu gì?

- Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: Đã chứng kiến , làm, tình hữu nghị, nước , truyền hình, phim ảnh - Nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề: + Yêu cầu đề làm việc nào?

+ Theo em việc làm thể tình hữu nghị?

+ Nhân vật câu chuyện em kể ai?

+ Nói nước em nói vấn đề gì?

- Gọi HS đọc gợi ý SGK

+ Em chọn đề để kể? Hãy giới thiệu cho bạn nghe

* Kể nhóm

- Chia nhóm yêu cầu em kể cho bạn nhóm nghe sau trao đổi thảo luận ý nghĩa

- Theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

* Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét - Nhận xét ghi điểm

4 Củng cố

- Học sinh nhắc tựa truyện, ý nghĩa câu chuyện

-Gv nhận xét tuyên dương 5.Dặn Dò:

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại kể cho người

Nhắc lại

- HSọc - Nêu

+ Việc làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước + Cử chuyên gia sang giúp nước bạn, viện trợ lương thực, quyên góp ủng hộ chiến tranh thiên tai…

+… người sống quanh em, em nghe đài, xem tivi đọc báo

+ Em nói điều thích, vật, người nước để lại ấn tượng em

- Lần lượt đọc

+ Nối tiếp giới thiệu

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

(15)

thân, bạn bè nghe - Chuẩn bị sau

K

ể chuy ệ n

Cây cỏ nước Nam

- Khai thác trực tiếp

I Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại đoạn bước đầu kể toàn câu chuyện.

- Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện BVMT: - Giáo dục thái độ u q cỏ hữu ích mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.

- Khai thác trực tiếp nội dung bài. II Chuẩn bị:

- Thầy: Bộ tranh phóng to SGK, số thuốc nam: tía tơ, ngải cứu, cỏ mực.

- Trò : SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát

2 Baøi cuõ:

- học sinh kể lại câu chuyện mà em đã

được chứng kiến, tham gia - học sinh kể

Ÿ Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Hơm học kể chuyện bài“Cây cỏ nước Nam” Qua câu chuyện này, em

(16)

sẽ thấy cỏ nước Nam ta quý giá nào.

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn câu chuyện dựa vào tranh

- Hoạt động lớp Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng

giaûi

- Giáo viên kể chuyện lần - Học sinh theo doõi

- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện

- Cả lớp lắng nghe - Giáo viên kể chuyện lần - Minh họa, giới

thiệu tranh giải nghĩa từ

- Học sinh lắng nghe quan saùt tranh

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng

đoạn câu chuyện dựa vào tranh - Hoạt động nhóm Phương pháp: Kể chuyện, đ.thoại, thảo luận

- Giáo viên cho học sinh kể đoạn - Nhóm trưởng phân công trao đổi với bạn kể đoạn câu chuyện

- Yêu cầu nhóm cử đại diện kể dưới

hình thức thi đua - Học sinh thi đua kể đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể tồn bộ câu chuyện

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm

- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh biết yêu quý cỏ đất nước, hiểu giá trị chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh

- Em nêu tên loại dùng để làm thuốc?

- Dự kiến:

+ ăn cháo hành giải cảm + tía tơ giải cảm + nghệ trị đau bao tử 4 Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp: Sắm vai

(17)

BVMT: Qua câu chuyện em thấy cỏ có tác dụng việc chữa bệnh cho người ? đặc biệt có chiến tranh xảy ra?

sắm vai nhân vật trong chuyện

Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện

5 Dặn dò:

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Soạn bài: Dàn kể chuyện em chứng kiến tham gia “quan hệ người với thiên nhiên”.

- Nhận xét tiết hoïc

Tuần 8 Tiết

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu : giúp HS

 Kể lại câu chuyện nghe, đọc nòi quan hệ người với thiên nhiên

 Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn

II Đồ dùng dạy học GV : Viết sẵn đề

HS : chuyện quan hệ người với thiên nhiên III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định 2.Kiểm tra

-Yêu cầu HS nối tiếp truyện cỏ nước nam

-Nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét ghi điểm 3 , Bài :

Haùt vui

(18)

a Giới thiệu

Hôm học kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC b Hướng dẫn kể chuyện

*Tìm hiểu đề

-Gọi HS đọc đề GV dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, người với thiên nhiên

-Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý Y/c: Em giới thiệu chuyện mà em kể cho bạn nghe

*Kể nhóm

-Chia nhóm yêu cầu em kể cho bạn nhóm nghe câu chuyện

*Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

-Gọi HS nhận xét bạn -Nhận xét ghi điểm

-Tổ chức cho HS bình chọn câu chuyện hay

-Nhận xét tuyên dương 4 củng cố

- HS nhắc tựa

+Con người cần làm để thiên nhiện mãi tươi đẹp ?

-Gv nhận xét tuyên dương 5Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Về kể câu chuyện mà bạn kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị : câu chuyện lần thăm cảnh đẹp

Lắng nghe Nhắc lại

-1 HS đọc

-2 HS nối tiếp đọc -Tiếp nối giới thiệu

-Kể nhóm nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Thi kể trước lớp

(19)

Tuần 9

Tiết : KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Giảm

Đề : Kể chuyện lần em thăm cảnh đẹp địa phương em hoặc nơi khác

I Mục tiêu:

- Kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương ( nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện.

- Biết nghe nhận xét lời kể bạn. II Chuẩn bị:

Sưu tầm cảnh đẹp địa phương. III Các ho t đ ng:ạ ộ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- - kể lại chuyện em nghe, đã

- đọc nói mối quan hệ con

- người với thiên nhiên

- Hát

(20)

- Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu mới:

- Hôm học kể chuyện bài Kể chuyện chứng kiến tham

- gia.

4 Các hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

- Đề bài: Kể chuyện lần em

- thăm cảnh đẹp địa phương

- em nơi khác.

- Giáo viên hướng dẫn học sinhhiểu

- yêu cầu đề bài.

Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Giáo viên chốt lại dàn ý sơ lược.

1/ Giới thiệu chuyến đến nơi nào? Ở đâu? 2/ Diễn biến chuyến đi.

+ Cảnh bật nơi đến.

+ Tả lại vẻ đẹp hấp dẫn cảnh.

+ Kể hành động nhân vật trong chuyến chơi (hào hứng, sinh hoạt).

3/ Kết thúc: Suy nghĩ cảm xúc em.

4 Củng cố :

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- Nhận xét, tuyên dương.

5 Dặn dò:

- Yêu cầu học sinh viết vào kể

- chuyện nói lớp.

- Chuẩn bị: “Ôn tập”.

- Nhận xét tiết học

Lắng nghe Nhắc lại

- 1 học sinh đọc đề – Phân tích đề

- bài.

- …một lần thăm cảnh đẹp địa

- phương em nơi khác.

- - Học sinh nêu cảnh đẹp đó là

- ?

- Học sinh nêu lên cảnh đẹp mà

- em đến – Hoặc em giới

- thiệu qua tranh.

- Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh

- đẹp.

- Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi

- thăm cảnh đẹp địa phương em đã

- chọn (dựa vào dàn ý gợi ý sau khi

- nêu

- đặc điểm).

- Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.

(21)

Ngày đăng: 28/05/2021, 13:44