Chuyen de tac pham tu su

32 5 0
Chuyen de tac pham tu su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi phân tích lời kể trong truyện cần chú trọng chỉ ra được sức mạnh gợi tả của ngôn ngữ, chỉ rõ các từ ngữ, câu văn, cách viết, lối kể của tác giả đã làm hiển hiện được cảnh, việc, ngườ[r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM TỰ SỰ

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài

Trong năm gần đây, việc dạy Văn trở thành vấn đề nóng bỏng ngày thu hút quan tâm xã hội Dư luận cho rằng: Đã có nhiều dạy văn thành cơng, người thầy dường nhập thân vào giảng truyền tình u văn chương đến học trị Song có khơng văn hấp dẫn tâm huyết người thầy vơi cạn học trị chưa thực thích thú Ngành giáo dục có nhiều hội thảo, mở nhiều chuyên đề vấn đề đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Phải thừa nhận tiết học ứng dụng công nghệ thông tin đem đến cho học sinh hứng thú khiến cho học Văn hấp dẫn, sinh động hình ảnh chân dung bút tích tác giả Nhiều đoạn trích chèo, thơ nghệ sĩ có tên tuổi ngâm, vận dụng cẩn trọng, hợp lệ máy chiếu

Song cần nhìn nhận lại thực trạng chất lượng dạy học văn nhà trường vấn đề báo động ( không muốn nói rung hồi chng cảnh tỉnh ) Học sinh thờ với văn chương, lười học, lười suy nghĩ, học đối phó

(2)

những tài liệu nghiên cứu có chiều sâu Ngược lại, tài liệu có kiểu “mì ăn liền” lại phong phú, vơ hình dung làm cho học sinh có sức “ì” lệ thuộc vào văn mẫu Và làm kiểm tra giáo viên coi nghiêm túc có biết chuyện vui buồn, chuyện thật bịa học sinh nhận thức suy nghĩ vừa ngây ngô vừa thiếu xác sai tả em để đọc lên ta khơng khỏi giật cười nước mắt, khơng cười học trị viết:

HS1: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Tố Hữu ghi lại giây phút thiêng liêng Bác Các câu Tố Hữu phân tích

HS2: Qua thơ “Tức cảnh Pác Bó” làm rõ vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh là: Cho thấy lỗi căm giận lòng khinh bỉ giặc Trần Quốc Tuấn đồng thời đặt hình tượng tương quan đến “Sỉ mắng triều đình” thân dê chó “Bắt lạt tể phụ” Trần Quốc Tuấn nỗi nhục lớn người

HS3: Sau ba mươi năm buôn bán nước Bác trở Tổ Quốc

Đó nụ cười “Cười nước mắt”, nụ cười đau xót cho học văn “cơ tú”, “cậu tú” thời Nhưng có lẽ đáng cười, xót xa, ngại ngày bắt gặp nhiều làm em câu văn thiếu thực tế, thiếu kiến thức

HS1: Quả chuối chín có màu vàng có loại chuối chín có màu xanh chuối tây chẳng hạn

HS2: Hầu vườn nhà có vài chuối, nhiều chuối Cây chuối có nhiều buồng chuối nhiều

Trong lần đề viết số phân môn Tập làm văn: “Vào ngày em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó”

(3)

mắt trước câu văn trống rỗng vô hồn, trước cách hiểu “siêu tưởng” số em

HS1: Sân trường ngày mở rộng thêm, phịng trang trí đẹp, ảnh Bác Hồ điều Bác Hồ dạy tường Mọi khn cảnh phịng học khơng có thay đổi, riêng có hoa thay hoa giấy

HS2: Ôi trường to đẹp này! Trơng trường khơng khác đình làng Ngước mắt lên thấy dịng chữ to đùng trường trung học sở Tân Hiệp, tên biển hiệu trường Nhưng khơng ghi đá mà tên cổng trường ghi kim cương Mình tự hỏi Trường năm ốch Bước vào khoảng vài bước thì… ơi! Trước mắt hai cổ thụ to đùng Mình khơng biết trồng từ lúc khơng biết? Mình đốn trường trồng mà trường nhập bên nước ngồi Bước vào trường vài bước thấy cột cao chọc trời, khơng biết cột mọc từ đâu nhìn lên cao biết cột để chào cờ Mình khơng dám nhìn mà thẳng phía trước, xem 94 đâu rồi, lại khơng có lớp 94 này, 94

đâu rồi? Tìm mỏi mắt mà chẳng thấy A! Kia rồi! 94 Sao lại nằm tít

trên tầng thượng Đi mỏi chân lên Mở cửa lớp thấy người nhìn chằm chằm vào Mình hỏi “Bọn kia” nhìn lại tập thể lớp 94 ngày Ai cao to, đẹp gái, có vợ có

(4)

Các câu văn viết học sinh thật đau lòng mà bắt buộc phải chấp nhận nhiều năm qua Sự triệt để thực vận động “Hai không” giải pháp tích cực đưa học sinh trở với văn chương, với lối tư tích cực, chủ động, sáng tạo tiếp nhận văn học

2, Mục đích nghiên cứu.

Từ nhận thức tổ khoa học xã hội đạo BGH tập trung nghiên cứu làm hiểu văn tự giảng dạy tác phẩm văn tự thành cơng Muốn giáo viên phải tìm hiểu đặc trưng tác phẩm tự phương pháp dạy tác phẩm tự

Trong khuôn khổ cho phép đề tài nghiệp vụ sư phạm định chọn đề tài “Phương pháp dạy tác phẩm tự sự”với mong muốn ứng dụng hiệu phương pháp dạy tác phẩm tự để dạy tốt văn tự chương trình Ngữ văn THCS

Trước hết tìm hiểu thực trạng việc dạy học Ngữ văn nói chung tác phẩm tự nói riêng trường phổ thơng nay.Từ đưa đề xuất ứng dụng phương pháp giảng dạy tác phẩm tự Quá trình thực đề tài nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm thân, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học làm sở cho việc học tập nghiên cứu sau

3, Thời gian địa điểm:

Sau gần ba năm nghiên cứu đề tài phương pháp dạy tác phẩm tự năm học 2009-2010 đến thực chuyên đề trường

4, Đóng góp mặt lí luận, thực tiễn

Tiến hành nghiên cứu đề tài này, tơi khơng có tham vọng nhiều mà mong học sinh tơi có niềm đam mê học Văn nói chung có kĩ cảm thụ tác phẩm tự nói riêng để từ chất lượng học văn ngày nâng lên

(5)

thuật mang nội dung thực nội dung tư tưởng, đồng thời cấu tạo nhuần nhuyễn qua ba yếu tố: tình tiết, nhân vật lời kể Khi dạy phải nắm nêu cho trình tự diễn biến lơ gíc phát triển câu chuyện với biến đổi nhân vật qua chặng đường thời gian lớp không gian

Nắm đặc trưng rút số điểm chung phương pháp có tính chất hướng dẫn nhằm vận dụng cách sáng tạo vào trường hợp giảng dạy truyện cụ thể

B PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN

Dạy tác phẩm tự đòi hỏi cách tiếp cận riêng khác với dạy văn trữ tình hay văn nghị luận Cho nên chương II, nội dung vấn đề nghiên cứu đề tài đề cập đến mục sau:

I Đặc trưng văn tự

II Phương pháp dạy văn tự

Trong chương III, phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu có hai phần

I Phương pháp nghiên cứu gồm năm phương pháp

II Kết nghiên cứu: ứng dụng vào cụ thể: Văn “Chiếc lược ngà ” Nguyễn Quang Sáng

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Đặc trưng văn tự

(6)

hiện đại ( Có truyện tình tiết đơn giản, có tình tiết phức tạp Tình tiết truyện có đơn tuyến, có đa tuyến, có chiều, có nhiều chiều Truyện Kiều tác phẩm có tình tiết có tính chất đơn tuyến, từ trước đến sau câu chuyện xoay quanh diễn biến vận mệnh nàng Kiều từ lúc nhà trải qua 15 năm lưu lạc đến lúc trở tái hợp Tình tiết tiểu thuyết “Chiến tranh hồ bình” có tính chất đa tuyến tác phẩm xen kẽ, kết hợp tài tình nhiều mạch truyện, nhiều mối truyện khác nhau, từ truyện nhỏ gia đình, phòng khách truyện lớn chiến trường, phạm vi nước Nga Châu Âu

Bên cạnh đó, tình tiết yếu tố tất nhiên truyện yếu tố quan Tình tiết việc, biến cố vận động, phát triển Nhưng trung tâm việc, biến cố người, trung tâm tình tiết nhân vật Đối tượng chủ yếu văn học người với sống bên đời bên ngồi họ Truyện khơng phải kể việc, biến cố Bởi khoa học làm việc Nhà địa lí kể lại q trình trận đánh… Truyện văn học, truyện kể người, vận mệnh người

Đã truyện phải có lời kể chuyện Lời kể yếu tố quan trọng truyện Cốt truyện, nhân vật, tồn hình tượng truyện dệt nên qua lời kể Lời kể mặt phương tiện để phản ánh sống thành hình tượng truyện, mặt khác lại phương tiện để biểu thái độ, tình cảm, tư tưởng, đánh giá tác giả sống

(7)

Lời kể ngơn ngữ đồng thời tình cảm truyện Lời kể truyện thường khắc hoạ lên hình tượng nhân vật thường vơ hình mà lại vơ quan trọng; là: Hình tượng tác giả hay rộng hình tượng người kể chuyện Khi phân tích nghiên cứu, đọc, giảng truyện ta bỏ qua yếu tố quan trọng

Một tác phẩm tự ( truyện ) tất nhiên giống tác phẩm khác, địi hỏi phải phân tích tồn diện cặn kẽ phương hướng Điều đặc biệt tác phẩm thuộc thể truyện cấu tạo hình tượng tác phẩm dựa vào ba yếu tố: Tình tiết, nhân vật lời kể nêu Cho nên phân tích cấu tạo hình tượng truyện, khơng thể khơng lưu tâm đến ba yếu tố Đó nét phân biệt cấu tạo tác phẩm truyện với thơ trữ tình hay văn luận

II Phương pháp dạy văn tự sự :

1 Làm cho học sinh nắm vững phát triển tình tiết tác phẩm tức nắm cốt truyện

Học thơ trữ tình phải nắm diễn biến cảm xúc nhà thơ, học văn nghị luận phải nắm trình tự lập luận tác giả, học thiên truyện trước hết phải nắm diễn biến câu chuyện Trong nhiều trường hợp, không nắm trình diễn biến tình tiết tác phẩm mà giáo viên khơng phân tích tác phẩm

(8)

truyện Ngữ văn lớp có cốt truyện đơn giản, thường loại cốt truyện tập trung vào soi rọi đời sống nội tâm vận động tâm lí tình quan trọng Do đó, cần hướng dẫn học sinh nhận tình truyện tập trung phân tích tâm trạng, hành động nhân vật tình

VD1: Văn “Chiếc lược ngà” viết theo cách truyện lồng truyện mà phần truyện bác Ba kể câu chuyện cha ơng Sáu

Truyện thể tình cha sâu sắc hai cha ông Sáu hai tình huống:

+Hai cha gặp sau tám năm xa cách thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng sáu phải Đây tình truyện

+Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hi sinh chưa kịp trao quà cho gái

VD2: Văn hồi thứ 14 trích “Hồng Lê thống chí”

(9)

ngờ hỗn loạn thảm hại bọn cướp nước lũ bán nước, kết thúc “hội kiến” thẹn thùng Tôn Sĩ Nghị Lê Chiêu Thống biên giới trước “Nghị thu nhặt tàn quân rút về”

Trước sâu vào phân tích chi tiết, phân tích đại cương chi tiết văn củng cố ấn tượng hoàn chỉnh học sinh hình tượng tự tác phẩm

2 Làm cho học sinh cảm thụ sâu sắc, đánh giá đắn nhân vật tác phẩm

Trong tác phẩm tự sự, nhà văn “nói” qua nhân vật Nhân vật mang chở nội dung phản ánh, tư tưởng, chủ đề tác phẩm, nơi kí thác quan niệm người, nhân sinh nhà văn Bởi thế, phân tích nhân vật trở thành đường quan trọng để đến giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm để nhận lí tưởng thẩm mĩ nhà văn Một nhân vật văn học lớn thể số phận, quan niệm nhân sinh độc đáo thường điển hình cho tầng lớp xã hội, giai cấp, chí thời đại

Về nhân vật có dạng khác địi hỏi phân tích phù hợp với kiểu loại

VD: Nếu nhân vật anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” “một chân dung” (theo cách nói tác giả) nhân vật bé Thu(trong “Chiếc lược ngà”), Phương Định(trong “Những xa xôi”), ông Hai(trong “Làng”) lại nhân vật khắc hoạ rõ tính cách nội tâm Cịn Nhĩ(trong “Bến quê”) loại nhân vật tư tưởng để tác giả gửi gắm chiêm nghiệm, triết lí đời sống người

Khi phân tích cần trọng điều sau đây:

(10)

Những chi tiết có lúc bộc lộ rõ ràng thường tế nhị, kín đáo ẩn lời văn đọc qua thường gây ý

b) Phát lựa chọn chi tiết tiêu biểu, xếp phân loại chúng theo trình tự hợp lí nhằm sáng tỏ tính cách nhân vật

Có thể xem xét hình tượng nhân vật thông qua phương diện sau:

*Lai lịch:

Đây phương diện góp phần chi phối đặc điểm tích cách đời nhân vật Lai lịch có quan hệ trực tiếp quan trọng với đường đời người mục “Sơ yếu lí lịch” ta thường khai thành phần xuất thân hồn cảnh gia đình

VD: Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao Nhân vật Chí Phèo từ sinh bị ném khỏi sống, đứa trẻ hoang khơng biết bố mẹ, chẳng có nhà cửa Hồn cảnh xuất thân góp phần tạo nên số phận độc thê thảm Chí Truyện ngắn “Đơi mắt”, nhân vật Văn Sĩ Hồng vốn xuất thân từ tầng lớp trên, quen hưởng sống giàu sang, lại có dịp gần gũi với quần chúng lao động nên dễ có nhìn khinh miệt, đen tối người dân q kháng chiến Có thể nói, tính cách số phận nhân vật lí giải phần thành phần xuất thân, hồn cảnh gia đình điều kiện sinh hoạt trước

*Ngoại hình:

Trong văn học, miêu tả ngoại hình biện pháp nhà văn nhằm mở tính cách nhân vật Phần lớn trường hợp, đặc điểm tính cách, chiều sâu nội tâm(cái bên trong) nhân vật thống với ngoại hình( vẻ bên ngồi)

*Ngơn ngữ:

Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn học cá thể hoá cao độ, nghĩa mang đậm dấu ấn cá nhân

*Nội tâm:

(11)

thế giới bên ngồi( mơi trường thiên nhiên, quan hệ hành vi nhân vật khác xung quanh biến chuyển đời sống xã hội…) đồng thời có quy luật vận động riêng Một nghệ sĩ tài bậc thầy việc nắm bắt diễn tả tâm lí người Miêu tả chân thực, tinh tế đời sống nội tâm nhân vật chỗ thử thách tài nghệ nhà văn cảm nhận, phân tích cách thuyết phục, kĩ lưỡng mặt nơi chứng tỏ lực người phân tích tác phẩm

*Cử chỉ, hành động:

Bản chất người ta bộc lộ xác, đầy đủ qua cử chỉ, hành động Phân tích nhân vật, thế, cần tập trung khai thác kĩ cử chỉ, hành động Đó thật hiển nhiên Nhưng đáng ý chất nhân vật không bộc lộ việc nhân vật làm mà qua cách làm nhân vật Vế sau phương diện quan trọng để nhà văn cá tính hố nhân vật

(12)(13)

sống, xui người ta liên hệ với thực tế, với thân Tác dụng giáo dục nhân vật văn học phát huy từ đặc điểm Vì phân tích nhân vật khơng dừng lại chỗ phân tích mà tổng hợp khái quát lại, sâu vào ý nghĩa xã hội giáo dục hình tượng nhân vật

VD: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích tiểu thuyết “Tắt đèn” nhà văn lão thành Ngô Tất Tố

Người đọc thấy lên tác phẩm chân dung toàn vẹn người phụ nữ nông dân Việt Nam yêu chồng thương con, đảm đang, tháo vát, tiềm tàng tinh thần phản kháng

Xây dựng hình tượng chị Dậu điển hình cho khổ sở đau xót, Ngơ Tất Tố nêu lên cách khái quát hình tượng người nông dân trước Cách mạng giàu sức sống mãnh liệt Khi tên cai lệ người nhà lí trưởng xơng vào trói bắt anh Dậu tình u thương tiếp sức mạnh cho chị Chị xông vào: “Mày trói chồng bà đi! Bà cho mày xem” Chị Dậu giây phút tình yêu, tình thương dâng đến cực điểm, dũng cảm xông vào mà đánh cai lệ người nhà lí trưởng Tuy hành động cịn mang tính chất tự phát chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng ẩn sâu người đàn bà nơng dân lực điền

Dựng lên hình tượng chị Dậu mang tính điển hình hồn cảnh điển hình nơng thơn Việt Nam năm 1930 – 1945, Ngô Tất Tố phản ánh chân thực chất xã hội thực dân phong kiến, “Tắt đèn” ơng đồng thời tiếng nói đồng cảm, xót thương cho số phận khổ đau người nông dân, cáo trạng đanh thép, lời phê phán sắc bén, xã hội thực dân phong kiến với bóc lột tàn bạo, huỷ diệt giá trị làm người Khơi gợi lên tình cảm hướng lòng người đọc, thấy sức mạnh vùng lên phản kháng người nông dân, dù tự phát “Tắt đèn” góp gió vào bão táp Cách mạng có ánh sáng Đảng chiếu rọi

(14)

Lời kể ngơn ngữ nghệ thuật truyện Phân tích lời kể tác giả thực chất, nội dung việc phân tích ngơn ngữ giảng truyện Ngôn ngữ nghệ thuật nhằm khêu gợi sống truyền đạt cảm xúc Đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật thể rõ lời kể truyện Cái hay lời kể truyện thường chỗ tự nhiên, nhuần nhị, sinh động truyền cảm Một câu chuyện câu chuyện tự sống qua lời kể, có người kể xem dường truyện tự kể Muốn vậy, lời kể thường xen với lời tả, tả cảnh, tả người, tả vật, tả tình

Khi phân tích lời kể truyện cần trọng sức mạnh gợi tả ngôn ngữ, rõ từ ngữ, câu văn, cách viết, lối kể tác giả làm hiển cảnh, việc, người nào, đồng thời gây xúc cảm cho người đọc

Để làm cho nhân vật biểu lên sống thật, nghệ thuật tiểu thuyết đại tìm phương pháp thần tình miêu tả từ bên Trong tiểu thuyết thời cổ, thường người ta kể lại việc làm, lời nói nhân vật Tiểu thuyết ngày lấy cách miêu tả nhân vật từ làm Nhà văn nhập vào nhân vật mà nhìn, nghe, xúc cảm, suy nghĩ, nói lời nói nhân vật

Ví dụ: Khi miêu tả Kiều lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du khơng kể lại “ lúc nàng buồn ngơ ngẩn nhớ cha, nhớ mẹ, nhớ người yêu”, Nguyễn Du nhập vào tâm hồn Kiều mà nói lên điều Kiều trông thấy, cảm thấy suy nghĩ, thành đoạn thơ bất hủ “Buồn trông cửa bể chiều hôm” Hay miêu tả quang cảnh đời sống, nhà văn đứng mà ghi lại buổi chụp ảnh, dù ngịi bút miêu tả thật giỏi, cảnh tranh chết Trong cảnh phải có tình cảnh sống lên, nhà văn phải miêu tả quang cảnh qua tâm trạng người viết

(15)

coi hay nói diễn đạt tốt nội dung sống nội dung tư tưởng, tình cảm tác phẩm Cái hay ngôn ngữ nghệ thuật chỗ sinh động rung cảm, chất chứa, chất liệu đời sống tình ý người Văn chương hay thật khơng phải chỗ màu mè, hoa mĩ: Cái hay truyện lại thường ngưng đọng sáng, giản dị mà sinh động, rung cảm

Đọc truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng ta cảm thấy thành công truyện ngắn việc lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Người kể chuyện vai người bạn thân thiết ông Sáu, không người chứng kiến khách quan kể lại mà bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật Đồng thời qua ý nghĩ cảm xúc nhân vật kể chuyện, chi tiết, việc nhân vật khác truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng truyện thêm sức thuyết phục

Truyện trần thuật theo lời người bạn ông Sáu, người chứng kiến cảnh ngộ éo le cha ông Cảnh ngộ gợi lên xúc động nhân vật kể chuyện “tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lòng nó.” Lịng trắc ẩn, thấu hiểu hi sinh mà bạn phải chịu đựng khiến ơng “ thấy khó thở có bàn tay nắm chặt lấy trái tim.”

(16)

Đọc tác phẩm “ Làng” Kim Lân ta nhận thấy ngôn ngữ truyện đặc sắc là: Ngơn ngữ mang đậm tính ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân Lời trần thuật lời nhân vật có thống sắc thái, giọng điệu, truyện trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn nhân vật ơng Hai( dùng cách trần thuật kể thứ ba) Ngôn ngữ nhân vật ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân, lại mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động

Nói tóm lại, giảng dạy truyện phải phân tích lời kể truyện, phân tích phong cách ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm Lời kể chuyện sợi tơ dệt nên tình tiết nhân vật, dệt nên tồn hình tượng

4 Cuối biểu tích cực đổi phương pháp dạy học Đọc - hiểu văn thuyết trình giảng bình Nói chung, bình giảng xốy vào ấn tượng chủ quan khơng thiết phải xem xét tồn diện đối tượng Người viết cần lắng nghe mình, chắt lọc cảm nhận xem yếu tố ( vài ba yếu tố nào) gây thành ấn tượng đậm nhất, lay động sâu xa nhất, nắm lấy viết Ấn tượng sâu đậm, ám ảnh dễ truyền cảm nhiêu Nói chung, nguồn lời bình phải đồng cảm Tiếng nói lời bình tiếng nói tri âm, dù lời bình cần đến hoa mĩ ngơn từ Cịn giảng giảng giải, cắt nghĩa, lí giải Nếu bình nghiêng cảm giảng nghiêng hiểu Bình nghiêng rung động tâm hồn giảng nghiêng nhận thức trí tuệ Bình thăng hoa, cất cánh giảng đào sâu làm sở, làm điểm tựa, làm đòn bẩy cho việc cất cánh

(17)

nằm im trang giấy cuối không truyền lửa tình yêu văn chương tới tâm hồn em

Vấn đề chỗ biết thuyết trình giảng bình mức, lúc góp phần nâng cao hiệu việc tiếp nhận văn từ bồi dưỡng học sinh giỏi Quan trọng tổ chức cho học sinh tham gia bình giảng nhằm tạo nên “cộng hưởng” tiếp nhận, cảm thụ văn chương Khi gặp dạng kiến thức văn học trìu tượng, khó hiểu hình tượng nghệ thuật có tính đa nghĩa, vấn đề thi pháp văn học trung đại, vấn đề có tính khái quát tổng hợp giảng giải, bình giá giáo viên vô quan trọng

VD1: Bình giảng chi tiết bóng – Chuỵện nguời gái Nam Xương

Cái bóng chi tiết đắt giá quan trọng cuả truyện, nút thắt đồng thời nút cởi, tạo nghiệp chướng nỗi đau đồng thời hoá giải nỗi đau cho nhân vật tác phẩm

(18)

mình, tự tưởng tượng khơng độc với nhỏ, tự tưởng tượng chồng mình đấy, đêm trở với hai mẹ Nhưng bất ngờ bóng - do chính nàng tạo ra, nàng đặt tên lại đẩy nàng đến chết, tước bỏ tình yêu niềm tin chồng nàng dành cho nàng, buộc nàng chết mà oan ức khơng tả Và cuối , bóng- lại lên, thể hiện trong ngỡ ngàng Trương Sinh, hí hửng bé Đản “ cha về kìa” minh chứng cho nỗi oan nàng, minh chứng cho lòng chung thuỷ của nàng, minh chứng cho nhân cách ngọc nàng, đồng thời cũng đẩy nỗi đau Trương Sinh , nỗi đau người, nỗi đau lên đến đỉnh điểm. Sự tài tình Nguyễn Dữ tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” chi tiết bóng Một bóng ngnười tưởng vô thực, tưởng câm lặng vô hại, lại gây nỗi bi kịch nhưng cuối giải toả bi kịch đó.

VD2: Ngữn văn “Cô bé bán diêm” Bình giảng ý nghĩa hình tượng lửa diêm

1 Lần 1: Ngọn lửa lên “kì diệu” – Cái điều kì diệu ban đầu thật giản dị – Chỉ là bếp lửa lớn có chân đồng Cơ bé cảm thấy thật sung sướng Ảo ảnh lửa phản ánh ước muốn giản dị tức thời bé phải lang thang đường đói cồn cào và cái lạnh cóng da thịt nỗi lo sợ phải nhà Điều mà cô bé bán diêm khao khát lúc khơng khác sưởi ấm Que diêm mà cô bé dám rút để quẹt lên tường xuất phát từ khao khát Nhưng giấc mơ sớm lụi tắt bé định duỗi chân sưởi que diêm cháy hết.

(19)

vẫn nhận thức muốn gì, cần cho phép mơ ước những thứ xa xỉ hơn.

3 Ngọn lửa lần thứ thông nôel khổng lồ lấp lánh hàng trăm nến tranh màu, thơng chí cịn đẹp hơn cả em nhìn qua cửa kính nhà giàu có Vậy là, sau lạnh được xua đi, đói giải tỏa bé bắt đầu mơ đến điều xa xỉ hơn nữa Đấy vui chơi, tận hưởng niềm vui bất ngờ thú vị, hấp dẫn q nơel bí mật treo thơng lấp lánh như những đứa trẻ bình thường khác Và hai lần trước, giấc mơ nhanh chóng tan biến que diêm tắt lửa.

4 Ngọn lửa lần thứ tư lên mang theo ảo ảnh người bà thân yêu, dịu hiền mỉm cười với cô bé Lần cô bé tỉnh ảo giác Cơ bé ý thức rõ rằng: Mình mơ rằng: Khi lửa cháy hết, que diêm tắt bà bếp lị, ngỗng quay, thơng nơel biến

Lần thứ 5: Lần cuối em quẹt hối liên tục cho kì hết bao diêm để hình ảnh diêm nối chiếu sáng ban ngày Hình ảnh bà nội lên tưởng chưa to lớn đẹp Em muốn níu giữ bà lại với em, em theo bà. Em vĩnh viễn đói rét.

(20)

Lần thứ năm lần cuối cô bé gặp bà, cô bé ý thức được rằng ước mơ mà khơng thể đánh mất, để bị tước đoạt, và cô bé làm điều – Khơng phải cách đốt liên tục que diêm mà chết – Cô chết để bảo vệ ước mơ mình, chết ấm áp cuối que diêm nụ cười yêu thương bà Cô bé đi trong hạnh phúc thản.

Năm lửa năm ước mơ - Những ước mơ cao dần lên theo khao khát thơ trẻ mãnh liệt cô bé bán diêm Ban đầu mơ sưởi ấm, tiếp mơ ước no, tiếp mơ ước chơi cuối mơ được yêu thương ( mơ thấy bà ) Ước mơ yêu thương ước mơ tội nghiệp nhất và cháy bỏng Nó phản ánh thân phận nhỏ bé đơn đến cùng cực Năm lửa năm ước mơ giản dị người nhắc nhở cho ta thấy rằng: Khơng có may mắn hưởng thụ những điều đó, khơng phải đứa trẻ có may mắn nhận điều đó. Và cần lịng nhân để xã hội khơng cịn đứa trẻ phải tự thắp lên lửa bé bỏng để mơ ước mơ bé bỏng đáng thương ấy.

Có thể nói, hình tượng lửa diêm hình tượng lấp lánh, vẻ đẹp nhân văn sáng Nó gió ấm thổi vào đêm giao thừa giá tuyết hôm nào, để lan tỏa theo thời gian, vượt qua không gian, để đến với ta nguyên ấm nồng nàn, ngào, vương vấn ấy.

Tôi thiết nghĩ để làm vấn đề đòi hỏi người thầy phải có trau dồi chun mơn, có tài tâm huyết đào tạo ni dưỡng lịng cơng tâm hệ học trị Nhà thơ Viên Mai có viết: “Tài giả tình chi phát, tài thịnh tình tắc thâm” ( Tài tình phát ra, tài cao tình sâu ) Cái tài nhờ có tâm để cháy lên, tâm nhờ có tài mà tỏa sáng

(21)

CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

I Phương pháp nghiên cứu

Trong trình thực đề tài này,tôi vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề tác phẩm tự Phương pháp điều tra quan sát:

Thông qua việc dự thăm lớp,qua thực tế dạy học Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm

Tìm hiểu thực trạng việc dạy học giáo viên qua văn tự sách giáo khoa Ngữ văn THCS

Phương pháp đàm thoại:

Trao đổi với giáo viên tổ KHXH vấn đề dạy Ngữ văn nói chung dạy tác phẩm tự nói riêng

Phương pháp thực nghiệm:

Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi tác dụng ý kiến đóng góp phương pháp giảng dạy tác phẩm tự từ điều chỉnh cho hợp lí

II Kết nghiên cứu

Thực tế qua năm nghiên cứu phương pháp giảng dạy tác phẩm tự áp dụng phương pháp dạy tác phẩm tự vào môn Ngữ văn 8,9

1 Mục đích thực nghiệm

- Ứng dụng phương pháp giảng dạy tác phẩm tự vào - Kiểm tra khả tiếp thu cảm hiểu học sinh

(22)

2 Nội dung thực nghiệm:

TUẦN 15 - Tiết 71 + 72

VĂN BẢN

Chiếc lược ngà

(Trích) Nguyễn Quang Sáng -A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Về kiến thức:

- Giúp HS cảm nhận tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le cha ông Sáu truyện

- Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu; nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả

2 Về kỹ năng: Rèn kỹ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật đáng ý truyện ngắn

3 Về thái độ: Trân trọng tình cảm thiêng liêng người: Tình cha con, đồng thời cảm thơng với nỗi đau mà chiến tranh gây cho sống người

B - CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn giáo án + Toàn truyện "Chiếc lược ngà" + TLTK + bảng phụ - HS: Đọc soạn theo hướng dẫn

C - PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp: Đọc kể diễn cảm, tóm tắt, nêu vấn đề phân tích, giảng bình, khái qt

D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra cũ: (5')

? Những nét đẹp anh niên "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long

+ Đáp án:

(23)

- Có suy nghĩ đắn sâu sắc ý nghĩa cơng việc làm

- Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm người, quan tâm đến người

- Khiêm tốn, thành thực, sống giản dị, ngăn nắp

- Biết tự tìm niềm vui sống: đọc sách, nuôi gà, trồng hoa

> Là hình ảnh tiểu biểu người lao động mới, cống hiến âm thầm, lặng lẽ, đất nước

3 B i m i:à

Tiết 1: I Tìm hiểu tác giả tác phẩm: (15')

? Đọc trình bày hiểu biết em tác giả (phần thích dấu * -SGK)

- GV cung cấp tư liệu thêm (SGK - Tr 215)

1 Tác giả: Nguyễn Quang Sáng - sinh 1932. - Quê: An Giang (là nhà văn Nam Bộ)

- Viết văn từ sau 1954, viết sống người Nam Bộ chiến tranh sau hồ bình

- Tác phẩm gồm nhiều thể loại ? Nêu hoàn cảnh đời

của tác phẩm

- GV nói rõ xuất xứ đoạn trích tác phẩm (SGV)

2 Tác phẩm:

- Viết năm 1966 chiến trường Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Mĩ diễn liệt

- In tập truyện tên

(Văn trích học phần truyện) 3 Đọc - thích:

a) Đọc tóm tắt:

*GV hướng dẫn đọc đọc mẫu đoạn đầu truyện

- 3, HS đọc tiếp > nhận xét

- 1, HS tóm tắt đoạn truyện

(Yêu cầu: > 10 câu, đảm bảo tình tiết mạch lạc câu chuyện, với nhân vật: ông

*Đọc:

Chú ý giọng kể, trầm tĩnh, cảm động, buồn

*Tóm tắt:

(24)

Sáu bé Thu)

- GV nhận xét tóm tắt lại

cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải

Ở khu người cha dồn hết tình cảm yêu quý nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt ơng cịn kịp trao lược cho người bạn ? số HS giải thích nghĩa

của số từ ngữ (theo SGK)

b) Chú thích:

- Hồ bình lặp lại - Tập kết

- Là tới

II Phân tích văn bản:

1 Tình truyện: tình (10') ? Tình bộc

lộ sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu

- Người cha có ba ngày thăm sau năm xa cách, trớ trêu không nhận cha Đến lúc bé Thu nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết người cha lại phải

(Đây tình truyện)

- Ở khu ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hi sinh chưa kịp trao quà cho gái

*HS theo dõi đoạn trích 2.Phân tích

a, Nhân vật bé Thu:

*GV dẫn: Nhân vật bé Thu đoạn truyện thành công xuất sắc Nguyễn Quang Sáng Từ chỗ không nhận ba không cho ba nữa, bé Thu bộc lộ tình với cha thật xúc động

*) Thái độ tình cảm Thu trước khi nhận ông Sáu cha: (15')

? Lúc cha bé Thu có thái độ nào?

? Bé Thu có phản ứng liệt với cha

- Ba sau năm xa cách, mong nhớ tiếng gọi tha thiết nhìn vồ vập người cha bé Thu lại ngờ vực, lảng tránh, sợ hãi:

(25)

mình > Ơng Sáu nơn nóng muốn gần bé Thu lại ngỡ ngàng, xa lạ, lạnh nhạt nhiêu

- ngày cha nhà, giữ thái độ ấy, chí khơng nghe lời Má, kiên khơng gọi tiếng "ba", gọi trống không Kể trường hợp gay go, nan giải (chắt nước nồi cơm to sơi) giữ thái độ ương ngạnh

- Nó phản ứng liệt trước cử chăm sóc ơng Sáu (hất tung trứng cá ông Sáu gắp cho khỏi bát cơm làm cơm bắn tung toé)

- Bị cha đánh bỏ bà ngoại (khơng thèm khóc, gắp lại trứng cá bỏ vào bát, lặng lẽ đứng dậy rời khỏi mâm), xuống xuồng cố khua dây cột xuồng kêu thật to thách thức, giận dỗi > hành động đầy lĩnh chứng tỏ Thu cương chống lại cha theo cách trẻ

Tâm lý thái độ Thu biểu qua hàng loạt chi tiết ( ) mà người kể chuyện quan sát thuật lại sinh động

? Hành động ương ngạnh Thu có đáng trách khơng

+Sự ương ngạnh Thu hồn tồn khơng đáng trách Vì hồn cảnh xa cách chở chiến tranh, cịn q nhỏ để hiểu tình khốc liệt, éo le đời sống người lớn không kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thường nên khơng tin ơng Sáu cha mặt ơng có vết sẹo, khác với hình ba chụp chung với má mà biết

(26)

nhiên, chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật, em yêu ba có người cha khơng giống hình chụp chung với má em- người cha tim em

*Chi tiết "cái thẹo" đóng vai trị thắt nút cho đoạn truyện thêm gay cấn để tính cách bé Thu sớm bộc lộ sắc nét

Tiết 2:

Cho biết thái độ tâm trạng bé Thu buổi sáng cuối trước ông Sáu lên đường?

* Thái độ hành động Thu nhận ra người cha: (12')

- Trong buổi sáng cuối cùng, trước phút ông Sáu phải lên đường, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi: Lần Thu cất tiếng gọi "Ba" tiếng kêu xé, "nó vừa kêu cổ ba nó"; "nó nữa" ; "hai tay run run"

- Trong đêm bỏ nhà bà ngoại, Thu bà giải thích vết sẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ giải toả > Thu ân hận, hối tiếc: "Nghe bà kể nằm im, lại thở dài người lớn" Vì phút chia tay với ba, tình yêu nỗi nhớ mong cha bị dồn nén lâu bùng nổ mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, xen lẫn hối hận

(Chứng kiến biểu tình cảm cảch ngộ cha chia tay,có người khơng cầm nước mắt người kháng chiến cảm thấy bàn tay bóp chặt trái tim mình) ? Qua phân tích, em cảm

nhận nhân vật bé Thu

Bé Thu hồn nhiên, ngây thơ cứng cỏi, ương ngạnh Đặc biệt bé tình yêu thương cha mãnh liệt, sâu sắc, cảm động.

(27)

- Chiến tranh len vào tình cha con, tội ác kẻ thù tưởng chia cắt tình cha bé, gian lao, khốc liệt kháng chiến làm cho tình cha thêm sâu nặng, bền vững tình cảm thiêng liêng, nhân người Tấm lòng bé Thu thương yêu cha cao đẹp xúc động

- Trong đoạn trích ta thấy tác giả tỏ am hiểu tâm lí trẻ em diễn tả sinh động với lịng u mến, trân trọng tình cảm tuổi thơ

*HS theo dõi phần sau đoạn truyện (SGK)

? Tình cảm sâu nặng cao đẹp ông Sáu thể qua chi tiết, việc

b, Nhân vật ông Sáu: (13')

- Đoạn đầu: Sự vồ vập, nơn nóng, muốn nhận con, ơm con, muốn gần gũi với (trong chuyến phép thăm nhà)

- Những biểu tập trung sâu sắc phần sau truyện, ông rừng, khu cứ: Nỗi day dứt, ân hận, ám ảnh ông suốt nhiều ngày sau chia tay với việc ông đánh nóng giận Rồi lời dặn đứa con: "Ba ba mua cho lược nghe ba!" thúc đẩy ơng nghĩ đến việc tay làm lược ngà để tặng (cẩn trọng, tỉ mỉ, cố cơng, khắc dịng chữ ) Những lúc nhớ ông thường đem lược ngắm

> Chiếc lược ngà trở thành vật q giá, thiêng liêng với ơng Sáu Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình yêu thương, mong đợi người cha đứa xa cách Nhưng không may trận càn địch ông bị thương hi sinh Trước phút lâm chung dường có tình cha chết, ông Sáu kịp trao lược cho người bạn nhắm mắt xuôi

> Có tình u sâu nặng cao đẹp.

(28)

Em bình giảng chi tiết lược ngà?

của người chiến sĩ cách mạng họ dũng cảm với quân thù có sống nội tâm sâu sắc, đặc biệt tình cha thiêng liêng, sâu nặng, cao đẹp > Nhân vật ông Sáu nhà văn miêu tả chân thực cảm động GV bình: Chiếc lược ngà nội dung câu chuyện Truyện kể tình cha thắm thiết sâu nặng cha người chiến sĩ trong chiến tranh vừa xót xa vừa ngào xúc động giao liên trẻ tên Thu. Chiếc lược ngà chi tiết nhỏ quà người cha gửi tặng Thế nhưng lại hàm chứa tất chủ đề câu chuyện Chiếc lược ngà công sức tỉ mỉ gọt rũa, tình thương tha thiết, sâu nặng, nỗi nhớ thương dày vò người cha chiến trường mới chỉ gặp lần Chiếc lược ngà kỉ niệm, di vật cuối cùng của người cha hi sinh, minh chứng cho tình phụ tử nặng sâu, minh chứng cho lòng người cha cách mạng cô gái u của mình Chiếc lược ngà gái nâng niu đón nhận nâng niu đón nhận tất lịng cha, tất tình u thương cha tâm hồn của người cha với biết ơn sâu sắc Và lược ngà biểu tượng của sức sống tình người chiến tranh niềm tin, niềm hi vọng Nó biểu để khẳng định rằng: bom đạn huỷ diệt chia cắt tất cả nhưng huỷ diệt được tình u, khơng thể chia cắt tâm hồn trong trẻo con người cịn làm cho đời này, con người thời đại ngày tươi đẹp cao thượng

c, Nhận xét nghệ thuật trần thuật của truyện: (5')

GV diễn giảng (SGV-218)

- Sức hấp dẫn câu chuyện từ cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ hợp lí

? Truyên đựợc kể theo lời trần thuật nhân vật

? Ngôi kể

? Cách chọn kể

(29)

vậy có tác dụng việc xây dựng nhân vật thể nội dung tư tưởng truyện

bạn thân thiết ông Sáu, lại cạnh nhà nhau, chiến đấu với nhau, lại lần phép với ông Sáu Không hiểu ông Sáu gia đình ơng, nhân vật "tơi" cịn người chứng kiến cảnh gặp mặt chia tay hai cha ơng Sáu Chính vậy, nhà văn để nhân vật "tôi" kể lại > Câu chuyện khách quan hơn, thật hơn, đáng tin cậy Và từ vai kể ấy, miêu tả đầy đủ, chi tiết trạng thái tâm lí cử chỉ, hành động, lời nói hai cha tình éo le Đồng thời cịn đưa nhận xét, đánh giá hai nhân vật ấy, lại cịn bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật Như việc thể nội dung truyện thuận lợi sâu sắc Đó mạnh kể thứ mà tác giả chọn truyện ngắn

III Tổng kết: (5') ? Phát biểu nội dung, chủ

đề đoạn truyện

1 Nội dung:

- Truyện diễn cách cảm động tình cảm thắm thiết sâu nặng cha ơng Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh Qua khẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc, cao đẹp cảnh ngộ éo le

? Truyện thành công nhờ yếu tố nghệ thuật bật

2 Nghệ thuật:

- Truyện thành công nghệ thuật xây dựng tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí ngịi bút miêu tả tâm lí tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật trẻ em (bé Thu)

1 HS đọc ghi nhớ (SGK) 3 Ghi nhớ: SGK- 202

IV Luyện tập: (5') ? Nêu yêu cầu tập

- GV hướng dẫn HS làm

*Bài 1: (203)

(30)

tại lớp trái ngược bé Thu thực lại xuất phát từ quán suy nghĩ tính cách em:

- Bắt nguồn từ lòng yêu thương ba: yêu thương cha sâu sắc nên khơng nhận người có vết sẹo mặt cha thấy khơng giống ba ảnh chụp chung với má (nghĩa khơng giống với hình ảnh người cha mà em ôm ấp tim) Nhưng hiểu vết sẹo quân thù gây nên bé yêu thương cha mãnh liệt gấp

- Về tính cách: bé có cá tính mạnh mẽ, có lĩnh, kiên không nhận ba, không gọi "ba" nhận ba yêu thương, vồ vập, mãnh liệt

4 Hướng dẫn nhà: (5').

- Đọc tóm tắt lại truyện + phân tích theo hướng dẫn (2 nhân vật)

- Làm tập số 2.(Nếu Thu kể > xưng "tôi": Hồi tưởng lại gặp gỡ cha con, lớn khôn, thành giao liên dũng cảm

- Ơn tập lại tác phẩm văn học đại (Thơ trữ tình + truyện ngắn) > Kiểm tra tiết

E- RÚT KINH NGHIỆM:

Kết quả: Qua dạy, học sinh tích cực suy nghĩ chủ động tham gia hoạt động học tập để khám phá lĩnh hội kiến thức Đặc biệt em mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến mình, bước đầu biết khai thác tác phẩm tự Giờ học đạt hiệu cao

Cụ thể lớp 9c: 95% học sinh biết vận dụng tìm hiểu hoàn cảnh đời, biết đọc diễn cảm, kể, tóm tắt nội dung tác phẩm

87% học sinh biết vận dụng thao tác phân tích, xác định thể loại, lựa chọn kiến thức phân tích tình tiết, ngơn ngữ nhân vật

60% học sinh bước đầu có kĩ bình văn, đặc biệt học sinh giỏi bình cảm thụ văn sâu sắc

(31)

Kết thành công việc giảng dạy tác phẩm tự nói riêng việc giảng dạy tác phẩm văn học nói chung tùy thuộc vào mức độ cảm thụ hiểu người thầy tác phẩm, mặt tư tưởng nghệ thuật, nội dung hình thức Kết thành cơng cịn tùy thuộc vào mức độ sáng suốt thành thạo người thầy việc nhận thức phân tích cấu tế nhị hình tượng nhằm đưa học sinh vào chiều sâu, nhận vẻ đẹp tác phẩm Phương pháp nêu hướng chung để tìm lời giải, cịn lời giải thầy tìm lấy Trong vấn đề tế nhị phức tạp vấn đề giảng dạy tác phẩm tự sự, tơi mong quan niệm kinh nghiệm cịn ỏi trình bày gợi ý bạn bè tập thể người thầy thiết tha suy nghĩ tìm tịi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm tự nhà trường để góp phần nhiều vào nghiệp giáo dục

Kiến nghị: Tơi mong cấp lãnh đạo Phịng giáo dục mở thêm buổi hội thảo chuyên đề đổi phương pháp dạy học để tơi có dịp học tập, trao đổi, nâng cao kinh nghiệm dạy học Ngữ văn

Nhà trường, Phòng, Sở Giáo dục nên trang bị thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học Ngữ văn Cần có kinh phí, chế độ đãi ngộ xứng đáng với giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học xuất sắc

Xin chân thành cảm ơn! IV.Tài liệu tham khảo phụ lục

Tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Tạp chí Văn học tuổi trẻ

2 Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể Tiếng nói tri âm

4 Trên đường bình văn

5 Nâng cao kĩ làm văn nghị luận Vẻ đẹp văn chương

(32)

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan