- Nguyễn Đình Chiểu sáng tác ban đầu cũng là để truyền miệng cho các môn đệ, rồi mọi người ghi chép lại và truyền đi trong dân gian, cũng chủ yếu là qua hình thức “[r]
(1)TUẦN 8:
NGỮ VĂN - BÀI 7; 8
Kết cần đạt
- Hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn bản tự
- Nắm định hướng để trau dồi vốn từ; Hiểu rõ nghĩa từ cách dùng từ, tăng cường vốn từ mới.
- Nắm cốt truyện “Truyện Lục Vân Tiên”, qua đoạn thơ trích hiểu khát vọng cứu đời, giúp người tác giả phẩm chất hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga; thấy đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật Nguyễn Đình Chiểu.
- Hiểu vai trị yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự.
Tiết 36 – Tập làm văn:
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1 Mục tiêu.
a) Về kiến thức: Giúp học sinh
- Thấy kết hợp phương thức biểu đạt văn bản; vai trò, tác dụng miêu tả văn tự
b) Về kỹ năng: Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự sự; kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự
c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh thói quen quan sát, sử dụng yếu tố miêu tả văn tự
2 Chuẩn bị GV HS.
a) GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ
b) HS: Học cũ, SGK, chuẩn bị theo yêu cầu SGK 3 Tiến trình dạy.
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
(2)- Lớp 9A:……/22 (vắng:……… …) - Lớp 9B:……/23 (vắng:……….….) a) Kiểm tra cũ (3’): Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh.
* Đặt vấn đề vào (1’): Như em tìm hiểu chương trình Ngữ văn 8, biết văn tự tác giả kể người, kể việc mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc miêu tả kể chuyện sinh động, sâu sắc hấp dẫn Trong tiết học hôm nay, trị ta tìm hiểu sâu vai trị yếu tố miêu tả văn tự
b) Dạy nội dung mới: (37’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG
HS- Đọc đoạn trích SGK (T.91)
?- TB: Đoạn trích kể trận đánh nào? Trong trận đánh vua Quang Trung xuất thế nào? Để làm gì?
- Đoạn trích kể vua Quang Trung huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi
- Vua Quang Trung xuất hiện:
+ Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục ván ghép liền ba làm bức, bên ngồi lấy rơm dấp nước phủ kín (trong công việc chuẩn bị cho trận đánh)
+ Vua Quang Trung cưỡi voi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng tiến sát đồn Ngọc Hồi.
+ Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước.
?- KH: Hãy chi tiết miêu tả đoạn trích? Các chi tiết miêu tả nhằm thể những đối tượng nào?
- Các chi tiết miêu tả đoạn trích:
+ Cứ ghép liền ba làm bức, bên ngồi lấy rơm dấp nước phủ kín.
+ [ ] lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ "nhất". + Khói toả mù trời, cách gang tấc khơng nhìn thấy
(3)gì, hịng làm cho qn Nam rối loạn.
+ [ ] đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước Khi gươm giáo hai bên chạm thì quẳng ván xuống đất, cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau tề xông tới mà đánh.
+ Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên mà chết.
+ [ ] quân Tây Sơn thừa kế đánh lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối.
- Các chi tiết miêu tả nhằm thể quân Tây Sơn quân Thanh trận Ngọc Hồi (cách thức đánh trận Ngọc Hồi quân Tây Sơn huy vua Quang Trung, cách thức chống trả quân Thanh; kết cuối trận đánh)
GV- Các chi tiết miêu tả giúp người đọc hình dung cách đầy đủ, sinh động trận đánh đồn Ngọc Hồi kết trận đánh
HS- Đọc phần (c) SGK (T.90)
?- TB: Theo em, việc mà học sinh đã nêu mục (c) so với đoạn trích nêu đầy đủ chưa?
- Các việc nêu đầy đủ theo nội dung nội dung đoạn trích
- Yêu cầu học sinh nối việc thành đoạn văn
?- TB: Nếu kể lại việc diễn thì câu chuyện sinh động khơng? Tại sao?
- Khơng sinh động, đơn giản kể lại việc, tức trả lời câu hỏi việc gì? chưa trả lời câu hỏi việc diễn nào?
?- TB: Hãy so sánh việc mà bạn đã nêu với đoạn trích, em thấy nhờ yếu tố mà trận đánh tái cách sinh động?
- Nhờ có miêu tả chi tiết mà trận đánh tái lại cách sinh động
?- KH: Qua tìm hiểu tập trên, em rút ra nhận xét vai trị miêu tả văn tự sự?
- HS trả lời – GV ghi bảng =>
- Các chi tiết miêu tả nhằm thể quân Tây Sơn quân Thanh trận Ngọc Hồi (cách thức đánh trận Ngọc Hồi quân Tây Sơn huy vua Quang Trung, cách thức chống trả quân Thanh; kết cuối trận đánh)
2 Bài học:
(4)GV- Lưu ý: Miêu tả văn tự để tai tạo nên phông làm bật việc nhân vật Song nhớ tự sự( kể ) chủ yếu, miêu tả bổ trợ Có miêu tả truyện đậm đà, miêu tả không làm át lời kể, làm mờ, làm chìm cốt truyện HS- Đọc ghi nhớ SGK.
?- BT1: Tìm yếu tố tả người tả cảnh trong hai đoạn trích “Truyện Kiều” vừa học (Chị em Thuý Kiều; Cảnh ngày xuân)
a Tả người: Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. Kiều sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại phần hơn. Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh. b Tả cảnh:
Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa. [ ]
Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay về. Bước dần theo tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
?- KH: Phân tích giá trị yếu tố miêu tả ấy việc thể nội dung đoạn trích?
- Trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” nhằm tái lại chân dung “Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” chị em Thuý Kiều Thuý Vân Tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, thủ pháp quen thuộc bật văn thơ cổ Qua đó, nhà thơ làm bật vẻ đẹp Thuý Vân, thể qua khuôn mặt đầy đặn phúc hậu, nụ cười tươi hoa,
trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
*Ghi nhớ - SGK (T 92) II Luyện tập (15’).
(5)tiếng nói ngọc, q phái, tóc mượt mà, da trắng tuyết Còn vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp nhan sắc mượt mà, trí tuệ, sắc sảo, thể qua đôi mắt nước mùa thu
- Trong Cảnh mùa xuân Nguyễn Du chọn lọc chi tiết: Thảm cỏ non trải rộng tới chân trời, vài bơng hoa lê trắng, làm cho màu sắc có hài hoà tuyệt diệu, gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xn mẻ, tinh khơi đầy sức sống, khống đạt, trẻo, nhẹ nhàng, khiết tạo khoái cảm thẩm mĩ cho người đọc
- Đoạn sau lại chọn vật: Nắng nhạt, khe nước nhỏ, dịp cầu bắc ngang để miêu tả ,gợi khung cảnh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng
?- KH: Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp chị em Thuý Kiều lời văn mình?
- Hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân người vẻ đẹp riêng cô gái đẹp tuyệt sắc người Thuý Vân gái đẹp phúc hậu, q phái với khuôn mặt đầy đặn trăng rằm, đôi lông mày tú râu ngài, lúc cười miệng nàng tươi hoa, tiếng nói ngọc; mái tóc nàng đen mượt, óng ả nhẹ mây, da trắng mịn màng tuyết Nhưng so với Thuý Vân, Kiều cịn đẹp nhiều, Kiều đẹp đằm thắm mặn mà, với đôi mắt nước mùa thu, lông mày dáng núi mùa xuân Vẻ đẹp Kiều khiến cho hoa phải ghen, liễu phải hờn thua sắc tươi thắm
Bài tập (T.92)
c) Củng cố, luyện tập (2’)
* Củng cố: GV khái quát nội dung bài.
* Luyện tập: Yếu tố miêu tả có vai trị văn tự sự?
HS: Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động
d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)
- Về nhà học thuộc ghi nhớ Làm hoàn chỉnh tập số (T.92) - Chuẩn bị bài: Trau dồi vốn từ (theo câu hỏi SGK)
(6)Tiết 37 – Tiếng Việt:
TRAU DỒI VỐN TỪ 1 Mục tiêu.
a) Về kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm định hướng để trau dồi vốn từ; tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ
b) Về kỹ năng: Rèn kỹ giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh
c) Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trau dồi vốn từ cho thân thường xuyên
2 Chuẩn bị GV HS.
a) GV: SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ
b) HS: Học cũ, chuẩn bị theo yêu cầu SGK 3 Tiến trình dạy
* Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: lớp 9A:……….; 9B:……… a) Kiểm tra cũ M (5’)
Câu hỏi : Thuật ngữ gì? Nêu đặc điểm thuật ngữ? Làm tập 5-SGK ? Đáp án - biểu điểm:
điểm - Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng văn khoa học, công nghệ
3 điểm - Đặc điểm: Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, thuật ngữ biểu thị khái niệm, ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ
1 điểm - Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm.
điểm - Bài tập 5: Hiện tượng đồng âm thuật ngữ “thị trường” kinh tế học, thuật ngữ “thị trường” quang học không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ, khái niệm, hai thuật ngữ dùng hai lĩnh vực khoa học riêng biệt, lĩnh vực
* Đặt vấn đề vào (1’): Từ chất liệu để tạo nên câu Muốn diễn đạt
chính xác sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc người nói phải biết rõ từ mà dùng có vốn từ phong phú Vì vậy, việc trau dồi vốn từ việc quan trọng cần thiết người Vậy trau dồi vốn từ cách nào? em có câu trả lời tiết học hôm
(7)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG
* Ví dụ 1:
GV- Treo bảng phụ ghi VD1. HS- Đọc ví dụ bảng
?- TB: Qua đoạn văn, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
- Qua đoạn văn trên, cố Thủ tướng- nhà văn Phạm Văn Đồng muốn nói với hai điều:
+ Tiếng Việt ngơn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu biểu đạt người Việt
+ Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, cá nhân phải khơng ngừng trau dồi ngơn ngữ mà trước hết trau dồi vốn từ
* Ví dụ 2:
GV- Treo bảng phụ ghi ví dụ (a,b,c) mục 2. a Việt Nam có nhiều thắng cảnh đẹp.
b Các nhà khoa học dự đoán bình đã có cách khoảng 2500 năm
c Trong năm gần đây, nhà trường đẩy mạnh qui mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu đào tạo xã hội. ?- KH: Xác định lỗi diễn đạt câu và tìm từ thích hợp để thay?
- Trong ba câu người viết mắc lỗi dùng từ:
+ Câu a: Dùng thừa từ đẹp, dùng thắng cảnh khơng dùng đẹp nữa, thắng cảnh có nghĩa cảnh đẹp
+ Câu b: Dùng sai từ dự đốn dự đốn có nghĩa đốn trước tình hình, việc xảy tương lai Vì thế, dùng từ ngữ phỏng đốn, ước đốn, ước tính
+ Câu c: Dùng sai từ đẩy mạnh đẩy mạnh có nghĩa thúc đẩy cho phát triển nhanh lên Nói qui mơ mở rộng hay thu hẹp nhanh hay chậm
?- KH: Giải thích có lỗi này, “tiếng ta
I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ (12’)
Ví dụ
(SGK-T.99;100)
- Trong ba câu (a,b,c) người viết mắc lỗi dùng từ
a đẹp = thắng cảnh b dự đoán = phỏng đoán, ước đoán
(8)nghèo” hay người viết “khơng biết dùng tiếng ta”? - Sở dĩ có lỗi người viết khơng biết xác nghĩa cách dùng từ mà sử dụng, rõ ràng khơng phải “tiếng ta nghèo” mà người viết “không biết dùng tiếng ta”
?- TB: Như để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì?
- HS trả lời – Gv ghi bảng =>
GV- Muốn “biết dùng tiếng ta” trước hết phải nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ Đó cách trau dồi vốn từ cho thân
HS- Đọc ghi nhớ SGK.
GV- Vậy, làm để tăng vốn từ cho thân, ta tìm hiểu tiếp
?- TB: Em hiểu ý kiến nhà văn Tơ Hồi thế nào?
- Trong đoạn trích nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói nhân dân Từ ta hiểu nhà văn Tơ Hồi muốn nhắc nhở phải biết học lời ăn tiếng nói nhân dân để trau dồi vốn từ
?- G: Em so sánh hình thức trau dồi vốn từ đã được nêu phần hình thức trau dồi vốn từ Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích Tơ Hồi?
- Trong phần đề cập đến việc trau dồi vốn từ thơng qua q trình rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ (đã biết chưa biết rõ) cịn việc trau dồi vốn từ mà nhà văn Tơ Hồi đề cập đến thực theo hình thức học hỏi để biết thêm từ mà chưa biết
GV- Tóm lại, từ vựng ngơn ngữ khơng phải chia cho tất thành viên cộng động nói ngơn ngữ đó, mà học hỏi nhiều người nắm vốn từ nhiều Từ đặt yêu cầu rèn luyện để biết thêm từ mà chưa biết, làm tăng vốn từ cá nhân Các nhà văn lớn giới Việt Nam U.Sêch-xpia, A.Puskin, Nguyễn Du… gương sáng trau dồi vốn từ cách học hỏi từ ngữ nhân dân
Bài học:
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ, rèn luyện để nắm đầy đủ chính xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ. * Ghi nhớ: SGK (T.100) II Rèn luyện để làm tăng vốn từ (8’)
1.Ví dụ:
(9)?- TB: Qua ý kiến nhà văn Tơ Hồi phân tích, em rút học gì?
- Phải rèn luyện để biết thêm từ chưa biết để làm tăng thêm vốn từ
HS- Đọc ghi nhớ SGK
?- BT1: Chọn cách giải thích cách giải thích sau?
- Hậu quả: Kết xấu (b)
- Đoạt: Chiếm phần thắng (a) - Tinh tú: Là trời (nói khái quát)
?- BT2: Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt? Giải thích nghĩa từ HánViệt?
a Tuyệt: Dứt khốt khơng có gì. - Tuyệt chủng: Bị hẳn nòi giống - Tuyệt giao: Cắt đứt giao thiệp - Tuyệt tự: Khơng có người nối dõi
- Tuyệt thực: Nhịn đói khơng chịu ăn để phản đối- hình thức đấu tranh
* Tuyệt: cực kì,
- Tuyệt đỉnh: Điểm cao nhất, mức cao - Tuyệt mật: cần giữ bí mật tuyệt đối
- Tuyệt tác: Tác phẩm văn học, nghệ thuật hay, đẹp đến mức coi khơng cịn có hay
- Tuyệt trần: Nhất đời, khơng có so sánh b Đồng: Cùng nhau, giống nhau
- Đồng âm: Có âm giống - Đồng niên: Cùng tuổi
- Đồng bào: Những người giống nòi, dân tộc, tổ quốc (với hàm ý có quan hệ thân thiết ruột thịt)
- Đồng bộ: Phối hợp với nhau, cách nhịp nhàng - Đồng chí: Người chí hướng trị
* Đồng: Trẻ em
2 Bài học:
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.
*Ghi nhớ- SGK (T.101) III Luyện tập(15’) Bài tập (T.101)
(10)- Đồng ấu: Trẻ em khoảng 6, tuổi - Đồng giao: Lời hát dân gian trẻ - Đồng thoại: Truyện viết cho trẻ em * (chất) đồng:
- Trống đồng: Nhạc khí gõ thời cổ, hình trống, đúc đồng, mặt trang trí hoạ tiết trang trí
?- BT3: Sửa lỗi dùng từ câu sau?
- Câu (a): Dùng sai từ “im lặng”, từ dùng để nói người, cảnh tượng người Có thể thay “im lặng” bằng: Yên tĩnh, vắng lặng,
- Câu (b): Dùng sai từ “thành lập” từ có nghĩa lập nên, xây dựng nên tổ chức nhà nước, đảng hội, công ty, câu lạc bộ, quan hệ ngoại giao tổ chức Tiếng Việt thường sử dụng cụm từ “thiết lập quan hệ ngoại giao”
- Câu (c): dùng sai từ “cảm xúc” từ thường dùng dạng từ, có nghĩa “sự rung động lòng tiếp xúc với việc “bài thơ gây cảm xúc mạnh” Đơi dùng động từ có nghĩa “rung động lòng tiếp xúc với việc “ấy người dễ cảm xúc” Người Việt khơng nói mà nói “X khiến Y cảm động”, “xúc động, cảm phục”
?- BT4: Bình luận ý kiến Chế Lan Viên?
- Tiếng Việt ngôn ngữ sáng giàu đẹp Điều thể trước hết qua ngôn ngữ người nông dân Muốn gìn giữ sáng giàu đẹp ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói họ
?- BT5: Hãy nêu cách em thực để làm tăng vốn từ?
- Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày người xung quanh, phương tiện thơng tin đại chúng như: Phát thanh, truyền hình
- Ghi chép lại từ ngữ nghe, đọc (đọc được) Gặp từ ngữ khó, khơng tự giải thích tra từ điển hỏi người khác, hỏi thầy cô giáo
3 Bài tập (102)
Bài tập (T 102)
Bài tập (T.103)
c) Củng cố, luyện tập(2’)
(11)* Luyện tập:
H: Muốn trau dồi vốn từ ta phải làm nào? - Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng tù
- Rèn luyện để làm tăng vốn từ Cả hai hình thức quan trọng d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)
- Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập: 6, 7, 8, (T.103,104)
- Chuẩn bị bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga theo câu hỏi SGK
Ngày soạn:01/10/2011 Ngày dạy: 9A: …/10/2011
9B: …/10/2011 Tiết 38- 39 Văn bản:
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
Nguyễn Đình Chiểu -1 Mục tiêu.
a) Về kiến thức: Giúp học sinh
- Có hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
(12)- Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
b) Về kỹ năng:- Rèn kỹ đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ
- Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích
c) Về thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần trượng nghĩa, sẵn sàng làm việc thiện giúp người, chống lại ác, xấu
Chuẩn bị GV HS
a) GV: Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án b) HS: Học cũ, đọc chuẩn bị theo yêu cầu SGK 3 Tiến trình dạy.
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
- Lớp 9A:……/22 (vắng:……… ) - Lớp 9B:……/23 (vắng………) - Lớp phó báo cáo việc chuẩn bị HS
a) Kiểm tra cũ: M (5’)
Câu hỏi : Đọc thuộc lòng đoạn truyện thơ “Kiều lầu Ngưng Bích”? Nêu giá trị nghệ thuật nội dung đoạn truyện thơ này?
Đáp án - bi ểu điểm:
điểm - Đọc thuộc lịng đoạn thơ “Kiều lầu Ngưng Bích ”
điểm -Nghệ thuật: miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc
3 điểm - Nội dung: Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi lòng thuỷ chung, hiếu thảo Thuý Kiều
* Đặt vấn đề vào (1’): "Truyện Lục Vân Tiên" Nguyễn Đình Chiểu
(13)b) Dạy nội dung (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG
HS- Đọc thích SGK (T 112)
?- TB: Nêu hiểu biết em đời của Nguyễn Đình Chiểu?
- HS nêu- giáo viên ghi bảng =>
GV- Nguyễn Đình Chiểu nhân cách lớn, thể nghị lực sống cống hiến cho đời Nguyễn Đình Chiểu bước vào đời hăm hở đầy khát vọng chành trai Lục Vân Tiên, buổi lên đường ứng thi:
Chí lăm bắn nhạn ven mây, Danh đặng rạng tiếng thầy bay xa. Làm trai cõi người ta, Trước lo báo bổ, sau hiển vang.
Bất hạnh ập đến thật khắc nghiệt: Mới 26 tuổi mà tàn tật, đường cơng danh nghẽn lối, đường tình dun trắc trở, quê nhà lại gặp buổi loạn li Tiếp ngày lao đao chạy giặc, nỗi căm uất trước cảnh giang sơn “bốn chia năm xẻ”, nỗi đau lịng trước tình cảnh khốn khó, lầm than nhân dân Nhưng Nguyễn Đình Chiểu khơng chịu gục ngã trước số phận, ông ngẩng cao đầu mà sống sống có ích thở cuối Ông can đảm ghé vai gánh vác ba trọng trách: Làm thầy giáo, thầy thuốc nhà thơ Ở cương vị ông làm việc nêu gương sáng cho đời Là thầy giáo, danh tiếng cụ Đồ Chiểu vang khắp miền lục tỉnh Một hình ảnh cịn lưu truyền ơng cánh đồng Ba Tri rợp khăn tang hệ học trò suốt bốn chục năm trời Là thầy thuốc, ông khơng tiếc sức cứu nhân độ
“Giúp đời chẳng vụ tiếng danh Chẳng màng lợi, chẳng ganh ghé tài.”
Là nhà thơ, Nguyễn Đình Chiểu để lại cho đời bao trang thơ bất hủ, lưu truyền khắp chợ quê truyện Lục Vân Tiên, xem chiến tích thời dân tộc Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Nhân cách Nguyễn Đình Chiểu cịn thể lịng
I Đọc tìm hiểu chung (35’)
Giới thiệu tác giả tác phẩm.
(14)yêu nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Mặc dù bị mù loà, bệnh tật, gia cảnh bạch, khó khăn từ ngày đầu đụng độ với giặc ngoại xâm, ông kiên giữ vững lập trường kháng chiến, tìm đến chống giặc, làm quân sư cho lãnh tụ nghĩa quân, đồng thời viết văn thơ để khích lệ tinh thần chiến đấu nghĩa sĩ Khi Nam Kì lục tỉnh vào tay giặc, ông sống Ba Tri (Bến Tre) nêu cao khí tiết người “Thua rồi lưng thẳng, đầu ngẩng cao, kẻ thù cũng phải kính nể” Ơng sống cao, sạch tình thương yêu, kính trọng đồng bào thở cuối “Trọn đời lòng son” (Truyện Lục Vân Tiên)
?- TB: “Truyện Lục Vân Tiên” đời vào thời gian nào? Có độ dài sao?
- HS trả lời – GV ghi bảng =>
?- KH: Hãy tóm tắt nội dung cốt truyện “Truyện Lục Vân Tiên” theo SGK?
HS- Dựa vào nội dung cốt truyện SGK (T.113) tóm tắt lại ngắn gọn theo bốn phần:
- Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga - Lục Vân Tiên gặp nạn cứu
- Kiều Nguyệt Nga gặp nạn cứu
- Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga sau hoạn nạn gặp lại, đoàn tụ sum vầy hạnh phúc
- Kết cấu “Truyện Lục Vân Tiên” theo kiểu truyền thống loại truyện phương Đông, nghĩa theo chương hồi, xoay quanh diễn biến đời nhân vật “Chuyện nàng sau cịn lâu -Chuyện chàng xin nối thứ đầu chép Đoạn thứ đến Nguyệt Nga”.
?- TB: Nguyễn Đình Chiểu viết “Truyện Lục Vân Tiên” nhằm mục đích gì?
GV- Mở đầu tác phẩm tác giả viết
“Hỡi mà nghe Dữ răn việc trước lành dè thân sau
Trai thời trung hiếu làm đầu
* Tác phẩm: “Truyện Lục Vân Tiên” truyện thơ Nôm, sáng tác khoảng đầu năm 50 thế kỉ XIX , truyện gồm 2082 câu thơ lục bát.
(15)Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” Đạo lí tóm tắt điểm sau:
- Xem trọng tình nghĩa người với người xã hội: tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thương cưu mang người gặp hoạn nạn
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn trừ nguy: Vân Tiên đánh cướp, Hớn Minh bẻ giò cậu công tử quan
- Thể khát vọng nhân dân hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời: kết thúc có hậu truyện, thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà
- Ở thời đại chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, kỉ cương trật tự xã hội lỏng lẻo, đạo đức suy vi, tác phẩm đáp ứng nguyện vọng nhân dân, từ lúc đời “Truyện Lục Vân Tiên” nhân dân Nam Bộ tiếp nhận nồng nhiệt
?- KH: Em nhận xét thể loại tác phẩm? - “Truyện Lục Vân Tiên” truyện thơ Nơm mang tính chất truyện kể nhiều để đọc để xem Vì thế, vào nhân dân, dễ dàng biến thành hình thức sinh hoạt văn hố dân gian như: kể thơ, nói thơ, hát Đã truyện để kể trọng đến hành động nhân vật nhiều miêu tả nội tâm Do đó, tính cách nhân vật bộc lộ qua việc làm, lời nói, cử họ Và nhiệt tình ngợi ca hay phê phán tác giả gửi gắm qua nhân vật góp phần khơng nhỏ tạo nên sức sống hình tượng
- “Truyện Lục Vân Tiên” giống loại truyện truyền thống văn học Việt Nam thường có kết cấu ước lệ, gần thành khuôn mẫu Người tốt thường gặp nhiều gian truân trắc trở đường đời, bị kẻ xấu hãm hại, lừa lọc, họ phù trợ, cưu mang (khi nhờ người, nhờ lực thần linh), để cuối nạn khỏi tai qua, đền trả xứng đáng, kẻ xấu phải bị trừng trị
(16)thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà
?- TB: Qua trình tìm hiểu tác giả tác phẩm, em thấy truyện LVT có đồng với đời của Nguyễn Đình Chiểu hay khơng?
- Truyện LVT tác phẩm có nhiều yếu tố tự truyện Có trùng hợp đời nhà thơ với đời nhân vật chính: học, thi, bị mù, bị bội hôn Đúng NĐC dùng số việc đời để xây dựng câu chuyện nhân vật Nhưng kết thúc khác nhau: VT sáng mắt thi đỗ, cịn NĐC suốt đời mù lồ, sống nghèo, qua đời ốm đau bệnh tật Sự khác thể LVT nhân vật lí tưởng khát vọng nhà thơ người anh hùng trung hiếu tiết nghĩa, người anh hùng dân trừ bạo, phị đời giúp nước
?- Yếu: Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” nằm phần truyện?
GV- Nêu yêu cầu đọc: Đọc với giọng trần thuật, ý chuyển giọng cho phù hợp với câu thơ kể chuyện, tả trận đánh; cử lời nói nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga sau trận đánh
- GV đọc từ đầu đến "thác dày thân vong" - Học sinh đọc tiếp đến hết văn
GV gọi học sinh nhận xét - giáo viên nhận xét uốn nắn GV- Ngay trước đoạn trích cảnh Vân Tiên thấy nhân dân khốn khổ “đều đem chạy vào rừng, lên non”, hỏi thăm biết bọn cướp Phong Lai hãn hồnh hành Mọi người cịn khun chàng khơng nên tự chuộc lấy nguy hiểm
“Vân Tiên trận lơi đình Hỏi thăm: lũ cịn đình nơi nao?
Tôi xin sức anh hào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi nầy. Dân rằng: lũ đây,
Qua xem tướng bậu thơ ngây đành. E hoạ hổ bất thành,
- Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” nằm phần đầu của truyện.
(17)Khi không lại xơ xuống hang”
?- Yếu: Giải thích từ ngữ: Khơn phơ, hay vầy, kiến nghĩa bất vi?
- Khơn phơ: Khó nói, khó mà bày tỏ hết - Hay vầy (tiếng miền Nam): Biết
- Kiến nghĩa bất vi: Thấy việc nghĩa khơng làm, câu thơ ý nói thấy việc nghĩa mà bỏ qua khơng làm khơng phải người anh hùng
?- KH: Theo em, đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung phần?
Đoạn trích chia làm hai phần:
- 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp, tiêu diệt tên cầm đầu Phong Lai
- 14 câu lại: Cuộc trò chuyện Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga sau trận đánh cướp
c) Củng cố, luyện tập (2’)
* Củng cố: Gv khái quát lại bài * Luyện tập:
Đọc diễn cảm đoạn truyện thơ?
- HS đọc diễn cảm – Gv nhận xét uốn nắn d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)
- Học thuộc lịng đoạn trích;
- Chuẩn bị theo câu hỏi SGK để tiết sau tìm hiểu tiếp văn
Ngày soạn:02/10/2011 Ngày dạy: 9A: …/10/2011 9B: …/10/2011 Tiết 38; 39 - Văn bản:
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tiếp) (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
(18)-1 Mục tiêu.
a) Về kiến thức: Giúp học sinh
- Có hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Biết khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga
b) Về kỹ năng:
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ đoạn trích
c) Về thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần trượng nghĩa, sẵn sàng làm việc thiện giúp người, chống lại ác, xấu
Chuẩn bị GV HS
a) GV: Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án b) HS: Học cũ, đọc chuẩn bị theo yêu cầu SGK 3 Tiến trình dạy.
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
- Lớp 9A:……/22 (vắng:……… ) - Lớp 9B:……/23 (vắng:……… ) - Lớp phó báo cáo việc chuẩn bị HS
a) Kiểm tra cũ: M (5’)
Câu hỏi : Đọc diễn cảm đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” và nêu vị trí đoạn trích ?
Đáp án - bi ểu điểm:
điểm - Đọc diễn cảm đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
4 điểm - Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” nằm phần đầu truyện “Truyện Lục Vân Tiên”
* Đặt vấn đề vào (1’): Tiết học trước, em tìm hiểu khái quát tác
giả, tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” Để giúp em thấy khát vọng cứu người, giúp đời Nguyễn Đình Chiểu phẩm chất hai nhân vật: LVT, Kiều Nguyệt Nga, tìm hiểu tiếp…
b) Dạy nội dung (35’)
(19)
HS- Đọc 14 câu đầu.
?- TB: Phẩm chất tính cách LVT khắc hoạ bằng hành động đoạn trích?
- Trong đoạn trích, nhân vật LVT khắc hoạ thông qua hai hành động: đánh cướp; cư xử với KNN
?- TB: Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp kể lại qua câu thơ nào?
Vân Tiên ghé lại bên đường, Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: Bớ đảng đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
[ ]
Vân Tiên tả đột hữu xơng,
Khác Triệu Tử phá vịng Đương Dang. Lâu la bốn phía vỡ tan,
[ ]
Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên gậy thác thân vong
?- KH: Nhận xét cách miêu tả khắc hoạ nhân vật của tác giả?
- Truyện kể theo cách ước lệ, song rõ ràng mạch lạc, cách sử dụng ngôn ngữ bình dị nơm na, dễ hiểu Hình ảnh Lục vân Tiên khắc hoạ qua mơ típ quen thuộc truyện nôm truyền thống: hành động, việc làm Lục Vân Tiên Tác giả sử dụng loạt động từ thể khẳng khái sức mạnh chàng trai dũng cảm, đặt nhân vật vào tình hành động tình đánh cướp cứu người để thể tính cách nhân vật Trong tình đó, nhân vật khắc hoạ qua hành động, lời nói hình ảnh so sánh đặc sắc
?- G: Thông qua lối kể chuyện miêu tả NĐC, em hãy phân tích hình ảnh LVT đánh cướp?
- Từ cách kể tả nói ta thấy VT đối mặt với lũ cướp hoàn cảnh bất lợi, tay chàng khơng có vũ khí lại có Vậy mà VT khơng ngần ngại
I Đọc tìm hiểu chung.
II Phân tích văn bản Nhân vật Lục Vân Tiên (20’)
(20)"ghé lại bên đàng - Bẻ làm gậy" xông vào đánh cướp Một hành động khẩn trương không chút dự không cần tính tốn thiệt Hình ảnh LVT tả đột hữu xơng vịng vây lũ cướp kể nhanh, ngắn gọn, nghệ thuật so sánh với viên dũng tướng anh hùng Triệu Tử Long trận Đường Dang, truyện Tam Quốc diễn nghĩa Trung Quốc, mà người dân Nam Bộ nề thán phục Ta hình dung trận đánh diễn nhanh Mặc dù lược lượng chêng lệch bọn lâu la vỡ tan, cuống cuồng chạy trốn, tướng Phong Lai chống không bị gậy bỏ mạng Cách kể muốn chứng tỏ tài sức người chàng trai trẻ tuổi lập chiến cơng đầu Hình ảnh LVT gợi liên tưởng đến anh hùng nghĩa hiệp an dân trừ bạo, tài mạo song tồn, sức khoẻ vơ địch truyện cổ Trung Quốc như: Võ Tòng, Lỗ Chí Thâm “Thuỷ Hử” ; Thạch Sanh truyện cổ tích Việt Nam
?- TB: Hành động đánh cướp cứu người VT cho ta thấy phẩm chất chàng?
- Hành động đánh cướp trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài lịng vị nghĩa LVT Hành động cho thấy VT người nghĩa hiệp, sẵn sàng xả thân để cứu người Chàng háo hức đường ứng thi, gặp bọn cướp quấy nhiễu nhân dân, không ngại ngần, chàng xông thẳng vào bọn cướp đông đặc, gươm giáo đầy đủ, lẫy lừng Vậy mà chàng không chút nao núng
GV- Nhà thơ không tả tỉ mỉ trận đánh mà kể ngắn gọn dòng thơ, câu so sánh dăm ba từ đặc sắc: tả đột hữu xông, khác Triệu Tử Hành động Triệu Tử Long chiến đấu ngơi vua nhà Hán, bảo vệ ấu chúa A Đẩu, nghĩa vụ bầy tơi trung thành Cịn LVT chiến đấu dân gặp nạn, cứu dân trừ ác, việc nghĩa Hành động LVT thật giản dị, vô tư, sáng cao đẹp Hành động LVT chứng tỏ đức người “vì nghĩa vong thân” (vì việc nghĩa quên thân mình), tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực bạo tàn
?- KH: Theo em, hành động nghĩa hiệp VT có thể hiện khát vọng nhân dân hay khơng?
- Hình ảnh LVT khắc hoạ qua mơ típ quen thuộc truyện Nôm truyền thống Một chàng trai tài giỏi, cứu gái khỏi tình hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu Thạch Sanh đánh đại bàng, cứu
(21)cơng chúa Quỳnh Nga (Truyện Thạch Sanh) Mơ típ kết cấu thường biểu niềm mong ước tác giả nhân dân, thời buổi nhiễu nhương hỗn loạn này, người ta trông mong người tài đức, dám tay cứu người giúp đời
Lục Vân Tiên nhân vật lý tưởng tác phẩm Đây chàng trai vừa rời trường học bước vào đời (tuổi vừa hai tám tức 16 tuổi) lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, mong thi thố tài cứu người giúp đời Gặp tình bất thử thách đầu tiên, hội hành động cho chàng Vân Tiên người anh hùng theo quan niệm nhân dân khác hẳn với chândung người anh hùng phong kiến, phải có vóc dáng phi thường Từ Hải: "Vai năm tấc cao" có tính cách ngang tàng, tài kiệt xuất: "Đội trời đạp đất côn quyền sức " Phải có cơng danh nghiệp lớn lao chí khí người quan niệm Nguyễn Cơng Trứ Có thể thấy rằng, quan điểm sáng tác triết lý sống Nguyễn Đình Chiểu chịu ảnh hưởng lớn từ nhân dân GV- Chuyển: Là nhân vật lí tưởng tác giả, VT mang phẩm chất tốt đẹp nhất, tính cách chàng bộc lộ rõ ứng sử với KNN
?- TB: Sau dẹp tan bọn cướp, LVT có cách cư xử như với Kiều Nguyệt Nga? Tìm câu thơ thể điều đó?
[ ]
Hỏi:" Ai than khóc xe nầy" ? [ ]
Đáp rằng: “Ta trừ dịng lâu la” Khoan khoan ngồi ra, Nàng phận gái, ta phận trai.
Tiểu thơ gái nhà ai, Đi đâu mang tai bất kì?
[ ]
Vân Tiên nghe nói liền cười Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
[ ]
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng!
(22)?- TB: Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật VT đoạn có gì khác so với đoạn trên?
- Ở đoạn thơ này, tác giả lại đặt VT vào tình huống khác gặp gỡ hai cô gái: KNN cô hầu Kim Liên mà chàng vừa cứu thoát khỏi tay bọn cướp Trong tình này, tính cách chàng lại tiếp tục khắc hoạ qua ngôn ngữ đối thoại thái độ, cử chỉ, cách cư xử với người gặp nạn
?- TB: Em suy nghĩ lời nói cử VT lúc này?
- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh cướp lại bộc lộ tư cách người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu Thấy hai gái cịn chưa hết hãi hùng, chàng động lịng tìm cách an ủi họ “Ta trừ dịng lâu la” Rồi ơn tồn, ân cần hỏi han ngành từ họ tên, gia cảnh đến quê hương, nguyên cớ gặp nạn hai cô gái Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn, Vân Tiên vội gạt “Khoan khoan ngồi ra” LVT có phần câu nệ lễ giáo phong kiến (nam nữ thụ thụ bất thân, đàn ông đàn bà xưa trao nhận khơng dùng tay mà trao, ý nói khơng gần gũi động chạm vào nhau), chủ yếu đức tính khiêm nhường chàng, người lịch VT không muốn hai gái nhìn thấy trang phục khơng gọn gàng sau đánh cướp Chàng không muốn nhận lạy tạ ơn cô gái, từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp
(23)quan niệm lẽ công bằng, lẽ sống người anh hùng: “Nhớ câu kiến ngãi bất vi – Làm người phi anh hùng”.
?- TB: Qua phân tích, em cảm nhận LVT con người nào?
GV- Với nét tính cách đó, hình ảnh LVT một hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin ước vọng
GV- Chuyển: Ngồi nhân vật mang tính cách anh hùng LVT, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm ước vọng niềm tin vào nhân vật Kiều Nguyệt Nga Vậy nhân vật Kiều Nguyệt Nga có phẩm chất gì? tìm hiểu tiếp
?- TB: Với tư cách người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích có lời nói, cử gì?
Thưa rằng: “Tơi Kiều Nguyệt Nga” [ ]
Làm đâu dám cãi cha, [ ]
Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy thưa.
[ ]
Xin theo thiếp đền ân cho chàng. [ ]
Gẫm câu báo đức thù công, Lấy chi cho phỉ lòng ngươi.
?- TB: Hãy nghệ thuật xây dựng nhân vật KNN của nhà thơ?
- Với nhân vật KNN, NĐC không miêu tả chân dung ngoại hình, khơng thể đời sống nội tâm phong phú phức tạp, đoạn thơ hình ảnh tính cách nhân vật bộc lộ thông qua lời lẽ mà KNN giãi bày với VT ?- TB: Qua lời lẽ em nhận thấy KNN cô gái như nào?
- Trước hết lời lẽ gái khuê thuỳ mị, nết na, có học thức thể qua cách xưng hô “quân tử”, “tiện thiếp”, khiêm nhường cách nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước “Làm đâu dám cãi cha”, “Chút liễu yếu đào tơ - Giữa đường lâm phải bụi dơ phần”
* Lục Vân Tiên một con người trực, hào hiệp, hết lịng vì việc nghĩa rất từ tâm nhân hậu.
Nhân vật Kiều Nguyệt Nga (10’)
(24)GV- Cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết, vừa đáp ứng đầy đủ điều thăm hỏi ân cần LVT, vừa thể hịên chân thành niềm cảm kính, xúc động mình: “Trước xe quân tử tạm ngồi – Xin cho tiện thiếp lạy thưa”, sau cứu thoát khỏi bọn bất nhân, độc ác, nàng vô xúc động, nàng nói lời đẹp để cám ơn ân nhân “Lâm nguy chẳng gặp giải nguy – Tiết trăm năm bỏ hồi” Nàng áy náy , băn khoăn, tìm cách trả ơn chàng, hiểu có đền đáp đến chưa đủ: “Lấy chi cho phỉ lòng ngươi” Bởi cuối cùng, nàng tự nguyện gắn bó đời với chàng trai khẳng khái hào hiệp dám liều để giữ trọn ân tình, thuỷ chung với chàng Có thể thấy Kiều Nguyệt Nga người trọng tình nghĩa “Ơn chút chẳng quên”
?- KH: Qua đoạn trích em, suy nghĩ về nghệ thuật xây dựng nhân vật NĐC?
- Nhân vật đoạn trích chủ yếu miêu tả theo phương thức thứ ba tức theo hành động, cử chỉ, lời nói Điều cho thấy Truyện Lục Vân Tiên truyện kể mang tính chất dân gian
- Nguyễn Đình Chiểu sáng tác ban đầu để truyền miệng cho môn đệ, người ghi chép lại truyền dân gian, chủ yếu qua hình thức “kể thơ”, nói thơ, miêu tả nhân vật, tác giả ý khắc hoạ chân dung ngoại hình, sâu vào diễn biến nội tâm (như trường hợp truyện cổ dân gian) LVT đoạn trích giới thiệu vài nét ước lệ Nhân vật thường đặt mối quan hệ xã hội, tình huống, xung đột đời sống, hành động, cử chỉ, lời nói mình, nhân vật tự bộc lộ tính cách chiếm lĩnh tình cảm yêu hay ghét người đọc, người nghe Thêm vào đó, nhiệt tình, ca ngợi hay phê phán tác giả làm cho nhân vật trở nên sống động, để lại ấn tượng khó quên Khác với Nguyễn Du nhân vật có ngoại hình nội tâm, có lời người kể, miêu tả chi tiết, dự cảm số phận nhân vật
(25)đầu khơng khí chiến sôi sục Lời Vân Tiên phẫn nộ, lời tên tướng hống hách kiêu căng Đoạn đối thoại Vân Tiên Nguyệt Nga lời lẽ mềm mỏng, xúc động, chân thành
?- TB: Đánh giá chung giá trị nghệ thuật nội dung đoạn trích?
- HS trả lời – GV ghi bảng
- Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật mối quan hệ xã hội, tình huống, xung đột đời sống Nhân vật chủ yếu miêu tả qua hành động, cử lời nói, ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ
- Nội dung: Thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật: Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình.
HS- Đọc ghi nhớ SGK.
III Tổng kết – ghi nhớ (5’)
* Ghi nhớ: SGK (T.115)
c) Củng cố, luyện tập (2’)
* Củng cố: Gv khái quát lại bài * Luyện tập:
Hãy nêu cảm nhận em nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga qua đoạn trích vừa học?
- LVT người anh hùng nghĩa hiệp, sẵn sàng xả thân để cứu người - Lục Vân Tiên người trực, hào hiệp, hết lịng việc nghĩa từ tâm nhân hậu
- Kiều Nguyệt Nga gái kh các, nết na, có học thức, trọng tình nghĩa
d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)
(26)Ngày soạn: 03/10/2011 Ngày dạy: 9A: …/10/2011 9B: …/10/2011 Tiết 40 – Tập làm văn:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1 Mục tiêu
a) Về kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm tác phẩm tự
- Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện
b) Về kỹ năng:- Phát phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự
c) Về thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kể chuyện kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự phù hợp với yêu cầu đề
2 Chuẩn bị GV HS.
a) GV: SGK, SGV, soạn giáo án.
b) HS: Học bài, đọc chuẩn bị theo câu hỏi SGK 3 Tiến trình dạy.
* Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS
- Lớp 9A:……/22 (vắng:.……….) - Lớp 9B:……/23 (vắng:……… ) a) Kiểm tra cũ: miệng (5’)
(27)Đáp án:
điểm - Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở lên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động
điểm - Giới thiệu vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều: Hai chị em Thuý Kiều xinh đẹp, vóc dáng mảnh mai, tao mai mùa xuân, tâm hồn trắng, thuần khiết tuyết Mỗi người vẻ đẹp riêng Th Vân có khn mặt trịn, đầy đặn trăng rằm Đôi lông mày đậm ngài, mắt nàng cười tươi hoa, tiếng nói ngọc Vân đẹp Kiều đẹp hơn, tài Kiều có đơi mặt nước mùa thu, lông mày đẹp sắc núi mùa xuân Vẻ đẹp của nàng lộng lẫy, quyến rũ đến mức hoa phải ghen, liễu phải hờn
* Đặt vấn đề vào (1’): Trong tiết học trước, em thấy cần
thiết yếu tố miêu tả văn tự Tiết học hơm nay, tìm hiểu tiếp miêu tả nội tâm văn tự để thấy vai trò tác dụng miêu tả nội tâm văn tự gì?
b) Dạy nội dung (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG
HS- Đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (T.93) ?- TB: Tìm câu thơ tả cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều?
*Những câu thơ miêu tả cảnh :
- Trước lầu Ngưng Bích khố xn, Vẻ non xa, trăng gần chung.
Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng, cồn bụi hồng dặm kia.
- Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất màu xanh xanh. - Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. * Những câu thơ miêu tả nội tâm Thuý Kiều:
I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn bản tự (18’)
(28)Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa cho phai. Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh, giờ?
Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm.
?- KH : Dấu hiệu giúp em nhận biết hai đoạn đầu và cuối tả cảnh, đoạn miêu tả nội tâm Thuý Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”?
- Hai đoạn tả cảnh đối tượng tả cảnh vật, cảnh vật tả qua quan sát thị giác nhân vật
- Đoạn tập trung miêu tả suy nghĩ nàng Kiều: Nghĩ thầm thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ cha mẹ chốn q nhà khơng chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già
-> Đoạn sau miêu tả nội tâm, khơng quan sát cách trực tiếp từ bên nhân vật
?- KH : Tìm hiểu đoạn trích trên, em thấy câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật Thuý Kiều?
- Qua câu thơ miêu tả ngoại cảnh (tả cảnh) đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” ta thấy tâm trạng cô đơn, nỗi buồn bơ vơ, lẻ loi nghĩ thân phận hoa trôi bèo dạt, dự cảm điều chẳng lành chờ đón nàng Kiều, tâm trạng nhân vật Từ đó, thấy miêu tả ngoại cảnh miêu tả nội tâm có mối quan hệ với Nhiều từ việc miêu tả ngoại cảnh mà người viết cho thấy tâm trạng nhân vật ngược lại từ việc miêu tả nội tâm, người đọc hiếu hình thức bên ngồi
(29)GV- Cũng đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn thơ miêu tả nội tâm Kiều cho ta thấy nàng người hiếu thảo, người tình chung thuỷ, người có lịng vị tha đáng trọng (ở đoạn trích tác giả miêu tả nội tâm trực tiếp)
?- KH : Từ đó, em thấy miêu tả nội tâm có tác dụng như việc khắc hoạ nhân vật văn bản tự sự?
- Miêu tả nội tâm có vai trị tác dụng to lớn việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật
- Nhân vật yếu tố quan trọng tác phẩm tự Để xây dựng nhân vật nhà văn thường miêu tả ngoại hình miêu tả nội tâm Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần nhân vật, tái lại trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm tư tưởng nhân vật (Những yếu tố nhiều tái miêu tả ngoại hình) Vì thế, miêu tả nội tâm có vai trị tác dụng to lớn việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật
HS- Đọc đoạn trích “Lão Hạc” Nam Cao SGK (T.117)
?- TB: Nêu nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả đoạn văn?
- Tác giả miêu tả nội tâm nhân vật lão Hạc qua nét mặt, cử khn mặt lão Hạc Qua thể cách xúc động nội tâm dằn vặt, thân thiết - kỉ vật đứa trai lão Hạc để lại (đây cách miêu tả nội tâm gián tiếp)
?- TB: Qua phân tích ví dụ, em hiểu là miêu tả nội tâm văn tự sự? Tác dụng của việc miêu tả nội tâm?
?- TB: Khi miêu tả nội tâm nhân vật văn bản tự người ta miêu tả theo cách nào?
GV- Miêu tả nội tâm nhân vật bước phát triển của
2 Bài học :
- Miêu tả nội tâm trong văn tự tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
(30)nghệ thuật, tác phẩm văn học dân gian nhìn chung khơng có miêu tả tâm trạng nội tâm Nhân vật truyện cổ dân gian chủ yếu tự bộc lộ qua hành động, việc, ngơn ngữ Tính cách nhân vật đơn giản, chiều, phần lớn nhân vật chức năng, loại nhân vật sinh để làm việc, thực chức Phải đến giai đoạn sau văn học Việt Nam có miêu tả nội tâm, miêu tả tâm trạng HS- Đọc ghi nhớ SGK
?- TB: Em hiểu miêu tả hồn cảnh, ngoại hình miêu tả nội tâm?
- Miêu tả ngoại hình, hồn cảnh: Là cảnh vật người với chân dung, hình dáng, hành động, ngơn ngữ, màu sắc, điều quan sát trực tiếp
- Miêu tả nội tâm: suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật, khơng quan sát cách trực tiếp từ bên ngồi, tự quan sát, thể nghiệm
?- BT1: Thuật lại đoạn trích “MGS mua Kiều” bằng văn xi, ý miêu tả nội tâm nàng Kiều?
- Sau Kiều định bán chuộc cha, có mụ mối đánh hỏi thấy lời, liền sốt sắng dẫn người đàn ông khoảng ngoại tứ tuần, ăn mặc chải chuốt đỏm dáng, cố tơ vẽ cho dáng trẻ Cứ nhìn cách ăn mặc tỉa tót cơng phu gã, người ta đốn kẻ “thích chơi trống bỏi” Khi vào nhà Vương Ông, vừa mời, gã ngồi tót lên ghế cách xấc xược trơ trẽn Khi chủ nhà hỏi han tên tuổi, quê quán gã trả lời cộc lốc, trống không vô lễ “Mã Giám Sinh”, “huyện Lâm Thanh gần”, cách nói cho thấy gã kẻ vơ học Nhìn thấy Th Kiều bước với bước chân chậm chạp, nước mắt lã chã tuôn rơi khuôn mặt đẹp buồn rười rượi, MGS chẳng hỏi han Kiều lấy câu, bắt nàng đánh đàn, làm thơ quạt Hắn thận trọng “cân sắc cân tài” Kiều hệt nàng hàng đem bán Rồi ưng ý, bắt đầu mặc nịi bn “cị kè” lạng vàng Trong MGS mụ mối dường “say địn” “với tục mua bán vơ tiền khống hậu” Kiều thật tội nghiệp, đáng thương, chết lặng nỗi đau đớn tủi nhục ê chề nàng đâu có nghĩ đời phút chốc lại thành hàng, rẻ mạt đến Khi mặc đến hồi kết thúc,
* Ghi nhớ SGK (T.117)
II Luyện tập (17’)
(31)thì số phận nàng Kiều định đoạt Một người gái tài sắc, hiếu thảo, đức hạnh nàng Kiều cuối hàng định giá “ngồi bốn trăm” mà thơi
HS- Làm – gọi học sinh đọc - HS nhận xét GV- Nhận xét, sửa chữa
HS- Suy nghĩ làm tập số trình bày miệng. GV- Lưu ý : Kể lại việc không hay mà gây cho bạn việc gì? diễn nào? đặc biệt lưu ý miêu tả tâm trạng sau gây việc không hay (có thể tham khảo văn “Bài học đường đời đầu tiên” sách Ngữ Văn tập II đọc thêm “Một vụ cãi lộn” SGK Ngữ Văn 9)
GV- Cho học sinh tìm hiểu qua đâu kể việc, đâu kể kết hợp miêu tả nội tâm nhân vật đọc thêm
HS- Một học sinh trình bày miệng – HS GV nhận xét.
Bài tập (T.117) Ghi lại tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi bạn
c) Củng cố, luyện tập (2’)
* Củng cố: GV khái quát lại bài. * Luyện tập:
?Thế miêu tả nội tâm văn tự sự? Tác dụng việc miêu tả nội tâm?
- Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động
d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)
- Học thuộc phần ghi nhớ; - Làm hoàn chỉnh tập 2;
- Chuẩn bị bài: Luyện tập: Miêu tả nội tâm văn tự