chu de 7 DLBT khoi luong

5 2 0
chu de 7 DLBT khoi luong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

*Phạm vi sử dụng: Trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này ðôi khi không cần thiết phải viết các phýõng trình phản ứng mà chỉ cần lập sõ ðồ phản ứng ðể thấy mối quan hệ tỉ lệ mol gi[r]

(1)

Chủ ðề 7: ÐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LÝỢNG –ÐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOL NGUYÊN TỬ - ÐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ !

I- ÐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LÝỢNG

*Trong phản ứng hóa học:

-Tổng khối lýợng chất tham gia phản ứng = Tổng khối lýợng chất tạo thành. -Tổng khối lýợng chất trýớc phản ứng = Tổng khối lýợng chất sau phản ứng.

*Phạm vi sử dụng: Trong toán xảy nhiều phản ứng, lúc không cần thiết phải viết phýõng trình phản ứng mà cần lập sõ đồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol chất cần xác định nhý chất mà đề cho

***Giả sử có phản ứng A B tạo C D, theo ðịnh luật bảo tồn khối lýợng, ta có:

mA + mB = mC + mD

- Hệ 1: Gọi mT tổng khối lượng chất trước phản ứng, mS tổng khối lượng chất sau

phản ứng Dù cho phản ứng xảy vừa đủ hay có chất dư, hiệu suất phản ứng nhỏ 100% có: mS= mT

-

Hệ :Tổng khối lượng nguyên tố trước phản ứng tổng khối lượng nguyên tố đó sau phản ứng.

C

ầ n l ưu ý: khơng tính khối lượng phần không tham gia phản ứng phần chất có sẵn, chẳng hạn: nước có sẵn dung dịch

VD: Đốt cháy hoàn toàn 0,24g Mg khơng khí, người ta thu 0,4g magie oxit Em tìm cơng thức hóa học đơn giản magie oxit.

Giải: Do phản ứng “ đốt cháy hoàn toàn” nên Mg phản ứng hết, sản phẩm khơng cịn chứa Mg.

-Số mol nguyên tử Mg tham gia phản ứng là: nMg = 0,24 : 24 = 0,01 (mol)

- Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có khối lượng O tham gia phản ứngvới Mg là: mO = 0,4 - 0,24 = 0,16 (g)

-Số mol nguyên tử O kết hợp với Mg là: nO = 0,16 :16 = 0,01 (mol)

Như : 0,01 mol nguyên tử Mg kết hợp với 0,01 mol nguyên tử O  mol nguyên tử Mg kết hợp với mol nguyên tử O Vậy, công thức hóa học đơn giản magie oxit là: MgO

II- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOL NGUYÊN TỬ.

Nguyên tắc: Trong q trình biến đổi hóa học: “số mol ngun tố chất ln bảo tồn”

- Hệ : Trong phản ứng khử oxit kim loại CO, H2, Al

+ Chất khử lấy oxi oxit tạo CO2, H2O, Al2O3 Biết số mol CO, H2, Al tham gia phản ứng số

mol CO2, H2O, Al2O3 tạo ra, ta tính lượng oxi oxit (hay hỗn hợp oxit) suy lượng kim

loại (hay hỗn hợp kim loại)

+ Khi khử oxit kim, CO H2 lấy oxi khỏi oxit Khi ta có : H2 , CO lấy oxi oxit theo sơ

đồ: H2 + O → H2O

(2)

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu khối lượng kim loại thu sau phản ứng.

VD: Hỗn hợp A gồm 46,4g (FeO, Fe2O3, Fe3O4) Khử hoàn tồn hỗn hợp oxit cần vừa đủ V (lít)

CO (đktc) thu 33,6g Fe kim loại Giá trị V là:

A 17,92 B 16,8 C 12,4 D Kết khác.

Giải: Ta thấy phân tử CO kết hợp với nguyên tử O tạo nên phân tử CO2 nên CO lấy oxi

oxit theo sơ đồ: CO + O → CO2

Áp dụng định luật bảo toàn mol nguyên tử , ta có: nCO = nO= 12,8 : 16 = 0,8 (mol)

Ta có: mO = m hỗn hợp oxit – mFe = 46,4 – 33,6 =12,8 (g)

Vậy VCO = 0,8 22,4 = 17,92 (lít)  Đáp án A

* Nhận xét: Nếu khử oxit kim loại chất khử H2, C, CO, Al từ tỷ lệ kết hợp cách giải ta làm nhiều dạng tốn tính khối lượng oxit, khối lượng kim loạisinh hay tính khối lượng chất khử

III- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

Nguyên tắc: Trong phản ứng hóa học thơng thường, ngun tố ln bảo tồn Điều có nghĩa là: “Tổng số mol nguyên tử nguyên tố X trước sau phản ứng nhau.” *** Phương pháp thường áp dụng cho toán xảy nhiều phản ứng để giải nhanh ta chỉ cần thiết lập sơ đồ quan hệ chất

VD1:Trong phản ứng nhiệt nhôm xảy a (mol) Al b (mol) Fe2O3 theo sơ đồ:

Giải: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta ln có:

Tổng số mol Fe (hay Al) trước phản ứng = Tổng số mol Fe (hay Al) sau phản ứng

Hay: {

2b=2x+3z+t+u

a=y+2v

VD2: Ta có sơ đồ phản ứng sau:

Giải: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta ln có:

Tổng số mol Fe hỗn hợp A = Tổng số mol Fe hỗn hợp B

(3)

BÀI TẬP TỔNG HỢP !

VD1 : Khử hoàn toàn 40g FexOy thành kim loại cần 16,8 lit H2 (đktc) Công thức oxit là: A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Không xác định được

Giải: Ta có: nH2=

16,8

22,4=0,75(mol)

Ta có, H2 lấy oxi oxit theo sơ đồ: H2 + O → H2O

Trong oxit ta thấy: phân tử H2 kết hợp với nguyên tử O tạo nên phân tử H2O

Áp dụng định luật mol nguyên tử, ta có:

nO=nH

2=0,75(mol)⇒mO=0,75 16=12(g)

Mà mFe= m oxit – mO = 40 - 12 = 28 (g)

Theo tỉ lệ:

mFe mO=

56x

16y =

28

12 ⇒

x y=

28 12 :

56

16=

28 12⋅

16

56=

2

3  Oxit Fe

2O3

==> Đáp án C

VD2:Thổi từ từ V (lít) hỗn hợp khí (đktc) gồm CO H2 qua ống đựng 16,8g hỗn hợp oxit:

CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hồn tồn Sau phản ứng thu m (g) chất rắn hỗn

hợp khí nặng khối lượng hỗn hợp V 0,32g Vậy V m là:

A 0,224 14,48 B 0,448 18,46

C 0,112 12,28 D 0,448 16,48

Giải: Ta có H2 CO lấy oxi oxit theo sơ đồ:

CO + O  CO2

H2 + O  H2O

Khối lượng hỗn hợp khí tạo thành nặng hỗn hợp khí ban đầu khối lượng nguyên tử Oxi oxit tham gia phản ứng Do vậy:

mO = 0,32 (g)

nO=0,32

16 =0,02(mol) ⇒(nCO+nH2)=0,02(mol)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

moxit = mchất rắn + mO

⇔ 16,8 = m + 0,32 ⇔ m = 16,48 (g).

 Vhh (CO H ) 0,02 22,4 0,448  ( lít)  Đáp án D

VD3: Cho luồng khí CO qua ống đựng 0,01 mol FeO 0,03 mol Fe2O3 (hỗn hợp A) đốt nóng

Sau kết thúc thí nghiệm thu 4,784g chất rắn B gồm chất Hoà tan chất rắn B dung dịch HCl dư, thấy 0,6272 lít H2 (ở đktc) Biết B, số mol oxit sắt từ 1/3 tổng số mol

(4)

Giải: Ta có: nH2

=0,6272

22,4 =0,028(mol) Khi đó, ta lập sơ đồ phản ứng sau:

Hỗn hợp A + CO  4,784g chất rắn B

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có:

Tổng số mol Fe hỗn hợp A = Tổng số mol Fe hỗn hợp B

Hay: 0,01+0,03.2=2a+3b+c+d⇔0,07=2a+3b+c+d (1) -Mặt khác, theo ta có: nFe3O4=

1

3(nFeO+nFe2O3)⇔b=

3(c+a) (2)

Hơn nữa: n B = 4,784 = 160a + 232b + 72c + 56d (3)

-Trong chất rắn B, có Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo khí H theo phương trình phản

ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ↑

Mol: d 0,028  d = 0,028 (4)

Vậy, từ (1,2,3,4) ta có:

{0,07=2a+3

3 (c+a)+c+0,028 4,784=160a+232

3.(c+a)+72c+56 0,028

⇔{3a+2c=0,042

712a+448c=9,648 ⇔{2c=0,042−3a

712a+224 (0,042−3a)=9,648⇔{

c=0,012

a=0,006⃗(2)b=0,006 Vậy số mol oxit sắt từ 0,006 mol  Đáp án A

VD4:Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO FexOy H2 dư nhiệt độ cao thu 17,6ghỗn hợp

kim loại Khối lượng H2O tạo thành là:

A 1,8g B 5,4g C 7,2g D 3,6g

Giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mO (trong oxit) = moxit  mkimloại = 24  17,6 = 6,4 (g)  nO = 6,4 : 16 = 0,4 (mol)

Ta có, H2 lấy oxi oxit theo sơ đồ: H2 + O  H2O

Áp dụng định luật bảo tồn mol ngun tử, ta có:

nH

2O=nO=0,4(mol)⇒mH2O=0,4 18=7,2(g).  Đáp án C

VD5: Đốt cháy hoàn toàn sợi dây đồng nặng 2,56g khơng khí Làm nguội chất rắn thu được, rồi hòa tan lượng dư dung dịch HCl, dung dịch A Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu kết tủa B.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

2

FeO : 0,01 mol Fe O : 0,03 mol 

(5)

Cu+1

2O2toCuO(1)

CuO+2HClCuCl2+H2O(2)

HCl+NaOHNaCl+H2O(3)

CuCl2+2NaOHCu(OH)2↓+2NaCl(4)

- Do HCl dư, HCl lại tác dụng với NaOH dễ dàng nên xảy phản ứng (3) trước - Vì NaOH lấy dư, nên lượng CuCl2 tham gia phản ứng hết

Vậy, A gồm có dung dịch muối CuCl2 vừa tạo thành lượng dung dịch HCl dư

B Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ

b)Theo (1,2,4) ta có sơ đồ hợp thức:

Cu⃗(1)CuO(⃗2)CuCl2⃗(4)Cu(OH)2

Áp dụng định luật bảo tồn số mol ngun tử, ta có:

nCu

(OH)2

=nCu=2,56

64 =0,04(mol)

Vậy khối lượng kết tủa B là:

mB=mCu(OH)

2=0,04.98=3,92(g)

VUI HĨA HỌC! 1 Thuốc hình

Lấy giấy lọc tẩm dung dịch phenoltalein phơi khơ có màu trắng Lấy giấy cắt thành chữ hay thành hình tùy ý dán lên giấy trắng Nhúng tờ giấy vào dung dịch kiềm lỗng, chữ hay hình lên màu hồng đẹp rửa ảnh

2 Cắt chảy máu tay

Bạn cầm dao sáng lống cứa vào lịng bàn tay, lưỡi dao bạn bị nhuốm “máu” từ lòng bàn tay giọt “máu” đỏ tươi chảy xuống

Bạn rửa “máu” đưa lòng bàn tay vừa bị cắt cho người xem Nhưng lạ thay! Tay bạn không bị thương

Cách làm:Dùng dung dịch FeCl3 nồng độ – 5% (màu vàng nhạt) xoa lịng bàn tay nói

là “nước iot loãng” để sát trùng trước cắt, dùng dung dịch KCNS nồng độ – 5% (không màu) làm “nước” để rửa lưỡi dao Chú ý: Cần dung dịch cịn dính lại lịng bàn tay lưỡi dao nhiều tốt Dùng lưỡi dao cùn đánh sáng loáng lướt nhẹ lên lòng bàn tay, “máu” chảy

Giải thích:FeCl3 tác dụng với KCNS tạo thành chất Fe(CNS)3 có màu đỏ máu

FeCl3 + 3KCNS -> Fe(CNS)3 + 3KCl

Màu đỏ xuất dung dịch có nồng độ ion Fe3+ thấp, nên phản ứng tạo ra

Ngày đăng: 28/05/2021, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan