1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA LOP 1 TUAN 3

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 65,3 KB

Nội dung

- Theo dõi và sửa sai.Nhận xét cách viết. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện đọc bài cho trôi chảy.. Veõ Baøi taäp 3 leân baûng phuï. Gheùp caùc pheùp tính theo yeâu caàu cuûa GV. [r]

(1)

TUẦN Ngày soạn: 09/09/2011

Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011 Đạo đức ( Tiết 3)

Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng,

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng,

* HS khá, giỏi: Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng, chưa gọn gàng,

II.Tài liệu phương tiện: - Vở tập Đạo đức

- Bài hát “ Rửa mặt mèo” (Nhạc lời: Hàn Ngọc Bích) - Bút chì sáp màu

- Lược chải đầu

III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KiĨm tra bµi cị:

- Yêu cầu HS kể kết học tập của ngày đầu học

- GV nhËn xÐt chung 2 Bµi míi:

Hoạt động 1: HS thảo luận

- GV yêu cầu HS tìm nêu tên bạn lớp hơm có đầu tóc, quần áo gọn gàng,

- GV yêu cầu HS trả lời: Vì em cho bạn gọn gàng sẽ?

GV khen HS nhận xét xác Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi theo tập 1. - GV yêu cầu cặp HS thảo luận theo tập

+ Bạn có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sẽ?

+ Các em thích ăn mặc bạn nào? - GV yêu cầu HS nêu kết thảo luận trước lớp: Chỉ cách ăn mặc bạn tranh đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng,

GV kết luận: Bạn thứ (trong tranh)đầu tóc chải đẹp, áo quần sạch sẽ, gọn gàng.

Ăn mặc gọn gàng, có

3 em kể

- HS nêu tên mời bạn có đầu tóc, gọn gàng lên trước lớp

- HS nhận xét quần áo, đầu tóc bạn

* HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi

- HS nêu kết thảo luận trước lớp: Chỉ cách ăn mặc bạn tranh đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng,

(2)

lợi cho sức khỏe, người yêu mến Các em cần ăn mặc vậy. Hoạt động 3: HS tự chØnh đốn trang phục của mình.

 Yêu cầu HS tự xem lại cách ăn mặc tự sửa (nếu có sai sót)  GV cho số em mượn lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương,…

 Yêu cầu HS kiểm tra sửa cho

 GV bao quát lớp, nêu nhận xét chung nêu gương vài HS biết sữa sai KL: Lựa chọn cách ăn mặc gọn gàng như cĩ lợi cho sức khỏe được mọi người yêu mến.

Hoạt động 3: Làm tập 2

- Yêu cầu HS chọn cho quần áo thích hợp để học

- Yêu cầu số HS trình bày lựa chọn giải thích lại chọn

Kết luận:

- Quần áo học cần phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng.

-Khơng mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp. *GDBVMT: Ăn mặc gọn gàng, sẽ thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm đẹp, văn minh.

3 Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tên

- Nêu vài ý học - Quan sát cách ăn mặc người …

- Tự xem sửa lại cách ăn mặc (nếu có thiếu sót)

- Từng HS thực nhiệm vụ - Lắng nghe

* Thực theo yêu cầu GV

- HS trình bày giải thích theo ý thân

(3)

- HS đọc l, h, lê, hè, từ câu ứng dụng.

- Viết được: l, h, lê, hè( viết ½ số dịng quy định tập viết 1) - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: le le

* HS khá, giỏi: Bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh ( hình ) minh hoạ SGK ; viết đủ số dòng quy định tập viết 1, tập

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ (hoặc mẫu vật) từ khóa: lê, hè

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ve ve ve, hè về, phần luyện nói: le le - Sách Tiếng Việt1, tập viết 1, tập

-Bộ chữ Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tiết 1.KTBC : Hỏi trước.

- Kiểm tra em

- Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Trong tiếng lê, hè có âm dấu học? GV viết bảng: lê, hè

→ Hơm nay, học chữ âm mới: l, h (viết bảng l, h )

2.2 Dạy chữ ghi âmÂm l: a) Nhận diện chữ:

- GV viết (tô) lại chữ l viết sẵn bảng nói: Chữ l gồm hai nét: nét khuyết nét móc ngược

- GV hỏi: Trong số chữ học, chữ l giống chữ nhất? (b)

- GV nói: So sánh chữ l chữ b? - Yêu cầu HS tìm âm l trên chữ b) Phát âm đánh vần tiếng: * Phát âm:

- GV phát âm mẫu: l (lưỡi cong lên chạm lợi, phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ) - GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm

* Đánh vần:

- GV viết bảng đọc - Yêu cầu HS phân tích tiếng lê - Cho HS ghép tiếng lê

- GV hướng dẫn đánh vần: lờ- ê- lê

- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho

- HS nêu tên trước

- 2, em đọc viết ê, v, bê, ve - em đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê - Cả lớp viết bảng con: ê, v, bê, ve

+ Lê, hè

+ âm ê, e, dấu huyền

- HS thảo luận trả lời

- Học sinh thảo luận: giống chữ b - Học sinh so sánh l b:

+ Giống: nét khuyết + Khác: chữ b có thêm nét thắt

- HS nhìn bảng phát âm em

- HS đọc:

- tiếng lê cĩ âm l đứng trước, âm ê đứng sau

(4)

HS

c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ l:

- GV viết mẫu bảng lớp chữ l theo khung li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình

- GV lưu ý nhận xét chữ cụ thể HS bảng

- GV nhận xét chữa lỗi cho HS *Hướng dẫn viết tiếng lê :

- Hướng dẫn viết vào bảng con: lê Lưu ý: nét nối l ê

- GV nhận xét chữa lỗi cho HS  Âm h:

a) Nhận diện chữ:

- GV viết (tô) lại chữ h viết sẵn bảng nói: Chữ h gồm nét khuyết móc hai đầu

- GV hỏi: So sánh chữ h l? b) Phát âm đánh vần tiếng: * Phát âm:

- GV phát âm mẫu: h (hơi từ họng, xát nhẹ) - GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm

* Đánh vần:

- GV viết bảng hè đọc hè. - Yêu cầu HS phân tích tiếng hè - Cho HS ghép tiếng hè.

- GV hướng dẫn đánh vần: hờ- e-he-huyền-hè - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS

c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ h

- GV viết mẫu bảng lớp chữ h theo khung li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình

- GV nhận xét chữ cụ thể HS bảng

*Hướng dẫn viết tiếng hè.

- Hướng dẫn viết vào bảng con: Lưu ý: nét nối h e.

- GV nhận xét chữa lỗi cho HS d) Đọc tiếng ứng dụng:

- Đọc tiếng ứng dụng (đánh vần đọc trơn)

- HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân

- HS vieẫt chữ tređn khođng trung hoaịc maịt bàn baỉng ngón trỏ cho định hình trí nhớ trước viêt chữ tređn bạng - Viêt vào bạng con: l

- Viết vào bảng: lê

- Quan saùt

- Thảo luận trả lời + Giống: nét khuyết + Khác: h có nét móc ngược

- HS phát âm: nhóm, bàn, cá nhân - HS đọc: heø.

- tiếng heø cĩ âm h đứng trước, âm e đứng sau dấu huyền

- Dùng bảng cài: hè

- HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân

- HS viết không trung mặt bàn - Viết vào bảng: h

- Viết vào bảng: hè

Nghỉ phút.

(5)

lê – lề – lễ, he – hè – hẹ.

- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS Tiết

3 Luyện tập: a) Luyện đọc:

* Luyện đọc âm tiết 1

- GV chỉnh sửa phát âm cho em - Đọc từ, tiếng ứng dụng

* Đọc câu ứng dụng: - Đưa tranh cho HS xem + Tranh vẽ gì?

+ Tiếng ve kêu nào?

+ Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?

→ Từ tranh minh họa GV rút câu ứng dụng, ghi bảng: ve ve ve, hè về.

- GV nêu nhận xét chung - Chỉnh sửa lỗi phát âm HS b) Luyện viết:

- GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút tư

- Theo dõi giúp em yếu viết bài. c) Luyện nói: Chủ đề: le le

- GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi gợi ý: +Trong tranh em thấy gì?

+ Hai vật bơi trơng giống gì? + Vịt, ngan người ni ao (hồ) Nhưng có lồi vịt sống tự khơng có người chăn gọi vịt gì?

+ Kết luận : Trong tranh le le Con le le hình dáng giống vịt trời nhỏ hơn, có vài nơi đất nước ta - GD BVMT : Cần bảo vệ vật q hiếm.

4.Củng cố – dặn dị: + GV bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học - Nhận xét tiết học

- Lần lượt phát âm: âm l, tiếng lê âm h, tiếng hè (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm) - Thảo luận nhóm tranh minh họa: + … bạn bắt ve để chơi +

+… mùa hè

- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp

- HS ngồi thẳng, tư quan sát - Tập viết: l, h, lê, hè trong Tập viết

Nghỉ phút. - Đọc tên luyện nói - HS quan sát trả lời:

+ Đàn le le bơi sông + vịt, ngan

+ vịt trời

+ HS theo dõi đọc theo

+ HS tìm chữ vừa học SGK, báo, hay văn nào, …

- Học lại bài, tự tìm Ngày soạn: 10/09/2011

Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2011 Thể dục (Tiết )

BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I.Mục tiêu :

- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng u cầu HS tập hợp chỗ, nhanh trật tự trước - Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu thực động tác theo lệnh mức

(6)

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mở đầu:

Thổi còi tập trung HS thành hàng dọc, cho quay thành hàng ngang

Phổ biến nội dung yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Giậm chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, … (2 phút) đội hình hàng ngang hàng dọc 2.Phần bản:

*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng: – lần. Xen kẽ lần hô “Nghiêm … ! ”, GV hô “Thôi ! ” để HS đứng bình thường Chú ý sữa chữa động tác sai cho em

*Tư đứng nghỉ: – lần Như hướng dẫn động tác nghiêm

*Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: – lần *Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: lần GV cho HS giải tán, sau hơ lệnh tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ Nhận xét cho HS giải tán để tập lần

*Trò chơi: Diệt vật có hại (5 – phút) GV nêu trị chơi, hỏi HS vật có hại, vật có ích Cho HS kể thêm vật có hại mà em biết

Cách chơi: GV hơ tên vật có hại thì HS hơ diệt, tên vật có ích HS lặng im, hô diệt sai

3.Phần kết thúc :

Giậm chân chỗ theo nhịp 1, 2, 1, 2, … Đứng chỗ vỗ tay hát

GV HS hệ thống học Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành GV hô “Giải tán”

HS sân tập trung

HS lắng nghe nắmYC học HS sửa sai lại trang phục

Ôn lại giậm chân chỗ lớp trưởng điều khiển

Thực theo hướng dẫn GV Tập luyện theo tổ, lớp

Nêu tên vật có hại, vật có ích

Thực theo hướng dẫn lớp trưởng Thực giậm chân chỗ

Học vần ( Tiết 23 + 24 ) BÀI : O , C I.Mục tiêu : Sau học HS có thể:

- Đọc viết được: o, c, bò, cỏ

- Đọc tiếng ứng dụng: bo, bò, bó, co, cị, cỏ câu ứng dụng bị bê có bó cỏ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè

- Nhận chữ o, c từ đoạn văn II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ (hoặc mẫu vật từ khố: bị, cỏ câu ứng dụng bị bê có bó cỏ) -Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè

III.Các hoạt động dạy học :

(7)

Tiết

1.Kiểm tra cũ : - Hỏi trước - Đọc sách kết hợp bảng

- Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè -Viết bảng GV nhận xét chung 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Trong tiếng bị, cỏ có âm dấu học? GV viết bảng: bị, cỏ

→ Hôm nay, học chữ âm mới: o, c (viết bảng o, c )

2.2.Dạy chữ ghi âm: Âm o.

a) Nhận diện chữ:

- GV hỏi: Chữ o giống vật gì?

- GV minh hoạ mẫu vật yêu cầu HS tìm chữ o chữ cài lên bảng cài

- Nhận xét, bổ sung

b) Phát âm đánh vần tiếng: * Phát âm.

- GV phát âm mẫu: âm o (lưu ý HS phát âm mở miệng rộng, mơi trịn)

- GV gọi HS đọc âm o - GV chỉnh sửa cho HS * Hướng dẫn đánh vần - Giới thiệu tiếng:

+ Có âm o muốn có tiếng bị ta làm nào?

- Yêu cầu HS cài tiếng bò

- GV cho HS nhận xét số ghép bạn

- GV nhận xét ghi tiếng bò lên bảng - Gọi HS phân tích

- GV đánh vần mẫu: bờ - o – bo – huyền - bò - Gọi HS đánh vần

- GV chỉnh sửa cho HS c) Viết chữ:

* Hướng dẫn viết chữ o:

- GV viết mẫu bảng lớp chữ o theo khung ô li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình

- GV lưu ý nhận xét chữ cụ thể HS bảng

*Hướng dẫn viết tiếng :

- HS nêu tên trước - em

- N1: l – lê, h – hè - Tồn lớp

+ Đàn bị ăn cỏ

+ âm b, huyền, hỏi học Theo dõi

+ Giống trứng, bóng bàn… - Tồn lớp thực

- Lắng nghe

- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm

- em, nhóm 1, nhóm

+ Thêm âm b đứng trước âm o, dấu huyền âm o

- Cả lớp cài: bò

- Nhận xét số làm bạn khác - Lắng nghe

- em

- Đánh vần em, đọc trơn em, nhóm 1, nhóm

- Lớp theo dõi

- HS vieẫt chữ tređn khođng trung hoaịc maịt bàn baỉng ngón trỏ cho định hình trí nhớ trước viêt chữ tređn bạng

(8)

- Hướng dẫn viết vào bảng con: bò Lưu ý: nét nối b o

- GV nhận xét chữa lỗi cho HS Âm c (dạy tương tự âm o)

- Chữ “c” gồm nét cong hở phải - So sánh chữ “c" chữ “o”

- Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm bật ra, khơng có tiếng thanh.

-Viết giống âm o, điểm dừng bút đường kẻ ngang chút

- Đọc lại cột âm - Viết bảng con: c – cỏ - GV nhận xét sửa sai * Dạy tiếng ứng dụng:

+ Cơ có bo, (co) thêm cho dấu học để tiếng có nghĩa

- GV gọi HS đánh vần đọc trơn tiếng ứng dụng Gọi HS đọc toàn bảng

* Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học, Đọc lại NX tiết

Tiết 2.3 Luyện tập

* Luyện đọc.

- GV gọi HS đọc lại toàn bảng ( GV âm, tiếng, từ lộn xộn cho HS đọc) - Gọi HS đọc SGK phân tích số tiếng

* Đọc câu ứng dụng

- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bị bê có bó cỏ.

- Gọi đánh vần tiếng bị, có, bó cỏ, đọc trơn tiếng

- Gọi đọc trơn tồn câu - GV nhận xét

* Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm là nhỉ?

- GV gợi ý cho HS hệ thống câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề.Giáo dục tư tưởng tình cảm

+Trong tranh em thấy gì?

* GV giảng: : lưới mắc vào gọng để thả xuống nước mà bắt cá bắt tôm

+ Vó bè dùng làm gì?

+ Vó bè thường đặt đâu? Q em có vó bè khơng?

- Viết vào bảng: bò

+ Giống nhau: Cùng nét cong

+ Khác nhau: Âm c nét cong hở, âm o có nét cong kín

- Lắng nghe

2 em

Nghỉ phút. + Bị, bó, bõ, bỏ, bọ.

+ Cị, có, cỏ, cọ.

6 em, nhóm 1, nhóm em

Đại diện nhóm, nhóm em

- – HS đọc bài, sau lớp đọc đồng

- HS đọc SGK phân tích số tiếng

- HS tìm âm học câu (tiếng bị, có, bó, cỏ).

- HS tiếp nối đọc câu ứng dụng theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp

+ “vó bè”

- HS luyện nói theo hướng dẫn GV + Vó bè, người

(9)

+ Em cịn biết loại vó khác? - Đọc sách kết hợp bảng

GV đọc mẫu Gọi HS đọc sách kết hợp đọc tiếng từ bảng GV nhận xét cho điểm * Luyện viết: GV cho HS luyện viết vở TV phút

- GV hướng dẫn HS viết bảng - Theo dõi sửa sai.Nhận xét cách viết 3.Củng cố, dặn dò:

- Gọi đọc

- Tìm tiếng mang âm học

- 10 em

Nghỉ phút. - Toàn lớp thực

- Lắng nghe

Toán ( Tiết ) BAØI 9: LUYỆN TẬP I M ục tiêu : Giúp HS :

- Củng cố nhận biết số lượng số phạm vi - Đọc,viết,đếm số phạm vi

II Ñ dùng dạy – học :

+ Vẽ sơ đồ ven bảng lớp ( tập số tập toán ) + Bộ thực hành toán GV HS

III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ :

+ Tiết trước em học ?

+ Em đếm xuôi từ – , đếm ngược từ 5-

+ Số đứng liền sau số ? Số liền trước số nào? gồm mấy? gồm mấy?

- HS nhắc lại tên cũ - HS

(10)

+ Nhận xét cũ – Ktcb 2 Bài :

a) Giới thiu luyn soẫ từ 15. b) OĐn lái sô hóc.

- GV cho HS viết lại bảng dãy số 1,2,3,4,5

- Treo số tranh đồ vật yêu cầu HS lên gắn số phù hợp vào tranh

c) Thực hành VBT

Bài 1: Viết số phù hợp với số lượng đồ vật trong tranh.

- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát nêu yêu cầu tập

- GV nhận xét

- Cho HS làm vào tập GV quan sát cho sửa chung

Bài 2: Ghi số phù hợp với số que diêm Bài : Điền số thiếu vào chỗ trống - Cho HS làm vào tập

- GV xem xét nhắc nhở em chậm Bài 4: Viết số

- Cho HS viết lại dãy số 1, 2, 3, 4, 5,4,3,2,1 - GV giúp đỡ HS yếu

* Trò chơi :

- GV vẽ chấm tròn vào biểu đồ ven -Yêu cầu tổ cử đại diện lên ghi số phù hợp vào ô trống Tổ ghi nhanh, đúng, đẹp tổ thắng

- GV quan sát nhận xét tuyên dương HS làm tốt

3 Củng cố, dặn dò :

+ Em vừa học ? Đếm xuôi đếm ngược phạm vi

+ Số số ? số liền trước số ?

+ gồm mấy? gồm ? - Nhận xét tiết dạy

- Tun dương HS hoạt động tốt - Dặn HS chuẩn bị Bé hơn-Dấu <

- HS để bảng trước mặt.Viết theo yêu cầu GV

- HS thực

- HS nêu yêu cầu : Viết số phù hợp với số lượng đồ vật tranh

- HS làm mẫu SGK - HS tự làm chữa

- HS nêu yêu cầu tự làm ,chữa

- HS nêu yêu cầu

- em làm miệng dãy số thứ - HS làm 3/ VBT

-1 em sửa chung - HS viết vào BT

- tổ cử đại diện lên tham gia trò chơi - HS lớp cổ vũ cho bạn

- HS nhắc lại tên học - HS

(11)

Ngày soạn : 11/09/2011

Ngày dạy : Thứ tư ngày 21 tháng 09 năm 2011 Học vần ( Tiết 25 + 26)

BÀI 10 : Ô , Ơ. I.Mục tiêu : Sau học HS có thể:

- Đọc viết được: ô, ơ, cô, cờ

- Đọc tiếng ứng dụng hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở câu ứng dụng bé có vẽ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ

- So sánh ô, o tiếng văn II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ (hoặc mẫu vật) từ khố: cơ, cờ câu ứng dụng bé có vẽ.Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ : - Hỏi trước. - Đọc sách kết hợp bảng

- Đọc câu ứng dụng: boø bê có bó cỏ. - Viết bảng con: bị, cỏ

- GV nhận xét chung 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

- GV đưa tranh thứ hỏi: Tranh vẽ gì? - GV đưa cờ hỏi: Trên tay có gì?

- HS nêu tên trước - em

N1: o – bò, N2: c – cỏ Toàn lớp

(12)

+ Trong tiếng cơ, cờ có âm dấu học?

→ Hơm nay, học chữ âm mới: ô, (viết bảng ô, ơ)

2.2.Dạy chữ ghi âm:  Âm ô

a) Nhận diện chữ:

- GV hỏi: + Chữ ô giống với chữ học? + Chữ ô khác chữ o điểm nào?

- Yêu cầu HS tìm chữ chữ - Nhận xét, bổ sung

b) Phát âm đánh vần tiếng: * Phát âm.

- GV phát âm mẫu: âm ô (lưu ý HS phát âm mở miệng hẹp o, mơi trịn) - GV gọi HS đọc âm ô

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS

- Giới thiệu tiếng: Có âm muốn có tiếng cơ ta làm nào?

- Yêu cầu HS cài tiếng cô

- GV cho HS nhận xét số ghép bạn

- GV nhận xét ghi tiếng lên bảng - Gọi HS phân tích

* Hướng dẫn đánh vần:

- GV hướng dẫn đánh vần lần: c- oâ- coâ. - GV chỉnh sửa cho HS

c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ ơ:

- GV viết mẫu bảng lớp chữ ô theo khung ô li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình

- Hướng dẫn viết vào bảng con: ơ

- GV lưu ý nhận xét chữ cụ thể HS bảng

- Theo dõi giúp em yếu viết * Hướng dẫn viết tiếng cơ:

- Hướng dẫn viết vào bảng con: cô Lưu ý: nét nối c ô

- GV nhận xét chữa lỗi cho HS  Âm (dạy tương tự âm ơ)

- Chữ “ơ” gồm chữ o dấu (’) nhỏ phía phải, đầu chữ o

- So sánh chữ “ơ" chữ “o” - Phát âm: Miệng mở trung bình

- Viết: Lưu ý: Chân “râu” (dấu hỏi nhỏ) chạm vào điểm dừng bút

- Viết bảng con: - cờ

+ Âm c, huyền học - Theo dõi

+ Giống chữ o

+ Khác: Chữ có thêm dấu mũ chữ o - Toàn lớp thực

Lắng nghe

- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm

- em, nhóm 1, nhóm - Lắng nghe

+ Thêm âm c đứng trước âm ô - Cả lớp cài tiếng : cô

- Nhận xét số làm bạn khác

- Lắng nghe - em

- Đánh vần em, đọc trơn em, nhóm 1, nhóm

- HS vieẫt chữ tređn khođng trung hoaịc maịt bàn baỉng ngón trỏ cho định hình trí nhớ trước viêt chữ tređn bạng -Viêt vào bạng con: ođ

- Viết vào bảng: cô - Lớp theo dõi

+ Giống nhau: Đều có nét cong khép kín + Khác nhau: Âm có thêm dấu (’) - Lắng nghe

(13)

- GV nhận xét sửa sai * Dạy tiếng ứng dụng:

+ Cơ có tiếng hô, thêm cho cô dấu học để tiếng có nghĩa - GV gọi HS đánh vần đọc trơn tiếng ứng dụng

- Gọi HS đọc toàn bảng

* Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại NX tiết

Tiết 2.3 Luyện đọc

* Luyện đọc âm tiết 1

- GV gọi HS đọc lại toàn bảng ( GV âm, tiếng, từ lộn xộn cho HS đọc) - Gọi HS đọc SGK phân tích số tiếng

* Đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé có vẽ - Gọi đánh vần tiếng vở, đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu GV nhận xét * Luyện viết:

- GV cho HS luyện viết ô, ơ, cô, cờ Tập viết

* Luyện nói:

+ Chủ đề luyện nói hơm nhỉ? - GV gợi ý cho HS hệ thống câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề.Giáo dục tư tưởng tình cảm

+Trong tranh em thấy gì? + Cảnh bờ hồ có gì? + Cảnh có đẹp không?

+ Các bạn nhỏ đường có khơng?

* GDBVMT: Nếu đường vậy, em cảm thấy nào? * Đọc sách kết hợp bảng con.

- GV đọc mẫu

- Gọi HS đọc sách kết hợp đọc tiếng, từ bảng

- GV nhận xét cho điểm 3.Củng cố, dặn dò :

- Gọi đọc bài, tìm tiếng mang âm học

- Dặn HS nhà đọc chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Nghỉ phút. + Hồ, hố, hổ, hộ, hỗ

- em, nhóm 1, nhóm - em

- Đại diện nhóm, nhóm em

- – HS đọc bài, sau lớp đọc đồng

- HS đọc SGK phân tích số tiếng

- HS tìm âm học câu (tiếng vở) - em

- em

Nghỉ phút.

+ “bờ hồ”

- HS luyện nói theo hệ thống câu hỏi GV

- 10 em

- HS đọcbài

- HS tìm chữ vừa học SGK, báo, hay văn nào, …

(14)

Toán ( Tiết 10 ) BÉ HƠN – DẤU < I.Mục tiêu : Giúp HS :

- Bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ bé hơn, dấu< khi so sánh số - Thực hành so sánh số từ đến theo quan hệ bé

II.Đồ dùng dạy học:

+ Các nhóm đồ vật,tranh giống SGK + Các chữ số 1,2,3,4,5 dấu < III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kieåm tra cũ :

+ Tiết trước em học ? Số bé dãy số từ đến ? Số lớn dãy số từ đến 5?

+ Đếm xuôi đếm ngược phạm vi

+ Nhận xét cũ – Ktcb 3.Bài :

a) Giới thiệu khái niệm bé hơn - Treo tranh hỏi HS :

+ Bên trái có ô tô? + Bên phải có ô tô?

+ tơ so với tơ nào? - Treo tranh hỏi HS :

+ Bên trái có hình vuông? + Bên phải có hình vuông ?

- HS quan sát tranh trả lời : + Bên trái có tơ

+ Bên phải có ô tô + ô tô ô tô - số em nhắc lại + … có hình vuông + … có hình vuông

(15)

+ hình vng so với hình vng ?

- Kết luận: ôtô ôtô, hình vuông hình vuông.Ta nói: Một bé hơn hai ta viết sau 1< 2.

- Làm tương tự với tranh chim chim

b) Giới thiệu dấu “ < ” cách viết: - Giới thiệu với HS dấu < đọc

- Hướng dẫn HS viết vào bảng < ; <

- GV sử dụng thực hành c) Thực hành

- GV cho HS mở sách giáo khoa, nhắc lại hình học

Bài : Viết dấu <

Bài 2: So sánh viết kết so sánh Baøi : So sánh số lượng viết kết so sánh. – GV giaûi thích mẫu

Bài : Điền dấu < vào ô trống. Bài : Nối  với số thích hợp - GV giải thích bảng lớp

- Gọi HS lên nối thử – GV nhận xét - GV nhận xét sửa sai chung bảng lớp

3 Củng cố dặn dò :

- Hơm ta vừa học ?

- Dấu bé đầu nhọn phía tay ? vào số ?

- Số bé số nào? - Số bé số nào?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS hoạt động tốt

- Dặn HS xem lại - Chuẩn bị hôm sau

- Vài em nhắc lại

– HS đọc lại “một bé hai “ - HS nhắc lại

- HS nhắc lại

- HS viết bảng lần dấu < Viết : 1< , <

- HS sử dụng thực hành - HS mở sách giáo khoa

- HS viết Bài tập toán - HS làm miệng

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm chữa - HS nêu yêu cầu - HS tự làm chữa - HS nêu yêu cầu -1 HS lên thực hành

(16)

Tự nhiên xã hội ( Tiết )

BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I.Mục tiêu :

- Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) phận giúp ta nhận biết vật xung quanh (HS khá, giỏi nêu ví dụ khó khăn sống người có giác quan bị hỏng) * GDKNS: + KN tự nhận thức: tự nhận xét giác quan

+ KN giao tiếp: thể cảm thông với người thiếu giác quan. + Phát triển KN hợp tác thơng qua thảo luận nhóm.

II.Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh họa

- Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bơng hoa, lọ nước hoa, bóng, chôm chôm, III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: Chúng ta lớn. - Hỏi: Để có thể khỏe mạnh, mau lớn ngày em cần làm gì?

- Nhận xét 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

* Trò chơi: Nhận biết vật xung quanh Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp.

- GV cho HS chơi trò chơi

Cách tiến hành: Dùng khăn che mắt bạn, đặt vào tay bạn số vật mô tả phần đồ dùng dạy học để bạn đốn xem vật Ai đốn tất thắng - Sau trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: Qua trò chơi, biết việc sử dụng mắt để nhận biết vật xung quanh, cịn dùng khác thể để nhận biết vật tượng xung quanh Bài học hôm tìm hiểu điều

- GV: giới thiệu tên học

- GV ghi đầu lên bảng: Nhận biết vật xung quanh.

+ Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể,

- 2, hS lên chơi

(17)

b) Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát vật thật.

Mục đích: GDKNS: KN tự nhận thức: Hs mô tả số vật xung quanh.

Cách tiến hành:

* Bước 1: GV yêu cầu:

- Quan sát nói màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài, số vật xung quanh Hs như: bàn, ghế, cặp, bút, số vật Hs mang theo * Bước 2: GV thu kết quan sát:

- GV gọi số HS xung phong lên vào vật nói tên số vật mà em quan sát Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

Mục đích: Hs biết giác quan vai trị nĩ việc nhận biết vật xung quanh GDKNS: Phát triển KN hợp tác Cách tiến hành:

Bước 1:

- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm:

+ Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật ? + … hình dáng vật

+ … mùi vị vật + … vị thức ăn

+… vật cứng, mềm, sần sùi, mịn màng? + ….nghe tiếng chim hót, tiếng chó sủa + Bạn nhận tiếng vật như: tiếng chim hĩt, tiếng chĩ sủa phận nào? Bước : GV thu kết hoạt động

- Gv gọi đại diện nhĩm đứng lên nêu câu hỏi mà nhĩm thảo luận định Hs nhĩm khác trả lời ngược lại Bước : GV nêu yêu cầu:

- Các em thảo luận câu hỏi sau đây:

+ Điều xảy mắt bị hỏng? + Điều xãy tay (da) khơng cịn cảm giác gì?

(HS giỏi nêu ví dụ khó khăn của người có giác quan bị hỏng)

Bước 4: Gv thu kết thảo luận

- Gọi số HS xung phong trả lời câu hỏi thảo luận

- Tùy trình độ HS, Gv kết luận cho HS tự rút kết luận phần Kết luận : Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà nhận biết vật xung quanh Nếu phận bị hỏng không nhận biết đầy đủ giới xung quanh Vì vậy, phải giữ gìn bảo vệ phận thể

3 Củng cố, dặn dị: * Chơi trị chơi: Đốn vật.

- HS hoạt động theo cặp, quan sát nói cho nghe vật xung quanh em mang theo

- Hs làm việc lớp số Hs phát biểu, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung

- Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4Hs), thay đặt câu hỏi nhóm

- Cùng thảo luận tìm câu trả lời chung

- Hs làm việc theo nhóm nhỏ hỏi trả lời câu hỏi nhóm khác

- Nhóm - Nhóm

(18)

Mục đích: HS nhận biết vật xung quanh Các bước tiền hành:

Bước 1: GV dùng khăn bịt mắt HS lúc cho HS sờ, ngửi, số vật chuẩn bị Ai đóan tên thắng Bước 2: GV nhận xét, tổng kết trò chơi đồng thời nhắc HS không nên sử dụng giác quan cách tùy tiện, dễ an tòan Chẳng hạn khơng sờ vào vật nóng, sắc khơng nên ngửi, nếm vật cay ớt, tiêu,

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ học

- HS lên bảng, em khác làm trọng tài cho chơi

Ngày soạn : 12/09/2011

Ngày dạy : Thứ năm ngày 22 tháng 09 năm 2011 Học vần ( Tiết 27 + 28 )

BÀI 11: ÔN TẬP I.Mục tiêu : Sau học HS có thể:

- Đọc viết cách chắn âm, chữ vừa học tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, - Ghép chữ rời thành chữ ghi tiếng

-Ghép chữ ghi tiếng với dấu học để tiếng khác có nghĩa - Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể “hổ”

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn (tr 24 SGK)

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ -Tranh minh hạo cho truyện kể “hổ”

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ:

- GV cho HS viết bảng (2 HS viết bảng lớp đọc): ô – cô, – cờ

- Gọi HS đọc từ ứng dụng 10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, đọc câu ứng dụng: bé có vẽ.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa

- Gọi HS nhắc lại âm chữ học thêm

- GV gắn bảng phóng to nói: Cơ có bảng ghi âm chữ mà học từ đầu năm đến Các em nhìn xem cịn thiếu chữ khơng?

2.2 Ơn tập

a) Các chữ âm học.

- Gọi HS lên bảng đọc chữ bảng ôn (SGK) thực theo yêu cầu GV

- GV chữ

b) Ghép chữ thành tiếng.

- Lấy chữ b cột dọc ghép với chữ e dịng ngang tiếng gì? GV ghi

- Thực bảng - HS đọc

Chỉ bảng lớp

Âm ê, v, l , h, o, c, ô, + Đủ

- HS lên bảng đọc chữ Bảng ôn

(19)

bảng be

- Gọi HS tiếp tục ghép b với chữ lại dòng ngang đọc tiếng vừa ghép - Tương tự, GV cho HS ghép hết chữ cột dọc với chữ dòng ngang điền vào bảng (lưu ý không ghép c với e, ê).

- GV hỏi: + Trong tiếng ghép được, chữ cột dọc đứng vị trí nào?

+ Các chữ dòng ngang đứng vị trí nào? + Nếu ghép chữ dịng ngang đứng trước chữ cột dọc đứng sau có khơng? - GV gắn bảng ơn (SGK)

- Yêu cầu HS kết hợp tiếng cột dọc với dòng ngang để tiếng có nghĩa

- GV điền tiếng vào bảng

- Giúp HS phân biệt nghĩa từ khác dấu

- GV chỉnh sữa phát âm cho HS c) Đọc từ ngữ ứng dụng

- Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:

+ lò cò: co chân lên nhảy chân lại quãng ngắn

+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại chỗ - GV chỉnh sữa phát âm cho HS d) Tập viết từ ngữ ứng dụng

- Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ Vừa viết vừa lưu ý HS cách viết nét nối chữ, vị trí dấu

- Yêu cầu HS nhận xét số viết bạn Bạn viết chưa? Đẹp chưa? Trình bày hợp lí chưa?

- GV chỉnh sửa chữ viết, vị trí dấu cho HS

* Củng cố tiết 1: Đọc lại NX tiết 1. Tiết

2.3 Luyện tập a) Luyện đọc

- Đọc lại học tiết trước - GV chỉnh sửa phát âm cho HS *Đọc câu ứng dụng:

- GV gắn tranh minh họa hỏi: + Các em thấy tranh? + Bạn có đẹp khơng?

+ Bạn nhỏ tranh cho xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ cô giáo

- HS ghép: bê, bo, bô, bơ

- Thực ghép chữ cột dọc với chữ dòng ngang điền vào bảng

- Đồng đọc tiếng ghép bảng

+ Đứng trước + Đứng sau

+ Không, khơng đánh vần được, khơng có nghĩa

- HS đọc theo GV bảng, HS lên bảng đọc toàn bảng

- HS đọc dấu bê, vo Cá nhân, nhóm, lớp

- Lắng nghe

- CN, nhóm, lớp đọc từ ngữ ứng dụng viết bảng

- HS lên biểu diễn - Lắng nghe

Nghỉ phút.

- Viết bảng từ ngữ: lò cò, vơ cỏ

- HS nhận xét trả lời câu hỏi GV - HS tập viết lò cò Tập Viết

- Đọc: co, cỏ, cị, cọ

- Đọc tồn bảng lớp (CN, nhóm, lớp) + Em bé giơ hình vẽ gái cờ, bàn có bút vẽ màu…

(20)

và cờ Tổ quốc Đó nội dung câu ứng dụng hôm Hãy đọc cho cô - GV chỉnh sửa phát âm cho HS giúp HS đọc trơn tiếng

- GV đọc mẫu câu ứng dụng

b) Luyện viết : Yêu cầu HS tập viết từ ngữ lại Tập viết

c) Kể chuyện: hổ (lấy từ truyện “Mèo dạy Hổ” ).

Xưa kia, Mèo tiếng thầy dạy võ cao siêu Hổ to lớn phục phịch khơng biết võ. Nó cậy có hình dáng giống Mèo liền lân la đến làm quen cuối xin Mèo truyền cho võ nghệ Mèo nhận lời.

Hằng ngày, Hổ đén lớp, học tập chuyên cần. Nó muốn nhanh chóng nắm hết bí võ thuật của Mèo để làm chúa tể Thấy Hổ ham học hỏi, Mèo không tiếc công sức thời gian, dạy dỗ tận tình Thấm Hổ theo gần hết khố học Nó đắc chí khả vỏ nghệ của nghĩ vốn thầy cạn rồi. Một lần, Hổ phục sẵn, thấy Mèo qua, nó liền nhảy vồ Mèo định ăn thịt Mèo liền chống trả lại liệt Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cao Hổ đứng gầm gào, bất lực Đến lúc Hổ tiếc chưa học hết các môn võ thầy.

Sau trận Hổ xấu hổ Nó chạy thật xa vào rừng không dám gặp Mèo nữa.  Dựa vào nội dung trên, GV kể lại cách diễn cảm có kèm theo tranh

- GV chia lớp thành nhóm

+ Qua câu chuyện này, em thấy Hổ vật nào?

3.Củng cố, dặn dò:

- GV bảng ôn cho HS theo dõi đọc theo

- Yêu cầu HS tìm chữ tiếng đoạn văn bất kì.Về nhà học bài, xem lại

+ Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.

- HS đọc câu ứng dụng Nghỉ phút.

- HS tập viết từ ngữ lại Tập viết

- Theo dõi lắng nghe

- Lắng nghe

- Đại diện nhóm em để thi đua với +Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ Mèo nhận lời

+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần

+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, thấy Mèo qua, liền nhảy vồ Mèo định ăn thịt +Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cao Hổ đứng đất gầm gào, bất lực

+ Hổ vật vô ơn, đáng khinh bỉ

- HS tìm chữ tiếng đoạn văn

(21)

xem trước 12

Toán ( Tiết 11 ) LỚN HƠN , DẤU > I.Mục tiêu : Giúp HS :

- Bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ ”lớn hơn”, dấu > so sánh số - Thực hành so sánh số phạm vi theo quan hệ lớn

II.Đồ dùng dạy học:

+ Các nhóm đồ vật, tranh sách giáo khoa + Các chữ số 1, 2, 3, 4, dấu >

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ :

+ Hơm trước em học ?

+ Dấu bé mũi nhọn hướng ? + Những số bé ? bé ? - HS lên bảng làm tập :

+ Nhận xét cũ – Ktcb 2 Bài :

a) Giới thiệu khái niệm lớn - GV treo tranh hỏi HS :

+ Nhóm bên trái có bướm ? + Nhóm bên phải có bướm ? + bướm so với bướm ? + Nhóm bên trái có hình trịn ?

+ Nhóm bên phải có hình trịn ? + hình trịn so với hình trịn ? - Làm tương tự với tranh: thỏ với thỏ , hình trịn với hình trịn

- GV kết luận: 2 bướm nhiều con bướm, hình trịn nhiều hình trịn. Ta nói : lớn Ta viết sau : 2 >1

- GV viết lên bảng gọi HS đọc lại

- GV viết lên bảng : 2 >1 , > , > , 5 >

b) Giới thiệu dấu ( > ) cách viết :

- GV cho HS nhận xét dấu > < giống

2 ; ;

- HS quan sát tranh trả lời : + … có bướm

+ … có bướm

+ … bướm nhiều bướm - HS nhắc lại

+ … coù hình tròn + … có hình tròn

+ … hình tròn nhiều hình tròn - HS nhắc lại

- HS đọc lại

- HS đọc lại - HS nhận xét nêu :

(22)

khác naøo ?

- Hướng dẫn HS viết dấu > vào bảng - Hướng dẫn viết 1 < , >1 , 2< , > 2.

- Hướng dẫn HS sử dụng thực hành c) Thực hành

Bài : Viết dấu >

Bài : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ. - GV hướng dẫn mẫu Hướng dẫn HS làm

Bài : Điền dấu > vào ô trống. - Cho HS nêu yêu cầu - GV quan sát sửa sai cho HS Bài : Nối  với số thích hợp - GV hướng dẫn mẫu

- Lưu ý HS dùng thước kẻ thẳng để đường nối rõ ràng

- GV nhận xét thái độ học tập HS 3 Củng cố dặn dò :

+ Em vừa học ? Dấu lớn đầu nhọn hướng ?

+ Số lớn số ?

+ Số lớn ? Số lớn ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị baøi sau

+ Giống : Đầu nhọn số bé. - HS viết bảng

- HS ghép phép tính lên bìa cài - HS viết vào VBT

- HS nêu yêu cầu em làm miệng sách giáo khoa HS tự làm tập

- HS nêu yêu cầu - Tự làm chữa - HS quan sát theo dõi

- HS tự làm chữa chung bảng lớp

(23)

Ngày soạn : 13/09/2011

Ngày dạy : Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2011 Học vần (Tiết 29 + 30)

BÀI 12 : i, a I.Mục tiêu : Sau học HS có thể:

- Đọc viết được: i, a, b, bi, cá

-Đọc từ ngữ câu ứng dụng.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: cờ -Nhận chữ i,a từ đoạn văn

II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Một số viên bi.Tranh vẽ cá cá đồ chơi nhựa

-Tranh minh hoạ từ khố.Tranh minh hoạ câu ứng dụng luyện nói theo chủ đề: cờ III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ : - Hỏi trước. - Đọc sách kết hợp bảng

- Viết bảng (2 HS lên bảng viết): lò cò, vơ cỏ.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ GV nhận xét chung

2.Bài mới:

2 1.Giới thiệu bài:

- GV cầm viên bi hỏi: Cơ có đây? - GV đưa tranh cá hỏi: Đây gì? + Trong chữ bi, cá có chữ học? →Hôm nay, cô giới thiệu với em chữ

- HS nêu tên trước - HS đọc

- N1: lò cò, N2: vơ cỏ - HS đọc

(24)

ghi âm mới: i, a 2.2.Dạy chữ ghi âm:

 Âm i

a) Nhận diện chữ: GV viết chữ i bảng nói: chữ i in bảng nét sổ thẳng dấu chấm nét sổ thẳng Chữ i viết thường gồm nét xiên phải nét móc ngược, phía có dấu chấm

- Yêu cầu HS tìm chữ i chữ - Nhận xét, bổ sung

b) Phát âm đánh vần tiếng: * Phát âm.

- GV phát âm mẫu: âm i

Lưu ý HS phát âm miệng mở hẹp khi phát âm ê, âm có độ mở hẹp

- Gọi HS đọc âm i

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS

- GV hỏi : Có âm i muốn có tiếng bi ta nào?

- Yêu cầu HS cài tiếng bi

- GV nhận xét ghi tiếng bi lên bảng - Gọi HS phân tích tiếng bi

* Hướng dẫn đánh vần tiếng:

- GV hướng dẫn đánh vần lân: bờ- i- bi - GV chỉnh sửa cho HS

Âm a (dạy tương tự âm i).

- Chữ “a” gồm nét móc cong hở phải nét móc ngược

- So sánh chữ “a chữ “i”

- Phát âm: miệng mở to nhất, mơi khơng trịn.Viết: Khi viết nét cong, điểm đặt bút hạ thấp điểm đặt bút viết chữ o, Đến điểm dừng bút lia bút lên tới đường kẻ ngang Đưa nét bút thẳng xuống viết nét móc phải

- Gọi HS đọc lại cột âm - Viết bảng con: ê – bê, v – ve - GV nhận xét sửa sai * Dạy tiếng ứng dụng:

- GV ghi lên bảng: bi - vi - li, ba - va - la - - GV gọi HS đánh vần đọc trơn tiếng - Gọi HS đọc trơn tiếng ứng dụng - Gọi HS đọc toàn bảng

* Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại NX tiết

Tiết 2.3 Luyện tập :

- Theo dõi lắng nghe

- Tìm chữ i đưa lên cao cho cô giáo kiểm tra - Lắng nghe

- Quan sát làm mẫu phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp)

- CN em, nhóm 1, nhóm + thêm âm b trước âm i

+ HS cài âm b trước âm i để tạo thành tiếng bi

- em

- HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân - Lớp theo dõi

+ Giống nhau: có nét móc ngược + Khác nhau: Âm a có nét cong hở phải - Lớp theo dõi hướng dẫn GV

- em

Nghỉ phút. Toàn lớp

+CN em, nhóm 1, nhóm + em

(25)

a) Luyện đọc:

* Luyện đọc bảng lớp.

Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.GV nhận xét * Luyện đọc câu ứng dụng :

- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé hà có vở li.

- Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu.GV nhận xét b) Luyện viết:

- GV cho HS luyện viết TV

- Theo dõi sửa sai.Nhận xét cách viết c) Luyện nói:

+ Chủ đề luyện nói hơm nhỉ? - GV gợi ý cho HS hệ thống câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý)

VD: + Trong tranh vẽ gì? + Đó cờ gì? + Cờ Tổ quốc có màu gì?

+ Cờ Tổ quốc thường treo đâu? + Ngoài cờ Tổ quốc (cờ đỏ vàng), em biết loại cờ nữa?

+ Lá cờ Đội có màu gì? Ở cờ Đội có hình gì?

+ Lá cờ Hội có màu gì? Cờ Hội thường xuất dịp nào?

- Giáo dục tư tưởng tình cảm 3.Củng cố, dặn dị:

- Gọi HS đọc bài, tìm tiếng mang âm học

- Nhận xét tiết học, dặn HS nhà luyện đọc cho trơi chảy

- em, nhóm

- HS tìm âm học câu (tiếng hà, li) - em

- em

Nghỉ phút. - Toàn lớp thực

+ “lá cờ”

- HS trả lời theo hiểu biết VD: + cờ

+ Cờ Tổ quốc, cờ Đội, cờ Hội …

(26)

Toán ( Tiết 12 ) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Củng cố khái niệm ban đầu bé hơn, lớn hơn, sử dụng dấu <, > từ bé , lớn khi so sánh số

- Bước đầu giới thiệu quan hệ bé lớn so sánh số II.Đồ dùng dạy học:

+ Bộ thực hành Vẽ Bài tập lên bảng phụ + HS có thực hành

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ :

+ Trong dãy số từ đến số lớn ? Số lớn số ?

+ Từ đến số bé ? Số bé số ?

+ Gọi em lên bảng làm toán + HS nhận xét – GV bổ sung + Nhận xét cũ – Ktcb 2 Bài :

a) Củng cố dấu <, >

- GV cho HS sử dụng thực hành Ghép phép tính theo yêu cầu GV GV nhận xét giới thiệu ghi đầu

b) Thực hành:

- Cho HS mở SGK tập toán Bài : Điền dấu <, > vào chỗ chấm. - GV hướng dẫn mẫu

- GV nhận xét chung

- Cho HS nhận xét cặp tính

GV kết luận : số khác so sánh với luôn có số lớn số bé

3

- HS ghép theo yêu cầu GV : 1<2 , >2 , >3 , <

- HS mở SGK Bài tập toán - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm chữa - em đọc lại làm

(27)

( số cịn lại ) nên có cách viết so sánh số Ví dụ : < ; >

Bài : So sánh nhóm đồ vật ghi phép tính phù hợp

- GV cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu

- Cho HS làm vào Bài tập Bài : Nối với số thích hợp

- Treo bảng phụ ghi sẵn Bài tập /VBT - GV hướng dẫn ,giải thích cách làm - GV nhận xét số làm HS 3.Củng cố, dặn dị :

- Em vừa học ? - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương HShoạt động tốt

- Dặn học sinh ôn Chuẩn bị hôm sau

- HS nêu u cầu - Quan sát nhận xét theo dõi - HS tự làm tập chữa - HS quan sát lắng nghe

- HS tự làm

- Chữa bảng lớp

Thủ công (Tiết 3)

Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu:

- HS biết cách xé, dán hình tam giác.

- Xé, dán hình tam giác Đường xé chưa thẳng, bị cưa Hình dán chưa phẳng

* Với HS khéo tay:

- Xé, dán hình tam giác Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng - Có thể xé thêm hìnhâ tam giác có kích thước khác

II.Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Bài mẫu xé, dán hình tam giác

- Hai tờ giấy màu khác (khơng dùng màu vàng) - Giấy trắng làm

- Hồ dán, khăn lau tay

2 Học sinh:

- Giấy thủ công màu - Giấy nháp có kẻ ô - Hồ dán, bút chì

-Vở thủ cơng, khăn lau ta III.Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: KT dụng cụ học tập môn thủ công HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài, ghi tên bài.

b) Hướng dẫn xé, dán hình tam giác. 1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Cho xem mẫu, hỏi:

+ Những đồ vật có dạng hình tam giác? - GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình tam giác, em ghi nhớ đặc điểm hình để tập xé, dán cho

2 Giáo viên hướng dẫn mẫu:

- HS đưa đồ dùng để bàn cho GV kiểm tra

(28)

* Vẽ xé hình tam giác.

- Lấy tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài ơ, cạnh ô

- Làm thao tác xé cạnh hình chữ nhật: tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình chữ nhật), tay phải dùng ngón ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, thao tác để xé cạnh

- Sau xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình tam giác

- Lấy bút chì nối điểm hình chữ nhật ta có hình tam giác

- Xé từ điểm đến điểm ta hình tam giác

- Xé xong lật mặt màu cho em quan sát * Dán hình:

Sau xé dán xong hình tam giác, GV hướng dẫn dán:

- Lấy hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bơi lên góc hình di dọc theo cạnh

- Để hình dán khơng nhăn, sau dán xong nên dùng tờ giấy đặt lên miết tay cho phẳng

- Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước dán

3 Học sinh thực hành:

- Thực vẽ bước vẽ hình chữ nhật , nối điểm xé hình tam giác Nhắc HS vẽ cẩn thận

- Yêu cầu HS kiểm tra lại hình - Xé cạnh hình tam giác

- Nhắc HS cố gắng xé tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé khơng đều, cịn nhiều vết cưa

- Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm - Trình bày sản phẩm

4.Nhận xét- dặn dò:

* Nhận xét tiết học: Nhận xét tình hình học tập chuẩn bị giấy pháp có kẻ ơ, giấy màu, bút chì …

* Đánh giá sản phẩm:

+ Các đường xé tương đối thẳng, đều,

- Quan saùt - Quan saùt

- Lấy giấy nháp có kẻ tập đếm ơ, vẽ xé hình tam giác

- Quan sát

- Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có kẻ ơ), đếm vẽ hình chữ nhật

- Kiểm tra lẫn

- Thực theo, tự xé cạnh lại - Thực chậm rãi

- Kiểm tra, hình chưa cân đối sửa lại cho hồn chỉnh

(29)

răng cưa

+ Hình xé cân đối, gần giống mẫu + Dán đều, không nhăn

SINH HOẠT LỚP 1 TỔNG KẾT TUẦN 3:

GV nhận xét chung tuần :

- Nề nếp: ……… ……… ……… - Học tập : ……… ……… ………… ……… - Tuyên dương em học tốt thực tốt nề nếp, nội qui lớp, trường:

………… ……… - Nhắc nhở số em chưa chăm học, vi phạm nội qui trường, lớp:

………… ……… PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 4:

- Nhắc nhở em giữ trật tự học, ngồi học ngắn

- Nhờ cha mẹ, anh chị soạn đồ dùng học tập theo thời khoá biểu ngày - Mặc đồng phục vào buổi sáng chiều thứ 2,6

- Tiếp tục hướng dẫn em xếp hàng vào lớp, cách chào giáo viên vào lớp có khách đến lớp

- Nhắc em không ăn quà vặt, tuyệt đối không mang cốc nước vào lớp uống - Không vứt rác lớp học, hành lang, sân trường

- Không nô đùa, chạy nhảy lớp học hành lang

- Xưng hô với bạn lớp, anh chị lớp trên, thầy cô giáo mực

- Tiếp tục hướng dẫn em cách xếp hàng tập thể dục ( Chú ý khoảng cách ) Hướng dẫn HS học thể dục

Ngày đăng: 28/05/2021, 09:52

w