1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ga lop 1 tuan 3 BL

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 325 KB

Nội dung

Yêu cầu học sinh quan sát các nhóm đồ vật để nhận biết số lượng từng nhóm đối tượng rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.. + Học sinh quan sát so sánh và nêu:..[r]

(1)

TUN

Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tiếng Việt

Âm: l – h

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc viết l, h, lê, hè

- Đọc từ ngữ câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sử dụng tranh SGK ; vật thật: lê - Bộ thực hành Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu học sinh đọc viết ê - v - bê - ve

- em đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê - GV nhận xét

2 Dạy học mới:

TIẾT I

*Giới thiệu bài

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ vật thật lê chuẩn bị sẵn để giới thiệu rút tiếng âm

- GV kết luận rút âm l – h ghi bảng - GV đọc, HS đọc theo

* Dạy chữ ghi âm

Âm l

a Nhận diện chữ:

- GV hướng dẫn HS nhận diện - HS lấy ghép l vào bảng cài - GV nhận xét, chỉnh sửa

b Phát âm đánh vần: - Phát âm

+ GV yêu cầu HS giỏi tự phát âm + GV chỉnh sửa lỗi phát âm

+ HS phát âm (cá nhân nối tiếp , nhóm, lớp) + GV lưu ý HS yếu

- Đánh vần

HD học sinh ghép tiếng đánh vần, đọc trơn + HS ghép: lê đọc trơn

+ HS phân tích tiếng lê ( l+ê )

+HS đánh vần đọc trơn tiếng( lờ-ê-lê/ lê) + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp

Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm GV giúp đỡ HS yếu

(2)

c, Hướng dẫn viết

- Viết chữ l

- GV viết mẫu chữ l lên bảng đồng thời hướng dẫn quy trình viết , HS viết khơng trung

- HS viết vào bảng - GV nhận xét chữa lỗi

- Viết chữ lê

- GV lưu ý học sinh viết liền nét từ l sang ê - GV nhận xét, chỉnh sửa

Âm h

(Quy trình dạy tương tự l)

Lưu ý:

- Học sinh nhận diện, ghép chữ đọc

- GV lưu ý cách phát âm đồng thời chỉnh sửa lỗi phát âm

- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn quy trình lưu ý nét nối từ h sang e dấu ` đặt đầu chữ e

+ HS viết bảng con, GV nhận xét d Đọc từ ứng dụng:

- GV yêu cầu HS tự đọc từ SGK, đồng thời GV ghi bảng - Một HS đọc trơn từ

- HS đọc đánh vần đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) + HS đọc trơn từ

+ Học sinh yếu đánh vần đọc trơn

- HS tìm tiếng chứa âm l âm h từ đó, GV kết hợp cho HS tìm hiểu nghĩa

- Học sinh lớp đọc lại

TIẾT

3 Luyện tập:

a Luyện đọc:

- HS đọc lại tiết 1(cá nhân, nhóm, lớp) GV lưu ý giúp đỡ HS yếu - HS đọc câu ứng dụng

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK rút nội dung câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng hướng dẫn HS cách ngắt

- HS luyện đọc câu( cá nhân,nhóm, lớp) + HS đọc trơn

+ HS yếu đánh vần đọc trơn

- HS tìm tiếng chứa âm l âm h câu ứng dụng - Học sinh lớp đọc lại

b Luyện viết:

- Học sinh viết vào tập viết

- GV theo dõi uốn nắn, nhắc nhở quy trình viết + HS viết

- Thu chấm bài, nhận xét c Luyện nói:

-Một HS đọc tên chủ đề luyện nói: le le

(3)

-Yêu cầu HS quan sát tranh luyện nói cặp dựa theo câu hỏi gợi ý (GV giúp đỡ nhóm yếu)

- HS luyện nói trước lớp - GV HS nhận xét

*Củng cố dặn dò: HS đọc lại SGK Về đọc, viết nhà

Đạo đức

GỌN GÀNG SẠCH SẼ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh hiểu: Thế ăn mặc gọn gàng ? Ích lợi việc ăn mặc ?

- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh - Vở tập đạo đức - Lược chải đầu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động 1: Học sinh thảo luận

- Yêu cầu học sinh tìm nêu tên bạn lớp có đầu tóc, quần áo gọn gàng

+ Học sinh tìm chọn mời bạn đứng lên trước lớp

H: Vì em cho bạn gọn gàng ? + Học sinh nêu: - tóc cắt ngắn

- chải gọn, không bù xù

- quần áo phẳng phiu, - GV nhận xét kết luận

- Khen ngợi em nhận xét

Hoạt động 2: Học sinh tìm tranh vẽ (BT1) bạn có đầu tóc, giày dép gọn gàng sẽ

+ HS quan sát tranh làm việc cá nhân + Học sinh tìm nêu lên (4, 8)

Hoạt động 3: Học sinh làm tập

Mục tiêu: HS biết chọn quần áo học cho bạn nam, cho bạn nữ Yêu cầu học sinh quan sát tranh BT2 tìm quần áo phù hợp

+ HS nêu: 2, 6,

+ HSkhác nhận xét

Kết luận:

- Quần áo học cần phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng

- Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp

*Củng cố dặn dò: Nhắc nhở HS quần áo, đầu tóc phải gọn gàng Tự nhiên xã hội

NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

(4)

I MỤC TIÊU:

Giúp HS biết:

- Nhận xét mô tả số vật xung quanh

- Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) phận giúp nhận biết vật xung quanh

- Có ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình SGK

- Một số đồ vật như: xà phòng thơm, nước hoa, bóng, mít, cốc nước nóng, nước lạnh …

III CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC

1 Khởi động: Trò chơi: Nhận biết đồ vật xung quanh

- Cách tiến hành: Dùng khăn che mắt bạn, đưa vào tay bạn số đồ vật để bạn đốn xem đồ vật gì? Ai đốn thắng

+ Một số học sinh lên chơi

2 Dạy mới:

- GVgiới thiệu bài: Qua trò chơi biết việc sử dụng mắt để nhận biết đồ vật xung quanh, cịn dùng phận khác thể, để nhận biết vật, tượng xung quanh.Bài hôm tìm hiểu điều

Hoạt động 1: Quan sát hình SGK vật thật - Mục tiêu: Mô tả số vật xung quanh

Cách tiến hành: Bước 1:

- Chia nhóm học sinh

- GV hướng dẫn: Quan sát nói hình dáng, màu sắc, nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi… vật xung quanh mà em nhìn thấy hình SGK - Học sinh cặp quan sát nói cho nghe nhóm.GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu

Bước 2:

- Một số HS nói vật trước lớp (hình dáng, màu sắc đặc điểm khác nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi, mùi vị…), em khác bổ sung

- GV kết luận

Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm:

- Mục tiêu: Biết vai trị giác quan việc nhận biết giới xung quanh Cách tiến hành:

Bước 1:

- GV hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi để thảo luận nhóm (câu hỏi SGV) - Dựa vào hướng dẫn GV, HS tập đặt câu hỏi trả lời nhóm

- GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu Bước 2:

(5)

trả lời quyền nêu câu hỏi định bạn khác trả lời GV hỏi lớp:

+ Điều mắt bị hỏng? +Điều xảy tai ta bị điếc?

+ Điều xảy mũi, lưỡi, da hết cảm giác? - Giáo viên kết luận:

Nhờ có mắt, mũi,tai, lưỡi da mà nhận biết vật xung quanh Nếu giác quan bị hỏng khơng thể biết đầy đủ vật xung quanh Vì vây, cần phải bảo vệ giữ gìn an tồn cho giác quan thể

-GV dặn dò:

Thứ ba ngày tháng năm 2010

Thể dục Giáo viên môn dạy

Hc vần

Âm: O – C

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh đọc viết o, c, bò, cỏ, đọc tiếng ứng dụng câu ứng dụng SGK: “bị bê có bó cỏ

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề vó, bè

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ SGK Bộ thực hành Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

- Học sinh đọc viết: lê, hè (cả lớp) - em đọc câu ứng dụng

- GV nhận xét

2 Dạy học mới:

TIẾT

* Giới thiệu bài:

- GV yêu cầu học sinh quan sát SGK rút tiếng chứa âm - GV kết luận âm hôm học o – c và ghi bảng

- GV đọc HS đọc theo

* Dạy chữ ghi âm:

Âm o

a Nhận diện chữ:

- GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ o + Học sinh lấy chữ o Bộ thực hành + GV nhận xét, sửa chữa

(6)

b Phát âm, đánh vần, đọc. * Phát âm

- GV yêu cầu HS phát âm -GV chỉnh sửa

- HS phát âm( cá nhân,nhóm, lớp) GV giúp đỡ HS yếu

* Đánh vần

- GV yêu cầu HS ghép tiếng

- GV nhận xét hỏi vị trí b o, dấu huyền ( ` ) - Hãy đánh vần tiếng này?

+ HS đánh vần: bờ - o - bo - huyền - bò/ bò

- GV nhận xét chỉnh sửa

- HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp) GV giúp đỡ HS yếu

c Viết

Viết chữ o

- GV viết mẫu chữ o đồng thời hướng dẫn quy trình viết + Học sinh quan sát viết không trung

+ Học sinh viết vào bảng (GV chỉnh sửa giúp đỡ HS yếu)

Viết chữ bò

- GV hướng dẫn quy trình viết mẫu Lưu ý nét nối từ b sang o

+ Học sinh viết không trung

+ Học sinh viết vào bảng con( GVgiúp đỡ HS yếu) -GV quan sát sửa sai

Âmc

( GV hướng dẫn quy trình tương tự chữ o)

Lưu ý:

- HS so sánh c với o, phát âm c, đánh vần cờ - o - co - hỏi - cỏ/ cỏ - HS lưu ý viết c nối sang o dấu hỏi viết đầu chữ e d Đọc tiếng từ ứng dụng:

- GV yêu cầu HS nhẩm đọc từ bảng + HS tự đọc: bị, bó, bõ, bỏ, bọ.

cị, có, cỏ, cọ - Yêu cầu số em đọc

- GV kết hợp giải thích sơ qua tiếng

- Yêu cầu HS đọc lại ( cá nhân, lớp) - GV yêu cầu HS yếu đánh vần đọc trơn - HS đọc đồng toàn

TIẾT

* Luyện tập a Luyện đọc

- GV cho HS đọc lại toàn tiết trờn bảng lớp SGK + HS đọc (cỏ nhõn, nhúm, lớp)

GV lu ý giúp đỡ hs yếu.

(7)

+ GV nhËn xÐt, söa sai

- GV cho HS quan s¸t tranh SGK

+ HS quan sát tranh SGK nhận xét rỳt cõu ứng dụng + GV cho HS đọc câu ứng dụng: Bị bê có bó cỏ.

+ HS đọc (cỏ nhõn, nhúm, lớp)

GV lưu ý giúp đỡ học sinh yếu

- Tìm tiếng có chứa âm vừa học câu ứng dụng? + GV gạch chân dưới tiếng

u cầu học sinh phân tích: bị, bó, có, cỏ

b Lun viÕt

- GV hướng dẫn häc sinh viÕt vµo vë tËp viÕt

- GV hướng dẫn học sinh tư thÕ ngåi, c¸ch cầm bút - HS viết vào v vit (GV giúp đỡ học sinh yếu) - GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt

c.Lun nãi: Vã bÌ

- HS nêu chủ đề luyện nói

- GV cho HS qua sát tranh v thảo luận nhóm đơi theo chủ đề: "à Vó bè" dựa cõu hi sau:

+ Vó bè dùng làm gì?

+ Vó bè thường đặt đâu? Quê em có vó bè khơng? + Em cịn biết loại vó khác?

- Các nhóm thảo luận, núi cho nghe( GV giúp đỡ nhóm yếu) - Các nhóm trình bày trước lớp

- C¶ líp nhËn xét

- GV nhận xét tuyên dơng

3 Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Về nhà đọc lại luyện viếtthêm

Tốn

LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh củng cố về:

- Nhận biết số lượng thứ tự số phạm vi - Đọc, viết, đếm số phạm vi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ thực hành Toán,bảng phụ ghi nội dung - Vở tập Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

- Học sinh đọc, viết số 1, 2, 3, 4,

- GV nhận xét

2 Dạy học mới:

Hoạt động 1: Thực hành “Nhận biết số lượng, đọc viết số” Bài 1:

- GV yêu cầu học sinh xác định rõ yêu cầu làm tập (vở BT)

(8)

yếu)

- Gọi HS đọc chữa -Gv nhận xét

Bài 2:

Hướng dẫn tương tự Bài 3:

- GV treo bảng phụ nêu yêu cầu: viết số thích hợp vào ô trống - HS tự làm bài( GV quan sát giúp đỡ HS yếu)

- Gọi HS lên bảng chữa -HS, GV nhận xét

Bài 4: Yêu cầu học sinh viết số 1, 2, 3, 4, + Học sinh viết (dựa theo học) GV quan sát, nhận xét

Yêu cầu học sinh đọc lên số

Hoạt động 2: Trò chơi nhận biết thứ tự số - GV nêu tên trò chơi nêu cách chơi

GV chọn em phát em bìa ghi sẵn số 1, 2, 3, 4, 5, yêu cầu + Lần 1: xếp theo thứ tự từ bé đến lớn( 1, 2, 3, 4, 5)

+ Lần ngược lại

*Củng cố: GV chốt lại nội dung học Về nhà chuẩn bị sau

Thứ tư ngày tháng năm 2010 Học vần

Âm : Ơ – Ơ

I MỤC ĐÍCH U CẦU:

- Học sinh đọc viết ô - - cô - cờ

- Đọc tiếng ứng dụng hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở câu ứng dụng: bé cóvở vẽ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bờ hồ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sử dụng tranh minh hoạ SGK - Bộ thực hành tiếng việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng viết: bò, cỏ, lớp viết vào bảng - 2HS đọc câu ứng dụng

- Gv nhận xét

2 Dạy học mới:

Tiết 1: * Giới thiệu bài:

- GV đưa tranh HS quan sát nhận xét để rút tiếng cô,cờ

(9)

- GV kết luận rút âm ô, ghi bảng - GV đọc HS đọc theo

* Dạy chữ ghi âm

Âm ô:

a Nhận diện chữ:

- GV đưa chữ mẫu yêu cầu học sinh quan sát

- HS nhận xét, thảo luận so sánh ô với chữ o giống khác - HS lấy chữ ô đồ dùng

b Phát âm đánh vần: - Phát âm

- GV phát âm mẫu, HS phát âm “ô” (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa cho học sinh, lưu ý HS yếu

- Đánh vần

- GV yêu cầu HS ghép: và đánh vần tiếng + HS ghép vào bảng cài cô

+ HS đánh vần: cờ - ô – cô/ cô + HS lần lượt(cá nhân, nhóm, lớp) GV kết luận sửa giúp đỡ HS yếu HS đọc lại ô - cô.

c Hướng dẫn viết:

Viết chữ ô

- Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu theo dõi quy trình viết

+ Học sinh quan sát viết lên không trung, mặt bàn để định hình + HS viết vào bảng GV quan sát giúp đỡ HS yếu

+ GV nhận xét chỉnh sửa

Viết chữ cô - GV lưu ý HS nét nối từ c sang ô

- Yêu cầu HS viết vào bảng con: cô - Nhận xét đánh giá

Âm ơ

(GV hướng dẫn quy trình dạy tương tự chữ ô)

Lưu ý

HS nhận diện, phát âm, đọc theo yêu cầu d Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV viết lên bảng từ

+ HS nhẩm đọc- Yêu cầu HS giỏi đọc (3 em)

+ Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.(GV giúp đỡ HS yếu) - GV giải thích, sơ qua từ hổ, bở, bờ

- Yêu cầu HS phân tích tiếng bờ, hổ

Học sinh đọc lại bảng lớp

Tiết 2 * Luyện tập

a Luyện đọc:

- GV yêu cầu học sinh đọc bảng lớp đọc SGK (Tiết 1) + Học sinh đọc bài( cá nhân, nhóm, lớp)

(10)

+GV giúp đỡ HS yếu - Đọc câu ứng dụng

+ GV đưa tranh, yêu cầu HS quan sát nhận xét rút nội dung câu đọc + Học sinh đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp)

+ GV chỉnh sửa, lưu ý giúp đỡ HS yếu

+GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm vừa học câu +3 Học sinh đọc SGK

b Luyện viết:

- Hướng dẫn học sinh viết tập viết GV nhắc tư ngồi, cách cầm bút

Học sinh viết vào GV quan sát giúp đỡ HS yếu Thu chấm số bài, nhận xét

c Luyện nói:

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK đọc tên chủ đề luyện nói HS đọc: bờ hồ

- Hãy thảo luận nhóm đơi chủ đề: bờ hồ

+ Học sinh thảo luận(GV giúp đỡ nhóm yếu) + Trình bày trước lớp

+GV HS nhận xét

Yêu cầu HS đọc lại toàn bảng lớp SGK

3 Củng cố dặn dò: Tìm tiếng có âm ơ, ơ vừa học Về nhà chuẩn bị sau

Mỹ thuật

Màu vẽ màu vào hình đơn giản

I- Mơc tiªu:

- Gióp HS nhËn biÕt màu: Đỏ, vàng, lam

- Bit v mu vào hình đơn giản Vẽ đợc màu kín hình, khơng (hoặc ít) ngồi hình vẽ

- HS Khá giỏi:Cảm nhận đợc vẻ đẹp tranh đơc tô màu. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Mt s nh hoc tranh có màu đỏ, vàng, lam

- Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam nh hộp sáp màu, quần áo, hoa - Bài vẽ HS năm trớc

2- Häc sinh:

- Vë tËp vÏ - Mµu vÏ

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: * Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu tranh ảnh hình vẽ màu đơn giản để em nhận biết đợc màu sắc hình vẽ

Hoạt động : Giới thiệu màu sắc : màu đỏ, vàng, lam.

- Giáo viên cho HS quan sát hình 1, Vở tập vẽ đặt câu hỏi: + Hãy kể tên màu sắc hình 1, Vở tập vẽ

- Giáo viên nhắc lại màu sắc

+ Yêu cầu học sinh kể tên đồ vật có màu đỏ, vàng, lam HS kể: * Mũ màu đỏ, màu vàng, màu lam

* Quả bóng màu đỏ, màu vàng, màu lam * Màu đỏ hộp sáp, hộp chì

(11)

* Mµu xanh cỏ cây, hoa trái * Màu vàng giấy thủ công - Giáo viên kết luận:

+ Mọi vật xung quanh có màu sắc + Màu sắc làm cho vật đẹp

+ Màu đỏ, vàng, lam màu Hoạt động : H ớng dẫn thực hành :

Bài tập : Vẽ màu vào hình đơn giản (H.2, H.3, H.4, Bài 3, Vở tập vẽ 1) - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nhận hình hình 2, hình 3, hình gợi ý màu chúng:

+ Lá cờ Tổ quốc (nền cờ màu đỏ, màu vàng) Yêu cầu học sinh vẽ màu cờ

+ Hình dÃy núi Yêu cầu học sinh vẽ màu theo ý thích: * Quả xanh qu¶ chÝn

* Dãy núi màu tím, màu xanh cây, màu lam - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách cầm bút cách vẽ màu: + Cầm bút thoải mái để vẽ màu d dng

+ Nên vẽ màu xung quanh trớc, sau - Giáo viên theo dõi giúp học sinh: + Tìm màu theo ý thích

+ Vẽ màu hình vẽ

Hot ng : Nhận xét đánh giá :

-Giáo viên thu số hoàn thành hớng dẫn em nhận xét + Bài màu đẹp?

+ Bài màu cha đẹp, ví dụ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm vẽ p m mỡnh thớch

* Dặn dò:

- Quan sát vật gọi tên màu chúng (lá, cây, hoa, )- Quan sát tranh bạn Quỳnh Trang, xem bạn dùng màu để vẽ

Toán

BÉ HƠN - DẤU <

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ “bé hơn, dấu <” so sánh số

Thực hành so sánh số từ 1đến theo quan hệ bé II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các nhóm đồ vật tương ứng với tranh SGK Các số 1, 2, 3, 4, 5; dấu <

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu học sinh đọc, viết số 1, 2, 3, 4, - GV nhận xét

2 Dạy học mới:

Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn

* Giới thiệu <

- GV gắn nhóm đồ vật chuẩn bị( 1quả cam cam, hình vng hình vng) u cầu học sinh quan sát, nhận xét số lượng nhóm đồ vật so sánh

+ Học sinh quan sát, so sánh nêu:

(12)

Một cam cam Một hình vng hình vng -Từ GV kết luận: Một bé hai - GV hướng dẫn cách viết < - Yêu cầu viết vào bảng con: <

- GV nhận xét chỉnh sửa giúp HS yếu viết - HS đọc: bé hai( cá nhân, lớp)

* Tương tự HS nêu cách viết, đọc với quan hệ khác

- Ví dụ

HS đọc viết

< < <

< < < <

- GV lưu ý: Khi viết dấu < đầu nhọn vào số bé

Hoạt động 2: Thực hành

Củng cố viết dấu <, đọc “bé hơn”, so sánh số

+ Học sinh làm tập 1, 2, 3, 4( tập toán) Bài 1: HS làm vào bảng

GV quan sát giúp đỡ HS Bài 2: GV nêu yêu cầu

HS quan sát mẫu tự làm vào tập GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu

HS chữa miệng.GV nhận xét

Bài 3: GV nêu yêu cầu: Viết dấu < vào ô trống HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

Gọi HS lên bảng chữa GV nhận xét

Hoạt động 3: Trò chơi: “Thi nối nhanh” - GV phổ biến luật chơi, cách chơi + Học sinh chia thành đội chơi

+ Chơi tiếp sức, HS lớp cổ vũ đội chơi + GV tuyên dương đội chơi

* Củng cố dặn dò: GV dấu < yêu cầu HS đọc Về nhà chuẩn bị sau

Thứ năm ngày tháng năm 2010

Học vần

ƠN TẬP

I MỤC ĐÍCH U CẦU:

- Học sinh đọc viết cách chắn âm chữ vừa học tuần - Đọc từ ngữ vâu ứng dụng: lò cò, vơ cỏ; bá vẽ cô, bé vẽ cờ. - Ghép chữ ghi tiếng với dấu để tiếng khác có nghĩa - Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể hổ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng ơn SGK trang 24 phóng to

Tranh minh họa, câu ứng dụng truyện kể 11 SGK

(13)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu học sinh viết bảng con: cô, bờ (cả lớp) - HS đọc lại câu ứng dụng 10

2 Dạy học mới:

TIẾT

*.Giới thiệu bài:

- GV yêu cầu HS nêu chữ âm học tuần + HS nêu, em khác nhận xét bổ sung

- GV gắn bảng ôn chuẩn bị, yêu cầu học sinh đối chiếu kiểm tra lại

* Ôn tập:

a.Các chữ âm vừa học:

- Yêu cầu học sinh đọc âm học bảng phụ (Học sinh đọc: cá nhân, nhóm, lớp),GV giúp đỡ HS yếu b Ghép chữ thành tiếng:

- GV yêu cầu học sinh ghép âm cột dọc với âm dòng ngang

H: Các em vừa ghép tiếng gì?

- GV yêu cầu học sinh ghép tương tự với âm lại đọc lên - Yêu cầu học sinh giỏi phân tích số tiếng

VD: vê gồm: v+ê Bảng 1:

Giáo viên yêu cầu số em đọc lại bảng 1(không theo thứ tự), ý giúp đỡ hs yếu.Học sinh đọc đồng

Bảng 2:

`   ~

bê bề vo

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bảng yêu cầu học sinh đọc dấu thanh, ghép tiếng có dấu

- Học sinh đọc dấu bảng 2( cá nhân, lớp) - HS ghép tiếng với dấu đọc: bề, bế, bể, bễ, bệ vị, vó, vỏ, võ, vọ.

- GV nhận xét

Lưu ý : học sinh yếu đánh vần đọc trơn, học sinh giói đọc trơn c Hướng dẫn HS viết vào bảng con.

- GV viết mẫu GV lưu ý học sinh: viết từ nên khoảng cách chữ đến chữ Giáo viên : Lu Thị Hải Năm học 2010-2011

e ê o ô

b be

(14)

cách chữ o

+ HS viết vào bảng GV nhận xét chỉnh sửa d Đọc từ ứng dụng

- GV ghi bảng từ

- Yêu cầu học sinh đọc (cá nhân, nhóm,cả lớp) HS yếu đánh vần, HS đọc trơn

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu giải thích sơ qua từ ứng dụng - GV cho lớp đọc lại

TIẾT

* Luyện tập

a Luyện đọc:

- Yêu cầu HS đọc ôn tiết

+ Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp + GV giúp đỡ HS yếu

- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng GV đưa tranh yêu cầu học sinh quan sát rút câu đọc

+ HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) + GV cho em yếu đánh vần đọc + GV nhận xét chỉnh sửalỗi phát âm b Luyện viết:

- Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết + Học sinh viết

+ GV theo dõi nhận xét giúp đỡ em chưa biết viết + GV thu số chấm điểm nhận xét

c Kể chuyện:

- Yêu cầu học sinh đọc tên câu chuyện: hổ

- GV cho học sinh quan sát tranh SGK yêu cầu theo dõi lắng nghe GV kể + GV kể lần

+ Học sinh lắng nghe

+ GV kể lần kết hợp tranh + Học sinh lắng nghe tập kể lại

+ Học sinh kể lại nhóm GV giúp đỡ nhóm yếu

+ Học sinh kể lại đoạn trước lớp.GV HS nhận xét đánh giá + Kể lại câu chuyện (2 em)

- Giáo viên đặt câu hỏi rút ý nghĩa giáo dục truyện +HS nêu: Hổ vật vô ơn đáng khinh bỉ

3 Củng cố, dặn dò - HS đọc lại toàn bài.

- Đọc lại nhà - Chuẩn bị 12

Thủ công

XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (tiếp)

(15)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh biết cách xé dán hình cân đối, phẳng - Tiếp tục rèn luyện kỹ xé, dán học tiết - Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 3: Thực hành

- Hướng dẫn học sinh thao tác:

+ Vẽ hình (GV lưu ý vẽ tương đối theo mẫu) + Xé, dán hình

- GV theo dõi nhắc nhở HS xé dán

- Yêu cầu học sinh thực hành xé, dán(GV quan sát giúp đỡ HS yếu) - Lưu ý HS cách trình bày

* Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét tiết học - Đánh giá sản phẩm

- Dặn dò: Về chuẩn bị sau

Toán

LỚN HƠN DẤU >

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ “ lớn hơn” dấu > so sánh số - Thực so sánh số phạm vi 5, theo quan hệ lớn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các nhóm đồ vật có số lượng từ đến Các số 1, 2, 3, 4, 5; dấu >

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu HS so sánh 1…3; 2…5; 4…5 vào bảng - GV nhận xét

Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn * Giới thiệu >

-GV gắn nhóm đồ vật lên bảng( cốc 1cái cốc, 2chấm tròn chấm tròn) Yêu cầu học sinh quan sát nhóm đồ vật để nhận biết số lượng nhóm đối tượng so sánh số số lượng

+ Học sinh quan sát so sánh nêu: Hai côc nhiều cốc

Hai chấm tròn nhiều chấm tròn Từ GV kết luận: hai lớn

- GV hướng dẫn cách viết: > 1và giới thiệu dấu > - HS viết bảng

-HSđọc: lớn hai( cá nhân, lớp) * Giới thiệu > 2( hướng dẫn tương tự)

(16)

GV hướng dẫn để HS tự tìm cách đọc, cách viết

- GV lưu ý: Khi đặt dấu > hai số đầu nhọn vào số bé

Hoạt động 2: Thực hành luyện tập + HS làm vào tập toán

Củng cố cách đọc viết, điền dấu thích hợp -Bài 1: HS viết dấu > vào tập -Bài 2: HS quan sát mẫu làm GV giúp đỡ hs yếu

HS đổi chéo kiểm tra -Bài 3: Điền dấu > vào ô trống

HS tự làm bài, GV giúp đỡ hs yếu Hai HS lên bảng chữa bài.GV nhận xét

Hoạt động 3: Trị chơi “Nối số thích hợp” - Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi - GV chia thành đội chơi

- Yêu cầu học sinh chơi tích cực, nhanh nhẹn + HS chơi em lớp cổ vũ

- GV phân thắng thua, khen đội thắng cuộc, động viên đội chơi chưa hồn thành *Củng cố, dặn dị: - Giáo viên chốt lại quan hệ lớn hơn

- Về nhà làm lại tập vào ô li

Thứ sáu, ngày tháng năm 2010 Học vần

Âm : i - a

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh đọc, viết i, a, bi, cá

- Đọc từ, câu ứng dụng: bé hà có li - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sử dụng tranh minh hoạ SGK, mẫu vật: bi, cá Bộ thực hành Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Học sinh đọc viết: lò cò, vơ cỏ. GV nhận xét

2 Dạy học mới:

TIẾT

*Giới thiệu bài: GV đưa mẫu vật: bi, cá HS quan sát nhận xét rút tiếng: bi, cá

GV kết luận rút âm hôm học: i, a.GV ghi bảng đọc HS đọc theo

* Dạy chữ ghi âm

Âm i:

a Nhận diện chữ:

- GV yêu cầu học sinh tìm chữ i đồ dùng ghép vào bảng cài

(17)

- Yêu cầu so sánh i với b Phát âm – đánh vần tiến - Phát âm:

- GV phát âm mẫu: (i) dài, miệng mở hẹp

+ Học sinh phát âm I (cá nhân, nhóm, lớp) GV giúp đỡ hs yếu + GV nhận xét chỉnh sửa lỗi phát âm

- Đánh vần:

- Yêu cầu HS ghép tiếng bi tự đánh vần + Học sinh ghép bi, đánh vần: bờ - i - bi/ bi

- Yêu cầu HS theo dõi - sửa sai cho bạn + Học sinh đọc (cá nhân, nhóm, lớp)

+ GV lưu ý HS yếu đánh vần theo HS giỏi c Viết:

Viết chữ i

GV giới thiệu chữ mẫu i đồng thời hướng dẫnhọc sinh quy trình viết + HS viết khơng trung, viết mặt bàn

+ Học sinh lấy bảng viết chữ i

+ GV giúp đỡ hs yếu GV nhận xét đánh giá

Viết chữ bi - GV lưu ý nét nối từ b sang i

- HS viết liền nét, độ cao chữ

Âm a:

(Quy trình dạy tương tự dạy âm i)

Lưu ý:

GV cho HS quan sát thảo luận để rút giống khác phát âm, viết chữ a chữ i

d Đọc từ:

- GV viết lên bảng:

bi vi li ba va la bi ve, ba lô

Yêu cầu học sinh đọc nhẩm.Gọi 1hs đọc trơn từ.GV kết hợp giải nghĩa số từ - Học sinh đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + HS đọc trơn

+ HS yếu đánh vần đọc trơn GV lắng nghe sửa sai

- Đọc lại tiết 1(trên bảng lớp SGK) TIẾT

* Luyện tập:

a Luyện đọc:

- Đọc tiết 1: HS đ ọc bảng lớp SGK (cá nhân, nhóm, lớp) GV lưu ý hs yếu

- Đọc câu ứng dụng

+ Giáo viên đưa tranh, học sinh quan sát, nhận xét

(18)

+ Yêu cầu HS rút nội dung câu đọc - GV đọc mẫu câu đọc: bé hà có li

+ HS tìm tiếng có âm i, a câu ứng dụng

- GV gạch chân: hà, li

+ Học sinh đọc cá nhân, lớp + GV giúp đỡ hs yếu

b Luyện viết:

- Yêu cầu học sinh viết vào tập viết

+ Học sinh viết GV quan sát giúp đỡ hs viết yếu - GV thu chấm số nhận xét

c Luyện nói:

- Yêu cầu học sinh đọc tên chủ đề luyện nói: lá cờ

- GV yêu cầu HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi gợi ý SGV - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi

+ Học sinh nói cho nghe nhóm (GV giúp đỡ nhóm yếu) + Học sinh trình bày trước lớp

- GV, Hs nhận xét đánh giá Giáo viên tuyên dương nhóm nói tốt

Trị chơi: Thi tìm nhanh tiếng có âm a, i vừa học bài(HS thi đua nêu, GV nhận xét)

3 Củng cố, dặn dò: - Học sinh đọc toàn - Chuẩn bị bi sau: bi 13

Âm nhạc Giáo viên môn dạy

Toỏn

LUYN TP

I MC TIÊU:

- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu bé hơn, lớn hơn sử dụng dấu < , > từ bé hơn, lớn hơn so sánh số

Bước đầu giới thiệu quan hệ bé lớn so sánh số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vở BTT lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

- HS lớp làm vào bảng

So sánh: 5… 3… 3… 3…1 - GV nhận xét, đánh giá

2 Dạy học mới

Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh làm tập tập toán

Hoạt động 1: Củng cố quan hệ lớn hơn, bé viết dấu > , < Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ SGK

(19)

- Yêu cầu làm tập vào tập

- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu HS đọc chữa bài,kếtt hợp giải thích VD: > ; <

GV nhận xét Bài 3:

- GV nêu yêu cầu: Nối ô trống với số thích hợp - Học sinh làm vào

- Gọi hs chữa bảng lớp

+ Yêu cầu học sinh tìm hay nhiều trường hợp để nối với số cho phù hợp.Học sinh giỏi tìm trường hợp có, HS yếu cần tìm trường hợp

- GV củng cố quan hệ lớn hơn, bé viết dấu bé hơn, lớn hai số

*Củng cố dặn dò:

- Trong số học số bé nhất, số lớn nhất? - Chuẩn bị sau

Phần ký duyệt ban giám hiệu

(20)

TUẦN 4

Thứ hai, ngày tháng năm 2010

Học vần

Âm: n – m

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh đọc viết n, m, nơ, me

- Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bị bê no nê

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng tranh SGK 13 - Bộ thực hành Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Học sinh đọc, viết bê, cá(cả lớp) em đọc câu ứng dụng

2 Dạy học mới

TIẾT I

* Giới thiệu bài

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK hướngdẫn HS rút âm học - GV kết luận giới thiệu âm n, m

- GV đọc HS đọc theo

* Dạy chữ ghi âm

- Âm n

a Nhận diện:

- GV đưa chữ n gắn lên bảng, yêu cầu HS nhận xét + Học sinh tìm chữ n thực hành + GV nhận xét, chỉnh sửa

b Phát âm, đánh vần tiếng: - Phát âm

GV yêu cầu HS tự phát âm n (nờ)

(đối với HS giỏi), HS yếu phát âm theo GV nhận xét, chỉnh sửa

- HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) -Đánh vần đọc

GV yêu cầu HS ghép n – ơ(nơ) đánh vần

+ Học sinh đánh vần: nờ - – nơ (cá nhân, nhóm, lớp) + GV lưu ý HS yếu đánh vần theo

+ HS đọc trơn lại số em c Viết:

Viết chữ n

+ Giáo viên viết chữ n vừa viết vừa hướng dẫn quy trình HS theo dõi nhận xét cấu tạo Học sinh theo dõi viết không trung

+ HS viết vào bảng (GV theo dõi nhắc nhở HS viết)

(21)

Viết chữ nơ HS lưu ý viết liền nét từ n sang

- Âm m

Quy trình dạy tương tự n

Lưu ý:

- Nhận diện: m GV cho HS so sánh m với n -Phát âm: mờ

Yêu cầu ghép – đánh vần - đọc trơn ( mờ - e – me/me)

-Viết: HS viết vào bảng con, GV nhắc viết liền nét từ m sang e. GV nhận xét chỉnh sửa

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp âm vùa học d Đọc từ ngữ ứng dụng

- Giáo viên ghi bảng số từ SGK

- Yêu cầu học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng, GV kết hợp cho HS hiểu nghĩa vài từ

no nô nơ mo mô mơ

+ Học sinh đọc (cá nhân, nhóm, lớp),GV chỉnh sửa lỗi phát âm + HS tìm âm vừa học có tiếng

- Học sinh đọc lại tồn tiết

Tiết 2 * Luyện tập:

a Luyện đọc: - Đọc tiết

+ Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp (trên bảng lớp SGK) + GV nhận xét giúp đỡ HS yếu

- Đọc câu ứng dụng:

+GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK rút nội dung câu đọc

Bò bê có cỏ, bị bê, no nê

+ GV đọc mẫu câu ứng dụng học sinh giỏi đọc câu ứng dụng

+ u cầu HS đọc (10-15 em) tìm tiếng có chứa âm n hay m vừa học câu

+ Học sinh tìm: no nê phân tích tiếng b Luyện viết:

- GV đưa bảng phụ chuẩn bị, Hướng dẫn HS trình bày vào tập viết,HS viết theo yêu cầu

- GV theo dõi nhắc nhở HS chưa viết - Thu chấm số bài, nhận xét viết c Luyện nói:

- Yêu cầu học sinh đọc tên chủ đề luyện nói bố mẹ, ba má

- GV cho HS quan sát tranh, hướng dẫn thảo luận

- Học sinh thảo luận nhóm đơi, u cầu nói nhóm, GV giúp đỡ nhóm yếu - Học sinh trình bày trước lớp

- GV lớp nhận xét

(22)

* Củng cố dặn dò:

- u cầu HS tìm tiếng có âm vừa học - Về nhà đọc nhà

Đạo đức

GỌN GÀNG, SẠCH SẼ

I MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu: Thế ăn mặc gọn gàng Ích lợi việc ăn mặc

- Học sinh biết: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Vở tập đạo đức, bút chì, lược chải đầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Học sinh làm

Mục đích: Học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân đầu tóc quần áo gọn gàng

Yêu cầu học sinh quan sát tranh thảo luận, rút kết luận - GV củng cố nhắc nhở thêm cách giữ gìn vệ sinh cá nhân Hoạt động 2: Thực hành

Yêu cầu: Học sinh đôi giúp sửa sang quần áo đầu tóc cho gọn gàng + HS thực hành sửa soạn đầu tóc quần áo cho

+ HS nhận xét lẫn GV nhận xét kết luận

Hoạt động 3: Cả lớp hát “Rửa mặt mèo”GV hỏi thêm vài câu hỏi để liên hệ thực tế

Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần trông thêm yêu. Học sinh đọc lớp, nhóm, vài em đọc

Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị sau

Thủ cơng:

XÉ, DÁN HÌNH VNG, HÌNH TRỊN

I MỤC TIÊU:

- Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình

- Xé, dán hình vng, hình trịn theo hướng dẫn biết cách dán cân đối - Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, lớp học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài mẫu xé, dán hình vng, hình trịn - Vở thực hành thủ công, giấy kẻ ô, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

(23)

- Hướng dẫn học sinh xem mẫu

- Yêu cầu học sinh quan sát tìm số đồ vật xung quanh có dạng hình trịn, hình vng

+ Học sinh nêu nhận xét

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu a Vẽ xé hình vng

- Giáo viên hướng dẫn thao tác Yêu cầu học sinh quan sát nêu bước + Đánh dấu, vẽ hình vng, xé

- u cầu học sinh lấy giấy nháp đánh dấu với 4cạnhđều + Học sinh thực hành

- GV theo dõi học sinh thực hành giúp đỡ em chưa biết xé b Vẽ xé hình trịn:

- Cách tiến hành tương tự( lưu ý HS phải dựa vào hình vng để ước lượng vẽ hình trịntương đối xác

+ Học sinh vẽ xé

- GV lưu ý: ngón tay trỏ, phải xát để xé không bị cưa - GV nhận xét

* Dặn dò: Chuẩn bị sau

Thứ ba, ngày tháng năm 2007

Toán

BẰNG NHAU, DẤU =

I MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết số lượng, biết số ln - Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = để so sánh số lượng so sánh số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- lọ hoa, hoa, cốc, thìa - hình trịn màu xanh, hình trịn màu đỏ - Hình vẽ ô vuông chi nhóm, bên ô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu em so sánh 4; + Học sinh làm bảng

2 Dạy học mới:

Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ - Hướng dẫn nhận biết =

GV đưa trực quan lọ hoa – hoa Yêu cầu học sinh so sánh

+ lọ hoa bơng hoa

- u cầu học sinh lấy hình trịn xanh, hình trịn đỏ so sánh + hình trịn xanh hình trịn đỏ

- Gv hướng dẫn rút kết luện: = + = (ba ba)

- Hướng dẫn nhận biết = Tương tự

(24)

+ = (bốn bốn) - Gv hỏi: Hãy so sánh

Em có nhận xét kết trên? + Học sinh trả lời: = 2; = 5; = + Mỗi số

GV kết luận: Mỗi số ln ngược lại nên chúng Yêu cầu học sinh nhắc lại

Hoạt động 2: Thực hành

Hướng dẫn học sinh làm tập SGK Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu = + HS viết vào bảng

Bài 2: Học sinh làm vào

- GV yêu cầu HS nêu miệng kết Bài 3: Điền dấu thích hợp vào trống + Học sinh nêu yêu cầu

Yêu cầu HS làm vào - GV gọi kiểm tra nhận xét + Học sinh làm

Bài 4: Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK nêu miệng kết + >

+ = ; =

* Củng cố, dặn dò: Bằng số lượng, sử dụng dấu

Học vần: Bài 14: d - đ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh đọc viết d - đ – dê – đị

- Đọc câu ứng dụng: dì Na đò, bé mẹ bộ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, đa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh SGK 14

Bộ thực hành Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu học sinh đọc nơ, me - Viết ba má, no nê

+ Học sinh viết vào bảng (cả lớp)

2 Dạy học mới: * Chữ d

a Nhận diện:

- Giáo viên đưa chữ d in thường, d viết thường gắn lên bảng yêu cầu học sinh quan sát nhận xét

(25)

+ Học sinh nêu nét

+ Học sinh lấy chữ d thực hành b Phát âm đánh vần tiếng:

- d (Giáo viên phát âm mẫu – yêu cầu học sinh phát âm) + Học sinh phát âm d (dờ) (cá nhân, nhóm, lớp) - Yêu cầu học sinh ghép: dê đánh vần GV chỉnh sửa + HS ghép: (dờ - ê – dê/dê)

c Viết:

- GV viết mẫu chữ d, dê Yêu cầu học sinh theo dõi, GV vừa viết vừa nêu quy trình

+ Học sinh viết bảng vào - GV nhận xét, sửa chữa

- Lưu ý nối từ d sang ê * Chữ đ

- Giáo viên hướng dẫn quy trình dạy đ

+ đ (đờ) - Tương tự d

- đò HS ghép đánh vần (đờ - o – đo - huyền – đò) - Viết: đò

+ HS viết bảng d Đọc từ:

- Giáo viên viết từ lên bảng lớp Da, de,

Đa, đe, đo Da dê, - Yêu cầu HS nhẩm đọc + HS đọc nhóm

- Gọi vài học sinh giỏi đọc, nhận xét + Học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh lớp đọc GV giải thích sơ qua: da dê, bộ

- HS lớp đọc lại toàn

TIẾT

3 Luyện tập: a Luyện đọc:

Yêu cầu học sinh đọc lại đọc tiết + Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp

- GV cho học sinh quan sát tranh vẽ SGK: “ Câu ứng dụng” Yêu cầu học sinh rút câu đọc

dì Na đị, mẹ bé + Học sinh đọc – em

- GV hướng dẫn lại cách đọc

+ Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm, lớp

(26)

- Hãy tìm tiếng chứa âm d, đ vừa học có câu ứng dụng? + dì, đi, đị,

- u cầu HS phân tích tiếng dì, đi, đò + Học sinh nêu

- GV nhận xét sửa chữa b Luyện viết:

- Yêu cầu HS lấy tập viết – GV nhắc nhở quy trình viết, tư ngồi viết + HS lấy tập viết

+ HS viết vào tập viết

- GV theo dõi uốn nắn học sinh viết Thu chấm số

c Luyện nói:

Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói + dế, cá cờ, bi ve, đa

GV gợi ý số câu hỏi HS thảo luận nhóm đơi + HS thảo luận nhóm đơi

+ Đại diện nhóm trình bày

GV học sinh lớp nhận xét, đánh giá

* Củng cố, dặn dị: - Thi tìm nhanh tiếng chứa âm d, đ - Buổi chiều làm tập Tiếng Việt

Mĩ thuật:

VẼ HÌNH TAM GIÁC

(Gv hoạ dạy)

Thứ tư ngày tháng năm 2007

Toán LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh củng cố:

Khái niệm ban đầu

So sánh số phạm vi với việc sử dụng dấu >, <, = II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết Bộ thực hành Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu học sinh so sánh:

(27)

3…5 5…3 5…5 + Học sinh làm bảng

2 Dạy học mới

Hoạt động 1: Củng cố quan hệ nhau, lớn hơn, bé Bài 1: GV nêu yêu cầu – HS làm

+ HS làm vào

- GV theo dõi, nhắc nhở học sinh làm + HS đổi cho để kiểm tra > <

< = = > Bài 2: HS nêu cách làm:

Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu cách làm + Viết theo mẫu

+ So sánh hàng hàng

+ Học sinh nêu lên > 4; < 5; = 5; = - GV nhận xét

Hoạt động 2: Củng cố quan hệ GV chuyển thành trò chơi

+ Cử đội chơi + HS tiếp sức

- Yêu cầu: HS quan sát mẫu nối theo mẫu cho VD: = (3 hình vng xanh = hình vng trắng)

Nhận xét thắng thua

Hoạt động nối tiếp:

- GV nêu: Trong số 1, 2, 3, 4,

H: lớn số nào? bé số nào? HS nêu – GV củng cố

Học vần:

Bài 15: t - th

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh đọc viết t – th; tổ - thỏ

- Đọc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK Bộ thực hành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Bài cũ:

- HS đọc câu ứng dụng

Yêu cầu lớp viết từ da dê, + HS viết

(Nhận xét, đánh giá)

(28)

* Bài mới

TIẾT

1 Giới thiệu bài: GV đưa trực quan SGK

2 Dạy chữ ghi âm * Chữ t

a Nhận diện:

- Giáo viên đưa chữ t in thường, viết thường – yêu cầu học sinh quan sát nhận xét + Học sinh nhận xét

+ Lấy chữ t thực hành b Phát âm, đánh vần:

- GV phát âm mẫu t (tờ)

+ Học sinh phát âm (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa

- GV yêu cầu học sinh ghép tiếng tổ đánh vần tiếng c Hướng dẫn viết:

GV viết mẫu – HD học sinh quy trình viết: t - tổ

* Chữ th (Quy trình dạy tương tự) a Nhận diện: th

b Phát âm: th (thờ)

Ghép: thỏ (thờ - o – tho – thỏ) c Viết:

d Đọc từ:

- GV ghi từ lên bảng

to tơ ta tho thơ tha ti vi thợ mỏ

+ HS đọc nhóm + HS đọc cá nhân

- Yêu cầu học sinh nhẩm đọc, đọc trơn - GV giải thích sơ qua: thợ mỏ, ti vi

- Đọc lại toàn

TIẾT

3 Luyện tập:

a Luyện đọc:

- Yêu cầu học sinh lại tiết (cá nhân, nhóm, lớp)

- Đọc câu ứng dụng

Yêu cầu HS quan sát tranh - rút câu đọc + HS quan sát

+ Đọc cá nhân

- Gọi HS giỏi đọc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ

+ Đọc nhóm + Đọc đồng

- Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa âm t, th vừa học câu? + HS nêu thả, thả

(29)

Phân tích b Luyện viết:

HS viết vào tập viết + HS viết

GV theo dõi uốn nắn c Luyện nói:

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh – nêu tên chủ đề - thảo luận chủ đề ổ - tổ

+ ổ - tổ

+ Hs thảo luận nhóm đơi + Đại diện nhóm trình bày - GV lớp nhận xét – đánh giá

* Củng cố, dặn dò: - Đọc lại toàn - Chuẩn bị sau

Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI

I MỤC TIÊU:

- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ

- Yêu cầu thực động tác mức nhanh, trật tự trước - Học quay phải, quay trái Yêu cầu nhận biết hướng xoay người theo lệnh

- Ơn trị chơi: “Diệt vật có hại”.Yêu cầu biết tham gia trò chơi mức tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Sân bãi

GV bị còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

- Phần mở đầu: Học sinh tập hợp hàng dọc (3 hàng) Phổ biến nội dung tiết học

- Phần bản:

+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ + Quay phải quay trai

+ Trị chơi: “Diệt vật có hại” - Phần kết thúc:

+ HS đứng vỗ tay hát + Nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày tháng năm 2007

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

(30)

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh củng cố khái niệm nhau, dấu bằng, lớn Dấu >, bé hơn, dấu < so sánh số phạm vi với việc sử dụng dấu >, <, = II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng con, bẳng phụ vẽ sẵn nhà Bộ thực hành Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ:

Học sinh so sánh: 5… 2… 3… 4…

2 Dạy học mới:

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập + Học sinh quan sát SGK

Bài 1: Làm cho nhau: Bằng cách vẽ thêm Bằng cách gạch bớt

HD học sinh rõ yêu cầu học sinh làm vào tập + Học sinh làm vào

GV lưu ý yêu cầu a, b, c để HS làm Giáo viên củng cố

Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp(theo mẫu) + HS làm vào

- HD học sinh tìm hiểu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm

Lưu ý: HS phải nối hết trường hợp VD: <

Bài 3: Tương tự GV yêu cầu

HS làm tập - nhận xét chữa

Trò chơi: Xây nhà

Mục đích: Rèn luyện tính nhanh nhẹn củng cố thực hành so sánh số phạm vi

Tiến hành chơi: Theo HD sách soạn

Củng cố, dặn dị: Ơn lại quan hệ >, <, =

Học vần

Bài 16: ÔN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh đọc viết cách chắn âm chữ vừa học tuần:

i - a - n - m - d - đ - t - th

- Đọc từ ngữ, câu ứng dụng: Tổ cò, mạ, thỏ, thợ nề.

(31)

- Nghe hiểu kể lại tự nhiên số tình tiết quan trọng truyện kể: “Cò lò dò

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết bảng ôn trang 34 SGK - Bộ thực hành Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

- Đọc, viết: t - th - tổ - thỏ

2 Dạy học mới:

TIẾT

Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK “cây đa” để giới thiệu khung mẫu:

+ HS ghép đ - a / đa

Hoạt động 2: Dạy ôn tập: a Các chữ âm vừa học:

- Yêu cầu HS nêu chữ âm vừa học tuần bảng 1

+ HS nêu (GV nhận xét bổ sung thêm)

- GV đưa bảng phụ lên bảng, yêu cầu học sinh đối chiếu âm thiếu - GV cho HS đọc lại âm cột dọc hàng ngang

ô i a

n nô nơ ni na

m d đ t th VD:

- ô, ơ, i, a

- n, m, d, đ, t, th b Ghép chữ thành tiếng:

- Yêu cầu học sinh dùng chữ rời ghép tiếng đọc lên VD: n - ơ/ nơ

(HS thực tương tự với tiếng lại)

- HS đọc cá nhân, nhóm lớp (GV lưu ý HS yếu đánh vần đọc; HS giỏi kết hợp phân tích tiếng)

- HS đọc tồn bảng ơn thứ

- Yêu cầu học sinh ôn ghép tiếng dấu thành tiếng bảng 2

` ´  ~

mơ mờ mớ mở mỡ mợ

ta … … … … …

- Học sinh đọc lại (HS giỏi đọc phân tích tiếng) - GV chỉnh sửa phát âm

c Đọc từ ứng dụng:

(32)

- GV ghi từ lên bảng lớp

- Yêu cầu học sinh tự đọc (cá nhân, nhóm, lớp)

- GV chỉnh sửa phát âm hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa: tổ cò, thợ nề d Hướng dẫn viết vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết từ tổ cò, mạ.

- HS viết bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS - Lưu ý HS vị trí dấu nét nối chữ GV nhận xét

HS đọc lại toàn tiết

TIẾT

Hoạt động 3: Luyện tập a Luyện đọc:

- GV yêu cầu HS nhắc lại ôn

+ HS đọc tiếng bảng ôn từ ứng dụng (nhóm, cá nhân) + GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS

- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng

+ GV yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK rút câu ứng dụng (HS quan sát tranh – Hs đọc câu ứng dụng)

+ HD HS tìm hiểu nội dung câu ứng dụng nêu lên (GV nhận xét kết luận) + HS đọc câu ứng dụng (nhóm, lớp, cá nhân)

+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn (HS khá, giỏi) b Luyện viết:

- Yêu cầu HS viết vào tập viết + HS viết

- GV lưu ý quy trình kĩ thuật viết nét chữ - Nhắc nhở tư ngồi cách cầm bút

- GV thu chấm số nhận xét c Kể chuyện: “Cò lò dò”

- GV yêu cầu HS đọc tên truyện (cả lớp đọc lại)

- GV kể lần thật diễn cảm theo nội dung câu chuyện + HS lắng nghe

- GV kể lần có kèm theo tranh minh hoạ

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK + Học sinh quan sát tranh theo dõi GV kể

- Yêu cầu HS kể nhóm đơi (GV giúp đỡ nhóm) + Các nhóm thi đua kể trước lớp

Nhận xét đánh giá, tuyên dương khích lệ

- GV hướng dẫn HS rút ý nghĩa câu chuyện: “Tình cảm chân thành cị anh nơng dân”

* Củng cố dặn dò: Cả lớp đọc lại bảng ôn Chuẩn bị tiết sau

Tự nhiên xã hội

(33)

BẢO VỆ MẮT VÀ TAI

I MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Các việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai

- Tự giác thực hành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt, tai

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các hình SGK

Vở tập Tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Khởi động: Cả lớp hát “Rửa mặt mèo”

GV giới thiệu

Hoạt động 1:HS nhận việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK

+ HS quan sát trả lời câu hỏi nhóm đơi

VD: Các bạn hình 10 SGK làm gì? Việc làm có nguy hiểm khơng? HS thảo luận (GV giúp đỡ nhóm yếu)

+ HS trình bày trước lớp

GV kết luận ý (nếu HS khơng tự kết luận được)

Hoạt động 2: Nhận việc nên không nên làm để bảo vệ tai + HS quan sát hình

+ HS đặt câu hỏi, trả lời cho hình Kết luận: SGV

Hoạt động 3: Đóng vai

Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt tai

Giáo viên nêu nhiệm vụ cho nhóm: nhóm tình + HS đóng vai theo nhóm đơi

+ Đóng vai theo tình yêu cầu

+ Đại diện nhóm trình bày (nhận xét đánh giá)

Hoạt động nối tiếp: - Các em cần thận trọng để bảo vệ mắt tai - Chuẩn bị sau

Thứ sáu, ngày tháng năm 2007

Toán SỐ 6

I MỤC TIÊU:

Giúp HS có khái niệm ban đầu số 6: - Biết đọc, viết số

- Đếm so sánh số phạm vi - Nhận biết số lượng phạm vi - Vị trí số dãy số từ đến II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Các nhóm đồ vật có số lượng 6, bảng phụ vẽ hình vng Bộ thực hành Toán

(34)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh so sánh - GV gọi HS lên bảng làm bài: 5… - Yêu cầu học sinh lớp làm vào bảng + HS làm vào bảng

- GV nhận xét làm HS

2 Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: Lập số

- Yêu cầu học sinh lấy mẫu vật có số lượng (HS lấy hình vng, hình trịn, hình tam giác)

- GV cho học sinh quan sát tranh SGK trả lời: “Có em chơi, em khác tới có tất em”

+ HS rút hình vng, hình trịn, hình tam giác, em, Các nhóm có số lượng sáu

Bước 2: Giới thiệu chữ số sáu in chữ số viết - GV nêu số sáu viết chữ số

- GV giới thiệu chữ số in chữ số viết (dùng trực quan) + HS lấy đồ dùng chữ số

- GV HD cách đọc (sáu)

Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số: 1, 2, 3, 4, 5,

- GV đưa bảng phụ: Yêu cầu học sinh đếm số ô vuông cột nhận xét + HS đếm, so sánh rút ra: 6 số lớn dãy số đứng sau số 5(HS giỏi nhận xét, học sinh yếu nêu theo)

Giáo viên yêu cầu HS đếm từ đến ngược laị từ đến

Hoạt động 2: Thực hành

GV yêu cầu HS làm tập tập Bài 1:Viết số

HSviết vào tập (GV lưu ý HS viết quy trình) Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống

GV yêu cầu HS làm chữa Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống

GV yêu cầu HS đếm số ô vng hình vẽ viết số thích hợp Ví dụ: Có vng điền số

HS làm chữa

GV hỏi thêm Số đứng sau số nào?(1, 2, 3, 4, 5)

Vậy số lớn số nào?(HS nêu em giỏi,HS yếu nhắc lại) Bài 4: Điền số thích hợp vào trống

GV yêu cầu HS làm sau đổi kiểm tra nhóm đơi, GV giúp đỡ nhóm yếu kiểm tra

Hoạt động nối tiếp: HS đọc, đếm theo thứ tự từ bé đến lớn - từ lớn đến bé

Học vần

(35)

Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI

I MỤC TIÊU:

- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng

- Yêu cầu học sinh tập hợp chỗ, nhanh trật tự trước

- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu thực động tác theo lệnh mức

- Ơn trị chơi: “Diệt vật có hại” u cầu tham gia vào trị chơi mức tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Sân bãi sẽ, giáo viên chuẩn bị còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

1 Phần mở đầu:

- Tập hợp hàng ngang

- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học

2 Phần bản:

- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập - Ơn trị chơi: “Diệt vật có hại” Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng (3 lần) - Các tổ thi xếp hàng

- Tập tư “nghiêm”, “nghỉ”

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tư đứng “nghiêm”, “nghỉ” + Học sinh tập theo mẫu

+ Tập nhóm, lớp Khẩu lệnh: “Nghiêm”

“Thôi - nghỉ”

- Tập phối hợp: Dóng hàng dọc, nghiêm, nghỉ

+ HS tập luyện theo tổ GV theo dõi giúp đỡ tổ tập chưa + Các tổ thi đua tập luyện

+ GV nhận xét, đánh giá

3 Phần kết thúc:

- Giáo viên yêu cầu học sinh giậm chân chỗ

- Nhận xét học, chuẩn bị nhà sau học tốt

Ngày đăng: 29/04/2021, 09:51

w