MỤC LỤC Trang Mở đầu Lời nói đầu Chương 1: PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 1.1. Mục đích xác định phụ tải.............................................................................1 1.2. Đồ thị phụ tải điện ........................................................................................1 1.3. Những định nghĩa và hệ số tính toán.............................................................2 1.4. Xác định phụ tải tính toán.............................................................................5 Chương 2: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT DỰ PHÒNG 2.1. Khái quát và phân loại ..................................................................................9 2.2. Chọn vị trí, số lượng và công suất máy biến áp trong trạm............................10 2.3. Sơ đồ nối dây trạm biến áp ...........................................................................11 Chương 3: LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 3.1. Khái quát......................................................................................................14 3.2. Những điều kiện chung để lựa chọn thiết bị điện ..........................................14 3.3. Lựa chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải ...........................................................15 3.4. Lựa chọn và kiểm tra cầu chì ........................................................................16 3.5. Lựa chọn và kiểm tra thanh dẫn ....................................................................17 3.6. Lựa chọn và kiểm tra tiết diện cáp và dây cáp...............................................20 Chương 4: TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP 4.1. Khái quát......................................................................................................23 4.2. Tổn thất công suất trên đường dây và trong máy biến áp ..............................23 4.3. Tổn thất điện áp............................................................................................25 Chương 5: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 5.1. Khái niệm chung ..........................................................................................27 5.2. Phương pháp tính dòng điện ngắn mạch .......................................................27Mục lục SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang ii Chương 6: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 6.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................30 6.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos...........................................30 6.3. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos...............................................31 Chương 7: CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT 7.1. Chống sét......................................................................................................32 7.2. Nối đất..........................................................................................................35 Chương 8: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 8.1. Khái niệm.....................................................................................................36 8.2. Lựa chọn phương pháp tính toán chiếu sáng cho xí nghiệp ...........................36 Chương 9: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX 9.1. Giới thiệu về Công ty....................................................................................39 9.2. Phụ tải của công ty Cafatex...........................................................................39 9.3. Giới thiệu phần thiết kế cung cấp điện ..........................................................43 Chương 10: TÍNH TOÁN CỤ THỂ CHO XƯỞNG TÔM CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN CAFATEX 10.1. Tính toán phụ tải Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex ...................................44 10.2. Chọn máy biến áp điện lực, máy phát dự phòng cho Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex.........................................................................................64 10.3. Chọn các phần tử điện trong hệ thống cung cấp điện cho Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex ................................................................................70 10.4. Tính toán tổn thất công suất và điện áp trong mạng điện Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex ................................................................................110 10.5. Tính toán bù công suất phản kháng cho Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex.........................................................................................119 10.6. Tính toán dòng điện ngắn mạch chu kỳ ba pha tại các điểm của mạng điện công ty .......................................................................................................124Mục lục SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang iii 10.7. Tính toán thiết kế chiếu sáng cho xưởng Tôm công ty cổ phần thủy sản Cafatex.........................................................................................139 10.8. Tính toán bảo vệ chống sét cho công ty cổ phần thủy sản ...........................148 10.9. Tính toán nối đất cho công ty cổ phần thủy sản Cafatex..............................154 11.1. Kết quả .......................................................................................................161 11.2. Kết luận......................................................................................................162 o0oLời nói đầu SVTH: Nguyễn Trung HIếu LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay Việt Nam đang từng bước trở thành một nước có nền công nghiệp phát triển cao, đặc biệt với việc chuẩn bị là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, đã góp phần làm động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp nước ta, các công ty, xí nghiệp, các phân xưởng sản xuất được thành lập rất mau chóng nhằm đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hóa của đất nước, điều này đặt ra cho chúng ta một vấn đề lớn, đó là nhu cầu sử dụng điện năng của các công ty, xí nghiệp ngày càng cao, đòi hỏi ngành công nghiệp điện lực phải đáp ứng kịp thời cho nhu cầu và sự phát triển đó. Công ty cổ phần thủy sản Cafatex cũng là một trong những công ty trên, do vậy việc thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần thủy sản Cafatex, nhằm đạt được sự ổn định điện áp trong hoạt động, chi phí vận hành hàng năm là thấp nhất, là một yêu cầu rất quan trọng trong công cuộc đổi mới và phát triển của công ty. Việc thiết kế một hệ thông cung cấp điện hợp lý cho công ty sẽ góp phần giảm được những chi phí đầu tư xây dựng, chi phí vận hành và tổn thất điện năng cho công ty, đảm bảo sự hoạt động an toàn và chất lượng điện năng tốt. Nội dung luận văn gồm có 10 chương, được chia làm 2 phần: Phần I: Cơ sở lý thuyết Bao gồm 8 chương: Chương 1: Phụ tải tính toán của nhà máy Chương 2: Chọn máy biến áp máy phát dự phòng Chương 3: Lựa chọn các phần tử trong hệ thống điện Chương 4: Tính toán tổn thất điện áp Chương 5: Tính toán ngắn mạch Chương 6: Bù công suất phản kháng Chương 7: Chống sét và nối đất trong hệ thống điện Chương 8: Tính toán chiếu sáng Phần II: Tính toán, thiết kế cung cấp điện cho xưởng Tôm Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex Bao gồm 3 chương: Chương 9: Giới thiệu về Công ty cổ phần thuỷ sản CafatexLời nói đầu SVTH: Nguyễn Trung HIếu Chương 10: Tính toán cụ thể cho Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex Chương 11: Kết quả và kết luận Qua việc thực hiện luận văn, cũng như việc tìm hiểu thực tế công ty cổ phần thủy sản Cafatex đã giúp em có được những kiến thức thực tế và bổ ích, góp phần hoàn thiện hơn kiến thức mà em đã học được từ trường lớp và sự truyền giảng của quý thầy cô. Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên trong luận văn không tránh được những thiếu sót. Kính mong thầy hướng dẫn và các thầy cô trong Bộ môn Kỹ Thuật Điện góp ý xây dựng để luận văn hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn Cơ sở lý thuyết cung cấp SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 1 Chương 1 PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 1.1. Tầm quan trọng của việc xác định phụ tải Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định được nhu cầu điện của công trình đó. Tuỳ theo qui mô của công trình mà nhu cầu điện xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải tính đến sự phát triển về sau này. Xác định phụ tải điện là giai đoạn đầu tiên nhất của công tác thiết kế hệ thống cung cấp điện, nhằm mục đích lựa chọn và kiểm tra các phần tử mạng điện và máy biến áp theo điều kiện dòng phát nóng và các chỉ tiêu kinh tế. Phụ tải điện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, do vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một việc rất khó khăn và cũng rất quan trọng, hiện nay có nhiều phương pháp dựa trên cơ sở khoa học để tính toán phụ tải điện. Về lý thuyết thì không thể và trong thực tế cũng không yêu cầu xác định phụ tải điện với độ chính xác cao. Do vậy trong thực tế thiết kế, khi đơn giản công thức để xác định phụ tải điện thì cho phép sai số 10%. 1.2. Đồ thị phụ tải điện Phụ tải điện là một hàm theo thời gian, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc điểm của quá trình công nghệ, chế độ vận hành v.v… Đối với mỗi loại hộ tiêu thụ của một ngành công nghiệp điều có thể đưa ra một dạng đồ thị phụ tải điển hình. Đồ thị phụ tải hàng ngày Là đồ thị phụ tải trong một ngày đêm 24 giờ. Trong thực tế vận hành có thể dùng dụng cụ đo điện tự ghi để vẽ đồ thị phụ tải, hay do nhân viên vận hành ghi lại giá trị của phụ tải sau từng khoảng thời gian nhất định. Để thuận lợi khi tính toán, đồ thị phụ tải được vẽ theo hình bậc thang. Đồ thị phụ tải hàng tháng Là đồ thị được xây dựng theo phụ tải trung bình hàng tháng, nghiên cứu đồ thị này, ta có thể biết được nhịp độ làm việc của hộ tiêu thụ và từ đây có thểCơ sở lý thuyết cung cấp SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 2 định ra lịch vận hành sửa chữa thiết bị điện hợp lý, đáp ứng được yêu cầu sản xuất. 1.3. Những định nghĩa và hệ số tính toán 1.3.1. Công suất định mức Công suất định mức Pđm của một thiết bị tiêu thụ điện là công suất ghi trên nhãn hiệu máy hoặc ghi trong lý lịch máy, đối với động cơ, công suất định mức ghi trên nhãn hiệu máy chính là công suất cơ trên trục cơ. 1.3.2. Công suất đặt Công suất đặt là công suất được quy đổi theo hệ số tiếp điện % = 100% theo công suất định mức được ghi trên lý lịch máy. Pđặt P’đm = Pđm dm Ở đây: P’đm – Công suất đã quy đổi về chế độ làm việc dài hạn Pđm , đm – Các tham số định mức cho trong lý lịch máy 1.3.3. Phụ tải cực đại Pmax Phụ tải cực đại chia làm hai nhóm : Phụ tải cực đại Pmax : Là phụ tải trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tương đối ngắn, đôi khi người ta dùng phụ tải cực đại được xác định như trên để làm phụ tải tính toán. Phụ tải cực đại để tính tổn thất công suất lớn nhất và dùng để chọn các thiết bị điện, chọn dây dẫn và dây cáp theo mật độ dòng điện kinh tế. Phụ tải đỉnh nhọn Pđnh : Là phụ tải cực đại xuất hiện trong khoảng thời gian rất ngắn 1 2 giây. Phụ tải này được dùng để kiểm tra độ dao động điện áp, kiểm tra điều kiện tự khởi động của động cơ, chọn dây chảy cầu chì và tính dòng điện khởi động của rơle bảo vệ. 1.3.4. Phụ tải tính toán Là phụ tải giả thuyết tương đối lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện (máy biến áp, đường dây,v.v…), tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dụng nhiệt nặng nề nhất.Cơ sở lý thuyết cung cấp SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 3 Trong thực tế thiết kế, người ta thường sử dụng khái niệm phụ tải tính toán theo công suất tác dụng P, mặc dù dây dẫn bị đốt nóng là do dòng điện phụ tải của nó, vì khi vận hành, các đồ thị P (t) được xác định đơn giản hơn và được sử dụng thuận tiện hơn. 1.3.5. Hệ số sử dụng ksd Hệ số sử dụng là tỉ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất đặt ( hay công suất định mức của thiết bị) trong một khoảng thời gian xem xét (giờ, ca, hoặc ngày đêm v.v…). Thời gian xem xét này được gọi là một chu kỳ xem xét tck . Đối với một thiết bị: ksd = dm tb p p Đối với một nhóm thiết bị: ksd = dm tb p p = ni dmi n i tbi p p 1 1 Nếu có đồ thị phụ tải thì hệ số sử dụng được tính theo công thức sau: ksd = ( ... ) ... 1 2 1 1 2 2 dm n n n p t t t p t p t p t 1.3.6. Hệ số phụ tải kpt Hệ số phụ tải còn gọi là hệ số mang tải, là tỉ số giữa công suất thực tế tiêu thụ với công suất định mức. Ta thường xét hệ số phụ tải trong chu kỳ xem xét tck . kpt = dm thucte P P = dm tbdong P P = d ck dm tb t t P P . = d sd k k 1.3.7. Hệ số cực đại kmax 1 Hệ số cực đại kmax là tỉ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải trung bình trong khoảng thời gian xem xét. kmax = tb tt P PCơ sở lý thuyết cung cấp SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang 4 Hệ số cực đại thường được tính với ca làm việc có phụ tải lớn nhất. Hệ số cực đại kmax phụ thuộc vào số thiết bị hiệu quả nhq, vào hệ số sử dụng ksd và hàng loạt các yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc của thiết bị điện trong nhóm. Thực tế, người ta tính kmax theo đường cong kmax = f(ksd, nhq) hoặc có thể sử dụng bảng tra kmax. 1.3.8. Hệ số nhu cầu knc 1 Hệ số nhu cầu là tỉ số giữa công suất tính toán (trong điều kiện thiết kế) hoặc công suất tiêu thụ (trong điều kiện vận hành) với công suất đặt (công suất định mức) của nhóm hộ tiêu thụ: knc = dm tt P P = tb tb dm tt P P P P . = kmax. ksd Hệ số nhu cầu thường tính cho phụ tải tác dụng. Đối với chiếu sáng, ta có knc= 0,8. 1.3.9. Hệ số đồng thời kđt Hệ số đồng thời kđt là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt nối vào nút đó, tức là: kđt = ni tti tt P P 1 Đối với đường dây cao áp của hệ thống cung cấp điện trong xí nghiệp lấy gần đúng kđt = 0,85 1,0 Đối với thanh cái của trạm biến áp xí nghiệp, và các đường dây tải điện thì kđt = 0,9 1,0 Nhưng chú ý là sau khi tính toán với kdt, thì phụ tải tính toán tổng ở nút xét của hệ thống cung cấp điện không được nhỏ hơn phụ tải trung bình tại nơi đó. 1.3.10. Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả nhq Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả nhq là một số quy đổi g
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN CAFATEX CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Huỳnh Văn Khang SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Trung Hiếu (MSSV:1010859) Ngành Kỹ thuật Điện - Khoá 27 Tháng 12/2005 Mục lục MỤC LỤC Trang Mở đầu Lời nói đầu Chương 1: PHỤ TẢI TÍNH TỐN 1.1 Mục đích xác định phụ tải 1.2 Đồ thị phụ tải điện 1.3 Những định nghĩa hệ số tính tốn .2 1.4 Xác định phụ tải tính tốn .5 Chương 2: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT DỰ PHÒNG 2.1 Khái quát phân loại 2.2 Chọn vị trí, số lượng cơng suất máy biến áp trạm 10 2.3 Sơ đồ nối dây trạm biến áp 11 Chương 3: LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 3.1 Khái quát 14 3.2 Những điều kiện chung để lựa chọn thiết bị điện 14 3.3 Lựa chọn kiểm tra máy cắt phụ tải 15 3.4 Lựa chọn kiểm tra cầu chì 16 3.5 Lựa chọn kiểm tra dẫn 17 3.6 Lựa chọn kiểm tra tiết diện cáp dây cáp .20 Chương 4: TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP 4.1 Khái quát 23 4.2 Tổn thất công suất đường dây máy biến áp 23 4.3 Tổn thất điện áp 25 Chương 5: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH 5.1 Khái niệm chung 27 5.2 Phương pháp tính dịng điện ngắn mạch .27 SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang i Mục lục Chương 6: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 6.1 Đặt vấn đề 30 6.2 Ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất cos 30 6.3 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos .31 Chương 7: CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT 7.1 Chống sét 32 7.2 Nối đất 35 Chương 8: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 8.1 Khái niệm .36 8.2 Lựa chọn phương pháp tính tốn chiếu sáng cho xí nghiệp 36 Chương 9: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX 9.1 Giới thiệu Công ty 39 9.2 Phụ tải công ty Cafatex 39 9.3 Giới thiệu phần thiết kế cung cấp điện 43 Chương 10: TÍNH TỐN CỤ THỂ CHO XƯỞNG TÔM CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN CAFATEX 10.1 Tính tốn phụ tải Cơng ty cổ phần thuỷ sản Cafatex 44 10.2 Chọn máy biến áp điện lực, máy phát dự phòng cho Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex 64 10.3 Chọn phần tử điện hệ thống cung cấp điện cho Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex 70 10.4 Tính tốn tổn thất cơng suất điện áp mạng điện Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex 110 10.5 Tính tốn bù cơng suất phản kháng cho Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex 119 10.6 Tính tốn dịng điện ngắn mạch chu kỳ ba pha điểm mạng điện công ty .124 SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang ii Mục lục 10.7 Tính tốn thiết kế chiếu sáng cho xưởng Tơm cơng ty cổ phần thủy sản Cafatex 139 10.8 Tính tốn bảo vệ chống sét cho cơng ty cổ phần thủy sản 148 10.9 Tính tốn nối đất cho công ty cổ phần thủy sản Cafatex 154 11.1 Kết .161 11.2 Kết luận 162 o0o SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang iii Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Ngày Việt Nam bước trở thành nước có cơng nghiệp phát triển cao, đặc biệt với việc chuẩn bị thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO, góp phần làm động lực thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp nước ta, cơng ty, xí nghiệp, phân xưởng sản xuất thành lập mau chóng nhằm đáp ứng cho nhu cầu cơng nghiệp hóa đất nước, điều đặt cho vấn đề lớn, nhu cầu sử dụng điện cơng ty, xí nghiệp ngày cao, địi hỏi ngành cơng nghiệp điện lực phải đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phát triển Công ty cổ phần thủy sản Cafatex công ty trên, việc thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần thủy sản Cafatex, nhằm đạt ổn định điện áp hoạt động, chi phí vận hành hàng năm thấp nhất, yêu cầu quan trọng công đổi phát triển công ty Việc thiết kế hệ thông cung cấp điện hợp lý cho cơng ty góp phần giảm chi phí đầu tư xây dựng, chi phí vận hành tổn thất điện cho công ty, đảm bảo hoạt động an toàn chất lượng điện tốt Nội dung luận văn gồm có 10 chương, chia làm phần: * Phần I: Cơ sở lý thuyết Bao gồm chương: Chương 1: Phụ tải tính toán nhà máy Chương 2: Chọn máy biến áp - máy phát dự phòng Chương 3: Lựa chọn phần tử hệ thống điện Chương 4: Tính tốn tổn thất điện áp Chương 5: Tính tốn ngắn mạch Chương 6: Bù cơng suất phản kháng Chương 7: Chống sét nối đất hệ thống điện Chương 8: Tính tốn chiếu sáng * Phần II: Tính tốn, thiết kế cung cấp điện cho xưởng Tôm Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex Bao gồm chương: Chương 9: Giới thiệu Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex SVTH: Nguyễn Trung HIếu Lời nói đầu Chương 10: Tính tốn cụ thể cho Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex Chương 11: Kết kết luận Qua việc thực luận văn, việc tìm hiểu thực tế công ty cổ phần thủy sản Cafatex giúp em có kiến thức thực tế bổ ích, góp phần hồn thiện kiến thức mà em học từ trường lớp truyền giảng quý thầy cô Tuy nhiên hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên luận văn khơng tránh thiếu sót Kính mong thầy hướng dẫn thầy cô Bộ môn Kỹ Thuật Điện góp ý xây dựng để luận văn hồn thiện Chân thành cảm ơn ! SVTH: Nguyễn Trung HIếu Cơ sở lý thuyết cung cấp Chương PHỤ TẢI TÍNH TỐN 1.1 Tầm quan trọng việc xác định phụ tải Khi thiết kế cung cấp điện cho cơng trình nhiệm vụ phải xác định nhu cầu điện cơng trình Tuỳ theo qui mơ cơng trình mà nhu cầu điện xác định theo phụ tải thực tế phải tính đến phát triển sau Xác định phụ tải điện giai đoạn công tác thiết kế hệ thống cung cấp điện, nhằm mục đích lựa chọn kiểm tra phần tử mạng điện máy biến áp theo điều kiện dòng phát nóng tiêu kinh tế Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, xác định xác phụ tải tính tốn việc khó khăn quan trọng, có nhiều phương pháp dựa sở khoa học để tính tốn phụ tải điện Về lý thuyết khơng thể thực tế khơng u cầu xác định phụ tải điện với độ xác cao Do thực tế thiết kế, đơn giản cơng thức để xác định phụ tải điện cho phép sai số 10% 1.2 Đồ thị phụ tải điện Phụ tải điện hàm theo thời gian, phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc điểm q trình cơng nghệ, chế độ vận hành v.v… Đối với loại hộ tiêu thụ ngành cơng nghiệp điều đưa dạng đồ thị phụ tải điển hình Đồ thị phụ tải hàng ngày Là đồ thị phụ tải ngày đêm 24 Trong thực tế vận hành dùng dụng cụ đo điện tự ghi để vẽ đồ thị phụ tải, hay nhân viên vận hành ghi lại giá trị phụ tải sau khoảng thời gian định Để thuận lợi tính tốn, đồ thị phụ tải vẽ theo hình bậc thang Đồ thị phụ tải hàng tháng Là đồ thị xây dựng theo phụ tải trung bình hàng tháng, nghiên cứu đồ thị này, ta biết nhịp độ làm việc hộ tiêu thụ từ SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang Cơ sở lý thuyết cung cấp định lịch vận hành sửa chữa thiết bị điện hợp lý, đáp ứng yêu cầu sản xuất 1.3 Những định nghĩa hệ số tính tốn 1.3.1 Cơng suất định mức Cơng suất định mức Pđm thiết bị tiêu thụ điện công suất ghi nhãn hiệu máy ghi lý lịch máy, động cơ, công suất định mức ghi nhãn hiệu máy cơng suất trục 1.3.2 Công suất đặt theo Công suất đặt công suất quy đổi theo hệ số tiếp điện % = 100% công suất định mức ghi lý lịch máy Pđặt P’đm = Pđm dm Ở đây: P’đm – Công suất quy đổi chế độ làm việc dài hạn Pđm , đm – Các tham số định mức cho lý lịch máy 1.3.3 Phụ tải cực đại Pmax Phụ tải cực đại chia làm hai nhóm : Phụ tải cực đại Pmax : Là phụ tải trung bình lớn khoảng thời gian tương đối ngắn, người ta dùng phụ tải cực đại xác định để làm phụ tải tính tốn Phụ tải cực tính tổn thất cơng suất lớn dùng để chọn thiết bị điện, chọn dây dẫn dây cáp theo mật độ dòng điện kinh tế Phụ tải đỉnh nhọn Pđnh : Là phụ tải cực đại xuất khoảng thời gian ngắn giây Phụ tải dùng để kiểm tra độ dao động điện áp, kiểm tra điều kiện tự khởi động động cơ, chọn dây chảy cầu chì tính dịng điện khởi động rơle bảo vệ 1.3.4 Phụ tải tính tốn Là phụ tải giả thuyết tương đối lâu dài phần tử hệ thống cung cấp điện (máy biến áp, đường dây,v.v…), tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dụng nhiệt nặng nề SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang Cơ sở lý thuyết cung cấp Trong thực tế thiết kế, người ta thường sử dụng khái niệm phụ tải tính tốn theo cơng suất tác dụng P, dây dẫn bị đốt nóng dịng điện phụ tải nó, vận hành, đồ thị P (t) xác định đơn giản sử dụng thuận tiện 1.3.5 Hệ số sử dụng ksd Hệ số sử dụng tỉ số phụ tải tác dụng trung bình với cơng suất đặt ( hay cơng suất định mức thiết bị) khoảng thời gian xem xét (giờ, ca, ngày đêm v.v…) Thời gian xem xét gọi chu kỳ xem xét tck - Đối với thiết bị: p tb p dm ksd = - Đối với nhóm thiết bị: n p ksd = tb = p dm p i 1 n p i 1 tbi dmi Nếu có đồ thị phụ tải hệ số sử dụng tính theo cơng thức sau: ksd = p1t1 p t p n t n p dm (t1 t t n ) 1.3.6 Hệ số phụ tải kpt Hệ số phụ tải gọi hệ số mang tải, tỉ số công suất thực tế tiêu thụ với công suất định mức Ta thường xét hệ số phụ tải chu kỳ xem xét t ck kpt = P Pthucte P t k = tbdong = tb ck = sd Pdm t d Pdm kd Pdm 1.3.7 Hệ số cực đại kmax Hệ số cực đại kmax tỉ số phụ tải tính tốn phụ tải trung bình khoảng thời gian xem xét kmax = SVTH: Nguyễn TrungHiếu Ptt Ptb Trang Cơ sở lý thuyết cung cấp Hệ số cực đại thường tính với ca làm việc có phụ tải lớn Hệ số cực đại kmax phụ thuộc vào số thiết bị hiệu nhq, vào hệ số sử dụng ksd hàng loạt yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc thiết bị điện nhóm Thực tế, người ta tính kmax theo đường cong kmax = f(ksd, nhq) sử dụng bảng tra kmax 1.3.8 Hệ số nhu cầu knc Hệ số nhu cầu tỉ số công suất tính tốn (trong điều kiện thiết kế) cơng suất tiêu thụ (trong điều kiện vận hành) với công suất đặt (cơng suất định mức) nhóm hộ tiêu thụ: knc = Ptt P P = tt tb = kmax ksd Pdm Pdm Ptb Hệ số nhu cầu thường tính cho phụ tải tác dụng Đối với chiếu sáng, ta có knc= 0,8 1.3.9 Hệ số đồng thời kđt Hệ số đồng thời kđt tỉ số công suất tác dụng tính tốn cực đại nút khảo sát hệ thống cung cấp điện với tổng cơng suất tác dụng tính tốn cực đại nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt nối vào nút đó, tức là: kđt = Ptt n P i 1 tti - Đối với đường dây cao áp hệ thống cung cấp điện xí nghiệp lấy gần kđt = 0,85 1,0 - Đối với trạm biến áp xí nghiệp, đường dây tải điện kđt = 0,9 1,0 Nhưng ý sau tính tốn với kdt, phụ tải tính tốn tổng nút xét hệ thống cung cấp điện khơng nhỏ phụ tải trung bình nơi 1.3.10 Số thiết bị tiêu thụ điện hiệu nhq Số thiết bị tiêu thụ điện hiệu nhq số quy đổi gồm có nhq thiết bị có cơng suất định mức chế độ làm việc tạo nên phụ tải tính tốn phụ tải tiêu thụ thực n thiết tiêu thụ Số thiết bị tiêu thụ điện hiệu xác định cách tương đối xác sau: SVTH: Nguyễn TrungHiếu Trang Chương 10: Tính tốn cụ thể cho xưởng Tơm cơng ty Cafatex R nñ 125 125 1,56 Iñ 80 Với hệ thống nối đất tự nhiên Công ty như: cốt thép, bê tông cột trụ, v.v… Ta chọn điện trở nối đất tự nhiên Công ty là: R t.nh 1 Điện trở cho phép lớn nối đất nhân tạo là: 5m 5m t0=0,8m 2,5m 5m Hình 10.18: Sơ đồ hệ thống nối đất thiết bị mặt cắt ngang sơ đồ nối đất Rmax = 0,5 () Khi điện trở nối đất nhân tạo là: R nh.t = R max R t.nh R max + R t.nh Rnh.t = 0,3 () Ta chọn sơ dùng điện cực thẳng đứng làm thép sắt góc L80x80x8 (mm ), có chiều dài điện cực l = 2,5 (m) Các điện cực dùng làm cọc đóng sâu đất, cách mặt đất khoảng t0 = 0,8 (m) Điện trở tản xoay chiều tần số công nghiệp cọc: Rc tt 2.l 4.t ln ln 2..l 0,95.b 4.t Trong đó: SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 157 Chương 10: Tính tốn cụ thể cho xưởng Tôm công ty Cafatex t - độ chôn sâu cọc tính từ cọc b - bề rộng điện cực, b = 80 (mm) = 0,08 (m) l - chiều dài điện cực, l = 2,5 (m) tt - điện trở suất đất qui tính tốn, tt 400 (m) t t0 l 2,5 0,8 2,05 (m) 2 Vậy: Rc 400 2.2,5 4.2,05 ln ln 109,78 () 2.3,14.2,5 0,95.0,08 4.2,05 Các cọc đóng thành mạch vịng, cách khoảng a = 3.l = 7,5 (m) Ta chọn sơ hệ số sử dụng cọc là: c 0,7 Ta xác định số cọc cần dùng để nối đất chống sét: Rc Rc n. c n Rc 109,78 156 (cọc) Rc c 1.0,7 Thanh nối cọc lại với ta dự kiến dùng dây đồng trần có đường kính d = 30 (mm) Thanh chơn sâu đất theo chiều nằm ngang, cách mặt đất khoảng t0 = 0,8 (m) Với n =161 cọc, chiều dài nối là: L = lt = (156 - 2).7,5 = 1155 (m) Do bảng (Hồ Văn Nhật Chương (2003), “PL07”, Bài Tập Kỹ Thuật Điện Cao Áp, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh) số số cọc tối đa n = 100 Vì n = 156 cọc, ta chọn sơ t = 0,27 Khi đó, điện trở tản xoay chiều nối nằm ngang không xét đến ảnh hưởng che: tt L2 Rt ln 2..L d.t Trong đó: Rt - điện trở tản xoay chiều nối L - chiều dài thanh, L = 1155 (m) d - đường kính thép trịn, d = 30 (mm) = 3.10-2 (m) t0 - độ chôn sâu nối, t0 = 0,8 (m) Vậy: SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 158 Chương 10: Tính tốn cụ thể cho xưởng Tôm công ty Cafatex Rt 400 11552 ln 0,98 () 2.3,14.1192,5 3.10 2.0,8 Điện trở tản xoay chiều xét đến ảnh hưởng che: Rt Rt 0,98 3,629 () n. t 0,27 Vậy điện trở điện cực thẳng đứng tính xác là: Rnñ Rnh.t Rt 0,3.3,62 0,3 0,32 1,56 Rt Rnh.t 3,62 Tính xác số cọc cần dùng xét tới hệ số sử dụng c, khi: a/l = 3, n = 161 Tra bảng (Hồ Văn Nhật Chương (2003), “PL05”, Bài Tập Kỹ Thuật Điện Cao Áp, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh), ta được: c = 0,64 n Rc 109,78 171,53 (cọc) Rc c 1.0,64 Vậy cuối ta dùng 171 thép sắt góc L 80x80x8 làm 171 điện cực thẳng đứng Kiểm tra độ bền nhiệt nối điện cực thẳng đứng Tiết diện thực dây đồng trần là: 30 F .R 3,14. 706,5 (mm2) 2 Tiết diện bé chịu theo điều kiện bền nhiệt xảy sét đánh: F IS t qđ c Trong đó: IS - dịng điện sét, IS = 80 (kA) tqđ - thời gian qui đổi hay thời gian dòng điện sét vào đất, tqđ = 1,5 (s) c - số Đối với dây đồng trần hệ số c = 195 SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 159 Chương 10: Tính tốn cụ thể cho xưởng Tôm công ty Cafatex Vậy: F 80.103 1,5 502mm 706,5(mm ) 195 Vậy số cọc n = 171 dây nối dây đồng trần phù hợp SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 160 Chưong 11: Kết kết luận Chương 11 KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 11.1 Kết Sau tính tốn thiết kế cung cấp điện cho xưởng Tôm công ty cổ phần thủy sản Cafatex ta thu số kết sau: - Qua q trình thu thập số liệu Cơng ty cổ phần thuỷ sản Cafatex ta thu được: Bảng số liệu phụ tải động lực Công ty Đồ thị phụ tải ngày đặc trưng Cơng ty - Qua q trình tính tốn thiết kế hệ thống cung cấp điện cho Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex, ta tính tốn chọn phần tử hệ thống mạng điện Công ty sau: Đã chọn MBA cho Công ty với dung lượng định mức MBA SđmB = 4000 (kVA) Sơ đồ đấu dây đơn tuyến trạm biến áp Cơng ty đựơc vẽ hình 10.1 Chọn tiết diện cáp dây dẫn cho mạng điện Công ty Chọn dao cắt phụ tải, áptômát cầu chì bảo vệ cho mạng điện Cơng ty Chọn dẫn cho tủ phân phối tủ động lực mạng điện Công ty Chọn máy biến dòng máy biến điện áp cho mạng điện Cơng ty Tính tốn tổn thất công suất đường dây, tổn thất điện áp tổn thất vận hành hàng năm mạng điện Cơng ty Tính tốn dịng điện ngắn mạch điểm ngắn mạch mạng điện Cơng ty.Với dịng điện ngắn mạch tính tốn thiết bị bảo vệ , cáp chọn dẫn thoả mãn điều kiện dòng cắt ngắn mạch Tính tốn phần bù cơng suất phản kháng cho Công ty Dung lượng tụ bù 700 kVAr SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 161 Chưong 11: Kết kết luận Tính tốn bảo vệ chống sét cho Cơng ty Tính tốn nối đất thiết bị nối đất chống sét cho Công ty, đảm bảo an toàn cho thiết bị người vận hành Tính tốn đựoc phần chiếu sáng cho Cơng ty Sơ đồ mạng chiếu sáng trình bày vẽ A0 Sơ đồ dây đến phụ tải động lực mạng điện Công ty trình bày vẽ A0 - Với kết thu từ luận văn đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật: Liên tục cung cấp điện An toàn cho thiết bị người vận hành Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện cho Công ty nhỏ Tổn thất vận hành hàng năm nhỏ 11.1 Kết luận Tập luận văn tốt nghiệp “Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần thủy sản Cafatex” hồn thành góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu rõ chuyên ngành thiết kế cung cấp điện, qua trình thực luận văn giúp ta có thêm hội thực tế quan sát cách vận hành xí nghiệp… Trong q trình thực luận văn bên cạnh thuận lợi có được, em gặp nhiều khó khăn: Thuận lợi Trong trình làm luận văn, em quan tâm hướng dẫn trực tiếp thầy hướng dẫn thầy Bộ môn Được giúp đỡ nhiệt tình cơ, cơng ty cổ phần thủy sản Cafatex, đặc biệt anh tổ điện, giup đỡ từ phía bạn bè, động viên nhiệt tình thầy hướng dẫn gia đình giúp em hồn thành luận văn Khó khăn Vì đề tài lớn, việc giới hạn thời gian thực đề tài kiến thức thân có giới hạn nên việc sâu vào đề tài gặp nhiều khó khăn, nên khơng thể tránh khỏi sai sót thiết kế Rất mong q thầy, cô Bộ môn Kỹ thuật SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 162 Chưong 11: Kết kết luận điện thơng cảm, bảo góp ý kiến để tập luận văn hoàn thiện hơn, mong nhận đóng góp ý kiến bạn sinh viên Nguồn tài liệu truy cập mạng gặp nhiều khó khăn SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 163 Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Sau hai tháng thực luận văn tốt nghiệp, đến luận văn em hoàn thành, để đạt thành ngày hơm nhờ dạy dỗ nhiệt tình q thầy trường nói chung đặc biệt thầy, mơn Kỹ Thuật Điện nói riêng, bên cạnh để hoàn thành luận văn em nhận động viên, ủng hộ nhiệt tình gia đình, thầy bạn sinh viên lớp…em xin chân thành cảm ơn Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn q thầy, Bộ mơn Kỹ Thuật Điện, trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệc thầy hướng dẫn Huỳnh Văn Khang tận tình bảo giúp em hoàn thành luận văn thời hạn Em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần thủy sản Cafatex tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em công việc thu thập số liệu Cơng ty hướng dẫn cho em q trình thực tập Để hồn thành tốt luận văn này, nhận giúp đỡ động viên nhiệt tình bạn sinh viên Kỹ Thuật Điện lớp, xin chân thành cảm ơn tất bạn Xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày 09 tháng 12 năm 2005 Sinh viên thực Nguyễn Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Luận văn tốt nghiệp BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN o0o Họ tên sinh viên: Nguyễn Trung Hiếu MSSV: 1010859 Lớp: Kỹ Thuật Điện K27 Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Văn Khang Tên đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho Công ty cổ phần thủy sản Cafatex” Nhận xét giáo viên hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn Huỳnh Văn Khang SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Luận văn tốt nghiệp BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN o0o Họ tên sinh viên: Nguyễn Trung Hiếu MSSV: 1010859 Lớp: Kỹ Thuật Điện K27 Giáo viên phản biện: Đoàn Phú Cường Tên đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho Công ty cổ phần thủy sản Cafatex” Nhận xét giáo viên phản biện: Giáo viên phản biện Đoàn Phú Cường SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trường Đại học Cần Thơ Khoa Cơng Nghệ Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn Kỹ Thuật Điện PHIẾU ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Năm học 2005 – 2006 Họ tên cán hướng dẫn: Huỳnh Văn Khang Tên đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty cổ phần thủy sản Cafatex Địa điểm, thời gian thực hiện: Địa điểm: Bộ môn Kỹ Thuật Điện - Khoa Công Nghệ - Trường Đại học Cần Thơ Thời gian thực hiện: 12 tuần (bắt đầu từ ngày 05 - 09 - 2004 hoàn thành ngày 10 - 12 - 2005) Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Hiếu MSSV: 1010859 Lớp: Kỹ thuật Điện K27 Mục đích đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty cổ phần thủy sản Cafatex đảm bảo theo yêu cầu kinh tế kỹ thuật Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 350.000 (đồng) Cán hướng dẫn Sinh viên thực Huỳnh Văn Khang Nguyễn Trung Hiếu Duyệt Bộ môn SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Duyệt HĐ THI & XÉT TN Phụ lục bảng PHỤ LỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các điều kiện lựa chọn kiểm tra máy cắt phụ tải .15 Bảng 3.2: Chọn kiểm tra cầu chì .16 Bảng : Số liệu phụ tải xưởng Tôm Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex 41 Bảng 10.1: Danh sách phụ tải nhóm 44 Bảng 10.2: Danh sách phụ tải nhóm 46 Bảng 10.3: Danh sách phụ tải nhóm 47 Bảng 10.4: Danh sách phụ tải nhóm 48 Bảng 10.5: Danh sách phụ tải nhóm 50 Bảng 10.6: Danh sách phụ tải nhóm 53 Bảng 10.7: Danh sách phụ tải nhóm 55 Bảng 10.8: Danh sách phụ tải nhóm8 57 Bảng 10.9: Danh sách phụ tải nhóm9 60 Bảng 10.10: Đặc tính kỹ thuật hai loại máy biến áp chọn 65 Bảng 10.11 : Kết tính tốn cho hai phương án chọn MBA 68 Bảng 10.12: Thông số kỹ thuật cáp XLPE-150 71 Bảng 10.13: Thông số kỹ thuật cáp XLPE-1000 74 Bảng 10.14: Thông số kỹ thuật cáp chọn cho nhóm phụ tải 1, 2, 76 Bảng 10.15: Thông số kỹ thuật cáp chọn XLPE cho nhóm phụ tải 5, 6, 77 Bảng 10.16: Thông số kỹ thuật cáp chọn XLPE cho nhóm phụ tải 8, 79 Bảng 10.17: Thông số kỹ thuật cáp AC chọn cho phụ tải Công ty 89 Bảng 10.18: Thông số kỹ thuật dao cắt phụ tải - cầu chì 92 Bảng 10.19: Thơng số kỹ thuật ápmtômát M50 93 Bảng 10.20: Thông số kỹ thuật áptômát hạ áp bảo vệ cho nhóm phụ tải 94 Bảng 10.21: Thông số kỹ thuật áptômát chọn cho máy, nhóm máy có cơng suất lớn, phụ tải chiếu sáng 96 Bảng 10.22: Thông số kỹ thuật cầu dao phụ tải - cầu chì hạ áp bảo vệ Siemens chế tạo 98 Bảng 10.23: Thơng số kỹ thuật loại cầu chì ống hạ áp 3NA3 Siemens chế tạo .100 SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang iv Phụ lục bảng Bảng 10.24: Thông số kỹ thuật dẫn đồng M (4040) .104 Bảng 10.25: Thông số kỹ thuật dẫn đồng cho tủ động lực .107 Bảng 10.26: Thơng số kỹ thuật máy biến dịng BD 40 108 Bảng 10.27: Thông số kỹ thuật máy biến điện áp 4MR 14 109 Bảng 10.28: Tổn thất công suất đường dây từ tủ phân phối đến tủ động lực .112 Bảng 10.29: Tổn thất điện áp đường dây từ tủ phân phối đến tủ động lực .115 Bảng 10.30: Tổn thất điện đường dây từ tủ phân phối đến tủ động lực 117 Bảng 10.31: Thông số kỹ thuật tụ bù DLE- 3H175K6T .121 Bảng 10.32: Giá trị dòng điện ngắn mạch chu kỳ ba pha .135 o0o SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang v Phụ lục hình PHỤ LỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ nối dây trạm biến áp với máy biến áp 12 Hình 2.2: Sơ đồ nối dây trạm biến áp với hai máy biến áp .13 Hình 4.1: Sơ đồ thay bỏ qua tổng dẫn đường dây 23 Hình 4.2: Sơ đồ đường dây có phụ tải tập trung 25 Hình 7.1: Phạm vi bảo vệ cột thu lôi 33 Hình 7.2: Phạm vi bảo vệ bốn cột thu lôi .33 Hình: Đồ thị phụ tải ngày đặc trưng Công ty 40 Hình 10.1: Sơ đồ đấu dây đơn tuyến trạm biến áp Cơng ty 69 Hình 10.2: Sơ đồ thay tổng trở ngắn mạch, bỏ qua Áptơmát 72 Hình 10.3: Sơ đồ thay tổng trở ngắn mạch, bỏ qua tổng trở Áptơmát .74 Hình 10.4: Sơ đồ lắp đặt tụ góp tủ phân phối 121 Hình 10.5: Sơ đồ nguyên lý tụ điện bù DLE- 3H175K6T 123 Hình 10.6: Sơ đồ nguyên lý điểm ngắn mạch mạng điện Cơng ty 124 Hình 10.7: Sơ đồ thay tổng trở điểm ngắn mạch N1 .130 Hình 10.8: Sơ đồ thay tổng trở ngắn mạch N2 130 Hình 10.9: Sơ đồ thay tổng trở ngắn mạch N3 131 Hình 10.10: Sơ đồ thay tổng trở ngắn mạch N12 .132 Hình 10.11: Sơ đồ thay tổng trở ngắn mạch N21 .134 Hình 10.12: Sơ đồ bố trí đèn phân xưởng sơ chế 142 Hình 10.13: Sơ đồ bố trí đèn chiếu sáng nhà nghĩ ca 147 Hình 10.14: Sơ đồ bố trí kim thu sét 149 Hình 10.15: Phạm vi bảo vệ cột thu lôi 149 Hình 10.16: Phạm vi bảo vệ cột thu lôi 1, và5 150 Hình 10.17: Sơ đồ nối đất TT 154 Hình 10.18: Sơ đồ hệ thống nối đất thiết bị mặt cắt ngang sơ đồ nối đất 157 o0o SVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang vi Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê (2001), Cung Cấp Điện, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Ngô Hồng Quang (2002), Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500 kV Nguyễn Văn Lợi (2002), Giáo trình “Kỹ Thuật Chiếu Sáng”, Trường Đại Học Cần Thơ Phan Trọng Nghĩa (2004), Luận văn tốt nghiệp “Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Mekong” Hồ Văn Nhật Chương (2003), Bài Tập Kỹ Thuật Điện Cao Áp, NXB Đại Học Quốc Gia T.p Hồ Chí Minh ***** SVTH: Nguyễn Trung Hiếu ... Giới thiệu công ty cổ phàn thủy sản Cafatex 9.3 Giới thiệu phần thiết kế cung cấp điện cho xưởng Tôm công ty cổ phần thủy sản Cafatex: Công ty cổ phần thủy sản Cafatex cơng ty thủy sản có diện... phịng cho Cơng ty cổ phần thuỷ sản Cafatex 64 10.3 Chọn phần tử điện hệ thống cung cấp điện cho Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex 70 10.4 Tính tốn tổn thất công suất điện áp... thiệu công ty cổ phàn thủy sản Cafatex Bảng số liệu phụ tải xưởng Tôm công ty cổ phần thủy sản Cafatex: Số liệu phụ tải xưởng Tôm Công ty Cổ phần Thuỷ Sản Cafatex Stt Tên máy móc thiết bị Nơi sản