1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY MÌ ĂN LIỀN GOSACO

110 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU. 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................6 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN....................................................6 1.2.1 Mục tiêu .............................................................................................6 1.2.2 Nội dung.............................................................................................6 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN.....................................................................7 Chương 2: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. 2.1 GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN Ở VIỆT NAM… ......................................................................................................................8 2.1.1 Giới thiệu chung.................................................................................8 2.1.2 Ngành sản xuất mì ăn liền ở Việt Nam ...............................................8 2.1.3 Công nghệ sản xuất và nguyên nhiên vật liệu .....................................9 2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM ..............................................................................................................10 2.2.1 Môi trường không khí.......................................................................10 2.2.2 Môi trường nước...............................................................................11 2.2.3 Chất thải rắn .....................................................................................11 2.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XỬ LÝ .........................................................................11 2.3.1 Ô nhiễm môi trường do nước thải sản xuất mì ăn liền.......................11 2.3.2 Sự cần thiết xử lý nước thải sản xuất mì ăn liền................................12 2.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NGÀNH SẢN XUẤT MÌ LIỀN ..............................................................................................12 2.4.1 Điều hòa lưu lượng và nồng độ của nước thải...................................13 2.4.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học........................................13 2.4.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý ........................................14 2.4.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học......................................14 2.4.5 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học .....................................15 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY MÌ ĂN LIỀN GOSACO. 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY.....................................................................18 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .....................................18 3.1.2 Vị trí, diện tích mặt bằng ..................................................................18 3.1.3 Nhu cầu về lao động của công ty ......................................................182 3.1.4 Sơ đồ tổ chức của công ty Gosaco ....................................................19 3.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ...........................................................20 3.2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ ................................................................20 3.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ .....................................................21 Chương 4 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY GOSACO. 4.1 MÔI TRƯỜNG NƯỚC...............................................................................24 4.1.1 Nước thải sinh hoạt...........................................................................24 4.1.2 Nước thải sản xuất............................................................................24 4.1.3 Nước thải nhiễm dầu ........................................................................25 4.1.4 Nước mưa chảy tràn .........................................................................25 4.2 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ....................................................................25 4.3 CHẤT THẢI RẮN ......................................................................................26 4.3.1 Chất thải rắn công nghệ ....................................................................26 4.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt ......................................................................27 4.4 TIẾNG ỒN..................................................................................................27 4.5 HIỆN TRẠNG VỆ SINH CÔNG NHÂN – AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG… ..................................................................................................................27 Chương 5: NGUỒN GỐC PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH........................................................................28 5.1.1 Tính chất nước thải...........................................................................28 5.1.2 Yêu cầu nước thải sau khi xử lý........................................................28 5.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY…… ....................................................................................................................29 5.3 MỤC TIÊU CÔNG NGHỆ..........................................................................29 5.4 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ..............................................................30 5.5 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ...........................................32 5.6 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI...................................................32 Chương 6 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI. 6.1 TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG ÁN 1.........................................................33 6.1.1 Bể tách dầu mỡ.................................................................................33 6.1.2 Song chắn rác thô .............................................................................35 6.1.3 Bể thu gom .......................................................................................38 6.1.4 Song chắn rác tinh ............................................................................40 6.1.5 Bể điều hòa.......................................................................................403 6.1.6 Bể tuyển nổi .....................................................................................43 6.1.7 Bể Aerotank .....................................................................................53 6.1.8 Bể lắng II..........................................................................................63 6.1.9 Bể tiếp xúc .......................................................................................68 6.1.10 Bể nén bùn .......................................................................................69 6.1.11 Máy ép bùn.......................................................................................71 6.1.12 Tính toán hóa chất ............................................................................72 6.2 TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG ÁN 2.........................................................74 6.2.1 Bể lọc sinh học bậc 1........................................................................74 6.2.2 Bể lắng đợt II bậc 1 ..........................................................................79 6.2.3 Bể lọc sinh học bậc 2........................................................................81 6.2.4 Bể lắng đợt II bậc 2 ..........................................................................85 6.3.5 Bể nén bùn .......................................................................................85 6.3.6 Máy ép bùn ......................................................................................88 Chương 7 TÍNH KINH TẾ. 7.1 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 1........................................................90 7.1.1 Phần xây dựng..................................................................................90 7.1.2 Phần thiết bị......................................................................................90 7.1.3 Chi phí quản lý và vận hành .............................................................91 7.1.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải..............................................................92 7.2 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 2.......................................................93 7.2.1 Phần xây dựng..................................................................................93 7.2.2 Phần thiết bị......................................................................................93 7.2.3 Chi phí quản lý và vận hành .............................................................95 7.2.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải..............................................................96 7.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ ...........................................................96 Chương 8 QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH. 8.1 NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH...................................................................98 8.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG ............................98 8.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHÁ HỦY CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ......98 8.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN ...................................99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC4 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Trang 1 Bảng 1.1: Định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất mì ăn liền cho một tấn thành phẩm 10 2 Bảng 2.1: Hệ số ô nhiễm không khí cho một tấn sản phẩm mí ăn liền 11 3 Bảng 2.2: Hệ số ô nhiễm nước thải cho một tấn sản phẩm mí ăn liền 11 4 Bảng 4.1: Tính chất nước thải sinh hoạt 24 5 Bảng 4.2: Thành phần và tính chất dầu FO 26 6 Bảng 4.3: Các thông số liên quan đến nguồn ô nhiễm do đốt dầu 27 7 Bảng 4.4: Nồng độ chất ô nhiễm từ tấc cả các nguồn đốt dầu ( công suất tối đa) tại công ty 28 8 Bảng 4.5: Thành phần chất thải rắn tại công ty năm 2003 29 9 Bảng 5.1: Tiêu chuẩn môi trương Việt Nam 69842001 31 10 Bảng 6.1: Tổng hợp tính toán bể tách dầu mỡ 39 11 Bảng 6.2: Tổng hợp tính toán song chắn rác thô 42 12 Bảng 6.3: Tổng hợp tính toán bể thu gom 44 13 Bảng 6.4 : Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí 45 14 Bảng 6.5 Tổng hợp tính toán bể điều hòa 47 15 Bảng 6.6: Thông số tính toán bể tuyển nổi 48 16 Bảng 6.7: Tổng hợp tính toán bể tuyển nổi 57 17 Bảng 6.8: Công suất hoà tan oxy vào nước của thiết bị bọt khí mịn 63 18 Bảng 6.9: Tổng hợp tính toán bể aeroten 67 19 Bảng 6.10: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng li tâm 68 20 Bảng 6.11: Bảng các thông số chọn tải trọng xử lí bể lắng 2 68 21 Bảng 6.12: Tổng hợp tính toán bể lắng đợt II 72 22 Bảng 6.13: Tổng hợp bể tiếp xúc 75 23 Bảng 6.14 : Tổng hợp tính toán bể nén bùn 76 24 Bảng 6.15 : Khoảng cách từ trục của hệ thống tưới tới các lỗ. 72 25 Bảng 6.16: Tổng hợp tính toán bể lọc bậc 1 84 26 Bảng 6.17: Tổng hợp tính toán bể lắngII đợt 1 86 27 Bảng 6.18 : Khoảng cách từ trục của hệ thống tưới tới các lỗ 90 28 Bảng 6.19: Tổng hợp tính toán bể lọc bậc 2 90 29 Bảng 5.20: Tổng hợp tính toán bể lắng II đợt 2 91 30 Bảng 5.21 : Tổng hợp tính toán bể nén bùn 915 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Trang 1 Hình 1.1 Sơ đồ qui trình công nghệ gồm các công đoạn sản xuất 9 2 Hình 6.1: Sơ đồ làm việc của bể Aerotank 59 3 Hình 6.2: Sơ đồ xử lý ở phương án 2 79 KÍ HIỆU VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand _Nhu cầu oxy sinh hóa,mgl COD: Chemical Oxygen Demand _Nhu cầu oxy hóa học, mgl DO: Dissolved Oxygen _Oxy hòa tan, mgl FM: FoodMicro – organism_Tỷ số lượng thức ăn và lượng vi sinh vật trong mô hình MLSS: Mixed Liquor Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng trong bùn, mgl MLVSS: Mixed Liquor Volatite Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng bay hơi trong bùn lỏng, mgl SS: Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng, mgl SVI: Sludge Volume Index_ Chỉ số thể tích bùn, mlg VS: Volume Index_ Chất rắn bay hơi, mlg6 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta đang trong giai đoạn phát triển, tiến tới một nước công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước để hòa nhập với các nước trong khu vực. Ngành công nghiệp cũng ngày càng phát triển và đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế như tạo ra các sản phẩm phục vụ trong và ngoài nước, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên với sự phát triển và ngày càng đổi mới của ngành công nghiệp đã dẫn đến việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách mạnh mẽ làm cho chúng trở nên cạn kiệt. Các chất thải từ ngành công nghiệp sinh ra ngày càng nhiều, làm cho môi trường thiên nhiên bị tác động mạnh, mất đi khả năng tự làm sạch. Phần lớn các thiết bị của ngành sản xuất ở nước ta thì chưa được đầu tư và hiện đại hóa hoàn toàn.Quy trình công nghệ chưa triệt để. Hòa cùng xu thế phát triển của đất nước, ngành công nghiệp mì ăn liền cũng ngày càng mở rộng vì đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong thời đại mới nhờ những ưu điểm: thơm ngon, tiện dụng, hợp túi tiền…Sự ra đời ồ ạt của các xí nghiệp sản xuất mì ăn liền cũng tạo ra những vấn đề môi trường đáng quan tâm làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Vì vậy mà tầm quan trọng của biện pháp bảo vệ môi trường sống ngày một tăng lên. Một trong những biện pháp đó là làm sạch nguồn nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Thực tế Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố và Sở Tài Nguyên và Môi Trường có chủ trương cải tạo tình trạng ô nhiễm nước là khắc phục ô nhiễm tại nguồn; mọi nguồn tiếp nhận. Do đó việc yêu cầu các đơn vị sản xuất, các khu công nghiệp cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Với đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mì ăn liền cho nhà máy Gosaco”, tôi xin đóng góp một phần vào việc bảo vệ môi trường cho Thành Phố của chúng ta. 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.2.1 Mục tiêu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty cổ phần thực phẩm Bình Tây đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 59451995) trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung. 1.2.2 Nội dung  Khảo sát hiện trạng môi trường nhà máy  Thu thập và xử lý số liệu đầu vào  Đề xuất công nghệ xử lý nước thải của nhà máy  Tính toán các công trình đơn vị  Khái toán giá thành xây dựng, giá thành xử lý7 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Trên cơ sở thu thập thông tin, sưu tầm, điều tra, khảo sát, nghiên cứu nà đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho công ty cổ phần thực phẩm Bình Tây, có thể tóm tắt các phương pháp thực hiện như sau:  Phương pháp điều tra khảo sát.  Phương pháp tổng hợp thông tin  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết về xử lý nước thải8 Chương 2 TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN Ở VIỆT NAM 2.1.1 Giới thiệu chung Mì ăn liền được người Nhật Bản nghĩ ra và sản xuát đầu tiên trên thế giới. Nó ra đời để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của người Nhật trong thập niên 60 của thế kỷ 19, là thời kỳ công nghiệp hóa mạnh mẽ của nước Nhật. Ở Việt Nam, mì gói xuất hiện đầu tiên vào khoảng giữa thập niên 60 và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng, vì nó cũng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người Việt Nam. Nhà máy sản xuất mì gói ăn liền đầu tiên của Việt Nam ra đời mang tên công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam, thương hiệu là VIFON, nhãn hiệu sản xuất đầu tiên mang tên “Mì ông Phật”. Từ đó đến nay, mì ăn liền luôn được ưu chuộng và nhu cầu tiêu thụ của sản phẩm này càng tăng đối với thị trường nội địa. Vào những năm 80, thị trường trong nước còn xuất hiện nhiều chủng loại khác có xuất xứ từ Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Malayxia. Trong những năm qua, đặc biệt là 10 năm gần đây ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền của Việt Nam hòa mình vào công cuộc đổi mới, đã từng bước vươn lên phát triển mạnh mẽ. Dần dần nó đã chiếm lĩnh thị trường trong nước đẩy lùi các mặt hàng cùng loại của các nước trong khu vực. Ngành sản xuất mì ăn liền của Việt Nam xứng đáng với vị trí là niềm tự hào của nền công nghiệp còn non trẻ của đất nước ta trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa. 2.1.2 Ngành sản xuất mì ăn liền ở Việt Nam Gần đây ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền của Việt Nam đã từng bước vươn lên phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và cạnh tranh được với các mặt hàng do nước ngoài sản xuất. Từ năm 1990 đến nay, thị phần của các sản phẩm nước ngoài chiếm một tỷ lệ thấp. Ngược lại, hiện nay các mặt hàng sản phẩm ngang thương hiệu Việt đang xuất hiện khá nhiều và tràn ngập trên thị trường lương thực thực phẩm như: MILIKET, COLUSA, VỊ HƯƠNG, BÌNH TÂY…, và đã có mặt trên thị trường các nước thuộc khu vực Động Nam Á và Đông Âu ngày càng nhiều. Có thể dẫn ra một vài số liệu cụ thể sau: Năm 1995: mì gói ăn liền COLUSA đã xuất sang Trung Quốc 40 triệu gói, qua Campuchia 110 triệu gói, thị trường Đông Âu 2 triệu gói. Bốn đơn vị hàng đầu sản xuất trên 85% lượng hàng hoá mì ăn liền là: VIFON, COLUSA, MILIKET, BÌNH TÂY trên tổng số ước chừng 800 triệu góinăm. Tuy nhiên với sản lượng như hiện nay, thị trường trong nước và nước ngoài còn xa mới có thể đạt giới hạn bão hoà, các9 đơn vị sản xuất này không ngừng mở rộng sản xuất, gia tăng sản lượng hàng năm để đáp ứng nhu cầu thị trường. Ngày càng nhiều nhãn hiệu mới xuất hiện tham gia trên thị trường như: KNORZ, MILIMEX, A ONE, GẤU ĐỎ,… Sản lượng mì ăn liền trong cả nước sản xuất trong năm 1997 ước chừng là 100.000 tấnnăm tương đương 1 tỷ 300 triệu gói mì. Đóng góp vào ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng, đồng thời là lương thực cứu đói khẩn cấp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoành hành. 2.1.3 Công nghệ sản xuất và nguyên nhiên vật liệu 2.1.3.1 Công nghệ sản xuất Thiết bị máy móc sản xuất mì ăn liền đều sử dụng nguyên lý hoạt động của thiết bị do Nhật Bản sản xuất và lắp đặt ở VIFON. Ngoại trừ thiết bị của xí nghiệp liên doanh SàiGònWeVong do Đài Loan chế tạo, thiết bị của các cơ sở sản xuất khác (quốc doanh cũng như tư nhân) đều được chế tạo trong nước, hiệu quả hoạt động không thua kém thiết bị của nước ngoài, nhưng giá thành sản xuất rẻ hơn rất nhiều (chỉ bằng khoảng 13 giá thành của nước ngoài). Qui trình công nghệ gồm các công đoạn sản xuất chủ yếu như sau: Hình 1.1: Sơ đồ qui trình công nghệ gồm các công đoạn sản xuất Đa số các cơ sở mì ăn liền đều sử dụng phương pháp chiên trực tiếp bằng cách đưa các vắt mì sau khi đã nhúng súp, vô khuôn vào chảo dầu Shortening sôi nóng ở nhiệt độ 150oC. Chỉ riêng có dây chuyền sản xuất mì ăn liền nhãn hiệu AOne của xí nghiệp liên doanh SàiGònWeVong sử dụng phương pháp chiên gián tiếp, bằng cách đưa mì qua chảo chiên dưới hơi nóng 150170oC của dầu Shortening. Do đó gói mì của AOne có màu trắng hơn các gói mì mang nhãn hiệu khác. 2.1.3.2 Nguyên vật liệu sản xuất Nguyên liệu chính là bột lúa mì nhập khẩu được phối liệu với các loại phụ liệu khác như: dầu Shortening, bột ngọt, muối, đường, tôm, cua, thịt bò, thịt heo, tiêu, hành, tỏi, ớt,….Các xí nghiệp mì ăn liền sản xuất nhiều chủng loại mặt hàng khác, tuỳ theo từng loại mì ăn liền; các cơ sở sản xuất có thể pha trộn các thành phần phụ liệu khác nhau để sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau: mì súp cua, mì gà, mì xào, mì chay, mì chua cay, mì hải sản,… Định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất mì ăn liền cho một tấn thành phẩm có thể tham khảo các số liệu sau: Pha trộn nguyên liệu Vô khuôn Cám thành tấm Nhúng nước súp Cán tinhcán sợi Hấp Làm Chiên nguội Đóng gói Để gói nêm Sản phẩm Đóng thùng10 Bảng 1.1: Định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất mì ăn liền cho một tấn thành phẩm Khoản mục Đơn vị Định mức o Nguyên liệu chính  Bột mì o Nguyên Liệu Phụ  Dầu Shortening  Bột Ngọt  Hoạt Chất Cmc  Đường  Muối  Gói Nêm  Gói Rau  Vật Liệu Khác o Bao Bì  Thùng Carton  Giấy gói mì  Túi xốp  Keo dán o Nhiên liệu  Dầu FO  Dầu DO  Điện Kg Kg Kg Kg Kg Kg Gói Gói Đồng Thùng m2 Kg Lít Kg Kg Đồng 850 180 14 1 4 30 17.780 17.780 220.000 395 630 2 1 280 20 50.000 Các xí nghiệp sản xuất mì ăn liền đều áp dụng quy trình công nghệ sản xuất tương tự nhau, thành phần nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu cũng như nhau. Do đó tính chất ô nhiễm gần như nhau. 2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM 2.2.1 Môi trường không khí Lượng ô nhiễm khí thải cho một tấn sản phẩm mì ăn liền dựa trên cơ sở sau số liệu như sau: Bảng 2.1: Hệ số ô nhiễm không khí cho một tấn sản phẩm mí ăn liền (Kgtấn sản phẩm) Chất ô nhiễm Andehyde CO NO2 SO2 Bụi Tải lượng 0,193 0,20 2,92 6,34 0,84 (Nguồn: Trung tâm công nghệ môi trường CEFINEA)11 2.2.2 Môi trường nước Lượng ô nhiễm nước thải co một tấn sản phẩm mì ăn liền trên cơ sở dựa vào số liệu như sau: Bảng 2.2: Hệ số ô nhiễm nước thải cho một tấn sản phẩm mí ăn liền Chỉ tiêu ô nhiễm Lưu lượng nước thải (m3tấn sp) BOD5 (kg BODm3 tấn sp) COD (kg CODm3 tấn sp) Dầu mỡ (kg m3 tấn sp) SS(kg m3 tấn sp) Tải lượng 8 5,6025 8,0075 12,4625 2,94 (Nguồn: Trung tâm công nghệ môi trường CEFINEA) 2.2.3 Chất thải rắn Rác thải của xí nghiệp sản xuất mì ăn liền chủ yếu là giấy, bao nilon, thùng carton, xương cặn trong quá trình nấu súp và rác thải sinh hoạt. Nhìn chung rác thải của các cơ sở sản xuất mì ăn liền ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường sinh thái khu vực xung quanh. Việc giải quyết không khó khăn và tốn kém nhiều. Đối với giấy vụn và bao nilion có thể đem bán định kỳ cho các đơn vị sản xuất làm nguyên liệu cho quá trình tái chế. Đối với các thành phần rác thải khác có thể thu gom và đổ bỏ theo hệ thống thu gom rác thải địa phương. 2.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XỬ LÝ 2.3.1 Ô nhiễm môi trường do nước thải sản xuất mì ăn liền Qua các số liệu thu thập khảo sát cho thấy nước thải sản xuất của các Xí Nghiệp mì ăn liền đều vượt tiêu chuẩn cho phép xả vào nguồn do các chất hữu cơ và dầu mỡ hiện diện trong nước thải quá cao. Các chỉ tiêu cơ bản chỉ thị ô nhiễm hữu cơ là COD, BOD, SS, NNO3, NNH4, Norg, PPO4, dầu mỡ,…hàm lượng hữu cơ cao, vượt 12 24 lần tiêu chuẩn cho phép, dầu mỡ cao gấp 1030 lần tiêu chuẩn cho phép. Các chất hữu cơ này làm giảm, ức chế đến sự phát triển của các loài thuỷ sinh, sự phát triển của cây trồng, vật nuôi. Hiện diện trong các nguồn nước, chúng bị phân hủy vi sinh giải phóng ra các chất khí CO2, CH4, H2S gây mùi hôi thối trong môi trường. Tình trạng ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến sự suy giảm độ hoà tan ôxy trong môi trường nước do vi sinh sử dụng ôxy hoà tan để phân huỷ các chất hữu cơ có mặt trong nước. Ôxy hòa tan giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thuỷ sinh trong nguồn nước. Theo tiêu chuẩn nuôi cá của FAO (Tổ chức Lương Thực Nông Thôn của Liên Hiệp Quốc) thì nồng độ ôxy hòa tan (DO) trong nước phải cao hơn 50% nồng độ bão hoà (tức là phải cao hơn 4mgl ở nhiệt độ 25OC).12 Chất rắn lơ lửng (SS) cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thuỷ sinh, đồng thời gây tác hại vể mặt cảm quan (tăng độ đục của nguồn nước) và gây bồi lắng dòng chảy. Tiêu chuẩn của Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường: SS đối với nước thải khi thải ra nguồn loại A là nhỏ hơn 50mgl và nguồn loại B là nhỏ hơn 100mgl. Các chất dinh dưỡng (N,P) với nồng độ cao trong nước thải sản xuất mì ăn liền sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước, rong tảo phát triển làm suy giảm chất lượng nguồn nước. 2.3.2 Sự cần thiết xử lý nước thải sản xuất mì ăn liền Bên cạnh quá trình phát triển nhanh chóng, ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền phải đương đầu với vấn đề ô nhiễm môi trường ngày một trầm trọng hơn. Một số nhà máy trực tiếp xả nước thải chưa xử lý ra hệ thống sông rạch làm cho tình trạng ô nhiễm lan tràn với diện rộng không lường hết được, như trường hợp VIFON, SàiGònWeVong. Các đơn vị này, qua nhiều đợt kiểm tra của các cơ quan chức năng TP, Quận. Huyện không có đơn vị nào đạt tiêu cuẩn xả nước thải theo quy định. Các phân tích trên đã cho thấy các Xí Nghiệp sản xuất mì ăn liền sử dụng các quy trình cônng nghệ sản xuất tương tự nhau, thành phần và tính chất ô nhiễm nước thải của các nhà máy cũng gần như nhau. Hay nói một cách khác là bản chất của sự ô nhiễm là giống nhau. Do đó, nghiên cứu xử lý ô nhiễm về nước thải cho ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền của Việt Nam có thể dựa vào sự nghiên cứu cụ thể tại một đơn vị mà vận dụng chung cho toàn ngành. Với mục tiêu và quan điểm phát triển công nghiệp trên địa bàn TP.HCM và phát triển bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường. Ngành sản xuất mì ăn liền không thể nằm ngoài định hướng này, do đó việc nghiên cứu thực nghiệm và đề xuất công nghệ xử lý nước thải hiện nay đang là vấn đề hết sức cần thiết. 2.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NGÀNH SẢN XUẤT MÌ LIỀN Các phương pháp xử lý nước thải mì ăn liền cũng tương tự như các phương pháp xử lý nước thải các loại công nghiệp khác. Các biện pháp tổng quát có thể áp dụng được trong công nghệ xử lý nước thải của ngành mì ăn liền  Điều hoà về lưu lượng và nồng độ của nước thải.  Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học  Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học  Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý  Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 2.4.1 Điều hòa lưu lượng và nồng độ của nước thải Tuỳ thuộc vào dây chuyền công nghệ sản xuất, nguyên liệu và sản phẩm, mà lưu lượng và thành phần tính chất nước thải của từng xí nghiệp công nghiệp sẽ khác13 nhau, nhình chung thường dao động không đều trong một ngày đêm. Sự dao động về lưu lượng và nồng độ nước thải sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại về chế độ công tác của mạng lưới và các công trình xử lý, đồng thời gây tốn kém nhiều về xây dựng và quản lý. Vì khi lưu lượng dao động thì cần thiết phải xây dựng mạng lưới bên ngoài với tiết diện và lưu lượng ống hoặc kênh lớn hơn vì phải ứng với lưu lượng giờ lớn nhất. Ngoài ra điều kiện công tác về mặt thuỷ lực sẽ kém đi. Nếu lưu lượng chảy đến trạm bơm thay đổi thì dung tích bể chứa, công suất máy bơm, tiế diện ống đẩy cũng phải lớn hơn. Khi lưu lượng và nồng độ thay đổi thì kích thước các công trình (bể lắng, trung hoà, các công trình xử lý sinh học…) cũng phải lớn hơn, chế độ làm việc của chúng mất ổn định. Nếu nồng độ các chất bẩn chảy vào công trình xử lý sinh học đột ngột tăng lên nhất là các chất độc hại đối với vi sinh vật thì có thể làm cho công trình hoàn toàn mất tác dụng. Ngoài ra các công trình xử lý hoá học cũng sẽ làm việc kém đi khi lưu lượng và nồng độ thay đổi, hoặc muốn làm việc tốt hơn thì thường xuyên phải thay đổi nồng độ hoá chất cho vào. Điều này đặc biệt khó khăn trong việc tự động hoá quá trình hoạt động của trạm xử lý Việc điều hoà lưu lượng và nồng độ nước thải trong công nghiệp Mỹ phẩm còn có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với các quá trình xử lý hoá lý và sinh học: việc làm ổn định nồng độ nước thải sẽ giúp cho giảm nhẹ kích thước công trình xử lý, đơn giản hoá công nghệ xử lý và tăng cao hệ quả xử lý. 2.4.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học Phương pháp cơ học thường được áp dụng ở giai đoạn đầu của quá trình xử lý loại bỏ các tạp chất không tan ra khỏi nước để tránh việc gây tắc nghẽn trong đường ống. Gồm các công trình như:  Song chắn rắc: Được đặt trước các công trình làm sạch nước thải để giữ lại các vật thô như: giấy, rác, vỏ hộp, mẫu đất đá… ở trước song chắn.  Bể vớt dầu mỡ: Nhằm loại bỏ các tạp chất có khối lượng riêng nhỏ hơn nước. Các chất này sẽ bịt kín lổ hổng giữa các hạt vật liệu lọc trong các bể lọc sinh học… và chúng cũng phá hủy các cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aeroten, gây khó khăn trong quá trình lên men cặn.  Bể lắng: Dùng để lắng các hạt lơ lững, các hạt bùn (kể cả bùn hoạt tính)… nhằm làm cho nước trong. Nguyên lý làm việc của bể thường dựa trên cơ sở trọng lực. Dựa vào chức năng, vị trí, bể lắng được chia thành: bể lắng đợt 1 trước công trình xử lý sinh học và bể lắng đợt 2 sau công trình sinh học. Dựa vào nguyên lý hoạt động, có các loại bể lắng như: bể lắng hoạt động gián đoạn và bể lắng hoạt động liên tục. Dựa vào cấu tạo: bể lắng đứng, bể lắng ngang, bể lắng ly tâm và một số bể lắng khác.14 2.4.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý Khi trong nước thải có nhiều chất lơ lững, chất độc hại hay độ màu cao thì phải ứng dụng quy trình hóa lý. Đặc biệt khi tỷ lệ CODBOD > 2 và có nhiều chất hoạt tính bề mặt thì không thể áp dụng ngay phương pháp xử lý hóa học mà phải dùng biện pháp hóa lý trước. Cơ sở của phương pháp này là dựa vào các quá trình vật lý và các phản ứng hóa học. Người ta cho vào nước các loại muối sắt, nhôm để thực hiện các phản ứng keo tụ hay kết cặn. Lượng cặn tạo thành sẽ được tách ra trong bể lắng đợt 1. Những phương pháp hóa lý thường áp dụng để xử lý nước thải thực phẩm là: keo tụ, tuyển nổi,… Quá trình keo tụ: là quá trình kết hợp các hạt lơ lững khi cho các chất cao phân tử vào nước bằng cách tiếp xúc trực tiếp và do sự tương tác lẫn nhau giữa các phân tử chất keo tụ bị hấp phụ trên các hạt lơ lững.  Sự keo tụ được tiến hành nhằm thúc đẩy quá trình tạo bông Hydroxit nhôm và sắt để tăng vận tốc lắng.  Tuyển nổi là phương pháp áp dụng tương đối rộng rãi nhằm loại bỏ các chất lơ lững mịn, dầu mỡ ra khỏi nước và cũng là phương pháp xử lý rất quan trọng đối với nước thải mì ăn liền, đặc biệt là đối với nước thải ở các khâu sản xuất bột nêm sa tế. Bản chất của quá trình tuyển nổi ngược lại với quá trình lắng và được áp dụng trong trường hợp quá trình lắng xảy ra rất chậm và rất khó thực hiện. Các chất lơ lững và dầu mỡ sẽ được nổi lên trên bề mặt nước thải dưới tác dụng nâng của bọt khí (thường là không khí) vào pha lỏng, các bọt khí đó đủ lớn sẽ kéo theo các hạt cùng nổi lên bề mặt, sau đó chúng tập hợp với nhau thành lớp bọt chứa hàm lượng cao hơn trong chất lỏng ban đầu. Trong xử lý nước thải người ta phân biệt các phương pháp tuyển nổi như sau:  Tuyển nổi phân tán không khí bằng thiết bị cơ học.  Tuyển nổi phân tán không khí bằng máy bơm khí nén (qua các vòi phun, qua các tấm xốp).  Tuyển nổi với tách không khí từ nước (tuyeển nổi chân không, tuyển nổi không áp, tuyển nổi có áp hoặc bơm hỗn hợp khí nước).  Tuyển nổi điện, tuyển nổi sinh học và hóa học. 2.4.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học Phương pháp hóa học để khử các chất hòa tan và trong các hệ thống cấp nước khép kín. Đôi khi phương pháp này được sử dụng để xử lý sơ bộ trước xử lý sinh học hay sau công đoạn này là phương pháp xử lý nước thải lần cuối trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.15  Phương pháp trung hòa Nước thải kiềm cần được trung hòa đưa pH về khoảng 6,5 – 8,5 trước khi thải vào nguồn nước hay sử dụng công nghệ xử lý tiếp theo. Trung hòa nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau:  Trộn lẫn nước thải axít và nước thải kiềm.  Bổ sung các tác nhân hóa học  Lọc nước axít qua vật liệu có tác dụng trung hòa.  Hấp thụ khí axít bằng nước kiềm hoặc hấp thụ amoniac bằng nước axít.  Khử trùng nước thải Sau xử lý sinh học, phần lớn các vi khuẩn trong nước thải đều bị tiêu diệt. Khi xử lý các công trình sinh học nhân tạo, số lượng vi khuẩn giảm xuống còn 5%, trong hồ sinh học còn 1 2%. Nhưng để tiêu diệt toàn bộ các vi khuẩn gây bệnh, ra cần dùng thêm những biện pháp khử trùng: Clo hóa, Ozon hóa, điện phân, tia cực tím,… 2.4.5 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Phương pháp này sử dụng khả năng sống, hoạt động của vi sinh vật để phân hủy những chất bẩn hữu cơ trong nước thải. Các sinh vật sử dụng các chất khoáng và hữu cơ để làm dinh dưỡng và tạo năng lượng. Trong quá trình dinh dưỡng chúng nhận được các chất làm vật liệu để xây dựng tế bào, sinh trưởng sinh sản nên sinh khối tăng lên. Quá trình sau là quá trình khoáng hóa chất hữu cơ còn lại thành chất vô cơ (sunfit, muối amon, nitrat…), các chất khí đơn giản (CO2, N2,…) và nước. Quá trình này được gọi là quá trình oxy hóa. Căn cứ vào hoạt động của vi sinh vật có thể chia phương pháp sinh học thành 3 nhóm chính như sau:  Phương pháp hiếu khí  Phương pháp kỵ khí  Phương pháp thiếu khí 2.4.5.1 Phương pháp hiếu khí Phương pháp hiếu khí dựa trên nguyên tắc là các vi sinh vật hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện có oxy. Chất hữu cơ + O2  H2O + CO2 + NH3 + ..… Các phương pháp xử lý hiếu khí thường hay sử dụng: Phương pháp bùn hoạt tính: Dựa trên quá trình sinh trưởng lơ lững của vi sinh vật. Và phương pháp lọc sinh học: Dựa trên quá trình sinh trưởng bám dính của vi sinh vật.  Phương pháp bùn hoạt tính Bùn hoạt tính là tập hợp những vi sinh vật khác nhau, chủ yếu là vi khuẩn, kết lại thành các bông với trung tâm là các hạt chất rắn lơ lững trong nước (cặn lắng chiếm16 khoảng 30 – 40% thành phần cấu tạo bông, nếu hiếu khí bằng thổi khí và khuấy đảo đầy đủ trong thời gian ngắn thì con số này kgoảng 30%, thời gian dài khoảng 35%, kéo dài tới vài ngày có thể tới 40%). Các bông này có màu vàng nâu dễ lắng có kích thước từ 3 100 m. Bùn hoạt tính có khả năng hấp phụ (trên bề mặt bùn) và oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải với sự có mặt của oxy. Quá trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính bao gồm các bước  Giai đoạn khuếch tán và chuyển chất từ dịch thể (nước thải) tới bề mặt các tế bào vi sinh vật.  Hấp phụ: khuếch tán và hấp phụ các chất bẩn từ bề mặt ngoài các tế bào qua màng bán thấm.  Quá trình chuyển hóa các chất đã được khuếch tán và hấp phụ ở trong tế bào vi sinh vật sinh ra năng lượng và tổng hợp các chất mới của tế bào.  Các công trình bùn hoạt tính  Trong điều kiện tự nhiên  Cánh đồng lọc  Hồ hiếu khí  Trong điều kiện nhân tạo:  Bể hiếu khí với bùn hoạt tính  Mương oxy hóa  Phương pháp lọc sinh học Là phương pháp dựa trên quá trình hoạt động của vi sinh vật ở màng sinh học, oxy hóa các chất bẩn hữu cơ có trong nước. Các màng sinh học là các vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) hiếu khí, kỵ khí, tùy nghi. Các vi khuẩn hiếu khí được taộ trung ở màng lớp ngoài của màng sinh học. Ở đây chúng phát triển và gắn với giá mang là các vật liệu lọc (được gọi là màng sinh trưởng gắn kết hay sinh trưởng bám dính). Các công trình lọc sinh học:  Trong điều kiện tự nhiên:  Cánh đồng tưới  Cánh đồng lọc.  Trong các công trình nhân tạo:  Bể lọc sinh học nhỏ giọt.  Bể lọc sinh học cao tải.  Đĩa quay sinh học (RBC)17 2.4.5.2 Phương pháp kỵ khí Quá trình này do một quần thể vi sinh vật (chủ yeếu là vi khuẩn) hoạt động không cần sự có mặt của oxy không khí, sản phẩm cuối cùng sinh ra là một hỗn hợp khí có CH4, CO2, N2, H2,… trong đó có tới 60% là CH4. Vì vậy quá trình này còn được gọi là lên men Metan và quần thể vi sinh vật được gọi là các vi sinh vật Metan.  Quá trình lên men Metan gồm 3 giai đoạn:  Pha phân hủy: Chuyển các chất hữu cơ thành hợp chất dễ tan trong nước.  Pha chuyển hóa axit: các vi sinh vật tạo thành axit gồm cả vi sinh vật kỵ khí và vi sinh vật tùy nghi. Chúng chuyển hóa các sản phẩm phân hủy trung gian thành các axít hữu cơ bậc thấp, cùng các chất hữu cơ khác như axit hữu cơ, axit béo, rượu, axit amin, glyxerin, H2S, CO2, H2.  Pha kiềm: Các vi sinh vật Metan đích thực mới hoạt động. Chúng là những vi sinh vật kỵ lhí cực đoan, chuyển hóa các sản phẩm của pha axit thành CH4 và CO2. Các phản ứng của pha này chuyển pH của môi trường sang kiềm.18 Chương 3 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY MÌ ĂN LIỀN GOSACO 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty GOSACO được thành lập vào ngày 27.3. 1963. Ban đầu là công ty cổ phần chuyên sản xuất: Mì ăn liền, bột ngọt, hóa chất.. Năm 1986: Liên kết với hãng mì Miliket. Năm 1988: Liên doanh với Vieco Vũng Tàu. Từ năm 1986 – 1991: nhà máy được giao quyền hạch toán độc lập, chủ động trong sản xuất kinh doanh cũng như tìm kiếm, mở rộng thị trường và sản xuất các mặt hàng chất lượng cao để xuất khẩu.Công ty chủ yếu chế biến và kinh doanh các mặt hàng lương thực, thực phẩm như: Mì ăn liền, bơ, sữa, kem ... Công ty đã có kinh nghiệm sản xuất hơn 10 năm. Sản phẩm của công ty được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang các nước Đông Âu như: Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, ...Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề, cùng thiết bị sản xuất đổi mới của Đài Loan và Hàn Quốc sản phẩm của chúng tôi đã được thị trường trong và ngoài nước ngày càng tín nhiệm. Mạng lưới kinh doanh: Có khoảng 6 tổng đại lý tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Cần Thơ.Ngoài ra còn có khoảng 500 đại lý cấp 1. 3.1.2 Vị trí, diện tích mặt bằng Với vị trí này công ty có một số thuận lợi sau:  Thuận lợi cho việc chuyên chở nguyên vật liệu cho xí nghiệp và phân phối sản phẩm .  Cơ sở hạ tầng ( hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống cung cấp điện, hệ thống đường cống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải) đã được xây dựng hòan chỉnh.  Công ty không quá xa khu dân cư, dễ thu hút lực lượng lao động tại địa phương. Tổng diện tích mặt bằng: khoảng 8 ha.Trong đó 20% là diện tích cây xanh và sân bãi. 3.1.3. Nhu cầu về lao động của công ty Số nhân viên trong công ty khoảng 2200 người. Trong đó có 4 phòng ban và 4 phân xưởng sản xuất chính.19 3.1.4. Sơ đồ tổ chức của công ty Gosaco Phó tổng giám đốc 3 Tổng Giám Đốc Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Hội Đồng Quản Trị Phó tổng giám đốc 1 Phó tổng giám đốc 2 Phòng kế toán tài vụ Phòng hành chánh Phân xưởng mì Phân xưởng gia vị Phân xưởng cơ điện Phòng kế hoạch cung ứng Phòng tổ chức lao động Phòng tiêu thụ Phòng nghiên cứu và quản lý chất lượng chất lượng Phòng Maketting Bộ phận kế hoạch cung ứng20 3.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 3.2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ

TRƯỜNG ĐH BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG & MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY MÌ ĂN LIỀN GOSACO GVHD: Th.S VŨ BÁ MINH SVTH: HUỲNH ANH VY MSSV: 610161B LỚP: 06MT1N TP Hồ Chí Minh Tháng1/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY MÌ ĂN LIỀN GOSACO SVTH: HUỲNH ANH VY MSSV: 610161B LỚP: 06MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày.… Tháng.… năm 2007 Giáo viên hướng dẫn Th.S VŨ BÁ MINH LỜI CẢM ƠN  Lời cảm ơn xin kính dâng lên ba mẹ người sinh thành, dưỡng nuôi, dìu dắt ngày hôm đến tận mai sau Em xin chân thành cảm ơn Thầy Th.S Vũ Bá Minh, người thầy tận tình giúp đỡ dìu dắt em suốt lộ trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động dạy tận tình, trang bị cho em hành trang vào đời Mặc dù nổ lực hết mình, khả năng, kiến thức thời gian có hạn nên em tránh khỏi sai sót Kính mong quý Thầy Cô tận tình dẫn để em rút kinh nghiệm tự tinh trường TP Hồ Chí Minh, ngày……… tháng……….năm 2007 Sinh viên thực Huỳnh Anh Vy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm số: Điểm chữ: Tp HCM, Ngày tháng Năm 2007 Giáo viên hướng dẫn Th.S Vũ Bá Minh MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Chương 2: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 GIỚI THIỆU NGÀNH CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN Ở VIỆT NAM… 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Ngành sản xuất mì ăn liền Việt Nam 2.1.3 Công nghệ sản xuất nguyên nhiên vật liệu 2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM 10 2.2.1 Mơi trường khơng khí 10 2.2.2 Môi trường nước 11 2.2.3 Chất thải rắn 11 2.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XỬ LÝ 11 2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước thải sản xuất mì ăn liền 11 2.3.2 Sự cần thiết xử lý nước thải sản xuất mì ăn liền 12 2.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NGÀNH SẢN XUẤT MÌ LIỀN 12 2.4.1 Điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải 13 2.4.2 Xử lý nước thải phương pháp học 13 2.4.3 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 14 2.4.4 Xử lý nước thải phương pháp hóa học 14 2.4.5 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 15 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY MÌ ĂN LIỀN GOSACO 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 18 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 18 3.1.2 Vị trí, diện tích mặt 18 3.1.3 Nhu cầu lao động công ty 18 3.1.4 Sơ đồ tổ chức công ty Gosaco 19 3.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 20 3.2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 20 3.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 21 Chương CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY GOSACO 4.1 MÔI TRƯỜNG NƯỚC 24 4.1.1 Nước thải sinh hoạt 24 4.1.2 Nước thải sản xuất 24 4.1.3 Nước thải nhiễm dầu 25 4.1.4 Nước mưa chảy tràn 25 4.2 MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 25 4.3 CHẤT THẢI RẮN 26 4.3.1 Chất thải rắn công nghệ 26 4.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt 27 4.4 TIẾNG ỒN 27 4.5 HIỆN TRẠNG VỆ SINH CÔNG NHÂN – AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG… 27 Chương 5: NGUỒN GỐC PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH 28 5.1.1 Tính chất nước thải 28 5.1.2 Yêu cầu nước thải sau xử lý 28 5.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA CƠNG TY…… 29 5.3 MỤC TIÊU CÔNG NGHỆ 29 5.4 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 30 5.5 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 32 5.6 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI 32 Chương TÍNH TỐN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 6.1 TÍNH TỐN THEO PHƯƠNG ÁN 33 6.1.1 Bể tách dầu mỡ 33 6.1.2 Song chắn rác thô 35 6.1.3 Bể thu gom 38 6.1.4 Song chắn rác tinh 40 6.1.5 Bể điều hòa 40 6.1.6 Bể tuyển 43 6.1.7 Bể Aerotank 53 6.1.8 Bể lắng II 63 6.1.9 Bể tiếp xúc 68 6.1.10 Bể nén bùn 69 6.1.11 Máy ép bùn 71 6.1.12 Tính tốn hóa chất 72 6.2 TÍNH TỐN THEO PHƯƠNG ÁN 74 6.2.1 Bể lọc sinh học bậc 74 6.2.2 Bể lắng đợt II bậc 79 6.2.3 Bể lọc sinh học bậc 81 6.2.4 Bể lắng đợt II bậc 85 6.3.5 Bể nén bùn 85 6.3.6 Máy ép bùn 88 Chương TÍNH KINH TẾ 7.1 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 90 7.1.1 Phần xây dựng 90 7.1.2 Phần thiết bị 90 7.1.3 Chi phí quản lý vận hành 91 7.1.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 92 7.2 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 93 7.2.1 Phần xây dựng 93 7.2.2 Phần thiết bị 93 7.2.3 Chi phí quản lý vận hành 95 7.2.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 96 7.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 96 Chương QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 8.1 NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH 98 8.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG 98 8.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHÁ HỦY CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 98 8.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Trang Bảng 1.1: Định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất mì ăn liền cho thành phẩm 10 Bảng 2.1: Hệ số ô nhiễm không khí cho sản phẩm mí ăn liền 11 Bảng 2.2: Hệ số ô nhiễm nước thải cho sản phẩm mí ăn liền 11 Bảng 4.1: Tính chất nước thải sinh hoạt 24 Bảng 4.2: Thành phần tính chất dầu FO 26 Bảng 4.3: Các thông số liên quan đến nguồn ô nhiễm đốt dầu 27 Bảng 4.4: Nồng độ chất ô nhiễm từ tấc nguồn đốt dầu ( công suất tối đa) công ty 28 Bảng 4.5: Thành phần chất thải rắn công ty năm 2003 29 Bảng 5.1: Tiêu chuẩn môi trương Việt Nam 6984-2001 31 10 Bảng 6.1: Tổng hợp tính tốn bể tách dầu mỡ 39 11 Bảng 6.2: Tổng hợp tính tốn song chắn rác thơ 42 12 Bảng 6.3: Tổng hợp tính tốn bể thu gom 44 13 Bảng 6.4 : Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí 45 14 Bảng 6.5 Tổng hợp tính tốn bể điều hịa 47 15 Bảng 6.6: Thơng số tính tốn bể tuyển 48 16 Bảng 6.7: Tổng hợp tính tốn bể tuyển 57 17 Bảng 6.8: Cơng suất hồ tan oxy vào nước thiết bị bọt khí mịn 63 18 Bảng 6.9: Tổng hợp tính tốn bể aeroten 67 19 Bảng 6.10: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng li tâm 68 20 Bảng 6.11: Bảng thông số chọn tải trọng xử lí bể lắng 68 21 Bảng 6.12: Tổng hợp tính tốn bể lắng đợt II 72 22 Bảng 6.13: Tổng hợp bể tiếp xúc 75 23 Bảng 6.14 : Tổng hợp tính tốn bể nén bùn 76 24 Bảng 6.15 : Khoảng cách từ trục hệ thống tưới tới lỗ 72 25 Bảng 6.16: Tổng hợp tính tốn bể lọc bậc 84 26 Bảng 6.17: Tổng hợp tính tốn bể lắngII đợt 86 27 Bảng 6.18 : Khoảng cách từ trục hệ thống tưới tới lỗ 90 28 Bảng 6.19: Tổng hợp tính tốn bể lọc bậc 90 29 Bảng 5.20: Tổng hợp tính tốn bể lắng II đợt 91 30 Bảng 5.21 : Tổng hợp tính tốn bể nén bùn 91 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ qui trình cơng nghệ gồm cơng đoạn sản xuất Hình 6.1: Sơ đồ làm việc bể Aerotank 59 Hình 6.2: Sơ đồ xử lý phương án 79 KÍ HIỆU VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand _Nhu cầu oxy sinh hóa,mg/l COD: Chemical Oxygen Demand _Nhu cầu oxy hóa học, mg/l DO: Dissolved Oxygen _Oxy hịa tan, mg/l F/M: Food/Micro – organism_Tỷ số lượng thức ăn lượng vi sinh vật mơ hình MLSS: Mixed Liquor Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng bùn, mg/l MLVSS: Mixed Liquor Volatite Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng bay bùn lỏng, mg/l SS: Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng, mg/l SVI: Sludge Volume Index_ Chỉ số thể tích bùn, ml/g VS: Volume Index_ Chất rắn bay hơi, ml/g Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta giai đoạn phát triển, tiến tới nước cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước để hịa nhập với nước khu vực Ngành cơng nghiệp ngày phát triển đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế tạo sản phẩm phục vụ nước, giải công ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên với phát triển ngày đổi ngành công nghiệp dẫn đến việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cách mạnh mẽ làm cho chúng trở nên cạn kiệt Các chất thải từ ngành công nghiệp sinh ngày nhiều, làm cho môi trường thiên nhiên bị tác động mạnh, khả tự làm Phần lớn thiết bị ngành sản xuất nước ta chưa đầu tư đại hóa hồn tồn.Quy trình cơng nghệ chưa triệt để Hòa xu phát triển đất nước, ngành cơng nghiệp mì ăn liền ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thời đại nhờ ưu điểm: thơm ngon, tiện dụng, hợp túi tiền…Sự đời ạt xí nghiệp sản xuất mì ăn liền tạo vấn đề môi trường đáng quan tâm làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Vì mà tầm quan trọng biện pháp bảo vệ môi trường sống ngày tăng lên Một biện pháp làm nguồn nước thải trước thải nguồn tiếp nhận Thực tế Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Sở Tài Nguyên Môi Trường có chủ trương cải tạo tình trạng nhiễm nước khắc phục ô nhiễm nguồn; nguồn tiếp nhận Do việc yêu cầu đơn vị sản xuất, khu công nghiệp cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải Với đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mì ăn liền cho nhà máy Gosaco”, tơi xin đóng góp phần vào việc bảo vệ môi trường cho Thành Phố 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.2.1 Mục tiêu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho cơng ty cổ phần thực phẩm Bình Tây đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945-1995) trước thải hệ thống thoát nước chung 1.2.2 Nội dung  Khảo sát trạng môi trường nhà máy  Thu thập xử lý số liệu đầu vào  Đề xuất công nghệ xử lý nước thải nhà máy  Tính tốn cơng trình đơn vị  Khái toán giá thành xây dựng, giá thành xử lý 7.1.3.2 Chi phí điện Thiết bị STT Số lượng Công suất (KW) Thời gian ( h/ngày) Điện tiêu thụ (KWh/ngày) Bơm nước thải bể gom 1,70 12 20,4 Bơm nước thải hoàn bể điều hoà 1,70 12 20,4 Bơm nước thải bể tuyển 2,96 24 71,04 Bơm nước thải tuần hoàn bể tuyển 1,7 24 40,8 Bơm bùn bể lắng 2 0,74 10 7,4 Bơm bùn bể nén bùn 1,48 4,44 Máy thổi khí bể điều hồ 2,0 12 24 Máy thổi khí bể Aerotank 18,18 24 436,32 Máy ép bùn băng tải 1,1 8,8 10 Bơm định lượng dung dịch 0,74 12 8,88 Tổng cộng 624,48 Chi phí cho 1kw điện : 1000 VNĐ Chi phí điện cho ngày vận hành: S2 = (624,48kW/ngày  1000 đồng/kW  365 ngày/năm) = 227.935.200 (VNĐ/năm) 7.1.3.3 Chi phí hố chất  NaOCl 40 (l/ngày) x 365 (ngày/năm) = 14.600 (l/năm) 14.600 (l/năm) x 1000 (VNĐ/l) = 14.600.000 (VNĐ/năm)  Polyme 219 (kg/năm) x 100.000 (VNĐ) = 21.900.000 (kg/năm)  NaOH 730(kg/năm) x 2000= 1.460.000 (VNĐ/năm) Tổng chi phí hố chất năm: S3 = 14.600.000 + 21.900.000 + 1.460.000 = 39.960.000 (VNĐ/năm) 7.1.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải Chi phí xây dựng khấu hao 30 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao 15 năm: S4 = 603.792.400 /30 +1.071.700.000 /15 = 91.573.080 (VNĐ/năm) 92  Tổng chi phí đầu tư năm TC = S1 +S2 + S3 + S4 = 120.000.000 + 227.935.200 + 39.960.000 + 91.573.080 = 479.468.280 (VNĐ/năm)  Chi phí tính cho 1m3 nước thải xử lý T = 479.468.280  1.314 (VNĐ/m3) 1000 * 365 7.2 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 7.2.1 Phần xây dựng ST T CƠNG TRÌNH THỂ TÍCH (M3) SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ (VNĐ/M3) THÀNH TIỀN (VNĐ) Bể vớt dầu mỡ 15,144 1.800.000 27.259.200 Bể thu gom 17,108 1.800.000 30.794.400 Bể điều hòa 74,208 1.800.000 133.574.400 Bể tuyển 18,216 1.800.000 32.788.800 Bể lọc sinh học đợt 122.60 1.800.000 196.430.400 Bể lắng đợt 75,98 1.800.000 136.764.000 Bể lọc sinh học đợt 25,93 1.800.000 46.674.000 Bể lắng đợt 75,98 1.800.000 136.764.000 Bể tiếp xúc 21,408 1.800.000 38.534.400 10 Bể nén bùn 13.85 1.800.000 24.930.000 11 Nhà điều hành 50 800.000 40.000.000 TỔNG CỘNG 1.124.570.200 7.2.2 Phần thiết bị ST T Thiết bị, máy móc Đơn vị Số lượng Đơn giá Triệu VNĐ Thành tiền Triệu VNĐ Song chắn rác thô Cái 1.000.000 1.000.000 Song chắn rác tinh Cái 95.000.000 190.000.000 Bơm chìm bể thu gom Cái 22.000.000 44.000.000 Bơm chìm bể điều hịa Cái 22.000.000 44.000.000 Máy thổi khí Cái 20.000.000 40.000.000 Đĩa phân phối khí Cái 132 100.000 13.200.000 93 Bộ điều chỉnh pH Bộ 16.000.000 16.000.000 Bơm định lượng NaOH Cái 4.500.000 4.500.000 Bơm ly tâm cho bể tuyển Cái 10.000.000 20.000.000 10 Bơm nước thải hồn lưu Cái 10.000.000 20.000.00 11 Mơ tơ kéo dàn gạt váng Bộ 8.000.000 8.000.000 12 Giàn gạt váng Bộ 25.000.000 25.000.000 13 Bồn áp lực Cái 10.000.000 10.000.000 14 Máng thu váng Bộ 2.000.000 2.000.000 15 Dàn phân phối nước Biophin(2 bể) Bộ 20.000.000 40.000.000 16 Bơm tuần hoàn nước Cái 10.000.000 20.000.000 17 Quạt gió bể Biophin Bộ 30.000.000 60.000.000 18 Máng thu nước cưa bể lắng II Bộ 5.000.000 10.000.00 19 Bơm bùn dư Cái 10.000.000 10.000.000 20 Bơm bùn tuần hoàn Cái 30.000.000 30.000.000 21 Giàn gạt cặn bể lắng II Bộ 25.000.000 25.000.000 22 Motơ kéo giàn gạt cặn Bộ 8.000.000 8.000.000 23 Máng thu ván Bộ 2.000.000 2.000.000 24 Bơm định lượng NaOCl Cái 3.000.000 3.000.000 25 Máng cưa bể nén bùn Bộ 2.500.000 5.000.000 26 Bơm hút bùn Cái 20.000.000 20.000.000 27 Đường ống, lan can,van khóa,điện 100.000.000 150.000.000 28 Tủ điều khiển 16.000.000 16.000.000 29 Máy ép bùn 300.000.000 300.000.000 Tổng cộng 1.106.700.000 Tổng vốn đầu tư bản: SĐT =1.124.570.200 + 1.106.700.000 = 2.231.270.200 ( VNĐ) 94 7.2.3 Chi phí quản lý vận hành 7.2.3.1 Chi phí nhân cơng Cơng nhân vận hành người chia làm ca làm việc Cán quản lý người làm hành Tổng số: người với lương tháng 1,5 triệu/người.tháng S1 = (5 công nhân* 2000.000 đ/tháng)* 12 tháng = 120.000.000(đồng/năm) 7.2.3.2 Chi phí điện Thiết bị STT Số lượng Cơng suất (KW) Thời gian ( h/ngày) Điện tiêu thụ (KWh/ngày) Bơm nước thải bể gom 1,70 12 20,4 Bơm nước thải hoàn bể điều hoà 1,70 12 20,4 Bơm nước thải bể tuyển 2,96 24 71,04 Bơm nước thải tuần hoàn bể tuyển 1,7 24 40,8 Bơm tuần hoàn nước 2,96 24 71,04 Quạt gió bể Biophin 18 24 432 Mô tơ kéo dàn phân phối nước 1,5 24 36 Mô tơ kéo giàn gạt cặn 1,1 24 26,4 Bơm bùn bể lắng 2 0,74 10 7,4 Bơm bùn bể nén bùn 1,48 4,44 10 Máy thổi khí bể điều hồ 2,0 12 24 11 Máy ép bùn băng tải 1,1 8,8 10 Bơm định lượng dung dịch 0,74 12 8,88 TỔNG CỘNG 771,6 TỔNG CỘNG Chi phí cho 1kw điện : 1000 VNĐ Chi phí điện cho ngày vận hành: S2 = (771,6 kW/ngày  1000 đồng/kW  365 ngày/năm) = (VNĐ/năm) 281.634.000 7.2.3.3 Chi phí hố chất: NaOCl: 40 (l/ngày) x 365 (ngày/năm) = 14.600 (l/năm) 14.600 (l/năm) x 1000 (VNĐ/l) = 14.600.000 (VNĐ/năm) 95 Polymer: 219 (kg/năm) x 100.000 (VNĐ) = 21.900.000 (kg/năm) NaOH: 730(kg/năm) x 2000= 1.460.000 (VNĐ/năm) Tổng chi phí hố chất năm: S3 = 14.600.000 + 21.900.000 + 1.460.000 = 39.960.000 (VNĐ/năm) 7.2.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải Chi phí xây dựng khấu hao 30 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao 15 năm: S4 = 1.124.570.200 /30 +1.106.700.000 /15 = 111.265.673,3 (VNĐ/năm) Tổng chi phí đầu tư năm TC = S1 +S2 + S3 + S4/1000 = 120.000.000 +281.634.000 + 39.960.000 + 111.265.673,3 = 552.859 673,3 (VNĐ/năm) Chi phí tính cho 1m3 nước thải xử lý T = 7.3 552.859.653,3  1.670 (VNĐ/m3) 1000* 365 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ Tổng chi phí cho phương án 1: Chi phí xây dựng cơng trình: 603.792.400 (VNĐ) Chi phí cho việc xử lý 1m3 nước thải: 1.314(VNĐ) Tổng chi phí cho phương án 2: Chi phí xây dựng cơng trình: 1.124.570.200(VNĐ) Chi phí cho việc xử lý 1m3 nước thải: 1.670(VNĐ) Chi phí cho việc xây dựng cơng trình phương án lớn phương án là: 1.124.570.200 - 603.792.400 = 520.777.800(VNĐ) Chi phí cho việc xử lý m3 nước thải phương án lớn phương án là: 1.670 - 1.314 = 356 (VNĐ/m3 nước thải) Trong năm chi phí cho việc xử lý m3 nước thải phương án lớn phương án là: 356 x 1000 x 365 = 129.940.000 (VNĐ/năm) Dựa vào tính kinh tế hai phương án nêu ta thấy phương án hai có chi phí xây dựng chi phí vận hành cao phương án Về mặt công nghệ hai phương án áp dụng phổ biến nước ta vãn hành tương đối đơn giản Điều kiện khí hậu để xử lý sinh học phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, đặt biệt sau q trình xử lý khơng sinh 96 them chất ô nhiễm thứ cấp phù hợp với xu sử dụng phương pháp sinh học xử lý nước thải Mặt khác bể aeroten phương án so với bể lọc sinh học phương án bể lọc sinh học có số nhược điểm sau: - Hiệu suất làm nhỏ với tải lượng khối - Dễ bị tắc nghẽn - Rất nhạy cảm với nhiệt độ - Không khống chế q trình thơng khí, dễ bốc mùi - Chiều cao hạn chế - Bùn dư không ổn định - Khối lượng vật liệu tương đối nặng nên giá thành xây dựng cao Tuy nhiên dựa vào điều kiện thực tế diện tích mặt để xây dựng trạm xử lý phương án tốn nhiều diện tích để xây dựng bể lọc sinh học bể lắng II gây khó khăn trình quản lý Qua vấn đề trình bày ta rút kết luận là: yếu tố kinh tế yếu tố mặt để xây dựng trạm xử lý hai yếu tố định việc lựa chọn phương án xử lý nước thải nhà máy Trong phạm vi luận văn xin chọn phương án làm phương án thiết kế thi công 97 Chương QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 8.1 NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH Cơng trình trước đưa vào hoạt động cần có kiểm tra quan chuyên môn Đây giai đoạn nghiệm thu cơng trình, gồm bước:  Kiểm tra cơng trình có xây dựng với thiết kế duyệt hay chưa  Kiểm tra số lượng quy cách lắp đặt thiết bị kể dự trữ  Kiểm tra chất lượng thi công: dung nước để kiểm tra rị rỉ cơng trình, tiến hành thử độ khít kín cơng trình, sau kiểm tra thơng số thủy lực, làm việc thiết bị, vị trí tương quan độ cao, độ dốc cơng trình nước có khả tự chảy từ cơng trình qua cơng trình khác 8.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG Đối với cơng trình xử lý học (song chắn rác, bể điều hòa, bể tuyển nổi, bể lắng,…) thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn Trong thời gian đó, tiến hành diều chỉnh phận khí, van khóa thiết bị đo lường, phân phối hoạt động Đối với cơng trình xử lý sinh học gian đoạn đưa vào hoạt động tương đối dài, cần khoảng thời gian đủ để vi sinh vật thích nghi phát triển để đạt hiệu thiết kế Với bể Aeroten: giai đoạn vào hoạt động giai đoạn tích lũy bùn hoạt tính cần thiết để hoạt động bình thường Trong thời gian toàn cặn lắng từ bể lắng đợt tuần hoàn bể Aeroten vận hành với chế độ thủy lực nhỏ cơng suất thiết kế Khi tích lũy đủ lượng cặn bắt đầu tăng tải trọng lên đến giá trị thiết kế đồng thời quan sát xem trình lắng bơng cặn có diễn nhanh chóng hay không 8.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHÁ HỦY CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn chất lượng nước thải không đáp ứng với yêu cầu thiết kế o Biện pháp khắc phục: Cần kiểm tra cách hệ thống thành phần,tính chất nước thải theo tiêu số lượng chất lượng Nếu có tượng quy phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh ngay.Khi cơng trình bị q tải cách thường xuyên tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo cáo lên cấp để có biện pháp xử lý Đồng thời đề chế độ quản lý tạm thời có biện pháp nhằm làm giảm tải trọng cơng trình Nguồn cung cấp điện bị ngắt 98 o Biện pháp khắc phục: Trong trạm xử lý nên dung nguồn điện độc lập để nguồn điện bị cịn nguồn điện Cán cơng nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật kể kỹ thuật an toàn o Biện pháp khắc phục: Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót.Tổ chức cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt 8.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN 8.4.1 Tổ chức quản lý Quản lý trạm xử lý nước thải thực trực tiếp quan quản lý hệ thống Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán kỹ thuật, số lượng công nhân trạm tùy thuộc vào công suất trạm, mức độ xử lý nước thải, kể mức độ giới tự động hóa trạm Quản lý mặt kỹ thuật an tồn, phịng hỏa biện pháp tăng suất Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lý cơng trình kịp thời bổ sung vào hồ sơ Đối với cơng trình phải giữ ngun khơng thay đổi chế độ công nghệ Tiến hành sữa chữa, đại tu kỳ hạn theo kế hoạch duyệt Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật phận kỹ thuật xí nghiệp Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh cơng trình dây truyền Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý công trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật an toàn lao động 8.4.2 Kỹ thuật an tồn Khi cơng nhân vào làm việc phải đặc biệt ý đến an toàn lao động Phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an tồn, hướng dẫn cách sữ dụng máy móc thiết bị tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải cặn Mỗi công nhân phãi trang bị quần áo phương tiện bão hộ lao động Ở nơi làm việc cạnh cơng trình phải có chậu rữa thùng nước Đối với cơng nhân tẩy rữa cặn cơng trình, rửa vật liệu lọc bể Biophin,các công việc liên quan đến Clorine nước phải có hướng dẫn quy tắc đặc biệt 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhìn chung từ trình hoạt động sản xuất nhà máy Gosaco ta nhận thấy hàm lượng chất thải nhà máy lớn mà thành phần thải xem quan trọng nước thải Nước thải nhà máy Gosaco có khả gây nhiễm mơi trường cao ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực số pH pH = 5,88; COD = 830 mg/l; BOD5 = 486 mg/l; TSS = 202 mg/l; Tổng N = 22,5 mg/l; Tổng P = 4,43 mg/l; Dầu mỡ = 218 mg/l vượt tiêu chuẩn chất lượng nước nước thải công nghiệp thải môi trường (TCVN 6984-2001) Trong điều kiện xét, công nghệ xử lý trên: Xử lý học (lưới chắn rác, bể tuyển nổi); xử lý sinh học hiếu khí (aeroten); lắng II; nén bùn; ép bùn khử trùng thích hợp KIẾN NGHỊ Do thời gian thực luận văn tương đối ngắn nên thơng số tính tốn dựa sở tài liệu tham khảo Nếu có điều kiện cần nghiên cứu thông số động học, chạy thử mơ hình để hiệu xử lý tối ưu Đề nghị xây dựng hệ thống thoát nước, ban quản lý nhà máy cần:  Trong trình thực cần đầu tư nghiên cứu kỹ điều kiện sẵn có địa bàn  Trong q trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, cần theo dõi chất lượng nước đầu thường xuyên  Ban quản lý cần theo dõi, kiểm tra thường xuyên nguồn xả thải để đảm bảo tiêu đầu vào quy định, tránh trường hợp nhà máy, xí nghiệp xả thải với nồng độ ô nhiễm cao Ngoài ra, nhà máy nên áp dụng sản xuất để hạn chế ô nhiễm (quản lý tốt hơn, thay đổi ngun liệu, quy trình sản xuất, cơng nghệ hoàn lưu tái sử dụng…) 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Huệ, Hướng dẫn đồ án mơn học cấp thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội 1991 Hồng Huệ, Thốt nước (Tập 1: Mạng lưới nước), NXB KHKT, 2001 Trần Hiếu Nhuệ_ Trần Đức Hạ_ Đỗ Hải_ Ưng Quốc Dũng_ Nguyễn Văn Tín, Cấp thoát nước, NXB KHKT, 2002 Khoa xây dựng, Tài liệu cấp thoát nước Lâm Minh Triết_ Nguyễn Thanh Hùng_ Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp( tính tốn thiết kế cơng trình), Viện Môi trường Tài nguyên, 2001 TS Nguyễn Phước Dân, Tài liệu xử lý nước thải, Đại học Bách khoa Tp HCM, 2003 Lâm Minh Triết_ Võ Kim Long, Thốt nước mạng lưới bên ngồi cơng trình _ TCXD 51- 84 Trần Văn Nhân_ Ngô Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5945 – 1995 NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP_ GIÁ TRỊ TỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ VÀ NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM CHỈ TIÊU STT ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ GIỚI HẠN A B C C 40 40 45 Nhiệt độ pH mg/l 6-9 5.5 - 5-9 BOD5 mg/l 20 50 100 COD mg/l 50 100 400 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200 Arsenic mg/l 0.05 0.1 0.5 Cadmium mg/l 0.01 0.02 0.5 Chì mg/l 0.1 0.5 Chlorine dư mg/l 2 10 Chlomium (VI) mg/l 0.05 0.1 0.5 11 Chlomium (III) mg/l 0.2 12 Dầu mỡ khống mg/l khơng có 13 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 30 14 Đồng mg/l 0.2 15 Kẽm mg/l 16 Mangan mg/l 0.2 17 Nickel mg/l 0.2 18 Phosphor hữu mg/l 0.2 0.5 19 Phosphor tổng mg/l 20 Sắt mg/l 10 21 Tetrachlorethylene mg/l 0.02 0.1 0.1 22 Thiếc mg/l 0.2 o 23 Thuỷ ngân mg/l 0.005 0.005 0.01 24 Nitơ tổng mg/l 30 60 60 25 Trichlorethylene mg/l 0.05 0.3 0.3 26 Nitơ amonia mg/l 0.1 10 27 Fluor mg/l 28 Phenol mg/l 0.001 0.05 29 Sulfide mg/l 0.2 0.5 30 Cyanide mg/l 0.05 0.1 0.2 31 Coliform MPN/100ml 5000 10000 - TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6984: 2001 CHẤT LƯỢNG NƯỚC_ TIÊU CHUẨN NƯỚC THÃI CÔNG NGHIỆP THẢI VÀO KHU VỰC SÔNG DÙNG CHO MỤC ĐÍCH BẢO VỆ THỦY SINH Phạm vi ứng dụng Tiêu chuẩn quy định giá trị giới hạn thong số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp theo thải lượng theo lưu lượng nước sông tiếp nhận Trong tiêu chuẩn này, nước thải công nghiệp hiểu dung dịch thải hay nước thải trình sản xuất chế biến, kinh doanh loại hình cơng nghiệp thải Khoảng cách điểm xả nguồn tiếp nhận theo quy định hành Tiêu chuẩn áp dụng đồng thời với TCVN 5984_1995 dùng để kiểm sốt chất lượng nước thải cơng nghiệp trước đổ vào vực nước sông suối Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 5945_1995 Nước thải công nghiệp_ Tiêu chuẩn thải Giá trị giới hạn Giá trị giới hạn thông số nồng độ thành phần nước thải cơng nghiệp đổ vào vực song có lưu lượng nước khác nhau, không vượt giá trị nêu bảng Các thong số nồng độ chất ô nhiễm không nêu bảng sau áp dụng theo TCVN 5949_1995 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn, xác định thong số nồng độ cụ thể quy định tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng theo phương pháp khác quan có thẩm quyền mơi trường định Bảng _ Giá trị giới hạn thông số ô nhiễm nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh STT Thông số Màu pH=7 Mùi, cảm quan Tổng chất rắn lơ lửng pH BOD5 Pt-Co V= 50 – 200 m3/s Q > 200 m3 /s Đơn vị F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 50 50 50 50 50 50 50 50 50 nhẹ mg/l V

Ngày đăng: 02/06/2021, 23:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Huệ, Hướng dẫn đồ án môn học cấp và thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đồ án môn học cấp và thoát nước
Nhà XB: NXB Xây dựng
2. Hoàng Huệ, Thoát nước (Tập 1: Mạng lưới thoát nước), NXB KHKT, 2001 Khác
3. Trần Hiếu Nhuệ_ Trần Đức Hạ_ Đỗ Hải_ Ưng Quốc Dũng_ Nguyễn Văn Tín, Cấp thoát nước, NXB KHKT, 2002 Khác
4. Khoa xây dựng, Tài liệu cấp thoát nước Khác
5. Lâm Minh Triết_ Nguyễn Thanh Hùng_ Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp( tính toán thiết kế công trình), Viện Môi trường và Tài nguyên, 2001 Khác
6. TS Nguyễn Phước Dân, Tài liệu xử lý nước thải, Đại học Bách khoa Tp HCM, 2003 Khác
7. Lâm Minh Triết_ Võ Kim Long, Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình _ TCXD 51- 84 Khác
8. Trần Văn Nhân_ Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT Khác
9. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w