1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Cập nhật chính sách #5 về Covid-19

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

Việt Nam đang đứng trước thời cơ chưa từng có nhờ khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra. Dù tương lai còn bất định nhưng nhiều chuyên gia nhận định thế giới sẽ chứng kiến biến chuyển trong giai đoạn hậu vi rút corona. Chuỗi giá trị toàn cầu sẽ được định hình lại với những thay đổi đáng kể. Tương tự, các dịch vụ không tiếp xúc, hỗ trợ y tế từ xa và thương mại điện tử sẽ phát triển nhanh chóng, đòi hỏi hệ thống kỹ thuật số hiện có phải đáp ứng kịp thời.

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH #5 VỀ COVID-19 Đừng bỏ phí hội từ khủng hoảng – định hình lại kinh tế thơng qua sách “không hối tiếc” 06/2020 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” Đừng bỏ phí hội từ khủng hoảng – định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” Thơng điệp Việt Nam đứng trước thời chưa có nhờ khủng hoảng đại dịch COVID-19 gây Dù tương lai bất định nhiều chuyên gia nhận định giới chứng kiến biến chuyển giai đoạn hậu vi rút corona Chuỗi giá trị toàn cầu định hình lại với thay đổi đáng kể Tương tự, dịch vụ không tiếp xúc, hỗ trợ y tế từ xa thương mại điện tử phát triển nhanh chóng, địi hỏi hệ thống kỹ thuật số có phải đáp ứng kịp thời Cuối cùng, tầm quan trọng giá trị tính mạng người trọng ngày nhiều quốc gia ưu tiên vấn đề sức khỏe hệ tương lai q trình hoạch định sách Nền kinh tế tồn cầu chuyển đổi khơng ngừng hội để Việt Nam thực hành động sách quan trọng tiến nhanh tới mục tiêu trở thành kinh tế thu nhập cao Dưới xin đưa năm khuyến nghị cho Việt Nam: Tận dụng hệ thống thương mại tồn cầu mới: Việt Nam củng cố vị có đồ kinh tế toàn cầu cách thúc đẩy hợp tác với quốc gia kiểm soát dịch bệnh COVID-19 để đẩy mạnh trao đổi hàng hóa vận chuyển hành khách Đồng thời, Việt Nam ưu tiên lĩnh vực sản xuất cần đa dạng hóa chuỗi giá trị bớt phụ thuộc vào nước láng giềng thông qua việc chuyển hướng xúc tiến thương mai Thúc đẩy toán điện tử để chuẩn bị cho mơ hình hoạt động mới: Dịch COVID-19 rút ngắn q trình chuyển đổi từ tốn tiền mặt sang điện tử Quá trình đẩy nhanh nhờ có tham gia đa dạng nhiều nhà cung cấp vào thị trường dịch vụ tài kỹ thuật số Đồng thời, cần có quy định để điều chỉnh hoạt động mở tài khoản cấp tài khoản giao dịch giá trị thấp cần đảm bảo vai trò bên thứ ba cung cấp dịch vụ toán việc tương tác với hệ thống toán Đẩy mạnh hỗ trợ y tế từ xa: Nhờ có nỗ lực không ngừng hỗ trợ cấp lãnh đạo, hỗ trợ y tế từ xa dần lồng ghép vào hệ thống y tế Việt Nam Hỗ trợ y tế từ xa khơng địi hỏi sử dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ đơn giản chi phí thấp sử dụng ngắn hạn thăm khám qua điện thoại, hình thức kết nối bác sĩ với người bệnh với chi phí hiệu Tăng cường chia sẻ thông tin để cải thiện khả kháng cự: Đại dịch COVID-19 bước ngoặt việc sử dụng liệu chia sẻ thông tin Việt Nam Quy định chia sẻ liệu số liệu mở cần triển khai thơng qua việc nhanh chóng đưa quy định cụ thể cho lĩnh vực Mục tiêu đạt hành động hiệu hơn, có trách nhiệm lĩnh vực y tế, đất đai, môi trường, tài nguyên, thương mại tài cơng Hướng tới kinh tế carbon thấp: Gián đoạn cung cầu giới lượng trở thành hội tuyệt vời cho Việt Nam để triển khai sách đầu tư thơng minh thân thiện với khí hậu, sách khơng hiệu mơi trường mà cịn thúc đẩy an ninh lượng bền vững tài Cần ưu tiên thực điều tiết nhu cầu, đa dạng hóa nguồn cung đẩy mạnh đầu tư cho dự án các-bon thấp Mặc dù năm (5) hội chưa phải toàn diện xứng đáng theo đuổi chúng mang lại lợi ích đáng kể cho Việt Nam, kinh tế giới hồi phục theo kịch Cần nhanh chóng theo đuổi hành động sách cánh cửa hội cho Việt Nam dần khép lại quốc gia khác hồi phục sau khủng hoảng COVID-19 vài tháng tới BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Bối cảnh tồn cầu: Tính đến cuối tháng 5, Việt Nam kiểm soát đại dịch COVID-19 với kết ấn tượng: số ca nhiễm bệnh 300, gần 80% hồi phục không ghi nhận trường hợp tử vong Sau giai đoạn tập trung vào biện pháp y tế khẩn cấp, đến lúc Việt Nam nới lỏng quy định cách ly dần mở cửa lại kinh tế Mặc dù nhiều tranh cãi giới việc đánh đổi tính mạng người thiệt hại kinh tế định Chính phủ Việt Nam chứng minh qua thành công việc kiểm soát đại dịch đồng thời xử lý tác động việc đóng cửa kinh tế Thơng qua nới lỏng biện pháp kiểm sốt, Chính phủ đặt mục tiêu giảm bớt gánh nặng tài cho doanh nghiệp người dân cách bắt đầu phục hồi hoạt động kinh tế Mặc dù mơ hình phục hồi nhanh (mơ hình phục hồi chữ V) khả thi kịch chưa xảy Sẽ phải thời gian cần nhiều nỗ lực để kinh tế quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng trước COVID-19 trạng thái “bình thường mới” người dân doanh nghiệp không giống giai đoạn trước Tốc độ hồi phục phụ thuộc vào tình hình đối tác thương mại Việt Nam Vì tất lý trên, Chính phủ cần làm tất hơm để kích cầu kinh tế mà tránh gây ảnh hưởng cho tài khóa bền vững nợ công dài hạn Tiếp nối tinh thần khuyến nghị sách Ngân hàng Thế giới xác định hành động nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi kinh tế, khuyến nghị đặt mục tiêu hỗ trợ nỗ lực Chính phủ thơng qua ab Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” chia sẻ ý tưởng cách thức để Việt Nam tận dụng xu hướng kinh tế giới Tận dụng việc tắt đón đầu chiến chống đại dịch COVID-19 dựa lợi tự nhiên lợi so sánh sẵn có, Việt Nam có hội thúc đẩy phục hồi kinh tế đồng thời giảm thiểu rủi ro liên quan đến trật tự giới Tuy nhiên, nhà hoạch định sách cần nhanh chóng hành động cánh cửa hội không rộng mở thời gian dài Dưới vài khuyến nghị số hành động sách “khơng hối tiếc” cụ thể thực nhằm định hình lại kinh tế Những hành động cần triển khai kinh tế giới phục hồi theo kịch Các hành động hỗ trợ phát triển thông qua cải thiện lực cạnh tranh khả phục hồi kinh tế Việt Nam, đồng thời nâng cao khả kháng cự trước bùng phát dịch bệnh tương lai nhờ phân bổ lại nguồn lực cho ngành tiếp xúc trực tiếp Những hành động tập trung vào lĩnh vực: (i) tái định vị Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu mới, (ii) hỗ trợ phát triển thương mại điện tử thông qua đẩy mạnh toán kỹ thuật số, (iii) mở rộng hỗ trợ y tế không tiếp xúc, (iv) chia sẻ thông tin để cải thiện khả phục hồi khuyến khích hành vi có trách nhiệm, (v) hướng tới lộ trình phát triển kinh tế carbon thấp Khuyến nghị sách trình bày số xu hướng xem xét làm Việt Nam tận dụng xu hướng để đạt lợi ích kinh tế quan trọng giai đoạn hồi phục, đồng thời thực chương trình cải cách hiệu dài hạn Thảo luận quan hệ nhân kép (tái) phân công lao động xác suất lây nhiễm: D.Krueger, H Uhlig T Xie, Động lực kinh tế vĩ mô tái phân bổ thời kỳ dịch bệnh, Nghiên cứu NBER, N 27047, 04-2020 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” Những xu hướng sau đại dịch COVID-19? COVID-19 đẩy kinh tế giới vào khủng hoảng tồi tệ kể từ Đại khủng hoảng Mặc dù khó dự đốn hết tác động đại dịch phần đông chuyên gia nhận định: (i) hệ thống thương mại giới có nhiều thay đổi vài năm tới, (ii) giãn cách xã hội thay đổi cách thức làm việc hoạt động kinh doanh, (iii) giá trị tính mạng người trở thành nội dung ưu tiên định Chính phủ Những yếu tố ảnh hưởng đến cách thức quốc gia người dân xử lý rủi ro nâng cao khả kháng cự tương lai Dưới vài tổng hợp ngắn gọn ba xu hướng lớn có khả tác động đến Việt Nam ngắn hạn dài hạn Việc đưa cảnh báo hữu ích mục tiêu khơng phải đưa nhận định tồn diện vấn đề phức tạp mà đề xuất hướng cho nhà hoạch định sách Việt Nam 1.1 Xem xét lại vấn đề toàn cầu hóa: Đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng tồi tệ thương mại toàn cầu kể từ thời hậu chiến, đồng thời hậu thuẫn cho quan điểm người phản đối việc mở cửa kinh tế quốc gia Xét phương diện này, tất điểm yếu bắt nguồn từ tồn cầu hóa: truyền nhiễm dịch bệnh, phụ thuộc kinh tế mua bán thiết bị y tế xuyên biên giới Ngay từ trước đại dịch nổ ra, cán cân nghiêng học thuyết kinh tế đóng cửa Chủ nghĩa bảo hộ tái xuất làm thay đổi cách thức vận hành công ty đa quốc gia phủ năm tới Việc định hình lại chuỗi giá trị tồn cầu thương mại quốc tế củng cố luận điểm người cho giới trở nên phụ thuộc lẫn (ví dụ: hoạt động sản xuất thiết bị abc y tế phụ thuộc vào vài quốc gia giới trở nên bất lực chuỗi cung ứng bị phá vỡ) Việc đóng cửa quan làm việc hạn chế hoạt động vận tải làm gián đoạn việc cung cấp hàng hóa trung gian, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất ngành cơng nghiệp áp dụng mơ hình quản lý hàng tồn kho tinh gọn Nhiều quốc gia bắt đầu lo ngại việc thiếu hụt sản phẩm thiết yếu từ nguồn cung nước Xu hướng chống tồn cầu hóa củng cố luận điểm có phản đối thương mại quốc tế có liên quan đến tự động hóa sản xuất việc gia tăng lo ngại môi trường hoạt động vận tải quốc tế gây phát thải carbon mức Tuy nhiên, tác động đại dịch tồn cầu hóa không đơn giản nêu Công nghệ tiếp tục thu hẹp khoảng cách vật lý thúc đẩy dịch chuyển sản xuất sang quốc gia có điều kiện thuận lợi doanh nghiệp quốc tế Hơn nữa, việc đảm bảo lực nước sản xuất hàng hóa cần thiết tốn nhiều doanh nghiệp phủ, ngắn hạn Ngồi cịn có số giải pháp thay cho hoạt động quay trở lại nguồn lực nước để giải vấn đề an ninh lo ngại việc cung ứng hàng hóa thiết yếu Trong bối cảnh này, công ty quốc gia cần tìm cách giảm rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng trung hạn cách đa dạng hóa nhà cung cấp mặt địa lý Thay sản xuất tất thứ từ thực phẩm, nhiên liệu, vật tư y tế đến máy thở nước, quốc gia tốt nên nhóm lại với số quốc gia đối tác đáng tin cậy với thỏa thuận sản phẩm sản xuất nhóm phân bổ cho tất quốc gia abc Viện nghiên cứu tồn cầu McKinsey ước tính 60% việc làm thực tự động hóa tới 30% khối lượng cơng việc tính tới năm 2030, gây ảnh hưởng đến 400 - 800 triệu việc làm toàn giới BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 thành viên Do đó, sách hợp lý liên quan đến đầu tư sở hạ tầng, giáo dục y tế khuyến khích việc tái cấu hoạt động sản xuất sang nhiều quốc gia giúp doanh nghiệp quản lý rủi ro hoạt động sản xuất xuyên quốc gia Những xu hướng trở thành hội tốt cho Việt Nam 1.2 Sự phát triển kinh tế không tiếp xúc: Với nhiều công nghệ đưa vào áp dụng, hồn tồn tưởng tượng viễn cảnh giới kinh doanh mà từ nhà máy đến người tiêu dùng cá nhân hạn chế, không loại bỏ, tiếp xúc trực tiếp Xu hướng tới xã hội không tiếp xúc khơng phải khái niệm mẻ đẩy nhanh việc thực sách giãn cách xã hội chóng công phát triển nhanh nghệ kỹ thuật số bối cảnh đại dịch Đại dịch trở thành bước ngoặt mang tính chất định, cụ thể ba lĩnh vực: thương mại điện tử, cung cấp dịch vụ làm việc nhà Mặc dù thương mại điện tử bắt đầu ảnh hưởng đến doanh thu cửa hàng truyền thống cách rõ ràng tác động dịch bệnh COVID-19 giúp đẩy nhanh việc thay đổi thói quen mua sắm Theo Chỉ số Mua sắm Toàn cầu Salesforce, từ quý I năm 2019 đến quý I năm 2020, nhà bán lẻ ghi nhận mức tăng trưởng 16% lưu lượng giao dịch điện tử Bên cạnh đó, mức chi tiêu trung bình lần truy cập tăng 4% Quy định giãn cách xã hội đóng cửa trường học (hơn 1,2 tỷ trẻ em tồn giới khơng học) khuyến khích việc chuyển sang học trực tuyến, theo việc dạy học thực từ xa tảng kỹ thuật số.4 Các số liệu hỗ trợ y tế từ xa y tế điện tử ấn tượng Sẽ nhiều tháng điều chế abcd Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” vắc-xin hay thuốc điều trị COVID-19, bệnh nhân lẫn nhà cung cấp dịch vụ y tế cần mở rộng hỗ trợ từ xa Trước thay đổi đột ngột giáo dục y tế nhiều nơi giới, số người tự hỏi liệu học trực tuyến điều trị từ xa trực tuyến có tiếp tục trì sau đại dịch hay khơng, thay đổi ảnh hưởng đến thị trường giáo dục y tế toàn cầu Nghiên cứu cho thấy học trực tuyến giúp tăng khả lưu giữ thông tin tiết kiệm thời gian hơn, điều có nghĩa thay đổi mà COVID-19 tạo tiếp tục trì Tuy nhiên cịn nhiều thách thức phải đối mặt Sẽ có đối tượng học sinh bệnh nhân không truy cập Internet và/hoặc công nghệ, đối tượng gặp khó khăn việc tham gia học trực tuyến truy cập dịch vụ hỗ trợ y tế từ xa Có thể thấy rõ khoảng cách so sánh quốc gia với hay so sánh khoảng cách thu nhập quốc gia Đại dịch buộc tổ chức tiến hành thử nghiệm xã hội quan trọng việc làm tương lai, sách làm việc nhà giãn cách xã hội làm thay đổi hoàn toàn cách làm việc tương tác Nhưng tác động cơng việc cịn sâu rộng nhiều so với việc thay đổi nơi làm việc làm thay đổi loại hình công việc cách thức thực công việc Các doanh nghiệp chuyển sang dịch vụ tự động, cho phép người lao động vận hành, giám sát điều khiển hệ thống từ xa, từ giảm nguy lây nhiễm virus cho phép hoạt động vận hành trơn tru mà không bị gián đoạn dịch vụ 1.3 Tính mạng người yếu tố trình định: Trong thời điểm có nhiều bất ổn (như chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh), tính mạng người (thế hệ tương lai) trở nên quan trọng, abc Chỉ số ghi nhận hoạt động tỉ người mua hàng khắp giới https://public.tableau.com Ngay trước COVID-19, cơng nghệ giáo dục có tăng trưởng ứng dụng cao, với khoản đầu tư tồn cầu đạt 18,66 tỷ la Mỹ vào năm 2019 thị trường chung cho giáo dục trực tuyến dự kiến đạt 350 tỷ đô la vào năm 2025 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 tái cấu ưu tiên phủ, người dân doanh nghiệp nhằm lồng ghép khả kháng cự trình định Tất nhận học quý giá khả kháng cự thích ứng người Chúng ta thấy đứng trước kẻ thù chung người phản ứng nhanh chóng nào, cho dù loại virus hay vấn đề biến đổi khí hậu Một cách minh họa dễ hiểu tác động đại dịch hoạch định sách giải thích lý cần đưa sách giãn cách xã hội thơng qua khái niệm giá trị thống kê tính mạng người Khái niệm đo lường mức độ cá nhân xã hội sẵn sàng chấp nhận để giảm thiểu rủi ro tử vong Theo nghiên cứu gần đây, giá trị thống kê tính mạng người Việt Nam khoảng 400.000 la Nếu ab Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” giả định trường hợp không can thiệp, dịch bệnh COVID-19 giết chết khoảng 200.000 người, tỷ lệ tử vong 0,2% tổng thiệt hại tương đương với 70 tỷ đô la gần 1/3 GDP Tính tốn đơn giản cho thấy Chính phủ tiết kiệm nhiều thiệt hại thông qua thực hành động sớm ngăn ngừa tử vong Bằng cách sử dụng khái niệm này, nhà kinh tế tính tốn giá phải trả cho việc thực biện pháp giãn cách xã hội sớm thường thấp nhiều so với chi phí dài hạn trường hợp khơng có can thiệp phủ Ở Mỹ, việc sử dụng biện pháp giãn cách xã hội chứng minh đạt hiệu trường hợp không vượt 6,1 nghìn tỷ la 20% GDP Cách tiếp cận từ lâu sử dụng quan mơi trường từ trở thành công cụ phổ biến lĩnh vực khác quản lý khủng hoảng y tế thiên tai 2. Làm Việt Nam tận dụng xu hướng lớn này? Việt Nam tận dụng ba xu hướng lớn (đã nêu trên) thông qua thực nhanh cải cách sách cụ thể Tuy nhiên, cánh cửa hội không mở rộng lâu dài nhiều quốc gia khác lên kế hoạch cho việc tham gia vào lĩnh vực Cuộc khủng hoảng tạo thay đổi kinh tế trị, điều kiện thuận lợi để thực cải cách Có thể có nhiều ý kiến ủng hộ quan điểm lợi ích lâu dài từ việc thực cải cách lớn nhiều so với chi phí thực Tuy nhiên, thay đổi tạm thời Để xác định hành động sách “khơng hối tiếc” mà Chính phủ nhanh chóng thực nhằm tận dụng cơ hội, Ngân hàng Thế giới xin đề xuất khung khuyến nghị sách Khung sách làm rõ cách thức lồng ghép ba xu hướng lớn vào ưu tiên Chính phủ nhằm định hình chương trình sách Những ưu tiên gồm có: (i) đẩy nhanh chuyển đổi cấu kinh tế cách cải thiện cấu sản xuất thơng qua đa dạng hóa, gia tăng giá trị đổi sáng tạo, (ii) đáp ứng nhu cầu gia tăng tầng lớp trung lưu dân số già nước sản phẩm dịch vụ phức tạp như: chăm sóc sức khỏe, giáo dục đại học chất lượng cao nhà Thơng qua khung sách này, nhóm chuyên gia Ngân hàng Thế giới xác định loạt hội (được trình bày đây) mà Việt Nam tận dụng dựa theo xu hướng lớn nhằm đẩy nhanh ưu tiên chương trình sách (Bảng 1) Kinh tế vĩ mô thời kỳ dịch bệnh, Martin S Eichenbaum, Sergio Rebelo, Mathias Trabandt, NBER Working Paper 26882 Định hình lại kinh tế thơng qua sách “không hối tiếc” BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Bảng 1: Bảng tổng hợp hội “không hối tiếc” Chuyển đổi cấu Nhu cầu phát sinh Định hình lại chuỗi giá trị toàn cầu (trong nước/quốc tế) Xây dựng quan hệ chiến lược với nước có rủi ro lây nhiễm COVID-19 thấp Tăng cường xuất mặt hàng có nhu cầu cao (như lúa gạo, sản phẩm y tế) Thúc đẩy sản xuất nước mặt hàng rau nhập giá trị cao (vd: kim ngạch nhập hoa ước đạt tỉ la năm) Khuyến khích FDI vào nước thị trường nội địa (dịch vụ, hàng tiêu dùng) Nền kinh tế khơng tiếp xúc Khuyến khích thức hóa doanh nghiệp thơng qua chương trình ID4D Phát triển toán điện tử (cụ thể G2P) thương mại điện tử Tăng khả tiếp cận giáo dục thông qua học trực tuyến Cung cấp dịch vụ y tế qua việc phát triển hỗ trợ y tế từ xa Tính mạng người Sản xuất xanh (vd: thuế carbon, mua bán phát thải nước) Phát triển xanh lĩnh vực lượng vận tải Gia tăng hành vi trách nhiệm thông qua chia sẻ thông tin qua công cụ trực tuyến Phát triển sản phẩm (bảo hiểm) chia sẻ rủi ro tình bất ngờ Xem xét lại vấn đề tồn cầu hóa Việt Nam tận dụng xu hướng lớn giới nhằm thúc đẩy chương trình nghị nước Tất nhiên, nội dung chưa bao quát đầy đủ cần nêu nhiều tình Khung đề xuất nhấn mạnh mối quan hệ xu hướng lớn chương trình nghị nước, nhiên chưa tính đến khả hợp lực tiềm hội Ví dụ, khuyến khích việc hợp thức hóa doanh nghiệp nhỏ giúp phát triển liên kết với doanh nghiệp lớn hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu Tương tự vậy, học trực tuyến phần chương trình nâng cao cải thiện lực cho lực lượng lao động có đồng thời hỗ trợ kỹ cần thiết để chuyển đổi sang sản xuất xanh Sự hiệp lực tạo thêm nhiều giá trị cho hội đề xuất Chúng tin ưu tiên lựa chọn rõ ràng dựa lợi có Việt Nam thay đổi thời gian gần tác động dịch COVID-19 Để đề xuất trở nên hữu ích hơn, cần chi tiết hóa để nhanh chóng thực khuyến nghị Vì lý đó, abc phân tích hành động sách chi tiết cho năm lĩnh vực trọng tâm lựa chọn hội Trong lĩnh vực trọng tâm, câu hỏi dẫn dắt sau giải quyết: (i) xu hướng lớn gì? (ii) xu hướng lại quan trọng Việt Nam? (iii) lại bây giờ? (iv) thực hành động gì? (v) kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực nào? Nội dung 1: Khai thác hệ thống thương mại toàn cầu Bối cảnh toàn cầu: Như trình bày trên, đại dịch COVID-19 làm gia tăng sóng phản đối khái niệm tồn cầu hóa Trong nỗ lực chung nhằm giảm lây lan dịch bệnh, hầu hết quốc gia thực đóng cửa biên giới hạn chế người dân di chuyển Nhu cầu tiêu dùng giới nhiều sản phẩm bị giảm đi, kéo theo việc giảm giá hầu hết mặt hàng thị trường quốc tế Do đó, giá trị thương mại năm 2020 dự báo giảm từ 13 - 32%6 Vai trị chuỗi giá trị tồn cầu bị xem xét lại tính dễ bị tổn thương chuỗi giá trị trước tác động gộp từ việc đóng cửa nhà máy, đóng cửa biên giới sụt giảm nhu cầu Nhiều quốc gia bắt đầu lo ngại việc phụ abc Nguồn: Tổ chức Thương mại Thế giới, Thơng cáo báo chí, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 thuộc vào Trung Quốc việc cung ứng số sản phẩm chiến lược (nhất thực phẩm thuốc men) Vì lý này, việc định hình lại chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc, tạo hội có cho Việt Nam Tại điều lại quan trọng Việt Nam? Bất kỳ thay đổi cấu trúc thương mại đầu tư giới, cho dù nhỏ, tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam, kinh tế mở giới Theo báo cáo, tỷ lệ thương mại hàng hóa GDP Việt Nam đạt gần 200%, bên cạnh kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khách du lịch quốc tế FDI Ngoài ra, Việt nam thành công việc tham gia vào nhiều chuỗi giá trị toàn cầu đa dạng, đáng ý ngành điện tử dệt may, hàm lượng nhập hàng hóa xuất cao gần ba lần so với Indonesia Trung Quốc Tương tự, nhiều ngành công nghiệp Việt Nam tìm nguồn cung ứng cho sản phẩm đầu vào sử dụng công ty xuất đặt trụ sở nhiều quốc gia khác Phần lớn hoạt động thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc dựa mối quan hệ nội ngành Tại lại bây giờ? Việt Nam tiến nhanh tắt đón đầu chiến chống COVID-19 so với nhiều đối thủ cạnh tranh khác Ấn Độ Indonesia Các nhà máy bắt đầu mở cửa trở lại, người lao động quay trở lại làm việc, lực cung ứng lĩnh vực thương mại củng cố, gián đoạn chuỗi cung ứng giảm thiểu Tương tự, thành công việc ngăn chặn dịch bệnh khiến Việt Nam trở thành điểm đến tương đối an toàn, mở khả mở cửa đón du khách quốc tế trở lại Chính phủ tận dụng thành tựu phát abcde Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” triển gần để đưa chiến lược thương mại đầu tư nhằm bổ trợ cho lợi Việt Nam lao động giá rẻ tình hình ổn định Các nhà đầu tư quốc tế phản ứng tích cực trước hấp dẫn Việt Nam, thể qua giá trị vốn FDI đăng ký tháng năm 2020 tăng 20% so với kỳ năm trước Từ quan điểm kinh doanh cần có hành động nhanh nhiều doanh nghiệp hướng tới nâng cao khả phục hồi thơng qua đa dạng hóa nhà cung cấp Với lợi tình hình kinh tế trị tương đối ổn định vị trí địa lý gần với Trung Quốc, Việt Nam điểm đến đầu tư đáng tin cậy cho nhiều doanh nghiệp có nhu cầu nhanh chóng thay đổi hoạt động sản xuất Cần thực hành động gì? Việt Nam xem xét hai động thái chiến lược để tăng cường dấu ấn thị trường thương mại đầu tư toàn cầu Trước hết, Việt Nam đẩy mạnh quan hệ với đối tác quốc gia kiểm soát dịch COVID-19 thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng hóa vận tải hành khách song phương Như minh họa Hình bên dưới, số đối tác thương mại lớn Việt Nam trở nên tương đối an toàn sau dịch COVID-19 Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Một số quốc gia khác (như Đức, Úc New Zealand) an toàn chưa có nhiều hoạt động trao đổi thương mại với Việt Nam Chiến lược cho Việt Nam để đảm bảo an toàn cho người dân dần mở cửa biên giới với hai nhóm quốc gia Để đảm bảo hiệu quả, cần thực mở cửa hai chiều quốc gia này, đặc biệt lĩnh vực quan trọng xuất nông nghiệp giá trị cao, sản phẩm y tế (bao gồm thiết bị bảo hộ cá nhân) du lịch (như bong bóng du lịch mà New Zealand Úc xem xét) Thứ hai, Việt Nam tập trung vào ngành cơng nghiệp abc Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Hình Bảng xếp hạng mức độ an toàn dịch COVID-19 nhằm hỗ trợ việc lựa chọn đối tác Kim ngạch xuất Việt Nam theo quốc gia xếp hạng mức độ an toàn sau đại dịch COVID-19 (đơn vị: tỉ đô la Mỹ) Thị phần xuất (%) Trung Quốc, 35.4 Hàn Quốc, 14.8 Nhật Bản, 16.8 Đức, 6.4 Úc, 3.3 Xếp hạng quốc gia an toàn sau đại dịch COVID-19 (1-40) Nguồn: Dữ liệu thương mại WITS xếp hạng mức độ an toàn hậu dịch COVID-19 theo DKG Lưu ý: (i) Bảng xếp hạng mức độ an toàn hậu dịch COVID-19 tích hợp bốn thơng số chính: hiệu kiểm dịch, hiệu biện pháp kiểm sốt phủ, mức độ sẵn sàng điều trị khẩn cấp, theo dõi phát hiện; (ii) thể tích bong bóng thể lượng hàng xuất Việt Nam sang quốc gia cụ thể (tính theo đơn vị tỷ la Mỹ) Bảng 2: Khuyến nghị chương trình hành động thúc đẩy thương mại FDI Mục tiêu Nội dung xem xét Ví dụ Các quan hệ hợp tác củng cố vị Việt Nam đồ thương mại giới Thúc đẩy thỏa thuận song phương với quốc gia an toàn khác Hỗ trợ thương mại (trong nước) qua Trung tâm Hỗ trợ Thủ tục Hải quan Tận dụng ASEAN hiệp định thương mại khác CPTPP làm tảng xúc tiến thương mại Thúc đẩy công nghệ số để giảm chi phí giao dịch, nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục Thúc đẩy tảng kinh doanh không tiếp xúc: thủ tục điện tử, hậu cần, kho bãi, thúc đẩy hệ sinh thái du lịch kỹ thuật số Đảm bảo an toàn chất lượng cho người lao động lĩnh vực du lịch du khách Cũng cần trọng cung cấp thực phẩm an toàn chất lượng thông qua việc xây dựng thực thi quy định an toàn thực phẩm; tăng cường phối hợp quan phủ đơn vị xuất khẩu/sản xuất để tuân thủ biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Cần có chiến dịch truyền thơng mục tiêu (bao gồm hình thức trực tuyến) Hàn Quốc: quan hải quan thực số biện pháp cải cách hỗ trợ cho thương mại bao gồm thực biện pháp hỗ trợ giao dịch vật tư quan trọng cho hàng hóa ngồi nước Trung tâm Hỗ trợ Hải quan tạo điều kiện cho hoạt động giao dịch nguyên liệu thô quan trọng, bao gồm nguồn cung ứng đầu vào quan trọng để khởi động lại nhà máy KCS tạm thời triển khai nhóm hỗ trợ 24/7 số quan hải quan để xử lý nhanh việc thông quan cho nguyên liệu thô Các dự án đầu tư Thu hút nguồn FDI chất lượng cao Nhắm tới doanh nghiệp quan tâm đến việc đa dạng hóa chuỗi cung ứng Khởi động chiến dịch với doanh nghiệp bày tỏ quan tâm đến việc dịch chuyển sang Việt Nam Thiết lập sở liệu để lập đồ chuỗi giá trị chuyên môn hóa khu vực, thiết lập hệ thống thơng tin tần số cao để cung cấp thơng tin hoạch định sách quan trọng Xác định kỹ mà doanh nghiệp/lĩnh vực đầu tư yêu cầu, phát triển kỹ có nhu cầu sử dụng cao, đặc biệt thông qua cải thiện đào tạo nghề giáo dục đại học nhằm thúc đẩy lực lượng lao động đa dạng giới Tận dụng hiệu dịch vụ lĩnh vực sản xuất (ví dụ: nghiên cứu phát triển, dịch vụ thiết kế hệ thống nhúng, hoạt động hậu cần ngày quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh sản xuất chiếm phần lớn giá trị gia tăng sản phẩm) Ủy ban Phát triển Kinh tế Singapore (EDB) tạo hội để nhà đầu tư sở hữu cổ phần cơng ty thuộc lĩnh vực công nghệ tăng trưởng cao Quốc gia tập trung vào ngành công nghiệp đổi sáng tạo cụm y sinh, công nghệ thông tin, cơng nghệ thơng minh bền vững (IoT, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa phần mềm robot) cụm công nghiệp chọn lọc theo Chương trình Đầu tư Chiến lược BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 cân nhắc việc đa dạng hóa chuỗi giá trị (Việt Nam có vị tốt nhờ xếp thứ hai mức độ hấp dẫn công ty có chiến lược dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc) Bên cạnh mạnh truyền thống khoảng cách địa lý gần với Trung Quốc, Việt Nam tận dụng việc kiểm sốt thành cơng đại dịch COVID-19 làm công cụ xúc tiến đầu tư nước Cơ hội tiếp cận Việt Nam vào nhiều thị trường đa dạng nhờ thỏa thuận thương mại song phương, khu vực đa phương (như Mỹ, Hàn Quốc, ASEAN, CP-TPP EV-FTA) mở hội thương mại với thị trường lớn giới, tạo điều kiện cho công ty mong muốn chuyển sản xuất sang Việt Nam Bên cạnh công ty điện tử bắt đầu chuyển số hoạt động sản xuất sang Việt Nam, Việt Nam cịn có hội lĩnh vực chế biến nông sản chuyển đổi nhờ vào lợi nơng nghiệp sẵn có Tuy vậy, lực hấp thụ Việt Nam bị hạn chế lực lượng lao động cao ít, đồng thời thủ tục hành hải quan nhiều phức tạp (Việt Nam xếp hạng 104 190 kinh tế thương mại xuyên biên giới, theo Báo cáo Môi trường Kinh doanh năm 2020) Để cải thiện điểm yếu cần phải tăng tốc chương trình cải cách giáo dục sau phổ thơng (ví dụ đào tạo nghề), giải kỹ theo giới phân hóa nghề nghiệp, đơn giản hóa hợp lý hóa thủ tục hành cho doanh nghiệp Nội dung 2: Thúc đẩy toán điện tử để chuẩn bị cho mơ hình kinh doanh Bối cảnh tồn cầu: Việc đóng cửa quy định giãn cách xã hội đại dịch COVID-19 thể tiềm thương mại điện tử tiện abc Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” ích tốn điện tử việc liên kết người bán với người mua tức khắc, giảm chi phí giao dịch tạo thị trường phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, bên cạnh hạn chế tiếp xúc trực tiếp Đại dịch cho thấy thuận tiện lợi ích toán điện tử việc chi trả dịch vụ tốn tiền mặt khơng tiền mặt cho đối tượng dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt tốn chi trả từ Chính phủ tới người dân (G2P) Những xu hướng chứng minh có lợi quốc gia triển khai dịch vụ tài kỹ thuật số hỗ trợ giảm thiểu tác động kinh tế đại dịch thương mại tiếp cận dịch vụ tài Tại điều lại quan trọng Việt Nam? Nền kinh tế Việt Nam giao dịch chủ yếu tiền mặt, có phần nhỏ giao dịch thực qua toán điện tử Theo khảo sát Global Findex, tính đến năm 2017 có 24% người trưởng thành Việt Nam có thẻ ghi nợ, so với tỉ lệ trung bình 43% nước Đơng Á - Thái Bình Dương Khoảng cách việc sở hữu thẻ ghi nợ việc sử dụng thẻ lớn, có 5% người trưởng thành sở hữu thẻ ghi nợ có sử dụng thẻ để tốn vịng năm trước Dịch vụ ngân hàng điện tử ghi nhận tăng trưởng cao Việt Nam có tỷ lệ sử dụng điện thoại thơng minh cao kết hợp với dịch vụ internet wifi chi phí thấp, nhiên cịn nhiều lỗ hổng quy định hành Việc xây dựng hệ sinh thái toán cần thiết để hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy toán điện tử gia tăng tài tồn diện thơng qua mở rộng phạm vi khả tiếp cận thúc đẩy tham gia nhiều nhà cung cấp vào thị trường dịch vụ tài kỹ thuật số tăng cường abc Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Bảng 3: Khuyến nghị hành động nhằm thúc đẩy tốn điện tử Mục tiêu Nội dung xem xét Ví dụ Phát triển hệ sinh thái cho tốn điện tử Cải thiện hệ thống cước điện tử để tạo điều kiện cho việc áp dụng toán điện tử, nâng cao vấn đề bảo mật giảm rủi ro gian lận Tăng cường bảo vệ người tiêu dùng nhằm tạo niềm tin toán điện tử Áp dụng tiêu chuẩn hướng dẫn để bổ trợ cho đổi công bố thông tin truy đòi Thúc đẩy khả tương tác dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ điểm cung cấp dịch vụ Mở rộng việc sử dụng chấp nhận toán điện tử cách thúc đẩy toán điện tử hoạt động tốn thực phủ cho phủ hoạt động tốn doanh nghiệp Xây dựng khung pháp lý thể chế cho phép bên thứ ba cung cấp dịch vụ toán tham gia vào hạ tầng toán Khả tương tác với nhà mạng di động phổ biến sẵn có nhiều quốc gia Thanh toán sử dụng mã QR ngày trở nên phổ biến, đặc biệt châu Á Các quan quản lý châu Á thúc đẩy việc chuẩn hóa để hỗ trợ khả tương tác hệ thống toán nhà cung cấp dịch vụ tài Mã QR mã vạch hai chiều đọc máy, sử dụng để thực toán di động sở kinh doanh Thúc đẩy thương mại điện tử tài tồn diện Cho phép thực quy trình KYC điện tử KYC theo cấp tài khoản có rủi ro thấp Thiết lập dịch vụ triển khai tốn bên thứ ba cấp phép thơng qua cấu trúc mở cho Hệ thống toán bù trừ tự động (ACH) Xây dựng tiêu chí hoạt động tổ chức minh bạch khách quan cho doanh nghiệp tiềm Khuyến khích nhà bán lẻ doanh nghiệp nhỏ tham gia trực tuyến chấp nhận toán điện tử, triển khai chương trình tập huấn thương mại điện tử nông thôn Tăng cường hợp tác ngành chia sẻ liệu với dịch vụ kỹ thuật số dựa điện toán đám mây bao gồm (i) quản lý sở kinh doanh quản lý doanh thu, (ii) kế toán, (iii) ERP, (iv) giao nhận hậu cần Phát triển Tài chuỗi cung ứng thơng qua tảng tài kỹ thuật số nhằm xây dựng sở liệu minh bạch giao dịch nhà cung cấp người mua M-Pesa dịch vụ chuyển tiền tài vi mô qua điện thoại di động mắt Kenya vào năm 2007 mở rộng số quốc gia khác M-Pesa cho phép người dùng gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, thực toán hàng hóa dịch vụ, truy cập tín dụng tiết kiệm điện thoại di động M-Pesa ví dụ dịch vụ ngân hàng khơng chi nhánh sử dụng mạng lưới chi nhánh ngân hàng Dịch vụ hỗ trợ hàng triệu người tiếp cận hệ thống tài chính thức góp phần giảm thiểu tội phạm nước chủ yếu sử dụng tiền mặt chia sẻ kiến thức sáng kiến tài tồn diện Tại lại bây giờ? Đại dịch COVID-19 hối thúc việc chuyển đổi từ kinh tế dựa tiền mặt sang khuyến khích sử dụng dịch vụ toán điện tử, nhằm tăng hiệu quả, giảm chi phí, hỗ trợ tài bao trùm cơng tác giảm nghèo Chính phủ Ngân hàng Nhà nước theo đuổi hướng này, đứng trước nhu cầu thực chi trả hỗ trợ cho đối tượng doanh nghiệp bị ảnh hưởng họ abc khơng có tài khoản ngân hàng khơng sử dụng tốn điện tử Sự phát triển thương mại điện tử (thay cho mua sắm truyền thống) thời gian gần cho thấy vai trò quan trọng việc phục hồi hoạt động kinh doanh, kể doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cịn gặp khó khăn khơng phải khơng có truy cập Internet mà thiếu hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt an tồn Cần thực hành động gì? a 10 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Hỗ trợ xây dựng quy định sáng kiến ngân hàng không chi nhánh giúp Việt Nam cải thiện tài tồn diện thơng qua khuyến khích nhà cung cấp tham gia vào thị trường dịch vụ tài kỹ thuật số tăng cường chia sẻ kiến thức sáng kiến tài tồn diện Tuy nhiên, điều đòi hỏi phải sửa đổi quy định việc mở tài khoản cấp tài khoản giao dịch giá trị thấp, đồng thời bên thứ ba cung cấp dịch vụ toán cần trao nhiều quyền việc tương tác với hệ thống toán cho phép tận dụng hiệu công nghệ sáng tạo mạng lưới truy cập Các bước cần thiết để mở rộng phạm vi tới phân khúc dân số chưa phục vụ chưa phục vụ đầy đủ, gồm phần đơng chủ hộ kinh doanh phụ nữ, để cải thiện việc sử dụng giảm chi phí dịch vụ tốn, bao gồm chuyển tiền Hầu hết để thực toán điện tử cần phải có ví điện tử liên kết với ngân hàng cần có tài khoản ngân hàng Trong bối cảnh nay, cần thận trọng xem xét lại tiềm toán điện tử đẩy nhanh việc soạn thảo quy định cho phép đơn vị cung cấp ngân hàng hoạt động lĩnh vực toán Việt Nam Phát triển toán điện tử phần quan trọng việc phát triển kinh tế số, đồng thời yếu tố để phát triển lĩnh vực khác kinh tế số thương mại điện tử Nội dung 3: Đẩy mạnh hỗ trợ y tế từ xa Bối cảnh toàn cầu: Khi xã hội phát triển trở nên số hóa, người dân mong muốn dịch vụ y tế cải thiện tốt số hóa Với thu nhập ngày tăng lên, người dân ngày mong muốn kéo dài tuổi abcd Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” thọ, trì sống khỏe mạnh hiệu Cũng nhiều quốc gia khác, tầng lớp trung lưu phát triển Việt Nam ngày có nhiều mong muốn hơn, điều tạo nhu cầu cao dịch vụ y tế chất lượng công nghệ cao Những phát triển công nghệ thông tin truyền thông thời gian gần trở thành tảng lớn cho hỗ trợ y tế từ xa vòng mười năm qua Việc chuyển đổi từ hình thức truyền thơng analogue sang kỹ thuật số, tăng cường sử dụng Internet tiến lực tính tốn mở triển vọng dịch vụ y tế Các hình thức hỗ trợ y tế từ xa phổ biến gồm có thăm khám bệnh nhân từ xa, chia sẻ thông tin nhà cung cấp, tham vấn từ xa (nhà cung cấp đến nhà cung cấp) khám bệnh ảo (bệnh nhân đến nhà cung cấp) Chi phí công nghệ thông tin giảm nhanh cải thiện mức độ sẵn có sử dụng dịch vụ, khiến hỗ trợ y tế từ xa có tiềm trở thành nhân tố thay đổi chơi lĩnh vực y tế Tại điều lại quan trọng Việt Nam? Hỗ trợ y tế từ xa cho thấy hội để người dân tăng khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao Các học từ nước phát triển cho thấy cải thiện chất lượng khả tiếp cận dịch vụ y tế thông qua việc cho phép nhà cung cấp đánh giá, chẩn đoán, điều trị chăm sóc theo dõi bệnh nhân từ xa hỗ trợ tư vấn y tế từ xa khu vực chưa đầy đủ dịch vụ Ví dụ, Đông Á, Trung Quốc ứng dụng rộng rãi CNTT cho hoạt động khám từ xa bệnh viện sở chăm sóc tuyến đầu, phái đoàn từ Việt Nam sang tham quan học tập dự án năm 2018 Các biện pháp hỗ trợ y tế từ xa cần ý quan tâm đến vấn đề bình đẳng, đảm bảo hỗ trợ tiếp cận abcd 11 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 chăm sóc cho người dân, người thành thị giàu có Hỗ trợ y tế từ xa hội để giải thách thức mang tính hệ thống việc thiếu chế phối hợp tổng hợp chăm sóc y tế hệ thống cung cấp dịch vụ y tế phân mảnh Việt Nam Hiện nhà cung cấp dịch vụ y tế chưa phối hợp với việc chuyển tuyến xuất viện cho bệnh nhân, hệ thống toán phân mảnh dẫn đến lợi ích mâu thuẫn thiếu chia sẻ thông tin quan y tế để theo dõi chăm sóc Việc chia sẻ hồ sơ y tế qua tảng điện tử tạo điều kiện phối hợp chăm sóc quan chăm sóc y tế Hỗ trợ y tế từ xa cho phép bệnh nhân chăm sóc nhà sở điều trị tuyến thông qua khám từ xa với bác sĩ bệnh viện tuyến trên, nhờ cải thiện chất lượng chăm sóc Bên cạnh đó, hỗ trợ y tế từ xa cịn mang lại nhiều lợi ích chi phí lợi ích kinh tế Chi phí trực tiếp tiết kiệm chi phí từ giải pháp chẩn đốn hình ảnh từ xa (chia sẻ hình ảnh chụp CT), tránh trường hợp chuyển bệnh nhân lên tuyến không thực cần thiết thực thăm khám qua điện thoại Ngoài giảm chi phí hội nhờ việc rút ngắn thời gian tìm kiếm dịch vụ chăm sóc y tế: nghiên cứu cho thấy lần thăm khám bệnh viện thông thường 121 phút, thời gian di chuyển 37 phút, thời gian chờ phịng khám 84 phút có 20 phút để gặp bác sĩ Việc tiết kiệm chi phí giúp thu hẹp khoảng cách sử dụng thời gian theo giới phụ nữ dành nhiều thời gian cho dịch vụ chăm sóc khơng chi trả so với nam giới gia đình Giống quốc gia khác, Việt Nam phụ nữ có nguy trở thành nạn nhân bạo lực sở giới Định hình lại kinh tế thơng qua sách “không hối tiếc” Tại lại bây giờ? Đại dịch COVID-19 đẩy nhanh số xu hướng có lợi cho phát triển hỗ trợ y tế từ xa, bao gồm việc gia tăng ứng dụng công cụ điện tử nhu cầu người cao tuổi tầng lớp trung lưu dịch vụ y tế phức tạp Việc phổ biến giải pháp hỗ trợ y tế từ xa tạo hội tiếp cận người dân khu vực miền núi khu vực khó khăn Để đối phó với đại dịch COVID-19, nhiều quốc gia đưa vào triển khai đẩy nhanh việc triển khai giải pháp hỗ trợ y tế từ xa Mặc dù chưa thể thực đánh giá hiệu lâm sàng lợi ích chi phí giải pháp hỗ trợ y tế từ xa thấy tiện ích đầy hứa hẹn bệnh nhân mắc COVID-19 bệnh nhân mắc bệnh khác Các đường dây nóng hỗ trợ việc sàng lọc ca lây nhiễm hiệu đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, bác sĩ cộng đồng; hoạt động thăm khám ảo sử dụng công nghệ đơn giản (gọi điện thoại gọi video) hỗ trợ bác sĩ sở chăm sóc ban đầu tiếp nhận bệnh nhân Hỗ trợ y tế từ xa có khả hỗ trợ dịch vụ chăm sóc y tế bối cảnh người dân hạn chế sử dụng hoạt động chăm sóc thiết yếu (ví dụ: tiêm phịng, chăm sóc tiền sản) tâm lý muốn tránh đến sở y tế Hỗ trợ y tế từ xa phối hợp với nhóm chăm sóc hoạt động theo ca bố trí địa điểm nhằm kiểm soát trường hợp nghi lây nhiễm COVID-19 tối đa hóa số lượng tham vấn (từ xa trực tiếp) giảm trường hợp bị bỏ qua Việt Nam nhanh chóng áp dụng giải pháp hỗ trợ y tế từ xa tư vấn trực tuyến cho nạn nhân bạo lực giới đại dịch COVID-19 Hệ thống Bluezone Viettel bao gồm loạt tiện ích hỗ trợ theo dõi gửi thơng tin cảnh báo dịch COVID-19 Chính abcd 12 Định hình lại kinh tế thơng qua sách “không hối tiếc” BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Bảng 4: Khuyến nghị hành động nhằm thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ y tế từ xa Mục tiêu Nội dung xem xét Mơi trường kỹ thuật Bao gồm hạ tầng CNTT đáng tin cậy, hệ thống tương tác Mở rộng phạm vi bao phủ sở hạ tầng CNTT, đặc biệt vùng sâu vùng xa Xây dựng tiêu chuẩn khả tương tác hệ thống, hợp liệu có khuyến khích chia sẻ liệu Thái Lan: Triển khai chương trình hỗ trợ y tế từ xa dự án đầu tư CNTT cho bệnh viện nông thôn Estonia: Hợp hồ sơ sức khỏe điện tử cho cơng dân, hồ sơ truy cập sở khám chữa bệnh bệnh nhân có khả tương tác với sở liệu y tế Khu vực châu Âu: Sử dụng mã bệnh nhân nhất, chia sẻ hồ sơ sức khỏe điện tử Ấn Độ: Đã thành lập quan y tế điện tử cổng thông tin CNTT quốc gia Quy định môi trường tổ chức Xây dựng quy định sách rõ ràng; xếp lại mạng lưới chăm sóc y tế Xem xét sửa đổi quy định sách (i) bảo mật, bảo vệ chia sẻ liệu, (ii) bồi hoàn (iii) trách nhiệm bệnh nhân việc đảm bảo trách nhiệm y tế rõ ràng chăm sóc y tế liên tục Xem xét cấu trúc quản trị quản lý việc tổ chức sở khám chữa bệnh, bao gồm định vai trò sở khám chữa bệnh nhân viên y tế phát triển công cụ để hợp tác Khuyến khích mạng hỗ trợ xã hội khơng thức (trực tuyến) cho nạn nhân bị bạo lực giới mở rộng hỗ trợ sang hình thức tư vấn trực tuyến Châu Âu, Mỹ: Luật bảo vệ sử dụng liệu Liên minh y tế Trung Quốc, Gesundes Kinzigtal Đức, Hệ thống Y tế Khu vực Singapore: Cơ cấu quản lý hợp đồng hệ thống khám chữa bệnh; xác định rõ vai trò sở khám chữa bệnh hệ thống, sử dụng nhóm đa ngành lộ trình chăm sóc tích hợp Anh: Các tảng theo dõi bệnh nhân từ xa phối hợp hoạt động chăm sóc sở khám chữa bệnh khác Động tài kinh tế Thiết lập động tài mạnh mẽ chứng rõ ràng lợi ích y tế lợi ích kinh tế Sửa đổi sách toán để tạo thỏa thuận tài thuận lợi cho việc áp dụng hỗ trợ y tế từ xa, để việc giảm khám chữa bệnh trực tiếp không ảnh hưởng đến doanh thu thu nhập sở khám chữa bệnh Xây dựng phương pháp đo lường đánh giá để đánh giá hiệu công nghệ, biện pháp can thiệp lâm sàng cải thiện kết khám chữa bệnh thông qua việc áp dụng lâu dài thường xuyên dịch vụ hỗ trợ y tế từ xa Hoa Kỳ (một số tiểu bang): dịch vụ hỗ trợ y tế từ xa dịch vụ y tế trực tiếp có chi phí tương đương Anh: Các ứng dụng y tế điện tử cung cấp miễn phí cho bệnh nhân, với mức phí thương lượng sở khám chữa bệnh chi trả Đánh giá có hệ thống chứng có cho thấy phạm vi quan trọng để đo lường đánh giá hiệu hơn, đặc biệt nước phát triển Yếu tố người Tăng cường chấp nhận khả sử dụng CNTT-TT người dùng; Nâng cao lực mức độ tin tưởng sở khám chữa bệnh CNTT Sử dụng công nghệ đơn giản (như tư vấn qua điện thoại) để hạn chế việc phân biệt khả truy cập công nghệ số cung cấp dịch vụ nhiều ngôn ngữ đa dạng để đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt phụ nữ, dễ dàng tiếp cận dịch vụ Tập huấn cho sở khám chữa bệnh triển khai chương trình nâng cao nhận thức giáo dục nhằm tăng cường chấp nhận sử dụng Ở Việt Nam bệnh viện tiến hành khảo sát mức độ hài lòng bệnh nhân qua điện thoại Có thể mở rộng phạm vi khảo sát lồng ghép hoạt động tư vấn quản lý trường hợp Mỹ: Lồng ghép nội dung hỗ trợ y tế từ xa vào số chương trình giảng dạy đại học Úc: Tuần lễ nâng cao nhận thức hỗ trợ y tế từ xa phủ Việt Nam đặt mục tiêu mở rộng ứng dụng khắp nước nhằm cung cấp y tế chất lượng cao cho người dân miền Tổ quốc với chi phí thấp Việc ứng dụng nhanh giải pháp hỗ trợ y tế từ xa triển khai sau gần thập kỷ nỗ lực phát triển chuẩn hóa việc sử dụng CNTT hệ thống y tế Việt Nam Do ab Ví dụ đó, COVID-19 mang đến hội có - với động lực có với hỗ trợ từ cấp lãnh đạo nhằm triển khai hỗ trợ y tế từ xa phạm vi rộng lồng ghép giải pháp hệ thống chăm sóc y tế dài hạn Cần thực hành động gì? ab 13 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Tất nhiên, khơng phải tất hỗ trợ y tế từ xa cần phải sử dụng cơng nghệ cao: Việt Nam tận dụng cơng nghệ đơn giản chi phí thấp, đặc biệt ngắn hạn Thăm khám qua điện thoại phương thức kết nối chuyên gia y tế với bệnh nhân với chi phí thấp Các bệnh viện Việt Nam bắt đầu tiến hành khảo sát mức độ hài lòng bệnh nhân qua điện thoại sau bệnh nhân xuất viện Các khảo sát mở rộng thêm câu hỏi tình hình sức khỏe bệnh nhân, tư vấn y tế đơn giản quản lý trường hợp Có thể nảy sinh vấn đề bất bình đẳng từ việc “phân chia đối tượng sử dụng kỹ thuật số” tùy theo độ tuổi, trình độ học vấn, tầng lớp kinh tế xã hội vị trí địa lý Sự chấp nhận khả sử dụng CNTT người dùng gây khó khăn cho việc áp dụng giải pháp hỗ trợ y tế từ xa Cần trọng để đảm bảo người già, hộ gia đình thu nhập thấp người dân vùng sâu vùng xa tiếp cận hỗ trợ y tế từ xa Việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ y tế từ xa nhiều ngôn ngữ đa dạng quan trọng để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ Kinh nghiệm giới cho thấy có số điều kiện phổ biến để triển khai thành công dịch vụ hỗ trợ y tế từ xa, gồm có: phát triển mơi trường cơng nghệ thích hợp (cơ sở hạ tầng CNTT đáng tin cậy, hệ thống tương tác); có quy định sách, cấu tổ chức rõ ràng; mơi trường kinh tế thuận lợi (khuyến khích tài mạnh mẽ có chứng rõ ràng lợi ích điều trị lợi ích kinh tế); yếu tố người dịch vụ hỗ trợ y tế từ xa: chấp nhận người dùng, lực tự tin Ngoài ra, nói đến quản lý trường hợp dịch vụ trực tuyến cho nạn nhân bị bạo lực giới, việc bảo mật thơng tin bảo mật danh tính vơ quan trọng Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” Nội dung 4: Tăng cường chia sẻ thông tin để nâng cao khả kháng cự Bối cảnh toàn cầu: Hơn 90% liệu thu thập vòng hai năm qua Dữ liệu trở thành nguồn lợi so sánh cho doanh nghiệp (bảy mười cơng ty có hoạt động tốt giới công ty liệu) cho quốc gia Kinh nghiệm quốc tế cho thấy phủ có tư tiến phủ đổi sáng tạo thông qua việc công khai liệu tạo điều kiện để liệu chia sẻ thơng qua việc sử dụng công cụ kỹ thuật số Những công cụ (hợp tác liệu, liệu lớn trí tuệ nhân tạo) áp dụng nhiều để giải thách thức nay, từ việc giải vấn đề biến đổi khí hậu đến sức khỏe cộng đồng tạo việc làm Tại điều lại quan trọng Việt Nam? Kinh nghiệm quốc tế quốc gia cởi mở hơn, bao trùm chia sẻ liệu không quốc gia hiệu mà cịn có khả kháng cự cao khả thích ứng tốt với cú sốc Trong năm qua, Chính phủ Việt Nam triển khai hiệu việc thu thập liệu từ nhiều nguồn khác (các chương trình phủ, khảo sát hộ gia đình khảo sát doanh nghiệp) Dữ liệu thu thập bao gồm nhiều lĩnh vực từ y tế, thị trường lao động, ô nhiễm, tài cơng, đầu tư cơng, hợp đồng, quản trị doanh nghiệp không gian địa lý quản lý tài nguyên thiên nhiên, lũ lụt thông tin rủi ro Mặc dù liệu quan chức tận dụng hiệu việc xây dựng chiến lược sách lại khơng công khai với công chúng Trên thực tế, Việt ab 14 Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Bảng 5: Khuyến nghị hành động nhằm tăng cường chia sẻ thơng tin Mục tiêu Nội dung xem xét Ví dụ Ban hành quy định hướng dẫn (miễn phí) chia sẻ liệu cho ngành thông tin quan trọng bao gồm cổng thông tin (đất đai, cước công dân, doanh nghiệp), liệu thuế, tài cơng, bảo hiểm y tế, đất đai, tài nguyên môi trường không gian địa lý Hàn Quốc: kho liệu quốc gia Trung Quốc: Mơi trường, kiểm sốt nhiễm, tài ngun thiên nhiên Brazil: minh bạch việc quản lý gỗ hỗ trợ xử lý hoạt động bất hợp pháp chiếm tới 70% hoạt động khai thác gỗ Thông tin Chính phủ Xây dựng cấu quản trị liệu tồn phủ, tích hợp liệu khả tương tác Chỉ định người quản lý liệu cấp trung ương, ngành quan Phát triển tồn tảng CNTT chung phủ Xây dựng tiêu chuẩn cho chương trình thu thập phân loại liệu cụ thể theo ngành với tiêu chuẩn trao đổi liệu định dạng trao đổi phép cập nhật, sử dụng tái sử dụng liệu Xây dựng chế trao đổi liệu - thiết lập API cổng để chia sẻ liệu liền mạch Canada: Standards, OpenMaps Đan Mạch: Datafordeler Thụy Sĩ: SwissTopo Indonesia: Cổng thông tin không gian địa lý Hoa Kỳ: O*NET Quyền người dùng Cải thiện vấn đề an ninh bảo mật thông tin Ban hành quy định bảo mật thông tin bao gồm bảo mật danh tính Ban hành tiêu chuẩn bảo mật lớp bảo mật để kiểm sốt truy cập phịng ngừa trường hợp giả mạo giao dịch điện tử Singapore: Ứng dụng SingPass Mobile có tính bảo mật u cầu đăng nhập Đạo luật bảo mật liệu cá nhân Thái Lan Châu Âu: Quy định Bảo mật Dữ liệu Chung Ban hành quy định Tăng cường khả tiếp cận thông tin để công khai thông tin Nam xếp hạng 106 178 quốc gia theo Chỉ số Dữ liệu Mở gần đây.7 Hạn chế việc chia sẻ liệu rộng rãi vấn đề an ninh bảo mật góp phần làm giảm chất lượng liệu thu thập giảm trách nhiệm giải trình kết không theo dõi đánh giá qua thời gian Chính phủ để lại dấu ấn cho hệ tương lai hôm thơng qua việc cơng bố thơng tin phủ cách chủ động táo bạo hơn, ứng dụng số hóa thơng tin để giảm chi phí giao dịch Tại lại bây giờ? Đại dịch COVID-19 trở thành chất xúc tác hỗ trợ Việt Nam thực hành động táo bạo để đưa việc sử dụng liệu chia sẻ thông tin làm trung tâm chiến lược phục hồi Việc ngăn chặn thành công bùng abc phát dịch bệnh COVID-19 chứng minh việc chia sẻ liệu cơng cụ mạnh mẽ để xây dựng, triển khai, giám sát đánh giá tác động hành động sách hành vi cá nhân tập thể Việt Nam sử dụng hàng loạt hỗ trợ kỹ thuật số để thông báo lần theo ca nhiễm đại dịch Các thông tin đáng tin cậy minh bạch từ phủ việc bùng phát dịch bệnh không giúp người dân thực hành động phối hợp để ngăn chặn lây lan dịch bệnh mà cịn cho phép quan quyền cấp làm phẳng đường cong Chính phủ chắn tiếp tục phát huy lợi ích cách chia sẻ thêm liệu phủ nhằm hỗ trợ tăng cường quản lý, cải thiện nhận thức thị trường rủi ro gia tăng trách nhiệm giải trình việc cung cấp dịch vụ hậu dịch COVID-19 Công bố hgsadfyy Nguồn: https://odin.opendatawatch.com/ReportCreator/ExportCountryReport/VNM/2018 15 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 thông tin quản lý tài sản công tài nguyên thiên nhiên cho phép người dân hỗ trợ phủ việc giám sát thực thi quy định nhằm cải thiện hiệu ngành quan thực Cần thực hành động gì? Thu thập chia sẻ liệu chứng minh nhân tố thay đổi chơi đại dịch COVID-19 Việc ban hành quy định chung chia sẻ liệu số liệu mở đây, bối cảnh dịch bệnh bùng phát vào đầu tháng 4, bước tiến đắn Tiếp theo cần nhanh chóng sửa đổi quy định thơng lệ cho lĩnh vực cụ thể y tế, đất đai, môi trường, tài nguyên thiên nhiên, thương mại tài cơng - quản lý thuế, vốn lĩnh vực cịn hạn chế việc chia sẻ thơng tin với quan nhà nước khác Cuối cùng, cần triển khai cấu quản trị liệu tồn phủ để tạo điều kiện chia sẻ liệu liền mạch quan phủ với doanh nghiệp người dân Để đạt mục tiêu cần (i) dỡ bỏ rào cản khả tiếp cận thông tin lĩnh vực ưu tiên; (ii) phát triển tảng liệu phủ cổng thơng tin dễ sử dụng với giao diện lập trình ứng dụng (API) để tự động chia sẻ liệu hệ thống máy tính; (iii) cải thiện vấn đề an ninh bảo mật cho người dùng Nội dung 5: Hướng tới kinh tế carbon thấp Bối cảnh toàn cầu: Đại dịch COVID19 quy định cách ly xã hội tạo cú sốc mạnh thị trường lượng toàn cầu Mặc dù thị trường thường xuyên chứng kiến nhiều biến động biên độ giảm nhu cầu biên độ lớn nad Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” kể từ sau chiến tranh giới thứ hai Dự báo tới cuối năm nhu cầu dầu giảm 9-10%, than giảm 89%, gas giảm 2-4% điện giảm 510% Năng lượng tái tạo số lượng mà nhu cầu tăng nhẹ khoảng 1-2%, nhờ mạnh lợi ích kinh tế tài nguồn lượng Do cân đối cungcầu, giá hàng hóa lượng giảm mạnh tháng qua, trung bình giảm 50% so với mức trước COVID-19 Một số trường hợp đặc biệt dầu thô lần lịch sử có giá giảm xuống giới hạn lý thuyết (đến âm) Với hai phần ba hệ thống lượng toàn cầu phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, mức tiêu thụ lượng giảm có tác động mạnh mẽ đến lượng khí thải carbon dioxide (CO2) Tốc độ giảm phát thải CO2 mức nhanh trăm năm qua cao gấp sáu lần so với mức giảm kỷ lục trước 0,4 Gt năm 2009 khủng hoảng tài tồn cầu Các quốc gia giới ghi nhận tác động tích cực việc giảm mức độ nhiễm sức khỏe người môi trường tự nhiên Tuy nhiên lợi ích từ việc giảm tốc độ tăng phát thải CO2 ô nhiễm không khí cục tạm thời trừ tạo đà cho thay đổi hành vi, cách thức hoạt động thể chế sâu rộng lâu dài Bên cạnh đó, cần đề phịng trường hợp bật trở lại tăng phát thải giống trường hợp xảy khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, lượng khí thải CO2 từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch sản xuất xi măng tăng 5,9% năm 2010 (nhiều gấp ba lần so với mức giảm suy thoái kinh tế) Tại điều lại quan trọng Việt Nam? Biến động giá hàng hóa lượng có tác động khác quốc gia xuất a 16 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 nhập nhiên liệu Lần tài khoản vãng lai quốc gia xuất nhiên liệu bị thâm hụt phải giảm chương trình tài khóa đồng thời phải đối phó với nhu cầu chi tiêu công liên quan đến đại dịch Việt Nam quốc gia nhập lượng rịng (như dầu, khí đốt, than đá), tận dụng ưu vấn đề Nhờ kiểm soát đại dịch COVID-19 tốt nhiều quốc gia khác, kinh tế Việt Nam đà hồi phục Giao thông vận tải dần hoạt động trở lại, hoạt động công nghiệp khôi phục, mức tiêu thụ điện hàng năm, chủ yếu dựa vào nhiên liệu hóa thạch, tăng 4% bốn tháng đầu năm 2020 Do hệ thống lượng Việt Nam cịn phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch nên phản ứng tự nhiên mở rộng tiêu thụ (sản lượng nhiên liệu lỏng than tồn kho vào cuối tháng năm 2020 cao 47% so với kỳ năm ngoái) Do Việt Nam gỡ bỏ phần lớn chế trợ cấp nhiên liệu hóa thạch nên mặc định người tiêu dùng hưởng lợi từ giá thông qua thấp (phân bổ cho Quỹ Bình ổn Nhiên liệu) Tuy nhiên, giá hàng hóa tăng trở lại, lợi ích tài ngắn hạn ảnh hưởng tiêu cực tài tác động kinh tế dài hạn liên quan đến sức khỏe người, môi trường tài nguyên thiên nhiên Trong thời gian gần đây, Việt Nam quốc gia có thu nhập trung bình thấp có mức thay đổi thiệt hại trung bình hàng năm ô nhiễm môi trường cao (khoảng 3%) giai đoạn 1995-2015 Tại lại bây giờ? Nguồn cung lượng dự báo điều chỉnh mạnh mẽ để đối phó với cú sốc cầu giá tăng mạnh trở lại vòng năm tới Gần 70% lượng Việt Nam cho lĩnh vực sản xuất cốt lõi giao thơng, điện, ab Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” cơng nghiệp từ nhiên liệu hóa thạch Với tốc độ nay, tính đến năm 2030 nhập lượng chiếm phần tư tổng lượng tiêu thụ Việt Nam Sự phụ thuộc hệ thống lượng Việt Nam vào nhiên liệu hóa thạch nhập kéo theo rủi ro tài (thanh toán ngoại hối cho lượng nhập khẩu), rủi ro an ninh lượng (gián đoạn nguồn cung nhập khẩu) rủi ro mơi trường (tăng phát thải khí nhà kính phát thải chất gây nhiễm khơng khí) trừ Việt Nam biết nắm bắt hội có tiến hành biện pháp xử lý Đây thời điểm thuận lợi để đưa định khung sách dự kiến sửa đổi năm 2020 Một số hành động mang tính bước ngoặt xem xét có tác động lớn đến ngành lượng Ví dụ: kế hoạch sửa đổi Đóng góp quốc gia tự xác định (NDCs) làm tăng hy vọng giảm phát thải CO2 đưa sách biện pháp “khơng hối tiếc” để giải đồng thời vấn đề chất lượng không khí biến đổi khí hậu, Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội kết nối cam kết khí hậu với đường lối sách kinh tế chính, Quy hoạch Phát triển Hệ thống Điện (PSDP 8) thúc đẩy sản xuất lượng tái tạo, Chương trình Quốc gia việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (VNEEP) đẩy nhanh việc thực biện pháp tiết kiệm lượng, bên cạnh việc sửa đổi Luật Bảo vệ Môi trường tạo sở pháp lý mạnh mẽ cho chương trình khí hậu Nhu cầu lượng cho kinh tế tiếp tục gia tăng, cần đảm bảo chương trình đầu tư giai đoạn phục hồi hậu COVID-19 không đẩy Việt Nam vào đường thâm dụng nhiên liệu hóa thạch Như giúp tránh nguy mắc kẹt tài sản lĩnh vực lượng, dự án đầu abc 17 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 tư dài hạn kéo dài 50 năm chí lâu khơng có hiệu kinh tế sớm Thực định hướng carbon thấp đầu tư (các biện pháp kích cầu khơng xem nhẹ vấn đề mơi trường để đẩy nhanh tiến trình thực hiện) nâng cao lực cạnh tranh, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải thiện y tế cộng đồng chất lượng sống người dân nước Ngoài ra, hỗ trợ phát triển ngành lượng tạo việc làm ngắn hạn đồng thời trở thành ngành sản xuất cạnh tranh quốc tế Việt Nam Cần thực hành động gì? Đại dịch COVID-19 hội có để ưu tiên dự án đầu tư thơng minh với khí hậu Các dự án đầu tư không mang lại lợi ích tài mơi trường dài hạn mà cịn mang lại tác động tích cực ngắn hạn rủi ro thấp việc làm hoạt động kinh tế Ba nội dung thảo luận gồm có (i) điều tiết nhu cầu, (ii) đa dạng hóa nguồn cung (iii) tạo điều kiện cho dự án đầu tư carbon thấp Mở rộng hiệu lượng từ góc độ sản xuất tiêu dùng trình dài hạn Cần thực hành động sau đây: (i) thúc đẩy thay đổi theo hướng đẩy mạnh sử dụng phương tiện giao thông công cộng người dân vận tải đường sắt, đường thủy đường biển hàng hóa; (ii) phải ưu tiên phát triển di động điện tử cách chuyển đổi từ phương tiện chạy nhiên liệu hóa thạch sang phương tiện chạy điện (đặc biệt phương tiện công cộng không khả thi); (iii) giảm nhu cầu vận tải thông qua việc áp dụng làm việc từ xa, thương mại điện tử thúc đẩy quy hoạch đô thị nhỏ gọn; (iv) cải thiện khung pháp lý để thực mục tiêu hiệu lượng cấp abc Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” địa phương cấp ngành (ví dụ: giảm tổn thất điện hệ thống điện, kiểm sốt nhiễm công nghiệp, tăng cường quy định xây dựng, tiêu chuẩn thực thi, v.v.); (v) hỗ trợ ưu đãi đầu tư (ví dụ: tín dụng, giảm thuế) cho doanh nghiệp cá nhân với chương trình truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức hiệu lượng Điện tiếp tục trở thành nguồn nhiên liệu kinh tế Việt Nam Do đó, việc chuyển đổi từ nhập điện sang nguồn nước thông qua việc tận dụng triệt để nguồn lượng tái tạo dồi nước (như lượng mặt trời, gió) giảm đáng kể cuối xóa bỏ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch Với xu hướng tiếp tục giảm chi phí lượng tái tạo, tăng chi phí mơi trường nhiên liệu hóa thạch khó khăn việc thực dự án mới, cần xem xét lại kế hoạch xây dựng nhà máy nhiệt điện than quy mô lớn Cần thực hành động sau đây: (i) sửa đổi Quy hoạch Điện (PSDP 8) bổ sung thêm mục tiêu phát triển lượng tái tạo sản xuất điện, đồng thời đưa tất yêu cầu kỹ thuật có liên quan (ví dụ tăng cường lưới điện, lưu trữ pin) để tích hợp lượng tái tạo thành công; (ii) đầu tư tư nhân cần thiết cần đẩy mạnh đầu tư công cần trọng vào việc nâng cấp công suất lưới điện để phân phối lượng tái tạo; (iii) thực khung thương mại minh bạch để thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân (ví dụ: đấu giá ngược thỏa thuận chuẩn hóa) nhằm giảm chi phí củng cố niềm tin cho nhà đầu tư; (iv) chương trình sản xuất điện phân phối (ví dụ: hệ thống lượng mặt trời mái nhà) giảm bớt áp lực cho lưới điện tập trung; (v) mua bán điện khu vực cần a 18 Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 ý vấn đề an ninh lượng (ví dụ: nhập thủy điện dư thừa từ Lào Trung Quốc) tạo điều kiện cho việc sử dụng lượng carbon thấp, chi phí thấp Để chuyển đổi sang lượng cần đầu tư tài trước mắt để đạt lợi ích kinh tế lâu dài Cần thực hành động sau đây: (i) tính giá carbon nhiên liệu hóa thạch (khơng chuyển tồn lợi ích cho người tiêu dùng) sử dụng số tiền thu để đầu tư cho dự án carbon thấp, bao gồm dự án lượng tái tạo sử dụng lượng hiệu Đây hội mang tính thời điểm, giá mức thấp kỷ lục, đồng thời mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch tương đối thấp Việc áp dụng công cụ định giá carbon hiệu (như thuế carbon, trần carbon abc hệ thống thương mại) khiến dự án đầu tư thơng minh khí hậu trở nên cạnh tranh hướng tới chuyển sang mơ hình lượng carbon thấp Cách tiếp cận dựa thị trường tạo động lực cho doanh nghiệp người tiêu dùng tìm kiếm khu vực dễ dàng thay công nghệ carbon thấp mà không làm gián đoạn việc sử dụng trường hợp lựa chọn thay carbon thấp không cạnh tranh chi phí Nó khuyến khích ý tưởng sáng tạo nơi giải pháp thay có chi phí q cao; (ii) hỗ trợ chương trình tài khu vực tư nhân làm chủ (có thể tăng cường với bảo lãnh phủ hỗ trợ vốn cổ phần) phát hành trái phiếu xanh để thúc đẩy đầu tư; (iii) thiết lập biểu giá phản ánh chi phí cho điện để đảm bảo bền vững tài dài hạn Bảng 6: Khuyến nghị hành động “làm phẳng đường cong carbon”: Mục tiêu Nội dung xem xét Ví dụ Điều tiết nhu cầu Giảm cường độ sử dụng lượng kinh tế độ co giãn lượng GDP Việt Nam ước tính khoảng 2, mức cao khu vực yêu cầu cần có cải thiện đáng kể Đẩy mạnh di động điện tử, giao thông công cộng biện pháp khác nhằm giảm nhu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch Mở rộng đầu tư để cải thiện hiệu sử dụng lượng tiêu thụ điện Đưa quy định chặt chẽ hiệu sử dụng lượng ngành công nghiệp, thiết bị, phương tiện, đồng thời giảm dần chất nhiễm khí hậu (HCFC HFC) sử dụng làm mát, làm lạnh cách nhiệt Chương trình điện khí hóa xe buýt công cộng Trung Quốc chương trình lớn giới Chương trình nâng cao hiệu lượng Mỹ giúp tiết kiệm hai lần chi phí lượng Kế hoạch hành động thực kiểm sốt ngăn chặn nhiễm Hà Bắc (Trung Quốc) tập trung vào việc giảm khí thải doanh nghiệp, hộ gia đình vận tải Giao thức Montreal hỗ trợ việc loại bỏ HCFC cắt giảm HFC Đa dạng hóa nguồn cung Đẩy nhanh trình chuyển đổi lượng từ phân tử nhập sang electron nước thông qua việc tận dụng triệt để nguồn lượng tái tạo dồi nước (ví dụ: lượng mặt trời gió) Cải thiện kế hoạch triển khai dự án đầu tư công bổ sung để đảm bảo phát triển lượng tái tạo nước Đẩy nhanh việc xây dựng khuôn khổ thương mại minh bạch cạnh tranh để thu hút nguồn lực khu vực tư nhân Xác định đẩy mạnh đào tạo lực lượng lao động cần thiết để hỗ trợ trình chuyển đổi Ấn Độ, Trung Quốc, UAE: lượng mặt trời đạt mức ngang lưới điện nhiều quốc gia Hàn Quốc có kế hoạch đóng cửa nửa nhà máy điện than tăng gần gấp ba sản lượng lượng tái tạo sản xuất điện Tạo điều kiện cho dự án đầu tư carbon thấp Hỗ trợ ngành lượng đổi sáng tạo cần đầu tư tài trước mắt để đạt lợi ích kinh tế lâu dài Áp dụng thuế carbon cho nhiên liệu hóa thạch sử dụng tiền thu để đầu tư cho dự án carbon thấp Áp dụng công cụ định giá carbon hiệu để khuyến khích ý tưởng sáng tạo carbon thấp Tiếp tục cải cách biểu giá điện hỗ trợ phát triển phương pháp đầu tư dựa thị trường Canada giảm phát thải thành công cách áp dụng thuế carbon nhiên liệu hóa thạch EU, Nhật Bản (Tokyo Saitama), Hoa Kỳ (California) sử dụng chương trình mua bán phát thải để khuyến khích giảm phát thải GHG nhắm vào lĩnh vực phát thải nặng 19 ... cứu NBER, N 27047, 04-2020 BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” Những xu hướng sau đại dịch COVID-19? COVID-19 đẩy kinh tế giới vào... chóng theo đuổi hành động sách cánh cửa hội cho Việt Nam dần khép lại quốc gia khác hồi phục sau khủng hoảng COVID-19 vài tháng tới BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Bối cảnh tồn cầu:...BÁO CÁO C Ậ P NH Ậ T CHÍNH SÁCH V Ề COVID-19 Định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối tiếc” Đừng bỏ phí hội từ khủng hoảng – định hình lại kinh tế thơng qua sách “khơng hối

Ngày đăng: 28/05/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w