1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bien soan ma tran de 2011

51 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;. 3) Câu dẫn phải đặt [r]

(1)

MƠN ĐỊA LÍ

Biên Soạn Ma Trận ĐỀ Biên Soạn Ma Trận ĐỀ

(2)

NỘI DUNG TẬP HUẤN

NỘI DUNG TẬP HUẤN

Email: buivantienbmt@gmail.com;

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

1

2 THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

3 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN

CÂU HỎI-BÀI TẬP

(3)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Hoạt động lớp)

Trong Kiểm tra-Đánh giá, Thầy/Cô thường biên soạn đề kiểm tra theo quy trình ?

- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA

CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CÔNG TÁC

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Hoạt động lớp)

Thầy/Cơ đánh giá thực trạng tình hình đổi kiểm tra đánh giá thân, trường đơn vị công tác.

-

(4)

HOẠT ĐỘNG 1

HOẠT ĐỘNG 1

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM

TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CƠNG TÁC

Ưu điểm (đã làm, mặt làm được)

-• Nhược điểm (chưa làm)cịn hạn chế-khó khăn)

-• Kiến nghị (cấp trường, cấp sở)

-Email: buivantienbmt@gmail.com;

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CÔNG TÁC

(5)

Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh là nhằm theo dõi trình học tập học sinh, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thầy, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến đạt mục tiêu giáo dục.

ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Đánh giá gồm có khâu là: Thu thập thơng tin, xử lí thơng tin định Đánh giá trình bắt đầu chúng ta định mục tiêu phải theo đuổi kết thúc đưa ra định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời lại mở đầu cho chu trình giáo dục tiếp theo.

Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa nguồn thông tin phản hồi q trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này.

(6)

Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu sau đây:

1 Đảm bảo tính khách quan, xác

2 Đảm bảo tính tồn diện

3 Đảm bảo tính hệ thống

4. Đảm bảo tính cơng khai tính phát triển 5 Đảm bảo tính cơng bằng

ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

(7)

Đổi KT-ĐG yêu cầu cần thiết phải tiến hành thực đổi PPDH đổi giáo dục Đổi GD cần từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục biểu hạn chế, lạc hậu, yếu kém, sở tiếp thu vận dụng thành tựu đại khoa học GD nước quốc tế vào thực tiễn nước ta Các cấp quản lý GD cần chỉ đạo chặt chẽ, coi trọng việc hướng dẫn quan quản lý GD cấp dưới, trường học, tổ chuyên môn GV trong việc tổ chức thực hiện, cho đến tổng kết, đánh giá được hiệu cuối Thước đo thành công giải pháp đạo đổi cách nghĩ, cách làm CBQLGD, GV đưa số nâng cao chất

(8)

ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Đơn vị tổ chức thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG trường học, môn học với điều kiện tổ chức dạy học cụ thể Do việc đổi KT-ĐG phải gắn với đặc trưng môn học, nên phải coi trọng vai trị tổ chun mơn, nơi trao đổi kinh nghiệm giải khó khăn, vướng mắc Trong việc tổ chức thực đổi KT-ĐG, cần phát huy vai trò đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chuyên môn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV phải đơn độc Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu giải pháp cụ thể việc đổi PPDH đổi KT-ĐG: ra đề kiểm tra bảo đảm chất lượng, kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng môn.

(9)

ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

(10)

ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Đổi KT-ĐG gắn liền với đổi PPDH GV đổi mới PPHT HS, kết hợp đánh giá với đánh giá ngoài cấp độ thấp, GV dùng đề kiểm tra người khác (của đồng nghiệp, nhà trường cung cấp, từ nguồn liệu Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết học tập HS lớp mình Ở cấp độ cao hơn, nhà trường trưng cầu trường khác, quan chuyên môn bên tổ chức KT-ĐG kết học tập HS trường

(11)

HOẠT ĐỘNG 2

HOẠT ĐỘNG 2

QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

( BƯỚC )

Xác định mục tiêu kiểm tra-đánh giá Xác định hình thức kiểm tra

Xây dựng ma trận đề kiểm tra

Viết đề kiểm tra từ ma trận có

Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

*Lưu ý: bước đầu phải có tiết soạn giáo án: đề kiểm tra

1 1 2 3 4 5 6

(12)

HOẠT ĐỘNG 2

HOẠT ĐỘNG 2  B3:XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

( thao tác rút gọn ) Khung ma trận đề kiểm tra

(Mơ tả tiêu chí)

Email: buivantienbmt@gmail.com;

Chủ đề nội dung/ Cấp nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng-thấp Vận dụng-cao Chủ đề

1: Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn

-Số câu

-Số điểm tỉ lệ % -Số câu-Số điểm -Số câu-Số điểm -Số câu-Số điểm -Số câu-Số điểm

Chủ đề

2:

Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn

-Số câu

-Số điểm tỉ lệ % -Số câu-Số điểm -Số câu-Số điểm -Số câu-Số điểm -Số câu-Số điểm

Chủ đề (n) Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn

-Số câu

-Số điểm tỉ lệ % -Số câu-Số điểm -Số câu-Số điểm -Số câu-Số điểm -Số câu-Số điểm

Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %

Số câu: Số

điểm: Tỉ lệ %

Số câu: Số

điểm: Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %

(13)(14)

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Email: buivantienbmt@gmail.com;

THAO TÁC 1:

LIỆT KÊ CÁC CHỦ ĐỀ (NỘI DUNG, CHƯƠNG )

(15)(16)

THAO TÁC 2:

VIẾT CÁC CHUẨN KT,KN CẦN ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI MỖI CẤP ĐỘ

TƯ DUY VÀO CÁC CỘT 2,3,4,5

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(17)

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Lưu ý

- Sử dụng chuẩn KT-KN chương trình GDPT mơn Địa lí để làm căn kiếm tra đánh giá: chuẩn kiến thức, kĩ môn học kiến thức, kĩ tối thiểu, mà đối tượng học sinh vùng miền khác nhau cần đạt sau học xong môn Địa lí trường phổ thơng Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể sở vật chất, đội ngũ giáo viên, đối tượng học sinh thực tiễn địa phương nâng cao mức độ yêu cầu cần đạt so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình.

- Mỗi chủ đề, nội dung nên có chuẩn đại diện; số lượng chuẩn KT-KN cần đánh giá chủ đề tương đương với thời lượng quy định PPCT; chọn chuẩn có vai trò quan trọng chủ đề, chương, nội dung chương trình GDPT;

(18)

THAO TÁC 3:

QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI TỈ LỆ % TỔNG ĐIỂM CHO MỖI CHỦ ĐỀ

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(19)

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Lưu ý

- Căn vào thời lượng giảng dạy nội dung, chủ đề kiểm tra; Dựa vào quy định PPCT để phân chia điểm cho hợp lí

- Dựa vào mức độ quan trọng của chủ đề để chia điểm cho chuẩn;

-Dựa vào kinh nghiệm trình độ của GV; dựa vào trình độ thực tế của HS (ma trận đề dùng mãi).

(20)

THAO TÁC 4:

QUYẾT ĐỊNH TỔNG SỐ ĐiỂM CỦA BÀI KiỂM TRA

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(21)

THAO TÁC 5:

TÍNH SỐ ĐiỂM CHO MỖI CHỦ ĐỀ TƯƠNG ỨNG VỚI %

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

(22)

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(23)

THAO TÁC 6:

TÍNH SỐ ĐiỂM CHO MỖI CHUẨN TƯƠNG ỨNG

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

(24)

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Lưu ý

- Căn vào mục đích kiểm tra đánh giá (KT 15 phút, tiết, học kì, Thi)

- Căn vào hình thức đề kiểm tra đánh giá (tự luận, trắc nghiệm).

- Căn vào thời lượng dạy học lớp mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá.

- Căn vào thực tế trình độ HS địa phương.

Ví dụ: Tính % điểm số số điểm cho chuẩn tương ứng: sở coi điểm số chủ đề hay nội dung 100% ta phân phối % điểm sau tính điểm số cho chuẩn cột mức độ nhận thức ( Vị trí địa lí 2,0 điểm =100%, nhận biết 50%=1,0 điểm, thông hiểu 50%=1,0điểm)

(25)

THAO TÁC 7:

TÍNH SỐ ĐiỂM CHO MỖI CỘT

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

(26)

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(27)

THAO TÁC 8:

TÍNH TỈ LỆ % CHO MỖI CỘT

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

(28)

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Lưu ý

Cộng dồn số điểm cột, sau tính %, ta thấy mức độ nhận thức hiển thị % tổng 100% đề kiểm tra Trên sở tính tốn điều chỉnh lại tỉ lệ % và số điểm cho cân đối hợp lí.

(29)

THAO TÁC 9:

ĐÁNH GIÁ LẠI MA TRẬN VÀ CHỈNH SỬA NẾU THẤY CẦN THIẾT

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

(30)

Theo Nikko việc xây dựng ma trận đề kiểm tra gồm thao tác trên, nhiên với quá nhiều thao tác thực vừa dễ quên, nhầm lẫn thời gian Vì vậy xây dựng ma trận ta gộp số thao tác tính điểm lại cho gọn hơn, nhưng đảm bảo đầy đủ nội dung ma trận Các thao tác xây dựng ma trận rút gọn lại sau:

Thao tác Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra (như thao tác ví dụ minh họa trên)

Thao tác Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư (như thao tác 2 ví dụ minh họa trên)

Thao tác Tính điểm cho kiểm tra ô ma trận. -Quyết định tổng số điểm cho toàn kiểm tra (như thao tác 4);

-Quy định % điểm điểm số cho chủ đề cần kiểm tra (tính điểm theo hàng dọc);

-Quy định % điểm điểm số cho mức độ nhận thức chủ đề (quy định điểm cho ô ma trận-theo hàng ngang) Để dễ thực tránh trường hợp tính điểm số điểm lẻ ta ngầm mặc định % tổng điểm cho mức độ nhận thức (% tổng điểm cột), tính % điểm số điểm cụ thể cho ô ma trận; cộng điểm theo cột, tính % điểm số theo cột.

( THAO TÁC RÚT GỌN LẠI CÒN THAO TÁC )

VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC

XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(31)

B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA

TRẬN

- Dựa vào ma trận để xây dựng đề kiểm tra, sử dụng hình thức tự luận sử dụng hai hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm.

- Một câu hỏi kiểm tra chuẩn hay chuẩn, tùy thuộc vào nội dung chuẩn tích hợp lại với nhau để biên soạn 01 câu hỏi.

-Trong câu hỏi có 01 vài mức độ nhận thức, nhiên nên ghép mức độ nhận thức có nội dung vào câu hỏi không nên ghép lớn hai mức độ nhận thức.

-Cho điểm câu đề kiểm tra: dựa vào ma trận để tính điểm cho câu hỏi kiểm tra Chú ý câu hỏi ghép

(32)

a.Các yêu cầu câu hỏi có nhiều lựa chọn (TNKQ)

1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng;

3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể;

4) Không trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh;

6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức;

7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh;

8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra;

9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất;

11) Không đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng”.

B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA

TRẬN

Bước Viết đề kiểm tra từ ma trận

05/28/21

Email: buivantienbmt@gmail.com;

(33)

Bước Viết đề kiểm tra từ ma trận

B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA

TRẬN

b Các yêu cầu câu hỏi tự luận

1) Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng chương trình (chuẩn kiến thức, kỹ năng) hay khơng

2) Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh số điểm hay không?

3) Câu hỏi có yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình huống hay không?

4) Xét mối quan hệ với câu hỏi khác kiểm tra, câu hỏi tự luận nội dung cấp độ tư nêu tiêu chí kiểm tra hay khơng?

5) Nội dung câu hỏi có cụ thể hay khơng? Nó có đặt u cầu các hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu hay đưa yêu cầu chung chung mà câu trả lời phù hợp?

(34)

B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA

TRẬN

7) Để đạt điểm cao, học sinh phải chứng minh quan điểm nhận biết thực tế, khái niệm,…?

8) Ngơn ngữ câu hỏi có chuyển tải hết yêu cầu người đề học sinh hay không?

9) Câu hỏi có diễn đạt theo cách giúp Hs hiểu được: - Độ dài câu trả lời?

- Mục đích kiểm tra? - Thời gian trả lời câu hỏi?

- Tiêu chí đánh giá/ chấm điểm kiểm tra?

10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi có nêu rõ làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm chứ khơng đơn quan điểm mà chúng đưa ra?

Bước Viết đề kiểm tra từ ma

trậnb Các yêu cầu câu hỏi tự luận

(35)

B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA

TRẬN

- Phản ánh mục tiêu giáo dục - Phạm vi kiến thức, kĩ năng:

+ Kiến thức kĩ kiểm tra toàn diện; kiến thức kĩ nằm chương trình giáo dục phổ thông Không sử dụng kiến thức, kĩ xa lạ để đề kiểm tra.

+ Số câu hỏi đủ để bao quát chủ đề học, nhưng đảm bảo phù hợp với thời gian kiểm tra trình độ HS Không nên nhiều câu hỏi nội dung.

- Hình thức kiểm tra:

+Nên kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan

+Tỉ lệ câu hỏi TL TNKQ phù hợp với môn (Tỉ lệ TNKQ TL tùy theo địa phương, đối tượng học sinh

c Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết mơn Địa lí

(36)

Bước Viết đề kiểm tra từ ma trận

B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA

TRẬN

c Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết mơn Địa lí

- Đề kiểm tra có tác dụng phân hóa: Có câu hỏi các mức độ nhận thức khác nhau, nên để mức độ nhận thức cao có tỉ lệ điểm số mức độ nhận thức thấp.

- Có giá trị phản hồi: Có tình để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu nhận thức lực Phản ánh ưu điểm thiếu sót chung HS.

- Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan người đề người chấm kiểm tra Đáp án biểu điểm xác để GV HS vận dụng cho kết giống nhau.

- Tính xác, khoa học: Khơng có sai sót, diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết yêu cầu tới HS, câu hỏi đảm bảo đơn nghĩa.

- Tính khả thi: Câu hỏi phù hợp với trình độ, thời gian làm bài HS, có tính đến thực tiễn địa phương.05/28/21

Email: buivantienbmt@gmail.com;

(37)

Bước :Xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm

B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu

điểm

- Dựa vào ma trận đề đề kiểm tra, kết hợp với chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng để xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm Trong trình xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm cần tính đến năng lực thực tế HS địa phương.

(38)

B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu

điểm

Bước :Xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm

(39)

B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu

điểm

(40)

B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu

điểm

Bước :Xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm

(41)

B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu

điểm

(42)

B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu

điểm

Bước :Xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm

RUBRIC ĐỀ KIỂM TRA

(Hướng dẫn cho điểm- dùng để tham khảo)

(43)

B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu

điểm

Nội dung

Mức độ

Tiêu chí (10-9 điểm) (8-7 điểm) (6-5 điểm) (4-3 điểm) (2-1 điểm)

Câu 1

Kiến thức

- Nêu đầy đủ nội dung đáp án. - Lấy ví dụ điển hình

- Bộc lộ nội dung

- Lấy ví dụ đúng

- Bộc lộ nội dung

- Lấy ví dụ

- Bộc lộ nội

dung - Bộc lộ nội dung

Tư duy

Có phương pháp trả lời hệ thống, khoa học Ví dụ cụ thể, điển hình

Có phương pháp trả lời khoa học Ví dụ cụ thể

Có phương pháp trả khoa học Ví dụ chưa được điển hình

Phương pháp trả lời chưa khoa học Ví dụ chưa đúng.

Chưa có phương pháp Ví dụ chưa

Kỹ năng

Lập luận lơ gíc Trình bày đẹp, khoa học

Lập luận lơ gíc

Trình bày được. Lập luận lơ gíc Trình bày chưa khoa học

Lập luận chưa tốt

Trình bày vụng Lập luận trình bày chưa

Câu 2

Kiến thức - Nêu đầy đủ nội dung đáp án - Bộc lộ nội dung - Bộc lộ nội dung - Bộc lộ nội dung - Bộc lộ nội dung Tư duy

Có phương pháp trả lời hệ thống, khoa học

Có phương pháp trả

lời khoa học Có phương pháp trả khoa học. Phương pháp trả lời chưa khoa học Chưa có phương pháp

Kỹ năng

Lập luận lơ gíc Trình bày đẹp, khoa học.

Lập luận lơ gíc

Trình bày Lập luận lơ gíc Trình bày chưa khoa học

Lập luận chưa tốt

Trình bày vụng. Lập luận trình bày chưa được.

Câu 3

Kiến thức - Nêu đầy đủ nội dung đáp án - Bộc lộ nội dung - Bộc lộ nội dung - Bộc lộ nội dung - Bộc lộ nội dung Tư duy

Có phương pháp trả lời hệ thống, khoa học

Có phương pháp trả

(44)

Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau:

1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác.

2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng?

3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).

4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm.

B6: Xem xét lại việc biên soạn đề

kiểm tra

(45)

HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG 2

QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

( BƯỚC )

Xác định mục tiêu kiểm tra-đánh giá Xác định hình thức kiểm tra

Xây dựng ma trận đề kiểm tra Viết đề kiểm tra từ ma trận có

Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

*Lưu ý: bước đầu phải có tiết soạn giáo án: đề kiểm tra 1 1 2 3 4 5 6

(46)

VÍ DỤ MINH HỌA BƯỚC VÀ

BƯỚC 4

Ở đề kiểm tra học kì I-Địa lí 12-CT chuẩn: chủ đề nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (=100%), phân phối cho chủ đề nội dung như sau: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tiết

(20,0%); Lịch sử hình thành phát triển lãnh

thổ tiết (15,0%); Đặc điểm chung tự nhiên 8 tiết (50,0%); Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên tiết (15,0 %); Trên sở phân phối số tiết trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra sau:

BƯỚC 3: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

05/28/21

Email: buivantienbmt@gmail.com;

(47)

VÍ DỤ MINH HỌA BƯỚC VÀ

(48)

VÍ DỤ MINH HỌA BƯỚC VÀ

BƯỚC 4

BƯỚC 4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 12 (Chương trình chuẩn)

Câu (2,0 điểm) Trình bày hệ tọa độ địa lí nước ta Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí khí hậu nước ta.

Câu (1,5 điểm) Nêu đặc điểm khái quát giai đoạn Tiền Cambri lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta.

Câu (3,0 điểm) Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan).

Câu (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:

Lượng mưa, lượng bốc cân ẩm số địa điểm nước ta

Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc (mm) Cân ẩm (mm)

Hà Nội 1676 989 +687

Huế 2868 1000 +1868

TP.Hồ Chí Minh 1931 1686 +245

Hãy so sánh, nhận xét lượng mưa, lượng bốc cân ẩm địa điểm Giải thích nguyên nhân.

Câu (1,5 điểm) Hãy nêu số thiên tai thường hay xảy địa phương em Nêu biện pháp phòng chống.

(49)

THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

HOẠT ĐỘNG 3

CHIA NHÓM: BIÊN SOẠN MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA

NHÓM 1: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 10 -CHUẨN

NHĨM 2: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 11 -CHUẨN

NHĨM 3: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨN

NHÓM 4: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 10 -CHUẨN

NHĨM 5: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 11 -CHUẨN

NHÓM 6: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨN

(50)

Email: buivantienbmt@gmail.com;

TÊN NHÓM:………

TÊN NỘI DUNG:……….

(51)

Ngày đăng: 28/05/2021, 08:13

w