* Hoạt động 1: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi... _ Giáo viên treo hình 64, chia nhóm, yêu cầu Học sinh quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Nhìn vào hình cho biết nguồn gốc của t[r]
(1)Tuần :22 Tiết : 24
CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG Ngày soạn: 17/2/11 Ngày giảng:17/2/11
I-Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
_Hiểu thời gian số lần chăm sóc rừng sau trồng _ Hiểu nội dung công việc chăm sóc rừng sau trồng 2 Kỹ năng:
_ Hình thành kỹ chăm sóc rừng _ Rèn luyện kỹ quan sát, thảo luận nhóm 3 Thái độ:
Có ý thức chịu khó, cẩn thận an tồn lao động chăm sóc rừng
II-Chuẩn bị :
- Thầy: SGK, soạn - Trị: SGK, tập
III Tiến trình tổ chức hoạt động 1 Ổn định:
2 Kiểm tra :
3.Bài mới:
1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)
_ Hãy nêu quy trình làm đất để trồng rừng
_ Em cho biết mùa trồng rừng tỉnh miền Bắc, miền Trung tỉnh miền Nam nước ta 3 Bài mới:
Giới thiệu mới:
Chăm sóc rừng sau trồng yếu tố định tỉ lệ sống chất lượng Để hiểu rõ việc chăm sóc rừng sau trồng, ta vào
* Hoạt động 1: Thời gian số lần chăm sóc
Yêu cầu: Bi t ế được th i gian v s l n ch m sóc r ng sau tr ng.ờ à ố ầ ă ừ ồ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Theo em chăm sóc rừng sau
khi trồng nhằm mục đích gì? _ u cầu học sinh đọc phần I cho biết:
+ Vì sau trồng 1-3 tháng phải chăm sóc ngay?
+ Vì phải chăm sóc liên tục năm?
+ Vì năm đầu chăm sóc nhiều năm sau? _ Tiểu kết, ghi bảng
Để tạo môi trường thuận lợi cho trồng sinh trưởng tốt có tỉ lệ sống cao
_ Học sinh đọc trả lời:
Vì trồng cịn non yếu Tiến hành chăm sóc để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng nhanh, tăng sức đề kháng môi trường sống
Vì năm thứ 1-4 rừng chưa khép tán, sau 4-5 năm rừng khép tán
Năm sau khoẻ dần tán rừng ngày kín
_ Học sinh ghi
I Thời gian số lần chăm sóc:
1 Thời gian:
Sau trồng gây rừng từ đến tháng phải tiến hành chăm sóc ngay, chăm sóc liên tục năm
2 Số lần chăm sóc: Năm thứ năm thứ 2, năm chăm sóc đến lần Năm thứ ba năm thứ 4, năm chăm sóc đến lần
* Hoạt động 2: Những cơng việc chăm sóc rừng sau trồng u cầu: N m ắ được nh ng công vi c ch m sóc r ng.ữ ệ ă ừ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
(2)học sinh chia nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Chăm sóc rừng bao gồm cơng việc gì?
+ Hình 44a mơ tả cơng việc gì? Làm nào?
+ Hình 44b mơ tả cơng việc gì? Và cách tiến hành cơng việc + Hình 44c cơng việc cách tiến hành cơng việc đó? + Hình 44d mơ tả cơng việc cách làm ?
+ Hình 44e cơng việc làm nào?
_ Giáo viên nhận xét
+ Cho biết phát quang nhằm mục đích
+ Em cho biết sau trồng gây rừng có nhiều chết nguyên nhân
_ Giáo viên sửa, bổ sung ghi bảng
nhóm hồn thành câu trả lời: _ Cử đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
Bao gồm công việc: + Tỉa dặm + Phát quang + Làm cỏ + Bón phân + Vun gốc
+ Làm rào bảo vệ
Tỉa, dặm Trong hố có nhiều tỉa cịn đem tỉa dặm vào nơi chết hay chổ đất trống
Làm cỏ quanh gốc Làm cỏ xung quanh gốc
Bón phân: Thường bón năm đầu
Xới đất, vun gốc Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc vun vào gốc không làm tổn thương rễ
Phát quang làm rào bảo vệ: + Phát quang chặt bỏ day leo, hoang dại chèn ép rừng trồng + Làm rào bảo vệ cách trồng dứa dại số khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng _ Học sinh lắng nghe
Tránh chèn ép ánh sáng, dinh dưỡng tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt
Do cỏ hoang dại chèn ép trồng, đất khô thiếu chất dinh dưỡng, thời tiết xấu, sâu, bệnh hại, thú rừng phá hại,…
_ Học sinh lắng nghe ghi
sóc rừng sau trồng: _ Làm rào bảo vệ _ Phát quang _ Làm cỏ
_ Xới đất, vun gốc _ Bón phân
_ Tỉa dặm
Học sinh đọc phần ghi nhớ 4 Củng cố:
_ Cho biết thời gian số lần chăm sóc rừng sau trồng _ Cho biết cơng việc chăm sóc rừng sau trồng 5 Dặn dò:
_ Nhận xét thái độ học tập học sinh
_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước Tuần :22
Tiết : 25
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG KHAI THÁC RỪNG
Ngày soạn:18/2/11 Ngày giảng:23/2/11
I-Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
_ Phân biệt loại khai thác rừng
_ Hiểu điều kiện khai thác rừng nước ta
(3)2. Kỹ :
Hình thành kỹ sử dụng phương thức thích hợp để khai thác rừng điều kiện địa hình cụ thể
3. Thái độ :
_ Có ý thức sử dụng hợp lí tài ngun rừng _ Có ý thức bảo vệ rừng
II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên :
_ Bảng 2, hình 45,46,47 SGK phóng to _ Bảng con, phiếu học tập
2. Học sinh :
Xem trước 28 III.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
_ Chăm sóc rừng sau trồng vào thời gian nào, cần chăm sóc năm số lần chăm sóc năm?
_ Chăm sóc rừng sau trồng gồm cơng việc nào? 3. Bài mới:
Ở chương I học kỹ thuật gieo trồng chăm sóc rừng Hôm em học chương mới: Khai thác bảo vệ rừng Ta vào Khai thác rừng để biết loại khai thác rừng, điều kiện khai thác rừng biện pháp phục hồi rừng sau khai thác
* Hoạt động 1: Các loại khai thác rừng
Yêu cầu: N m ắ được nh ng i m gi ng v khác gi a lo i ữ đ ể ố à ữ ạ khai thác r ng.ừ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung _ Giáo viên treo bảng yêu cầu học
sinh quan sát trả lời câu hỏi: + Có loại khai thác rừng? Kể ra?
+ Thế khai thác trắng ? Thời gian chặt hạ cách phục hồi rừng nó?
+ Thế khai thác dần? Thời gian chặt hạ cách phục hồi rừng khai thác dần?
+ Thế khai thác chọn? Thời gian chặt hạ cách phục hồi rừng khai thác chọn?
+ Nêu điểm giống khác
_ Học sinh quan sát trả lời:
Có loại:
+ Khai thác trắng + Khai thác dần + Khai thác chọn
Là chặt toàn rừng lần
+ Thời gian chặt mùa khai thác gỗ (< năm) + Cách phục hồi: trồng rừng
Chặt toàn rừng đến lần khai thác
+ Thời gian: kéo dài đến 10 năm
+ Rừng tự phục hồi tái sinh tự nhiên
Chặt già, có phẩm chất sức sống Giữ lấy cịn non, gỗ tốt có sức sống mạnh + Không hạn chế thời gian + Rừng tự phục hồi
Giống khác nhau: _ Giống nhau:
I Các loại khai thác rừng: Có loại khai thác rừng:
_ Khai thác trắng chặt hết mùa chặt, sau trồng lại rừng _ Khai thác dần chặt hết đến lần chặt đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên
(4)nhau loại khai thác rừng
_ Giáo viên sửa, bổ sung
+ Rừng nơi đất dốc lớn 15 độ, nơi rừng phịng hộ có khai thác trắng không, sao?
+ Khai thác rừng khơng trồng rừng có tác hại gì?
_ Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho học sinh ghi bảng
+ Trắng dần: lượng chặt hạ toàn rừng + Dần chọn: rừng tự phục hồi
_ Khác nhau: thời gian chặt hạ
_ Học sinh lắng nghe
Khơng, gây xói mịn, rửa trôi, lũ lụt
Sẽ làm cho đất bị thối hóa, rữa trơi, xói mịn, gây lũ lụt,
_ Học sinh ghi
* Hoạt động 2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng Việt Nam
Yêu cầu: N m ắ được i u ki n áp d ng v o vi c khai thác r ng.đ ề ệ ụ à ệ ừ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh đọc phần thông
tin mục II quan sát hình 45,46 hỏi:
+ Hãy cho biết tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 qua 22 ta học?
+ Nước ta áp dụng điều kiện để khai thác rừng?
+ Em điền vào chỗ trống nội dung thích hợp điều kiện thứ nhất?
+ Các điều kiện khai thác rừng nhằm mục đích gì?
_ Giáo viên bổ sung , ghi bảng
_ Học sinh đọc thông tin , quan sát trả lời:
Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích, độ che phủ rừng giảm mạnh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày tăng
Các điều kiện:
+ Chỉ khai thác chọn không khai thác trắng + Rừng nhiều gỗ to có giá trị kinh tế
+ Lượng gỗ khai thác chọn< 35% lượng gỗ khu vực khai thác
Học sinh điền: + Có độ dốc 15 độ + Có tác dụng phịng hộ
Mục đích : trì, bảo vệ diện tích rừng, diện tích đất, _ Học sinh ghi
II Điều kiện áp dụng khai thác rừng nay Việt Nam: _ Chỉ khai thác chọn không khai thác trắng
_ Rừng cịn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế _ Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ khu vực khai thác
* Hoạt động 3: Phục hồi rừng sau khai thác
Yêu cầu: Bi t ế được bi n pháp ph c h i r ng.ệ ụ ồ ừ
(5)_ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục III SGK trả lời câu hỏi:
+ Đối với rừng khai thác trắng ta nên phục hồi rừng nào? + Biện pháp phục hồi rừng khai thác trắng sao?
+ Đối với rừng khai thác dần khai thác chọn để phục hồi ta phải làm sao?
+ Cho biết biện pháp phục hồi rừng khai thác dần khai thác chọn
Giáo viên nhận xét, ghi bảng
_ Học sinh nghiên cứu mục III trả lời:
Rừng khai thác trắng ta nên trồng rừng để phục hồi
Trồng xen công nghiệp với rừng
Rừng khai thác dần khai thác chọn: thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng phục hồi
Biện pháp:
+ Chăm sóc gieo giống: làm cỏ, xới đất, bón phân quanh gốc
+ Phát hoang cỏ hoang dại để hạt dễ nẩy mầm sinh trưởng thuận lợi + Dặm hay gieo hạt vào nơi có tái sinh nơi khơng có gieo trồng _ Học sinh ghi
III Phục hồi rừng sau khai thác:
Rừng khai thác trắng:
Trồng rừng để phục hồi lại rừng
Trồng xen công nghiệp với rừng Rừng khai thác dần khai thác chọn:
Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi biện pháp: _ Chăm sóc gieo giống: làm cỏ, xới đất, bón phân quanh gốc _ Phát dọn cỏ hoang dại để hạt dễ nẩy mầm sinh trưởng thuận lợi
_ Dặm hay gieo hạt vào nơi có tái sinh nơi khơng có gieo trồng
4 Củng cố :
_ Có loại khai thác rừng? Nội dung loại _ Các điều kiện áp dụng khai thác rừng
_ Các cách phục hồi rừng sau khai thác
(6)Tuần :23 Tiết : 26
BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG Ngày soạn:1/2/12 Ngày giảng: /2/12 I.Mục tiêu:
1 Kiến thức:
_ Hiểu ý nghĩa bảo vệ khoanh ni rừng
_ Biết mục đích, biện pháp bảo vệ rừng , khoanh nuôi rừng 2 Kỹ năng:
Hình thành kỹ bảo vệ,ni dưỡng rừng 3 Thái độ:
Có ý thức bảo vệ phát triển rừng II Chuẩn bị:
1.Giáo viên:Hình 48,49 SGK phóng to Học sinh: Xem trước 29
III.Tiến trình lên lớp: Ổn định : Kiểm tra cũ:
_ Các loại khai thác rừng có điểm giống khác ? _ Khai thác rừng Việt Nam phải tuân thủ điều kiện nào? Bài mới:
* Hoạt động 1: Ý ngh a.ĩ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục I trả lời câu hỏi: + Em cho biết tình hình rừng nước ta từ năm 1943-1995 nào?
+ Nguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm?
+ Em cho biết tác hại việc phá rừng thơng qua vai trị rừng trồng rừng
+ Rừng có ý nghĩa trái đất?
+ Cho biết ý nghĩa việc bảo vệ khoanh nuôi rừng
_ Học sinh đọc trả lời:
Rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng , diện tích độ che phủ rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc , đất hoang ngày tăng
Sự phá hoại rừng bừa bãi: đốt rừng, phá rừng …
Tác hại việc phá rừnglà: + Đối với môi trường: gây nhiểm khơng khí , làm cân tỉ lệ O2 CO2 khơng khí, gây xói mịn ,rửa trơi ,lũ lụt, hạn hán, … + Đối với đời sống: giảm nguồn cung cấp gỗ lớn hạn chế xuất khẩu…
+ Không bảo tồn loài sinh vật quý hiếm…
Rừng tài nguyên đất nước, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn đời sống sản xuất xã hội
Việc bảo vệ khoanh ni rừng có ý nghĩa sinh tồn sống sản xuất người
I Ý nghĩa:
(7)*Hoạt động 2: B o v r ng.ả ệ ừ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục II.1 trả lời câu hỏi: + Tài nguyên rừng gồm có thành phần nào?
+ Cho biết mục đích việc bảo vệ rừng
+Ví dụ: Ở Đồng Tháp có rừng khơng, có động vật q khơng ?
_ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 SGK cho biết:
+ Theo em hoạt động người coi xâm hại tài nguyên rừng?
+ Những đối tượng phép kinh doanh rừng?
+ Tham gia bảo vệ rừng cách nào?
_ Giáo viên treo hình 49 giải thích hình
+ Nêu tác hại việc phá rừng, cháy rừng
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng
_ Học sinh đọc thông tin trả lời:
Gồm có lồi động vật, thực vật rừng, đất có rừng đồi trọc, đất hoang thuộc sản xuất lâm nghiệp
Mục đích:
+ Giử gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng có + Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao chất lượng tốt
Như rừng tràm, Sếu đầu đỏ vườn quốc gia Tràm Chim … _ Học sinh ghi
_ Học sinh đọc mục trả lời:
Phá rừng bừa bãi,gây cháy rừng, lắng chiếm rừng đất rừng, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng ,…
Các đối tượng phép kinh doanh rừng là: Cơ quan lâm nghiệp Nhà nước, cá nhân hay tập thể quan chức lâm nghiệp giao đất, giao rừng để sản xuất theo đạo Nhà nước
Bằng cách: Định canh định cư, phịng chóng cháy rừng, chăn ni gia súc
_ Học sinh quan sát hình lắng nghe
Tác hại: diện tích rừng bị giảm, làm động vật khơng có nơi cư trú, làm đất bị bào mòn…
_ Học sinh ghi
II Bảo vệ rừng: Mục đích:
_ Giữ gìn tài ngun thực vật, động vật, đất rừng có _ Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao chất lượng tốt
2 Biện pháp: Gồm có:
_ Ngăn chặn cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng _ Kinh doanh rừng, đất rừng phải Nhà nước cho phép
_ Chủ rừng Nhà nước phải có kế hoạch phịng chóng cháy rừng
* Hoạt động 3: Khoanh nuôi ph c h i r ng.ụ ồ ừ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức + Khoanh nuôi phục hồi rừng nhằm
mục đích gì?
_ u cầu học sinh đọc thông tin mục III.2 cho biết:
Tạo hoàn cảnh thuận lợi để nơi rừng phục hồi phát triển thành rừng có sản lượng cao
_ Học sinh đọc trả lời:
III Khoanh nuôi phục hồi rừng:
1 Mục đích:
(8)+ Khoanh nuôi phục hồi rừng bao gồm đối tượng khoanh nuôi nào?
+ Khi ta phải khoanh nuôi phục hồi rừng?
_ Giáo viên sửa, ghi bảng
_ Yêu cầu học sinh đọc to mục III.3 trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu lên biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng?
+ Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh ni phục hồi rừng khơng ,tại sao?
_ Giáo viên hồn thiện kiến thức cho học sinh , ghi bảng
Đối tượng khoanh ni gồm có: + Đất rừng nương rẫy bỏ hoang tính chất đất rừng + Đồng cỏ,cây bụi xen gỗ, tầng đất mặt dày 30 cm
Đất lâm nghiệp rừng khả phục hồi thành rừng
_ Học sinh ghi
_ Học sinh đọc to mục cho biết:
Các biện pháp:
+ Bảo vệ:cấm chăn thả đại gia súc, tổ chức phịng chóng cháy rừng,…
+ Phát dọn dây leo, bụi rậm ,cuốc xới đất tơi xốp
+ Tra hạt hay trồng vào nơi đất có khoảng trống lón
Khơng, việc khoanh nuôi phục hồi rừng áp dụng đất lâm nghiệp rừng khả phục hồi thành rừng
_ Học sinh ghi
2 Đ ối tượng khoanh nuôi: Đất lâm nghiệp rừng khả phục hồi thành rừng gồm có:
_ Đất rừng nương rẫy bỏ hoang tính chất đất rừng
_ Đồng cỏ,cây bụi xen gỗ, tầng đất mặt dày 30 cm
3 Biện pháp:
Thông qua biện pháp: _ Bảo vệ: cấm chăn thả đại gia súc,…
_ Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc
_ Tra hạt hay trồng vào nơi đất có khoảng trống lớn
4 Củng cố:
5 Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối chuẩn bị ôn tập
Tuần :23
Tiết : 27 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂNCHĂN NUÔI,GIỐNG VẬT NUÔI Ngày soạn:2/2/12 Ngày giảng: /2/12 I.Mục tiêu:
1 Kiến thức
Hiểu vai trị chăn ni
Biết nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi Hiểu khái niệm giống vật ni
Biết vai trị giống vật nuôi chăn nuôi 2 Kỹ
Quan sát thảo luận nhóm
Có kỹ phân loại giống vật ni II Chuẩn bị:
Hình 50 SGK phóng to Sơ đồ 7, phóng to III.Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định : Kiểm tra cũ: 3.Bài
* Hoạt động 1: Vai trò c a ch n nuôi.ủ ă
(9)cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
+ Nhìn vào hình a, b, c cho biết chăn ni cung cấp gì?
Vd: Lợn cung cấp sản phẩm gì?
+Trâu, bị cung cấp sản phẩm gì?
+ Hiện cịn cần sức kéo từ vật ni khơng?
+ Theo hiểu biết em lồi vật ni cho sức kéo? + Làm để môi trường khơng bị nhiễm phân vật ni?
+ Hãy kể đồ dùng làm từ sản phẩm chăn ni mà em biết?
+ Em có biết ngành y dùng nguyên liệu từ ngành chăn ni để làm khơng? Nêu vài ví dụ
Giáo viên hoàn thiện kiến thức
câu hỏi:
Cung cấp :
+ Hình a: cung cấp thực phẩm như: thịt,trứng, sữa
+ Hình b: cung cấp sức kéo như: trâu, bị
+ Hình c: cung cấp phân bón + Hình d: cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ
Cung cấp thịt phân bón
Cung cấp sức kéo thịt
Vẫn cịn cần sức kéo từ vật ni
Đó trâu, bị, ngựa hay lừa
Phải ủ phân cho hoai mục
Như: giầy, dép, cặp sách, lượt, quần áo
Tạo vắc xin, huyết thanh.vd: thỏ chuột bạch
nuôi.
_ Cung cấp thực phẩm _ Cung cấp sức kéo _ Cung cấp phân bón _ Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác
* Hoạt động 2: Nhi m v c a ng nh ch n nuôi nệ ụ ủ à ă ở ước ta.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Giáo viên treo tranh sơ đồ
yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
+ Chăn ni có nhiệm vụ?
+ Em hiểu phát triển chăn ni tồn diện?
+ Em cho ví dụ đa dạng lồi vật ni?
+ Địa phương em có trang trại khơng?
+ Phát triển chăn ni có lợi ích gì? Em kể vài ví dụ
+ Em cho số ví dụ đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật cho sản xuất
+ Tăng cường đầu tư cho
_ Học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
Có nhiệm vụ:
+ Phát triển chăn ni tồn diện + Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất
+ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lý
Phát triển chăn ni tồn diện phải:
+ Đa dạng lồi vật ni + Đa dạng quy mô chăn nuôi: Nhà nước, nông hộ, trang trại
Vd: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngỗng…
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Ví dụ: Tạo giống suất cao, tạo thức ăn hỗn hợp,…
Như:
+ Cho vay vốn, tạo điều kiện
II Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi nước ta _ Phát triển chăn ni tồn diện
(10)nghiên cứu quản lý nào?
+ Từ cho biết mục tiêu ngành chăn ni nước ta gì?
+ Em hiểu sản phẩm chăn nuôi
+ Em mô tả nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nước ta thời gian tới?
+ Giáo viên ghi bảng
cho chăn nuôi phát triển
+ Đào tạo cán chuyên trách để quản lý chăn nuôi: bác sĩ thú y…
Tăng nhanh khối lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi (sạch, nhiều nạc…) cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất
Là sản phẩm chăn nuôi không chứa chất độc hại
Học sinh mô tả
* Hoạt động 3: Khái ni m v gi ng v t nuôiệ ề ố ậ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Giáo viên treo tranh 51, 52, 53
yêu cầu học sinh quan sát
_Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.1 trả lời câu hỏi cách điền vào chổ trống _ Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận:
+ Đặc điểm ngoại hình, thể chất tính sản xuất vật khác giống nào?
+ Em lấy vài ví dụ giống vật ni ngoại hình chúng theo mẫu
+ Vậy giống vật ni?
+ Nếu khơng đảm bảo tính di truyền ổn định có coi giống vật nuôi hay không? Tại sao? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi bảng
_ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.2 trả lời câu hỏi: + Có cách phân loại giống vật nuôi? Kể ra?
+ Phân loại giống vật ni theo địa lí nào? Cho ví dụ?
+ Thế phân loại theo hình
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh đọc điền
_ Học sinh thảo luận trả lời + Ngoại hình
+ Năng suất + Chất lượng
Khác
Học sinh cho ví dụ
Giống vật nuôi sản phẩm người tạo Mỗi giống vật ni có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có suất chất lượng nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể định
Không
_ Học sinh ghi _ Học sinh đọc trả lời:
Có cách phân loại: _ Theo địa lí
_ Theo hình thái, ngoại hình _ Theo mức độ hoàn thiện giống
_ Theo hướng sản xuất
Nhiều địa phương có giống vật ni tốt nên vật gắn liền với tên địa phương Vd: vịt Bắc Kinh, lợn Móng Cái…
Dự vào màu sắc lông, da để phân
III Khái niệm giống vật nuôi.
Thế giống vật nuôi?
Được gọi giống vật ni vật ni có nguồn gốc, có đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định đạt đến số lượng cá thể định
2.Phân loại giống vật nuôi
Có nhiều cách phân loại giống vật ni
_ Theo địa lí _ Theo hình thái, ngoại hình
_ Theo mức độ hồn thiện giống
(11)thái, ngoại hình? Cho ví dụ?
+ Thế phân loại theo mức độ hồn thiện giống ? Cho ví dụ? + Giống nguyên thủy giống nào? Cho ví dụ?
+ Thế phân loại theo hướng sản xuất? Cho vd?
_ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.3 trả lời câu hỏi: + Để công nhận giống vật ni phải có điều kiện nào?
+ Hãy cho ví dụ điều kiện để công nhận giống vật nuôi + Tiểu kết ghi bảng
loại Vd: Bò lang trắng đen, bị vàng…
Các giống vật ni phân làm giống nguyên thuỷ, giống độ, giống gây thành
Các giống địa phương nước ta thường thuộc giống nguyên thuỷ.Vd: Gà tre, gà ri, gà ác
Dựa vào hướng sản xuất vật ni mà chia giống vật nuôi khác như: giống lợn hướng mơ (lợn Ỉ), giống lợn hướng nạc (lợn Lanđơrat), giống kiêm dụng (lợn Đại Bạch)
_ Học sinh đọc phần thông tin trả lời:
Cần điều kiện sau:
_ Các vật ni giống phải có chung nguồn gốc _ Có điều kiện ngoại hình suất giống
_ Có tính di truyền ổn định
_ Đạt đến số lượng định có địa bàn phân bố rộng
Học sinh cho ví dụ
3 Điều kiện để công nhận giống vật nuôi
_ Các vật nuôi giống phải có chung nguồn gốc _ Có đặc điểm ngoại hình suất giống
_ Có tính di truyền ổn định
_ Đạt đến số lượng định có địa bàn phân bố rộng
* Hoạt động 4: Vai trị c a gi ng v t ni ch n nuôi.ủ ố ậ ă
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức + Giống vật ni có vai trị
thế chăn nuôi?
+ Giống định đến suất nào?
_ Giáo viên treo bảng mô tả suất chăn nuôi số giống vật nuôi
+ Năng suất sữa trứng loại gà(Logo+Gàri) loại bò(Hà lan+Sin) yếu tố định?
+ Ngồi giống yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm?
_ Yêu cầu học sinh đọc mục II.2 + Chất lượng sữa dựa vào yếu tố nào?
+ Sữa loại vật nuôi giống
Có vai trị:
_ Giống vật nuôi định suất chăn nuôi
_ Giống vật nuôi định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
Trong điều kiện ni dưỡng chăm sóc giống khác cho suất khác
Học sinh mô tả
Giống yếu tố di truyền
Yếu tố chăm sóc thức ăn, ni dưỡng
_ Học sinh đọc
Dựa vào hàm lượng mỡ sữa
Dựa vào tỉ lệ mỡ sữa
IV Vai trò giống vật nuôi chăn nuôi.
(12)trâu Mura,giống bò Hà Lan, giống bò Sin, dựa vào yếu tố nào? + Hiện người ta làm để nâng cao hiệu chăn ni? _ Giáo viên chốt lại kiến thức ghi bảng
Con người không ngừng chọn lọc nhân giống để tạo giống vật nuôi ngày tốt
4-Củng cố:
Chăn nuôi có vai trị gì?
Cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nước ta
Thế giống vật nuôi? Phân loại giống vật nuôi điều kiện để công nhận giống vật ni
Giống vật ni có vai trị chăn ni?
(13)Tuần :24 Tiết : 28
SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
Ngày soạn:5/2/12 Ngày giảng:13/2/12 I.Mục tiêu:
1 Kiến thức.
_ Biết định nghĩa sinh trưởng phát dục vật nuôi _ Biết đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi
_ Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát dục vật ni 2 Kỹ năng.
Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, thảo luận nhóm II Chuẩn bị: Phiếu học tập
III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ:
Em hiểu giống vật nuôi? Hãy cho ví dụ Giống vật ni có vai trị chăn nuôi?
* Hoạt động 1: Khái niệm sinh trưởng phát dục vật nuôi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục I SGK
_ Giáo viên giảng:
Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử Hợp tử phát triển thành cá thể non, lớn lên già Cả trình gọi phát triển vật nuôi Sự phát triển vật ni ln có sinh trưởng phát dục xảy xen kẽ hỗ trợ
_ Giáo viên treo tranh yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
+ Nhìn vào hình ngan, em có nhận xét khối lượng,hình dạng, kích thước thể?
+ Người ta gọi tăng khối lượng(tăng cân) ngan q trình ni dưỡng gì?
+ Sự sinh trưởng nào? _ Giáo viên giải thích ví dụ SGK, ghi bảng
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.1 cho biết:
+ Thế phát dục?
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vd giải thích cho học sinh sinh trưởng phát dục buồng trứng
+ Cùng với phát triển thể, buồng trứng lớn dần
sinh trưởng buồng trứng
Học sinh đọc thông tin mục I Học sinh lắng nghe
_ Học sinh quan sát trả lời:
Thấy có tăng khối lượng, kích thước thay đổi hình dạng
Gọi sinh trưởng
Là tăng khối lượng, kích thước phận thể _ Học sinh ghi
_ Học sinh đọc thông tin trả lời:
Sự phát dục thay đổi chất phận thể
_ Học sinh đọc nghe giáo viên giải thích
I Khái niệm sinh trưởng phát triển vật nuôi
Sự sinh trưởng: Là tăng khối lượng, kích thước phận thể
Sự phát dục:
(14)+ Khi lớn, buồng trứng bắt đầu sản sinh trứng phát dục buồng trứng
_ Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận điền vào bảng phân biệt sinh trưởng phát dục
_ Học sinh thảo luận đại diện nhóm trả lời
Những biến đổi thể vật
nuôi sự sinh trưởng sự phát dục
_ Xương ống chân bê dài thêm cm
_ Thể trọng lợn(heo từ 5kg) tăng lên 8kg
_ Gà trống biết gáy _ Gà mái bắt đầu đẻ trứng
_ Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa _ Giáo viên sửa chữa bổ sung: + Nhìn vào hình 24 mào ngan lớn có đặc điểm gì?
+ Con gà trống thành thục sinh dục khác gà trống nhỏ đặc điểm nào?
+ Vậy em có biết thay đổi chất khơng?
_ Giáo viên hồn thiện lại kiến thức cho học sinh
Mào rõ thứ hai có màu đỏ, đặc điểm ngan thành thục sinh dục
Mào đỏ, to, biết gáy
Là thay đổi chất bên thể vật nuôi
Học sinh ghi
* Hoạt động 2: Đặ đ ểc i m s sinh trự ưởng v phát d c c a v t nuôià ụ ủ ậ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Giáo viên treo sơ đồ trả lời
các câu hỏi:
+ Em quan sát sơ đồ cho biết sinh trưởng phát dục vật ni có đặc điểm nào? + Cho ví dụ sinh trưởng không đồng vật nuôi
+ Cho ví dụ giai đoạn sinh trưởng phát dục gà
+ Cho ví dụ minh họa cho phát triển theo chu kì vật ni _ Giáo viên tổng kết, ghi bảng Cho vd:
Có đặc điểm: _ Không đồng _ Theo giai đoạn
_ Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí)
Sự tăng cân, tăng chiều cao, chiều rộng thể không lứa tuổi…
Phôi trứng => ấp trứng (21ngày) => gà (1 - tuần) => gà dò(7 - 14 tuần) => gà trưởng thành
Lợn có thời gian 21 ngày, ngựa 23 ngày, gà vịt hàng ngày…
_ Học sinh ghi
Sinh trưởng a,b (không đều), chu kì: c, giai đoạn: d
II Đặc điểm sinh trưởng và phát dục vật ni Có đặc diểm:
_ Khơng đồng _ Theo giai đoạn
_ Theo chu kì: (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí)
(15)_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.SGK trả lời câu hỏi: + Sự sinh trưởng phát dục vật nuôi chịu ảnh hưởng yếu tố nào?
+ Hiện người ta áp dụng biện pháp để điều khiển số đặc điểm di truyền vật nuôi? + Hãy cho số ví dụ điều kiện ngoại cảnh tác động đến sinh trưởng phát dục vật ni + Cho biết bị ta chăm sóc tốt có cho sữa giống bị sữa Hà Lan khơng? Vì sao?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh
_ Tiểu kết ghi bảng
_ Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi:
Chịu ảnh hưởng đặc điểm di truyền điều kiện ngoại cảnh (như ni dưỡng,chăm sóc)
Áp dụng biện pháp chọn giống, chọn ghép đực với cho sinh sản
Như: Thức ăn,chuồng trại,chăm sóc,ni dưỡng,khí hậu…
Không, di truyền định Phải biết kết hợp giống tốt + Kỹ thuật nuôi tốt
III.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi
Các đặc điểm di truyền đk ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuôi Nắm yếu tố người điều khiển phát triển vật nuôi theo ý muốn
4 Củng cố:
Sinh trưởng phát dục ?
Nêu đặc điểm sinh trưởng phát dục vật ni
Có yếu tố tác động đến sinh trưởng phát dục vật ni? 5 Dặn dị:Học bài,trả lời câu hỏi cuối xem trước 33.
Tuần:24 Tiết : 29
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NI
Ngàysoạn: 7/2/12 Ngày giảng:17/2/12 I Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
_ Hiểu khái niệm chọn lọc giống vật nuôi
_ Biết số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi dùng nước ta _ Hiểu vai trị biện pháp quản lí giống vật ni
2.Kỹ năng: Có số kỹ chọn lọc quản lí giống vật ni II Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
_ Sơ đồ SGK phóng to _ Bảng phiếu học tập Học sinh:
Xem trước 33 III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ Kiểm tra 3.Bài mới:
Để có giống vật ni tốt có suất cao, chất lượng tốt phải tiến hành chọn lọc Khi chọn lọc xong muốn trì giống tốt cho hệ sau loại bỏ giống không tốt ta phải biết cách quản lí giống.Vậy làm để chọn quản lí tốt giống vật ni? Ta vào
* Hoạt động 1: Khái ni m v ch n gi ng v t nuôi ệ ề ọ ố ậ
(16)phần thông tin mục I.SGK trả lời câu hỏi:
+ Thế chọn giống vật nuôi? _ Giáo viên giải thích ví dụ SGK giải thích cho học sinh hiểu thêm chọn giống vật nuôi: chọn giống gà Ri ngày tốt nêu vấn đề chọn giống như: chọn lợn giống phải là: vật trịn mình, lưng thẳng, bụng khơng sệ, mơng nở,…Em nêu ví dụ khác chọn giống vật nuôi :
_ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng
lời câu hỏi:
Là vào mục đích chăn ni để chọn vật nuôi đực giữ lại làm giống
Học sinh suy nghĩ cho ví dụ
_ Học sinh nghe ghi
vật nuôi:
Căn vào mục đích chăn ni, lựa chọn vật ni đực giữ lại làm giống gọi chọn giống vật nuôi
* Hoạt động 2: Một số phương pháp chọn giống vật nuôi
Yêu cầu: N m ắ được phương pháp ch n gi ng v t nuôi ọ ố ậ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục II SGK trả lời câu hỏi: + Thế chọn lọc hàng loạt?
+ Em cho số ví dụ chọn lọc hàng loạt?
+ Thế phương pháp kiểm tra suất?
+ Hiện người ta áp dụng phương pháp kiểm tra suất vật nuôi nào? + Trong phương pháp kiểm tra suất lợn giống dựa vào tiêu chuẩn nào?
+ Nêu lên ưu nhược điểm phương pháp
_ Giáo viên giảng thêm Có nhiều phương pháp chọn giống khác sử dụng phổ biến phương pháp chọn lọc hàng loạt phương pháp kiểm tra
_ Học sinh đọc trả lời:
Là phương pháp dựa vào tiêu chuẩn định trước vào sức sản xuất vật nuôi để chọn lựa từ đàn vật nuôi cá thể tốt làm giống
Học sinh cho ví dụ
Các vật nuôi tham gia chọn lọc nuôi dưỡng điều kiện “chuẩn”, thời gian dựa vào kết đạt đem so sánh với tiêu chuẩn định trước để lựa chọn tốt giữ làm giống
Đối với lợn đực lợn giai đoạn 90 - 300 tuổi ngày
Căn vào cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mở lưng để định chọn lọn giống
Phương pháp:
+ Phương pháp chọn lọc hàng loạt có:
* Ưu điểm đơn giản, phù hợp với trình độ kỹ thuật thấp * Nhược điểm độ xác khơng cao
+ Phương pháp kiểm tra suất có:
* Ưu điểm có độ xác cao
II.Một số phương pháp chọn giống vật nuôi: 1.Phương pháp chọn lọc giống hàng loạt:
Là phương pháp dựa vào tiêu chuẩn định trước sức sản xuất vật nuôi đàn để chọn cá thể tốt làm giống
2.Phương pháp kiểm tra suất :
(17)năng suất
_ Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh
_ Tiểu kết, ghi bảng
* Nhược điểm khó thực _ Học sinh lắng nghe
_Học sinh ghi * Hoạt động 3: Quản lí giống vật nuôi
Yêu cầu: Bi t cách qu n lí gi ng v t ni.ế ả ố ậ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
mục III SGK trả lời câu hỏi: + Quản lí giống vật ni nhằm mục đích gì?
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung _ Giáo viên treo sơ đồ 9, yêu cầu học sinh chia nhóm, quan sát hồn thành u cầu SGK + Cho biết biện pháp quản lí giống vật nuôi
_ Học sinh đọc trả lời:
Nhằm mục đích giữ cho giống vật nuôi không bị pha tạp di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống chủng lai tạo để nâng cao chất lượng giống vật nuôi _ Học sinh lắng nghe
_ Nhóm quan sát, thảo luận hồn thành tập
_ Cử đại diện nhóm trà lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung:
_ Phải nêu
Có biện pháp:
+ Đăng kí Quốc gia giống vật ni
+ Chính sách chăn ni + Phân vùng chăn nuôi
+ Qui định sử dụng đực giống chăn ni gia đình
_ Học sinh lắng nghe, ghi
III Quản lí giống vật ni: _ Mục đích: nhằm giữ cho giống vật nuôi không bị pha tạp mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống chủng lai tạo để nâng cao chất lượng giống vật ni _ Có biện pháp:
+ Đăng kí Quốc gia giống vật ni
+ Phân vùng chăn ni + Chính sách chăn nuôi + Qui định sử dụng đực giống chăn ni gia đình
4.Củng cố:
Nêu câu hỏi tóm tắt nội dung 5 Dặn dò:
_ Nhận xét thái độ học tập học sinh
_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước 34
Tuần:25
Tiết : 30 NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI Ngàysoạn:11/2/12Ngày giảng:22/2/12 I Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
_ Hiểu chọn phối phương pháp chọn phối
_ Biết nhân giống chuẩn phương pháp nhân giống chủng 2.Kỹ :
(18)_ Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh trao đổi nhóm II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
_Bảng phụ phóng to _ Phiếu học tập Học sinh:
Xem trước 34
Đàm thoại,quan sát,thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định Kiểm tra
_ Chọn biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi sử dụng _ Theo em, muốn quản lí tốt giống vật ni cần phải làm gì?
3 Bài mới:
* Hoạt động 1: Ch n ph iọ ố
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
thông tin mục I.1 trả lời câu hỏi:
+ Thế chọn phối? Lấy ví dụ minh họa
+ Chọn phối nhằm mục đích gì?
+ Hãy cho số ví dụ chọn phối
_ Giáo viên bổ sung, ghi bảng _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin I.2 SGK trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào sở mà có phương pháp chọn phối thích hợp?
+ Có phương pháp chọn phối?
+ Muốn nhân lên giống tốt phải làm sao?
_ Giáo viên giải thích ví dụ
+ Muốn tạo giống ta phải làm nào?
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ hỏi:
+ Vậy gà Rốt-Ri có giống bố mẹ khơng?
_ Giáo viên chia nhóm thảo luận + Em lấy hai ví dụ khác về: +Chọn phối giống:
+Chọn phối khác giống
_ Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi:
Là chọn đực ghép đơi cho sinh sản theo mục đích chăn ni
Chọn phối nhằm mục đích phát huy tác dụng chọn lọc giống.Chất lượng đời sau đánh giá việc chọn lọc chọn phối có hay khơng
Học sinh suy nghĩ cho ví dụ: _ Học sinh ghi
_ Học sinh đọc thông tin trả lời:
Dựa vào mục đích cơng tác giống mà có phương pháp chọn phối khác
Có phương pháp chọn phối: + Chọn phối giống + Chọn phối khác giống
Thì chọn ghép đực với giống _ Học sinh nghe
Chọn ghép đực với khác giống
_ Học sinh đọc trả lời:
không
_ Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
Học sinh cho ví dụ: _ Học sinh ghi
I.Chọn phối:
1 Thế chọn phối: Chọn đực đem ghép đôi với cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
2.Các phương pháp chọn phối:
Tùy theo mục đích cơng tác giống mà có phương pháp chọn phối khác
_ Muốn nhân lên ni giống tốt ghép đực với giống _ Muốn lai tạo chọn ghép đực với khác giống
_ Chọn phối giống chọn ghép nối đực với giống
(19)_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng
+ Thế chọn phối giống chọn phối khác giống?
Chọn phối giống giao phối giống giống
_ Chọn phối khác giống giao phối giống thuộc giống khác
* Hoạt động 2: Nhân giống chúng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Yêu cầu học sinh, đọc thông tin
mục II.1 trả lời câu hỏi: + Thế nhân giống chủng ?
+ Nhân giống chủng nhằm mục đích gì?
_ Yêu cầu học sinh đọc ví dụ giáo viên giải thích
thêm
_ Giáo viên treo mẫu bảng, nhóm cũ, thảo luận trả lời theo bảng:
_ Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi:
Là chọn ghép đôi giao phối đực giống để đời giống bố mẹ
Là tạo nhiều cá thể giống có,với yêu cầu giữ hồn thiện đặc tính tốt giống
_ Học sinh đọc nghe
II.Nhân giống chủng : 1.Nhân giống chủng gì? Chọn phối đực với giống sinh sản gọi nhân giống chủng
Nhân giống chủng nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững hồn thiện đặc tính tốt giống có
2 Làm để nhân giống chủng đạt kết quả? _ Phải có mục đích rõ ràng _ Chọn nhiều thể đực, giống tham gia Quản lí giống chặt chẽ, biết quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết
_ Ni dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát loại bỏ vật nuôi không tốt
Chọn phối PP nhân giống
Con đực Con cái Thuần
chủng
Lai tạo Gà Lơgo
Lợn Móng Cái Lợn Móng Cái Lợn Lanđơrat Lợn Lanđơrat
Gà Lơgo Lợn Móng Cái Lợn BaXuyên LợnLanđơrat Lợn Móng Cái _ Giáo viên sửa chữa, ghi bảng _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 trả lời câu hỏi:
+ Để nhân giống chủng đạt kết tốt ta phải làm gì?
+ Thế giao phối cận huyết? + Giao phối cận huyết gây tượng gì?
+ Tại phải loại bỏ vật nuôi có đặc điểm khơng mong muốn? _ Giáo viên giải thích tiêu chí, tiểu kết ghi bảng
_ Học sinh ghi
_ Học sinh đọc thông tin trả lời:
Phải có:
+ Mục đích rõ ràng
+ Chọn nhiều cá thể đực, giống tham gia Quản lí giống chặt chẽ, biết quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật ni, thường xun chọn lọc, kịp thời phát loại thải vật nuôi không tốt
Là giao phối bố mẹ với anh, chị em đàn
Gây nên tượng thoái hoá giống
(20)_ Học sinh lắng nghe ghi
4 Củng cố: Tóm tắt nội dung
Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước bài
Tuần:26 Tiết : 32
Thực hành:
NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
Ngàysoạn:15/2/12 Ngày giảng: /2/12 I Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Nhận biết số giống gà qua quan sát ngoại hình đo kích thước số chiều đo 2 Kỹ năng:
Biết dùng tay đo khoảng cách xương háng, khoảng cách xương lưỡi hái xương háng để chọn gà mái đẻ trứng tốt
II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
Hình 55, 56, 57, 58, 59, 60 SGK phóng to Các hình ảnh có liên quan
2 Học sinh:
Xem trước 35 IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
* Ho t ạ động 1: V t li u v d ng c c n thi t.ậ ệ à ụ ụ ầ ế
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc to phần I SGK Giáo viên đưa số mẫu giới thiệu cho học sinh
Học sinh đọc to
Học sinh quan sát lắng nghe GV giới thiệu
I Vật liệu dụng cụ cần thiết: _ Ảnh tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi vật nuôi thật giống gà Ri, gà Lơ go, gà Đông Cảo, gà Hồ, gà Ta vang, gà Tàu vàng,… _ Thước đo
* Hoạt động 2: Quy trình thực hành
Yêu cầu: Nắm vững bước thực quy trình
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Chia nhóm học sinh
_ Giáo viên treo tranh số giống gà yêu cầu học sinh đem tranh sưu tầm để lên bàn
_ Yêu cầu nhóm học sinh nhận xét ngoại hình gà theo tranh (2 loại: gà hướng trứng gà hướng thịt)
_ Học sinh tiến hành chia nhóm _ Học sinh quan sát tranh đem tranh sưu tầm để lên bàn _ Các nhóm nhận xét ngoại hình gà theo tranh
II Quy trình thực hành: _ Bước 1: Nhận xét ngoại hình + Hình dáng tồn thân:
Loại hình sản xuất trứng Loại hình sản xuất thịt + Màu sắc lông, da:
+ Các đặc điểm bật như: mào, tích, tai, chân…
(21)nhận xét mẫu gà nhóm thuộc loại gà nào? _ Sau yêu cầu nhóm nhận xét màu sắc lơng, da mẫu gà nhóm _ Hướng dẫn học sinh chọn gà mái theo số chiều đo
_ Cho học sinh đọc to bước SGK trang 95 _ Giáo viên hướng dẫn cách đo cho học sinh Sau yêu cầu học sinh khác làm lại cho bạn khác xem
_ Các nhóm nhận xét màu sắc lơng da gà nhóm _ Học sinh lắng nghe
_ học sinh đọc to bước _ Học sinh lắng nghe quan sát bạn làm
+ Đo khoảng cách hai xương háng
+ Đo khoảng cách xương lưỡi hái xương háng gà mái
* Ho t ạ động 3: Th c h nh.ự à
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Yêu cầu nhóm tiến hành
thực hành
_ Nộp thu hoạch theo bảng mẫu cho giáo viên
_ Các nhóm thực hành _ Nộp thu hoạch cho giáo viên
III Thực hành:
4 Củng cố đánh giá thực hành:
Yêu cầu học sinh nộp thu hoạch cho giáo viên kiểm tra Đánh giá kết thu hoạch học sinh
5 Nhận xét - dặn dò:
Nhận xét tinh thần, thái độ học sinh thực hành
Dặn dò: nhà xem lại bước thực quy trình chuẩn bị trước 36 Giống vật
nuôi Đặc điểmquan sát Rộng hángKết đo (cm)Rộng xương lưỡi Ghi chú hái – xương hang.
………… ………… ………… …………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
Tuần:26 Tiết : 32
Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
Ngàysoạn:23/2/12 Ngày giảng: /3/12 I Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức:
Nhận biết số giống lợn qua quan sát ngoại hình đo kích thước số chiều đo 2 Kỹ năng:
Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân vòng ngực 3 Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận quan sát, nhận dạng thực hành Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh học thực hành
(22)Hình 61, 62 SGK phóng to
Các hình ảnh có liên quan, mơ hình lợn 2 Học sinh: Xem trước 36.
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hiện có nhiều giống lợn Để nhận dạng giống lợn ta phải dựa vào đặc điểm chúng? Đó nội dung thực hành hôm
* Hoạt động 1: Vật liệu dụng cụ cần thiết
Yêu c u: N m ầ ắ được v t li u v d ng c s ậ ệ à ụ ụ ẽ đượ ục s d ng gi ờ th c h nh.ự à
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc to phần I SGK cho biết: + Để tiến hành thực hành ta cần dụng cụ vật liệu gì?
_ Giáo viên nhận xét yêu cầu học sinh ghi
_ Học sinh đọc to
Học sinh dựa vào mục I trả lời
Học sinh ghi
I Vật liệu dụng cụ cần thiết: _ Ảnh tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi vật ni thật số giống lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Lanđơrat, lợn Đại Bạch, lợn Ba xuyên, Lợn Thuộc Nhiêu _ Thước dây
* Hoạt động 2: Quy trình thực hành Yêu cầu: Nắm vững bước thực quy trình
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Giáo viên treo tranh 61, yêu
cầu học sinh nhận biết đặc điểm ngoại hình:
+ Về hình dáng chung như: quan sát mõm, đầu, lưng, chân…
+ Về màu sắc lông, da:
_ Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm số giống lợn như: + Lợn Lanđơrat lơng, da trắng tuyền, tai to, rủ xuống phía trước
+ Lợn Đại Bạch: mặt gãy, tai to hướng phía trước, lơng cứng da trắng
+ Lợn Móng Cái: lơng đen trắng, lưng hình n ngựa _ Giáo viên treo tranh treo hình 62 hướng dẫn học sinh đo số chiều đo lợn Sau yêu cầu học sinh khác làm lại cho bạn lớp xem kĩ
+ Đo dài thân: Từ điểm hai gốc tai đến cạnh khấu (gốc đi)
+ Đo vịng ngực: Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực sau bả
_ Học sinh quan sát tiến hành nhận biết đặc điểm lợn qua ngoại hình
+ Hình dáng chung + Màu sắc lơng, da _ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh quan sát lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách đo học sinh khác làm lại cho bạn xem
+ Đo dài thân + Đo vòng ngực
II quy trình thực hành:
_ Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình:
+ Hình dạng chung: Hình dáng
Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân… + Màu sắc lông, da:
_ Bước 2: đo số chiều đo:
+ Dài thân: Tư điểm đường nối hai gốc tai đến gốc đuôi
(23)vai
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính khối lượng
_ Học sinh lắng nghe ý cách làm
* Hoạt động 3: Thực hành
Yêu c u: N m v ng bầ ắ ữ ước th c h nh.ự à Hoạt động giáo
viên
Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Yêu cầu nhóm
tiến hành thực hành _ Nộp thu hoạch theo bảng mẫu cho giáo viên
_ Các nhóm thực hành _ Nộp thu hoạch cho giáo viên
III Thực hành:
Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát Kết đo
Dài thân (m) Vịng ngực (m) Ước tính cân nặng theo công thức P(kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5
4.Củng cố đánh giá thực hành:
_ Yêu cầu học sinh nộp thu hoạch cho GV kiểm tra _ Đánh giá kết thu hoạch học sinh
5 Nhận xét - dặn dò:
_ Nhận xét tinh thần, thái độ học sinh thực hành
_ Dặn dò: nhà xem lại bước thực quy trình chuẩn bị trước 37 Tuần:26
Tiết : 33
THỨC ĂN VẬT NUÔI Ngày soạn : 1/3/12
Ngày giảng: /3/12
I-Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
_ Biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi
_ Biết thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi 2 Kỹ năng:
_ Phát triển kỹ phân tích, so sánh, trao đổi nhóm _ Có kỹ phân biệt loại thức ăn vật ni 3 Thái độ : Có ý thức tiết kiệm thức ăn vật nuôi.
II-Chuẩn bị thầy trò:
1 Giáo viên:
_ Hình 63, 64, 65 SGK phóng to _ Bảng 4, phiếu học tập
2 Học sinh:
Xem trước 37 III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ: Bài mới:
Thức ăn nguồn cung cấp lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống vật nuôi sinh trưởng, phát triển, sản xuất Vậy thức ăn vật ni gì? Nguồn gốc thành phần dinh dưỡng nào? Để biết rõ ta vào
(24)Yêu cầu: N m ắ được khái ni m v ngu n g c th c n v t nuôi.ệ à ồ ố ứ ă ậ + Dựa vào mà người ta
chọn thức ăn cho vật nuôi? _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng _ Giáo viên treo hình 64, chia nhóm, yêu cầu Học sinh quan sát, thảo luận để trả lời câu hỏi: + Nhìn vào hình cho biết nguồn gốc loại thức ăn, xếp chúng vào ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khoáng?
+ Vậy thức ăn vật ni có nguồn gốc?
_ Giáo viên giảng thêm nguồn gốc thức ăn từ chất khống: tổng hợp từ việc ni cấy vi sinh vật xử lí hóa học
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng
hoá chúng
Khi chọn thức ăn cho phù hợp với vật nuôi ta dụa vào chức sinh lí tiêu hố chúng
_ Học sinh ghi
_ Học sinh chia nhóm, quan sát, thảo lụân cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung
Phải nêu ý:
+ Nguồn gốc từ thực vật: cám, gạo, bột sắn, khô dầu đậu tương
+ Nguồn gốc động vật: bột cá + Nguồn gốc từ chất khoáng: premic khống, premic vitamin
Thức ăn có nguồn gốc từ: thực vật, động vật chất khoáng
_ Học sinh lắng nghe _ Học sinh ghi
2 Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ: thực vật, động vật từ chất khoáng
* Hoạt động 2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi
Yêu cầu: Hi u ể được th nh ph n dinh dà ầ ưỡng c a th c n v t nuôi.ủ ứ ă ậ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức _ Yêu cầu học sinh đọc thông
tin mục II SGK cho biết: + Thức ăn vật ni có thành phần?
+ Trong chất khơ thức ăn có thành phần nào? _ Giáo viên treo bảng 4, yêu cầu nhóm cũ thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Cho biết loại thức ăn có chứa nhiều nước, protein, lipit, gluxit, khống, vitamin?
_ Giáo viên treo hình 65, yêu
_ Học sinh đọc thông tin trả lời:
Thức ăn vật ni có thành phần: nước chất khô
Trong chất khơ thức ăn có thành phần: protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khống
_ Nhóm quan sát, thảo luận trả lời:
Những loại thức ăn có chứa nhiều: + Nước: rau muống, khoai lang củ + Prôtêin: Bột cá
+ Lipit: ngô hạt, bột cá
II Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi:
(25)cầu nhóm thảo luận cho biết loại thức ăn ứng với kí hiệu hình tròn (a, b,c,d)
_ Giáo viên sữa, bổ sung, tiểu kết, ghi bảng
+ Gluxit: rơm lúa ngơ hạt + Khống, vitamin: bột cá, rơm lúa _ Nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung:
Các thức ăn ứng với hình trịn: + Hình a: Rau muống
+ Hình b: Rơm lúa + Hình c: Khoai lang củ + Hình d: Ngơ hạt + Hình e: Bột cá
Học sinh lắng nghe, ghi 4 Củng cố:
Nêu câu hỏi phần để nhấn mạnh ý
1 Hãy chọn từ, cụm từ: thóc, rơm, cỏ, cám gạo, premic khống, thực vật, động vật để điền vào bảng sau:
Vật nuôi Loại thức ăn cho vật nuôi Nguồn gốc thức ăn Trâu
Lợn Gà
……… ……… ………
……… ……… ……… Thành phần chất có chất khô thức ăn:
a) Gluxit, vitamin c) Prơtêin, gluxit, lipit, vitamin, chất khống b) Chất khoáng, lipit, gluxit d) Gluxit, lipit, protein
Đáp án:
Câu 1: Trâu: rơm, cỏ
Lợn: Cám gạo, premic khống Gà: thóc, thực vật, động vật Câu 2: c
5._Dặn dò:
Nhận xét thái độ học tập học sinh