1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAN 9 TUAN 7

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 36,04 KB

Nội dung

- Với tâm trạng buồn, Kiều hướng ra cánh đồng cỏ rầu rầu, xanh xanh, nhạt nhoà hoà với màu trời, màu mây tạo thành một sắc xanh buồn tẻ bao trùm không gian rộng lớn, gợi liên tưởng tới t[r]

(1)

TUẦN

NGỮ VĂN - BÀI ; Kết cần đạt - Qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo của Kiều Thấy rõ nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sắc - Qua tiết “Thảo luận: Truyện Kiều của Nguyễn Du qua đoạn trích học”, trình bày được hiểu biết về tác giả Nguyễn Du; những đặc sắc nghệ thuật nội dung của “Truyện Kiều”. Đồng thời, so sánh được các biện pháp nghệ thuật qua đoạn trích đã học

- Viết văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người và sự việc.

Ngày soạn: 21/9/2011 Ngày dạy: 9A: …/…./2011 9B: …/…./2011 Tiết 31 - Văn bản:

(2)

(Trích “Truyện Kiều”)

- Nguyễn Du -1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức: Giúp học sinh

- Cảm nhận nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lòng thuỷ chung, hiếu thảo nàng

- Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du

b) Về kỹ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại - Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều.

- Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện

c) Về thái độ: Giáo dục học sinh biết cảm thông, chia sẻ với buồn đau người khác

2 Chuẩn bị GV HS.

a) GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án b) HS: Học bài, chuẩn bị theo câu hỏi SGK 3 Tiến trình dạy.

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

- Lớp 9A: /22 (vắng: ) - Lớp 9B: /23 (vắng: ) - Lớp phó báo cáo việc chuẩn bị nhà HS

a) Kiểm tra cũ: GV kiểm tra soạn văn học sinh – nhận xét

* Đặt vấn đề vào (1’): Ở đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” em đã thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du qua bút pháp ước lệ cổ điển Tiết học hơm tiếp tục tìm hiểu thành tựu đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật “truyện Kiều” miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

?- Yếu: Nêu vị trí đoạn trích? - HS nêu - giáo viên ghi bảng

GV- Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận sống lầu xanh Đau đớn tủi nhục, phẫn uất, nàng định tự Tú Bà sợ vốn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn nàng bình phục gả nàng cho người tử tế Tú Bà đưa Kiều sống riêng lầu Ngưng Bích, thực chất giam lỏng nàng để thực âm mưu đê tiện hơn, tàn bạo

GV- Đọc thể loại lục bát, câu: “Vẻ non xa chung” đọc nhịp 3/3/2 Giọng điệu chung có âm điệu nhẹ nhàng, chậm, sâu lắng để góp phần thể tâm thầm kín Kiều cảnh ngộ éo le Nhấn mạnh từ “bẽ bàng, buồn trông”

- Giáo viên đọc mẫu- gọi hai học sinh đọc - Nhận xét cách đọc học sinh

?- Yếu: Giải thích từ: bẽ bàng, son, khoá xuân?

- Học sinh dựa vào thích 1, 4, để giải thích ?- KH: Chỉ kết cấu đoạn trích?

HS- Đoạn trích gồm ba phần:

- Sáu câu thơ đầu: Hồn cảnh đơn, tội nghiệp của Kiều.

- Tám câu thơ tiếp theo: Nỗi thương nhớ Kim Trọng và nhớ cha mẹ Thuý Kiều.

- Tám câu thơ lại: Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật.

?- TB: Đọc cho biết nội dung sáu câu thơ đầu - Hs trả lời – Gv ghi bảng =>

?- TB: Trong câu thơ đầu có từ “ khoá xuân”em hiểu như từ này?

- Khố xn: khố kín tuổi xn, ý nói cấm cung ( gái nhà quyền quý khơng khỏi phịng ở) nói việc Kiều lầu Ngưng Bích thực chất bị giam lỏng

I Đọc tìm hiểu chung (8’)

Vị trí đoạn trích.

Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc) gồm 22 câu từ câu 1033 đến câu 1054.

2 Đọc văn bản.

(4)

?- TB: Trong cảnh ngộ ấy, Kiều cảm nhận phong cảnh xung quanh nào?

(Hãy tìm hình ảnh miêu tả thiên nhiên qua sáu câu thơ đầu?)

Vẻ non xa/ trăng gần chung. Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ/ bụi hồng dặm kia.

?- TB: Em nhận xét biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đây?

- Tác giả sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều, tác giả sử dụng loạt danh từ kết hợp với tính từ gợi hình, gợi cảm, hình ảnh mang tính ước lệ, nghệ thuật đối, tả cảnh ngụ tình miêu tả đặc điểm khơng gian, thời gian

?- KH: Hãy nêu nhận xét em đặc điểm của khơng gian trước lầu Ngưng Bích tác giả miêu tả đây?

- Không gian trước lầu Ngưng Bích khắc hoạ qua hình ảnh vật tính từ miêu tả như: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, cát vàng , cồn nọ, bụi hồng dặm kia, Đó không gian mở theo chiều rộng, chiều xa, chiều cao qua nhìn đầy tâm trạng Kiều

?- KH: Qua khung cảnh thiên nhiên, thấy Thuý Kiều tâm trạng hoàn cảnh như thế nào? Từ ngữ góp phần diễn tả hoàn cảnh và tâm trạng ấy?

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng

- Kiều trơ trọi khơng gian mênh mông, vắng lặng, câu thơ “Bốn bề bát ngát xa trông” gợi lên rợn ngợp không gian, cảnh “non xa”, “trăng gần” lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi mênh mơng trời đất Từ lầu Ngưng Bích nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát nhấp nhô bụi bay mù mịt, lều chơi vơi không gian mênh mông, hoang vắng giam thân phận trơ trọi khơng bóng người, khơng giao lưu người với người

(5)

xa / trăng gần; Cát vàng cồn / Bụi hồng dặm kia; Mây sớm / đèn khuya câu lại đối nhau: xa- gần,; – kia; sớm - khuya góp phần làm cho thấy hình ảnh non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng, cảnh thực mà hình ảnh mang tính ước lệ để gợi mênh mơng, rợn ngợp khơng gian, qua diễn tả tâm trạng đơn Kiều

Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn, khép kín Cụm từ góp phần cho thời gian không gian giam hãm người Sớm khuya, ngày đêm, Kiều thui thủi nơi quê người thân mình, nàng cịn biết làm bạn với “mây sớm đèn khuya”, nàng rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối

?- TB: Em cảm nhận hoàn cảnh Kiều? - HS trả lời – Gv ghi bảng =>

GV- Chuyển: Trong hồn cảnh đó, Kiều có tâm trạng suy nghĩ gì? Ta tìm hiểu tiếp

HS- Đọc tám câu thơ tiếp.

?- Yếu: Nhắc lại nội dung tám câu thơ này?

?- TB: Trong cảnh ngộ trơ trọi đơn, Kiều nhớ đến ai? Nàng nhớ trước, sau, câu thơ cho em biết điều đó?

- Trong cảnh ngộ Kiều nhớ tới cha mẹ chàng Kim

- Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ [ ]

Tấm son gột rửa cho phai. - Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân lai cách nắng mưa,

Có gốc tử vừa người ôm.

?- G: Em nhận xét từ ngữ, hình ảnh tác giả sử dụng đoạn thơ? Em phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh tác giả để làm sáng

* Kiều trơ trọi giữa không gian mênh mơng, hoang vắng ở lầu Ngưng Bích với nỗi cô đơn tuyệt đối.

(6)

tỏ điều đó?

- Cũng tả nỗi nhớ, gợi lại kỉ niệm khứ với đối tượng, tác giả lại tả khác nhau, nên cách thể khác nhau, điều tạo nên hấp dẫn riêng

+ Với Kim Trọng tác giả lại dùng từ “tưởng” nghĩa hình dung tưởng tượng “tưởng người nguyệt chén đồng”, với cha mẹ dùng từ “xót” nghĩa thương nhớ xót xa

+ Với Kim Trọng tác giả dùng động từ: tưởng, trông, chờ, bơ vơ, gột rửa, phai, liên kết thành hệ thống ngôn ngữ độc thoại biểu đạt nội tâm nhân vật trữ tình, hình ảnh “dưới nguyệt chén đồng”, gợi nhớ lời thề đôi lứa, Kiều tưởng tượng Kim Trọng hướng đêm ngày đau đáu chờ tin mà uổng công vô ích “tin sương mai chờ” Câu thơ “Tấm son gột rửa cho phai” hình ảnh “tấm son” gợi hai cách hiểu: Tấm lòng son lòng thương nhớ chàng Kim Trọng không nguôi ngoai, lòng son Kiều bị vùi dập hoen ố, biết gột rửa cho Còn với cha mẹ tác giả lại dùng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” điển cố “sân lai”, “gốc tử” để nói đến tâm trạng nhớ thương, lịng hiếu thảo Kiều - Bên cạnh tác giả dùng câu hỏi tu từ “bao cho phai”, “những giờ” để diễn tả tâm trạng nỗi lịng đau đớn, xót xa Kiều

- Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương nhất, nàng quên cảnh ngộ thân để nghĩ Kim Trọng, nghĩ cha mẹ Nàng đau đớn xót xa thương Kim Trọng ngày đêm đau đáu chờ tin nàng uổng cơng vơ ích Nàng tưởng tượng nơi quê nhà tất thay đổi, mà thay đổi lớn “gốc tử vừa người ôm”, nghĩa cha mẹ ngày già yếu, cụm từ “cách nắng mưa” vừa nói thời gian xa cách bao mùa mưa nắng, vừa nói lên sức mạnh tàn phá thiên nhiên, nắng mưa cảnh vật người Lần nhớ xề cha mẹ Kiều “nhớ ơn chín chữ cao sâu” ln ân hận phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy cha mẹ

?- KH: Nhớ có hợp lí khơng? Vì sao?

(7)

hiện tinh tế ngịi bút Nguyễn Du Bởi với Kim Trọng, Kiều ln cảm thấy có tội với chàng phụ bạc lời thề thiêng liêng đêm trăng hơm nao Cịn nhớ tới cha mẹ nhớ ơn sinh thành, nàng phần đền đáp sau hành động bán chuộc cha em

- Nhớ đến Kim Trọng nhớ đến tình yêu nên Kiều nhớ tới lời thề đôi lứa “Tưởng người nguyệt chén đồng” nàng nhớ Kim Trong với tâm trạng đau đớn xót xa, nhớ đến cha mẹ nàng thương xót Thương cha mẹ sáng, chiều tựa cửa ngóng tin con, trơng mong đỡ đần Nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già yếu mà nàng không tự tay chăm sóc, thời khơng có chăm nom

- Cũng nỗi nhớ cách nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều lại khác nên cách thể khác

?- TB: Qua phân tích, em cảm nhận về con người Thuý Kiều?

- HS trả lời – GV ghi bảng =>

GV- Chuyển: Sau nỗi nhớ người yêu nhớ cha mẹ, Kiều lại trở với hoàn cảnh Trong hồn cảnh nàng có tâm trạng sao? Chúng ta tìm hiểu tiếp tám câu thơ cịn lại

Buồn trơng cửa bể chiều hơm,

Thuyền thấp thống cánh buồng xa xa? Buồn trông nước sa,

Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất màu xanh xanh. Buồn trơng gió mặt duyềnh.

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

?- KH: Cách sử dụng từ ngữ nghệ thuật miêu tả ở tám câu thơ có độc đáo?

- Tác giả sử dụng điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ sáu chữ tạo âm hưởng trầm buồn, kết hợp cách dùng từ láy: xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm, câu tám tiếng vừa gợi tả cảnh vật vừa gợi tả tâm trạng nhân vật Các câu hỏi gợi liên

* Thuý Kiều người tình nghĩa thuỷ chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha đáng trọng.

(8)

tưởng tới vô định, mờ mịt thân phận nhân vật ?- G: Điệp ngữ “buồn trông” đặt đầu câu lục có tác dụng việc diễn tả tâm trạng của Kiều?

- Điệp ngữ “buồn trông” nhấn mạnh nỗi buồn lúc dâng lên lịng Kiều, hồ với cảnh vật, lúc mênh mông, vắng vẻ dội Sau ngữ “buồn trông” lại cho thấy tâm trạng Kiều hướng hướng, vật, tượng khác, vấn đề khác không giống nhau, không lặp lại ?- G: Hãy phân tích mối quan hệ hình ảnh, cảnh vật mà Th Kiều trơng thấy với tâm trạng buồn nàng?

- Có thể chia tâm cảnh tuyệt vời thành bốn mảng gắn với bốn lần “buồn trông” nỗi buồn không hồn tồn giống

- “Buồn trơng” thứ gợi từ cánh buồm thấp thống xa xa ngồi cửa bể chiều hôm Cánh buồm xa xa thuyền xa, lúc ẩn lúc hiện, đại từ “ai” học từ ca dao làm cho giai điệu trữ tình thêm mơ hồ, phiếm Cánh buồm thật biến thành cánh buồm biểu tượng, gợi tả chuyến xa quê hương đến xa vời, gợi lên thân phận tha hương Kiều “cánh buồm” lòng Kiều bắt đầu gió, gió buồn đơn, mặc cảm thêm tầng nét

- “Buồn trơng” thứ hai xuất hình ảnh bơng hoa trơi dịng thuỷ triều vừa rút biển khơi Hoa khơng rõ, man mác trơi lại khắc hoạ, câu hỏi đâu? gợi mông lung trả lời Nhưng lại gợi cho Kiều liên tưởng tới thân bèo bọt mong manh cánh hoa trơi sóng thật nhỏ nhoi, đáng thương, hồn cảnh tội nghiệp nàng, Kiều khơng thể tự chủ, mặc cho sóng biển đẩy đưa, dập vùi Tâm trạng cô đơn, bơ vơ lại đẩy lên thêm nấc cao

?- KH : Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu”, “gió mặt duềnh” có quan hệ với tâm trạng buồn của Kiều?

(9)

ngâm”, nhan sắc mặn mà và phai nhạt, vô vị cánh đồng, mặt đất, bầu trời xanh xanh héo úa “rầu rầu” Cơn gió “cuốn mặt duyềnh” dâng lên đợt sóng bất ngờ, sóng, gió, êm ả giận, kêu vang ầm ầm xô tới tận ghế ngồi nàng, thiên nhiên trở tính trở nết thất thường, hăng đe doạ người nhỏ nhoi, đơn tội nghiệp, bão đời khủng khiếp, đầy tai ương bất trắc chờ đợi Kiều, vùi dập đời nàng GV- Toàn tám câu thơ cuối , câu thể tài bậc thầy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Diễn tả tâm trạng Kiều, nhà thơ chọn cách biểu tình cảnh ấy, cảnh tình Mỗi biểu cảnh chiều tà bờ biển, từ cánh buồm thấp thoáng, cánh hoa trôi man mác đến nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm thể tâm trạng cảnh ngộ Kiều Sự cô đơn, thân phận trôi vơ định, nỗi buồn tha hương, lịng thương nhớ người yêu, cha mẹ, bẽ bàng lo sợ Đúng cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng Kiều Cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn man mác mông lung đến lo âu kinh sợ Ngọn gió mặt duyềnh, tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi cảnh tượng hãi hùng báo trước dông bão số phận lên trôi nổi, xô đẩy đời Kiều “Buồn trông” trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng kiều với âm hưởng trầm buồn

?- TB : Khái quát tâm trạng Kiều tám câu thơ cuối qua phân tích?

- HS trả lời – GV ghi bảng =>

?- TB : Nêu giá trị nghệ thuật nội dung của đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”?

- HS nêu, giáo viên ghi bảng =>

GV- Qua ngôn ngữ độc thoại thường lời nói thầm bên nhân vật tự nói với

Nghệ thật tả cảnh ngụ tình mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng, cảnh không đơn thuân tranh thiên

* Kiều cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng, lo sợ, dự cảm điều chẳng lành đến với mình.

III Tổng kết – ghi nhớ

(4’) - Nghệ thuật: miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc; lựa chọn từ ngữ, sử dụng thành công biện pháp tu từ.

(10)

nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh đa phần miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả

HS- Đọc ghi nhớ SGK.

lòng thuỷ chung, hiếu thảo Thuý Kiều

* Ghi nhớ: SGK (T.96)

c) Củng cố, luyện tập(2’)

* Củng cố: GV khái quát toàn nội dung bài. * Luyện tập:

H: Em đọc diễn cảm đoạn trích? - HS đọc - giáo viên nhận xét

d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)

- Học thuộc ghi nhớ, phân tích lại đoạn trích; - Học thuộc đoạn trích;

- Đọc chuẩn bị bài: Thảo luận: Truyện Kiều Nguyễn Du qua các đoạn trích học (Đọc lại tìm hiểu nội dung, nghệ thuật đoạn trích đã học “Chị em Thúy Kiều”, “Cảnh ngày xuân”, “Kiều lầu Ngưng Bích”)

(11)

Ngày soạn: 21/9/2011 Ngày dạy: 9A: …/…./2011 9B: …/…./2011 Tiết 32; 33 – Văn bản:

THẢO LUẬN : TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU QUA CÁC ĐOẠN TRÍCH ĐÃ HỌC

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức: Giúp học sinh

- Trình bày hiểu biết tác giả Nguyễn Du; đặc sắc nghệ thuật nội dung Truyện Kiều

b) Về kỹ năng:

- Bổ sung kiến thức tác giả Nguyễn Du số đoạn trích "Truyện Kiều"

c) Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập có phương pháp tự học hiệu

2 Chuẩn bị GV HS.

a) GV: tài liệu tham khảo, soạn giáo án

b) HS: Học bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV 3 Tiến trình dạy.

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS:

- Lớp 9A: /22 (vắng: ) - Lớp 9B: /23 (vắng: ) a) Kiểm tra cũ: (3') GV kiểm tra soạn văn học sinh – nhận xét

(12)

b) Dạy nội dung (35 phút)

I Tác giả Nguyễn Du

GV cho học sinh thảo luận nhóm (5’) theo câu hỏi:

?-Tb: Hãy trình bày hiểu biết em đời nghiệp tác giả Nguyễn Du?

- Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, ghi bảng:

Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ơng sinh trưởng gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học.

GV- Nguyễn Du sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội: Xã hội phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, phong trào khởi nghĩa nông dân nổ liên tục mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn “đã phen thay đổi sơn hà” Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn được thiết lập Những thay đổi kinh thiên động địa tác động mạnh đến tình cảm, nhận thức Nguyễn Du để ơng hướng ngịi bút vào thực “ Trải qua một bể dâu, điều trơng thấy mà đau đớn lịng”.

Cuộc đời ông gắn liền với biến cố lịch sử giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX.

GV- Nguyễn Du người có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú Trong biến động dội lịch sử, nhà thơ sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, người, số phận khác Khi làm quan với triều Nguyễn Ông sứ Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa rộng lớn với văn hoá rực rỡ Đi nhiều tiếp xúc nhiều, trải sống, tất điều có ảnh hưởng lớn đến sáng tác nhà thơ

- Nguyễn Du người có trái tim giàu u thương Chính nhà thơ viết “Truyện Kiều”: “Chữ tâm ba chữ tài”

- Sự nghiệp văn học Nguyễn Du gồm tác phẩm có giá trị lớn chữ Hán chữ Nôm chứa đựng tư tưởng nhân đạo sâu sắc tài cao cả, thiên tài kiệt xuất, với nghiệp văn học có giá trị lớn, ơng đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá giới, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam Nguyễn Du bậc thầy ngôn ngữ tiếng Việt, sáng chói văn học trung đại Việt Nam

Nguyễn Du người có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú, có lịng nhân Ông đại thi hào dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá giới

(13)

chữ Hán chữ Nôm.

+ Về chữ Hán: tập thơ Thanh Hiên thi tập; Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục.

+ Về chữ Nôm: Truyện Kiều; Văn chiêu hồn. II Giá trị “Truyện Kiều”.

?- TB: “Truyện Kiều ” có giá trị mặt nội dung nghệ thuật? Em hãy lấy dẫn chứng để chứng minh?

- GV hướng dẫn học sinh thảo luận theo hai nhóm (nhón thảo luận phần Giá trị nội dung, nhóm thảo luận phần Giá trị nghệ thuật) (5')

Giá trị nội dung:

“Truyện Kiều” có hai giá trị lớn: Giá trị thực giá trị

nhân đạo.

+ Giá trị thực: Tác phẩm phản ánh sâu sắc thực xã hội đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị số phận những người bị áp đau khổ Đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ.

Ví dụ: Đọc tác phẩm, ta thấy giai cấp phong kiến Truyện Kiều hiện lên bất tài, tráo trở, hiểm độc bọn quan lại, hoành hành đồng tiền, đạo đức suy thoái, quan lại sai nha vu oan giá hoạ, quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến lừa lọc dâm ô, bọn buôn thịt bán người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Hạnh, chẳng mà Nguyễn Du phải lên cách đau đớn

Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua vi tiền

Hoặc: Tiền lưng sẵn việc chẳng xong

Đồng tiền nhà chứa biến Kiều từ cô gái tài sắc vẹn tồn, trắng ngây thơ trở thành hàng người mua bán lại để kiếm lời bọn bất nhân

+ Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều tiếng nói thương cảm sâu sắc trước những đau khổ người, lên án, tố cáo lực tàn bạo; Sự trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất, đến những ước mơ khát vọng chân chính.

Ví dụ: Nguyễn Du thể ước mơ vẻ đẹp tình yêu đơi lứa tự do, sáng, thuỷ chung Có nói mối tình Kim Kiều ca tuyệt vời tình u lứa đơi văn học dân gian thời Họ vượt qua lễ giáo phong kiến hà khắc: nam nữ thụ thụ bất thân Hai người chủ động, tự đính ước với

(14)

Sao riêng góc trời Sức dễ làm nhau

Chọc trời khuấy nước mặc dầu Dọc ngang biết đầu có ai

- Tinh thần nhân đạo cịn thể tình cảm Nguyễn Du dành cho nàng Kiều – nhân vật trung tâm tác phẩm Ông ca ngợi Kiều tài, sắc, trí thơng minh, lòng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, lòng vị tha cao Suốt 15 năm lưu lạc Kiều, Nguyễn Du lúc dành cho Kiều tình cảm ưu

Giá trị nghệ thuật:

Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên

các phương diện ngôn ngữ, thể loại.

+ Ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ. + Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách miêu tả tâm lí con người.

c) Củng cố, luyện tập (4’)

* Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài

* Luyện tập: Em trình bày giá trị nghệ thuật giá trị nội dung của “Truyện Kiều” ?

- HS trình bày – em khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá

d) Hướng dẫn học sinh tự học (2’) - Nắm kĩ nội dung học;

(15)

Ngày soạn: 21/9/2011 Ngày dạy: 9A: …/…./2011 9B: …/…./2011

Tiết 32; 33 – Văn bản:

THẢO LUẬN : TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU QUA CÁC ĐOẠN TRÍCH ĐÃ HỌC (tiếp)

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức: Giúp học sinh

- So sánh bút pháp nghệ thuật qua đoạn trích học b) Về kỹ năng:

- Bổ sung kiến thức nghệ thuật miêu tả qua số đoạn trích "Truyện Kiều"

c) Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập có phương pháp tự học hiệu

2 Chuẩn bị GV HS.

a) GV: tài liệu tham khảo, soạn giáo án

b) HS: Học bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV 3 Tiến trình dạy.

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

- Lớp 9A: /22 (vắng: ) - Lớp 9B: /23 (vắng: ) a) Kiểm tra cũ: (3') GV kiểm tra soạn văn học sinh – nhận xét

* Đặt vấn đề vào (1’): Ở tiết học trước, em tìm hiểu một vài nét tác giả Nguyễn Du số đoạn trích tác phẩm "Truyện Kiều"; thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật qua bút pháp ước lệ cổ điển, tả cảnh thiên nhiên, miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Tiết học hôm tiếp tục khắc sâu kiến thức tìm hiểu qua "Thảo luận: Truyện Kiều Nguyễn Du qua đoạn trích học" (tiếp)

b) Dạy nội dung (35 phút) I Tác giả Nguyễn Du

II Giá trị “Truyện Kiều”.

III Nghệ thuật miêu tả Nguyễn Du qua đoạn trích học.

(16)

trích “Chị em Thúy Kiều” ?

- Bút pháp chủ đạo nhà thơ sử dụng ước lệ, gợi tả Biện pháp nghệ thuật chủ đạo so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, lấy hình ảnh thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người

+ Tác giả sử dụng bút pháp ước lệ, lấy vẻ đẹp mĩ lệ tinh khiết thiên nhiên để gợi tả so sánh ngầm với vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng người thiếu nữ “mai cốt cách, tuyết tinh thần”

+ Miêu tả Thuý Vân, tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ với hình tượng quen thuộc thiên nhiên, với thứ cao đẹp như: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc,

+ Gợi tả vẻ đẹp Kiều, tác giả dùng hình tượng nghệ thuật ước lệ: thu thuỷ (nước mùa thu), xuân sơn (núi mùa xuân), hoa, liễu Nét vẽ thi nhân thiên gợi, tạo ấn tượng chung vẻ đẹp giai nhân tuyệt Khi hoạ chân dung, tác giả tập trung gợi vẻ đẹp đôi mắt, đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Cái “sắc sảo” trí tuệ, “mặn mà ”của tâm hồn liên quan đến đơi mắt Hình ảnh ước lệ “làn thu thuỷ„ nước mùa thu dợn sóng, gợi lên thật sống động, vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt Cịn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày tú khuôn mặt trẻ trung

Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ

đẹp người, nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, dùng thành ngữ tác giả đã khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều.

?- KH: Nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" ?

- Tác giả sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều, tác giả sử dụng loạt danh từ kết hợp với tính từ gợi hình, gợi cảm, hình ảnh mang tính ước lệ, nghệ thuật đối, tả cảnh ngụ tình Miêu tả đặc điểm khơng gian, thời gian

- Cũng tả nỗi nhớ, gợi lại kỉ niệm khứ với đối tượng, tác giả lại tả khác nhau, nên cách thể khác nhau, điều tạo nên hấp dẫn riêng

+ Với Kim Trọng tác giả lại dùng từ “tưởng” nghĩa hình dung tưởng tượng “tưởng người nguyệt chén đồng”, với cha mẹ dùng từ “xót” nghĩa thương nhớ xót xa

(17)

nồng ấp lạnh” điển cố “sân lai”, “gốc tử” để nói đến tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu thảo Kiều

- Bên cạnh tác giả cịn dùng câu hỏi tu từ “bao cho phai”, “những giờ” để diễn tả tâm trạng nỗi lịng đau đớn, xót xa Kiều

- Toàn tám câu thơ cuối, câu thể tài bậc thầy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Diễn tả tâm trạng Kiều, nhà thơ chọn cách biểu tình cảnh ấy, cảnh tình Mỗi biểu cảnh chiều tà bờ biển, từ cánh buồm thấp thống, cánh hoa trơi man mác đến nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm thể tâm trạng cảnh ngộ Kiều Sự cô đơn, thân phận trôi vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ, bẽ bàng lo sợ Đúng cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng Kiều Cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn man mác mông lung đến lo âu kinh sợ Ngọn gió mặt duyềnh, tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi cảnh tượng hãi hùng báo trước dông bão số phận lên trôi nổi, xô đẩy đời Kiều “Buồn trông” trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng kiều với âm hưởng trầm buồn

Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ

tình đặc sắc; lựa chọn từ ngữ, sử dụng thành công biện pháp tu từ.

IV Luyện tập

1. Bài tập 1: Nêu nét thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác ông ?

2. Bài tập 2: Với Truyện Kiều, tác phẩm tiêu biểu thể loại truyện Nôm văn học trung đại Việt Nam, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du đã được tôn vinh bậc thầy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

a) Thế tả cảnh ngụ tình ?

b) Trong đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích có số câu thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt bút Em chép lại xác câu thơ

(HS làm tập vào - GV thu lớp chấm cho HS) GV gợi ý:

1 - Nguyễn Du sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn chương

- Ông sinh lớn lên thời kì lịch sử đầy biến động dội: Xã hội phong kiến khủng hoảng sâu sắc, kỉ nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn

- Nguyễn Du người hiểu biết rộng, có vốn tri thức văn chương phong phú có tài văn thơ

- Ơng người giàu lịng yêu thương

a) Tả cảnh ngụ tình tả cảnh vật có liên quan đến tâm trạng người, cảnh tả qua nhìn đầy tâm trạng người, tạo nên tranh tâm cảnh

(18)

Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa ?

[…]

Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng vây quanh ghế ngồi.

c) Củng cố, luyện tập (2’)

* Củng cố: GV khái quát lại

* Luyện tập: Em nhắc lại giá trị nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du qua đoạn trích “chị em Thúy Kiều” ?

 Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người, nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, dùng thành ngữ tác giả khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều

d) Hướng dẫn học sinh tự học (2') - Học kĩ nội dung học;

- Chuẩn bị bài: Viết Tập làm văn số (xem trước đề SGK)

Ngày soạn: 25/10/2011 Ngày kiểm tra: 9A, 9B: …/…/2011

Tiết 34; 35- Tập làm văn:

(19)

Giúp học sinh:

a) Về kiến thức:- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự sự, kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động

b) Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày văn dạng thư có tưởng tượng, tự kết hợp với miêu tả

c) Về thái độ:- Giáo dục HS ý thức làm nghiêm túc Nội dung đề

* Kiểm tra sĩ số HS 9A:………; 9B:……… ĐỀ BÀI

Tưởng tượng hai mươi năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

Đáp án

* Yêu cầu chung cần đạt:

- Hình thức: + Bài viết thư gửi cho bạn học cũ

+ Sắp xếp việc hợp lý Trình bày rõ ràng, đẹp, văn phong sáng sủa

- Nội dung: + Kể câu chuyện buổi thăm trường cũ sau hai mươi năm kể từ ngày trường

+ Người viết cần phải tưởng tượng trưởng thành trở lại thăm trường vào ngày hè

+ Kết hợp yếu tố kể với miêu tả * Yêu cầu cụ thể (Dàn ý):

Mở (phần đầu thư)

- Địa điểm, ngày, tháng, viết thư - Lời xưng hô

- Lí viết thư: Hỏi thăm sức khoẻ bạn, kể cho bạn nghe lần thăm trường cũ em

Thân (phần nội dung)

- Kể qua thân (HS tưởng tượng trưởng thành, có vị trí cơng việc đó, sau 20 năm, trở lại thăm trường )

- Lý trở lại thăm trường: Đi công tác qua thăm nhà ghé qua trường

- Thăm trường vào buổi nào, với ai? (tự kết hợp miêu tả)

- Đến trường gặp ai? (VD: thầy giáo cũ, có nghỉ hưu, nhớ lại kỉ niệm thầy, cô giáo cũ ) (tự + miêu tả)

- Quang cảnh nhà trường nào? Quang cảnh trường sau 20 năm xa cách có nhiều đổi thay: cổng tường, biển trường, sân trường, dãy nhà lớp học thay đổi

+ Thay cho nhà cấp bốn ba dãy nhà tầng khang trang xếp theo hình chữ U đầy đủ phịng học phòng chức năng: phòng đọc, phòng thư viện, phòng truyền thống, phòng tin, phòng nhạc,

+ Vào thăm phịng truyền thống, ngắm nhìn ảnh xưa lồng khung kính: hình ảnh hệ thầy cô giáo, học sinh tiêu biểu,

(20)

+ Sân trường rộng với đủ sân chơi thể thao Những phượng vĩ xanh non mơn mởn thay cho phượng vĩ già cỗi Bàn ghế đẹp, xếp hàng ngắn, (tự + miêu tả)

- Nhìn phượng đứng lặng lẽ sân trường, thấy nhớ lại bao kỉ niệm tuổi học trò Những gương mặt thân quen bạn bè lên rõ ràng kí ức (tự + miêu tả)

- Tâm trạng chia tay mái trường, tự hứa với thân Kết (phần cuối thư)

- Hẹn bạn trở lại thăm trường dịp kỉ niệm 40 mươi năm ngày thành lập trường

- Chúc bạn mạnh khoẻ, thành đạt, - Dặn dò nhắn gửi lời hẹn ước gặp lại - Người viết kí tên

* Biểu điểm: 1 Hình thức (1 điểm)

- Bài làm thể thức thư, bố cục đầy đủ, rõ ràng, phần thư: Tự kết hợp miêu tả việc mà đề yêu cầu

- Các việc xếp hợp lí, văn phong sáng sủa, mạch lạc

- Lời văn có cảm xúc, viết tả, ngữ pháp, trình bày đẹp 2 Nội dung ( điểm)

a Mở (1,5 điểm)

Đủ ba ý phần đầu thư (mỗi ý 0,5 điểm) b Phần nội dung ( điểm)

- Kể qua thân (0,5 điểm)

- Lí trở lại thăm trường (0,5 điểm)

- Thăm trường vào buổi nào? Đi với ai? Đến trường gặp ai? (1 điểm) - Quang cảnh nhà trường (1,5 điểm)

- Những kỉ niệm (1,5 điểm)

- Tâm trạng chia tay với trường, lời hứa (1 điểm) c Phần cuối thư (1,5 điểm)

- Hẹn bạn thăm trường cũ (1 điểm) - Lời chúc (0,25 điểm) - Kí tên (0,25 điểm) 4 Nhận xét đánh giá sau chấm kiểm tra.

Ngày đăng: 28/05/2021, 07:11

w