1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

van 9 2012 ai thich thi doc

142 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 269,46 KB

Nội dung

- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể truyện... 2. Kĩ năng:3[r]

(1)

TUẦN Ngày soạn:08/10/2011 TIẾT 36- 37 Ngày dạy: 11/10/2011

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm lại kiến thức học

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Ơn tập lí thuyết thực hành : Luỵện từ câu Kĩ năng:

- Biết vận dụng vào thực tế sống hàng ngày Thái độ:

-

C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành I.Tóm tắt kiến thức bản

1 Danh từ

a) Khái niệm: Danh từ từ vật, tượng, khái niệm. b) Các loại danh từ:

- Danh từ vật:

+ Danh từ chung: Là danh từ dùng làm tên gọi cho loạt vật loại VD: bàn, ghế, quần, áo, sách, bút

+ Danh từ riêng: Là danh từ dùng làm tên gọi riêng cho cá thể, vật, người, địa phương, quan, tổ chức VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đình

- Danh từ đơn vị:

+ Danh từ đơn vị tự nhiên (còn gọi loại từ) VD: cái, con, hòn, viên, tấm, bức, bọn, nhóm

+ Danh từ đơn vị quy ước (Danh từ đơn vị xác danh từ đơn vị ước chừng)

2 Động từ

a) Khái niệm: Động từ từ có ý nghĩa khái quát hành động, trạng thái vật Động từ có khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng, thường làm vị ngữ

b) Các loại động từ: Động từ tình thái, động từ hành động trạng thái, 3 Tính từ

(2)

b) Các loại tính từ: Tính từ khơng kèm từ mức độ tính từ có thể kèm từ mức độ

4 Số từ: Là từ số lượng số thứ tự.

5 Đại từ từ dùng để thay cho người, vật, hoạt động, tính chất nói đến dùng để hỏi Đại từ khơng có nghĩa cố định, nghĩa đại từ phụ thuộc vào nghĩa từ ngữ mà thay

6 Lượng từ từ lượng hay nhiều cách khái quát.

7 Chỉ từ từ dùng để vào vật xác định vật theo vị trí khơng gian thời gian

8 Phó từ từ chuyên kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ Phó từ khơng có khả gọi tên quan hệ ý nghĩa mà bổ sung cho động từ tính từ

9 Quan hệ từ từ dùng nối phận câu, câu, đoạn với để biểu thị quan hệ khác chúng

10 Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ khác để nhấn mạnh để nêu ý nghĩa đánh giá vật, việc từ ngữ biểu thị Trợ từ khơng có khả làm thành câu độc lập

Ví dụ: những, có, đích, ngay,

11 Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt

Thán từ gồm loại chính:

- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, - Thán từ gọi đáp: này, ơi, , ,

12 Tình thái từ từ dùng để tạo kiểu câu phân loại theo mục đích nói

II Các dạng tập

Bài tập Cho câu sau:

a)Tôi / không / lội / qua / sông / thả / diều / / thằng / Quý / / không / / / đồng / nô đùa / / thằng / Sơn / nữa.

b) Trong / / áo /vải / dù / đen / dài / tơi / cảm thấy / / trang trọng / / đứng đắn.

(Thanh Tịnh – Tôi học)

- Xác định từ loại cho từ câu

- Hãy cho ví dụ từ loại cịn thiếu câu Gợi ý:

* Xác định từ loại:

(3)

- Tính từ: đen, dài, trang trọng, đứng đắn - Đại từ: tơi,

- Phó từ: khơng, nữa, - Quan hệ từ: qua, và, * Ví dụ số từ loại thiếu: - Số từ: hai, ba, thứ hai, thứ ba - Lượng từ: những, các, mọi, - Chỉ từ: này, kia, ấy,

- Trợ từ: đích, ngay, là, những, có - Tình thái từ: à, ư, hử, hả, thay, sao, - Thán từ: ôi, ô hay, dạ, vâng,

Bài tập 2: Hãy thêm từ cho sau vào trước từ thích hợp với chúng ba cột bên Cho biết từ ba cột thuộc từ loại nào?

a những, các, một b hãy, đã, vừa c rất, hơi, quá

/ / hay / / cái( lăng) / /đột ngột

/ / đọc / / phục dịch / / ông giáo / / lần / / làng / / phải

/ / nghĩ ngợi / / đập / / sung sướng * Gợi ý

Rất hay (TT) ( lăng) (DT) đột ngột (TT) Đã đọc (ĐT) phục dịch (ĐT) ông giáo (DT) Một lần (DT) làng (DT) phải (TT)

Vừa nghĩ ngợi (ĐT) vừa đập (ĐT) sung sướng (TT)

III Bài tập nhà:

Viết đoạn văn ngắn chủ đề học tập có sử dụng từ loại học

Gợi ý: - Viết đoạn văn theo chủ đề. - Trong đoạn văn có sử dụng từ từ loại trở lên

(4)

CỤM TỪ A Tóm tắt kiến thức bản

I Cụm danh từ

* Khái niệm: loại tổ hợp từ danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ

VD: Một túp lều nát bờ biển

* Mơ hình cụm danh từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau

- Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng - Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian

VD: Một chàng dế niên cường tráng số từ trung tâm Phụ sau

II Cụm đông từ

* Khái niệm: loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ, hoạt động câu giống động từ

VD: Góp cho đất nước núi Bút, non Nghiên

* Mơ hình cụm động từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau

- Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự

- Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân

VD: Chưa tìm câu trả lời PT PTT Phụ sau

III Cụm tính từ

* Khái niệm: loại tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm tính từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp tính từ, hoạt động câu giống tính từ

VD: Thơm dịu cốm

* Mơ hình cụm tính từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau

- Các phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất

- Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí, so sánh, mức độ VD: Đang trẻ niên

PT PTT Phần sau B Các dạng tập

Dạng tập điểm:

(5)

Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã.

(Thanh Tịnh - Tôi học) * Gợi ý:

+ Cụm danh từ

- Những ý tưởng ấy. PT DT PS - Mấy em nhỏ

PT DT

+ Cụm động từ:

- Chưa lần ghi lên giấy PT ĐT PS - Lần đến trường PT ĐT PS + Cụm tính từ

- Rụt rè núp nón mẹ TT PS - Lại tưng bừng rộn rã PT TT PS Bài tập ( điểm)

Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm câu sau:

a Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển Người.

(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh). b Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c Không lời gửi Nguyễn Du, Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú sâu sắc hơn.

* Gợi ý

a Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với

DT

cái gốc văn hoá dân tộc khơng lay chuyển người.

(6)

b Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng

ĐT anh, ôm chặt lấy cổ anh.

ĐT

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c Không lời gửi Nguyễn Du, Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn,

TT cũng phong phú sâu sắc hơn.

TT

C Bài tập nhà:

* Dạng tập điểm:

Bài tập 1: Tìm văn học đoạn văn, cụm từ và gạch chân cụm từ

*Gợi ý:

- HS tìm đoạn văn có sử dụng cụm từ - Xác định cụm từ gạch chân

Bài tập Hãy viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng cụm từ học, phân tích cụm từ theo mơ hình phần *Gợi ý:

- HS viết đoạn văn có sử dụng cụm từ (tùy sáng tạo học sinh)

- Trình bày cấu trúc theo kết cấu đoạn văn, có nội dung theo chủ đề cụ thể cụ thể

- Hình thức: trình bày sẽ, khoa học

(7)

TUẦN TIẾT 38+39 Ngày soạn: 10/10/2011 Ngày dạy: 12/10/2011 Văn : LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích truyện Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu -

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu lí giải vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc

- Nắm giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Những hiểu biết ban đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

- Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

- Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

- Khát vọng cứu người, giúp đời, tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga

Kĩ năng:

- Đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ trung đại

- Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ.trong đoạn trích

Thái độ:

- Biết cảm thông ,chia sẻ trước số phận người C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích? Nội dung đoạn trích?

(8)

- Có tác phẩm G Ô - ba - rê đánh giá "như sản phẩm có trí tuệ người, có ưu điểm lớn diễn tả trung thực tình cảm dân tộc"- tác phẩm "Lục Vân Tiên" Chúng ta vào học hôm để hiểu phần tác phẩm nét T/g

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

- H/s đọc thích (SGK/112) ? Giới thiệu nét về T/g ?

- GV diễn giảng thêm.

+ Là thầy giáo danh tiếng, khắp miền lục tỉnh ( Khi ông cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang hệ học trò)

+ Ở cương vị thầy thuốc, hết lòng cứu nhân độ

+ Để lại cho đời bao trang thơ bất hủ, lưu truyền rộng rãi: "Lục Vân Tiên", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"

- Là người có lịng u nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Kiên giữ vững lập trường kháng chiến, tích cực tham gia kháng chiến, lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc đánh giặc, viết văn thơ khích lệ tinh thần kháng chiến nhân dân

+ Khi Nam Kì rơi vào tay giặc, nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù "Thua lưng thẳng, đầu ngẩng cao, kẻ thù phải kính nể", giữ trọn lịng trung thành với Tổ Quốc, với nhân dân lúc

- Hướng dẫn H/s đọc: To, rõ,

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) - Tục gọi Đồ Chiểu

- Sinh Tân Thới - Gia Định (quê mẹ) - Quê cha Bồ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế

- Năm 1843, thi đỗ tú tài (21 tuổi)

- Là người có nghị lực sống cống hiến cho đời

+ Bước vào đời hăm hở, đầy khát vọng + Bất hạnh ập tới thật khắc nghiệt (26 tuổi bị mù, dở dang đường cơng danh, đường tình dun trắc trở, q nhà gặp buổi loạn li)

+ Không gục ngã trước số phận: ngẩng cao đầu sống, sống có ích đến thở cuối

+ Gánh vác trọng trách: Làm thầy giáo Thầy thuốc, nhà văn yêu nước

2 Tác phẩm:

"Truyện Lục Vân Tiên"

- Truyện thơ nôm: Kể nhiều để đọc, để xem

Sáng tác khoảng đầu năm 50 -trước kỉ XIX

- Được lưu truyền rộng rải hình thức sinh hoạt văn hố dân gian "kể thơ", "nói thơ vân Tiên", "hát Vân Tiên"… - Có ảnh hưởng sâu rộng tới toàn quốc - Gồm 2082 câu thơ lục bát

(9)

truyền cảm, thay đổi giọng cho phù hợp với câu thơ kể, tả, đối thoại ? Giới thiệu nét tiêu biểu về tác phẩm?

- GV diễn giảng

- Truyện kết cấu theo kiểu truyền thống loại truyện phương đông: theo chương hồi, xoay quanh diễn biến nhân vật

- Truyện viết nhằm mục đích trực tiếp dạy đạo lí làm người: cụ thể

+ Xem trọng tình nghĩa người với người XH: Tình cha mẹ, cái, vợ chồng , tình yêu

+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phá nguy

+ Thể khát vọng nhân dân hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời (Kết thúc có hậu)

- Thể loại: Mang tính chất kể: trọng đến hành động nhân vật nhiều miêu tả nội tâm -> Tính chất nhân vật thường bộc lộ qua việc làm lời nói, cử cuả họ

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản

? VB trích chia làm mấy phần, nêu nội dung phần?

- GV nhắc lại phần tóm tắt: - H/s đọc lại đoạn 1(14 câu đầu) - GV: Giới thiệu qua phần đầu đoạn trích

- Trước đoạn trích cảnh Vân Tiên thấy nhân dân đau khổ hỏi thăm biết bọn cướp Phong Lai hản hoành hành Mọi người khuyên

- 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp

- Còn lại: Cuộc trò chuyện Lục Vân Tiên với Kiều Nguyện Nga sau trận đánh

b Phương thức biểu đạt: c Đại ý:

d Phân tích :

* Nhân vật Lục Vân Tiên. Vân tiên đánh cướp: - "Ghé lại bên đàng

Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô …chớ quen…hại dân

…tả đột hữu xông

Khác Triệu Tử phá vòng Đương Dang …một gậy thác thân vong"

-> Sử dụng động từ, so sánh, từ láy => Thể dũng cảm, anh hùng lịng vị nghĩa vong thân (vì việc nghĩa, quên thân mình)

- Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc hoạ theo mơ típ quen thuộc truyện nôm truyền thống: chàng trai tài giỏi, cứu gái khỏi tình hiểm nguy, từ ân nghĩa đến tình yêu

-> Niềm mong ước tác giả nhân dân

HẾT TIẾT 38 CHUYỂN TIẾT 39 Thái độ, cách cư sử Lục Vân Tiên: - Sau đánh thắng bọn cướp Phong Lai "+ Hỏi: than khóc xe này? ……… …

Làm ơn há dễ trông người trả ơn" -> Vân Tiên: -> động lịng

-> Tìm cách an ủi -> Ân cần hỏi han -> Nghe nói muốn lạy tạ vội gạt -> Từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga nàng đền đáp cơng ơn => Hào hiệp, trực, trọng nghĩa khinh tài, từ tốm, nhân hậu,

- Quan niệm người anh hùng:

(10)

chàng đừng tự chuốc lấy nguy hiểm

? Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp miêu tả câu thơ nào?

- HS:Tìm kiếm trả lời

? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì đoạn này?

- GV: Gợi:(xơng vơ thuộc từ loại gì… )

? H/ảnh Lục Vân Tiên lên ntn?

- GV: Hình ảnh Lục Vân Tiên so sánh với dũng tướng Triệu tử Long Trận Đương Dang -truyện "Tam quốc diễn nghĩa" thời buổi hỗn loạn, người ta trông mong người tài đức, dám tay cứu nạn giúp đời ) HẾT TIẾT 38 CHUYỂN TIẾT 39

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ: Bài mới:

- HS: Đọc đoạn 2:

? Sau trận đánh, Lục Vân Tiên có thái độ, cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga Kim Liên ntn? Thể qua câu thơ nào? - HS: Tìm kiếm trả lời

? Qua em hiểu thêm được tình cách phẩm chất cuả Lục Vân Tiên ?

? Quan niệm người anh hùng Nguyễn Đình Chiểu thể câu thơ nào? giải thích ý nghĩa quan niệm đó? (Hai câu cuối )

* Đây quan niệm Ng Du qua nhân vật Từ Hải "Anh hùng thấy việc bất bình khơng tha" -> Xuất phát từ câu núi Mạnh Tử "Kiến nghĩa bất vi dũng dó"

bổn phận, khơng coi cơng trạng Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán

* Lục Vân Tiên: Anh dũng, tài năng, có lịng vị nghĩa vong thân, hào hiệp, trực, trọng nghĩa khinh tài, từ tốn, nhân hậu

-> Hình ảnh lí tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin ước vọng

* Nhân vật Kiều Nguyệt Nga. -" Thưa rằng…

Xin cho tiện thiếp lạy thưa?" -> Cách xưng hơ khiêm nhường, nói vui vẻ, dịu dàng, mực thước

-> Lời lẽ gái kh các, thuỳ mị, nết na, có học thức

- Lâm nguy chẳng gặp giải Tiết trăm năm bỏ hồi" ……… "Lấy chi cho phỉ lòng ngươi" -> Nàng người chịu ơn, Lục Vân Tiên cứu đời trắng nàng, nàng áy náy, băn khoăn, tìm cách đền đáp, => Người gái nết na, đức hạnh theo quan niệm truyền thống cổ xưa

3.Tổng kết: a Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ

- Ngôn ngữ thơ đa dạng phù hợp với diễn biến tình tiết

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Ưa hành động, cử chỉ, lời nói

b Nội dung:

- Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga khát vọng cứu đời hành đạo tác giả

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

(11)

( Thấy việc nghĩa mà không làm người anh hùng ) ? Nhận xét chung Lục Vân Tiên theo em T/g gửi gắm qua nhân vật này?

- HS : Trả lời

? H/ảnh Nguyệt Nga lên qua lời lẽ mà nàng giãi bày với Lục Vân Tiên, tìm lời lẽ nàng qua đoạn trích? ? Em có nhận xét lời lẽ của nàng?

- HS:Trả lời:

- GV: Cách xưng hơ khiêm nhường, nói vui vẻ, dịu dàng, mực thước, trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết, đáp ứng đầy đủ niềm thăm hỏi ân cần Lục Vân Tiên, thể chân thành niềm cảm kích, xúc động ? Qua em hiểu điều ở Kiều Nguyệt Nga?

? Nguyệt nga suy nghĩ việc làm Lục Vân Tiên mình? thể cụ thể qua lời nói nào?

- GV: giảng giải

Nàng người chịu ơn, Lục Vân Tiên cứu đời trắng nàng, nàng áy náy, tìm cách đền đáp, dù nàng hiểu có đền đáp đến chưa đủ cuối nàng tự nguyện gắn bó đời với chàng)

? Nhận xét chung nhân vật Kiều Nguyệt Nga?

? Nhận xét ngơn ngữ VB ( trích) ?

? Có dễ hiểu khơng? Phù hợp khơng?

? Nhận xét NT xây dựng nhân vật T/g?

? Nêu nội dung văn bản

+ Tác phẩm "Truyện Lục Vân Tiên" - Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm

- Nhân vật + Lục Vân Tiên: Dũng cảm, tài ba, trọng nghĩa

+ Kiều Nguyệt Nga: Hiền hậu, nết na, ân tình

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật T/g - Làm tập (SGK/116)

(12)

(trích)?

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

TUẦN

TIẾT 40 Ngày soạn:11/1/2011 Ngày dạy: 14/10/2011

Tập làm văn:MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu vai trò miêu tả nội tâm văn tự

- Vận dụng hiểu biết miêu tả nội tâm văn tự để đọc hiểu văn

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự - Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể truyện

Kĩ năng:

- Phát phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự

- Kết hợp kể truyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự Thái độ:

- Sử dụng yếu tố đạt hiệu viết C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- KT chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài:

- Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động Người ta miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ cảm xúc, tình cảm nhân vật; miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục,… nhân vật

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự.

* Ngữ liệu 1: Đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích"

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự.

(13)

? Trong đoạn trích câu thơ nào tả cảnh?

- HS: Xác định: "Trước lầu Ngưng Bích khố xn…

? Dấu hiệu cho em biết câu thơ tả cảnh?

- HS: Đối tượng miêu tả câu thơ là: Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích (núi, trăng…)

? Đối tượng tả cảnh có quan sát được không?

- HS trả lời : GVchốt:

? Tìm câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều

-> "Bên trời góc bể bơ vơ, …Có gốc tử vừa người ơm" ? Tả tâm trạng có trực tiếp quan sát khơng?

? Dấu hiệu cho em biết đoạn thơ miêu tả tâm trạng nàng Kiều?

? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với việc thể nội tâm nhân vật?

-> Từ việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích mênh mông, hoang vắng, rợn ngập ta thấy tâm trạng Kiều cô đơn, lẻ loi, buồn rầu, lo lắng, sợ hói…

- GV: Tả cảnh phương tiện để thể tâm trạng Kiều: (nghệ thuật tả cảnh ngụ tình)

? Qua ngữ liệu trên, em hiểu nào miêu tả nội tâm VB tự sự? *Ngữ liệu 2: (Đoạn văn SGK/117) - H/s đọc

? Đoạn văn Nam Cao miêu tả ai, với đặc điểm gỡ?

- HS: Miêu tả Lão Hạc với những đặc điểm nét mặt, đầu…(tư thế) ? Qua đặc điểm miêu tả đây, em thử đoán xem Lão Hạc có cảm xúc, ý nghĩ ntn?

lầu ngưng bích”

+ Những câu thơ tả cảnh:

"Trước lầu Ngưng Bích khố xn …Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia" Và "Buồn trông cửa bể chiều hơm …Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"

-> Có thể quan sát trực tiếp, cảm nhận giác quan

+ Những câu thơ miêu tả tâm trạng: "Bên trời góc bể bơ vơ,

…có gốc tử vừa người ôm" - Tập trung miêu tả tâm trạng nàng Kiều: Nỗi nhớ Kim Trọng, cha mẹ, nghĩ thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê người

-> Không quan sát cách trực tiếp

* Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động

b.Ví dụ 2: đoạn văn:

- Miêu tả Lão Hạc với đặc điểm nét mặt, đầu…(tư thế)

(14)

- HS:Tâm trạng đau khổ, dằn vặt của Lão Hạc bán Vàng

? Đoạn văn coi là đoạn văn miêu tả nội tâm Lão Hạc, em có nhận xét cách miêu tả T/g? ( Việc miêu tả nội tâm qua điều )

- HS: Miêu tả nội tâm Lão Hạc qua nét mặt, cử -> Cách miêu tả gián tiếp

? Qua ngữ liệu cho biết có cách miêu tả nội tâm -> cách: Trực tiếp + gián tiếp

- H/s đọc ghi nhớ

*HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập - 1H/s đọc yêu cầu BT

- Hướng dẫn H/s làm Bám sát vào đoạn trích

- Cần câu thơ MT nội tâm Kiều?

- Trình bày trước lớp - H/s khác nhận xét

- Hướng dẫn H/s làm tập: chuyển toàn lời kể T/g sang lời nhân vật Thuý Kiều, ý xưng hơ cho phù hợp

- Trình bày trước lớp - H/s khác nghe, nhận xét - GV đánh giá

- Hướng dẫn H/s làm BT - Trình bày trước lớp

- H/s khác nhận xét, bổ xung - GV đánh giá

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

- Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị

- Miêu tả nội tâm văn tự - vai trị

- cách miêu tả nội tâm

- Học + xem lại hoàn thành tập

- Soạn : " Lục Vân Tiên gặp nạn"

-> Miêu tả nội tâm Lão Hạc qua nét mặt, cử -> Cách miêu tả gián tiếp => Người ta miêu tả trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật; miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật

b Kết luận: Ghi nhớ: SGK/117 II LUYỆN TẬP

1 Bài tập 1: SGK/117

- Thuật lại đoạn trích "Mã Giám Sinh…" văn xi, ý miêu tả nội tâm Thuý Kiều

"Nỗi thêm tức nỗi nhà …Ngừng hoa bong thẹn trông gương mặt dày"

-> Buồn rầu, tủi hổ, đau đớn ê chề bị coi hàng không Là người ý thức nhân phẩm, Kiều đau uất trước đời ngang trái (đau tình duyên trắc trở, uất "nỗi nhà" bị vu oan giá hoạ Bao trùm tâm trạng Kiều đau đớn, tái tê)

2 Bài tập 2: SGK/117

- Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, bộc lộ trực tiếp tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư

- Tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư: Oán giận (lời lẽ mềm mỏng, lễ phép, thực châm biếm, mỉa mai, chì chiết -> Nghe Hoạn Thư "trình bày" phân vân khó xử -> tha bổng cho Hoạn Thư

3 Bài tập 3: SGK/117

- Kể lại diễn biến việc, ý miêu tả tâm trạng sau gây việc không hay với bạn

(15)

- Chuẩn bị cho chương trình địa phương phần văn

TUẦN 9

TIẾT 41 Ngày soạn:15/10/201 Ngày dạy:18/10/2011

LUYỆN TỪ VÀ CÂU A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm lại kiến thức học

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Ơn tập lí thuyết thực hành : Luỵện từ câu Kĩ năng:

- Biết vận dụng vào thực tế sống hàng ngày Thái độ:

-

C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành I Tóm tắt kiến thức bản

I Thành phần thành phần phụ 1 Các thành phần chính.

- Chủ ngữ: Nêu lên vật, tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái nói đến vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, con gì, gì.

- Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái vật, tượng nói đến chủ ngữ, có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, nào, gì,

2 Các thành phần phụ.

- Trạng ngữ thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, khơng gin, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc diễn đạt câu

- Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về,

II Các thành phần biệt lập.

1 Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói đối với việc nói đến câu

(16)

- hình như, dường như, hầu như, như, (chỉ độ tin cậy thấp)

VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thôi.

* Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói, như: - theo tôi, ý ông ấy, theo anh

* Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, (đứng cuối câu)

VD: Mời u xơi khoai ạ! (Ngô Tất Tố)

2 Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, )

VD: Trời ơi! Chỉ cịn có năm phút

3 Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp

VD:

- Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 4 Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với đấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm

VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa của anh, chưa đầy tuổi

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

- Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập

II Các dạng tập * Dạng tập điểm:

Bài tập Chỉ thành phần câu câu sau: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang (Lê Minh Khuê – Những xa xôi)

b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.

c) Thế à, cảm ơn bạn!

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này ông giáo ạ! Cái giống khơn.

(Nam Cao – Lão Hạc) *Gợi ý:

(17)

TN CN VN (Lê Minh Khuê – Những xa xôi)

b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa -bày tỏ

TPPC niềm tiếc thương vô hạn. c) Thế à, cảm ơn bạn! CT

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này! ông giáo ạ! Cái giống khơn.

TT (Nam Cao – Lão Hạc)

Bài tập : Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau :

a, Nhưng mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều.

(Kim Lân, Làng)

b, Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

c, Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến được.

(Kim Lân, Làng) Gợi ý:

a, Thành phần tình thái: có lẽ b, Thành phần cảm thán: Chao ôi c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ III Bài tập nhà:

* Dạng tập điểm:

Bài tập 1: Đặt câu xác định thành phần câu đó. * Gợi ý:

a) Chim hót chào bình minh CN VN

b) Qua mùa đông, bàng trụi không TN CN VN

Bài tập 2: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ ví dụ sau:

(18)

(Nam Cao) b) Lan - bạn thân - học giỏi lớp.

c Nhìn cảnh người chảy nước mắt, cịn tơi, tơi cảm thấy

có bóp nghẹt tim tơi. (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)

d Kẹo đây, lấy mà chia cho em. * Gợi ý:

- Thành phần phụ chú: a) hai cậu bàn cãi b) bạn thân

- Thành phần khởi ngữ: c) cịn tơi, d) kẹo đây * Dạng tập điểm

Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc em đọc xong tác phẩm văn học, có chứa thành phần tình thái cảm thán

*Gợi ý:

- HS viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái cảm thán (tùy sáng tạo học sinh)

- Trình bày cấu trúc theo kết cấu đoạn văn, có nội dung theo tác phẩm cụ thể

- Hình thức: trình bày sẽ, khoa học

CÁC KIỂU CÂU

Tóm tắt kiến thức bản I Câu đơn

* Khái niệm : Câu đơn câu có cụm C-V nòng cốt. VD: Ta hát ca tuổi xanh

C V II Câu đặc biệt

* Khái niệm: Là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ, câu đặc biệt có cấu tạo từ cụm từ làm trung tâm cú pháp câu

VD: Gió Mưa Não nùng III Câu ghép

1 Đặc điểm câu ghép

- Câu ghép câu hai nhiều cụm C – V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C – V gọi vế câu

(19)

2 Cách nối vế câu ghép. * Có hai cách nối vế câu:

- Dùng từ có tác dụng nối:

+ Nối quan hệ từ: và, rồi, nhưng, cịn, vì, vì, do, bởi, … + Nối cặp quan hệ từ: … nên (cho nên) …., … …;

tuy nhưng …

+ Nối cặp phó từ (vừa … vừa ; … …; khơng … mà cịn …; chưa … …; vừa … …), đại từ hay từ thường đi đôi với (cặp từ hô ứng) ( …nấy, … ấy, đâu … đấy, nào… ấy, … vậy, ….bấy nhiêu)

- Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

3 Quan hệ ý nghĩa vế câu.

- Những quan hệ thường gặp: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.

- Mỗi quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hơ ứng định Tuy nhiên, để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp

III Biến đổi câu. 1 Rút gọn câu.

- Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn

- Câu rút gọn dùng để ngụ ý hành động, tính chất nêu câu chung người

-VD: Học, học nữa, học (Lê-nin) 2 Tách câu.

- Khi sử dụng câu, để nhấn mạnh người ta tách thành phần câu (hoặc vế câu) thành câu riêng

- VD: Đơn vị thường đường vào lúc mặt trời lặn Và làm việc có suốt đêm

(Lê Minh Khuê - Những xa xôi)

3 Câu bị động.

- Là câu có chủ ngữ đối tượng bị hành động nêu vị ngữ hướng tới - VD: Thầy giáo khen Nam (Câu chủ động)

Nam thầy giáo khen (Câu bị động) Các dạng tập

* Dạng tập điểm: Bài tập

(20)

a) Bác trai ?

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) Lão yên lòng mà nhắm mắt!

(Nam Cao, Lão Hạc) c) Nắng ấm, sân rộng

d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem mẹ tơi vội quay đi, lấy nón che (Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu)

Gợi ý

a) Bác trai ? = > Câu đơn C V

b) Lão yên lòng mà nhắm mắt! = > Câu đơn C V

c) Nắng ấm, / sân rộng = > Câu ghép C V C V

d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem mẹ tơi vội quay đi, lấy nón che.

C V C V

= > Câu ghép Bài tập 2.

Trong câu sau, câu câu ghép? Các vế câu ghép nối với phương tiện nào?

a) Cây non vừa trồi, xòa sát mặt đất. (Nguyễn Thái Vận)

b) Tơi nói “nghe đâu” tơi thấy người ta bắn tin mẹ em xoay ra sống cách

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

c) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, cịn hổ nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.

(Con hổ có nghĩa) d) Trời chưa sáng, dậy.

Gợi ý:

a) Câu ghép có vế câu nối với dấu phẩy b) Câu ghép có vế câu nối với quan hệ từ c) Câu ghép có vế câu nối với quan hệ từ cịn

d) Câu ghép có vế câu nối với cặp phó từ chưa … *

Dạng tập điểm

(21)

a) Giá nghe tơi đâu phải nghỉ học b) Tơi đọc sách, cịn nấu cơm

c) Để phong trào thi đua lớp ngày tiến phải cố gắng hơn.

d) Trời mưa to đường ngập nước Gợi ý:

a) Quan hệ điều kiện (giả thiết) – hệ b) Quan hệ tương phản

c) Quan hệ mục đích d) Quan hệ tăng tiến

Bài tập Trong số câu câu câu tỉnh lược, câu nào câu đặc biệt:

- Một người qua đường đuổi theo Hai người qua đường đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người Rồi hàng chục người

(Nguyễn Công Hoan) - Đình chiến Các anh đội đội nón lưới có gắn kéo đầy nhà Út.

(Nguyễn Thi) * Gợi ý:

- Câu tỉnh lược: + Rồi ba bốn người, sáu bảy người. + Rồi hàng chục người

- Câu đơn đặc biệt: Đình chiến.

Bài tập Tìm câu bị động phần trích sau:

Con mèo nhà em bị chó nhà hàng xóm cắn Nó đau khơng hề rên tiếng.

* Gợi ý: Câu bị động: Con mèo nhà em bị chó nhà hàng xóm cắn. Bài tập nhà.

* Dạng tập điểm

Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn đề tài sau ( trong đoạn văn có sử dụng câu ghép ).

a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng

b/ Tác dụng việc lập dàn ý trước viết tập làm văn Gợi ý :

Bước 1: lựa chọn đề tài

Bước : xác định cấu trúc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành…) Bước : viết câu văn

Bước : kiểm tra tính liên kết đoạn văn

(22)

* Với đề tài (a): Muốn tạo câu ghép, dựa vào tính chất tiện lợi nhưng có nhiều tác hại bao bì ni lơng cách sử dụng bao bì ni lông để tạo câu ghép với cặp từ “tuy… nhưng…”, “nếu… …

* Chọn câu ghép có quan hệ điều kiện, nguyên nhân để viết: (cả đề tài a và b)

VD: - Nếu sử dụng bao bì ni lơng cách mơi trường không bị ô nhiễm.

- Nếu thực lập dàn ý trước viết tập làm văn thì bài văn mạch lạc đủ ý.

Bài tập Đọc đọc trích trả lời câu hỏi: Chị Dậu tỏ đau đớn:

- Thôi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, đi ngay cho u Nếu chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu khơng khéo thầy chết đình, khơng sống được. Thơi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u bây giờ cho u.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn) a) Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai quan hệ gì? Có nên tách vế câu thành câu đơn khơng? Vì sao?

b) Thử tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết, em hình dung nhân vật nói nào?

Gợi ý:

a) Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai quan hệ điều kiện Để thể rõ mối quan hệ này, không nên tách vế câu thành câu đơn

(23)

Tuần 9-Tiết 42 Ngy son:16/10/2011 Ngày d¹y: 24/10/2011

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A.Mơc

: Gióp HS

1 Kiến thức : - Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phơng việc nắm đợc tác giả số tác phẩm từ sau 1975 viết địa phơng

Kĩ năng:- Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phơng

Thái độ : - Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phơng

B ChuÈn bÞ :

- Thầy:+Danh sách tác giả văn học địa phơng

+Các tác phẩm địa phơng, viết địa phơng Tác phẩm: Tống Trân Cúc Hoa

- Trị : - Tìm sách báo, tạp chí thờng xuyên đăng tải sáng tác địa phơng

- Thống kê tác phẩm, tác giả địa phơng viết địa phơng C Tổ chức hoạt động dạy - học

Hoạt đông GV- HS Yêu cầu cần đạt

1

n định Kiểm tra

3 Tỉ chøc d¹y häc bµi míi - GV híng dÉn häc sinh sinh tËp hợp bảng thống kê theo tổ

- GV vào bảng thống kê tổ t liệu để hình thành bảng thống kê đầy đủ

- GV nêu nhận xét, khuyến khích học sinh tiếp tục tìm hiểu văn học địa phơng tập sáng tác

- Một số tác phẩm văn học địa phơng :

- KT sĩ số -KT soạn

- Học sinh tập hợp theo tổ thống kê mà cá nhân làm, sáng tác mà học sinh su tầm, chọn lựa đợc

-Từng tổ tiến hành tập hợp, bổ sung vào bảng thống kê tác giả, tác phẩm văn học địa phơng mà học sinh tổ thống kê đợc tác phẩm su tầm

- Lần lợt tổ cử đại diện đọc trớc lớp bảng thống kê:

MÉu : T T

Hä tªn Q

u ª q u ¸ n

Tªn t¸c phÈ m

ND – NT chñ yÕu

1

2

(24)

- Một số tác phẩm viết địa phơng :

- Gv giới thiệu toàn văn truỵên

- Đọc cho Hs nghe số đoạn

4 Cñng cè

- GV nhận xét, khuyến khích học sinh tiếp tục tìm hiểu văn học địa phơng tập sáng tác

5.H ớng dẫn

- Soạn Tổng kết vÒ tõ vùng”

3

- Học sinh bổ sung vào bảng thống kê tác giả, tác phẩm thiếu

- Mỗi tổ chọn học sinh đọc viết giới thiệu cảm nghĩ tác phẩm viết địa ph-ơng, đọc sáng tác :

* Giới thiệu tác phẩm danh nhân địa phơng quê hơng:

TuÇn - Tiết 43.

Ngày soạn : 18/10/2011 Ngày dạy: 25/10/2011

Tng kt v t vng ( Từ đơn- Từ nhiều nghĩa ) A.Mục tiêu : Giúp HS.

Kiến thức - Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp

( từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ )

2 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức từ vựng. Thái độ: - Nghiêm túc học tập

B ChuÈn bÞ :

- Thầy: Giáo án, SGK, Nội dung tổng kết

- Trị: Soạn bài, ghi, BT, ơn tập kiến thức từ vựng từ lớp - C Tổ chức hoạt động dạy - học

Hoạt đông GV- HS Yêu cầu cần đạt

1

(25)

2 KiĨm tra

3 Tỉ chøc d¹y häc bµi míi

? Ơn lại khái niệm từ đơn, từ phức? Phân biệt loại từ phức ?

?Xác định từ ghép, từ láy sách giáo khoa ?

? Trong từ láy cho, từ láy náo có “giảm nghĩa “ từ láy có “tăng nghĩa “ so với nghĩa yếu tố ?

- HS thảo luận trả lời ? Hãy xác định từ láy giảm nghĩa từ láy tăng nghĩa?

?Thành ngữ ? - HS nhắc lại khái niệm ?Xác định thành ngữ, tục ngữ trờng hơp?

? Xác định thành ngữ, tục ngữ ?

- HS thảo luận nhóm giải thích

? Tìm thành ngữ theo yêu cầu ?

(GV cho thi gi÷a d·y líp

- Kiểm tra chuẩn bị ôn tập HS I Từ đơn từ phức

1.Kh¸i niƯm

-Từ tiếng Việt :Từ đơn ( từ có tiếng VD: Nhà, cây, biển đảo - từ phức ( Gồm nhiều tiếng VD: Quần áo, câu lạc bộ, sách )

- Từ phức: Từ láy ( Gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng VD: đẹp đẽ, lạnh lùng, nho nhỏ, đo đỏ )

- Từ ghép ( Gồm từ phức đợc tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa VD : Điện máy, xăng dầu, máy khâu, trắng đen )

2 Từ ghép : Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, t-ơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, nhờng nhịn, rt-ơi rụng, mong muốn

-Tõ l¸y : Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh

3 Xác định từ láy giảm nghĩa, tăng nghĩa - Những từ láy có giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp

- Những từ láy có tăng nghĩa : Sạch sành sanh ( sạch), sát sàn sạt ( sát ), nhấp nhô ( nhô)

II.Thành ngữ

1 Khái niệm thành ngữ :

Là cụm từ có cấu tạo cố định biẻu thị ý nghĩa hồn chỉnh

-NghÜa cđa thµnh bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên nhng thông th-ờng thông qua sè phÐp chuyển nghÜa: Èn dơ, so s¸nh

VD: Mẹ trịn vng, Chuột sa chĩnh gạo, Mặt xanh nanh vàng, Mèo mả gà đồng, Già kén kn hom

2 Thành ngữ : b,d,e - Tơc ng÷: a,c

- a: hồn cảnh, mơi trờng xã hội có ảnh hởng quan trọng đến tính cách, đạo đức ngời -b: Làm việc không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm

- c: Cách giữ gìn thức ăn với chó, mèo - d: Tham lam

- e: Sự thơng cảm giả dối 3.Tìm thành ngữ

(26)

mi dãy tìm đề tài )

? ThÕ nµo nghĩa từ ? - HS nhắc lại

?Chọn cách hiểu cách hiểu?

- Hs tr¶ lêi

? Chọn cách giải thích ỳng ?

- HS trả lời

?Thế từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa cña tõ ?

- Hs nhắc lại định nghĩa

Thơng thờng câu từ có nghĩa định Tuy nhiên số trờng đợc đồng thời theo nghĩa gốc nghĩa chuyển

? Trong câu thơ sau , từ “hoa” “thềm hoa”, “lệ hoa” đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, coi tợng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa đợc không ?

- Nh chã víi mÌo - B·i bể nơng dâu - Đầu voi đuôi chuột -Bèo dạt mây trôi - Nh hổ rừng - Cắn rơm cắn cỏ - Miệng hùm gan sứa - Cây cao bóng - Vuốt râu hùm - Cây nhà vờn - Kiến bò chảo nóng - Cỡi ngựa xem hoa

- Mỡ để miệng mèo - Bẻ hành bẻ tỏi III.Nghĩa từ

1.Kh¸i niƯm

Là nội dung ( vật tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị

VD: - Sự vật ( tự nhiên, nhân tạo, rắn lỏng ): bàn, cây, thuyền, biển

- Hoạt động ( rời chỗ tác động): đi, chạy, đánh đấm

- TÝnh chÊt : ( tèt, xấu, rắn, nát )

- Quan hệ: (cho, nhận, liên hợp, phụ thuộc ) và, với, cùng,

2 Cách hiểu : Cách a - Cách b cha hợp lí

- C¸ch c cã nhầm lẫn nghĩa gốc (a) nghĩa chuyển

- Cách d sai mẹ bà có chung nét nghĩa ngời phụ nữ

3 §é l ỵng :TÝnh tõ

=>Cách giải thích : b (a: giải nghĩa cho Danh từ)

IV Từ nhiều nghĩa t ợng chun nghÜa cđa tõ.

1.Kh¸i niƯm

Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa + Từ nghĩa: xe đạp, máy nổ + Từ nhiều nghĩa: Chân, mũi, xuân

- Hiện tợng chuyển nghĩa từ: tợng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa

Trong tõ nhiỊu nghÜa cã :

+ NghÜa gèc-> lµ nghĩa xuất từ đầu làm sở hình thành c¸c nghÜa kh¸c

+ Nghĩa chuyển: nghĩa đợc hình thành sở nghĩa gốc

*Từ “hoa “ “thềm hoa “.”lệ hoa “đợc dùng theo nghĩa chuyển

(27)

V× ?

4.Cñng cè

GV cñng cè kiÕn thøc 5 H íng dÉn

- N¾m néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc

- Học sinh soạn

cha thể đa vào từ điển

Tuần 9- Tiết 44.

Ngày soạn:18/10/2011 Ngày dạy: 25/10/2011 Tỉng kÕt vỊ tõ vùng

(28)

1.Kiến thức - Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp

( từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ vựng )

2 KÜ năng: - Tổng hợp ôn tập kiến thức.

3 Thái độ: - Có ý thức học vận dụng kiến thức vào thực tiến sống. B Chuẩn b :

- Thầy: Giáo án , SGK, SGV - Trò: Soạn , ghi, BT

C Tổ chức hoạt động dạy - học

Hoạt đông GV- HS Yêu cầu cần đạt

1

n định 2.Kiểm tra :

3 Tổ chức dạy học mới ?Thế từ đồng âm ? - HS nhắc lại

Ph©n biƯt víi tõ nhiỊu nghÜa ?

? Trong ví dụ ( SGK) trờng hợp tợng nhiều nghĩa, trờng hợp tợng đồng âm ? Giải thích ?

- HS thảo luận trả lời ?Thế từ đồng nghĩa ? - HS nhắc lại khái niệm

? Chọn cách hiểu ? -HS phát cách hiểu trả lời

- KiÓm tra sÜ sè

- Kiểm tra BT số HS V.Từ đồng âm

1.Kh¸i niƯm :

- Từ đồng âm những từ có cách phát âm giống nhng nghĩa khác xa

VD: + Đờng (để ăn) : đờng kính, đờng phèn + Đờng( để đi) : Đờng cái, đơng thơn, đờng xã

- Tõ nhiỊu nghÜa :c¸c tõ có liên quan với 2 a) Từ lá: Hiện tợng từ nhiều nghĩa

- Lá phổi : NghÜa chun cđa tõ : l¸ : l¸ xa cµnh

b)Từ : đờng : Đồng âm từ có vỏ âm giống nhng nghĩa khác xa

- Đờng 1: Danh từ : đờng - Đờng 2: Danh từ : Chất giọng VI Từ đồng nghĩa

1.Kh¸i niƯm.

-Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống nhau, gần giống

Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa

VD: Máy bay, tàu bay, phi - Sân bay, phi trêng, trêng bay - Cäp , hæ, hïm

- Bao diêm, hộp quẹt - Quả , trái

- Bố, ba, cha, thầy, tía Chọn cách hiểu :

a- Khơng đồng nghĩa tợng chung tất ngôn ngữ giới Nói cách khác, khơng có ngơn ngữ giới khơng có tợng đồng nghĩa

b- Khơng đồng nghĩa quan hệ hai, ba nhiều ba từ

(29)

? Vì từ xuân thay cho từ tuổi?

- HS thảo luận giải thích

?Thế từ trái nghĩa ? - HS nhắc lại

? Xỏc nh cỏc cp từ có quan hệ trái nghĩa ?

- HS thảo luận nhóm

? Xếp cặp trái nghĩa thành nhãm?

? Hoàn thiện sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ?

VD: Nhóm từ: chết, từ trần, hi sinh, quy tiên, khuất núi, băng hà, viên tịch, bỏ mạng, xác , tỏi, nghoẻo, hai năm mơi, già thay cho đợc nhiều trờng hợp sử dụng nh: Viên tịch > dùng cho nhà s qua đời Băng hà > vua

3 Tõ “xu©n”cã thĨ thay thÕ cho tõ “ti”.

- năm có mùa xuân ( mùa xuân mùa năm) năm lại ứng với tuổi Nh lấy mùa để mùa phép hoán dụ ( lấy phận tồn thể)

Bèn mïa= ti lµ phÐp so sánh ngang - Dùng từ Xuân có tác dụng

+ Tránh lặp từ: tuổi tác

+ Có hàm ý tơi đẹp, trẻ trung khiến cho lời văn hóm hỉnh, tốt lên tinh thần lạc quan, u đời

-> T¸c dơng : + Tránh lặp từ

+ Thể tinh thần lạc quan tác giả

VII Tõ tr¸i nghÜa Kh¸i niƯm

- Từ trái nghĩa : Là từ có nghĩa trái ng-ỵc

Từ trái nghĩa dùng đổi tạo hình tợng tơng phản gây ấn tợng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động

2.Cặp từ có quan hệ trái nghĩa: a- Xấu - đẹp , xa - gần, rộng - hẹp

b - Trái nghĩa ngữ dụng ( trái nghĩa văn cảnh cụ thể thông qua cách hiểu vốn sống kinh nghiệm ngời ngữ)

VD: - Ông nói gà, bà nói vịt ( gà - vịt)

- Đầu voi đuôi chuột ( voi - chuột ) -> Sự tơng phản lời hô hào rùm beng ban đầu với kết thúc tẻ nh¹t

- Cắn nh chó với mèo ( chó- mèo ) => Mâu thuẫn đối kháng cịn lực giải cách tiêu diệt

3.* Sống -chết, chẵn - lẻ, chiến tranh - hồ bình (thờng khơng kết hợp với phó từ mức độ: già - trẻ)

Còn lại (thờng kết hợp với phó từ mức độ)

VIII Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

-Học sinh hoạn thiện sơ đồ IX Tr ờng từ vựng

1.Kh¸i niƯm:

(30)

?Vận dụng kiến thức tr-ờng từ vựng để phân tích độc đáo cách dùng từ ?

4.Cđng cè

GV hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc 5.H íng dÉn

- N¾m néi dung - Soạn

2.Tác giả dùng từ trờng từ vựng tắm vµ “bĨ” -> cïng trêng tõ vùng lµ níc nãi chung

+ N¬i chøa níc: bĨ, ao, hå, sông

+ Công dụng nơc: tắm, rửa, tới, uống + Hình thức nớc: Mềm, mát

Tác dụng: ->Góp phần tăng giá trị biểu cảm câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ

Tuần 9- Tiết 45.

Ngày soạn : 20/20/2011 Ngày dạy: 26/10/2011

Trả tập làm văn sè A.Mơc tiªu : Gióp HS

1.KiÕn thøc :

- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả, nhận đợc chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại

Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu đề , lập dàn ý diễn đạt 3 Thái độ:- Nghiêm túc đánh giá làm

B Chn bÞ :

- Thầy : Chấm bài, nhận xét - Trò : Ôn tập

C T chc hoạt động dạy học. n định

KiÓm tra15ph

Đề :1/ Trong văn tự , muốn làm cho chi tiết hành động, cảnh vật, ngời trở nên sinh động cần sử dụng kết hợp yu t no ?

A Miêu tả B Biểu cảm C Thuyết minh D Nghị luận

2/ Viết văn tự ngắn có sử dụng phơng thức miêu tả ? 3.Tổ chức dạy học míi

Hoạt đơng GV- HS u cầu cần đạt

Yêu cầu học sinh đọc lại đề ?

? Xác định yêu cầu đề ? + Thể loại ?

+ Néi dung ? + H×nh thøc ?

I.Đọc, chép lại đề

Đề :Tởng tợng 20 năm sau vào ngày hè, em thăm lại trờng cũ Hãy viết th cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động

II Tìm hiểu đề -Thể loại: Tự

(31)

? Lập dàn ý cho đề bi ? ? M bi ?

? Thân ?

? KÕt bµi ?

-NhËn xÐt u, nhợc điểm làm học sinh

? Ưu điểm ?

? Nhợc điểm ?

-Đọc mẫu số - Đọc số yếu

? Bài mắc nhợc điểm ? ? Theo em nên sửa ?

sau 20 năm

- Hình thức: Bức th gửi bạn

- Yêu cầu: Kết hợp yếu tố miêu tả III.Lập dàn ý

a.MB:

+Lí trở lại thăm trờng

+ Địa vị nghề nghiệp xà héi lóc nµy ntn?

+Thăm vào buổi nào, ú vi ai? b.TB:

- Đến trờng gặp ai?Không gặp ai? - Quang cảnh trờng ngày khác ngày xa nh ?

- Nhớ cảnh ngày xa học sao?

- Những kỉ niệm vui buồn bạn bè , thầy cô ?

- Cảm xúc em đến trờng - Cảm xúc : + Bâng khng, lu luyến,tự hào

c.KB : C¶m xóc buổi thăm trờng IV.Nhận xét u, nh ợc điểm

a.Ưu điểm :

+ Hc sinh xỏc định thể loại , nội dung , đáp ứng đợc hình thức trình bày

+§· cã ý thức kết hợp yếu tố miêu tả viÕt

+ Mét sè bµi viÕt tèt , nhiều ý sâu sắc , tình cảm

b Nh ợc điểm :

- Trỡnh by cha , khoa học - 1số ý diễn đạt vụng

- Tëng tỵng nhiỊu chi tiÕt cha hợp lí

V.Đọc

- Một số làm khá:

- Một số làm yếu: 4.Củng cố

GV nhắc lại kiến thức văn tự 5.H ớng dẫn :

- Nắm nội dung

- Giữ gìn kiểm tra cẩn thận - Soạn

(32)

Ngày

soạn:23/10/2011 Ngày dạy:

26/10/2011

ĐỒNG CHÍ

Chính Hữu A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng anh đội khắc họa thơ – người viết nên trang sử Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp

- Thấy đặc điểm nghệ thuật bật thể qua thơ

*.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức:

- Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống Pháp dân tộc ta

- Lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ

- Đặc điểm nghệ thuật thơ: ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên chân thực

2 Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm thơ đại

- Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ

- Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ

3 Thái độ:

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước, trân trọng tình cảm thiêng liêng người lính chiến đấu

B CHUẨN BỊ :

1 GV : Soạn giáo án, bảng phụ, phiếu học tập;Chuẩn KTKN * Phương pháp, kĩ thuật

- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng. - Động não,

- Vấn đáp giải thích minh họa, trực quan, thảo luận theo cặp HS : Trả lời câu hỏi sgk.

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: .Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: KT chuẩn bị HS

(33)

mn màu Hơm tìm hiểu thơ “Đồng chí” Chính Hữu để thấy vẻ đẹp người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CHUNG * Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề

GV: Hãy giới thiệu tác giả Chính Hữu? Những sáng tác ơng?

HS dựa vào thích suy nghĩ thảo luận theo cặp phút

GV bổ sung thêm :Ông 20 tuổi tịng qn,

lính chiến sĩ trung đồn thủ đô Là nhà thơ quân đội, trưởng thành kháng chiến chống Pháp Thơ ơng giàu hình ảnh, ngôn ngữ cảm xúc Là nhà thơ nói nhất, viết nhất, hiền lành, nho nhã, điềm đạm thi ca Việt Nam đương đại, số thơ phổ nhạc nhạc: “Ngọn đèn đứng gác”, “Đồng chí” Ngày 27/11/2007 “Đã tắt đèn đứng gác”ông nhà riêng Hà Nội

GV: Bài thơ sáng tác vào thời điểm nào? Thể thơ? So sánh với thể văn học thời kì trước ?

HS suy nghĩ trả lời (Thơ tự - khơng gị bó niêm luật)

GV: Bài thơ Đồng chí đời năm 1948 (sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc-1947), rút tập "Đầu súng trăng treo"

GV: Đây thời kì mà cách mạng ta gặp nhiều khó khăn .Ơng kể : “Vào cuối 1947 tơi tham gia chiến dịch Việt Bắc – Thu đông Pháp nhảy dù Việt Bắc, hành quân từ Bắc Cạn đến Thái Ngun.Chúng tơi phục kích giặc chặng để đánh, tơi trị viên đại đội, chiến dịch vơ gian khổ, thân người lính có phong phanh áo cánh nâu, đầu khơng mũ, chân không giày, đêm ngủ lấy khô trải, không chăn màn, ăn uống kham khổ, đường truy

I.TÌM HIỂU CHUNG:

1.Tác giả: Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc (1926-2007) ,quê Can Lộc - Hà Tĩnh

-> Sáng tác chủ yếu người chiến sĩ quân đội - người đồng đội ông hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ.

2.Tác phẩm:

a Xuất xứ: Bài thơ Đồng chí ra đời năm 1948 rút tập "Đầu súng trăng treo "

(34)

kích địch tơi nhận nhiệm vụ chăm sóc thương binh chơn cất tử sĩ Sau tơi bị ốm nằm lại nhà sàn heo hút gió, tơi sáng tác thơ “Đồng chí”

->bài thơ đời kết trải nghiệm thực cảm xúc sâu xa tác giả tình đồng đội Bài thơ đồng chí Minh Quốc phổ nhạc

-GV hướng dẫn HS cách đọc (đọc nhịp thơ

chậm., diễn tả tình cảm, cảm xúc lắng lại, dồn nén ) tìm hiểu từ khó (SGK -chú ý tìm hiểu thơ)

GV:Bài thơ chia làm phần ? Nêu nội dung phần ?PTBĐ?

HOẠT ĐỘNG 2:ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình giảng

* HS đọc lại câu thơ đầu sở tạo nên

tình đồng chí cao đẹp

GV: Trong cảm nhận nhà thơ, những người đồng chí có xuất thân từ đâu ?

GV cho hs dựa vào chỳ thớch sgk giải nghĩa thành ngữ “ Nước mặn đồng chua” (Vùng đồng chiêm trũng, nớc ngập mặn ven biển) - “đất cày lên sỏi đá” gợi em liên tởng đến vùng quê nào?

(Vùng đồng trung du đất bạc màu, khơ cằn)

- Em có nhận xét NT hai câu thơ đầu? (Hay tổ hợp từ có đặc biệt? )

HS: NT đối, cấu trúc thơ sóng đơi ; Thành ngữ - Qua cho ta hiểu thêm nguồn gốc xuất thân anh?

GV: Các anh từ nhiều miền quê khác nhau: Từ đồng đến trung du; Từ vùng núi cao đến miền biển Mỗi nơi đất đai canh tác khác nhau; Phong tục tập quán cũng khác song anh những ngời nơng dân nghèo, bình dị, chân thật, chất phác, cần cù Lời thơ bình dị, mộc mạc

c.Bố cục: 2 phần:

- Phần 1 : dòng thơ đầu -> Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp

- Phần 2 : Còn lại -> Những biểu cụ thể tình đồng chí chiến đấu gian khổ

-PTBĐ: TS+MT+BC->Phương thức

chính :BC

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1/Nội dung:

a. Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao

đẹp:

Anh Tôi

Nước mặn Đất cày sỏi đá đồng chua

< Quê nghèo >

Ra trận quen

(35)

nh tâm hồn ngời trai cày trận từ những mái tranh nghèo Họ từ miền quê khác nhau, tụ hội đoàn quân CM trở thành ngời lính:

Lũ chúng t«i bän ngêi tø xø Quen tõ bi hai

Súng bắn cha quen, quân mơi

-GV: Tóm lại : Họ người nơng dân miền q nghèo khó Tình đồng chí có cội nguồn chung giai cấp xuất thân)

GV: Vì người xa lạ khắp mọi miền tổ quốc, họ lại quen trở nên thân thiết?

-HS:Vì họ chung mục đích, chung lí tưởng cao đẹp

GV: Hãy khái qt lại sở hình thành tình

đồng chí? Nhận xét cách dung từ ngữ của

tác giả nói tình đồng chí ?

GV: Câu thơ “Đồng chí” thơ có gì đặc biệt?

(Câu thơ có hai tiếng dấu chấm than -> nốt nhấn, vang lên phát hiện, một lời khẳng định, đồng thời lề gắn kết đoạn đầu với đoạn sau)

GV bình: “Đồng chí !” lấy làm nhan đề

cho bài, tiếng gọi thiêng liêng, biểu chủ đề, linh hồn bài, tạo độc đáo, đồng chí bật lên từ đáy lịng, từ tình cảm người gắn bó với Hai tiếng đồng chí đứng riêng làm câu thơ tạo liền mạch cho thơ

* HS đọc tiếp …nhớ người trai làng lính GV:Những người lính cách mạng chiến đấu họ nhớ điều ?

HS: Họ nhớ ruộng nương, nhà cửa, giếng nước, gốc đa… hình ảnh quen thuộc quê hương

GV: Từ "mặc kệ" giúp em hiểu thái độ người nào?

HS: Thái độ dứt khốt, khơng vướng bận, biểu hy sinh lớn, trách nhiệm

Đồng chí!

 NT đối, cấu trúc thơ sóng đôi ,Thành ngữ, ngụn ngữ bỡnh dị =>những người lớnh cú chung cảnh ngộ,chung lớ tưởng mục đớch chiến đấu

b.Những biểu tình đồng chí

:

- Ruộng nương: gửi bạn - Gian nhà : mặc kệ

- Giếng nước, gốc đa: nhớ

->ẩn dụ, nhân hoá

-> Chung nỗi niềm nhớ quê hương

- Áo anh rách >< quần vá - Miệng cười >< chân khơng giầy -> Bút pháp tả thực, hình ảnh đối xứng: họ chia sẻ khó khăn, thiếu thốn đời lính

(36)

lớn với non sông đất nước

Gv liên hệ thái độ dứt khốt người lính Đất nước Nguyễn Đình Thi: “Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy”

GV: Biện pháp nghệ thuật sử dụng nói đến hình ảnh giếng nước, gốc đa?

HS:Là hình ảnh nhân hố, ẩn dụ, q hương, người thân nhớ anh, nỗi nhớ người hậu phương

GV: Qua hình ảnh ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa …những người lính có chung điều quê hương?

* HS đọc câu thơ tiếp

GV: Em cảm nhận qua câu thơ trên? (Những người lính có đầy đủ vật chất chiến trường không?) Nghệ thuật, ngôn ngữ sử dụng?

GV nói thêm bệnh sốt rét thường gặp người sống rừng

HS: Tình đồng chí, đồng đội cịn thể chia sẻ khó khăn, thiếu thốn đời lính

GV: Phân tích hình ảnh " Thương tay nắm lấy bàn tay" Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng người lính vừa gián tiếp thể sức mạnh tình cảm

GV liên hệ: Trong thơ “Gía thước

đất” nhà thơ viết: “Đồng đội ta

Là hớp nước uống chung, bát cơm sẻ nửa Là chia mảnh tin nhà,

Chia đời Chia chết ” * HS Đọc câu thơ cuối

GVcác em quan sát tranh sgk tr 128 cho biết :những người lính chiến đấu hồn cảnh nào?(thời gian, khơng gian, thời tiết ) Họ làm gì?

HS: trả lời: đêm đơng gió rét anh

phục kích chờ giặc vào đêm trăng sáng, vầng trăng lên cao xuống thấp - đến thời điểm nhìn từ góc độ vầng trăng treo

*3 câu thơ cuối:

- Hoàn cảnh khắc nghiệt

- Đứng cạnh chờ giặc: làm nhiệm vụ

- Đầu súng trăng treo (hiện thực lãng mạn)

-> Sát cánh bên bất chấp gian khổ, thiếu thốn

Tình cảm gắn bó sâu nặng, tình đồng chí - đồng đội thiêng liêng, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ

2/Nghệ thuật:

(37)

đầu mũi súng)

GV: Hình ảnh Đầu súng trăng treo hình ảnh có thực khơng ?

HS suy nghĩ trả lời

GV: Ngồi chất tả thực, hình ảnh Đầu súng

trăng treo mang ý nghĩa gì? HS suy nghĩ trả lời: - Ba h×nh ¶nh: + Ngêi lÝnh

+ KhÈu sóng Hoà quyện + Vầng trăng vào

- - “ Đầu súng trăng treo”: Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ… Trăng nh bạn

GV: Đây tranh đẹp Trên cảnh rừng đêm giá rét hình ảnh gắn kết : người lính, súng vầng trăng Họ đứng cạnh nhau, truyền ấm cho nhau, giúp vượt qua khó khăn Hình ảnh " Đầu súng trăng treo" hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Súng (chiến đấu) trăng (sự hịa bình) gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ…

GV bình: Chiến tranh qua năm tháng

đầy gian khổ hi sinh, mát lùi dần vào dĩ vãng cịn đọng lại hồn thơ Chính Hữu, tình đồng chí gắn bó keo sơn, đẹp năm tháng quên dân tộc ta

HOẠT ĐÔNG :Tổng kết

* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại

Hướng dẫn HS tổng kết văn

GV : Khái quát lại nghệ thuật thơ rút ý nghĩa văn ?

HS: suy nghĩ trả lời

GV: Nhà thơ Huy Cận có lời tặng Chính Hữu : “Một đời đầu súng trăng treo/Hồn thơ đeo đẳng bay theo chiến trường/Tiếng lòng đọng hạt sương/Cành hoa chiến địa mà gương tâm tình/Cho hay thơ lịng

mình/Trăng hay súng bóng hình người thơ”

cảm chân thành

- Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạng cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng

3/ Ý nghĩa văn bản:

(38)

GV: Qua thơ, em có cảm nhận hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp ? Liên hệ thực tế thân HS…( học tập, phấn đấu xây dựng tổ quốc…)

* Củng cố(3’):

GV:- Cơ sở biểu tình Đồng Chí? Hình ảnh kết thúc thơ? -Vì t/g lại đặt tên cho b/thơvề tình đồng đội ng lính Đồng chí?

-Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn cuối b/thơ? *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

GV gợi ý:HS viết cảm nhận khoảng trang giấy chi tiết nghệ thuật tâm đắc ví dụ hình ảnh Đầu súng trăng treo - vừa hình ảnh có thực, vừa mang tính lãng mạn, hình ảnh đẹp người lính…

- Học thuộc lịng, đọc diễn cảm thơ Nắm nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn

- Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật tâm đắc - Chuẩn bị: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

Tuần :10 Ngày soạn: 26/10/2011 Tiết: 47 Ngày dạy: 28/10/2011

(39)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm tháng đánh Mĩ ác liệt chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung thơ Phạm Tiến Duật

*.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật

- Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn

- Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng… người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ

2 Kỹ năng:

- Đọc – hiểu thơ đại

- Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ

- Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ

3 Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm trân trọng hình ảnh người lính chiến đấu

B

Chuẩn bị :

1/GV :Tư liệu thơ.chân dung nhà thơ ;soạn ;chuẩn KTKN .PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp giải thích minh họa, phân tích, bình giảng, trực quan - Động não

2/HS :Bài soạn

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: .Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng thơ Đồng chí Chính Hữu? Nêu nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Cảm nhận chi tiết nghệ thuật tâm đắc nhất?

Hs: * Nghệ thuật:

- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành

- Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạng cách hài hịa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng

* Ý nghĩa văn bản:

Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng cí cao đẹp người chiến sĩ thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ

(40)

.Bài mới: GV cho HS nghe hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây và vào “Cùng mắc võng rừng Trường Sơn Hai đứa hai đầu xa thẳm…”Nghe câu thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật hẳn khơng qn tháng năm hào hùng nước ta tham gia đánh Mỹ Những cánh rừng Trường Sơn khốc liệt phải hứng chịu hàng ngàn, hàng vạn bom…lớp lớp hệ niên lên đường tịng qn trong Phạm Tiến Duật lên nhà thơ - chiến sĩ những chàng lái xe dũng cảm, cô niên xung phong xinh xắn, tươi trẻ. “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”đã góp tiếng nói nghệ thuật mẻ về đề tài hệ trẻ chống Mỹ cứu nước

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

*HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CHUNG * Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề

Hướng dẫn đọc tìm hiểu t/g, t/p

GV: Hãy giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật? Hoàn cảnh đời, thể thơ?

HS suy nghĩ trả lời

GV giảng thêm:Thời điểm kháng

chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn khốc liệt nhất, tuyến đường mòn Hồ Chí Minh có hệ thống đường chằng chịt phần lớn sức vóc vật chất tinh thần hậu phương Miền Bắc chuyên chở vận hành vào miền Nam đường naỳ mà lực lượng chủ yếu tơ tiểu đồn vận tải 61 đơn vị lần đoạt danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Phạm Tiến Duật chiến sĩ tiểu đồn ngồi xe chở hàng thơ đời chuyến

* Bài thơ tặng giải thi thơ Báo Văn nghệ (1969 – 1970) tổ chức

GV hướng dẫn HS cách đọc tìm hiểu từ khó HS đọc -> Nhận xét

GV: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Bố cục thơ? PTBĐ?

HS: Thể thơ câu dài, nhịp điệu linh hoạt văn xi, vần

PTBĐ: Biểu cảm, tự miêu tả

I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả:

Phạm Tiến Duật (1941- 2007)

- Quê: Thanh Ba- Phú Thọ

- Là gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước Sáng tác thời kỳ tập trung viết hệ trẻ thời chống Mĩ

2.Tác phẩm:

a Xuất xứ: Bài thơ viết vào năm 1969, in tập “Vầng trăng quầng lửa”

b Thể thơ: tự c.Bố cục:

- khổ thơ: xoay quanh làm bật chủ đề: thực khốc liệt chiến tranh sức mạnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ

(41)

*HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình giảng Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết BT

GV: Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ? HS: suy nghĩ trả lời

GV: Hiện thực khốc liệt chiến tranh thể qua chi tiết, hình ảnh độc đáo nào?

GV: Nguyên nhân khiến xe khơng có kính?

HS: Vì bom đạn chiến tranh

GV: Nhận xét từ ngữ tác giả sử dụng câu thơ trên?

GV: Những xe bình thường hay bất bình thường? Khơng có kính, xe khơng có đèn

Khơng có mui, thùng xe có xước

HS: Liên tiếp loạt từ phủ định ,diễn tả khơng bình thường chiến tranh, bình thường hình ảnh ác liệt chiến tranh

GV bình: Xưa hình ảnh thơ thường

miêu tả mĩ lệ hoá mang ý nghĩa tượng trưng tả thực cỗ xe tam mã, xe “bài ca lái xe đêm’ Tố Hữu, Tiếng hát Con tàu Chế Lan Viên, đồn thuyền đánh cá Huy Cận Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh, phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch Phạm Tiến Duật nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo chiến tranh chống Mĩ ác liệt tuyến đường Trường Sơn đầy bom đạn

tả

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1/Nội dung:

a Nhan đề thơ:

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính -> Thể chất thơ vút lên từ sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh

b.Hiện thực khốc liệt chiến tranh

- Bom giật, bom rung - Hình ảnh xe khơng kính

+ Kính vỡ - xe khơng kính + Khơng có đèn

+ Khơng có mui xe + Thùng xe xước

Hình tượng thơ lạ độc đáo

Bút pháp tả thực, giải thích lý xe khơng có kính, nói lên thực khốc liệt chiến tranh

c Sức mạnh tinh thần người chiến sĩ lái xe:

(42)

-GV

Những chiến sĩ lái xe đ ược miêu tả qua hình ảnh ?

GV Nhận xét nhịp điệu, sử dụng hai câu thơ ?

HS: Ngắt nhịp 2/2, nhiều trắc, nhịp thơ cân đối nhịp nhàng, đảo ngữ, điệp từ

GV: Từ xe khơng kính người chiến sĩ cảm nhận điều ? GV Tìm câu thơ thể sức chịu đựng phi thường người lính lái xe? Nhận xét cách dùng từ?

HS: Dùng ngữ: thì, cười ha, phì phèo…

Giọng điệu : ngang tàng, hài hước, phớt đời, hồn nhiên

GV Qua hình ảnh thơ trên, em có nhận xét cấu trúc câu thơ ? nêu cảm nhận

người lính ?bộc lộ p/c họ? Hãy đọc lại khổ 5,6

? Qua câu thơ câu "Nhìn mặt lấm cười ha - gặp bè bạn…Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi" em hiểu tác phong người lái xe Trường Sơn?

GV Em cảm nhận điều qua hai khổ thơ đó? Quan hệ họ nào?Từ hình ảnh người lính có thêm nét đẹp nào?

GV bình: Đọc câu thơ ta thấy khơng có

khác câu thơ nói t/c đ/c Chính Hữu 20 năm trước “Đêm rét chung chăn…”t/c đ/c đồng đội gắn kết họ lại thành khối ngân lên câu hát nâng bước chân người chiến sĩ tiếp chặng đường “Lại ,lại đi,trời xanh thêm”

GV Câu kết thơ có đặc sắc ? Hình ảnh

được xếp nào? Phân tích hình ảnh “trái tim” (HS thảo luận nhóm phút – nhóm)

- "Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng …như sa ùa vào buồng lái" -> Điệp từ, so sánh : tư ung dung, hiên ngang, coi thường hiểm nguy

- "Khơng có kính có bụi

…chưa cần rửa châm điếu thuốc

…khơng có kính, ướt áo …chưa cần lái trăm số nữa" ->Dùng ngữ

->Giọng điệu : ngang tàng, hài hước,hồn nhiên

-> Cấu trúc câu thơ lặp lại-> thái độ ngang tàng, bất chấp khó khăn, gian khổ, hiểm nguy

- "Nhìn mặt lấm cười ha …gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi"

-> Tác phong sống nhanh nhẹn, hoạt bát, sơi nổi, tinh nghịch, ấm áp tình đồng đội

Câu kết :

- "Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần có trái tim"

- Hình ảnh hốn dụ “trái tim”-> Trái tim u nước, lịng dũng cảm, ý chí thống dân tộc -> Khẳng định tâm giải phóng miền Nam khơng lay chuyển

(43)

GV bình: Biện pháp hốn dụ, đối lập để khẳng định : ý chí nghị lực phi thường yếu tố hoàn thiện chân dung họ Kết thúc thơ hình ảnh trái tim, có trái tim xe trở thành thể sống để bom đạn nào, sức mạnh quân nào,mất mát đau thương ngăn trở đồn xe đêm trận rái tim nhãn tự hội tụ vẻ đẹp người sống Nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ lấy trái tim tượng trưng cho Phải anh thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước kết tụ lưu truyền qua hệ cha ông “Một trái tim biết yêu …” Quyết tâm giải phóng miền Nam khơng lay chuyển, tình u miền Nam sức mạnh vơ song (xe thiếu nhiều thứ, thiếu trái tim hướng miền Nam - xe chạy = trái tim = xương máu người chiến sĩ anh hùng)

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết:

* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại

Hướng dẫn HS tổng kết văn

HS rút vài nét nghệ thuật ý nghĩa văn bản?

2.Nghệ thuật:

- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực

- Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàng, tinh nghịch 3 Ý nghĩa văn bản:

Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mĩ xâm lược

*HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi ý: So sánh để thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng người chiến sĩ qua hai thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

* Giống nhau: Cả hai thơ khắc họa hình ảnh người lính vượt qua hồn cảnh khó khăn, khắc nghiệt để chiến đấu lí tưởng , độc lập dân tộc * Khác nhau:

- Đồng chí xây dựng hình ảnh người lính sở chung cảnh ngộ, xuất thân, lí tưởng…gắn bó bền chặt

- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: hình ảnh người lính người hiên ngang, dũng cảm, ngang tàng lạc quan, yêu đời…

(44)

- Thấy sức mạnh, vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng – người đồng chí thể qua chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm

- So sánh để thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng người chiến sĩ qua hai thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

- Soạn "Tổng kết từ vựng" ( Sự phát triển từ vựng… Trau dồi vốn từ) - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra tiết Văn học trung đại

Tuần 10

(45)

KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm kiến thức truyện trung đại Việt Nam : thể loại chủ yếu , giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

- Đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt - Nghiêm túc, tập trung, cẩn thận làm

*.

CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Đề kiểm tra định kì Phịng giáo dục

2 Học sinh: Học cũ, chuẩn bị giấy, bút, kẻ ô điểm lời phê để viết C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị giấy, nhắc nhở HS thái độ làm

Bài mới: - GV phát đề kiểm tra HS làm

(Có đề -ma trận-đáp án kèm theo) - GV thu bài.Nhận xét làm

Hướng dẫn tự học:

- Ôn tập lại nội dung, kiến thức học văn học trung đại - Chuẩn bị “ Đoàn thuyên đánh cá”

* RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 10 Ngày soạn:28/10/2011 Tiết: 49 Ngày dạy:

(46)

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Tiếp tục hệ thống hóa số kiến thức học từ vựng

- Biết vận dụng kiến thức học giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn *.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:

Kiến thức:

- Các cách phát triển tự vựng tiếng Việt

- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội 2 Kỹ năng:

- Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội - Hiểu sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn

*GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi phát triển từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ hệ thống hóa vấn đề từ vựng tiếng Việt

- Ra định: lựa chọn sử dụng từ phù hợp với tình giao tiếp Thái độ:

- Giáo dục HS giữ gìn sáng tiếng Việt, sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn

B.CHUẨN BỊ :

1/GV: soạn ;Chuẩn KTKN *.PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp giải thích minh họa, phân tích 1/HS: ơn lại Kiến thức từ vựng học

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: .Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: (Kết hợp nội dung tiết học)

.Bài mới: Các trước ơn lại kiến thức từ vựng (Từ…trường từ vựng) Tiết học này, ơn lại nội dung cịn lại từ vựng học (Sự phát triển từ vựng…trau dồi vốn từ)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:

- Ph ơng pháp ; ,nêu giải quyết vấn đề,thảo luận nhóm. -Sự phỏt triển từ vựng

GV: Nhắc lại Các cách phát triển từ vựng nghĩa từ?

GV: 1HS lên bảng điền Nội dung thích hợp vào sơ đồ SGK/135

I.Sự phát triển từ vựng:

1.Các cách phát triển từ vựng: cách: - Cách 1: Phát triển nghĩa từ ngữ:

+ Thêm nghĩa + Chuyển nghĩa

- Cách 2: Phát triển số lượng từ ngữ + Tạo từ

(47)

GV: Tìm dẫn chứng minh hoạ cho cách phát triển từ vựng?

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3(SGK/135)

Hoạt động 2: Từ mượn

GV: Nhắc lại khái niệm từ mượn?

- GV hướng dẫn HS làm BT - Trình bày miệng trước lớp

Hoạt đông :Từ Hán -Việt GV: Nhắc lại khái niệm từ Hán Việt

GV hướng dẫn HS làm tập

2.Bài tập:

Bài tập 2:tr 135 Chuyển nghĩa: + Trao tay

+Tay buôn người (nghĩa chuyển) - Tạo từ ngữ mới:

+ Từ ngữ xuất hiện: mơ hình X + Y… VD: Văn + học -> văn học

+ Từ ngữ xuất

VD: du lịch sinh thái: khu chế xuất - Vay mượn: Kịch trường…

-Bài tập -tr 135 Khơng có nghĩa mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ vì:

- Số lượng vật, tượng, khái niệm vô hạn, ứng với khái niệm , vật, tượng lại phải có thêm từ ngữ số lượng từ ngữ lớn, qúa cồng kềnh, rườm rà, mặt khác số lượng từ ngữ có giới hạn

II.Từ mượn:

1.Khái niệm: Từ mượn từ Tiếng Việt vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà Tiếng Việt chưa có từ ngữ thật thích hợp để biểu thị

2.Bài tập:

*Chọn nhận định đúng:

- Nhận định : Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ ngôn ngữ khác để đáp ứng nhu cầu giao tiếp người Việt

*Những từ mượn như: săm, lốp, (bếp) ga, phanh,pê đan, nan hoa, …là từ Việt hố hồn tồn âm, nghĩa, cách dùng từ khơng khác từ coi Việt như: bàn, ghế, trâu, bị…

- Các từ: a-xít, hidro, vitamin -> giữ nhiều nét ngoại lai - chưa Việt hố hồn tồn (từ gồm nhiều âm tiết, âm tiết có chức năng, cấu tạo vỏ âm cho từ khơng có nghĩa

III.Từ Hán -Việt

(48)

-Hoạt động :Thuật ngữ biệt ngữ xã hội

GV: Nhắc lại khái niệm thuật ngữ biệt ngữ xã hội ? Cho VD?

HS thảo luận câu hỏi? (SGK/136)

Hoạt động 5: Trau dồi vốn từ

GV: Có hình thức trau dồi vốn từ nào?

GV hướng dẫn học sinh làm tập

- Trình bày miệng trước lớp?

2.Bài tập:

Chọn quan niệm đúng: b

IV.Thuật ngữ biệt ngữ xã hội: 1.Khái niệm:

- Thuật ngữ: ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng văn khoa học, cụng nghệ: phẫu thuật, siêu âm…

- Biệt ngữ xã hội: từ ngữ dựng trong tầng lớp xã hội định

VD: cậu, mợ cha mẹ: cách gọi tầng lớp thượng lưu xã hội cũ

2.Bài tập:

* Vai trò thuật ngữ đời sống nay: Cuộc sống nay: thời đại khoa học, công nghệ phát triển mạnh mẽ, có ảnh hưởng lớn đời sống người Trình độ dân trí người Việt Nam ngày nâng cao, nhu cầu giao tiếp nhận thức người vấn đề khoa học, cơng nghệ ngày tăng Trong tình hình đó, thuật ngữ đóng vai trị quan trọng ngày trở nên quan trọng

* Liệt kê số thuật ngữ biệt ngữ xã hội: cậu, mợ, cha, linh mục, xứ đạo…

V.Trau dồi vốn từ:

1.Các hình thức trau dồi vốn từ:

- Cách 1: Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ

- Cách 2: Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ

2.Bài tập:

*Giải thích nghĩa từ sau:

- Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức ngành

- Bảo hộ mậu dịch: sách bảo vệ sản xuất nước chống lại cạnh tranh hàng hố nước ngồi thị trường nước

- Dự thảo:

+ Động từ : thảo để đưa thông qua + Danh từ : thảo để đưa thông qua

(49)

HS làm tập nhóm sử lỗi dùng từ

GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa

một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu - Hậu duệ: cháu người chết

- Khẩu khí: khí phách người tốt từ lời nói

- Môi sinh: môi trường sống sinh vật *Sửa lỗi dùng từ:

a, Béo bổ:: tính chất cung cấp chất bổ dưỡng cho thể -> thay từ béo bở: dễ mang lại nhiều lợi nhuận

b, Đạm bạc: có thức ăn, tồn thứ rẻ tiền, đủ mức tối thiểu -> thay từ tệ bạc: không nhớ ơn nghĩa, không giữ trọn tình nghĩa trước sau quan hệ đối xử

c, Tấp nập: gợi tả quang cảnh đông người qua lại không ngớt

-> thay tới tấp: nghĩa liên tiếp, dồn dập, chưa qua, khác tới

*HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi ý: HS xem lại từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội SGK lớp kết hợp làm tập

- Chỉ từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ văn cụ thể Giải thích từ lại sử dụng (hay khơng sử dụng) văn

Tuần 10

(50)

Tập làm văn: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Mở rộng kiến thức văn tự học

- Thấy vai trò nghị luận văn bnả tự - Biết cách dụng yếu tố nghị luận văn tự * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến Thức:

- Yếu tố nghị luận văn tự

- Mục đích việc sử dụng yếu tố nghị luận văn tự - Tác dụng yếu tố nghị tố nghị luận văn tự Kĩ năng:

- Nghị luận làm văn tự

- Phân tích yếu tố nghị luận văn tự cụ thể Thái độ:

- Vận dụng vào viết thân B.Chuẩn bị

1/GV: Soạn ;Chuẩn KTKN PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm kết hợp với thực hành 2/HS: soạn bài

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

-Trong văn tự , để người đọc (người nghe ) phải suy nghĩ vấn đề đó, người viết ( người kể ) nhân vật có nghị luận cách nêu lên ý kiến, nhận xét, lí lẽ dẫn chứng Nội dung thường diễn đạt cách lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí Đó nghị luận văn tự để tìm hi u v o tìm ể hi u gi h c hôm nay.ể ọ

Hoạt động GV- HS Nội dung * Hoạt động 1

- HS nắm đựơc nắm đợc kiến thức văn tự học,nghị luận trong văn tự ,tác dụng của

yÕu tè nghị luận văn tự ,vận dụng vµo bµi tËp thùc hµnh

- Ph ơng pháp ; ,nêu giải vấn đề,thảo luận nhóm

?.Kiến thức văn tự học? HS tr×nh bày ngơi kể

I.TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

1/Kiến thức văn tự học :

(51)

;người kể ;thứ tự kể ;nhân vật ;sự việc ;văn tự có kết hợp với miêu tả

GV: nhận xét bổ sung Chuyển ý :

Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự.

-Gọi HS đọc ví dụ SGK ? - Dựa vào kết luận tìm câu chữ có tính chất lập luận hai ví dơ ? ? - Ở Ví dụ a : Vấn đề ông giáo nêu lên suy nghĩ ? câu đoạn văn ?

.?- Tác giả phát triển vấn đề lí lẽ ?

? - Các lí lẽ có hợp với quy luật khơng ?

- Phù hợp.

? - Ở câu kết có phải kết luận vấn đề khơng ?

- Kết luận vấn đề

? - Ở ví dụ b :Đây có phải cuộc đối thoại khơng ?

? - Em hình dung cảnh này thường xuất đâu ? Ai luật sư, bị báo ?

- Ở phiên tịa xét xử.

? - Em tìm ý lập luận lời nhân vật ? ? - Hoạn Thư đưa ý để biện minh cho tội ? Nhận xét ý mà nhân vật đưa ?

- Rất có lý

- GV cho HS thảo luận nhóm ? Qua hai ví dụ em tìm dấu hiệu đặc điểm lập luận văn tự ?

thứ ba - Người kể

- Thứ tự kể : kể theo trình tự thời gian, chuyện xảy trước kể trước, chuyện xảy sau kể sau Ta kể theo trình tự nhân vật, kể diễn biến đời nhân vật - Nhân vật : ngoại hình, có ngơn ngữ hành động, tâm lí, tính cách, có xung đột, có tình Nhân vật có nhân vật nhân vật phụ, nhân vật diện nhân vật phản diện

- Sự việc

- Văn tự kết hợp với miêu tả. 2/Ví dụ : sgk -tr 137-138

a Đoạn a :

- Nêu vấn đề : Nếu ta không cố tìm mà hiểu người xung quanh ta ln có cớ để độc ác, tàn nhẫn với họ

- Phát triển vấn đề : Vợ không ác, trở nên ích kỷ :

+ Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau

( quy luật tự nhiên )

+ Khi người ta khổ khơng cịn nghĩ đến ( quy luật tự nhiên )

+ Bản tính tốt đẹp người bị lo lắng buồn đau che lấp

- Kết thúc vấn đề : Chỉ buồn không nỡ giận vợ

b Đoạn b : Cuộc đối thoại Thúy Kiều – Hoạn Thư diễn hình thức lập luận - Kiều luật sư buộc tội : cay nghiệt -> ( khẳng định … ) - Hoạn Thư bị cáo biện minh :

+ Tôi đàn bà nên ghen tng chuyện thường tình

+ Tôi đối xử tốt với cô gác Viết kinh + Tôi với cô chồng chung -> nhường cho

(52)

-Tìm hiểu tác dụng yếu tố nghị luận văn tự *GV cho HS tiếp tục thảo luận nhóm

?-Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích, trao đổi nhóm để hiểu nội dung vai trò yếu tố nghị luận văn tự

?- Các câu văn đoạn trích thường loại câu câu ?

?- Các từ lập luận thường dùng ?

?- Yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn sâu sắc ?

* Hoạt động : Luyện tập:

- Mục tiêu :HS vận dụng kiến thức vào bµi tËp thùc hµnh

-Ph ợng pháp : Vấn đáp giải thích thảo luận nhóm

*

GV nêu định hướng yêu cầu tập

1 Lời văn đoạn trích Lão Hạc mục 1.1 lời ? Người thuyết phục ? Thuyết phục điều ?

2 Ở đoạn trích (b)

=> Một đoạn lập luận xuất sắc

*kết luận : Những biểu hiện, suy nghĩ, đánh giá, bàn luận văn tự những yếu tố nghị luận.

3

Tác dụng yếu tố nghị luận văn bản tự sự

- Nghị luận văn tự : thường xuất đoạn văn

- Đặc điểm : nêu lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe vấn đề

- Các từ ngữ lập luận ; sao, thật vậy, … câu khẳng định, phủ định

à Tác dụng việc sử dụng yếu tố nghị luận văn tự hỗ trợ cho việc kể, gợi cho người đọc suy nghĩ, làm cho văn tự thêm sâu sắc, thêm tính triết lý

II.LuyÖn tËp :

(53)

tâm đến số phận hàn xung quanh ta

2 Trình tự lập luận gỡ tội :

- Đàn bà ghen tng chuyện thường tình - Đã không tàn nhẫn với Kiều cho viết kinh không đuổi bắt lại Kiều bỏ trốn - Cảnh chung chồng khơng thể nhường cho

- Nhưng biết có tội, cịn trông nhờ vào bao dung Kiều

Củng cố -Thế nghị luận văn tự ? Vai trò tác dụng yếu tố nghị luận văn tự ?

*Dặn dị - Học bài, phân tích vai trò yếu tố miêu tả nghị luận đoạn văn tự cụ thể

-Chuẩn bị : Đoàn thuyền đánh cá, SGK trang 13 :

+Đọc văn trả lời theo câu hỏi sgk

+Tìm hiểu thêm nhà thơ Huy Cận sáng tác ông

(54)

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận) A MỤC TIÊU

Kiến Thức: - Những hiểu biết ban đầu tác giả Huy Cận hoàn cảnh đời thơ

- Những xúc cảm nhà thơ trước biển rộng lớn sống lao động ngư dân biển

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng mạn

Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ đại

- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ

- Cảm nhận cảm hứng thiên nhiênvà sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm

Thái độ: - Xây dựng lòng yêu thiên nhiên ,yêu lao động, yêu đất nước

B.CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :

- Giáo án, SGK;Chuẩn KTKN - Tranh minh họa, ảnh tác giả * PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm; Thut tr×nh;bình 2/ Học sinh :

- Chuẩn bị theo câu hỏi sgk

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : *Ổn định lớp

*Kiểm tra cũ :

?-Đọc thuộc lòng thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”? So sánh để thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng người chiến sĩ qua hai thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính?

-HS đọc thuộc thơ nêu : So sánh để thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng người chiến sĩ qua hai thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

* Giống nhau: Cả hai thơ khắc họa hình ảnh người lính vượt qua hồn cảnh khó khăn, khắc nghiệt để chiến đấu lí tưởng , độc lập dân tộc * Khác nhau:

- Đồng chí xây dựng hình ảnh người lính sở chung cảnh ngộ, xuất thân, lí tưởng…gắn bó bền chặt

(55)

- Học thuộc lòng, đọc diễn cảm thơ Nắm nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn

- Thấy sức mạnh, vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng – người đồng chí thể qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm

- So sánh để thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng người chiến sĩ qua hai thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

*Bài

-Giíi thiƯu bµi míi Huy Cận nhà thơ phong trào thơ Trước cách mạng, Huy Cận hồn thơ buồn với cảm hứng thiên nhiên vũ trụ.” Chàng HC xưa hay sầu lắm” Nhưng sau cách mạng, viết sống năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, nét bật thơ Huy Cận kết hợp hài hoà hai cảm hứng: cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm vui hào hứng sống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ tạo nên hình ảnh thơ đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn Bút pháp thể thơ Đoàn thuyền đánh cá-một khúc tráng ca lao động, tìm hiểu

Hoạt động GV-HS

Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

tác giả, tác phẩm

- HS nắm đựơc nắm đợc tác giả ,hoàn cảnh đời,từ khó ,.

- Ph ơng pháp ; ,nêu giải vấn đề ,phát vấn

? - Huy Cận tác thế

HS :- Quê: Vụ Quảng - Hà Tĩnh, nhà thơ tiếng phong trào Thơ với tập "Lửa thiêng"

- Ông tham gia cách mạng trở thành nhà thơ tiêu biểu cho thơ đại Việt Nam

- Huy Cận Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật năm 1996

-GV: Giới thiệu chân dung Huy Cận và nhấn mạnh đặc điểm thơ ca của Huy Cận trước sau cách mạng tháng Tám 1945.

?.- Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” sáng tác hồn cảnh nào? Trích tập thơ nào?

I

/ Tìm hiểu chung

1.Tác giả: Huy Cận (31/5/1919-19/02/2005 )

(56)

? - Em hiểu hồn cảnh đất nước ta vào năm 1958 ?

- GV nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước.” Mới giành thắng lợi sau năm 1954, tiến lên XD CNXH.”

* GV hướng dẫn HS đọc văn (Kết hợp đọc tìm hiểu văn ) ? - Bài thơ nên đọc ? Âm hưởng chung thơ ? PTBĐ?

- ( Lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ) ?.- Bố cục thơ gồm có mấy phần? Ý phần ? - phần

* Lưu ý HS ý kỹ thích SGK

* Hoạt động 2: Đọc hiểủ văn bản -: HS nắm đựơc mạch cảm xúc ,bố cục hồng cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi

- Ph ơng pháp ; ,nêu giải quyết vấn đề ,phát vấn phân tích

? - Đọc toàn thơ, khái quát cảm hứng bao trùm "Đoàn thuyền đánh cá"

HS

: Cảm hứng bao trùm thơ:

- Cảm hứng thiên nhiên vũ trụ - Cảm hứng lao động tác giả -> Hai cảm hứng hoà quyện thống toàn thơ * Gọi HS đọc khổ thơ

? - Thời điểm khơi những người đánh bắt cá thời điểm nào?

? Cảnh hồng biển T/g miêu tả qua câu thơ nào? ? Nhận xét NT T/g sử dụng đây?

? câu thơ trên, giúp em cảm nhận cảnh hồng biển ntn? (em hiểu ntn hình ảnh "song cửa")

2 Tác phẩm

a/Hoàn cảnh sáng tác thơ :

Bài thơ ông sáng tác năm 1958, chuyến thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh Bài in tập thơ “Trời ngày lại sáng”(1958)

b/ Mạch cảm xúc thơ

- Theo trình tự thời gian đoàn thuyền của ngư dân khơi đánh cá trở về.

c/ Phương thức biểu đạt: Miêu tả + BC trữ tình

d/ Bố cục :

- Hai khổ thơ đầu : Cảnh đoàn thuyền khơi

- Bốn khổ : Cảnh lao động biển

- Khổ thơ cuối : Cảnh đoàn thuyền trở

II/ Đọc-hiểu văn bản

1/Nội dung :

a/ Hồng biển cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi.

(57)

? Cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành có cần ý

? từ " lại "có ý nghĩa gì?

? hình ảnh "câu hát căng buồm" có ý nghĩa ntn?

(BPNT sử dụng đây? T/d BPNT này?)

-1 H/s đọc c©u thơ

? Cảnh đoàn thuyền biển

? T/g miêu tả khung cảnh nào? Sử dụng NT gì?

? T/d biện pháp này?

- GV nói rõ thêm hồn cảnh nước ta vào năm 1958…

-Qua nội dung kiến thức phân tích em có suy nghĩ rút học cho thân ?

-HS tự liên hệ gv gd thêm cho hs

-> NghƯ tht: nhân hố, so sánh, ẩn dụ (hình ảnh then song; cửa đêm), hai vần trắc "lửa - cửa" liền => cảnh rộng lớn gần gũi

=>Vũ trụ nhà lớn, đêm buông xuống cửa khổng lồ với lượn song then cửa

*Cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành: " lại khơi"

-> công việc hàng ngày, trăm nghìn chuyến biển - Câu hát căng buồm gió khơi -> phóng đại

đến dệt lưới ta đồn cá

-> hình ảnh ẩn dụ: gắn kết vật, tượng cánh buồm, gió khơi câu hát người đánh cá

- Hình ảnh khoẻ khoắn, lạ đẹp lãng mạn (câu hát người đánh cá, tiếng hát vang khoẻ bay cao gió, hồ với gió thổi căng cánh buồm cho thuyền lướt nhanh khơi) câu hát chan chứa niềm vui

- NT độc đáo ,so sánh ,nhân hoá,liên t-ởng phong phú ,gieo vần ,tạo nhịp linh hoạt,khéo léo lời thơ giàu chất nhạc hoạ ,biển kì vĩ tráng lệ

-> Con ngời làm chủ thiên nhiên làm chủ sèng

.

Hoạt động GV-HS

Nội dung Đoàn thuyền đánh cá đêm trăng.

* Phân tích cảnh lao động biển vào ban đêm

GV gọi HS đọc khổ thơ tiếp.( Khổ 3.4.5.6)

- Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển gõ thuyền có nhịp trăng cao

(58)

Sao mờ kéo lưới kịp trời sang

? - Với bút pháp lãng mạn, hình ảnh con thuyền miêu tả ?

=> hình ảnh người lao động công việc họ đặt vào không gian rộng lớn biển trời trăng để làm tăng thêm kích thước tầm vóc vị người Ở cịn hài hồ người với thiên nhiên vũ trụ: thuyền khơi có gió làm lái, trăng làm buồm, gõ thuyền đuổi cá vào lưới theo nhịp trăng, lúc mờ kéo lưới Đó khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ hoà nhập với người

- GV: Thực gió trời người lái, trăng trời cánh buồm Thuyền và người hòa nhập vào thiên nhiên bao la…

? - Với công việc đánh bắt cá biển thật đẹp, tác giả cho ta biết thêm tiềm biển ?

? - Em hiểu “ Đêm thở lùa nước Hạ Long ”nghĩa ?

? - Đặc biệt tâm trạng công việc đánh bắt cá người tác giả miêu tả ?

?- Qua tranh lao động biển cả gợi lên cho em điều đất nước người đây?

* Bình minh biển, đồn thuyền đánh cá trở về.

Gọi HS đọc khổ cuối.( Khổ )

? - Vẫn câu hát “ căng buồm với gió khơi ” khổ thơ đầu, có khác?

? - Qua em thấy kết lao động qua đêm đánh bắt cá biển ?

- Thủ pháp phóng đại, liên tưởng táo bạo, bất ngờ, tưởng tượng bay bổng, tả thực, liệt kê, ẩn dụ, hốn dụ - hình ảnh lãng mạn, trữ tình.

- Hình ảnh thuyền kì vĩ, hồ nhập với thiên nhiên, vũ trụ Công việc lao động nặng nhọc người đánh cḠthành ca đầy niềm tin, nhịp nhàng với thiên nhiên

=> Những người lao động khẩn trương, nặng nhọc vui vẻ hồ hởi.

- Sự giàu có, phong phú lồi cá

- Tiếng rì rào sóng đêm, biển đêm đẹp rực rỡ đến huyền ảo của: cá, trăng ,sao

- Sự giàu đẹp biển cả, người ung dung, đĩnh đạc tự hào làm chủ biển cả, làm chủ đời

c.Bình minh biển, đồn thuyền đánh cá trở về.

- "Câu hát căng buồm" - lặp lại gần toàn câu thơ khổ thơ

-> niềm vui thắng lợi sau chuyến khơi may mắn, tôm cá đầy khoang

- Đoàn thuyền hào hứng, chạy đua tốc độ với thời gian

(59)

* Hoạt động 2: Tổng kết - Khái quát hoá kiến

thức nội dung nghệ thuật - Ph ơng pháp ; ,nêu giải vấn đề,thuyết trình ,vấn đáp

* Tích hợp giáo dục môi trường: -Phần tổng kết

? - Môi trường biển cần bảo vệ ? H S liên hệ môi trường biển cần bảo vệ

- GV khái quát nội dung, ý nghĩa thơ

-GV kết luận qua bảng phụ

-Qua thơ em rút học ? Em nêu cảm nhận em hình ảnh đồn thuyền đánh Huy Cận?

HS tự liên hệ -GV liên hệ gd thêm cho hs

=> Tưởng tượng sáng tạo, câu hát lặp lại, khúc ca khải hoàn, khúc ca ca ngợi người lao động không mệt mỏi để xây dựng đất nước

: Bầu trời rực rỡ mặt trời lớn, mặt đất rực rỡ muôn triệu mặt trời nhỏ-> Tất cá, cá, do thành lao động người sau chuyến đi….

2 Nghệ thuật

- Sử dụng bút pháp lãng mạn với biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hố, phóng đại

- Khắc hoạ hình ảnh đẹp mặt trời lúc hồng hơn, bình minh, hình ảnh biển bầu trời đêm, hình ảnh ngư dân đồn thuyền đánh cá

- Miêu tả hài hoà thiên nhiên người

- Sử dụng ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng

2 Ý nghĩa văn

- Bài thơ thể nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động giàu đẹp đất nước người lao động *.Củng cố : Luyện tập

? - Tìm chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hài hòa giữa thiên nhiên người lao động biển cả?

- Cho HS đọc đoạn văn Huy Cận viết thơ *.Dặn dò :

- Học thuộc lòng thơ, đọc diễn cảm thơ

- Thấy thơ có nhiều hình ảnh xây dựng với liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo độc đáo; giọng điệu thơ khỏe khoắn, hồn nhiên.

(60)

TUẦN 11 Ngày soạn:01/11/2011 Ngày dạy: 4 ;8/ 11/2011

TIẾT 52-53

Tiếng Việt : TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)

(Từ tượng thanh, tượng hình,một số phép tu từ từ vựng ) A MỤC TIÊU:

- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức học từ vựngvà số phép tu từ từ vựng

- Biết vận dụng kiến thức học giao tiếp , đọc - hiểu tạo lập văn

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q , nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ

- Tác dụng việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng phép tu từ văn nghệ thuật

Kĩ năng:

- Nhận diện từ tượng hình, từ tượng Phân tích giá trị từ tượng hình, từ tượng phép tu từ văn nghệ thuật

- Nhận diện phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q , nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ văn Phân tích tác dụng phép tu từ văn cụ thể

* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi phát triển từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ hệ thống hóa vấn đề từ vựng tiếng Việt

- Ra định: lựa chọn sử dụng từ phù hợp với tình giao tiếp Thái độ:

- Nắm kiến thức học tập tiến B/ Chuẩn bị:

1/ GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu 99 phép tu từ từ vựng PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành ;thảo luận 2/HS: SGK- Kẻ bảng hệ thống ôn tập

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định:

(61)

- Để củng cố kiến thức học từ lớp đến lớp từ vựng , từ các em nhận diện vận dụng khái niệm , tượng cách tốt hơn, vào tìm hiểu học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* HOẠT ĐỘNG 1: Từ tượng và từ tượng hình Một số pháp tu từ, từ vựng:

Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề

- GV: Nêu vấn đề hình thức đưa ví dụ

- HS: Xác định từ tượng hình ,tượng

? Nhắc lại khái niệm từ tượng hình ,từ tượng thanh, Cho ví dụ?

- Hs: Thảo luận trả lời.

? Tìm số tên lồi vật từ tượng ?

- Hs: Suy nghĩ trả lời

? Đọc xác định từ tượng hình? - HS: Trả lời câu hỏi.

? Kể tên phép tu từ từ vựng đã học?

? Thế phép tu từ so sánh? ? Ẩn dụ gì?

? Nhân hố gì?Nói q ?nói giảm nói tránh ?

? Thế BPTT hoán dụ? - HS: Thảo luận trả lời: So sánh

2 ẩn dụ: Nhân hố: Hốn dụ:

5 Nói giảm nói tránh:

I Từ tượng từ tượng hình:

1 Khái niệm:

*Từ tượng thanh: Mơ âm thiên nhiên người

*Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật

2 Bài tập:

* Tìm tên lồi vật từ tượng thanh:

VD: Tu hú, tắc kè, quốc

* Tìm từ tượng hình, phân tích giá trị sử dụng

- Các từ: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ

-> Miêu tả đám mây cách cụ thể, sống động

II Một số pháp tu từ, từ vựng: 1 Khái niệm:

* So sánh: Đối chiếu việc này, sự vật này, vật khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

* Ẩn dụ: Là gọi tên vật, tượng tên vật ,hiện tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

* Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm

(62)

6 Nói quá: Điệp ngữ: Chơi chữ: ? Nói q gì?

? Thế nói giản, nói tránh? ? Điệp ngữ gì?

? Thế chơi chữ? - Hs :Thảo luận trình bày. - Gv : Chốt ghi bảng.

GV: hướng dẫn HS làm tập

cối, đồ vật từ ngữ vốn trước dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cối trở nên gần gũi với người

*Hoán dụ: Gọi tên vật, tượng khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm

*Nói giảm, nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch

*Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ

*Chơi chữ: Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị

Bài tập:

- Phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau:

- Hoa, cánh -> Thúy Kiều đời nàng cây, -> gia đình Thuý Kiều (Kiều bán để cứu gia đình) => Phép ẩn dụ tu từ

* So sánh: Tiếng đàn Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa

* Phép nói quá: Sắc đẹp tài năng Thuý Kiều

(63)

*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn hs luyện tập

- Gv : Cho học sinh đọc yêu cầu đề

- Hs : Thảo luận nhóm trình bày. - GV: Chốt sửa sai.

d Nhân hoá: thiên nhiên bài (ánh trăng): có hồn gắn bó với người

e Phép ẩn dụ: Em bé - mặt trời 2 -> Gắn bó đứa với người mẹ, nguồn sống, nguồn ni sống niềm tin mẹ với ngày mai

Thúc Sinh

* Phép chơi chữ: Tài - Tai

-> Thân phận người phụ nữ xã hội cũ

II LUYỆN TẬP :

1 Phân tích nét NT đặc sắc của những đoạn thơ sau:

a Phép điệp ngữ + từ đa nghĩa => Thể tình cảm mình: mạnh mẽ kín đáo

b Nói quá: Sự lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn

c Phép so sánh: Miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn H/s nhà

- Ôn lại nội dung

- Chuẩn bị làm trả viết số :

+Ơn lại lí thuyết văn tự kết hợp yếu tố miêu tả +Dàn văn tự

+Văn tự học lớp 6.8

(64)

TUẦN 11 Ngày soạn:04/11/2011 TIẾT 54 Ngày dạy :08/11/2011

Tiếng Việt : TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nhận diện thể thơ tám chữ đoạn văn bước đầu biết cách làm thơ tám chữ

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Đặc điểm thể thơ tám chữ Kĩ năng:

- Nhận biết thơ tám chữ

- Tạo đối, vần, nhịp làm thơ tám chữ Thái độ:

- Phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập, C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ: - Kết hợp tiết học Bài mới: Giới thiệu bài:

- Thơ tám chữ thể thơ dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp đa dạng Bài thơ viết theo thể tám chữ gồm nhiều đoạn dài ( Số câu không hạn định ), chia thành khổ( Thường khổ bốn dịng) có nhiều cách reo vầnnhưng phổ biến vần chân( Được gieo liên tiếp hoắc gián cách)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Nhận diện thể thơ tám chữ

- HS đọc đoạn thơ a - HS đọc đoạn thơ b - HS đọc đoạn thơ c * Thảo luận nhóm.

? Nhận xét số chữ dòng ở đoạn thơ trên?

? Tìm chữ có chức gieo vần?

? Nhận xét cách gieo vần? ? Cách ngắt nhịp đoạn thơ?

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Nhận diện thể thơ tám chữ: - Số chữ dũng thơ: chữ - Những chữ có chức gieo vần a Đoạn thơ a

Tan - ngần, - gội, bừng - rừng, gắt - mật

- Cách ngắt nhịp: 1: / /

(65)

? Cách gieo vần, ngắt nhịp đoạn thơ này?

? Qua đoạn thơ vừa tìm hiểu đây, rút đặc điểm thể thơ chữ?

- HS: Rút kết luận

- Đặc điểm thể thơ chữ: + Mỗi dũng cú chữ

+ Cách ngắt nhịp đa dạng

+ Có thể gồm nhiều đoạn dài (không hạn định số câu)

+ Có thể chia thành khổ (4 câu khổ)

+ Phổ biến cách gieo vần chân (được gieo liên tiếp gián tiếp) *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1:

- HS: Đọc yêu cầu tập Điền từ thích hợp, thảo luận nhóm trình bày - GV: Chốt sửa sai.

* Bài tập 2:

- Hs: Thảo luận, trình bày. - Gv: Chốt, ghi bảng. * Bài tập 3:

Gợi ý: - Từ điền vào chỗ trống câu 3: Phải B

- Ở câu thứ phải có khuân âm ương a để hiệp với chữ xa cuối dũng thứ mang B

- GV hướng dẫn H/s bước thực

b Đoạn thơ b

Về - nghe, học - nhọc, bà - xa

-> Gieo vần chân liên cặp

- Cách ngắt nhịp: / /

2 / / / 4 / / c Đoạn c

Gieo vần: Các từ: Ngát hát; non -son;

đứng - dựng; tiên - nhiên hiệp vần với -> Vần chân gián cách

- Ngắt nhịp: / / 2 / / 3 / / / /

*Ghi nhớ: (SGK/150) II LUYỆN TẬP:

1 Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:

a Bài 1: Điền từ thích hợp

1 Ca hát Bát ngát Ngày qua mn hoa b Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

1 Cũng đất trời Tuần hoàn

c Bài 3: Đoạn thơ "Tựu trường" - Huy Cận

- Sai câu thơ thứ

- Vỡ: Lẽ âm tiết cuối câu thơ phải mang hiệp vần với từ gương cuối câu thơ

- Chép đúng: cuối câu thứ từ: vào trường

d Bài 4: Trình bày thơ, đoạn thơ tự làm

2 Thực hành làm thơ tám chữ:

(66)

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

- H/s nhắc lại đặc điểm thể thơ chữ - Hoàn thành thơ

- Sưu tầm thơ chữ - Soạn "Khúc hát ru "

- Bài tập: Làm thơ chữ với nội dung tự chọn

khổ thơ sau:

- Khổ thơ chép xác là: Trời biếc khơng qua mây gợn trắng

Gió nồm Nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đóng lướt bay qua b Bài tập 2: Làm thêm câu thơ cho phù hợp với ND cảm xúc vần câu thơ trước

- Gợi ý: Câu thơ phải có chữ chữ cuối phải có khn âm ương a, mang

(67)

TIẾT 55

Ngày soạn:04/11/2011 Ngày dạy :09/11/2011 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Trả văn Đọc lại đề

Nêu đáp án

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống - Nhận xét ý thức học tập

- Xem lại + bổ sung ND thiếu làm

- Soạn VB Bếp lửa

I ĐỀ BÀI:

II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM : 1 Nội dung:

2 Đáp án chấm:

3 Nhận xét ưu, nhược điểm a Ưu điểm:

- Xác định yêu cầu đề

- Một số viết tốt đạt kết cao:

- Một số trình bày sẽ, khoa học:

b Tồn tại:

- Phần tự luận hiểu song viết chưa sâu

- Hầu hết nêu suy nghĩ chưa có dẫn chứng từ tác phẩm -> Chưa thuyết phục

- Còn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, câu tả:

- Một số kết thấp

(68)

TUẦN 12 Ngày soạn:05/11/2011 TIẾT 56 Ngày dạy:09/11/2011

BẾP LỬA

(Bằng Việt) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu thơ gợi nhớ kỉ niệm tình bà cháu đồng thời thể tình cảm chân thành người cháu bà

- Thấy sáng tạo nhà thơ việc sử dụng hình ảnh, khơi gợi liên tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm cách nhuần nhuyễn

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Những hiểu biết ban đầu tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ

- Những xúc cảm chân thành nhà thơ hình ảnh người bà hiàu tình thương giàu đức hi sinh

- Việc sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình

Kĩ năng:

- Nhận dịên, phân tích yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm thơ

- Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước

Thái độ:

- Giaó dục tình cảm gia đình thiêng liêng C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lịng "Đồn thuyền " nêu ND bài? - Kiểm tra chuẩn bị H/s

Bài mới: Giới thiệu bài:

- Trong Tiếng Gà Trưa XQ nói anh lính trẻ đương hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà mìn khum khum soi trứng mắng yêu cháu nhìn gà đẻ mà mặt bị lang Tình cảm bà cháu thật cảm động Một thanh niên khác du học Liên Xơ lai nhớ bà mình, hàng ngày sử dụng bếp điện, bếp ga đại, thương bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa.

(69)

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

? Giới thiệu nét T/g? T/p? - HS: Dựa vào phần thích(sgk) nêu ngắn gọn tác giả tác phẩm?

- HS: Thảo luận trả lời + Bố cục:

- Khổ thơ 1: Hồi tưởng bếp lửa ,về bà - khổ tiếp :Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà

- Khổ 6: Suy nghẫm bà

- Khổ cuối: Cháu trưởng thành xa không nguôi nhớ bà

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản

- H/dẫn H/s đọc: To, rõ, xác, chậm rãi, tình cảm, lắng đọng

? Cho biết mạch cảm xúc thơ? ? Tìm bố cục thơ? Và nội dung phần?

- GV đọc mẫu - H/s đọc - HS: Đọc lại khổ thơ 1

? Trong hồi tưởng người cháu hình ảnh nhắc tới đầu tiên?

? Khổ tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ? Hình ảnh bếp lửa ln gắn với hình ảnh gì?

- HS Thảo luận trả lời:

- GV: Dũng hồi tưởng trào dâng cháu nhớ tới kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu ? Vậy kỷ niệm gợi lại? - HS: Trả lời

- GV: Bóng đen nạn đói năm 1945, có mối lo giặc tàn phá xóm làng, có hình ảnh chung nhiều gia đình Việt Nam kháng chiến chống Pháp: Mẹ cha công tác xa, cháu sống cưu mang dạy dỗ bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan

- GV: Nhắc lại kiến thức tiết trước - HS : Đọc lại thơ

? Phân tích hình ảnh bếp lửa ? Hình ảnh

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

- Bằng Việt - Nguyễn Việt Bằng sinh 1941

- Quê: Thạch Thất - Hà Tây - Làm thơ từ đầu 1960

- Hiện chủ tịch hội liên hiệp VHNT Hà Nội

2 Tác phẩm:

Sáng tác năm 1963 - T/g sinh viên học ngành Luật Liên Xô

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a Bố cục:

- Mạch cảm xúc thơ: từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm

- Bài thơ lời người cháu nơi xa nhớ bà kỉ niệm với bà, nói lên lịng kính u suy ngẫm bà

+ Bố cục: phần

b Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự, trữ tình

c Đại ý: d Phân tích :

d 1.Khổ 1: Hồi tưởng bếp lửa về bà

Một bếp lửa chờn vờn

Một bếp lửa ấp iu… -> NT : Điệp từ ,từ láy

=> Hình ảnh bếp lửa để lại ấn tượng sâu sắc tâm hồn người cháu Cháu nhớ tới bếp lửa nhớ người bà vất vả, tảo tần

d2 Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà - Kỷ niệm:

" Lên bốn tuổi…

(70)

bếp lửa nhắc tới lần? Tại tác giả lại viết ‘Ôn kỳ lạ… bếp lửa”? - Hs : Phân tích

- GV: Phân tích ý để học sinh hiểu rõ

- Hình ảnh bà ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa, lửa-> bà người nhóm lửa, người giữ cho lửa ấm nồng toả sỏng gia đình

- Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho người bà T/g thể chi tiết:

"Mấy chục năm rồi, đến tận Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm"

-> Nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ cịn " Nhóm dậy tâm tình, tuổi nhỏ"

- Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa (10 lần )

? Vì hai câu tác giả không dùng từ bếp lửa mà lại dùng từ ‘ngọn lửa”?

- HS : Trả lời - GV: Phân tích - HS: Đọc khổ cuối

? Hồn cảnh người cháu nào? Tình cảm cháu bà nào? - HS: Thảo luận trình bày.

- GV: Chốt, trả lời

? Nét đặc sắc NT thơ? - Hs: Suy nghĩ trả lời.

- GV: Chốt ghi bảng

? Qua thơ T/g muốn thể chiều sâu tư tưởng gì?

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống

- H/d H/s làm tập- Học thuộc lòng thơ + Phân tích thơ

cháy rụi"

=> Những câu thơ gợi lại một thời thơ ấu bên người bà: Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn-> Đây kỷ niệm hoàn cảnh sống hai bà cháu - Tám năm dũng……

kêu chi hoài cánh đồng xa?

-> Tiếng chim gợi nhắc vất vả lo toan bà

->Cảm xúc trào dâng lịng biết ơn bà vơ hạn nhà thơ

d3 Những suy ngẫm bà và hình ảnh bếp lửa:

“ Rồi sớm chiều

…Ôi kỳ lạ thiêng liêng – Bếp lửa !

- Hình ảnh bà ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa, -> Bà người nhóm lửa, người giữ cho lửa ấm nồng toả sỏng gia đình

"Mấy chục năm rồi, đến tận

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm" -> Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho người bà

-> Bếp lửa bà nhen lên nhiên liệu bên ngồi mà cịn nhen nhóm từ lửa lòng bà (ngọn lửa với ý nghĩa trừu tượng)

=> Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho cách hệ nối tiếp

d4 khổ cuối :Tình cảm cháu dành cho bà:

Giờ cháu…

(71)

- Ơn lại biện pháp tu từ cịn lại:

- Xem tìm hiểu bài: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ

chưa?

-> Càng trưởng thành xa cháu nhớ đến bà,nhớ đến lòng nhẫn nại nhớ đến lòng yêu thương đức hy sinh bà

3 Tổng kết, ghi nhớ (SGK/146) a Nghệ thuật:

- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, cụ thể, gần gũi, vừa mang ý nghĩa biểu tượng

- Kết hợp nhuần nhuyễn, miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận

- Giọng điệu thể thơ chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm

b Nội dung:

- Từ kĩ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu , nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

(72)

TIẾT 57 Ngày soạn:08/11/2011 Ngày dạy: 11/11/2011

: Văn : KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚNTRÊN LƯNG MẸ

(Hướng dẫn đọc thêm)

( Nguyễn Khoa Điềm) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy phong phú thể thơ tự

- Hiểu cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ : Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Những hiểu biết ban đầu tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ

- Tình cảm người mẹ Tà – dành cho gắn chặt với tình u quê hương đất nước niềm tin vào tất thắng cách mạng

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng âm hưởng khúc hát ru thiết tha, trìu mến

Kĩ năng:

- Nhận dịên yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian thơ

- Phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ qua khúc hát bà mẹ, tác giả

- Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

Thái độ:

- Giaó dục tinh thần yêu quê hương đất nước, lịng biết ơn kính trọng cha mẹ

C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng "Bếp Lửa" nêu ND bài? - Kiểm tra chuẩn bị H/s

Bài mới: Giới thiệu bài:

- Từ chủ đề Nhười Mẹ- Tình mẹ chiến tranh cách mạng Việt Nam, từ bà bầm, bà bủ, bà mẹ Việt Bắc, mẹ Tơm, mẹ Suốt…… đêt dẫn vào người mẹ Tà Ơi ( Miền Tây Thừa Thiên) vừa ni vừa góp phần đánh Mĩ năm 60 – 70 kỉ 20.

(73)

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm ? Nêu đôi nét tác giả.?

- Học sinh đọc phần giới thiệu tác giả tìm điểm cần ý

? Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh sáng tác thơ?

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản

? Căn vào đầu đề thơ, theo em thơ cần đọc với giọng nào? ( Tha thiết ngào)

- Học sinh đọc theo ý – nhận xét

? Tìm bố cục thơ Em nhận thấy có điều đặc biệt đoạn?

- HS: Mỗi đoạn khổ: lời ru của tác giả (nhập vai; lời ru mẹ có điệp khúc)

? Lời ru trực tiếp ngắt ở đoạn tạo âm diệu gì? Thể cảm xúc nào? – HS: Dìu dặt, vấn vương; tình cảm tha thiết, trìu mến mẹ

- Qua đoạn thơ, em thấy người mẹ miêu tả cơng việc gì, hồn cảnh nào?

- Hs: Người mẹ gắn với hồn cảnh cơng việc cụ thể

? Tìm chi tiết diễn tả công việc này? Nhận xét

- Hs: Nhịp chày nghiêng, mồ hôi rơi, vai mẹ gầy…

? Em hiểu hình ảnh

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

- Nguyễn Khoa Điềm: 1943, Quê Thừa Thiên Huế Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ.Ơng Tổng thư kí HNVVN Từ 2000, ông giữ cương vị Ủy viên Bộ trị, Trưởng ban tư tưởng văn hố Trung ương

2 Tác phẩm:

- Hoàn cảnh: Bài thơ KHRNEBLTLM viết 1971.Khi công tac chiến khu miền Tây Thừa Thiên Huế

- Thể thơ: Trữ tình tám tiếng II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: đoạn

- Đoạn 1: từ đầu → lún sân - Đoạn 2: Tiếp → Ka – lưi - Đoạn 3: lại

b Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự, trữ tình

c Phân tích:

c1 Hình ảnh người mẹ Tà ôi

- Mẹ giã gạo nuôi đội kháng chiến → cơng việc vất vả khó nhọc Câu thơ có từ tạo hình, so sánh → Tăng sức gợi cảm: tình yêu mẹ

- Mẹ tỉa bắp: Công việc lao động sản xuất người dân chiến khu

+ So sánh: Sự chịu đựng gian khổ mẹ núi rừng mênh mông, heo hút + Ẩn dụ: Mặt trời, người con: Là tình yêu, nguồn sống mẹ

- “Mẹ chuyển lán…cuối” mẹ người tham gia chiến đấu bảo vệ cứ, di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần tâm, lòng tin vào thắng lợi

(74)

thơ “Lưng nú…thì nhỏ”? (So sánh chân thực)

? Em hiểu hình ảnh “Mặt trời” câu thơ…? Nghệ thuật gì?

- Đoạn 3, miêu tả người mẹ qua cơng việc gì? Có khác so với đoạn thơ trên?

- HS: Mẹ giã gạo nuôi quân, mẹ người hậu phương – tỉa bắp giúp buôn làng để nuôi Ở công việc trực tiếp – mẹ chiến sĩ trận tuyến đánh Mĩ q hương, bn làng

- Em hiểu câu thơ “Từ trên…vào Trường Sơn” nào?

- HS: Lưng mẹ, đói khổ → chiến trường, Trường Sơn: hình ảnh khái quát trưởng thành vượt bậc, lớn mạnh không ngừng người làm nên điều thần kì cho dân tộc chiến tranh chống Mĩ xâm lược

? Người mẹ Tà ôi – người mẹ Việt Nam lên qua đoạn thơ trên?

Hãy đọc kĩ dòng cuối đoạn ? Ở đoạn 1, em thấy cơng việc hồn cảnh có mối quan hệ với tình cảm mong ước mẹ qua lời ru?

? Đoạn 2: nào. ? Đoạn 3: nào.

? Nhận xét mối liên hệ này? (Tự nhiên, chặt chẽ)

? Vì nhà thơ khơng để người mẹ trực tiếp nói mẹ mơ điều này, điều mà cụm từ “con mơ cho mẹ” thể điều gì? Làm cho giọng điệu lời ru nào?

? Phân tích phát triển tình cảm, ước vọng người mẹ qua khúc hát ru?

* Người mẹ chiến khu vất vả, nghèo khổ lòng với cách mạng , kháng chiến; thắm thiết u nặng tình với bn làng, đội, tâm đóng góp cơng sức cho chiến đấu chung dân tộc – độc lập – tự c2 Tìm hiểu mối liên hệ cơng việc mẹ làm với tình cảm, mong ước của mẹ qua khúc ru

- Mẹ giã gạo – mơ cho mẹ: hạt gạo trắng…lớn vung chày…

- Mẹ tỉa bắp – mơ cho mẹ: hạt bắp lên đều…con lớn phát lo…

- Mẹ chiến đấu – mơ cho mẹ: Thấy Bác Hồ (đất nước thống nhất), lớn làm người tự

- Mai sau lớn vung chày lún sân - Mai sau lớn phát mười Ka Lưi Mai sau lớn làm người tự

→ Mối liên hệ tự nhiên, chặt chẽ (công việc tình cảm, mơ ước mẹ Mẹ gửi trọn niềm tin mong mỏi, tự hào vào giấc mơ đẹp đứa – lời ru thêm tha thiết, sâu lắng)

- Hình ảnh, lịng người mẹ Tà ôi thể tình yêu quê hương đất nước tha thiết, ý chí chiến đấu cho độc lập tự khát vọng thống nước nhà nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ

3 Tổng kết, ghi nhớ (SGK/146) a Nghệ thuật:

- Sáng tạo nên kết cấu nghệ thuật, tạo nên lặp lại giống giai điệu lời ru, âm hưởng lời ru, Dùng nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại

- Liên tưởng độc đáo, diễn đạt hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng

b Nội dung:

(75)

- HS: Mong khôn lớn, trưởng thành trở thành chàng trai mạnh mẽ, cường tráng lao động sản xuất; người lính dũng cảm chiến đấu độc lập tự dân tộc Tình u gắn bó, hồ quyện nâng lên tình cảm u bn làng, u đội yêu quê hương đất nước

? Qua thơ, cịn hiểu thêm điều thời kì kháng chiến chống Mĩ dân tộc?

- HS: Gian khổ, anh dũng nhân dân vùng chiến khu – phần lớn vùng rừng núi cán bộ, nhân dân ta vừa bám rẫy, bám đất tăng gia sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ

? Nêu nội dung nghệ thuật bài thơ?

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

quê hương đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học thuộc lòng , đọc diễn cảm thơ. - Soạn : Ánh trăng

(76)

Văn : ÁNH TRĂNG

- Nguyễn Duy - A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ Ánh Trăng Nguyễn Duy

- Biết đặc điểm đóng góp thơ Việt Nam vào văn học dân tộc

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính - Sự kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại

- Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu trưng Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn thơ sáng tác năm 1975

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại

Thái độ:

- Biết rút học cách sống cho C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng "Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ”, nêu ND bài?

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Trong nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước, bên cạnh Phạm Tiến Duật cịn có Nguyễn Duy Nếu Phạm Tiến Duật giọng thơ sôi nổi, trẻ trung - Nguyễn Duy mang nhiều ý nghĩa triết lí sâu sắc Gọng điệu ấy thể rõ…

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

? Giới thiệu nét tác giả. ? Giới thiệu nét tác phẩm. ? Bài thơ viết theo thể thơ gì. HS: Suy nghĩ trả lời

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

- Nguyễn Duy sinh năm 1948 TP Thanh Hố ơng gia nhập qn đội, 1975 làm báo

2 Tác phẩm:

(77)

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản

- GV: Hướng dẫn HS đọc: to, rõ, truyền cảm, ngắt nhịp đúng, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung

? Tìm bố cục thơ, nêu nội dung phần

- HS đọc khổ thơ đầu.

? Mối quan hệ nhà thơ với vầng trăng khứ nào? ( Trong khứ trăng với người nào? )

- HS: Là người bạn tri kỷ

? Tri kỷ ? Em gặp từ nào?

- GV: Giải thích thêm

? Tác giả sử dụng nghệ thuật khổ 1? - GV: Chốt ý :

- HS : Đọc hai khổ tiếp

? Hoàn cảnh nhà thơ lúc thế nào?

- HS: Về thành phố có sống đầy đủ ,giàu sang

? Sống hoàn cảnh thái độ người với vầng trăng nào? - HS: Như người dưng qua đường

- GV: Khi thay đổi hoàn cảnh: người ta dễ dàng lãng quên khứ, khứ nhọc nhằn, gian khổ Trước vinh hoa phú quý người ta dễ thay đổi tình cảm với nghĩa tình qua, phản bội lại Đó quy luật sống tình cảm người, khơng người sống nghĩ vậy, coi chuyện bình thường đương nhiên

? Trong hồn cảnh bất ngờ tình xảy ra?

? Từ gợi cho ta điều gì? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

- GV: Khi đèn điện tắt, nhân vật trữ tình vội vã tìm nguồn sáng bất ngờ gặp

của Hội nhà văn Việt Nam 1984 Bài “Ánh trăng” sáng tác năm sau ngày đất nước thống TP Hồ Chí Minh

- Thể thơ: tiếng

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: phần:

+ Phần1: khổđầu:vầng trăng khứ

+ Phần2: Khổ tiếp: vầng trăng

+ Phần3: Khổ 5,6 Cảm xúc suy ngẫm tác giả

b Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự, trữ tình

c Phân tích:

C 1.Vầng trăng kh - Hồi nhỏ sống với đồng

Với sông> NT: điệp từ

Với bể Hồi chiến tranh rừng

Trăng - người -> tri kỉ -> nhân húa

=> Hồi nhỏ,thời chiến tranh sống hồn nhiên, gần gũi với trăng thân thiết đến mức đôi bạn thân thiết

C2 Vầng trăng tại: * Hoàn cảnh:

- Về thành phố

- Quen ánh điện cửa gương -> Nhân hóa

…như người dưng…

-> Cuộc sống đầy đủ, gìau sang coi thường dửng dưng với trăng => Khi thay đổi hoàn cảnh: Người ta dễ dàng lãng quên khứ *Tình huống:

(78)

ánh sáng vầng trăng tròn vành vạnh xưa

? Nhận xét tư thế, tâm trạng, cảm xúc tác giả đột ngột gặp lại vầng trăng

? NX nghệ thuật tác giả diễn tả cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình

? Tác dụng BPNT đó. 1HS đọc khổ thơ cuối.

? Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” “ánh trăng im phăng phắc” có ý nghĩa

- HS: Trả lời

- GV: Vầng trăng im phăng phắc thể hiện: Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở có khơng vui, trách móc im lặng, tự vấn lương tâm, người lãng quên khứ thiên nhiên nghĩa tình q khứ ln trịn đầy bất diệt

* Thảo luận nhóm.

? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của thơ

? Nêu chủ đề khái quát ý nghĩa bài thơ

- 1HS đọc ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống

- Nhấn mạnh chủ đề ý nghĩa khái quát thơ

- Làm tập 2(SGK 157)

- Học thuộc lòng + đọc diễn cảm thơ

- Phân tích thơ

- Soạn tổng kết từ vựng

mở cửa đột ngột vầng trăng trịn -> NT: Sử dụng tính từ, động từ “Thình lình”: Sự bất ngờ, nhanh chóng “Vội”, “bật”, “tung”: Sự khó chịu hành động khẩn trương, hối để tìm nguồn sáng

Đột ngột”: Tự nhiên, bất ngờ, ngỡ ngàng

=> Vầng trăng tròn gợi nhớ quá khứ

C3 Cảm xúc suy ngẫm của nhà thơ.

- “ Ngửa mặt lên nhìn mặt ”

Tư tập trung ý, mặt đối mặt

“Có NT: So sánh, liệt kê, điệp ngữ

Như => từ diễn tả tâm trạng, cảm xúc

Như ” không trực tiếp, không cụ

thể “có gì”, từ láy

=> Tâm trạng cảm động dâng trào gặp lại vầng trăng, gợi nhớ kỷ niệm

- “Trăng trịn vành vạnh” Ngồi nghĩa đen, cịn có nghĩa tượng trưng : Người bạn tri kỷ vẹn nguyên nghĩa tình bao dung tha thứ

- “Ánh trăng im phăng phắc” Nhân hoá, từ láy

=> Trăng nghiêm khắc nhắc nhở, C4 Điều làm nhà thơ giật mình - Sự suy thối đạo đức, lối sống - Ánh trăng biểu trưng cho lẽ sống “uống nước nhớ nguồn” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta

3 Tổng kết, ghi nhớ (SGK/157) a Nghệ thuật.

(79)

tình trở nên tự nhiên mà sâu đậm

- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, người bạn gắn bó với người; Là biểu tưởng cho kgứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh

b Nội dung.

- Ánh trưng khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

TUẦN 12 TIẾT 59 Ngày soạn:09/11/2011

(80)

Tiếng việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích tượng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp văn chương

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Hệ thống kiến thức nghĩa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ từ vựng - Tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ văn nghệ thuật

Kĩ năng:

- Nhận diện từ vựng, biện pháp tu từ từ vựng văn

- Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ văn

Thái độ:

- Thấy phong phú ,giàu đẹp tiếng việt C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs làm bài tập

1 Bài tập1(SGK /158) - HS đọc yêu cầu tập.

? So sánh dị câu ca dao.

- GV: Như vậy: gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt; ăn đạm bạc đôi vợ chồng ăn ngon miệng họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống

2 Bài tập (SGK/ 158)

? Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ truyện cười sau

? Vì người vợ lại hỏi vậy. 3 Bài tập 3: (SGK /159)

I LUYỆN TẬP

1 Bài tập1(SGK /158) :So sánh 2 dị câu ca dao

a “Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”

-> “Gật đầu”: cúi xuống ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý ( động từ

b Râu tôm nấu với ruột bù

Chồng chan, vợ húp gật gù khen ngon

(81)

- HS đọc yêu cầu tập.

? Các từ : vai, miệng, chân, tay dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

Phương thức ẩn dụ hay hoán dụ? - HS đọc yêu cầu tập.

4 Bài tập 4:(SGK /160)

? Vận dụng kiến thức học trường từ vựng để phân tích hay cách dùng từ thơ.?

- HS: Các từ thuộc trường từ vựng lại có quan hệ chặt chẽ với màu áo đỏ cô gái thắp lên mắt chàng trai bao người khác lửa Ngọn lửa lan toả người anh say đắm, ngất ngây (đến mức cháy thành tro) lan không gian, làm không gian biến sắc( Cây xanh … theo hồng)

- 1HS đọc yêu cầu tập 5 Bài tập (SGK/ 159)

? Tìm VD vật, tượng gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt chúng

- 1HS đọc đề Đọc truyện cười

? Chi tiết truyện gây cười. 5 Bài tập 6: (SGK /160)

- Chi tiết gây cười: “Đừng gọi bác sĩ , gọi cho bố ông đốc tờ!”

=> Phê phán thói sính dùng từ ngữ nước ngồi ông bố – dù bị nguy hiểm đến tính mạng

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống

- Các nội dung ôn luyện trường từ vựng

- Hoàn thiện tập

- Soạn mới: Luyện tập viết đoạn văn tự

đôi vợ chồng nghèo thấy ngon miệng họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống

=> Như vậy: gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt;

2 Bài tập (SGK/ 158)

- Chồng: + Đội có chân sút

-Vợ + Rõ khổ có chân mà cịn chơi bóng

=> Người vợ khơng hiểu cách nói người chồng: Nói theo biện pháp tu từ hoán dụ ( lấy phận tồn thể) nghĩa đội bóng có người giỏi ghi bàn người vợ hiểu theo nghĩa đen

3 Bài tập 3: (SGK /159)

- Những từ dùng theo nghĩa gốc: miệng,chân , tay

- Những từ dùng theo nghĩa chuyển

+ Vai: Phương thức hoán dụ

+ Đầu: Phương thức ẩn dụ (phần mũi súng nơi đạn thoát ra)

4 Bài tập 4:(SGK /160)

- Nhóm từ : Đỏ, xanh, hồng nằm trường nghĩa

- Nhóm từ: Lửa, cháy, tro thuộc trường từ vựng lửa vật, tượng có quan hệ với lửa

=> Xây dựng hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ vơí người đọc, qua thể mạnh mẽ tình yêu mãnh liệt

5 Bài tập (SGK/ 159)

- Các vật tượng gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với nội dung dựa vào đặc điểm vật, tượng gọi tên

(82)

- Xe cút kít: Xe thơ sơ có bánh gỗ càng, người sử dụng đẩy, chuyển động thường có tiếng kêu cút kít

- Mực: Động vật sống biển, thân mềm, chân đầu có hình tua, có túi chứa chất lỏng đen mực II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

(83)

: Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG

YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy rõ vai trò kết hợp yếu tố nghị luận đoạn văn tự biết vận dụng viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1 Kiến Thức:

- Hệ thống kiến thức nghĩa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ từ vựng - Tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ văn nghệ thuật

Kĩ năng:

- Nhận diện từ vựng, biện pháp tu từ từ vựng văn

- Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ văn

Thái độ:

- Cần thiết phải đưa yếu tố nghị luận làm văn sinh động ,hấp dẫn C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Các em tìm hiểu mặt lý thuyết yếu tố nghị luận văn tự Giờ học luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị lụân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự.

- Gv: 1HS đọc đoạn văn(SGK /160)

? Yếu tố nghị luận thể câu văn

? Chỉ vai trò yếu tố nghị luận việc làm bật ND đoạn văn ? Nếu lược bỏ yếu tố nghị luận đi có khơng,

-> Khơng giảm tính tư tưởng đoạn văn

I TÌM HIỂU CHUNG:

* Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự.

*Đoạn văn: “Lỗi lầm biết ơn” - Yếu tố nghị luận thể câu văn :

+ “Những điều viết lên cát mau chóng xố nhồ theo thời gian, lòng người”

+ “Vậy ghi ân nghĩa lên đá”

(84)

- HS :Thảo luận.(5’) - Chia tổ nhóm trình bày - GV: Nhận xét

? Bài học rút từ đoạn văn gì?

*HOẠT ĐỘNG : Thực hành viết đoạnvăn tự có sử dụng yếu tố nghị luận.

- Đọc tham khảo văn “Bà nội” ? Tìm yếu tố nghị luận văn bản. ? Yếu tố nghị luận văn có vai trị

- HS: Trả lời

- HS: Đọc yêu cầu tập.

? Em cần trình bày đoạn văn

- GV gợi ý học sinh làm tập Viết vào

- HS: Trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét , bổ sung. - GV đánh giá

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn HS nhà:

- Hoàn thành tập - Đọc , soạn văn “Làng”

trên:

Làm cho câu chuyện sâu sắc, giàu tính triết lý, giàu tính giáo dục cao - Bài học rút từ câu chuyện bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa, ân tình

II THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU Tố NGHỊ LUẬN.

1 Đọc tham khảo VB ‘ Bà nội’ của Duy Khán

Yếu tố nghị luận:

+ “Người ta bảo … hư được”

+ “Bà nói câu … gãy” - Vai trị: Thể rõ tình cảm người cháu với phẩm chất, đức hy sinh người bà Đồng thời thể suy ngẫm tác giả nguyên tắc giáo dục

2 Bài tập : viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp

* Gợi ý: Những nội dung cần trình bày đoạn văn:

- Buổi sinh hoạt lớp diễn nào?

+ Thời gian : Tiết ngày thứ + Địa điểm : Tại phòng học lớp + Người điều khiển: Lớp trưởng + Khơng khí buổi sinh hoạt : Nghiêm túc

- Nội dung buổi sinh hoạt: Tổng kết việc thực nội dung , kế hoạch tuần

+ Phát biểu vấn đề: Nam người bạn tốt ( lý do: lớp tuyên dương bạn biết giúp đỡ bạn khác khơng có bạn Nam )

(85)

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

TUẦN 13 TIẾT 61+62

(86)

Văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Có hiểu biết ban đầu tác giả Kim Lân - Một đại diện hệ nhà văn có thành cơng từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung truyện ngắn Làng

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Nhân vật, việc cốt truyện tác phẩm truyện đại

- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; Sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại

- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại Thái độ:

- Giáo dục lịng u làng xóm, u q hương đất nước C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

? Đọc TL diễn cảm văn Ánh trăng”.Nêu ý nghĩa khái quát bài thơ?

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Tìm câu ca dao viết tình cảm người làng quê: “Làng ta phong cảnh…

“Ta ta tắm ao ta…”

Đó tình yêu làng quê người, tình cảm có phần vị phù hợp với nét tâm lí truyền thống người dân xưa Tình cảm lại bắt gặp nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng” Kim Lân…

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

LÀNG

(87)

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

? Giới thiệu nét tác giả Kim Lân

? Tác phẩm sáng tác hoàn cảnh

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản

- GV: HD hs đọc: To, rõ, xác từ ngữ văn bản, thể diễn biến tâm trạng nhân vật Ông Hai

- GV: Đọc mẫu – HS đọc. - GV nhận xét.

- Yêu cầu 1,2 hs tóm tắt văn

? Tìm bố cục văn bản,nêu nội dung phần

- Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích” -> Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian

- Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần”

-> Tâm trạng đau khổ , xấu hổ , buồn bực ơng hai ba bốn ngày sau

- Phần 3: Cịn lại

-> Tình cờ ơng Hai biết tin đồn nhảm Ơng vơ phấn khởi tự hào làng

- GV: Kể lại số chi tiết thể tình u làng q ơng Hai phần đầu truyện

- Tình yêu làng quê ông Hai phần đầu truyện:

-Tính hay khoe làng từ xưa nay:với ông Hai làng chợ Dầu thật khơng đâu đáng tự hào:

+ Nhà ngói san sát sầm uất tỉnh + Đường làng toàn lát đá xanh

+ Làng có phịng thơng tin tuyên truyền sáng sủa,rộng rãi vùng,chòi phát cao tre ,chiều chiều loa gọi làng nghe thấy

+ Những ngày kháng chiến dồn dập

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

* Kim Lân

- Tên khai sinh :Nguyễn Văn Tài - Sinh năm 1920 Mất năm 2007 - Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh

- Là nhà văn có sở trường truyện ngắn

- Am hiểu gắn bó với nơng thơn người nơng dân

2 Tác phẩm:

- Viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Đăng lần tạp chí văn nghệ: 1948

- Khai thác tình cảm bao trùm phổ biến người thời kháng chiến tình cảm yêu quê hương, đất nước

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt

2.Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: Ba phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “khơng nhúc nhích”

- Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đơi phần”

- Phần 3: Cịn lại

b Phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm + miêu tả

c Phân tích:

C1.Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

Tình u làng q ơng Hai - Tính hay khoe làng từ xưa nay:với ông Hai làng chợ Dầu thật không đâu đáng tự hào:

thấy

(88)

làng,ông gia nhập phong trào từ hồi cịn bóng tối

+ Những cơng trình khơng để đâu hết (những hố ,những ụ, giao thông hào…)

- Khi quyền vận động tản cư ông không muốn nấn ná mãi…

HẾT TIẾT 61 CHUYỂN TIẾT 62 1 Ổn định: Lớp

9a2 Kiểm tra cũ:

Bài mới:

? Tác gỉa đặt nhân vật ơng Hai vào tình nào?

HS: - Tình truyện phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật

- Về mặt nghệ thuật : Tạo nên nút thắt câu chuyện, gây mâu thuẫn giằng xé tâm trí ơng lão , tạo điều kiện để thể tâm trạng phẩm chất ,tính cách nhân vật thêm chân thực sâu sắc , góp phần giải chủ đề tác phẩm

? Tâm trạng ông Hai thể sao tình

- GV: Từ chỗ sững sờ đến chưa tin hẳn, ông phải tin người nói tin họ vừa xuôi lên

? Trước tin ơng Hai có phản ứng nào?

HS: Thảo luận, trình bày

- GV giảng: Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ông sững sờ,bàng hoàng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ”

- Về nhà: “Nằm vật giường” … “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão dàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ dúng hắt hủi ư? …”

+ Khi trị chuyện với vợ ơng Hai bực tức ,

em … nhớ làng quá”

- Ở phịng thơng tin, ơng nghe nhiều tin hay-> Ruột gan ông lão múa lên, vui quá!”

=> Một niềm vui, niềm tự hào người nông dân, trước thành cách mạng làng quê Đây biểu tình yêu làng, yêu nước người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp

HẾT TIẾT 61 CHUYỂN TIẾT 62

Tình xảy ra:

- Tin làng chợ Dầu theo giặc mà ơng nghe từ miệng người tản cư từ xuôi lên

- Cái tin đến với ông vào buổi trưa lúc tâm trạng ông phấn chấn nghe nhiều tin ta đánh giặc tờ báo phịng thơng tin

Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: + Phản ứng:

- Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ơng sững sờ,bàng hồng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ”

- Về nhà: “Nằm vật giường” … “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão dàn

- Khi trò chuyện với vợ ông Hai bực tức , gắt gỏng vô cớ, đau đớn, trằn trọc thở dài

+ Tâm trạng: Ngỡ ngàng , sững sờ , xấu hổ, nhục nhã, căm giận, bực bội, đau đớn, lo lắng

(89)

gắt gỏng vô cớ, đau đớn, trằn trọc thở dài ? Tâm trạng ông nghe tin và ngày sau ?

- HS : Thảo luận trả lời

- GV: Chốt: Suốt hôm ông không dám đâu, bị ám ảnh chuyện làng theo Tây Cứ thấy đám đông túm lại ông chột “ thoáng nghe tiếng Tây Việt gian l# ụng lủi góc nhà , nín thít Thơi lại chuyện rồi!” - Gia đình ơng khơng biết sống nhờ đâu, tâm trạng ông lúc thật bế tắc truyệt vọng

- Có ý nghĩ “Hay quay làng” “ vừa chớm nghĩ vậy, phản đối ngay” … “nước mắt ông dàn Về làng … làm nô lệ cho thằng tây ông định “ Làng yêu thật làng theo Tây phải thù”

? Tâm trạng nhân vật ông Hai có thay đổi nghe tin cải làng chợ Dầu khơng phải theo Tây

* Thảo luận nhóm

? Qua chi tiết Hãy hệ thống tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây?

- HS: Thảo luận trình bày - GV: Chốt sửa sai

? Nêu giá trị nghệ thuật bài.

? Nêu nội dung văn này. 1HS đọc ghi nhớ (SGK 174)

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Chủ đề củaVB: Tình yêu làng, yêu nước chân thành người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp

- Tình truyện - Tóm tắt truyện - GV hệ thống - HD hs làm tập - Tình truyện

- Diễn biến tâm trạng ông Hai - Làm tập 1,2 (SGK )

- Soạn : + Chương trình địa phương

làng theo Tây

- Gia đình ơng sống nhờ đâu, tâm trạng ông lúc thật bế tắc truyệt vọng

- Ông đau khổ biết thủ thỉ với đứa

+ Muốn đứa ghi nhớ “ Nhà ta làng chợ Dầu”

+ “Ủng hộ Cụ Hồ

-> Tình yêu sâu nặng với làng quê lòng yêu làng, yêu nước thực hồ quện tâm hồn ơng

Tâm trạng ông Hai nghe tin cải chính

- Làng chợ Dầu theo Tây tin đồn nhảm …

- Ông Hai vui mừng phấn chấn khoe khắp nơi

- Ông Hai trở lại người vui tính , yêu làng yêu nước

=> Đó tình cảm thống xun suốt tồn văn

C2 Tinh thần chiến đấu nhân dân ta:

- Cuộc sống vừa chiến đấu vừa sản xuất phục vụ kháng chiến ‘Đánh nhau…….cày cấy” - Những ngày đầu kháng chiến nhân dân ta chiến đấu anh dũng “Ơng Hai đến phịng thông tin… ”

- Nhân dân căm thù giặc việt gian ,một lòng theo kháng chiến Bác Hồ

3 Tổng kết, ghi nhớ (SGK/157) a Nghệ thuật

(90)

+ Đối thoại, độc thoại - Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật chân thực sinh động sâu sắc qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (độc thoại đối thoại)

- Ngôn ngữ nhân vật sinh động, thể rõ cá tính nhân vật

b Nội dung:

- Đoạn trích thể tình u làng lịng u nước, tinh thần kháng chiến người nông dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp

* Ghi nhớ(SGK174)

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

TUẦN 13 TIẾT 63

Ngày soạn: 14/11/2011 Ngày dạy: 22/11/2011 Tiếng việt :

(91)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu khác biệt phương ngữ mà học sinh sử

dụngvới phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân thể qua từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tính chât

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Từ ngữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất - Sự khác biệt từ ngữ địa phương

Kĩ năng:

- Nhận biết số từ ngữ thuộc phương ngữ khác

- Phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn Thái độ:

- Biết sử dụng từ phổ thông từ địa phương giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Nhằm bổ sung kiến thức từ ngữ địa phương hiểu thêm phong phú…

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Sự phong phú phương ngữ tiếng việt

- 1HS đọc yêu cầu tập

? Tìm phương ngữ em sử dụng, phương ngữ mà em biết từ ngữ: Chỉ vật, tượng, khơng có tên gọi phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

- Trình bày phần chuẩn bị trước lớp

- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có )

- GV đánh giá.

I TÌM HIẺU CHUNG:

1 S ự phong phú phương ngữ trong tiếng việt

a.Chỉ vật, tượng, khơng có tên gọi phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

- VD: Sầu riêng ,chôm chôm (Nam bộ) nhứt (Nghệ An –Hà Tĩnh)

b Đồng nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân

Bắc Trung Nam mẹ Mạ má CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(92)

1HS đọc yêu cầu tập

- Trình bày miệng trước lớp

- HS khác nghe , nhận xét, bổ xung. - GV đánh giá

* HOẠT ĐỘNG : Lý giải tượng phương ngữ trên:

? Các từ chôm chôm, sầu riêng có từ ngữ khác tương đương khơng?

- HS: Trả lời

- GV: từ không xuất hiện địa phương khác mà xuất số địa phương định

- Một số từ ngữ chuyển thành từ ngữ tồn dân vật, tượng mà từ ngữ gọi tên Vốn xuất địa phương, sau dần phổ biến nước

- HS : Đọc yêu cầu tập

- Làm tập, trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ xung

- HS : Đọc yêu cầu tập. GV hướng dẫn HS làm tập ? Tìm từ ngữ địa phương

? Các từ ngữ thuộc phương ngữ nào. ? Tác dụng từ ngữ địa phương trong đoạn trích

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - GV hệ thống bài:

+ Vai trò từ ngữ địa phương + Cách sử dụng từ ngữ địa phương

bố ba, bọ ba, tía trái trái bát chén chén c Đồng âm khác nghĩa với từ ngữ phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

- Hòm: + miền Bắc: số đồ đựng có nắp đậy

+ miền Trung, Nam: Chỉ áo quan( quan tài)

- Nón: + miền Trung từ ngữ toàn dân: thứ đồ dùng làm lá, để đội đầu, có hình chóp

+ miền Nam: Chỉ nón mũ nói chung

- Bắp: + miền Bắc: Có thể dựng bắp chân, tay

+ miền Trung , Nam: bắp ngô

2 Lý giải tượng phương ngữ trên:

- Những từ ngữ địa phương tập 1.a khơng có từ ngữ tương đương phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân vì: Có vật,hiện tượng xuất địa phương không xuất địa phương khác có khác biệt vùng miền điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán Tuy nhiên khác biệt khơng q lớn (Từ ngữ thuộc nhóm khơng nhiều)

Ví dụ 3: (SGK /175)

- Hai bảng mẫu tập 1- bảng b, c - Từ ngữ toàn dân bảng b – từ ngữ miền Bắc: cá quả, lợn, ngã, ốm

- Cách hiểu thuộc ngơn ngữ tồn dân: ốm- bị bệnh

Ví dụ 4: (SGK/ 176)

(93)

- HD học sinh nhà:

+ Tiếp tục hoàn thiện tập

+ Soạn: “Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm… ”

Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế

- Tác dụng góp phần thể chân thực hình ảnh vùng quê tình cảm, suy nghĩ, tính cách người mẹ vùng quê ấy; làm tăng sống động, gợi cảm tác phẩm

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

TUẦN 13 TIẾT 64

Ngày soạn: 18/11/2011 Ngày dạy: 22/11/2011 Tập làm văn:

(94)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu vai trò đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

- Biết viết văn tự có đối thoại, độc thoại nội tâm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến Thức:

- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn bnả tự

- Tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại độc thọai nội tâm Kĩ năng:

- Phân biết đối thoại, độc thoại độc thọai nội tâm

- Phân tích vai trị đối thoại, độc thoại độc thọai nội tâm văn tự

Thái độ:

- Sử dụng phù hợp nâng cao hiệu viết văn C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Trong văn tự ta thường gặp người đối thoại có độc thoại hay độc thoại nội tâm Vậy yếu tố có vai trị sử dụng cần lưu ý điểm nào? Giờ học hôm giúp hiểu vấn đề

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm

- Ngữ liệu phân tích ngữ liệu. * Đoạn trích (SGK 167).

- 1HS đọc

? Trong câu đầu đoạn trích , nói với Tham gia câu chuyện có người

- HS: Hai người tản cư nói chuyện với nhau.( Ít hai người)

* Thảo luận nhóm

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm

a Xét đoạn trích (SGK 167). - Ba câu văn đầu

- Hai người tản cư nói chuyện với

(ít hai người)

- Dấu hiệu: Có lượt người qua lại; nội dung nói người hướng tới người tiếp chuyện

(95)

? Dấu hiệu cho ta biết cuộc trò chuyện trao đổi

- HS: Thảo luận trình bày

- HS: Dấu hiệu: + Có lượt người qua lại; nội dung nói người hướng tới người tiếp chuyện (về mặt nội dung) + Về mặt hình thức: gạch đầu dòng (2 lượt lời)

? Câu “Nắng gớm, ….” Ơng Hai nói với ai, có phải câu đối thoại khơng? Vì sao?

- GV: Không hướng tới người tiếp chuyện cụ thể cả, khơng liên quan đến chủ đề mà người đàn bà tản cư trao đổi Sau câu nói ơng lão chẳng có đáp lại

- Đây đối thoại, ơng lão nói với câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thối lui Đó độc thoại

? Đoạn trích cịn có câu kiểu này khơng?

- HS: VD: “Ơng lão… rít lên” - Chúng bay … này”

? Cách diễn đạt có tác dụng gì. - GV: Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt , đau đớn xấu hổ , nhục nhã nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, câu chuyện sinh động

? Những câu “Chúng nó… Việt gian đấy ư?” câu hỏi ? NX hình thức câu hỏi này?

- GV: Ơng Hai hỏi , diễn ra suy nghĩ tình cảm ông Hai Tâm trạng dằn vặt , đau đớn nghe tin làng theo giặc

- Hình thức : Khơng có gạch đầu dịng khơng thành lời => độc thoại nội tâm

? Qua việc phân tích ngữ liệu đây, cho biết để thể nhân vật văn tự ta có hình thức

? Thế đối thoại, độc thoại , độc

=> Hình thức đối thoại ( Trị chuyện hai người với nhau) b Câu văn: Nắng gớm, nào ….”

- Đây đối thoại, ông lão nói với câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thối lui => Đó lời độc thoại

+ Những câu “Chúng nó… Việt gian ư?”

=> Ơng Hai hỏi , diễn suy nghĩ tình cảm ơng Hai Tâm trạng dằn vặt , đau đớn nghe tin làng theo giặc

- Hình thức: Khơng có gạch đầu dịng khơng thành lời => Độc thoại nội tâm

2 Ghi nh SGK /178

- Đối thoại, độc thoại độc thọai nội tâm hình thưc quan trọng để thể nhân vật văn tự

- Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện hai nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp (Mỗi lượt gạch đầu dòng) - Độc thoại: Là lời nhười với nói với tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lờithì phía trước câu nói có gạch đầu dịng; cịn kgơng thành lời khơng có gạch đầu dòng ( Độc thoại nội tâm)

II BÀI TẬP:

1 Bài tập SGK 178

(96)

thoại nội tâm - HS: Đọc ghi nhớ.

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập:

- GV: Cho hs đọc yêu cầu tập 1 - Hs: Thảo luận nhóm ý sau:

? Đoạn văn có lời chào, lời đáp. ? NX lời đáp ơng Hai.

- Tác dụng hình thức đối thoại - HS: Trình bày ,gv chốt sửa

HD hs làm tập

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

- Lượt lời đáp: 2.(Ơng lão)

1 Đối thoại vợ chồng ơng Hai Sau lời chào Không đáp mà nằm rũ …nói

“Khẽ nhúc nhích” “gì”

“Biết rồi”

=> Tâm trạng chán chường , buồn bã , đau khổ thất vọng ông Hai

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hệ thống bài.

- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm

- Học + hoàn thành tập

TUẦN 13 TIẾT 65

Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày dạy: 23/11/2011 Tập làm văn:

LUYỆN NÓI

(97)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu vai trò tự nghị luậnvà miêu tả nội tâm văn tự

- Biết kết hợp tự nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến Thức:

- Tự nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện

- Tác dụng việc sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện

Kĩ năng:

- Nhận biết yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn

- Sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện

Thái độ:

- Mạnh dạn tự tin , bình tĩnh C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

? Thế đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Khả nói trước tập thể , trước đám đơng, khơng phải có Vì luyện nói kỹ môn Ngữ văn bổ sung ý nhiều trước Gìơ học với kiến thức chuẩn bị theo hướng dẫn, em thể khả nói trước tập thể lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu đề bài, Phân tích đề

- GV: Gọi hs lên đọc lại yêu cầu đề

- HS: Đọc đề tập (2 tập SGK 179)

? Xác định yêu cầu tập trên.

I ĐỀ BÀI: a Bài tập 1:

- Tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi với bạn

b Bài tập 2:

(98)

* Thảo luận nhóm:

Chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện trình bày dàn ý tập

- HS: Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp

- HS: Khác nghe, nhận xét, bổ sung ( có)

- GV: Nhận xét ưu, nhược điểm HS học

GV đánh gía, ghi điểm cho HS trình bày trươc lớp

- GV: Nhắc qua nội dung đề 3

HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập:

c Bài tập 3:

- GV: Gợi ý: - Xác định kể - HS: Xác định cách kể

+ Hoá thân vào nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện

+ Làm bật dằn vặt, đau khổ Trương Sinh

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Củng cố: GV nhấn mạnh vai trị luyện nói

- Hướng dẫn nhà:

+ Hoàn thành tập phần luyện tập + Soạn văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa”

2 Phân tích đề: a Dàn ý :

*Yêu cầu: Cả đề kể chuyện song phải biết kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, hình thức đơí thoại , độc thoại

* Lập dàn ý: - Bài tập 1:

Gợi ý: - Diễn biến việc: + Nguyên nhân dẫn tới lỗi em với bạn

+ Sự việc ? Có lỗi với bạn mức độ

+ Có chứng kiến hay em biết

- Tâm trạng:

+ Tại em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có nhắc nhở?

+ Em có suy nghĩ gì? - Bài tập 2:

Gợi ý :- Buổi sinh hoạt lớp diễn nào(thời gian? địa điểm? người điều khiển? khơng khí buổi sinh hoạt?)

- Nội dung buổi sinh hoạt lớp (sinh hoạt lớp với nội dung gì? em dã phát biểu để chứng minh Nam người bạn tốt nào: Lý do, dẫn chứng)

b Học sinh trình bày. - Bài tập 1: Nhóm 1,2 - Bài tập 2: Nhóm 3,4 3 Nhận xét, đánh giá. a Ưu điểm:

b Tồn tại:

c Đánh giá, ghi điểm. II LUYỆN TẬP.

(99)

TUẦN 14 TIẾT 66 + 67

Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày dạy: 23,25/11/2011 Văn : LẶNG LẼ SA PA

(100)

- Có hiểu biết thêm tác giả tác phẩm truyệnViệt Nam đại viết người lao động thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Hiểu cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quyên Tổ Quốc tác phẩm

- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động truyện Kĩ năng:

- Nắm diễn biến truyện róm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự

- Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thái độ:

- Yêu quý người sống thầm lặng cống hiến nhiều cho đất nước

C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

? Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Ông Hai văn bản “Làng”?

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Từ gặp gỡ với người lặng lẽ, miệt mài làm việc cho đất nước Sa Pa Nơi nghỉ mát kỳ thú nơi sống làm việc người lao động với phẩm chất sáng, cao đẹp, Nguyễn Thành Long viết nên truyện ngắn đặc sắc, dạt chất thơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

? Giới thiệu nét tác giả Nguyễn Thành Long

- HS: Trả lời phần thích SGK ? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản. - HS: Trả lời

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản,

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

- Nguyễn Thành Long (1925- 1991) - Quê : Duy Xuyên, Quảng Nam - Là bút chuyên viết truỵện ngắn ký

2 Tác phẩm:

(101)

Phân tích văn bản

- Hướng dẫn học sinh đọc: to, rõ, xác, chậm rãi, tình cảm, sâu lắng (GV đọc mẫu – HS đọc – nhận xét)

- Tóm tắt: Câu chuyện xảy Lào Cai năm 1970 chuyến xe khách từ Lào Cai Lai Châu qua Sa pa có nhà họa sĩ kỹ sư trẻ xe qua thị trấn Sa pa đến đỉnh Yên Sơn nghỉ ơng họa sĩ ,cơ kĩ sư có dịp gặp chàng niên anh để lại ấn tượng sâu sắc

? Tìm bố cục văn bản, nêu nội dung phần?

? Trong truyện có nhân vật nào? ? Nhân vật ai?

? Nhân vật có vị trí quan trọng trong truyện, sao?

? Nêu chủ đề truyện. - HS: Thảo luận trả lời: - GV: Chốt sửa, giảng

- Bác lái xe, ông hoạ sỹ, cô kỹ sư, anh niên, ông kỹ sư vườn rau, anh kỹ sư khí tượng lập đồ sét …

- Nhân vật chính: anh niên

- Nhân vật có vị trí quan trọng truyện:ơng hoạ sĩ, truyện không kể theo thứ trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn ý nghĩ nhân vật ông hoạ sỹ

? Nhân vật anh niên có xuất từ đầu VB khơng, xuất hoàn cảnh nào?

- HS: Trình bày - GV: Giảng

- Hiện chốc lát, đủ để nhân vật khác ghi nhận ấn tượng, “ký hoạ chân dung” anh dường lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn lặng lẽ muôn thuở núi cao Sa Pa lên qua nhìn nhận , suy nghĩ , đánh giá nhân vật khác

? Cho biết hoàn cảnh sống làm việc của nhân vật anh niên

rừng xanh”

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt

2 Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: phần

- Phần 1: Từ đầu đến “Người lái xe lại nói”

Bác lái xe giới thiệu với ơng hoạ sỹ già cô kỹ sư người cô độc gian

- Phần 2: Tiếp theo đến “như thế” Cuộc gặp gỡ trò chuyện anh niên với ông hoạ sỹ, cô kỹ sư - Phần 3: Còn lại -> Họ chia tay b Phương thức biểu đạt: Tự + biểu cảm + miêu tả

c Phân tích:

C1 Hệ thống nhân vật chủ đề của truyện.

* Hệ thống nhân vật:

- Bác lái xe, ông hoạ sỹ, cô kỹ sư, anh niên, ông kỹ sư vườn rau, anh kỹ sư khí tượng lập đồ sét

- Nhân vật chính: Anh niên * Chủ đề truyện: Ca ngợi người lao động ngày đêm lặng lẽ âm thầm làm việc cống hiến cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ

C2 Nhân vật anh niên. - Không xuất từ đầu truyện - Hiện gặp gỡ nhân vật khác với anh xe họ dừng để nghỉ

* Hoàn cảnh sống làm việc: - Một đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi SaPa

(102)

? Nhận xét cơng việc nhân vật ? Em có suy nghĩ hồn cảnh sống và làm việc anh niên

HẾT TIẾT 66 CHUYỂN TIẾT 67

1 Ổn định: Lớp 9a2……… 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: - GV: Nêu vấn đề

? Anh niên có suy nghĩ về cơng việc

? Cách tổ chức ,sắp xếp công việc anh niên

? Trong trò chuyện anh thanh niên với nhân vật khác,em thấy nhân vật bộc lộ nét tính cách phẩm chất

- HS: Thảo luận (5’ trả lời) - GV: Chốt ý

? Nhận xét chung nhân vật anh thanh niên

- HS: Rút nhận xét

- GV: Chúng ta cịn thấy nhân vật nào khơng phải nhân vật khơng phần quan trọng?

? Vai trị nhân vật ơng hoạ sĩ tác phẩm

- Hs: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt giảng

- Hầu người kể chuyện nhập vào nhìn suy nghĩ nhân vật ông hoạ sĩ để quan sát , miêu tả cảnh thiên nhiên đến nhân vật chuyện :Anh niên

- GV: Nêu thêm ý 1:

: “ Vì hoạ sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết , ôi , nét đủ khẳng định tâm hồn , khơi gợi ý sáng tác , nét đủ giá trị

mưa…………”

-> Địi hỏi phải tỉ mỉ , xác, có tinh thần trách nhiệm cao

=> Hoàn cảnh sống làm việc thật đặc biệt: vắng vẻ, cô đơn

HẾT TIẾT 66 CHUYỂN TIẾT 67 * Những suy nghĩ nhân vật về công việc.

- Ý thức cơng việc lịng u nghề, thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người

- Có suy nghĩ thật sâu sắc công việc sống người “ ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi cất đi, cháu buồn đến chết mất”

+ Cịn có sách làm bạn ->cuộc sống không cô đơn, buồn tẻ

- Tổ chức, xếp sống trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động: trồng hoa , ni gà , tự học đọc sách ngồi làm việc

- Những nét tính cách phẩm chất đáng mến: cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ trò chuyện với người, khiêm tốn, thành thực

=> Đó người lao động trẻ tuổi với công việc bỡnh thường m# cần thiết

C3 Nhân vật ông hoạ sĩ các nhân vật khác

*Nhân vật ông hoạ sĩ

(103)

một chuyến dài ” - GV: Nêu thêm ý 2:

“Người trai đáng yêu thật , làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh.Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vịi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển , cuồn cuộn tuôn gặp người ” ? Nhân vật cô kĩ sư lên truyện nào?

- HS: Suy nghĩ, trả lời

? Nhân vật bác lái xe có vai trị trong truyện

- HS: Phát biểu

? Nhận xét nghệ thuật đặc sắc văn

? Nêu nội dung truyện

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - GV hệ thống bài: Khắc sâu hệ thống nhân vật chủ đề tác phẩm.,

- Hướng dẫn nhà:

+ Kể tóm tắt văn ,tìm hiểu suy nghĩ anh niên

- GV hệ thống : Chủ đề VB - Hướng dấn HS làm tập: Bài tập SGK (190 ) + tập SBT (86)

- Hướng dẫn nhà :

+ Học làm tập

+ Chuẩn bị tốt cho viết tập làm văn số

sĩ tìm đối tượng nghệ thuật , ơng xúc động bối rối

- Ông hoạ sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh niên nét bút kí hoạ - Ơng cịn có xúc cảm anh niên điều khác khơi gợi từ câu chuyện anh niên làm cho chân dung nhân vật thêm sáng đẹp * Các nhân vật khác

- Nhân vật cô kĩ sư :cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh niên khiến thấy “bàng hồng”, “ hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên ,về giới người anh mà anh kể , đường cô tới”

Đó bừng dậy tình cảm lớn lao , cao đẹp người ta gặp ánh sáng đẹp đẽ toả từ sống , từ tâm hồn người khác

- Nhân vật bác lái xe:

- Ngồi tác phẩm cịn có nhân vật không xuất trực tiếp mà giới thiệu qua lời nhân vật khác góp phần thể chủ đề tác phẩm (Ông kĩ sư vườn rau , anh cán nghiên cứu sét )

3 Tổng kết, ghi nhớ (SGK/157) a Nghệ thuật

- Tạo tình truyện tự nhiên tình cờ, hấp dẫn

- Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm

- Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc ; Miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn

(104)

b Nội dung:

- Lặng lẽ Sa Pa câu gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông hoạ sĩ, qua tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quyên cống hiến cho Tổ Quốc

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

TUẦN 14 TIẾT 68+69

Ngày soạn: 23/11/2011 Ngày dạy: 29/11/2011 Tập Làm Văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

(105)

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ diễn đạt , trình bày Thái độ:

- Suy nghĩ ,sáng tạo viết C PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:

- Thực hành viết giấy - GV: Bài soạn ( đề, đáp án)

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định

Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị cho viết H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Chúng ta tìm hiểu yếu tố nghị luận , miêu tả nội tâm , với việc tạo lập văn tự học em vận dụng kiến thức học tạo lập văn theo yêu cầu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Đề : - GV chép đề lên bảng. - HS : Đọc đề bài

* HOẠT ĐỘNG :Yêu cầu chung: - GV: Nêu yêu cầu chung:

? Xác định yêu cầu đề ( Kiểu văn cần tạo lập? Sự dụng yếu tố nghị luận , đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm…trong văn nào? )

? Trong viết ta cần đưa ý , xếp ý

? Xác định kiểu văn cần tạo lập? ? Để tạo lập VB này, ta cần vận dụng kĩ vào viết? ? VB tạo lập cần cần đảm bảo những nội dung gì?

I ĐỀ BÀI

- Nhân ngày 20-11 kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ em với thầy cô giáo cũ

II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM 1 Nội dung:

- Kiểu văn bản: Văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm

- Nội dung: Câu chuyện em với thầy cô giáo

2 Đáp án chấm: a Mở bài: (1,5 điểm)

- Giới thiệu hồn cảnh gặp gỡ thầy giáo

b Thân bài: (7 điểm)

(106)

- GV: Nêu yêu cầu viết Những yêu cầu thái độ viết học sinh

- Nghiêm túc viết

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - GV thu

- Nhận xét viết H/s - Hướng dẫn HS nhà : + Hoàn thành tập

+ Sọan : Văn ‘Chiếc Lược Ngà”

- Hoàn cảnh diễn kỉ niệm đó? - Kỉ niệm để lại cho em ấn tượng gì?

- Suy nghĩ em kỉ niệm đó? - Tình cảm em dành cho thầy - Tình cảm thầy cô dành cho em c Kết bài: (1,5 điểm)

- Ấn tượng em buổi gặp gỡ

3 Hình thức

- Chữ viết sẽ, khơng sai lỗi tả, khơng viết tắt, viết số - Bài viết trình bày khoa học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

TUẦN 14 TIẾT 70

Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày dạy:30/11/2011 Tập làm văn: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

(107)

- Hiểu người kể chuyện hình tượng ước lệ người trần thuật tác phẩm truyện

- Thấy tác dụng việc lựa chọn người kể chuyện số tác phẩm học

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Vai trò người kể chuyện tác phẩm tự - Những hình thức kể chuyện tác phẩm tự

- Đặc điểm hình thức người kể chuyện tác phảm tự Kĩ năng:

- Nhận diện người kể chuyện tác phẩm văn học

- Vận dụng hiểu biết người kể chuyện để đọc - hiểu văn bnả rự hiệu

Thái độ:

- Nhập vai phù hợp – Kể chuyện có hiệu C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Ở lớp ,7, học kể chuyển đổi ngơi kể, trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em tiếp tục học nâng cao một bước người kể chuyện kể văn tự sự, cụ thể nào ? tìm hiểu học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu Vai trò người kể chuyện trong văn tự sự

1 Ngữ liệu phân tích ngữ liệu * Đoạn trích SGK/192

- GV: HS đọc

- Hs: Thảo luận nhóm

? Cho biết đoạn trích kể ai, sự việc

? Ai người kể nhân vật sự việc

? Những dấu hiệu cho biết các nhân vật khơng phải người kể chuyện - HS: Cử nhóm đại diện trình bày

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Vai trò người kể chuyện trong văn tự sự

* Đoạn trích SGK/192

- Kể phút chia tay người hoạ sĩ già , cô kĩ sư anh niên - Người kể vô nhân xưng , không xuất câu chuyện

- Người kể thứ 3:

=> Người kể dường biết hết việc.các nhân vật trở thành đối tượng miêu tả cách khách quan

(108)

- GV: Chốt ghi bảng

Các nhân vật trở thành đối tượng miêu tả cách khách quan Mặt khác, ngơi kể lời văn khơng có thay đổi (không xưng xưng tên ba nhân vật )

? Những câu “giọng cười đầy tiếc rẻ”, “những người gái xa ta, … nhìn ta vậy”…là nhận xét người ,

- HS: Lời nhận xét người kể chuyện anh niên suy nghĩ - Câu “những người gái…như vậy”, người kể chuyện nhập vai vào nhân vật anh niên để nói hộ suy nghĩ tình cảm , câu trần thuật người kể chuyện Câu nói vang lên khơng nói hộ anh niên mà tiếng lịng nhiều người tình

? Nếu câu nói câu nói trực tiếp của anh niên ý nghĩa , tính khái qt câu nói có thay đổi khơng?

- HS: Tính khái qt bị hạn chế rất nhiều

? Vì nói : Người kể chuyện ở dường thấy hết biết tất việc , hành động , tâm tư , tình cảm nhân vật

- HS: Căn vào chủ thể đứng kể câu chuyện , đối tượng miêu tả , ngơi kể, điểm nhìn lời văn ,

? Qua ngữ liệu , cho biết trong văn tự ta kể theo , tác dụng

? Người kể chuyện văn tự có vai trị

- HS: Thực ghi nhớ SGK/193

*HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập:

1 Bài tập ( SGK/193)

- GV: 1HS đọc yêu cầu BTHướng dẫn HS làm tập

- Trong văn tự ,ngồi hình thức kể chuyện theo ngơi thứ (xưng “tơi”) cịn có hình thức kể chuyện theo ngơi thứ ba Đó người kể chuyện giấu có mặt khắp nơi văn Người kể dường biết hết việc, hành động , tâm tư , tình cảm nhân vật

- Người kể chuyện có vai trị dẫn dắt người đọc vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật tình , tả người tả cảnh vật ,đưa nhận xét đánh giá điều kể

II LUYỆN TẬP: 1 Bài tập ( SGK/193)

- Cách kể đoạn trích nhân vật “ tôi”(ngôi thứ nhất)- Chú bé – gặp gỡ cảm động với mẹ sau ngày xa cách

- Tác giả hóa thân vào nhân vật bé Hồng

- Ưu điểm hạn chế kể này:

+ Giúp cho người kể dễ sâu vào tâm tư , tình cảm miêu tả diễn biến tâm lý tinh vi , phức tạp diễn tâm hồn nhân vật “tôi”

+ Hạn chế: Trong việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan sinh động , khó tạo nhìn nhiều chiều ,do đễ gây nên đơn điệu giọng văn trần thuật

2 Bài tập (b) :(SGK/194) - Chọn ba nhân vật người kể chuyện , sau chuyển đoạn văn trích mục I thành đoạn văn khác , cho nhân vật , kiện , lời văn cách kể phù hợp với thứ

(109)

* Thảo luận nhóm

- HS: Cử đại diện , trình bày - HS: Trình bày miệng trước lớp - HS hác nhận xét , bổ sung - GV : Đánh giá

2 Bài tập (b) :(SGK/194) - HS đọc yêu cầu tập 2.

- GV hướng dẫn HS làm tập * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

- GV hệ thống : Ngôi kể , người kể chuyện văn tự

- Hướng dẫn nhà: + Học

+ Hoàn thành tập

+ Soạn VB: “Chiếc lược ngà” Chuẩn bị tốt cho viết tập làm văn số

TUẦN 15 TIẾT 71 + 72

Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy:

30/11,02/12/2011 Văn : CHIẾC LƯỢC NGÀ

(110)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận giá trị nội dung truyện Chiếc Lược Ngà B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến Thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyểntong đoạn truyện Chiếc Lược Ngà - Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh

- Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện , miêu tả tâm lí nhân vật

Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Vận dụng kiến thứcvề thể loại kết hợp phương thứcbiểu đạt văn truyện đại

Thái độ:

- Trân trọng tình cảm gia đình ,u q kính trọng cha mẹ C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

? Kể tóm tắt nội dung truyện Lặng lẽ Sa Pa

? Vì tất nhân vật truyện, kể nhân vật khơng đặt tên

? Bác lái xe cho , anh niên người cô độc gian, em có đồng ý với ý kiến khơng? sao?

? Phát biểu chủ đề truyện: Bài mới: Giới thiệu bài:

- Thiếu tình éo le xảy sống, trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt để thể thử thách tình cảm người. Chiếc Lược Ngà nhà văn Nam Bộ Nguyễn Quang Sáng xây dựng trên sở tình thật ngặt nghèo năm kháng chiến chống Mĩ gian lao Miền Nam, Qua khắc sâu tình cảm cha sâu nặng của người cán bộ, chiến sĩ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm ? Nêu hiểu biết em nhà văn Nguyễn Quang Sáng?

- Hs: Dựa vào thích trả lời.

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 ,quê An Giang

(111)

? Nêu xuất sứ tác phẩm? - Hs: Dựa vào thích trả lời.

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản

- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc

- HS: + Các nhóm cử đại diện tóm tắt văn

+ Đại diện nhóm lên trình bày + Các nhóm khác nhận xét bổ sung

? Giải thích từ khó SGK

? Đoạn trích chia làm phần? Nêu ý phần?

? Nhận xét ngơi kể? ngơi kể có tác dụng gì?

- HS: Quan sát đoạn truyện kể nhân vật bé Thu ngày ông Sáu thăm nhà,

? Tìm chi tiết kể lần đầu bé Thu gặp cha?

? Bé Thu trịn mắt nhìn Đó đơi mắt nhìn nào?( Mở to không chớp, biểu lộ ngạc nhiên )

? Bé Thu chạy kêu thét- Đó là cử nào?

- HS: Nhanh , mạnh, biểu lộ ý muốn cầu cứu

văn

- Tác phẩm có nhiều thể loại chủ yếu viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hồ bình

2 Tác phẩm:

- Viết năm 1966 tác giả chiến trường Nam Bộ

- Vị trí đoạn trích : Nằm truyện

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt

2 Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: phần

+ P1: Từ đầu đến “Bắt về”Tình cảm bé Thu ngày đầu

+ P2: Tiếp đến “Tuột xuống” - > Buổi chia tay đầy nước mắt

+ P3: Còn lại: Anh Sáu chiến khu làm lược ngà hi sinh

*Ngôi kể:

+ Ngôi thứ nhất,đặt vào nhân vật anh Ba

+ Tác dụng: Tăng độ tin cậy tính trữ tình câu truyện

b Phương thức biểu đạt: Tự + biểu cảm + miêu tả

c Phân tích:

C1 Nhân vật bé Thu:

* Thái độ tình cảm bé Thu trong hai ngày đầu.

- Nghe gọi :Con bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác , lạnh lùng

- Con bé thấy lạ , mặt tái đi, chạy kêu thét : má, má

=> Bé Thu lo lắng sợ hãi

- Vơ ăn cơm - Cơm chín

(112)

? Những cử tiếng kêu biểu cảm xúc bé Thu tronglúc này?

*Thảo luận nhóm:

? Trong hai ngày đêm thái độ tình cảm bé Thu anh Sáu diễn nào?

Nhóm trình bày

? Khi mời ơng Sáu vào ăn cơm, bé Thu nói nào?Nhận xét cách nói ấy?

? Trong bữa ăn bé Thu có phản ứng gì?

- HS: Khi ông Sáu bỏ trứng cá vào chén ,nó hất trứng ra, cơm văng tung t mâm.Ơng Sáu đánh nó, sang bà ngoại , khóc

? Phản ứng cho thấy thái độ bé Thu ông Sáu nào?

? Phản ứng có phải dấu hiệu đứa trẻ hư không ? sao?

- GV: Phân tích thêm: Nhóm trình bày

? Anh mắt bé Thu ngày ông Sáu như nào? Điều biểu lộ nội tâm nào?

? Bé Thu phản ứng khi nghe ơng Sáu nói ‘ Thơi ,ba nghe con”?

- HS: Nó kêu thét lên :

“Ba a ba a” ,nhanh sóc, thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba nó, nói tiếng khóc

- Nó ba

- Ơm chầm lấy ba nó, mếu máo ? Đó tâm trạng nào?

- GV: Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận, nuối tiếc bé Thu bị dồn nén lâu bùng mạnh mẽ, hối ,cuống quýt, mãnh liệt ạt

? Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật bé Thu đoạn trích trên? Từ bé Thu lên với tính cách

- Khi ơng Sáu bỏ trứng cá vào chén ,nó hất trứng ra.Ơng Sáu đánh nó, sang bà ngoại , khóc

=> Nó cự tuyệt cách liệt trước tình cảm ông Sáu - Không phải đứa bé hư bé Thu không chấp nhận người khác với cha ảnh => Chứng tỏ tình cảm thương yêu với cha

*Thái độ hành động bé Thu trong buổi chia tay

- Cái nhìn khơng ngơ ngác, khơng lạnh lùng ,nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa

=> Tâm lí thăng bằng, khơng cịn lo lắng sợ hãi

- Nó kêu thét lên :,nhanh sóc, thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba nó, nói tiếng khóc - Nó ba nó…

- Ơm chầm lấy ba nó, mếu máo… => Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận, nuối tiếc bé Thu bị dồn nén lâu bùng mạnh mẽ, hối ,cuống quýt,

* Nghệ thuật : Miêu tả dáng vẻ ,lời nói cử để bộc lộ nội tâm kết hợp bình luận nhân vật=> Bé Thu: Hồn nhiên chân thật tình cảm, mãnh liệt tình u thương C2 Nhân vật ơng Sáu

- Từ tám năm ông chưa gặp con:

- Xuồng chưa cập bến: Nhảy thót lên

Gọi “Thu ! Con.”, vừa bước , vừa khom người đưa tay chờ đón => Vui tin đứa đến với

(113)

trong cảm nhận em?

? Vì người thân mà ông Sáu khao khát gặp đứa con? - HS: Từ tám năm ông chưa lần gặp mặt đứa gái đầu lịng mà ơng vơ thương nhớ

? Tìm chi tiết miêu tả cảnh ông Sáu lần đầu trông thấy con-lúc tâm trạng ông nào?

? Hình ảnh ơng Sáu bị khước từ miêu tả nào?Tâm trạng ông sao?

? Từ biểu nỗi lịng của ơng bộc lộ ?

- HS: Tình yêu thương người cha trở nên bất lực.Ơng buồn tình u thương người cha chưa đền đáp

- Theo dõi đoạn truyện kể ngày ông Sáu

? Em nghĩ đơi mắt anh Sáu nhìn nước mắt người cha lúc chia tay?

? Khi chiến khu ơng Sáu có suy nghĩ việc làm nào?

? Những suy nghĩ việc làm thể tình cảm ông nào?

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Kể tóm tắt nội dung truyện

- Hệ thống lại nội dung

- Chuẩn bị : Ôn tập Tiếng Việt.chuẩn bị cho kiểm tra

-> Buồn bã ,thất vọng

- Nhìn ,khe khẽ lắc đầu cười => Tình yêu thương người cha trở nên bất lực

- Nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu, tay ơm ,một tay lau nước mắt hôn lên mái tóc => Đó đơi mắt giàu tình u thương độ lượng, nước mắt sung sướng, hạnh phúc người cha cảm nhận tình ruột thịt từ

- Ở chiến khu: Ân hận đánh con, tự làm lược ngà, tẩn mẩn khắc nét “Yêu nhớ tặng Thu ba” Lúc qua đời móc lược, nhìn bác Ba hồi lâu

=> Nhớ con, giữ lời hứa với Ơng người cha có tình yêu thương sâu nặng Một người cha yêu đến tận

3 Tổng kết, ghi nhớ (SGK/157) a Nghệ thuật:

- Tạo tình éo le

- Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ

- Lựa chọn người kể chuyện bạn ơng Sáu, chứng kiến tồn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật truyện

b Nội dung:

- Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước

(114)

TUẦN 15 TIẾT 73

Ngày soạn: 01/12/2011 Ngày dạy:06/12/2011

Tiếng việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(Các phương châm hội thoại…cách dẫn gián tiếp) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

(115)

1 Kiến Thức:

- Các phương trâm hội thoại - Xưng hô hội thoại

- Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ năng:

- Khái quát số kiến thức Tiếng Việt phương trâm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp

Thái độ:

- Ôn tập nghiêm túc, kỹ lưỡng chuẩn bị kiểm tra cho tốt C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

? Kể tóm tắt nội dung truyện Lặng lẽ Sa Pa

? Vì tất nhân vật truyện, kể nhân vật khơng đặt tên

? Bác lái xe cho , anh niên người cô độc gian, em có đồng ý với ý kiến khơng? sao?

? Phát biểu chủ đề truyện: Bài mới: Giới thiệu bài:

- Tổng kết lại tồn kiến thức phân mơn tiếng Việt từ đầu năm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Ơn tâp lí thuyết * Thảo luận nhóm

- Nhóm 1: Nêu phương châm hội thoại học? Cho ví dụ

- Nhóm 2: Xưng hơ hội thoại gì? Cho ví dụ

- Nhóm 3: Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp gì? Cho ví dụ

* Các nhóm thảo luận sau cử đại diện lên trình bày Các thành viên lớp đóng góp ý kiến bổ sung

- Giáo viên: Kết luận

- Xưng hơ gì? ( Xưng: Khiêm - Xưng cách khiêm nhường)

- Hơ: Tơn – Gọi người đối thoại cách tơn kính) (thảo dân)

- Trong trường hợp “xưng khiêm hô tôn”, em cho ví dụ

I ƠN TÂP LÍ THUYẾT

1 Các phương châm hội thoạ i : a Phương châm lượng

b Phương châm chất c Phương châm quan hệ d Phương châm cách thức e Phương châm lịch 2 Xưng hô hội thoại

a Một số cách xưng hô thông dụng tiếng Việt

- Xưa: nhà vua: bệ hạ ( Tơn kính) - Nhà sư nghèo: Bần tăng

- Nhà nho nghèo: Kẻ sĩ

- Nay: quý ông, bà…(Tỏ ý lịch sự) b Tiếng Việt xưng hô thường tuân thủ theo phương châm “Xưng khiêm, hô tôn”

(116)

- Giáo viên: Cho học sinh thảo luận vấn đề theo câu hỏi (trang 190)

+ Tính chất tình giao tiếp (thân mật, xã giao…)

+ Mối quan hệ người nói – nghe: thân – sơ, khinh - Trọng…

+ Khơng có từ ngữ xưng hơ trung hồ * HOẠT ĐỘNG : Thực tập Bài tập 1:

- GV: Bài tập sau người nói vi phạm phương châm hội thoại học

Trong Vật lí, thầy giáo hỏi h ọc sinh :

- Em cho thầy biết sóng gì? Học sinh giật , trả lời:

- Thưa thầy "Sóng "là thơ Xuân Quỳnh ạ!

2 Bài tập 2: - Ví dụ:

- Vua tự xưng "quả nhân "(người cỏi ) để thể khiêm tốn gọi nhà sư "cao tăng "để thể tơn kính

- Các nhà nho tự xưng "hàn sĩ ", "kẻ hậu sinh " gọi người khác "tiên sinh " 3 Bài tập 3:

*Nhận xét

- Trong lời thoại đoạn trích nguyên văn: vua Quang Trung xưng "Tôi " (ngôi thứ ), Nguyễn Thiếp gọi vua "Chúa công "(ngôi thứ hai )

- Trong lờidẫn gián tiếp :Người kể gọi vua Quang Trung "nhà vua ", "vua Quang Trung " (ngôi thứ ba )

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

người nói xưng em - gọi người nghe: Anh bác ( thay con) - Ví dụ: cách xưng hô chị Dậu, nhà thơ Nguyễn Khuyến

- Người nói cần vào đặc điểm tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

C Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

a Dẫn trực tiếp b Dẫn gián tiếp II LUYỆN TẬP: 1 Bài tập 1: 2 Bài tập 2:

- Khi xưng hơ ,người nói tự xưng cách khiêm nhường "xưng khiêm "và gọi người đối thoại cách tơn kính gọi " hô tôn "

3 Bài tập 3:

* Chuyển thành lời dẫn gián tiếp - Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng thua Nguyễn Thiếp trả lời nước trống khơng, lịng người tan rã, qn Thanh xa tới ,khơng biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh hay nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc không mười ngày quân Thanh bị dẹp tan

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hệ thống tồn

- Hướng dẫn học bài: Ơn tập kiến thức , làm lại tập

(117)

TUẦN 15 TIẾT 74

Ngày soạn: 02/12/2011 Ngày dạy: 09/12/2011

Tiếng Việt : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

a Kiến Thức:

- Đánh giá kết học tập học sinh kiến thức Tiếng Việt học học kì I

(118)

- Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt việc viết văn giao tiếp xã hội c Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác làm kiểm tra 2 PHƯƠNG PHÁP, CHUÂN BỊ:

- Thực hành viết

- GV: phôtô đề cho hs

- HS: Học ôn tập kĩ kiến thức học HKI 3 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

a Ổn định:

b Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s (giấy, bút ) c Bài mới: Giới thiệu bài:

- Mục đích học kiểm tra, đánh giá trình độ học mặt kiến thức kĩ diễn đạt sau học xong Tiếng Việt HKI - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề nghiêm túc làm

- Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm - Học sinh : Làm nghiêm túc

- Giáo viên thu

- Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs ĐỀ BÀI KIỂM TRA: Theo đề phòngGD&ĐT

6 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Về nhà hướng ơn tập lại tồn kiến thức tiếng Việt học học kì I - Soạn Ơn Tập Tập Làm Văn

TUẦN 15 Ngày soạn: 02/12/2011 TIẾT 75 Ngày dạy: 07/12/201

:KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI 1 MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

a Kiến Thức:

(119)

b Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt việc viết văn giao tiếp xã hội c Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác làm kiểm tra 2 PHƯƠNG PHÁP, CHUÂN BỊ:

- Thực hành viết

- GV: Ra đề kiểm tra, phôtô đề cho hs

- HS: Học ôn tập kĩ kiến thức học HKI 3 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

a Ổn định:

b Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s (giấy, bút ) c Bài mới: Giới thiệu bài:

- Mục đích học kiểm tra, đánh giá trình độ học mặt kiến thức kĩ diễn đạt sau học xong thơ va truyện HKI

- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề nghiêm túc làm - Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm - Học sinh : Làm nghiêm túc

- Giáo viên thu

- Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs ĐỀ BÀI KIỂM TRA:

Giáo viên đề b i

Nội dung Nhận

biết

Thông hiểu

VD thấp VD cao

Các tác phẩm Câu

(2đ)

Chiếc lược ngà Câu

(3đ)

Làng Câu

(2đ)

Lặng lẽ Sa pa Câu

(3đ)

Tổng số câu 1 1

Tổng điểm 2đ 3đ 2đ 3đ

Câu 1: Kể tên tác phẩm thơ truyện( đoạn trích) đại học từ 10 đến 15?

Câu 2: Tóm tắt đoạn trích Chiếc lược ngà( khoảng 8- 10 câu) Nguyễn Quang Sáng?

(120)

Câu 4: Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long ?

Gv : Hướng dẫn học sinh làm bài, thu bài, nhận xét Đáp án :

Câu 1:

* Tác phẩm thơ: - Đồng chí

- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Đồn thuyền đánh cá

- Bếp lửa

- Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Ánh trăng

* Tác phẩm( đoạn trích): - Lặng lẽ Sa pa

- Làng

- Chiếc lược ngà

Câu 2: Tóm tắt gọn khoảng 8- 10 câu, đảm bảo tình tiết mạch lạc câu chuyện

Ông Sáu xa nha kháng chiến Mãi đến gái lên tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu không nhận cha sẹo mặt làm ba em khơng giống với người ảnh chụp mà em biết Em đối xử với ba với người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lược cho người bạn

Câu 3:

- Thích khoe làng giàu đẹp

- Khi giặc đến, muốn lại làng để chống giặc

- Khi nghe tin làng theo giặc: “Làng yêu thật theo Tây phải thù” - Khi nghe tin cải làng: Vui mừng, mua quà cho con; khắp nơi khoe với người

Câu 4:

1 Giới thiệu tác phẩm nhân vật ( 0,5 điểm )

2 Phân tích vẻ đẹp phẩm chất anh niên ( điểm )

+ Say mê có tinh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp thầm lặng mà cần thiết cho xã hội, nhân dân, đất nước

+ Sôi yêu đời, vô tư, cởi mở chân thành với người ; sống ngăn nắp khoa học

+ Khao khát đọc sách, học tập

+ Khiêm tốn, lịch tế nhị, quan tâm đến người khác 3.Kết luận: học liên hệ thân ( 0,5 điểm )

(121)

- Xem kĩ bài:Cố hương

TUẦN 16

TIẾT 76-77-78 Ngày soạn: 04/12/2011 Ngày dạy:

07,09/12/2011 Văn : CỐ HƯƠNG

Lỗ Tấn -A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

(122)

- Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Cố Hương

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại

- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, người

- Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm

- Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn truyện Cố Hương

Kĩ năng:

- Đọc - Hiểu văn truyện đại nước

- Vận dụng kiến thứcvề thể loại kết hợp phương thức biểu đạt trongtác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

Thái độ:

- Đọc văn kỹ ,nghiêm túc để hiểu rõ nội dung văn C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

? Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng. ? Qua tất cử ,lời nói bé Thu ngày ơng Sáu nhà ngày ông Sáu đi, cảm nhận em Thu em bé nào?

Bài mới: Giới thiệu bài:

- Trên cở sở HS đọc thích nhà, theo SGK SGV , GV giới thiệu ngắn gọn ngà văn Lỗ Tấn ( 1881 – 1936 ), tập truyện ngắn ông: Gào Thét (1923 ), Kết hợp với cho HS xem ảnh chân dung Lỗ Tấn, Tuyển tập từ truyện ngắn Lỗ Tấn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu ảnh Lỗ Tấn Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn

? Dựa vào phần giới thiệu SGK, em hãy giới thiệu tác giả Lỗ Tấn

- HS: Dựa vào phần thích trả lời. ? Nêu vài nét tác phẩm?

- HS: Suy nghĩ trả lời.

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

- Lỗ Tấn (1881-1936) nhà văn tiếng Trung Quốc

- Cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn chương ông đồ sộ đa dạng

2 Tác phẩm:

(123)

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản

- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc bài. - GV: Đọc mẫu đoạn:

- HS: Theo dõi đọc tiếp

? Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản. - GV: Tóm tắt mẫu để học sinh tóm tắt

- Giải thích từ khó SGK

? Văn có bố cục phần? Nêu ý phần

- HS: Thảo luận trả lời - Bố cục: phần

- Phần 1: Đến "tôi làm ăn sinh sống "  Tình cảm tâm trạng "tơi "trên đường quê

- Phần 2: Đến" Sạch trơn quét "  Tình cảm tâm trạng "tôi "trong ngày quê, gặp gỡ với Nhuận Thổ, chị Hai Dương

- Phần 3: Còn lại : Tâm trạng ý nghĩ " " Trên đường rời quê

? Nhận xét cách kể ?

- HS: Cách kể theo trình tự thời gian, với thay đổi khơng gian, đan xen khứ với => Kết cấu góp phần làm rõ chất trữ tình biểu cảm triết lí dịng tự truyện

? Truyện kể thứ mấy? Tác dụng ngơi kể văn bản? - HS: Suy nghĩ, trả lời.

? Truyện gồm nhân vật nào? Tìm hình ảnh nghệ thuật có ý nghĩa đặc biệt truyện?

- HS: Suy nghĩ trả lời

tập Gào Thét ( 1991)

- Nhân vật trung tâm “Tôi” Nhân vật “ Nhuận Thổ”

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt

- Sau hai mươi năm xa quê, nhân vật "tôi " trở thăm làng cũ So với ngày trước cảnh vật người thật tàn tệ , nghèo hèn.Mang nỗi buồn thương nhân vật "tôi "rời cố hương với ước vọng sống làng quê đổi thay

2 Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: : Ba phần

* Ngôi kể: Chọn kể thứ làm tăng đậm chất trữ tình truyện (nhưng không đồng "tôi" với tác giả )

* Nhân vật hình ảnh nghệ thuật : - Nhân vật:"tơi ", Nhuận Thổ, chị Hai Dương, Bé Hồng,Thủy Sinh,những người làng

- Hai hình ảnh:

+ Hình ảnh "cố hương" + Hình ảnh đường

=> Đó hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu cảm ý nghĩa biểu trưng

b Phương thức biểu đạt: Tự + biểu cảm + miêu tả

c Phân tích:

C1 Cảnh vật “cố hương” trước đây

+ Cảnh vật:

- Đang độ đông ; Xa gần thấy thấp thống thơn xóm tiêu điều , hoang vắng , nằm im lìm vịm trời màu vàng úa Tàn tạ, nghèo khổ

+ Cảm xúc:

(124)

- HS: Theo dõi phần đầu văn cho biết:

? Cảnh làng mắt người trở sau hai mươi năm xa cách nào?

? Cảnh dự báo sống thế diễn nơi cố hương ?

? Điều xảy tâm hồn ( Tôi cảm thấy ntn?)

* Thảo Luận nhóm

? Trước cảnh , tiếng nói vang lên nội tâm người trở về?

? thật có phải làng cũ mà hai mươi năm trời ghi lấy hình ảnh kí ức khơng?

- HS: Yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khổ làng quê

- Sự gia tăng yếu tố miêu tả biểu cảm giúp cho đoạn văn ngắn mà vừa tái hình ảnh làng quê , vừa bộc lộ xúc động lòng người

- Tiêu điều, xơ xác đáng thương , đáng thất vọng

*Theo dõi phần văn : ? Về thăm làng cũ Tôi gặp ai? ? Từng người họ thay đổi nào? ? Trong kí ức "Tơi ": Hình ảnh Nhuận Thổ xưa gắn với cảnh tượng nào?

? Khi hình ảnh Nhuận Thổ thế nào?

? Trong tâm trí nhân vật "Tôi "người bạn nào?

? Sau hai mươi năm, hình ảnh Nhuận Thổ nào?

? Nguyên nhân thay đổi gì? - HS: Sự thay đổi có ngun nhân từ cách sống lạc hậu người nông dân, từ thực đen tối xã hội áp

? Trong kí ức nhân vật "tơi ", chị Hai Dương người nào?cách gọi ngày trước có ý nghĩa gì?

? Chị Hai Dương nào?

cảm

Tôi cảm thấy ngạc nhiên, chua xót, hụt hẫng trước cảnh tiêu điều xơ xác quê hương

C2 Con ng ười “ Cố Hương” trước đây bây giờ.

* Nhuận Thổ thời qúa khứ - Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lơ lửng trời xanh đậm => Đó cảnh tượng sáng sủa, dấu hiệu sống bình hạnh - Khn mặt trịn trĩnh, da bánh mật, đầu đội mũ lơng chiên bé tí tẹo, cổ đeo vịng bạc sáng loáng

- Thấy bẽn lẽn, khơng bẽn lẽn với tơi thơi

- Bẫy chim sẻ tài, biết nhiều chuyện lạ

=> Một bé khôi ngô, khỏe mạnh, hồn nhiên ,hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi nhiều tình cảm, có tình bạn thân thiện, bình đẳng

*Nhuận Thổ thời tại

- Khuôn mặt vàng sạm, lại có thêm nếp răn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng lên, mũ rách tươm, áo mỏng dính, người co ro cúm rúm, bàn tay thơ kệch nặng nề, nứt nẻ - Chào rành mạch "Bẩm ông" - Lại xin tất đống tro

=> Thay đổi toàn diện theo chiều hướng xấu, kì lạ thay đổi tính nết : Trở nên tự ti, tham lam.Nhuận Thổ già nua, tiều tụy, hèn

*Nhân vật chị Hai Dương: - Trước gọi nàng Tây Thi đậu phụ: Sự thân thiện

(125)

- HS: Suy nghĩ trả lời.

? Vì rời cố hương, nhân vật tơi lai cảm thấy lịng tơi khơng chút lưu luyến vô ngột ngạt?

? Khi rời cố hương , nhân vật mong ước điều gì?

? Trong niềm hi vọng nhân vật tôi, xuất cảnh tượng nào? ? Em hiểu ý nghĩ cuối nhân vật "Tôi " nào?

- HS: Ý nghĩ cuối nhân vật "tôi": Trên mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi

? Ơng mong muốn điều gì? - Hs: Suy nghĩ trả lời.

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống kiến thức toàn

- Hướng dẫn nhà:Chuẩn bị Những đứa trẻ

lẫn tính tình - Đó biểu suy thối lối sống đạo đức làng quê

C3 Khi rời cố hương:

- Cố hương thay đổi, xa lạ từ cảnh vật đến người

- Mong cho hệ cháu không cách nhau, khốn khổ mà đần độn Nhuận Thổ, khốn khổ mà tàn nhẫn người khác chúng cần phải sống đời

- Trong niềm hi vọng, xuất cảnh tượng: Một cánh đồng cát…trăng trịn vàng thắm.=> Đó ước mong yên bình ấm no cho làng quê

=> Hình ảnh ẩn dụ, đường mặt đất, thứ sống không tự có sẵn Nhưng muốn, cố gắng kiên trì người có tất

- Tác giả muốn thức tỉnh người dân làng khơng cam chịu sống nghèo hèn, áp bức.Ơng tin hệ cháu mở đường đến ấm no hạnh phúc cho quê hương

3 Tổng kết, ghi nhớ (SGK/157) a Nghệ thuật:

- Kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận

- Xây dựng hình ảnh mang ý nghã biểu trưng

- Kết hợp kể với tả, biểu cảm lập luận làm cho câu chuyện kể sinh động, giàu cảm xúc sâu sắc

b Nội dung:

- Cố Hương nhận thức thực mong ước đầy trách nhiệm Lỗ Tấn đất nước Trung Quốc đẹp đẽ tương lai

(126)

TUẦN : 16 Ngày soạn:08/11/2011 TIẾT: 79 Ngày dạy:13/12/2011

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I Mức độ cần đạt:

1.Kiến thức: Giúp HS

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn tự

(127)

K ĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý, xây dựng văn hồn chỉnh. Thái độ: Có tinh thần yêu nước,ghi nhớ công ơn người trước làm đề văn

II.Chuẩn bị:

Giao viên: giáo án

2.Học sinh: Soạn dàn ý nhớ lại khuyết điểm mà chưa làm làm

III/

Tiến trình lên lớp 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới: Tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật.

Em kể lại gặp gỡ trị chuyện đó. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

Ý NỘI DUNG ĐIỂM

MỞ BÀI

+ Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ nhân vật người lính đ

THÂN BÀI

- Gặp gỡ người lính lái xe trường hợp ? ( Có thể nằm mơ ngược dịng thời gian gặp người lính vào thời điểm ngày ; sau nhiều năm kết thúc chiến tranh, hơm gặp người lính 60 tuổi ) + Miêu tả vài nét giọng nói, nụ cười, trang phục người lín + Người lính lái xe trị chuyện với ta Phạm Tiến Duật thể thơ + Cảm xúc dâng trào nội tâm nghe người lính kể chuyện + Nhận xét thân nhân vật qua lời nhân vật kể chuyện,: tư thế, thái độ, tinh thần …

1,5 đ 1,5 đ đ đ đ

KẾT BÀI

+ Sự việc kết thúc :

- Cảm nhận người lính hơm qua (trong chiến đấu) hơm (trong thời bình)

- Nghị luận trách nhiệm hệ trẻ hôm biết sống cho xứng đáng

0,5 đ

0,5 đ

Chú ý :

(128)

- Qua trò chuyện, người viết biết thêm điều thú vị khác đời lính lái xe Trường Sơn mà thơ chưa đề cập tới - Biết kết hợp khéo léo cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

Bởi viết luộm thuộm liên tíêp gạch đầu dịng

TUẦN : 16 Ngày soạn:09/12/2011 TIẾT: 80 Ngày dạy:13/12/2011

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

(129)

- Chỉ ưu điểm, nhược điểm làm

K ĩ năng: Rèn kĩ tự nhận xét sữa chữa bổ sung kiến thức. Thái độ: Thấy rõ ưu điểm hạn chế làm thân II/ Chuẩn bị:

GV:

+ Phương pháp: Nhận xét, tổng hợp + Đáp án, thang điểm điểm làm

HS: Nhớ lại khuyết điểm mà chưa làm làm III/

Tiến trình lên lớp

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Theo phòng GD&ĐT

TUẦN : 16 Ngày soạn:10/12/2011 TIẾT: 81 Ngày dạy:14/12/2011

TRẢ BÀI KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp học sinh :

(130)

III. Tự rút ưu khuyết điểm viết để tìm cách phát huy , khắc phục

A CHUẨN BỊ : kiểm tra , bảng chữa lỗi B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

A Kiểm tra cũ : Không kiểm tra cũ B Bài :

Hoạt động thầy trò Hoạt động : Chữa kiểm tra

Giáo viên đọc đề cho học sinh nêu đáp án câu trắc nghiệm

Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lại cho

Giáo viên chép đề tự luận bảng nêu yêu cầu thang điểm cho phần

Hoạt động : Nhận xét học sinh

Giáo viên nhận xét ưu điểm học sinh

Giáo viên nhận xét nhược điểm học sinh

Hoạt động : hướng dẫn học sinh chữa lỗi

Giáo viên trả

Nội dung ghi bảng I.Dáp án :

II Nhận xét làm học sinh : Ưu điểm :

-2 Nhược điểm :

-III Trả chữa lỗi :

1 Giáo viên trả cho học sinh : Học sinh tự chữa lỗi :

+ Lỗi dùng từ :

-+ Lỗi diễn đạt :

-+ Lỗi tả :

(131)

Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi

Hoạt động :

Giáo viên gọi em đọc văn

C Dặn dị :

TUẦN 17 TIẾT 82

Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày dạy:14/12/2011

Tập làm văn: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hệ thống kiến thức phần Tập Làm Văn học học kì I B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

(132)

- Khái niệm văn thuyết minh văn tự

- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh văn tự

- Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh văn tự học

Kĩ năng:

- Tạo lập văn thuyết minh văn tự

- Vận dụng kiến thức học để đọc - Hiểu văn thuyết minh văn tự

Thái độ:

- Tinh thần , ôn tập nghiêm túc chuẩn bị làm kiểm tra tốt C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ:

? Kể tóm tắt nội dung truyện Lặng lẽ Sa Pa

? Vì tất nhân vật truyện, kể nhân vật khơng đặt tên

? Bác lái xe cho , anh niên người độc gian, em có đồng ý với ý kiến không? sao?

? Phát biểu chủ đề truyện: Bài mới: Giới thiệu bài:

- Tổng kết lại tồn kiến thức phân mơn tiếng Việt từ đầu năm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Ôn tâp lí thuyết * Thảo luận nhóm

- Giáo viên: Giao câu hỏi cho nhóm. - Câu1: Các nội dung lớn trọng tâm: - Câu 2: Vai trị vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả văn thuyết minh:

Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả

- HS: Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

I ƠN TÂP LÍ THUYẾT

1 Câu 1: Các nội dung lớn trọng tâm:

a Văn thuyết minh:

- Trọng tâm luyện tập việc kết hợp thuyết minh với yếu tố nghị luận giải thích, miêu tả

- Văn thuyết minh kết hợp biện pháp nghệ thuật miêu tả

b Văn tự sự:

- Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm nhân vật, tự với nghị luận

(133)

(Có nhóm, nhóm câu)

- Các thành viên lớp lắng nghe nhận xét

- Giáo viên: Kết luận,

- Giáo viên: Cho học sinh thảo luận vấn đề theo câu hỏi (trang 190)

- Học sinh tìm hiểu vai trị, tác dụng hình thức thể văn tự - Tìm văn “Những Ngày Thơ Ấu”, “Làng”

? Nêu nội dung văn tự sự? ? Tìm ví dụ: Miêu tả tâm trạng ông Hai

* HOẠT ĐỘNG : Thực tập - Hoạt động nhóm

- Mỗi dãy làm tập - Đọc nhóm

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét lớp giáo viên

chuyện vai trò người kể chuyện văn tự

+ Tự + biểu cảm, miêu tả nội tâm, + Tự + nghị luận đối thoại, độc thoại,

+ Người kể chuyện văn tự

2 Câu 2: Vai trị vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật miêu tả trong văn thuyết minh:

- Thuyết minh giúp cho người đọc, người nghe, hiểu biết đối tượng, đó:

- Cần phải giải thích thuật ngữ, khái niệm có liên quan đến tri thức đối tượng, giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hiểu biết đối tượng

- Cần phải miêu tả để giúp người nghe có hứng thú tìm hiểu đối tượng, tránh gây khô khan nhàm chán 3 Câu 3: Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả, tự sự.

a.Văn thuyết minh:

- Trung thành với đăc điểm đối tượng cách khách quan ,khoa học - Cung cấp đầy đủ tri thức đối tượng cho người nghe, người đọc b.Văn miêu tả:

- Xây dựng hình tượng đối tượng thơng qua quan sát ,liên tưởng so sánh cảm xúc chủ quan người viết

- Mang đến cho người nghe, người đọc cảm nhận đối tượng 4 Câu 4: Nội dung văn tự sự - Yếu tố miêu tả văn tự → câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn Ví dụ: miêu tả trận đánh…

(134)

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống kiến thức vừa ôn tập

- Hướng dẫn học bài:

- Chuấn bị tiếp câu hỏi cịn lại Ơn tập (tiếp)

- Nghị luận văn tự → nêu vấn đề để suy nghĩ lập luận lí lẽ + dẫn chứng → câu chuyện thêm triết lí

5 Câu 5: Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm

- Hình thức đối đáp, trị chuyện hoặc… có gạch đầu dịng

- Lời với tưởng tượng: nói thành lời nội tâm

II LUYỆN TẬP:

1 Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm

- Những Ngày Thơ Ấu”: kể 1: “tôi”

→ Dẫn dắt câu chuyện, biểu quan điểm, tình cảm, nguyện vọng

2 Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

- “ Lặng Lẽ SaPa ”: kể

→ Miêu tả khách quan, nhìn nhiều chiều

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

TuÇn 17

Tiết 83- 84 Ngày soạn: 12/12/2011 Ngày dạy: 16/12/2011

ụn tp lm vn A Mục tiêu cần đạt

Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc nội dung phần tập làm văn học ngữ văn thấy đợc chất tích hợp chúng với văn chung Thấy đ-ợc tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp dới

Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ tạo lập văn thuyết minh có sử dung yếu tố miêu tả, số biện pháp nghệ thuật Kỹ vận dụng linh hoạt phơng thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự sự, hình thức đối thoại độc thoại nội tâm văn tự

(135)

B C huẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung ôn tập Trò: Soạn học

C Tin trình lên lớp. ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

? Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Vai trò yếu tố văn tự

Bµi míi:

Hoạt động thy v trũ Ni dung

? Phân biệt văn tự với vă khác

- Tự sự: Trình bày chuỗi việc

- Miêu tả: Đối tợng ngời, vật, tợng tái đặc điểm chúng - Thuyết minh: Trình bày tri thức khoa học đối tợng - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm

- §iỊu hành: Hành - Biểu cảm: Cảm xúc

? So sánh Văn tự thể loại văn b¶n tù sù

- Gièng: KĨ sù viƯc - Khác:

+ Văn tự sự: Xét hình thức ph¬ng thøc

+ Thể loại tự đa dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo hình thức thể loại tự sự; kịch phong phú đa dạng)

+ Cèt trun – nh©n vËt – sù viƯc kết cấu

? Phân biệt Kiểu văn biểu cảm thể loại trữ tình

- Giống: Chứa đựng cảm xúc, T/c chủ đạo

- Kh¸c nhau:

+ Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc đối tợng (văn xuối)

+ T¸c phẩm trữ tình: Đời sống phong phú

ca ch thể trớc vấn đề đời sống (Thơ)

? Giải thích văn có đủ yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm mà gọi văn tự Theo em, liệu có mt

7 Phân biệt văn tự với văn khác - Tự sự: Trình bày chuỗi c¸c sù viƯc

- Miêu tả: Đối tợng ngời, vật, tợng tái đặc điểm chúng

- Thuyết minh: Trình bày đối tợng thuyết minh, cần làm rõ chất bên nhiều ph-ơng diện có tính chất khách quan

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Điều hành: Hành - Biểu cảm: Cảm xúc

* So sánh văn tự thể loại văn tự sự - Giống: Kể việc

- Khác:

+ Văn tự sự: Xét phơng diện hình thức ph-ơng thức

+ Th loại tự đa dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo hình thức thể loại tự sự; kịch là phong phú đa dạng)

+ Cốt truyện – nhân vật – việc – kết cấu đặc điểm văn tự

* Kiểu văn biểu cảm thể loại trữ tình. - Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo - Khác nhau:

+ Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc đối tợng (văn xuối)

+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú chủ thể trớc vấn đề đời sống (Thơ)

* Tim hiểu kiểu văn học

- Văn thuyết minh: Khả kết hợp đặc điểm cách làm phng phỏp thuyt minh gii thớch

- Văn tự sự:Trình bày việc

- Cỏc yu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật - Khả kết hợp đặc điểm cách làm:

Giới thiệu trình bày diễn biến việc theo trình tự nhận định

8 Giải thích văn có đủ các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm mà gọi là văn tự Theo em, liệu có văn nào chỉ vận dụng phơng thức biểu đạt hay không

(136)

văn vận dụng phơng thức biểu đạt hay không

- Học sinh: Thảo luận trả lời Gv tổng hợp khái quát kiến thức

Gv: Treo bảng phụ - Hs: Lên bảng điền

? Vì số văn tự có bố cơc phÇn

9 Kẻ lại bảng sau vào đánh dấu x vào ô trống mà kiểu văn có kết hợp với yếu tố tơng ứng chẳng hạn tự kết với yếu tố miêu tả thí đánh dấu vào ô

10 Một số tác phẩm tự đợc học sách ngữ văn phân biệt bố cục phần: Mở bài, Thân bi, Kt

+ Bởi ngồi ghế nhà trờng học sinh giai đoạn luyện tập phải rèn luyện theo yêu cầu "Chuẩn mực" nhà trờng, phải biết tạo lập văn hoµn chØnh

TiÕt 84:

Gv: Tổ chức, hớng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi 11 12 sách giáo khoa

? Những kiến thức kỹ văn tự tập làm văn có giúp đợc việc đọc hiểu văn tác phẩm văn học tơng ứng sgk ngữ văn khơng phân tích vài ví dụ

- Khi học yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm văn tự kiến thức tập làm văn giúp cho ngời đọc hiểu sâu đoạn trích Truyện Kiều nh truyện ngắn Làng Kim Lân + Đoạn 1: Đoạn đối thoại thứ bà chủ nhà trục suất gia đình ơng hai

+ Đoạn đối thoại thứ hai: Bà chủ nhà mời gia đình ơng hai lại nhà

? Cho học sinh nhận xét qua hai đoạn đối thoại ? Những kiến thức kỹ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn tiếng việt t-ơng ứng giúp em việc viết văn tự

- Hs: Lµm bµi tËp vë,

11 Những kiến thức kỹ văn tự tập làm văn có giúp đợc việc đọc hiểu văn tác phẩm học tơng ứng sgk ngữ văn không

- Các yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm văn tự sự, kiến thức tập làm văn giúp cho ngời đọc hiểu sâu đoạn trích Truyện Kiều nh truyện ngắn Làng Kim Lân

- Ví dụ truyện ngắn Làng Kim Lân có hai đoạn đối thoại bà chủ nhà với vợ chồng ông hai ông hai thú vị

12 Cung cấp cho học sinh tri thức cần thiết để làm văn tự gợi ý hớng dẫn bổ ích nhân vật cốt chuyện ngời kể kể

- Qua hai đoạn đối thoại ta thấy mụ chủ nhà có hai cách ứng xử khác dờng nh đối lập nhng lại thống thái độ ,tẩy chay tuyệt đối kẻ thù làm tay sai cho chúng ,đồng thời lại sẵn sàng cu mang đùm bọc ngời cảnh ngộ nh thơng qua đối thoại tính cách nhân vật đợc khắc hoạ sâu sắc sinh động

- Cung cấp cho học sinh tri thức cần thiết để làm văn tự gợi ý hớng dẫn bổ ích nhân vặt cốt chuyện ngời kể ngơi kể

V× dô:

- Từ văn bản: Tôi học, Trong Lòng Mẹ, Lão Hạc… Học tập đợc cách kể chuyện thứ cách kết hợp tự biểu cảm nghị luận với miêu tả * Bài tập thực hành:

(137)

Giáo viên gọi 1- học sinh đọc rút kinh nghiệm

độc thoại độc thoại nội tâm.

Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức văn tự văn thuyết minh ơn tập

Híng dÉn nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I Xem lại nội dung ôn tập SGK

Tun : 17 Tiết : 85-86

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp học sinh : 1 Kiến thức

Nắm vững nội dung ba phần ( Văn , Tiếng Việt, Tập làm văn ) sách giáo khoa Ngữ văn tập

2 Kĩ năng

Biết cách vận dụng kiến thức kĩ học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra, đánh giá

3 Thái độ

Có ý thức nghiêm túc làm B.CHUẨN BỊ :

- Gv: Đề

- Hs: hệ thống kiến thức C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 ổn định :

2 Kiểm tra giấy làm bài 3.Tổ chức kiểm tra

(138)

TIẾT:87-88

Ngày soạn:16/12/2011 Ngày dạy:20/12/2011

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

I Mức độ cần đạt: Tiếp tục tìm hiểu thơ tám chữ hay nhà thơ

1. Kiến thức :Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn viết tiếp câu thơ vào thơ cho trước

K ĩ năng: Rèn luyện lực cảm thụ, làm thơ tám chữ

Thái độ: Phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú cảm nhận II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi số đoạn thơ mẫu SGK. HS: Đọc kĩ bài.

III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

HĐ GV- H S GHI BẢNG

* HĐ 1:Tìm hiểu lí thuyết thơ tám chữ

- Treo bảng phụ ghi số đoạn thơ mẫu

- Đọc, tìm hiểu ần, nhịp

HĐ 2: Tìm hiểu số đoạn thơ tám chữ

I.Lý thuyết :

Thơ tám chữ thơ dịng có tám chữ, cách ngắt nhịp đa dạng, gồm nhiều đoạn dài( số câu không hạn định), chia thành khổ( thường khổ bốn dịng) có nhiều cách gieo vần phổ biến vần chân( gieo liên tiếp gián cách) II.

Tìm hiểu số đoạn thơ tám chữ 1.

Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay Cảnh hàn nơi nước động bùn lầy

Thú sáng lạng mơ hồ ảo mộng Chí hăng hái ganh đua đời náo động Tôi yêu, kiếm, say mê

( Thế Lữ- Cây đàn muôn điệu) 2.

(139)

* HĐ : Viết thêm số từ để hoàn thiện khổ thơ

* HĐ : Thi làm thơ nhóm.

GV tổ chức cho nhóm làm thơ theo chủ đề cho trước:

-Trường, lớp - Quê hương - HS đọc, nhận xét + Số chữ

+ Ngắt nhịp

+ Nội dung, cảm xúc * Ví dụ:

Nhớ trường

Xuân nắng rạng đến tình cờ Chim cành há mỏ hát thơ Xuân lúc gió khơng định trước Đơng lạnh hôm trở ngược Mây bay để hở khung trời

Thế xuân.Ngày ấm hơi Như nắm bàn tay son sẻ… ( Xuân Diệu- Xuân không mùa) II

I Viết thêm số từ để hoàn thiện khổ thơ Điền từ sau: bút , ta, vọt, da vào chỗ thích hợp

-“ Ta muốn hồn trào đầu bút Bao lời thơ dính não cân ta

Bao dịng chữ quay cuồng máu vọt Cho mê man tê điếng da”

(Trăng – Hàn Mặc Tử)

2 Điền từ sau: Lặng, trắng vào chỗ thích hợp

Nhưng sớm đứng sững sờ Phố Hàng Ngang dâu xoan nở trắng Và mưa rơi thật dịu dàng, im lặng Có lẽ để tuột khỏi tay em

( Bế Kiến Quốc-Dâu da xoan) Điền từ sau: trẻ mẹ vào chỗ thích hợp

Có lẽ để tuột khỏi tay em Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ

( Hoàng Thế Sinh-Có đêm mùa xuân)

III

(140)

Nơi ta đến ngàyquen thuộc Sân trường mênh mông ,nắng mênh mông

- Học sinh trình bày

4 Củng cố: nhắc lại yêu cầu, vần, nhịp thơ tám chữ

Ngày soạn:17/12/2011 TIẾT: 89 Ngày dạy:21/12/2011

NHỮNG ĐỨA TRẺ

Trích “Thời thơ ấu” - Mác-xim Go-rơ-ki ( HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) I Mức độ cần đạt

- Có hiểu biết bước đầu nhà văn Mác-xim Go-rơ-ki tác phẩm ông - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Những đứa trẻ

II.Trọng tâm kiến thức 1.

Kiến thức:

- Những đóng góp Mác-xim Go-rơ-ki với văn học Nga văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh

- Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích

2 K ĩ năng:

- Đọc- hiểu văn truyện nước

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạttrong tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

- Kể tóm tắt đoạn truyện

3 Thái độ: Tình cảm thương yêu đồng loại, sẻ chia với người có cảnh ngộ éo le, bất hạnh Trân trọng tình cảm bạn bè

III Chuẩn bị: 1.Giao viên:

+ Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, tổng hợp + Chân dung tác giả Bài soạn

Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK IV.

Tiến trình lên lớp 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra cũ: Cảnh vật quê hương mắt người trở sau hai mươi năm nào?Con người thay đổi nào?

3 Bài mới:

HĐ CỦA GV- HS GHI BẢNG

(141)

Trình bày hiểu biết em tác giả Mac- Xim Go-rơ-ki tác phẩm?

* HĐ : T ìm hiểu phần truyện - Theo dõi phần văn bản, cho biết:

- Hình ảnh viên đại tá xuất trước mặt bọn trẻ thể qua chi tiết nào? Hình ảnh gợi cho em liên tưởng tới nhân vật truyện cổ tích? - Ơng ta làm với bọn trẻ? Thể thái độ gì? -Khi người cha xuất bọn trẻ tỏ thái độ gì?

- Theo em, A-li-ơ-sa sợ đến phát khóc lí sau đây:

-Vì bị ơng ta đánh cho trận, bị mách ông ngoại

-Vì cảm thấy lẻ loi, độc

-Vì ơng già kẻ lạnh lùng khơng có tình thương trẻ

-Vì ơng ta người lớn thô bạo

- Sự việc khiến cho em có cảm xúc gì? Nếu em bạn bọn trẻ, em làm gì?

* HĐ : HD tìm hiểu phần truyện

- Cách tiếp tục chơi bọn trẻ diễn nào? Nhận xét em việc này?

- Bọn trẻ kể cho A-li-ô-sa nghe điều gì? Em có suy nghĩ sống bọn trẻ từ chi tiết này?

-A-li-ô-sa tiếp tục kể chuyện cổ tích cảm thấy có suy nghĩ trước cảnh ngộ bạn mình? Thể tình bạn A-li-ô-sa nào?

* HĐ : HD tổng kết:

- Nhận xét nghệ tự đoạn này? - Từ đoạn trích giúp em hiểu sống bọn trẻ;tình bạn chúng ;về người bạn có tên A-li-sa ?

- Tình bạn A-li-ơ-sa giúp em hiểu lịng nhà văn người cô độc, đau khổ?

- Gọi HS đọc to ghi nhớ SGK tr 234 * HĐ : HD Luyện tập :

1 Tác giả(sgk) 2 Tác phẩm(sgk)

3.Đọc, giải thích từ khó II

Tìm hiểu chi tiết văn bản 1 Những đứa trẻ gặp nhau 2 Những đứa trẻ bị cấm đốn. * Hình ảnh viên đại tá.

Xuất trước mặt bọn trẻ: Quát, doạ nạt cấm không cho chơi với A-li-ô-sa -> người hách dịch thơ lỗ

* Hình ảnh bọn trẻ:

- Ba đứa nhà lão đại tá ngoan ngoãn, cam chịu thật đáng

thương

3.Bọn trẻ lại gặp nhau

=>Tình bạn đồng cảm chia sẻ, nâng đỡ->Tình bạn cao cả, chân thành, sâu sắc

III.Tổng kết * Ghi nhớ: SGK

IV Luyện tập.

(142)

4.Củng cố: Ghi nhớ SGK

5 H D ẫn tự học Đọc nhớ số chi tiết thể hện kí ức bền vững nhân vật ''tơi'' tình bạn tuổi thơ

Tuần : 18 Tiết : 90

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I IV. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp học sinh :

V. Qua kiểm tra tổng hợp cuối học kì I , củng cố tích luỹ thêm kinh nghiệm việc làm theo hướng tích hợp

VI. Rút kinh nghiệm cho làm

C CHUẨN BỊ : Bài kiểm tra , bảng chữa lỗi D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

A Kiểm tra cũ : Không kiểm tra cũ

Ngày đăng: 28/05/2021, 06:51

w