1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI VAN 9 HKII1617

6 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 17,79 KB

Nội dung

- Những nét đẹp của cô đã được những anh lái xe để ý đến, bằng chứng là những bức thư dài gửi đường dây mặc dù có thể chào nhau hằng ngày, nhưng Phương Định cũng không săn sóc vồn vã, cô[r]

PGD –ĐT Thị xã Ngã Năm Trường THCS Long Bình ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút NĂM HỌC: 2016-2017 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học ba phần: Tiếng việt – Văn – Tập làm văn, chương trình Ngữ văn HKII (Từ tuần 20 – tuần 34) 2/ Kiến thức: - Tiếng việt: + Khởi ngữ: vị trí khởi ngữ câu + Các thành phần biệt lập: phân loại thành phần biệt lập - Văn bản: + Sang thu: thời gian tác giả nhắc đến thơ + Mùa xuân nho nhỏ: nội dung thơ, thể thơ + Những xa xôi: ý nghĩa - Tập làm văn: Nghị luận xã hội nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 3/ Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng: viết, phân tích, tổng hợp - Giáo dục học sinh u thích mơn… II H?NH THỨC RA ĐỀ: - Trắc nghiệm: điểm - câu - Tự luận: điểm - câu III MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Tên chủ đề Khởi ngữ T Câu: iế Đ: ng Tl:% Vi Các ệt thành phần biệt lập câu Đ Tl% Sang thu Câu: Đ: Tl: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL VDT TN TL VDC TN TL Cộng TN KN 0,5 5% Nhận biết 0,5 5% Nội dung 0,5 5% ND, Thể loại 0,5 5% 0,5 5% 0, 5% TL lăng Bác câu Đ Tl% Những V xa ă xôi n Câu b Đ ả Tl% n T Nghị luận ập XH, Nghị Là luận tác m phẩm văn truyện (hoặc đoạn trích) Câu Đ: Tl: Tổ Câu ng Đ: Tl: 10% 10% ý nghĩa 0,5 5% 2.5 25% 0,5 5% 0,5 5% 2.0 20% 2.0 20% 50% 70% 30% 70% 70% IV ĐỀ KIỂM TRA A.TRẮC NGHIỆM.(3 điểm) Khoanh tròn chữ đầu câu nhất: (Mỗi câu 0,5đ) 1/ Khởi ngữ thành phần câu thường đứng trước: A/ Vị ngữ B/ Chủ ngữ C/ Trạng ngữ D/ Thuật ngữ 2/ Câu “Trâu ! ta bảo trâu này” thuộc thành phần biệt lập nào? A/ Gọi-đáp B/ Tình thái C/ Cảm thán D/ Phụ 3/ Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh miêu tả thời khắc giao mùa, mùa với mùa năm? A/ Mùa thu sang mùa đông B/ Mùa thu sang mùa hạ B/ Mùa thu sang mùa xuân D/ Mùa hạ sang mùa thu 4/ Đoạn trích “ Những ngơi xa xơi”, tác giả đề cập đến nội dung chủ yếu? A/ Sự ác liệt chiến tranh chống Đế quốc Mỹ B/ Tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân Miền Nam C/ Tinh thần lạc quan dũng cảm hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ D/ Những kỉ niệm đẹp cô gái Hà Thành II/ Điền từ thiếu vào khoảng trống câu sau: 5/ “ Con Miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương ………………….bát ngát” ( Viếng lăng Bác) 6/ “ …………………bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước.” ( Mùa xuân nho nhỏ) B TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Ngày nay, có phận khơng nhỏ học sinh có thái độ học tủ học vẹt kiểm tra thi cử Hãy nêu suy nghĩ em vấn đề văn khoảng 600 từ.( điểm) Câu 2: Phân tích nhân vật Phương Định đoạn trích truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê.(5 đ) V ĐÁP ÁN: A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1/B, 2/ A, 3/ D, 4/ C, 5/ C, 6/B B/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) I Mở bài:(0,5 đ) Tuổi trẻ tương lai đất nước, mùa xuân xã hội Chúng ta – hệ trẻ cần phải xác định cho đường học tập đắn Đó học để biết, học để làm, học để hội nhập khẳng định thân Vậy mà, phận học sinh tồn tình trạng học tủ, học vẹt II Thân bài: 1/ Giải thích:(0,25 đ) - “Học tủ” cách học chọn lọc kiến thức quan trọng, cần thiết để làm kiểm tra, làm thi Cách học mang tính may rủi cao gây hậu nghiêm trọng, bạn học sinh đoán sai đề thi - “Học vẹt” cách nói ẩn dụ, ví cách học học sinh với vẹt – bắt chước, nói nhại lại, khơng hiểu Khi học thuộc bài, đọc trôi chảy không nắm nội dung, học cách máy móc thụ động 2/ Nguyên nhân:( 0,25 đ) - Do chương trình học giáo dục đề nặng kiến thức, khô khan, cứng nhắc khiến phận học sinh chán học, học chống đối cách “học tủ” “học vẹt” - Nhiều học sinh từ đầu khơng có mục đích, động học tập rõ ràng dẫn đến lười học, học chưa phương pháp Đồng thời phần chưa có ý thức tự giác học tập, học chống đối, thụ động 3/ Tác hại:(0,25 đ) - Vì học vẹt, học mà không tư không hiểu, không nắm kiến thức dẫn đến vận dụng vào thực tế, vào thực hành Việc học dẫn đến tốn thời gian, vô bổ - Vì học tủ, khơng nắm bắt kiến thức cách đầy đủ, toàn diện, phụ thuộc vào may mắn, lệch tủ không đạt kết mong muốn, phụ công ơn thầy cô, tốn tiền bạc bố mẹ - Đồng thời, tạo thói quen xấu, làm ý nghĩa tốt đẹp việc học, trở thành người không trung thực - Xã hội niềm tin vào ngành giáo dục đất nước, chất lượng giảm sút, ảnh hưởng đến tiến trình phát triển hội nhập đất nước 4/ Ý kiến đánh giá, bình luận:( 0,25 đ) - “Học tủ, học vẹt” cách học nguy hại, cần phải trừ loại bỏ - Học sinh cần phải thay đổi cách học tập để lấp đầy tri thức, để hoàn thiện phẩm chất người khơng phải - Hãy học cách tự giác, học đơi với hành, học đến đâu đến Chỉ có tránh cách học tủ, học vẹt III Kết bài:(0,5 đ) Nếu có ý thức, có định hướng cho riêng mình, biết suy nghĩ hành vi, việc làm tin khơng cịn nhắc đến bệnh “học vẹt”, “học tủ” Lúc học sinh có kiến thức cần thiết để chuẩn bị hành trang bước vào đời góp phần xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh Câu 2: ( đ) I Mở : ( 0,5 đ) Giới thiệu truyện ngắn Những ngơi xa xơi sau giới thiệu nhân vật Phương Định II Thân bài: ( đ) Khái quái nhân vật ( 0,5đ) - Phương Định cô gái Hà Nội, “một cô gái khá”, vừa bước khỏi đời hồn nhiên vơ tư lự Cơ bề đáng yêu trẻ trung xinh xắn, “ hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn”, cịn đơi mặt có “cái nhìn mà xa xăm” - Những nét đẹp cô anh lái xe để ý đến, chứng thư dài gửi đường dây chào ngày, Phương Định khơng săn sóc vồn vã, cô gái hay đứng xa, khoanh tay trước mặt nhìn nơi khác đám gái xúm lại đối đáp với anh đội nói giỏi Một hành động thơi làm Phương Định trở nên thật kiêu kì, điệu cô thật đáng yêu thật phù hợp với người gái Tâm hồn cô khoảng trời Trường Sơn thật làm cho người ta thật ngạc nhiên (1đ) - Cô mê hát, “thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát”, lời cô bịa lộn xộn ngớ, ngớ ngẩn đến khơng ngờ, đơi lúc làm cho bị mà cười mình, thích “những hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận”, thích “dân ca quan họ mềm mại dịu dàng” kể “Ca-chiu-sa Hồng qn Liên Xơ”, “ ngồi bó gối mơ màng: “Về mái tóc cịn xanh xanh”” Và Phương Định hát có im lặng khơng bình thường, “tiếng máy bay trinh sát rè rè”, cô hát để cổ động viên hai người đồng đội Nho, Thao hát để động viên thân Chính lúc mê hát làm qn khắc nghiệt chiến tranh, quên mùi khói bom đạn mà tiếp xúc ngày, thể hiến tâm hồn mơ mộng nhạy cảm - Mang theo tuổi trẻ vào Trường Sơn, Phương Định mang theo kỉ niệm đẹp góc phố Hà Nội mình, hình ảnh người mẹ, cửa sổ, tiếng rao bà bán xơi có mủng đội đầu, kể cú sút vô tội vạ bọn trẻ góc phố Cơn mưa đá nhanh lúc vừa đến, lại mang dịng kí ức tuổi thơ cho Phương Định, tất xốy mạnh tâm trí Có lẽ điều tiếp thêm sức mạnh cho gái ngày tháng ln nghĩ rằng, gia đình, bạn thân kỉ niệm bên cô suốt tháng ngày Trường Sơn Tâm hồn, tính cách Phương Định hồn nhiên thế, bật lên tất tinh thần dũng cảm, vượt lên hiểm nguy ln ẩn chứa thân hình nhỏ bé cô gái Hà Nội ( 1.5 đ) - Đó lúc mà bom giặc Mỹ cịn chưa nổ, phải làm nhiệm vụ mình, cịn thần chết “lẩn ruột bom” chờ đợi cô => Lúc khởi đầu công việc , Phương Định thể tự nhiên, cảm thấy sợ Phá bom đối mặt với chết , mà chẳng sợ Phương Định Nhưng đằng sau tâm trạng lại có niềm tin kích thích lịng tự trọng biết sau lưng có ánh mắt đồng đội dội theo :" Tôi đến gần bom Cảm thấy ánh mắt chiến sĩ dội theo , tơi khơng sợ không khom" Một Phương Định lĩnh , hiên nganh dáng khâm phục => Khi bắt tay vào công việc , với thao tác thành thạo chuẩn mực dùng xẻng đào đất , cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào , châm ngòi , đất chạy lại chỗ ẩn nấp Tất việc làm chứng tỏ việc phá bom Phương Định trở thành công việc thường ngày Cô bình tĩnh , chủ động đầy khí phách Và lúc phá bom vậy, ta thấy thấp thoáng nhạy cảm, tinh tế cảm xúc cô, “một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! ! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành.”, phải người bình tĩnh có dược cảm nhận chân thực, chi tiết đến => Trông chờ đợi kết việc phá bom , có nghĩ đến chết lại “một chết mờ nhạt, không cụ thể”, mà cô quan tâm liệu bom có nổ hay khơng, khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai, ln đặt nhiệm vụ lên hàng đầu Chính lúc đó, ta thấy dũng cảm cô gái Phương Định thể tinh thần trách nhiệm cao đáng quý , sẵn sàng hi sinh nhiệm vụ Và dũng cảm ấy, ta thấy Phương Định ln thường trực tình cảm đồng chí đồng đội nồng ấm chân thành (1.0đ) - Đó lịng vị tha với người mà cô quan tâm, cô lo lắng hai người đồng đội lên cao điểm chưa Cơ tận tình, vỗ chăm sóc Nho bị thương lúc phá bom - Ngược lại, tình cảm đồng chí đồng đội làm cho Phương Định thêm tự tin, ấm lịng sống tình u thương người Hiểu cơng việc gian khổ, Phương Định ngưỡng mộ “những người mặc qn phục, có ngơi mũ” họ đẹp nhất, thơng mình, can đảm cao thượng - Những lúc phá bom, mang chút lo sợ người, nhờ nhìn người chiến sĩ, dập tan nỗi sợ cịn mục tiêu hồn thành nhiệm vụ Chính tình đồng đội tiếp thêm cho cô sức mạnh III Kết :( 0,5 đ) Mang phẩm chất cao đẹp, Phương Định xứng đáng biểu tượng cô gái niên thời chống Mĩ, hình tượng người gái Việt Nam thời gian chiến đấu, đại diện hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ Cũng giống tựa đề “Những xa xơi”, người ví lấp lánh bầu trời đêm, mang phẩm chất đáng q, “xa xơi” phải ngắm nhìn thật kỹ thấy tâm hồn cao đẹp VI KIỂM TRA LẠI ĐỀ: - Đề vừa sức với học sinh, đáp án chi tiết - Nội dung giới hạn chương trình - Hình thức đa dạng - Rèn kĩ thực hành cho HS Long Bình, ngày 17 tháng năm 2017 GVBM Võ Ngọc Ly ... cách học chọn lọc kiến thức quan trọng, cần thi? ??t để làm kiểm tra, làm thi Cách học mang tính may rủi cao gây hậu nghiêm trọng, bạn học sinh đoán sai đề thi - “Học vẹt” cách nói ẩn dụ, ví cách học... kiến thức cần thi? ??t để chuẩn bị hành trang bước vào đời góp phần xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh Câu 2: ( đ) I Mở : ( 0,5 đ) Giới thi? ??u truyện ngắn Những ngơi xa xơi sau giới thi? ??u nhân vật... lạc quan dũng cảm hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ D/ Những kỉ niệm đẹp cô gái Hà Thành II/ Điền từ thi? ??u vào khoảng trống câu sau: 5/ “ Con Miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương ………………….bát ngát”

Ngày đăng: 13/11/2021, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w