1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Download de thi van 9 hocki 2

18 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ những phẩm chất của các nhân vật trong đoạn trích trên, hãy chọn một phẩm chất mà em tâm đắc và trình bày suy nghĩ của mình bằng một văn bản nghị luận ngắn ( khoảng 1 trang giấy [r]

(1)

ĐỀ 1:

1. Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi

“Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?”

(Nhớ rừng - Thế Lữ)

a. Cho biết thơ Nhớ rừng, Thế Lữ sáng tác theo thể thơ nào? (0.5đ) b. Chép xác khổ thơ thơ đại Việt Nam mà em

được học chương trình lớp – Tập có thể thơ? (1đ) c. Cho biết ý khổ thơ em vừa chép (0.5đ)

2. Hãy viết lại câu sau cách phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì”)

a Chúng ta mong sống làm người (0.5đ)

b Chị làm việc à? (0.5d)

3. Điều em cần sống? Hãy viết văn ngắn để trình bày điều (3đ)

4. Cảm nhận em hai khổ thơ sau Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu

(Sang thu – Hữu Thỉnh) Mọc dịng sơng xanh

Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng

(2)

I/PHÂN I: ( đ)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: ………

Con hỏi : “ Nhưng làm được?”

Họ nói : “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ sóng nâng đi.” Con bảo :” Buổi chiều mẹ ln muốn nhà,làm rời mẹ mà được?”

Thế họ mỉm cười nhảy múa lướt qua Nhưng biết trị chơi khác hay Con sóng mẹ sẽ bến bờ kì lạ,

Con lăn,lăn,lăn sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ Và không gian biết mẹ ta chốn Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai?( 1đ)

2.Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con,bài thơ cịn gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì?( đ)

3.Tìm câu thơ chứa hàm ý có đoạn thơ trên? Cho biết nội dung hàm ý.( đ)

II/PHÂN II: ( đ)

(3)

ĐỀ 3:

Phần (6 điểm): Cho đoạn trích sau: […] Trong sóng có người gọi con:

“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà không biết đến nơi nao”.

Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được?”

Họ đáp: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi”. Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.

(Mây sóng, R.Ta-go)

Câu 1: Hãy viết câu cịn lại đoạn trích hết (1 điểm)

Câu 2: Tìm câu có hàm ý mời mọc từ chối đoạn đối thoại em bé với người “trong sóng” đoạn trích (1 điểm)

Câu 3: Hãy lí giải em bé chưa từ chối lời mời gọi người sống “trên mây” người sống “trong sóng”? (1 điểm)

Câu 4: (3 điểm) Dựa vào văn “Mây sóng” Ta-go, viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) nêu cảm nhận em tình mẫu tử thiêng liêng qua trò chơi sáng tạo em bé

Phần (4 điểm): Cảm nhận ước nguyện nhà thơ Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ” qua đoạn thơ sau:

(4)

I-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:

Đọc đoạn văn, thơ sau trả lời câu hỏi:

a/ Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách vẫn đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hơm thành tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành sở dĩ khơng bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại…

b/

Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng …

Câu 1: (1 điểm)

Hãy chép xác khổ thơ có chủ đềvà cùngthể thơ với đoạn b mà em học lớp HKII

Câu 2: (1 điểm)

Hãy cho biết đoạn a văn nào? Của ? Nội dung đoạn a ? Câu 3: (1 điểm)

Chỉ đoạn a hai phép liên kết câu, gọi tên phép liên kết ? II-TẬP LÀM VĂN:

Câu 1: (3 điểm)

Từ sinh ra, bé gái có tên Đa Cát Ka Niêm (thôn Đạ Nhinh, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) khơng có đơi chân đơi bàn tay cũng không lành lặn.Vậy mà bước vào lớp Một, Ka Niêm vẫn đến trường ngày đôi chân cha hay đôi vai người bạn lớp tình thương u thầy giáo Bây Ka Niêm học sinh lớp 6A1 trường THCS Liêng Trang, xã Đạ Tông huyện Đam Rông

(5)

(Đừng cho nghỉ học-Tuổi trẻ online 3-2-2015)

Em viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ tượng ?

Câu 2: (4 điểm)

(6)

Đọc đọan trích sau trả lời câu hỏi :

…Tôi rửa cho Nho nước đun sôi bếp than Bông băng trắng Vết thương không sâu , vào phần mềm Nhưng bom nổ gần, Nho bị chóang Tơi tiêm cho Nho Nho lim dim mắt dễ chịu …

Phần ( 6điểm )

1.Đọan trích trích từ văn ?Tác giả ?Ra đời hòan cảnh ?( điểm )

2.Cho biết nội dung đoạn trích ?( điểm )

3.Xác định gọi tên phép liên kết có đọan trích ? (1 điểm )

4.Văn ngợi ca tinh thần dũng cảm cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Từ , em viết văn ngắn ( khoảng trang giấy thi )nêu suy nghĩ lòng dũng cảm ( điểm )

Phần (4 điểm )Suy nghĩ em hai khổ thơ trích “ Mùa xuân nho nhỏ ”của Thanh Hải

Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

(7)

ĐỀ 6:

Phần I (6 điểm)

Câu (1 điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ Sang thu Hữu Thỉnh. Câu (1 điểm)

Sự biến đổi trời đất lúc sang thu thể qua hình ảnh, tượng gì?

Câu (1 điểm)

Xác định thành phần biệt lập khổ thơ nêu ý nghĩa thành phần

Câu (3 điểm)

Viết văn ngắn nêu suy nghĩ em ý kiến văn hào Lỗ Tấn: “Ước mơ khơng phải sẵn có, cũng khơng phải khơng thể có”

PHẦN II: Nghị luận xã hội (4 điểm)

(8)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“ Không hiểu anh pháo thủ lái xe lại hay hỏi thăm Hỏi thăm hoặc viết thư dài gửi đường dây, làm cách xa hàng nghìn cây số, chào hàng ngày Tơi khơng săn sóc, vồn vã Khi bọn con gái xúm lại đối đáp với anh đội nói giỏi đấy, thường đứng ra xa, khoanh tay lại trước ngực nhìn nơi khác, mơi mím chặt Nhưng chẳng qua tơi điệu thơi Thực tình suy nghĩ tôi, người đẹp nhất, thông minh , can đảm cao thượng người mặc qn phục, có ngơi sao mũ.

…”

Phần (6 điểm)

1 Đoạn văn lời nhân vật , tác phẩm nào, ai? (1 điểm) Tìm thành phần biệt lập đoạn trích gọi tên thành phần biệt lập đó? (1 điểm)

3 Xác định từ ngũ dùng để liên kết có đoạn văn ( hai phép liên kết) gọi tên phép liên kết (1 điểm)

4 Đoạn trích suy nghĩ gái niên xung phong năm đất nước ta chìm khói lửa hình ảnh người lính cụ Hồ đẹp oai hùng Vậy mà hôm sống thời bình lại có hình ảnh khơng đẹp “ Mới đây, dư luận lại xơn xao thiếu nữ có “ khn mặt ưa nhìn”đã phơ Facebook loạt ảnh ngồi nghếch chân bia mộ liệt sĩ ”

Hãy viết văn nghị luận ( khoảng trang giấy thi) nêu suy nghĩ em tượng (3 điểm)

(9)

Cảm nhận em chân dung nữ niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê

ĐỀ 8: Phần I (6đ)

Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên : “ Ta làm chim hót

Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”

Câu 1/ Đoạn trích thuộc tác phẩm ? (1đ) Câu 2/ cho biết ý nghĩa nhan đề thơ (0.5đ)

Câu 3/ biện pháp tu từ có đoạn thơ cho biết tác dụng? (1đ) Câu 4/ đoạn thơ thể khát vọng sống đáng trân trọng, em có đồng ý nhận xét khơng, (0.5 đ)

Câu 5/ Cái làm cho người ta trẻ ? khơng phải tuổi tác, khơng phải sức vóc Mà khát vọng Trình bày ý kiến em nhận định (3đ)

(10)

của câu nói qua nhân vật Phương Định “Những xa xôi ” Lê Minh Khuê

ĐỀ 9: Phần (6 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“ Những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang này khoảng 300 mét Ðất chân rung Mấy khăn mặt vắt dây rung Tất cả, cứ như lên sốt Khói lên, cửa hang bị che lấp Không thấy mây bầu trời đâu nữa.”

Câu 1: (2 điểm) Đoạn trích tác phẩm nào, tác giả chương trình ngữ văn lớp kì II, viết ai?

Đọc tác phẩm, người đọc yêu mến, trân trọng kính phục nhân vật Phương Định phẩm chất cơ?

Câu 2: (1điểm) Tìm thành phần biệt lập phép liên kết có đoạn trích trên? (xác định và gọi tên )

Câu 3: (3điểm)

Facebook trang mạng xã hội thu hút nhiều người tham gia kết nối, giao lưu, chia sẻ, đặc biệt giới trẻ Tuy nhiên, nay, nhiều bạn trẻ lạm dụng Facebook, lãng phí thời gian, lơ việc học tập, sống xa rời thực tế, ngộ nhận sống thường ngày qua giới ảo

Hãy viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em vấn đề

Phần (4 điểm)

(11)

ĐỀ 10:

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

… Người ta gọi tổ trinh sát mặt đường Do đó, cơng việc chẳng đơn giản Chúng tơi bị bom vùi ln Có bò cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cười hàm lóa lên khn mặt nhem nhuốc Những lúc đó, chúng tơi gọi “ quỷ mắt đen”…

Câu 1: (1đ)

a/ Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả ai?

b/ “ Chúng tôi” đoạn văn nhân vật nào? Nêu nét chung phẩm chất nhân vật đó?

Câu 2: (2đ)

Xác định khởi ngữ hai phép liên kết hình thức đoạn văn (gạch chân gọi tên)

Câu 3: (3đ)

Từ phẩm chất nhân vật đoạn trích trên, chọn phẩm chất mà em tâm đắc trình bày suy nghĩ văn nghị luận ngắn ( khoảng trang giấy thi)

Câu 4: (4đ)

(12)

người vào lăng viếng Bác xúc động viết:

“ Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!

Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn này.”

(Viếng lăng Bác)

(13)

ĐỀ 11:

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“ Tôi rửa cho Nho nước đun sôi bếp than.Bông băng trắng.Vết thương khơng sâu lắm, vào phần mềm Nhưng bom nổ gần, Nho bị chống.Tơi tiêm cho Nho Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ khơng đau lắm.Chị Thao lẩn quẩn bên ngoài, lúng túng chẳng biết làm mà lại cần làm việc Chị sợ máu.”

Phần (6 điểm)

Câu 1: ( 1điểm) Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Tác giả ? Tác phẩm viết thời kì nào?

Câu 2: ( 1điểm) Tác phẩm làm bật vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ

Câu :(1điểm) Chỉ câu có chứa thành phần biệt lập, gạch chân gọi tên thành phần biệt lập

Câu : ( 3điểm) Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) nêu suy nghĩ em đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”

Phần (4 điểm)

(14)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm Vòm trời cao hơn. Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – màu sắc thân thuộc da thịt, thở của đất màu mỡ Suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến – bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà mình.

(Trích Bến q – Nguyễn Minh Châu) Từ nội dung đoạn trích trên, cho biết nhân vật Nhĩ cảm nhận điều

gì qua khung cửa sổ? (1 điểm)

2. Theo em, nhân vật Nhĩ người nào? (1 điểm)

3 Tìm thành phần biệt lập có đoạn trích trên, viết gọi tên thành phần biệt lập (1 điểm)

4 Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) bàn luận tình yêu quê hương mà em rút qua nhân vật Nhĩ truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu (3 điểm)

(15)

ĐỀ 13: Phần 1: (6đ)

Có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cười hàm răng lóa khn mặt nhem nhuốc (1)Những lúc đó, chúng tơi gọi là “những quỷ mắt đen”.(2)

Hồi còi thứ hai chị Thao (3)Tôi nép người vào tường đất, nhìn đồng hồ Khơng có gió Tim tơi cũng đập khơng rõ.(4) Dường vật vẫn bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ (5)Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng, đè lên số vĩnh cữu (6)Còn đằng kia, lửa chui bên dây mìm, chui vào ruột bom.(7)

Quen (8)Một ngày phá bom đến năm lần (9)Ngày ít: ba lần (10)Tơi có nghĩ tới chết (11)Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể (12)Cịn chính: liệu mìn có nổ khơng? (13)Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? (14)Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền (15)Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng (16)

Câu ( 2.0 điểm)

a Những người gọi “ quỷ mắt đen” làm cơng việc gì? Họ ai?

b Những câu văn in đậm gợi ta liên tưởng đến câu thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật? Hãy viết lại câu thơ

Câu ( 2.0 điểm)

a Hãy xác định hai phép liên kết hình thức đoạn trích b Hãy xác định gọi tên hai thành phần câu có đoạn trích Câu ( 2.0 điểm)

(16)

Cảm xúc đẹp thiên nhiên, đất nước qua hai thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải “Sang thu” Hữu Thỉnh

ĐỀ 14:

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày, Nhĩ nghĩ cách buồn bã, người ta đường đời thật khó tránh cái điều vịng chùng chình, thấy có đáng hấp dẫn bên sơng đâu? Họa có anh trải, in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều riêng anh khám phá thấy giống niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ khơng giải thích hết

(Trích Bến quê – Nguyễn Minh Châu) Phần (6 điểm)

1 Đoạn trích thể trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương

a/ Em kể tên văn thơ học chương trình Ngữ văn 9-học kỳ II viết hai tình cảm (1 điểm)

b/ Chép xác bốn dịng thơ văn nêu câu a (1 điểm) Chỉ phép liên kết câu đoạn trích (1 điểm)

3 Trong thực tế, tình hình bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng Hiện có hai luồng dư luận trái chiều: “ Một nhịn, chín lành” “Tức nước vỡ bờ”, em tán thành ý kiến nào? Hãy trình bày quan điểm em (3 điểm)

Phần (4 điểm)

Đọc hai đoạn trích sau:

(17)

Tơi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những hịn sỏi theo tay tơi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm q chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặc mặt trời nung nóng.

(Trích Những ngơi xa xơi – Lê Minh Khuê) Từ hai đoạn trích trên, phân tích vẻ đẹp nhân vật Phương Định

ĐỀ 15:

Phần 1: (6điểm)

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

Vẫn nắng Đã vơi dần mưa

……

Câu 1: (1điểm) Đoạn thơ trích từ thơ nào, tác giả nào? Hãy hoàn thành khổ thơ cuối thơ?

Câu : (1điểm) Em hiểu hai dịng thơ cuối thơ mà em vừa hồn thành?

Câu 3: (1điểm)

Xác định gọi tên phép liên kết đoạn văn sau:

Từ phịng bên bé xinh mặc áo may ô trai vẫn cầm thu thu đoạn dây sau lưng chạy sang Cơ bé bên nhà hàng xóm quen với cơng việc Nó lễ phép hỏi Nhĩ : “Bác cần nằm xuống phải không ?”

(18)

tháng giêng vừa qua cho biết công tác chặt hạ nhằm bảo đảm an tòan cho thi công, vận hành tuyến đường sắt đô thị Cát Linh- Hà Đơng bảo đảm an tịan giao thơng mùa mưa bão

Kiến trúc sư Trần Thanh Vân, sinh sống làm việc Hà Nội cho biết cách làm nay, khơng cịn cách khác sai lầm trước gây Tình trạng khiến bà buồn lòng Kiến trúc sư Trần Thanh Vân phát biểu:

Đó điều đau lịng này: giao thơng ách tắc người ta phải mở đường ngầm đường cao thơi Mở đường an tịan giao thơng người ta phải chặt Điều mặt kỹ thuật chúng tơi khơng thể phản đối biết thành phố ngày đi, thành phố ngày bị bê tơng hóa thì buồn Khơng biết làm cách Đúng nghề tơi đau lịng khơng thể phản đối

Có biết đau lòng Sai sai từ đầu: phải mở đường to, cho xây nhà sát rồi, đường sá chật muốn mở không mở nữa nên phải mở đường cao đường ngầm phải thơi.

(Trích tạp chí Khoa Học Môi Trường, 03/03/2015)

Bài báo đặt cho hai vấn đề mang thở nhịp sống đại Giao thơng-văn hóa giao thơng Giữ xanh thị Hãy trình bày suy nghĩ em hai vấn đề văn ngắn (khoảng trang giấy thi)

Phần (4điểm):

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w