1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

Kiem tra Danh giaNEW

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 94,76 KB

Nội dung

Một trong những yêu cầu quan trọng trong việc dạy học hiện nay là GV phải bán sát chuẩn kiến thức kĩ năng được thể hiện trong chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội dung của SGK [r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC – DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THPT VÀ TCCN

TÀI LIỆU TÂP HUẤN GIÁO VIÊN:

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THÔNG QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN: LỊCH SỬ THPT

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC – DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THPT VÀ TCCN

NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG - TRƯƠNG HỒNG PHƯƠNG

TÀI LIỆU TÂP HUẤN GIÁO VIÊN:

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC PHỔ THƠNG THƠNG QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

MƠN: LỊCH SỬ THPT

Lưu hành nội bộ

(3)

HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu: Lý ban hành tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình GDPT (KT-KN) THPT

1 Mục tiêu:

-Học viên biết lý phải tập huấn hướng dẫn thực chuẩn KT-KN

-HV có tài liệu chứa đựng chuấn KT-KN chương trình; khai thác dạy học; cách thức đạt mục tiêu dạy học; khơng bị lệ thuộc hồn tồn vào SGK

-Thống mục tiêu dạy học; giúp cho công tác đạo định hướng, kiểm tra, đánh giá thống

2 Kết mong đợi:

-HV biết lý phải tập huấn hướng dẫn thực KT-KN

-Dựa vào chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu học.Thống phạm vi nước, giảm lệ thuộc vào SGK giảng dạy

- HV hiểu rõ mục tiêu đợt tập huấn 3 Phương tiện đánh giá:

o Quan sát thành viên tham gia o Kết thảo luận HV

4 Tài liệu cần:

Chương trình giáo dục phổ thông; Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng; SGK, SGV

5.Tổ chức thực hiện: Thời

gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú ´ -GV chia lớp thành nhóm tổ

chức hướng dẫn học viên làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi :

-Các thày có biết Chương trình GDPT chuẩn kiến thức kĩ trương trình GDPT khơng?

Đọc hướng dẫn, đặt câu hỏi thấy cần thiết

(4)

Thời gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú Hãy cho biết cấu trúc tài liệu đó?

-Các thày sử dụng chương trình GDPT dạy học?

-Thày cô sử dụng SGK dạy học? Nội dung kiến thức có tải không?

-Hãy cho biết mối quan hệ chương trình GDPT với SGK, SGV soạn thày cô?

- Nội dung giảng lớp thày cô dựa vào đâu : Chương GDPT, SGK, SGV?

30 ´ Giám sát nhóm thực hiện

nhiệm vụ

30 ´ Tập trung toàn lớp Hướng dẫn,

nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp

Nêu câu hỏi thắc mắc Trả lời vấn đề người hướng dẫn nêu

20 ´ Chốt lại điểm hoạt

động, nội dung, kĩ thuật, hướng dẫn sử dụng

Ghi chép, đặt câu hỏi

90/

Thông tin phản hồi

Trong thực tế dạy học năm gần nhiều GV cố dạy cho hết nội dung SGK, khơng giám bỏ nội dung SGK dẫn đến tình trạng tải dạy học môn Lịch sử, HS không hứng thú học tập

(5)

Tình trạng dạy ôm đồm, tải học Lịch sử trường phổ thông diễn

Trong trình dạy học nhiều giáo viên tổ mơn chưa thống việc dạy nào? Dạy nội dung gì? Rèn luyện kĩ học sinh dẫn đến tình trạng chưa thống với kiến thức kĩ mục, bài, chương lớp học, cấp học

Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên chưa thống việc kiểm tra nội dung kiến thức khối lượng mức độ kiến thức đơn vị kiến thức, kĩ

Trong dự giáo viên cấp quản lý giáo dục chưa thống tiêu chí đánh giá giáo viên kiến thức, kĩ dạy

Tất nguyên nhân sớm cần có hướng dẫn chương trình GDPT để giải bất cập nêu

HOẠT ĐỘNG 2

Tìm hiểu cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông 1 Mục tiêu:

-HV hiểu cấu trúc tài liệu từ tạo điều kiện cho việc sử dụng tài liệu tốt

- Biết mối quan hệ đơn vị kiến thức 2 Kết mong đợi:

-HV hiểu cấu trúc tài liệu

-Xây dựng sơ đồ cấu trúc tài liệu 3 Phương tiện đánh giá:

-Sơ đồ cấu trúc tài liệu

-Quan sát thành viên tham gia 4 Tài liệu cần:

-Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Lịch sử (một lớp cụ thể) -Bảng phụ giấy Tơrơki, băng dính hai mặt

(6)

Thời gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú ´ HV đọc toàn tài liệu, làm việc

theo nhóm cá nhân (có trao đổi) để trả lời câu hỏi GV yêu cầu :

-Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ gồm phần?

-Cấu trúc nào?

-Nội dung tài liệu viết dựa sở nào?

Đọc hướng dẫn, đặt câu hỏi thấy cần thiết

Sử dụng kĩ thuật làm việc nhóm để thực hoạt động

30 ´ Giám sát nhóm thực hiện

nhiệm vụ

Làm việc theo nhóm, thực nội dung theo hướng dẫn

30 ´ Tập trung toàn lớp Hướng dẫn,

nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp

Nêu câu hỏi thắc mắc Trả lời vấn đề người hướng dẫn nêu

20 ´ Chốt lại điểm hoạt

động, nội dung, kĩ thuật, hướng dẫn sử dụng

Ghi chép, đặt câu hỏi

90/

Thông tin phản hồi

Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Có cấu trúc sau:

1.Lời giới thiệu tài liệu

2.Phần thứ nhất: Giới thiệu chung chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm:

(7)

-Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT: Chuẩn kiến thức chương trình mơn học, chuẩn kiến thức đơn vị kiến thức, đặc điểm chuẩn

3.Các mức độ chuẩn kiến thức, kĩ : Về kiến thức, kĩ

4 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT vừa cứ, vừa mục tiêu giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá

-Chuẩn kiến thức kĩ cứ:

+Biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học, đánh giá , đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá

+Chỉ đạo quản lý, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý

+Xác định mục học, mục tiêu trình dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục

+Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá kiểm tra, thi; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học

-Nêu yêu cầu biên soạn tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ

-Nêu yêu cầu dạy học cần bám sát chuẩn kiến thức , kĩ năng: yêu cầu chung, yêu cầu cán quản lý sở giáo dục

-Yêu cầu kiểm tra đánh giá sở dựa vào hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ

HOẠT ĐỘNG 3

Tìm hiểu nội dung, hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Mục tiêu:

- Học viên nắm hiểu nội dung toàn hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình GDPT

-Biết loại bài, khó 2 Kết mong đợi:

(8)

- Biết cách sử dụng chuẩn KT-KN kết hợp với chương trình SGK (thông qua chủ đề KT-KN biết tách nội dung chủ đề cho phù hợp với dạy tiết dạy, soạn bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá,…Biết sử dụng SGK để minh họa cho mục tiêu chuấn KT-KN)

-Thấy cần thiết phải dạy học theo Chương trình Hướng dẫn chuẩn KT-KN

3 Phương tiện đánh giá: -Các văn người học ghi

-Quan sát thành viên tham gia 4 Tài liệu cần:

Chương trình Giáo dục phổ thơng; Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng; SGK

Thời gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú ´  Hướng dẫn nhiệm vụ cần

thực hiện: đọc số chủ đề tài liệu HD dạy học theo chuẩn KT-KN so sánh với Chương trình SGK rút nhận xét

 Hướng dẫn cách sử dụng tài liệu kết hợp với sử dụng SGK

 Những lưu ý sử dụng tài liệu Lưu ý dạy thực hành

 Đọc hướng dẫn, đặt câu hỏi thấy cần thiết

30 ´  Giám sát nhóm thực

hiện nhiệm vụ

 Làm việc theo nhóm, thực nội dung theo hướng dẫn 30 ´ Tập trung toàn lớp Hướng dẫn,

nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp

 Nêu câu hỏi thắc mắc

(9)

Thời gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú 20 ´ Chốt lại điểm hoạt

động, nội dung, kĩ thuật, hướng dẫn sử dụng

 Ghi chép, đặt câu hỏi

90/

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử để việc sử dụng tài liệu có hiệu cần tập trung vào số vấn đề sau:

Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ dạy học môn Lịch sử

Khi sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử để dạy học giáo viên cần thực theo yêu cầu sau:

Căn vào tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học, Giáo viên đối chiếu tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ với SGK để xác định bài, mục kiến thức kiến thức bản, kiến thức kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định kĩ cần hình thành cho học sinh Ví dạy nội dung Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930, giáo viên cần xác định rõ nội dung kiến thức sau: Sự cấp thiết phải thống tổ chức Cộng sản Đông Dương thành đảng nhất, nội dung hội nghị thành lập Đảng , nội dung Chính cương Vắn tắt, Sách lược Vắn tắt, ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam đời

Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Khơng q tải q lệ thuộc hồn tồn vào SGK, khơng cố dạy hết tồn nội dung SGK; việc khai thác sâu kiến thức SGK phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh Chẳng hạn, dạy nội dung Phong tào dân chủ 1936-1939 Với nội dung kiến thức SGK dài, thời lượng có hạn, vậy, GV cần tập trung vào kiến thức bản, tối thiểu sau: hoàn cảnh giới tác động, ảnh hưởng đến nước ta; chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương tình hình mới; nét diễn biến phong trào, kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm

(10)

tạo niền vui, hứng khởi nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh

Trong tổ chức hoạt động học tập lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh Tùy theo trình độ nhận thức HS, điều kiện dạy học khác để dạy học linh hoạt, bám sát chuẩn tối thiểu (hướng dẫn) dạy mức độ cao nằm chương trình Như GV tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm, làm việc lớp để nắm vững nội dung, kiện lịch sử

Với tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ năng, giáo viên sửa dụng sách giáo khoa kết hợp với tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ cách hợp lý, sử dụng nguồn tài liệu khác phục vụ việc giảng dạy, cần không chệch ngồi chương trình Giáo dục vào Chuẩn kiến thức, kỹ để đặt yêu cầu cụ thể HS trình học tập

Thiết kế hướng dẫn HS trao đổi, trả lời câu hỏi, tập nhằm nắm vững, hiểu yêu kiến thức, kĩ qua phát triển tư rèn luyện kĩ thực hành học sinh lập bảng thống kê kiện, nhân vật lịch sử, vễ sơ đồ, biểu đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử, viết trình bày báo cáo kết

Đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS học tập môn lịch sử dạy học lớp, dạy học thực địa, dạy học bảo tàng, tổ chức hoạt động ngoại khố, chun đề…qua giúp HS nắm vững hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thơng

Dạy học theo hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ cần trọng rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức lịch sử, qui luật học lịch sử vào thực tiễn sống đòi hỏi

Trong việc dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ cần trọng việc sử dụng hiệu thiết bị dạy học, giáo viên, học sinh tích cực làm đồ dùng, thiết bị dạy học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cách hợp lí

Tuy nhiên, cần lưu ý dạy học bám sát Chuẩn tối thiểu khơng có nghĩa cắt xén, lược bỏ kiến thức Chương trình Giữa đối tượng HS khác áp dụng nội dung dạy học khác mức độ

HOẠT ĐỘNG 4

Tìm hiểu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 1 Mục tiêu:

(11)

-Biết phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực

-Biết vận dung phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học

2 Kết mong đợi:

-HV hiểu khái niệm PPDH tích cực

-Biết cách sử dụng PPDH tích cực dạy học môn theo chuẩn kiến thức, kĩ

3 Phương tiện đánh giá: -Các văn người học ghi

- Quan sát thành viên tham gia 4 Tài liệu cần:

Tài liệu bồi dưỡng lớp tập huấn 5.Tổ chức thực hiện:

Thời gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú ´ GV chia lớp thành nhóm yêu

cầu HV trao đổithảo luận câu hỏi sau:

-Thế phương pháp dạy học tích cực?

-Nêu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực mà HV biết

Đọc hướng dẫn, đặt câu hỏi thấy cần thiết -Sử dụng kĩ thật nhóm, điền khuyết để thực

30 ´ Giám sát nhóm thực hiện

nhiệm vụ

Làm việc theo nhóm, thực nội dung theo hướng dẫn

30 ´ Tập trung toàn lớp Hướng dẫn,

nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp

Nêu câu hỏi thắc mắc Trả lời vấn đề người hướng dẫn nêu

20 ´ Chốt lại điểm hoạt

động, nội dung, kĩ thuật,

(12)

Thời gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú hướng dẫn sử dụng

90/

Thông tin phản hồi

1 Định hướng đổi phương pháp dạy học

Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khoá VII (1-1993), Nghị Trung ương khoá VIII (12-1996), thể chế hoá Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009, cụ thể hoá văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo

Trong Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010, điều 28.2, nêu rõ “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.

Có thể nói cốt lõi đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học mơn Lịch sử nói riêng hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập, chống lại lối dạy đọc chép, thói quen học tập thụ động.

Tuy nhiên, cần phải nhận thức đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mơn Lịch sử (trình bày miệng, miêu tả, tường thuật ) mà phải vận dụng cách hiệu phư-ơng pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phưphư-ơng pháp đại

2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực mơn lịch sử - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh

(13)

theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo

Dạy học theo phương pháp này, giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động định hướng thái độ cho học sinh Nội dung phương pháp dạy học giúp cho học sinh biết, hiểu kiến thức mà giúp em hành động vận dụng kiến thức vào thực tế sống đòi hỏi

- Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học

Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học

Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu học sinh kiện, nhân vật, thời gian Mà phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học tập từ em học tập lịch sử lên cấp học cao phải đ-ược trọng

Trong phương pháp học tập mấu chốt phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho học sinh có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, phát triển tự học lịch sử trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

Trong học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học mơi trường giao tiếp thầy - trị, trị - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến học sinh đư-ợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua em nâng lên trình độ

(14)

Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh

- Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh

Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy - đánh giá góp phần thúc đẩy đổi phương pháp dạy học

Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh

Như vậy, từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh độc lập theo nhóm để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình

3.Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Lịch sử trường phổ thông

Đổi phương pháp dạy học cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học trường, địa phương lực giáo viên Theo hướng nói trên, dạy học lịch sử trường phổ thông nên quan tâm phát triển số phương pháp kĩ thuật dạy học

Thứ nhất, tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả gây xúc cảm các sự kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử học sinh

Trước hết, cần phải kể đến trình bày sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử

Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, đồ, lược đồ, sa bàn, mơ hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video

(15)

lịch sử Điều giúp cho học sinh “trực quan sinh động” khứ có thực mà khơng có

Thứ hai, tổ chức có hiệu phtổ chức có hiệu phưương pháp hỏi, trả lời, trao đổiơng pháp hỏi, trả lời, trao đổi

Đây ph

Đây phưương pháp mà giáo viên đặt câu hỏi để học sinhơng pháp mà giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội

trả lời, tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội

đ

đưược nội dung học ợc nội dung học

Có ba mức độ hỏi trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích

Có ba mức độ hỏi trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích

-minh họa vấn đáp tìm tịi Vấn đáp tái nhằm kêu gợi kiến thức

minh họa vấn đáp tìm tịi Vấn đáp tái nhằm kêu gợi kiến thức

bản mà học sinh cần nắm, vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ vấn đề đ

bản mà học sinh cần nắm, vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ vấn đề đưượcợc đặt để hiểu sâu cụ thể; vấn đáp tìm tịi để phát vấn đề mới, phù hợp với trình

đặt để hiểu sâu cụ thể; vấn đáp tìm tòi để phát vấn đề mới, phù hợp với trình

độ học sinh

độ học sinh

Thứ ba, tổ chức dạy học nêu giải vấn đề

Thứ ba, tổ chức dạy học nêu giải vấn đề

- Bản chất dạy học nêu vấn đề tạo chuỗi tình vấn đề

- Bản chất dạy học nêu vấn đề tạo chuỗi tình vấn đề

điều kiển hoạt động HS nhằm tự lực giải vấn đề đ

điều kiển hoạt động HS nhằm tự lực giải vấn đề đợc đặt raợc đặt - Đặc trư

- Đặc trưng PPDH nêu vấn đề:ng PPDH nêu vấn đề:

+ Nêu vấn đề (Tạo tình có vấn đề): đư

+ Nêu vấn đề (Tạo tình có vấn đề): tạo mâu thuẫn điều HSợc tạo mâu thuẫn điều HS biết với điều ch

đã biết với điều cha biết, từ kích thích tính tị mị, khao khát giải vần đềa biết, từ kích thích tính tị mò, khao khát giải vần đề

đặt

đặt

+ Phát biểu vấn đề

+ Phát biểu vấn đề

+ Giải vấn đề

+ Giải vấn đề

+ Kết luận : khảng định hay bác bỏ giả thuyết nêu

+ Kết luận : khảng định hay bác bỏ giả thuyết nêu

- Thực dạy học Lịch sử: GV tạo tình có vấn đề tổ chức

- Thực dạy học Lịch sử: GV tạo tình có vấn đề tổ chức

cho HS giải vấn đề cho toàn học, cho phần học

cho HS giải vấn đề cho toàn học, cho phần học

Những vấn đề mâu thuẫn nh

Những vấn đề mâu thuẫn nhưư sau: sau: Mâu thuẫn điều chưa

Mâu thuẫn điều chưa biết biết HS kiện biết biết HS kiện Mâu thuẫn việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh kiện

Mâu thuẫn việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh kiện

Mâu thuẫn cách nhận xét, đánh giá kiện

Mâu thuẫn cách nhận xét, đánh giá kiện

Trong tổ chức HS tìm hiểu kiến thức GV h

Trong tổ chức HS tìm hiểu kiến thức GV hưướng dẫn HS giải cácớng dẫn HS giải vấn đề nh

vấn đề nhưư: :

Giải vấn đề nguồn gốc, hoàn cảnh, sở dẫn đến kiện lịch sử

Giải vấn đề nguồn gốc, hoàn cảnh, sở dẫn đến kiện lịch sử

Nêu khẳng định giá trị kiện tiêu biểu

Nêu khẳng định giá trị kiện tiêu biểu

Nhận xét, đánh giá vị trí vai trị kiện

Nhận xét, đánh giá vị trí vai trò kiện

Thứ tư, tổ chức

(16)

Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ với đa số giáo viên Phương pháp dạy học hợp tác giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên

Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp cịn gọi phương pháp tham gia, phương pháp trung gian làm việc độc lập học sinh với việc chung lớp

Trong hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động Cần tránh khuynh hướng hình thức đề phịng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm, dấu hiệu tiêu biểu đổi phương pháp dạy học, hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi

- Thứ năm, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ qui định trong chương trình GDPT

Thực tế dạy học trường Trung học phổ thông nhiều giáo viên không quan tâm đến Chương trình, chí nhiều giáo viên khơng biết đến Chương trình mà ý đến SGK GV chưa nắm vững nhận thức quan trọng chương trình “pháp lệnh”, cịn SGK cụ thể hố chương trình tài liệu cho HS học tập Trong đó, GV theo SGK coi “pháp lệnh”, cố dạy hết tất nội dung có SGK dẫn đến tình trạng tải học Trong thực tế giảng dạy nay, nhiều GV dạy hết hết khơng xác định đâu kiến thức bản, đâu kiến thức tâm học

Một yêu cầu quan trọng việc dạy học GV phải bán sát chuẩn kiến thức kĩ thể chương trình giáo dục phổ thơng, thơng qua nội dung SGK để xác định lựa chọn nội dung nhất, trọng tâm học giúp em học sinh nắm vững nội dung lịch sử với tinh thần “ít mà tinh, cịn nhiều mà thơ”

Ngồi phương pháp nêu dạy học lịch sử trường phổ thơng giáo viên sử dụng số kĩ thuật dạy học sau:

- Kĩ thuật điền khuyết:

(17)

Lưu ý, sử dụng kĩ thuật tránh sử dụng câu nguyên mẫu SGK Những câu thường cần đến ngữ cảnh chúng muốn chúng có ý nghĩa

Nên nói thẳng, rõ ràng Trong câu hỏi buộc phải điền thêm vào câu, không nên để nhiều khoảng trống làm cho câu trở thành khó xử lí

- Kĩ thuật mảnh ghép : Thường trình bày dạng bảng thống kê bao gồm hai cột: cột thời gian- cột kiện, hay cột nhân vật với cột kiện, cột kiện với địa danh lịch sử… nhiên trình bày khơng đúng, học sinh phải ghép cột cho theo yêu cầu đặt

- Kĩ thuật ghi kết tổng hợp giấy: Cho phép học sinh có vài phút để trả lời câu hỏi giấy, chẳng hạn: Hôm em thấy học quan trọng nhất? Câu hỏi quan trọng chưa trả lời? (hoặc câu hỏi khác, tùy trường hợp) Điều nâng cao chất lượng tiến trình học tập cung cấp cho giáo viên phản hồi từ học sinh chủ đề mà giáo viên đưa

- Kĩ thuật đặt tiêu đề: Cho đoạn trích nội dung lịch sử, vấn đề lịch sử, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân Tuy nhiên, không cho biết tên tiêu đề, yêu cầu học sinh phải đọc hiểu nội dung đặt tên tiêu đề

Hoạt động 5

Hướng dẫn dạy học theo chuẩn KT-KN với việc thiết kế giáo án Lịch sử 1 Mục tiêu:

-Học viên thực hành soạn giảng một nội dung bài; biết xác định mục tiêu kiến thức kĩ học

-Học viên biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN, SGK để soạn

-Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học học vào soạn 2 Kết mong đợi:

-HV soạn giảng một trích đoạn biết xác định nội dung chuẩn KT-KN, biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN kết hợp với SGK trình soạn

-Vận dụng kĩ thuật học để thiết kế hoạt động giảng -Trao đổi, thảo luận làm rõ vấn đề học viên vướng mắc

(18)

-Bài soạn nhóm

-Quan sát thành viên tham gia 4 Tài liệu cần:

-Sách giáo khoa, HD thực chuẩn kiến thức, kĩ lớp 10,11,12 -Bảng phụ giấy tơrơki, bút dạ, băng dính hai mặt

5.Tổ chức thực hiện: Thời

gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú ´ -GV u cầu nhóm HV thiết

kế trình bày giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ

-GV thiết kế giáo án phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ

-Thể yêu cầu đổi PPDH

-Phù hợp với điều kiện vùng miền

-Thể cấu trúc thiết kế giáo án môn Lịch sử

-Nhiều loại khác tích cực mà HV biết

Đọc hướng dẫn, đặt câu hỏi thấy cần thiết

-Sử dụng kĩ thật nhóm, kết hợp cá nhân để thực

30 ´ Giám sát nhóm thực hiện

nhiệm vụ

Làm việc theo nhóm, thực nội dung theo hướng dẫn

30 ´ Tập trung toàn lớp Hướng dẫn,

nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp

Nêu câu hỏi thắc mắc Trả lời vấn đề người hướng dẫn nêu

20 ´ Chốt lại điểm hoạt

động, nội dung, kĩ thuật, hướng dẫn sử dụng

(19)

Thời gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú 90/

Hoạt động 6

Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN với việc biên soạn đề kiểm tra, đánh giá

1 Mục tiêu:

- Học viên biết yêu cầu kiểm tra đánh giá cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ

- Biết biên soạn loại câu hỏi, tập bám sát chuẩn kiến thức, kĩ - Học viên biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN, SGK để biên soạn đề kiểm tra

2 Kết mong đợi:

-HV biên soạn số đề kiểm tra sử dụng HD chuẩn KT-KN kết hợp với SGK trình soạn đề

-Trao đổi, thảo luận làm rõ vấn đề học viên vướng mắc 3 Phương tiện đánh giá:

-Bài soạn nhóm

- Quan sát thành viên tham gia 4 Tài liệu cần:

-Sách giáo khoa, HD thực chuẩn kiến thức, kĩ lớp 10,11,12 -Bảng phụ giấy tơrơki, bút dạ, băng dính hai mặt

5.Tổ chức thực hiện: Thời

gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú ´ GV nêu rõ yêu cầu kiểm tra

đánh giá cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ

Yêu cầu HV biên soạn câu hỏi, tập kiểm tra

Mỗi nhóm HV biên soạn loại câu hỏi, tập kiểm tra theo yêu cầu sau:

(20)

Thời gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú +Phù hợp vùng miền

+Có hình thức : trắc nghiệm, tự luận, tự luận với câu hỏi mở

-Sử dụng kĩ thật nhóm, kết hợp cá nhân để thực

30 ´ Giám sát nhóm thực hiện

nhiệm vụ

Làm việc theo nhóm, thực nội dung theo hướng dẫn

30 ´ Tập trung toàn lớp Hướng dẫn,

nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp

Nêu câu hỏi thắc mắc Trả lời vấn đề người hướng dẫn nêu

20 ´ Chốt lại điểm hoạt

động, nội dung, kĩ thuật, hướng dẫn sử dụng

Ghi chép, đặt câu hỏi

90/

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử kiến tra, đánh giá kết học tập học sinh

(21)

Đảng việc chớp thời phát động khởi nghĩ, nắm khái quát tổng khởi nghĩa nhân dân nước, trình bày diễn biến khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gịn” câu hỏi kiểm tra học sinh GV viên tập trung yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi xung quanh vấn đề tránh tải, không bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

Việc kiểm tra thường xuyên (bao gồm kiểm tra miệng cho điểm đánh giá nhận xét), kiểm tra định kì (viết 15 phút, kiểm tra tiết học kì) phải theo hướng đánh giá Chuẩn kiến thức, kĩ qui định Chương trình THCS mơn Lịch sử đồng thời có khả phân hố cao

Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kỹ yêu cầu thái độ học sinh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư độc lập

Cần khắc phục tình trạng nặng kiểm tra ghi nhớ kiến thức cách máy móc (ngày tháng, kiện, nhân vật lịch sử…); tăng cường đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề; rèn luyện kỹ học sinh tự biểu đạt kiến trình bày, hiểu biết tơn trọng giá trị lịch sử, văn hóa quê hương đất nước

HOẠT ĐỘNG 7

Trao đổi thảo luận tháo gỡ khó khăn giảng dạy ơn tập 1 Mục tiêu:

-Giúp GV tháo gỡ khó khăn việc ơn tập

-Giáo viên có phương pháp, hiểu dược nội dung cách thức ôn tập TNTHPT

2 Kết mong đợi:

-GV trang bị phương pháp, nội dung hướng dẫn học sinh ơn tập -GV triển khai phương pháp, cách thức ôn tập đến học sinh

3 Phương tiện đánh giá: -Quan sát GV

-Trao đổi, trả lời GV vấn đề 4 Tài liệu cần:

(22)

5.Tổ chức thực hiện: Thời

gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú ´ - Yêu cầu GV nêu khó

khăn việc ơn tập -GV trao đổi, giải đáp

- Nêu khó khăn vướng mắc ôn tập cho HS

-Nêu kinh nghiệm ôn tập cho HS

-Sử dụng kĩ thật nhóm, kết hợp cá nhân để thực

30 ´ Giám sát nhóm thực hiện

nhiệm vụ

Làm việc theo nhóm, thực nội dung theo hướng dẫn

30 ´ Tập trung toàn lớp Hướng dẫn,

nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp

Nêu câu hỏi thắc mắc Trả lời vấn đề người hướng dẫn nêu

20 ´ Chốt lại điểm hoạt

động, nội dung, kĩ thuật, hướng dẫn sử dụng

Ghi chép, đặt câu hỏi

90/

Thông tin phản hồi Một số lưu ý ôn tập môn Lịch sử

Cần nắm vững nội dung lịch sử yêu cầu quan trọng bậc để đạt được kết thi

(23)

Điều chủ yếu học thuộc lịng kiện, nhồi nhét, mà phải có phương pháp tiếp cận, ghi nhớ kiện để hiểu vận dụng kiện để liên hệ với sự kiện khác vấn đề thời diễn

Cùng với cần nắm kiến thức chương trình học, học lịch sử kiện đơn lẻ mà yêu cầu việc học lịch sử học sinh cần phải nắm hệ thống kiến thức có liên quan đến chủ đề

Trong nắm kiến thức chương trình lịch sử, thí sinh cần hiểu biết lịch sử cách toàn diện nhiều lĩnh vực khứ – kinh tế, trị, qn sự, văn hố, giáo dục, tư tưởng,… khơng tập trung vào diễn biến quân sự, cách mạng Một điều cần lưu ý nội dung chương trình lịch sử trường phổ thơng gồm có khố trình riêng, song lại quan hệ chặt chẽ với nhau- lịch sử Việt Nam lịch sử giới Thông thường học sinh liên kết kiến thức hai khố trình để hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử

Ví như, đề thi nói hoàn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào dân chủ năm 1936-1939 địi hỏi thí sinh khơng hiểu biết tình hình nước ta lúc mà cần thấy rõ kiện lịch sử giới lúc có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam như: đời chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh chúng gây ra, chủ trương Quốc tế cộng sản, thắng lợi Mặt trận nhân dân Pháp…

Trên sở kiến thức bản, toàn diện lịch sử (dân tộc giới) vậy, thí sinh cần nắm số vấn đề chủ yếu dự đoán vấn đề gặp các đề thi Thật khn khổ chương trình lịch sử – nội dung các đề thi kiểm tra xoay quanh số vấn đề Dĩ nhiên, từ vấn đề chủ yếu lại có nhiều khía cạnh khác để đề kiểm tra

Ví như, xung quanh vấn đề thành lập Đảng, có nhiều nội dung cho đề thi: trình chuẩn bị mặt tổ chức, tư tưởng, cán cho việc thành lập Đảng, Hoàn cảnh dẫn đến việc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng, Nội dung Hội nghị thành lập Đảng, Nội dung Chính cương Vắn tắt Sách lược Vắn tắt, ý nghĩa việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời

Do đó, học thi khơng phải “đốn mị”, “học tủ” mà chủ yếu nắm vững vấn đề để “ứng phó” với “tình huống” đặt

HOẠT ĐỘNG 8

(24)

1 Mục tiêu:

-Giúp GV cán quản lý giáo dục biết nội dung, phương pháp, cách thức nhiệm vụ triển khai cơng tác tập huấn địa phương sau đợt tấp huấn Bộ

2 Kết mong đợi:

-GV trang bị phương pháp, nội dung, cách thức tổ chức tấp huấn địa phương

-GV triển khai nội dung tập huấn địa phương 3 Phương tiện đánh giá:

-Quan sát GV

-Trao đổi, trả lời GV vấn đề 4 Tài liệu cần:

- Tài liệu tập huấn -Giấy bút, bảng phụ… 5 Tổ chức thực hiện

-Yêu cầu học viên nêu nội dung, phương pháp, cách thức tập huấn địa phương

-GV trao đổi triển khai nội dung phương pháp, cách thức tập huấn địa phương

-Sử dụng kĩ thật hỏi đáp để thực

Thông tin phản hồi

-Nội dung hình thức tập huấn địa phương cần tiến hành Bộ tập huấn cho giáo viên cốt cán

-Chú ý đến việc tổ chức hoạt động GV, giảng viên nói ít, tạo điều kiện cho tất GV suy nghĩ nhiều, làm nhiều nói nhiều

-Tăng cường tính thực hành đợt tập huấn

-Phát huy tính chủ động sáng tạo GV đợt tập huấn

(25)

Toàn tài liệu Bộ mà trang bị cho HV tài liệu để tập huấn Căn vào tài liệu này, HV vận dụng cho phù hợp với địa phương mình.Cụ thể:

1 Đối với cán quản lý.

-Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thong Đảng, Nhà nước; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo Ngành chương trình SGK PPDH, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá

-Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT, đồng thời tích cực đổi PPDH

-Có biện pháp quản lý thực đổi PPDH có hiệu quả; thường xuyên kiểm tra đánh giá, thực hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời tích cực đổi PPDH

-Động viên ken thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời phê bình GV chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ

2 Đối với giáo viên

- Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Không tải q lệ thuộc hồn tồn vào SGK, khơng cố dạy hết toàn nội dung SGK

- Dựa sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh

-Trong tổ chức hoạt động học tập lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh

-Thiết kế hướng dẫn HS trao đổi, trả lời câu hỏi, tập nhằm nắm vững, hiểu yêu kiến thức, kĩ

-Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS qua giúp HS nắm vững hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông

(26)

PHẦN PHỤ LỤC

I GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

LỚP 10 : CHỦ ĐỀ

XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

- Nguồn gốc người trình chuyển biến từ Vượn thành Người tối cổ, Người tinh khôn

- Đời sống vật chất, tinh thần tổ chức xã hội giai đoạn đầu xã hội nguyên thuỷ

- Vai trị cơng cụ kim loại tiến sản xuất, quan hệ xã hội

- Nêu trình tan rã xã hội nguyên thuỷ hiểu nguyên nhân trình

II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Nguồn gốc loài người trình chuyển biến từ vượn thành Người tối cổ, Người tinh khơn:

Biết nguồn gốc lồi người trình chuyển biến từ Vượn thành Người tối cổ, Người tinh khôn :

- Khái niệm “Vượn cổ”: (hình thành khái niệm)

+ Nguồn gốc lồi người: q trình tiến hố sinh giới (thông báo kiến thức)

+ Thời gian tồn tại: khoảng đến 15 triệu năm trước

+ Đặc điểm: đứng chân, chi trước cầm, nắm, ăn hoa quả, củ động vật nhỏ (mơ tả theo kênh hình)

+ Địa điểm tìm thấy hố thạch: Đơng Phi, Tây Á, Đông Nam Á (xác định lược đồ)

- Người tối cổ:

+Thời gian tồn tại: từ khoảng triệu đến vạn năm trước

(27)

hình)

+ Biết chế tạo cơng cụ phát minh lửa

+ Nói tìm thấy di cốt: Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, châu Âu…(lược đồ) - Người tinh khôn:

+ Thời gian xuất hiện: vạn năm trước

+ Đặc điểm: có cấu tạo thể người ngày nay, thể tích sọ não lớn, tư phát triển (miêu tả theo kênh hình, lập bảng so sánh người tối cổ người tinh khơn)

+ Nơi tìm thấy di cốt: khắp châu lục

-Động lực trình chuyển biến từ vượn thành người: + Do vai trị quy luật tiến hố

+ Vai trị lao động tạo người xã hội loài người

2 Đời sống vật chất, tinh thần tổ chức xã hội giai đoạn đầu xã hội nguyên thuỷ

Trình bày đời sống vật chất, tinh thần tổ chức xã hội giai đoạn đầu của xã hội nguyên thuỷ:

Giai đoạn đầu xã hội nguyên thuỷ gồm giai đoạn nhỏ là: bầy người nguyên thuỷ công xã thị tộc Công xã thị tộc lại bao gồm: công xã thị tộc mẫu hệ công xã thị tộc phụ hệ Khi công xã thị tộc phụ hệ hình thành phát triển lúc xã hội nguyên thuỷ bắt đầu tan rã; xã hội mà trước hết gia đình bắt đầu xuất bất bình đẳng đối kháng Vì vậy, coi cơng xã thị tộc phụ hệ thuộc “giai đoạn cuối” công xã nguyên thuỷ

Về nội dung có “đơn vị kiến thức” sau đây: a Thời kì bầy người nguyên thuỷ:

- Đời sống vật chất: biết sử dụng đá ghè, đẽo; sống chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm; ngủ hang động, mái đá; biết làm lửa để sưởi nướng chín thức ăn (sử dụng kênh hình)

- Đời sống tinh thần: có ngơn ngữ mầm mống tôn giáo nghệ thuật nguyên thuỷ

- Tổ chức xã hội: sống thành bầy gồm – gia đình khơng ổn định

b Công xã thị tộc mẫu hệ

(28)

- Đời sống vật chất: sử dụng công cụ đá mài, xương sừng; kinh tế chủ yếu nhờ trồng trọt chăn nuôi nguyên thuỷ kết hợp với săn bắn, hái lượm; biết làm đồ gốm, dệt vải, đan lưới đánh cá, làm nhà

- Đời sống tinh thần: ngôn ngữ, tôn giáo nghệ thuật nguyên thuỷ phát triển (tô-tem, vạn vật hữu linh, ma thuật, thờ cúng tổ tiên; Hội hoạ, điêu khắc đồ trang sức)

- Tổ chức xã hội: thị tộc lạc; quan hệ huyết thống làm chung, hưởng chung

3 Vai trị cơng cụ kim loại tiến sản xuất, quan hệ xã hội.

Biết xuất công cụ kim loại:

-Sự phát triển từ công cụ đồ đá sang công cụ kim loại

- 5.500 năm trước, phát đồng đỏ Nơi phát sớm Tây Á Ai Cập

- 4.000 năm trước, phát đồng thau nhiều nơi (trong có Việt Nam) - 3.000 năm trước, người biết sử dụng đồ sắt

Hiểu hệ việc sử dụng cơng cụ kim loại:

- Tính vượt trội nguyên liệu đồng sắt so với đá, xương sừng

- Sự tiến kĩ thuật chế tác công cụ: kĩ nghệ luyện kim, đúc đồng sắt; loại hình cơng cụ mới: lưỡi cuốc, lưỡi cày sắt (sử dụng kênh hình, tài liệu)

- Sản xuất phát triển: nông nghiệp dùng cày (khai phá đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt); thủ công nghiệp (luyện kim, đúc đồng, làm đồ gỗ…); suất lao động tăng, làm xuất lượng sản phẩm thừa thường xuyên

- Quan hệ xã hội: công xã thị tộc phụ quyền thay cơng xã thị tộc mẫu quyền (hình thành khái niệm “Công xã thị tộc phụ quyền” So sánh hai giai đoạn hai xã hội nguyên thuỷ)

4 Quá trình tan rã xã hội thị tộc nguyên nhân q trình đó

Biết q trình tan rã xã hội thị tộc xuất công cụ kim loại (hay nói, từ hình thành cơng xã thị tộc phụ quyền) :

- Một số người lợi dụng chức phận chiếm cải dư thừa, làm xuất chế độ tư hữu

(29)

- Do trình chiếm hữu dư thừa khả lao động gia đình khác làm xuất kẻ giàu – người nghèo Xã hội nguyên thuỷ chuyển dần sang xã hội có giai cấp

- Nguyên nhân: phát triển sức sản xuất, làm xuất dư thừa thường xuyên

LỚP 11: CHỦ ĐỀ

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)

I.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

- Mâu thuẫn nước đế quốc hình thành hai khối quân đối địch ở châu Âu

- Hai giai đoạn chiến tranh, diễn biến chiến - Hậu chiến tranh giới thứ

II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Nguyên nhân chiến tranh

Biết rõ phát triển không nước đế quốc dẫn tới mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vấn đề thuộc địa Đây là nguyên nhân sâu xa chiến tranh giới thứ nhất:

-Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phát triển không nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc

-Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa dẫn tới chiến tranh đế quốc đầu tiên: chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898); chiến tranh Anh- Bôơ (1899-1902); chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905)

- Để chuẩn bị chiến tranh lớn cho tranh giành thị trường, thuộc địa, cỏc nước đế quốc thành lập hai khối quân đối lập: Khối Liên minh gồm Đức – Áo – Hung (1882) khối Hiệp ước Anh, Pháp Nga (1907) Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh làm bá chủ giới

-Quan sát hình 14 Lược đồ hai khối quân Chiến tranh giới thứ – SGK, xác định ví trí tên nước phe Đồng minh nước phe Hiệp ước

(30)

Trình bày nét diễn biến theo lược đồ: - Giai đoạn thứ (1914 – 1916)

Sau kiện Hoàng tử Áo-Hung bị người Xéc-bi ám sát (ngày 28 - – 1914), từ ngày đến ngày - 8, Đức tuyên chiến với Nga Pháp Ngày – 8, Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ bùng nổ

Ở giai đoạn này, Đức tập trung lực lượng đánh phía Tây nhằm nhanh chúng thơn tính nước Pháp May nhờ có Nga cơng qn Đức phía Đơng, nên nước Pháp cứu nguy Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang cầm cự hai phe

Chiến tranh bùng nổ, hai phe lôi kéo nhiều nước tham gia sử dụng nhiều loại vũ khí đại giết hại làm bị thương hàng triệu người

- Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918)

Tháng – 1917, Cách mạng tháng Hai Nga diễn ra, buộc Mĩ phải sớm nhảy vào tham chiến đứng phe Hiệp ước (4 – 1917), phe Liên minh liên tiếp bị thất bại

Từ cuối năm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng

Ngày 11 – 11 – 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên minh

-Quan sát hình 60 – SGK để biết thêm việc Đức kí hiệp định đầu hàng, kết thúc Chiến tranh giới thứ hai

3 Kết cục Chiến tranh giới thứ nhất Rút kết cục chiến tranh:

-Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường xá bị phá hủy, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla

- Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mĩ Bản đồ trị giới bị chia lại: Đức hết thuộc địa, Anh, Pháp Mĩ mở rộng thêm thuộc địa

-Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng giới tiếp tục phát triển, đặc biệt bùng nổ Cách mạng tháng Mười Nga

(31)

CHỦ ĐỀ

VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)

1.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

-Trình bày biểu chuyển biến kinh tế : Sự xuất đồn điền, hầm mỏ, số sở công nghiệp đường sắt, bến cảng Pháp độc chiếm nội ngoại thương Những chuyển biến xã hội : giai cấp địa chủ phong kiến, nông dân, hình thành giai cấp cơng nhân, tầng lớp tư sản Việt Nam

- Giải thích nguyên nhân chuyển biến kinh tế tác động khai thác lần thứ thực dân Pháp Sự chuyển biến kinh tế dẫn tới chuyển biến xã hội

-Trình bày tóm tắt phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX : xu hướng bạo động Phan Bội Châu ; xu hướng cải cách Phan Châu Trinh ; Đông Kinh nghĩa thục ; vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội ; hoạt động nghĩa quân Yên Thế - Giải thích nguyên nhân xuất phong trào trên, tính chất dân chủ tư sản phong trào, nguyên nhân thất bại

- Nêu tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam tác động sách mà Pháp thực chiến tranh

- Trình bày tóm tắt đấu tranh vũ trang tiêu biểu : Việt Nam Quang phục hội, khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân, khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên, phong trào Hội kín Nam Kì, khởi nghĩa vũ trang đồng bào dân tộc thiểu số, phong trào công nhân

-Nêu đặc điểm phong trào giai đoạn giải thích nguyên nhân định đặc điểm

- Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1918) 2.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

I.XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1 Những chuyển biến kinh tế

Trình bày tình hình kinh tế Việt Nam tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp:

(32)

-Về công nghiêp, Pháp đẩy mạnh khai thác tài ngyên thiên nhiên, khai thác mỏ Một số ngành công nghiệp dịch vụ, công nghiệp chế biến sản xuất vật liệu đời

-Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu thu thuế

-Về giao thông vận tải: Pháp tiến hành xây dựng,chủ yếu để phục vụ việc chuyên chở hàng hố, ngun liệu phục vụ mục đích quân

- Nhận xét :

+ Phương thức tư chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam

+ Việc trì phương thức bóc lột phong kiến trình thống trị trthực dân Pháp Việt Nam khiến cho kinh tế đất nước phát triển trì trệ; phân hố giai cấp diễn chậm chạp

2 Những chuyển biến xã hội

Hiểu thay đổi cấu xã hội Việt Nam tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ :

- Những biến động lớn giai cấp cũ:

+ Một phận giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, Pháp nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất nông dân Một phận nhỏ bị chèn ép, có tinh thần yêu nước

+ Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo nhất, bị áp bóc lột nặng nề, căm thù đế quốc phong kiến

- Các giai cấp, tầng lớp xã hội :

+ Công nhân (xuất từ cuối kỷ X I X) ngày công đảo, phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy…bị bóc lột thạm tệ, lương thấp nên đời sống khổ cực Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong trào chống đế quốc, cải thiện đời sống

+ Tầng lớp tư sản, xuất thân từ nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xưởng thủ cơng, chủ hãng bn bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép

+ Tiểu tư sản thành thị gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp người làm nghề tự do…

- Sự xuất lực lượng xã hội với mâu thuẫn dân tộc giai cấp ngày sâu sắc sở phong trào dân tộc dân chủ diễn sôi nổi, nhiều màu sắc năm đầu kỷ XX

(33)

1.Phan Bội Châu xu hướng bạo động

Trình bày nét phong trào Đông Du: - Lãnh đạo phong trào Đông Du Phan Bội Châu

-Mục tiêu: xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, trị tiến

- Chủ trương: giành độc lập phương pháp bạo động, với cách thức tổ chức, huy động lực lượng khác xưa (học sinh hướng dẫn nhắc lại chủ trương cứu nước trước )

- Hoạt động:

+ Năm1904, Phan Bội Châu sáng lập Duy Tân Hội với mục tiêu chống Pháp , giành độc lập, xây dựng thể Quân chủ lập hiến Lúc đầu hội chủ trương cầu viện Nhật Bản nhanh chóng chuyển sang “cầu học”, tổ chức phong trào Đông Du

+ Từ tháng 9-1908, thực dân Pháp câu kết yêu cầu phủ Nhật trục xuất người Việt Nam yêu nước Phong trào Đông du tan rã

+ Dưới ảnh hưởng Cách mạng Tân Hợi, tháng 6-1912, Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội, nhằm đánh Pháp, khôi phục độc lập Việt Nam, thành lập “Nước Cộng hoà Dân quốc Việt nam” tức từ bỏ chủ trương lập thể quân chủ lập hiến

+ Ngày 24-12-19213, Phan Bội Châu bị bắt Việt Nam Quang phục hội rơi vào thời kỳ khủng hoảng lãnh đạo, hoạt động yếu dần tan rã

- Trao đổi, nêu vài nhận xét hoạt động Phan Bội châu giai đoạn 2 Phan Châu Trinh xu hướng cải cách:

Trình bày chủ trương hoạt động Phan Châu Trinh: - Chủ trương:

+ Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh chủ trương thiết lập dân chủ, dân quyền thông qua đường cải cách để tiến tới độc lập Ông muốn dựa vào Pháp để đánh đổ vua vận động nhân dân “tự lực khai hoá”

+ Năm 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng mở vận động Duy tân Trung Kì

- Hoạt động:

(34)

+ Cuộc vận động chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 Trung Kì phong trào bị thực dân Pháp đàn áp, Phan Châu Trinh bị bắt

- Nhận xét xu hướng, hoạt động Phan Châu Trinh

3 Đông Kinh nghĩa thục, vụ đầu đọc binh sĩ Pháp Hà Nội hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế

Trình bày tóm tắt Đơng Kinh nghĩa thục; vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội ; hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế :

-Đông kinh nghĩa thục:

Đây trường học lập theo ý tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh(học tập mơ hình Nhật)

Từ Hà Nội, vận động mở trường dạy học theo lối phát triển khắp nơi, trở thành phong trào rầm rộ

Sáng lập viên trường ban đầu sĩ phu yêu nước Lương Văn Can, Nguyễn Quyền

Ngoài dạy kiến thức văn hoá thực dụng, tuyên truyền chữ quốc ngữ, Đơng kinh nghĩa thục cịn đẩy mạnh vận động tuyên truyền yêu nước, phổ biến tư tưởng tân lĩnh vực, kinh tế văn hóa

Tháng 11-1907, Pháp đóng cửa trường, hầu hết giáo viên bị bắt - Nêu nhận xét Đông Kinh Nghĩa Thục

- Vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội (6-1908):

+Ngun nhân: bất bình với sách thống trị cung cách đối xử của thực dân Pháp, binh lính Việt nam quân đội Pháp đứng dậy đấu tranh, kết hợp với hoạt động nghĩa quân Đề Thám

+Diễn biến: vài nét

Ý nghĩa: lần lực lượng binh lính người Việt Nam giác ngộ, quay súng chống lại thực dân Pháp, trở thành lực lượng yêu nước quan trọng, góp phần vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc

- Những hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế:

(35)

Tháng 1-1909, quân Pháp công Phồn Xương, nghĩa quân phải di chuyển liên tục qua nhiều tỉnh Tháng 2-1913, Hoàng Hoa Thám bị giết hại Khởi nghĩa Yên Thế chấm dứt

Khởi nghĩa Yên Thế thể lòng yêu nước đấu tranh bền bỉ nông dân Sự thất bại khởi nghĩa n Thế chứng tỏ: để tự giải phóng, nơng dân cần phải đặt lãnh đạo giai cấp tiên tiến có đủ lực

LỚP 12 : CHỦ ĐỀ

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949)

1 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH - Hiểu trình bày được:

Những kiện lớn quan trọng tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ hai:

+ Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai: Hội nghị Ianta (2.1945), thành lập tổ chức Liên hợp quốc (mục đích nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc)

+ Sự hình thành hai hệ thống: Xã hội chủ nghĩa Tư chủ nghĩa, mối quan hệ ngày căng thẳng hai hệ thống tình trạng Chiến tranh lạnh

- Phân tích trình bày được:

+ Thế hình thành trật tự giới sau Thế chiến thứ hai? + Ý nghĩa việc thành lập tổ chức Liên hợp quốc

+ Những biểu chủ yếu hình thành hai hệ thống xã hội đối lập mối quan hệ hai hệ thống

2 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1.Hội nghị Ianta (2.1945) thỏa thuận ba cường quốc Trình bày ba định quan trọng Hội nghị I-an-ta:

(36)

-Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật -Thành lập tổ chức Liên hợp quốc

-Phân chia phạm vi ảnh hưởng ba cường quốc châu Âu châu Á

Những định Hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cường quốc trở thành khuôn khổ trật giới mới-trật tự hai cực Ianta

Xác định lược đồ việc phân chia khu vực ảnh hưởng châu Âu, châu Á giải thích từ thỏa thuận phân chia hình thành khuôn khổ trật tự giới mới, thường gọi Trật tự hai cực Ianta, Mĩ Liên Xô đứng đầu cực

-Quan sát hình Thủ tướng Anh –U-Sớcsin, Tổng thống Mĩ –Ph.Rudơven, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô –I.Xtalin tai Hội nghị Ianta nhận xét định quan trọng hội nghị

2 Sự thành lập Liên hợp quốc (LHQ)

Trình bày thành lập Liên hợp quốc : mục đích nguyên tắc hoạt động bản của Liên hợp quốc, qua hiểu vai trị, thành phần ngun tắc hoạt động của Hội đồng Bảo an :

Hội nghị quốc tế với tham gia đại diện 50 quốc gia Xan Phranxixcô (Mĩ) họp từ 25.4 – 26.6.1945) thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc Hiến chương – văn kiện quan trọng LHQ

Mục đích LHQ trì hịa bình an ninh giới phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác giũa quốc gia giới

Quy định LHQ hoạt động theo nguyên tắc Bình đẳng chủ quyền nước Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nuớc Chung sống hịa bình trí nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc)…

Hiến chương quy định máy tổ chức Liên hợp quốc gồm quan, Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Ban thư kí…

Trình bày ngun tắc hoạt động LHQ nêu ý nghĩa ngun tắc

3 Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập

(37)

Sự kiện quan trọng diễn sau chiến tranh giới thứ hai dẫn tới hình thành hai hệ thống xã hội đối lập - hệ thống Xã hội chủ nghĩa hệ thống Tư chủ nghĩa:

Nước Đức bại trận bị nước Đồng minh chiếm đóng

Do bất đồng sâu sắc chủ yếu Liên Xô Mĩ, cuối lãnh thổ nước Đức đời hai nhà nước – Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (9.1949) Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức (10.1949) theo hai chế độ trị khác

Sự đời nước dân chủ nhân dân Đông Âu (1945-1947) Sự thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (1.1949) Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức (10.1949)… dẫn tói hình thành Hệ thống Xã hội chủ nghĩa

Kế hoạch phục hưng châu Âu (Kế hoạch Mácsan) Mĩ đề năm 1947, nhằm viện trợ nước Tây Âu khôi phục kinh tế sau chiến tranh, sau Cộng hòa Liên bang Đức tham gia kế hoạch

Như thế, hệ thống tư chủ nghĩa hình thành bao gồm chủ yếu Mĩ, nước tư Tây Âu

CHỦ ĐỀ

VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

- Trình bày tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 : Đất nước bị chia cắt làm hai miền (tạm thời) Phân tích nhiệm vụ cách mạng nước, miền mối quan hệ nhiệm vụ hai miền

- Hiểu yêu cầu cách mạng nhân dân miền Bắc nhiệm vụ phải hoàn thành năm 1954 - 1960: hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất

-Phân tích ý nghĩa kiện hạn chế cải cách ruộng đất Trình bày phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ -Diệm, gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng( 1954 - 1959), đấu tranh địi hồ bình tầng lớp nhân dân; phong trào “Đồng khởi” ; đời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

(38)

- Nêu thành tựu trị, kinh tế, văn hố nhân dân miền Bắc kế hoạch năm (1961 - 1965) : công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục

- Nêu diễn biến đặc điểm chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ Cuộc đấu tranh nhân dân ta phá “ấp chiến lược”, chiến thắng ấp Bắc chiến dịch tiến công địch miền Đông Nam Bộ đông  xuân 1964-1965 ; ý nghĩa kiện : làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ

Nêu âm mưu hành động Mĩ việc mở rộng chiến tranh miền Bắc (1965 - 1968) Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương lớn : thành tựu kết chủ yếu

- Nhân dân miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” Mĩ : nêu âm mưu thủ đoạn Mĩ ; trình bày diễn biến thắng lợi lớn nhân dân miền Nam : chiến thắng Vạn Tường, buộc Mĩ thừa nhận thất bại “Chiến tranh cục bộ”; trình bày bối cảnh, diễn biến Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) phân tích ý nghĩa thắng lợi hạn chế ta

-Trình bày thành tựu cơng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội (1969 - 1973) nhân dân miền Bắc ; đóng góp sức người, sức cho cách mạng miền Nam ; thành tích chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ lần thứ hai (1972) phân tích vai trị, ý nghĩa kiện

- Nêu nội dung, đặc điểm chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” đế quốc Mĩ (1969  1972) Trình bày thắng lợi lớn nhân dân miền Nam làm thất bại chiến lược : Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam thành lập, số chiến dịch đặc biệt tiến công chiến lược năm 1972 Phân tích ý nghĩa kiện

- Diễn biến, nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri năm 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam

- Trình bày thành tựu nhân dân miền Bắc việc khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục sản xuất chi viện cho miền Nam

- Nêu bối cảnh chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Trình bày diễn biến chiến dịch lớn Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975: chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh

(39)

-Phân tích ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước

II.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

I.XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965)

1 TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG

Trình bày tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, đồng thời yêu cầu học sinh biết nhiệm vụ cách mạng nước, miền mối quan hệ nhiệm vụ hai miền:

-Tình hình:

Ngày 16-5-1955, tốn lính Pháp cuối rút khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc hồn tồn giải phóng Tháng 5-1956, Pháp rút qn khỏi miền Nam chưa thực hiệp thương tổng tuyển cử thống miền Nam - Bắc

Ở miền Nam, Mĩ thay chân Pháp đưa Ngơ Đình Diện lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta làm hai miền, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Đông Nam Á

-Nhiệm vụ: nhân dân ta vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, vừa phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực hồ bình thống nước nhà

- Mối quan hệ cách mạng hai miền : miền Bắc hậu phương nên có vai trò định nhất, miền Nam tiền tuyến có vai trị định trực tiếp việc thực nhiệm vụ chung, trước hết đánh bại đế quốc Mĩ, giải phóng miền Nam

Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp nhau, tạo điều kiện cho phát triển Đó quan hệ hậu phương với tiền tuyến

-Quan sát hình 57-SGK để biết thêm nhân dân Hà Nội mừng ngày thủ giải phóng

2 MIỀN BẮC HỒN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHƠI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954-1960)

(40)

Trình bày thành tựu việc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957), phân tích ý nghĩa, nêu một số hạn chế chủ yếu :

- Hoàn thành cải cách ruộng đất

Trong năm (1954-1956), miền Bắc tiến hành tiếp đợt giảm tô đợt cải cách ruộng đất

Kết : 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ chia cho triệu hộ nông dân Khẩu hiệu “người cày có ruộng“ trở thành thực

Mặc dù có sai lầm việc đấu tố tràn lan, thô bạo, đấu tố địa chủ kháng chiến ; sửa sai

Sau cải cách, mặt nơng thơn miền Bắc có nhiều thay đổi, khối liên minh công nông củng cố

- Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

Trong nông nghiệp, nông dân hăng hái khẩn hoang, phục hoá Cuối năm 1957, sản lượng lương thực đạt gần triệu tấn, nạn đói kinh niên miền Bắc giải

Trong công nghiệp, ta khôi phục mở rộng hầu hết nhà máy, xí nghiệp bị phá hỏng, xây dựng thêm số nhà máy

Các ngành thủ công nghiệp, thương nghiệp nhanh chóng khơi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân

Ngoại thương tập trung vào nhà nước, ta đặt quan hệ buôn bán với 27 nước Trong giao thông vận tải, khôi phục tuyến đường sắt, sửa chữa làm đường ôtô, đường hàng không quốc tế khai thơng

Văn hố, giáo dục, y tế đẩy mạnh, hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân quan tâm xây dựng

-Quan sát hình 58-SGK nhận xét cơng cải cách ruộng đất

-Quan sát hình 59, 60-SGK để biết thêm công khôi phục kinh tế-hàn gắn vết thương chiến tranh

b Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội (1958-1960) Trình bày thành tựu công tải tạo quan hệ sản xuất bước đầu phát triển kinh tế-xã hội năm 1958-1960 :

(41)

Trong năm (1958-1960), miền Bắc lấy cải tạo quan hệ sản xuất làm trọng tâm: cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư tư doanh; khâu hợp tác hóa nơng nghiệp

Trong phong trào vận động xây dựng hợp tác xã, đến cuối năm 1960, có 85% hộ nơng dân với 70% ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp

Đối với tư sản dân tộc, ta cải tạo phương pháp hịa bình; đến cuối năm 1960, có 95% số hộ tư sản vào công ty hợp doanh

-Xây dựng phát triển kinh tế - xã hội :

Trọng tâm phát triển thành phần kinh tế quốc doanh Đến năm 1960, miền Bắc có 172 xí nghiệp lớn Trung ương quản lý

Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế có bước phát triển

3 MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ - DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI“ (1954-1960)

a Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)

Trình bày nét phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ - Diệm, gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng( 1954 - 1959), đấu tranh địi hồ bình tầng lớp nhân dân :

Cách mạng miền Nam từ năm 1954 chuyển sang đấu tranh chống Mĩ -Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954, bảo vệ hồ bình, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng

Mở đầu “Phong trào hồ bình“ nhân dân Sài Gịn - Chợ Lớn (8-1954), với mít tinh, đưa yêu sách đòi thi hành Hiệp định Pa-ri

Khi Mĩ-Diệm khủng bố, đàn áp, phong trào hịa bình lan rộng thành phố khác Huế, Đà Nẵng Chuyển sang đấu tranh trị kết hợp với vũ trang

b Phong trào "Đồng khởi"(1959 - 1960)

Trình bày hồn cảnh, diễn biến lược đồ, kết quả, ý nghĩa phong trào Đồng khởi :

- Điều kiện lịch sử :

Những năm 1957-1959, Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, phong trào đấu tranh quần chúng ; đề Luật 10/59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật

(42)

- Diễn biến phong trào "Đồng khởi":

Ngày 17-1-1960, “Đồng khởi" nổ huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau nhanh chóng lan tồn tỉnh Bến Tre, phá vỡ mảng lớn quyền địch

“Đồng khởi" nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên Đến năm 1960, ta làm chủ nhiều thôn, xã Nam Bộ, ven biển Trung Bộ Tây Nguyên

Thắng lợi “Đồng khởi" dẫn đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960

-Ý nghĩa :

Phong trào "Đồng khởi" giáng đòn nặng nề vào sách thực dân kiểu Mĩ, làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngơ Đình Diệm

Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng

-Quan sát hình 62 –SGK biết thêm phong trào "Đồng khởi"

II.GIỚI THIỆU MỐT SỐ GIÁO ÁN BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

LỚP 10:

CHƯƠNG

XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ BÀI 1

SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

Học sinh cần hiểu mốc bước tiến chặng đường dài, phấn đấu qua hàng triệu năm loài người nhằm cải thiện đời sống cải biến thân người

2 Tư tưởng tình cảm

Giáo dục lịng u lao động lao động khơng nâng cao đời sống người mà hoàn thiện thân người

3 Kỹ năng

(43)

II Thiết bị, tài liệu dạy học

1 Giới thiệu khái quát chương trình lịch sử lớp 10

Yêu cầu hướng dẫn phương pháp học môn nhà, lớp 2 Dẫn dắt vào học

Giáo viên nêu tình qua câu hỏi tạo khơng khí học tập: Chương trình lịch sử học THCS phân chia thành thời kỳ? Kể tên thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với thời kỳ? Xã hội loài người loài người xuất nào? Để hiểu điều tìm hiểu học hơm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Các hoạt động thầy trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Trước hết giáo viên kể câu chuyện nguồn gốc dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với bọc trăm trứng chuyện Thượng đế sáng tạo lồi người) sau nêu câu hỏi: Loài người từ đâu mà ra? Câu chuyện kể có ý nghĩa gì?

- Học sinh qua hiểu biết, qua câu chuyện giáo viên kể đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi?

Giáo viên dẫn dắt, tạo khơng khí tranh luận - Giáo viên nhận xét bổ sung chốt ý

+ Câu chuyện truyền thuyết phản ánh xa xưa người muốn lý giải nguồn gốc song chưa đủ sở khoa học nên gửi gắm điều vào thần thánh

+ Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt khảo cổ học cổ sinh học tìm nói lên phát triển lâu dài sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao trình biến chuyển từ vượn thành người

1 Sự xuất loài người đời sống của người nguyên thuỷ

- Giáo viên nêu câu hỏi: Vậy người đâu mà ra? Căn vào sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng định đến chuyển biến đó? Ngày q trình chuyển biến có diễn khơng? Tại

(44)

sao? triệu năm trước

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- Giáo viên: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn dài Bước phát triển trung gian người tối cổ (người thượng cổ)

Nhiệm vụ cụ thể nhóm là:

+ Nhóm 1: Thời gian tìm dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hoá cấu tạo thể?

+ Nhóm 2: Đời sống vật chất quan hệ xã hội người tối cổ

- Học sinh: Từng nhóm đọc sách giáo khoa, tìm ý trả lời thảo luận thống ý kiến trình bày giấy 1/2 tờ A0

Đại diện nhóm trình bày kết Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm khác bổ sung Cuối giáo viên nhận xét chốt ý:

Nhóm 1:

+ Thời gian tìm dấu tích người tối cổ bắt đầu khoảng triệu năm trước

+ Di cốt tìm thấy Đơng Phi, Giava (Inđơnêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hố (Việt Nam)

+ Người tối cổ hoàn toàn hai chân, đôi tay tự cầm nắm, kiếm thức ăn Cơ thể có nhiều biến đổi, trán, hộp sọ

- Bắt đầu khoảng triệu năm tìm thấy dấu vết người tối cổ số nơi Đông Phi, Inđônêxia, Trung Quốc, Việt Nam

Nhóm 2: Đời sống vật chất có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên mặt cho sắc vừa tay cầm  rìu đá (đồ đá cũ - sơ kỳ)

- Đời sống vật chất người nguyên thuỷ

+ Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ)

+ Biết làm lửa (phát minh lớn) điều quan trọng cải thiện sống từ ăn sống  ăn chín

+ Làm lửa

+ Cùng lao động tìm kiếm thức ăn Chủ yếu hái lượm săn bắt thú

(45)

+ Quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng đầu, có phân cơng lao động nam - nữ, chăm sóc cái, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm - gia đình Sống hang động mái đá, lều dựng cành Hợp quần  bầy người nguyên thuỷ

- Quan hệ xã hội người tối cổ gọi bầy người nguyên thuỷ

Hoạt động 3: Cả lớp

Giáo viên dùng ảnh biểu đồ để giải thích giúp học sinh hiểu nắm hơn:

1 ảnh người tối cổ ảnh công cụ đá

3 Biểu đồ thời gian người tối cổ

- Về hình dáng: Tuy cịn nhiếu dấu tích vượn người người tối cổ khơng cịn vượn

- Người tối cổ Người chế tác sử dụng công cụ (Mặc dù rìu đá cịn tho kệch đơn giản)

- Thời gian:

4 triệu năm triệu năm vạn năm vạn năm

(người tối cổ) - đứng thẳng - Hòn đá ghè đẽo sơ qua

- Lượm hái, săn đuổi thú - Bầy người

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

Giáo viên trình bày: Qua trình lao động, sống người ngày phát triển Đồng thời người tự hồn thành q trình hồn thiện  tạo bước nhảy vọt từ vượn thành người tối cổ Ta tìm hiểu bước nhảy vọt thứ trình

- Giáo viên chia lớp thành nhóm, nêu câu hỏi cho

(46)

từng nhóm:

+ Nhóm 1: Thời đại người tinh khôn bắt đầu xuất vào thời gian nào? Bước hồn thiện hình dáng cấu tạo thể biểu nào?

+ Nhóm 2: Sự sáng tạo người tinh khôn việc chế tạo công cụ lao động đá

+ Nhóm 3: Những tiến khác sống lao động vật chất

- Học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận tìm ý trả lời Sau đại diện nhóm trình bày kết thống nhóm Học sinh nhóm khác bổ sung Cuối giáo viên nhận xét chốt ý:

Nhóm 1: Đến cuối thời đồ đá cũ, khoảng vạn năm trước người tinh khơn (hay cịn gọi người đại) xuất Người tinh khơn có cấu tạo thể người ngày nay: xương cốt nhỏ nhắn, bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh hoạt Hộp sọ thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, hình dáng gọn linh hoạt, lớp lơng mỏng khơng đưa đến xuất màu da khác (3 đại chủng lớn vàng - đen - trắng)

-Khoảng vạn năm người tinh khôn xuất Hình dáng cấu tạo thể hồn thiện người ngày

Nhóm 2: Sự sáng tạo người tinh khôn kỹ thuật chế tạo công cụ đá: Người ta biết ghè cạnh sắc mảnh đá làm cho gọn sắc với nhiều kiểu, loại khác Sau mài nhẵn, khoan lỗ hay nấc để tra cán  Cộng cụ đa dạng hơn, phù hợp với công việc lao động, chau chuốt có hiệu  Đồ đá

Nhóm 3: óc sáng tạo người tinh khơn cịn chế tạo nhiều cơng cụ lao động khác: Xương cá, cành làm lao, chế cung tên, đan lưới đánh cá, làm đồ gốm Cũng từ đời sống vật chất nâng lên Thức ăn tăng lên đáng kể Con người rời hang động định cư địa điểm thuận lợi Cư trú nhà cửa trở nên phổ biến

- Óc sáng tạo sáng tạo người tinh khôn công việc cải tiến công cụ đồ đá biết chế tác thêm nhiều công cụ

+ Công cụ đá: Đá cũ  đá (ghè nhẵn -đục lỗ tra cán)

+ Công cụ mới: Lao, cung tên

(47)

Giáo viên trình bày: Cuộc cách mạng đá -Đây thuật ngữ khảo cổ học thích hợp với thực tế phát triển người Từ người tinh khơn xuất thời đá cũ hậu kì, người dã có bước tiến dài: Đã có cư trú nàh cửa, sống ổn định lâu dài (lớp vỏ ốc sâu 1m nói lên lâu tới nghìn năm)

mới.

Như phải kéo dài tính luỹ kinh nghiệm tới vạn năm Từ vạn năm đến vạn năm trước bắt đầu thời đá

Giáo viên nêu câu hỏi: - Đá công cụ đá có điểm khác so với cơng cụ đá cũ?

Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời - Học sinh khác bổ sung, cuối giáo viên nhận xét chốt lại: Đá công cụ đá ghè sắc, mài nhẵn, tra cán dùng tốt Khơng người ta cịn sử dụng cung tên thục

Giáo viên đặt câu hỏi: Sang thời đại đá sống vật chất người có biến đổi nào?

Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời: - Học sinh khác bổ sung, cuối giáo viên nhận xét chốt ý:

- Sang thời đại đá sống người có thay đổi lớn lao

- vạn năm trước thời kỳ đá bắt đầu

+ Từ chỗ hái lượm, săn bắn  trồng trọt chăn nuôi (người ta trồng số lương thực thực phẩm lúa, bầu, bí Đi săn bắn thú nhỏ người ta giữ lại nuôi dưỡng thành gia súc nhỏ chó, cừu, lợn, bị, )

+ Người ta biết làm da thú để che thân cho ấm "cho có văn hố" (Tìm thấy cúc, kim xương)

+ Người ta biết làm đồ trang sức (vòng vỏ ốc hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai đá mầu)

- Cuộc sống người có thay đổi lớn lao, người ta biết:

+ Trồng trọt, chăn nuôi + Làm da thú che thân

+ Làm nhạc cụ

(48)

+ Con người biết đến âm nhạc (cây sáo xương, đàn đá, )

Giáo viên kết luận: Như thế, bước, bước người không ngừng sáng tạo, kiếm thức ăn nhiều hơn, sống tốt vui Cuộc sống bớt dần lệ thuọc vào thiên nhiên Cuộc sống người tiến với tốc độ nhanh ổn định từ thời đá

4 Sơ kết học

Giáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh với việc yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

-Nguồn gốc lồi người, ngun nhân định đến q trình tiến hoá -Thế người tối cổ? Cuộc sống vật chất xã hội người tối cổ -Những tiến kĩ thuật người tinh khôn xuất hiện?

5 Dặn dò, tập nhà

- Nắm cũ Đọc trước trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Bài tập:

Lập bảng so sánh

Nội dung Thời kì đá cũ Thời kì đá mới

Thời gian Chủ nhân

Kĩ thuật chế tạo công cụ đá Đời sống lao động

LỚP 11: Bµi 24

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 - 1918

(49)

1 Về kiến thức Giúp học sinh

- Hiểu đặc điểm bối cảnh Việt Nam chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ

- Biết khởi nghĩa vận động khởi nghĩa năm chiến tranh giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh

- Sự xuất khuynh hướng cứu nước Việt Nam đầu kỷ XX 2 Về tư tưởng

- Trân trọng truyền thống yêu nước nhân dân ta 3 Về kỹ năng

- Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh kiện - Biết tổng kết kinh nghiệm rút học

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tổ chức cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ánh kinh tế - xã hội khởi nghĩa thời kỳ

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu kỷ XX

Câu 2: Phân tích giống khác hai xu hướng bạo động cải cách đầu kỷ XX

2 Dẫn dắt vào mới

- Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại nét chiến tranh giới thứ 1914 - 1918: chiến tranh đế quốc phi nghĩa lôi kéo 33 nước giới (chủ yếu nước châu Âu) vào vịng khói lửa chiến tranh, chiến trường diễn châu Âu Chiến tranh diễn chủ yếu châu Âu song có tác động đến nhiều nước giới có nước thuộc địa chủ nghĩa đế quốc

- Việt Nam thuộc địa thực dân Pháp khơng tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng chiến tranh Để hiểu chiến tranh giới thứ tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội Việt Nam tìm hiểu 24: Việt Nam năm chiến tranh giới thứ

(50)

Hoạt động thầy trò Kiến thức học sinh cần nắm

* Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để thấy được:

+ Ý đồ Pháp thuộc địa kinh tế

+ Để thực ý đồ đó, Pháp thực sách, biện pháp gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh bàn hợp thành nhóm để nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận đưa câu trả lời

- Học sinh theo dõi SGK thảo luận tìm câu trả lời

- Giáo viên gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung

- Giáo viên nhận xét, kết luận

+ Khi chiến tranh giới thứ bùng nổ, đế quốc Pháp tham chiến Tồn quyền Đơng Dương tun bố: “Nhiệmvụ chủ yếu Đông Dương phải cung cấp cho quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực tài lực (Báo dư luận số tháng 8/1914) Chứng tỏ ý đồ Pháp kinh tế Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng là: Vơ vét cải để gánh đỡ tổn thất thiếu hụt Pháp chiến tranh

+ Để thực mưu đồ đó, Pháp thực loạt sách, biện pháp riết kinh tế:

- Tăng thứ thuế

- Bắt nhân dân ta mua công trái

I Tình hình kinh tế - xã hội 1 Những biến động kinh tế

* Âm mưu Pháp với Việt Nam Trong chiến tranh giới thứ 1914 - 1918: Vơ vét tối đa nhân lực, vật lực thuộc địa để gánh đỡ cho tổn thất thiếu hụt Pháp chiến tranh

* Chính sách kinh tế Pháp + Tăng thứ thuế

+ Bắt nhân dân mua công trái

(51)

năm chiến tranh, quyền thuộc địa thu 184.305.114 phơrăng tiền cơng trái 13.816.117 phơ tiền qun góp

- Vơ vét hàng trăm lương thực nông sản loại, hàng vạn kim loại cần thiết cho việc chế tạo vũ khí để đưa sang Pháp

- Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp phục vụ cho chiến tranh (đay, thầu dầu )

* Hoạt động 2: Nhóm

- Giáo viên: Tình trạng chiến tranh sách kinh tế Pháp tác động không nhỏ đến kinh tế Việt Nam, tạo biến động kinh tế Việt Nam Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm (mỗi bàn hợp thành nhóm) để trả lời câu hỏi: Tình trạng chiến tranh sách kinh tế Pháp chiến tranh ảnh hưởng đến Việt Nam? Giáo viên gợi ý: Tác động tích cực hạn chế nơng nghiệp, cơng thương nghiệp?

- Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi, bổ sung cho để hoàn thiện câu trả lời

- Giáo viên nhận xét kết luận:

+ Trong nông nghiệp: Từ chỗ độc canh lúa phần chuyển sang trồng phục vụ cho chiến tranh thầu dầu, đậu, lạc Ở tỉnh trung du miền Bắc có tới 251 đất trồng lúa chuyển sang trồng đậu tây Trong năm chiến tranh, nơng nghiệp trồng lúa gặp nhiều khó khăn Đầu năm 1915, tỉnh Sơn Tây, Bắc Ninh, Hồ Bình bị hạn đến

nước Pháp

+ Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp

* Những biến động kinh tế

- Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn thuỷ lợi không quan tâm  Nông dân bị bần hoá

(52)

mức gần trắng Giữa 1915, đê vỡ hầu hết sông lớn thuộc Bắc kỳ làm ngập tới 22.000 đất Vì nơng dân bị bần hố

+ Trong cơng thương nghiệp: Những mỏ khai thác đầu tư thêm vốn, số công ty than xuất như: công ty than Tuyên Quang (1915), Đông Triều (1917) Các kim loại cần thiết đẩy mạnh khai thác

+ Nhập từ Pháp giảm đáng kể (vì nước Pháp có chiến tranh, sản xuất hàng hố đình đốn), tư sản người Việt tranh thủ mở rộng kinh doanh quy mơ sản xuất, đồng thời xuất nhiều xí nghiệp  Chứng tỏ sách Pháp nhiều kích thích phát triển công nghiệp giao thông vận tải Việt Nam

Giáo viên cho gọi học sinh đọc phần chữ nhỏ sách giáo khoa để thấy phát triển công nghiệp Việt Nam chiến tranh 1914 -1918

- Giáo viên cung cấp thêm cho học sinh tư liệu Bạch Thái Bưởi, số nhà tư sản Việt Nam lên cạnh tranh với giới kinh doanh nước ngoài, sau chiến tranh giới thứ Ông đứng đầu cơng ty Bạch Thái Bưởi Hải Phịng Lợi dụng sách nới tay độc quyền tư Pháp, ơng tranh thủ kinh doanh: Ơng có đội tàu chạy khắp đường sông quan trọng Bắc kỳ, Trung kỳ, chạy tuyến ven biển Hải Phòng Năm 1914, cơng ty Bạch Thái Bưởi đóng tàu trọng tải 100 tấn,

+ Những mỏ than, mỏ kim loại đầu tư thêm vốn, số công ty khai thác xuất

+ Công việc kinh doanh người Việt mở rộng công ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp xuất

(53)

năm 1916 đóng tàu trọng tải 200 tấn, năm 1917 đóng tàu thép dài 46m, rộng 7,2m, cao 3,6m, động 400 mã lực Năm 1919 ơng có đội tàu 25 chiếc, 20 xà lan sở đóng sửa chữa tàu với 1500 công nhân Hải Phòng Bạch Thái Bưởi đại diện tiêu biểu giai cấp tư sản Việt Nam cạnh tranh với tư sản nước

- Giáo viên dẫn dắt: Chính sách Pháp biến động kinh tế tác động mạnh đến xã hội Việt Nam nào?

* Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân

- Giáo viên đặt câu hỏi: Chính sách thực dân biến đổi kinh tế ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam nào?

Gợi ý ảnh hưởng tới đời sống giai cấp nào?

- Học sinh theo dõi SGK để trả lời: - Giáo viên bổ sung kết luận

+ Nạn bắt lính sách nông nghiệp làm cho sức sản xuất nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng đời sống nhân dân ngày bị bần Trong chiến tranh, gần 10 vạn niên bị đưa sang chiến trường châu Âu làm lính chiến hay lính thợ Từ 1915 - 1919, số lính thợ đưa sang Pháp 48.891 người “Viên công sứ Đông Dương lệnh cho bọn quyền ông ta thời gian định phải nộp cho đủ số người quy định Bằng cách điều khơng quan trọng, quan liệu mà xoay xở Thoạt đầu

2 Tình hình phân hố xã hội

- Chính sách thực dân biến đổi kinh tế thúc đẩy phân hoá xã hội

(54)

chúng tóm người khoẻ mạnh, nghèo khổ sau chúng địi đến nhà giàu Những cứng cổ, chúng tìm cớ để sinh chuyện với họ gia đình họ, tốp bị xích tay tỉnh lị, tốp chờ đợi xuống tàu nhốt trường trung học Sài Gịn, có lính canh gác, “lưỡi lê tuốt trần, súng lên đạn sẵn”

+ Do công nghiệp phát triển bước lên giai cấp cơng nhân tăng lên số lượng, năm 1913 có 12.000 người đến năm 1916 lên tới 17.000 người Công nhân cao sứ tăng gấp lần Công nhân xí nghiệp tư sản Việt Nam tăng lên Trước chiến tranh, sở kinh doanh Bạch Thái Bưởi có vài trăm cơng nhân đến năm 1919 tăng lên 1.500 người

* Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân

- Giáo viên nêu câu hỏi: Số lượng công nhân tăng rõ rệt chiến tranh đâu?

- Học sinh dựa vào kiến thức học để trả lời

Do sách tư Pháp chiến tranh như: bỏ thêm vốn đầu tư, mở rộng công nghiệp khai thác, khuyến khích tư nước ngồi đầu từ vào Việt Nam (nới lỏng tay độc quyền) để ổn định kinh tế thuộc địa cung cấp sản phẩm cho nhu cầu nước Pháp

- Giáo viên bổ sung: Trong chiến tranh, Pháp cần nhiều công nhân làm việc ngành cơng nghiệp quốc phịng để chế tạo vũ khí, sản xuất quân trang quân dụng  Chính quyền

(55)

Đơng Dương tuyển mộ nhiều lính thợ Việt Nam sang Pháp Chính quyền Đơng Dương cịn có sách mở rộng kinh doanh cho tư sản xứ, giới kinh doanh Việt Nam có điều kiện mở rộng sở sản xuất Một số nhà tư sản có số vốn lớn, thu hút hàng ngàn công nhân

Trước công nhân Việt Nam tập trung khu khai thác, tập trung số ngành phục vụ chiến tranh: đóng tàu, sửa chữa quân nhu, sản xuất cao su, hoá chất

- Giáo viên thơng báo: Trong chiến tranh có số hội kinh doanh nên tư sản Việt Nam tranh thủ thoát khỏi kiềm chế tư Pháp (Bạch Thái Bưởi) tầng lớp tiểu tư sản thành thị có bước phát triển rõ rệt số lượng Tuy nhiên đến cuối chiến tranh, hai giai tầng tư sản tiểu tư sản chưa thực hình thành Mặc dù giành vai trò định kinh tế, tư sản Việt Nam muốn có địa vị trị định Họ lập quan ngôn luận riêng báo diễn đàn xứ, An Hà, Đại Việt nhằm bênh vực quyền lợi kinh tế cho giai cấp - Giáo viên dẫn dắt: Trong chiến tranh phong trào đấu tranh giai cấp tầng lớp diễn nào? Chúng ta tìm hiểu mục II

* Hoạt động 1: Cả lớp

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa mục 1, 2, 3, 4, lập bảng thống kê theo mẫu

- Trong chiến tranh, tư sản Việt Nam tiểu tư sản có tăng số lượng, song chưa trở thành giai cấp Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người nước

II Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh

(56)

trào thức đấu tranh

phÇn chđ u

- Häc sinh theo dâi s¸ch gi¸o khoa, lËp bảng vào ghi

- Giỏo viờn bao quỏt lớp hớng dẫn học sinh lập bảng, giải đáp thắc mắc học sinh, yêu cầu học sinh dựa vào bảng thống kê nội dung sách giáo khoa để trả lời câu hỏi:

+ Em có nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân ta chiến tranh giới thứ nhất?

- Giáo viên sau học sinh lập bảng xong đa bảng thống kê giáo viên chuẩn bị sẵn để giúp học sinh kiểm tra lại kiến thức va tỡm c

TT Phong trào Địa bàn Hình thức

u tranh

Thành phần

chủ yếu KÕt qu¶

1 ViƯt Nam Quang phơc héi

Dọc đờng biên giới

ViÖt –

Trung Mét sè n¬i

ë miỊn

Trung

Vị trang Công nhân viên chức hoả xa

Thất bại

2 Cuéc vËn

động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân

Trung Kú Khëi nghÜa

- Nhân dân binh lính, có lãnh đạo vua Duy Tân

ThÊt b¹i

3 - Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên

Thái Nguyên

Khởi nghĩa lật đổ đợc quyền địa phơng, làm chủ tỉnh lị thời gian

- Tï trị binh lính ngời Việt

(57)

ngắn Phong trào

hội kín Nam Kỳ

Nam Kì Vũ trang Nông dân Thất bại Biểu lộ tinh thần quật khởi nông dân miỊn Nam Khëi nghÜa vị

trang đồng bo dõn tc thiu s

Tây Bắc Đông Bắc Tây Nguyên

Vũ trang Dân tộc thiểu số

Thất bại Góp phần vào đấu tranh chung dân tộc

* Hoạt động 2: Cá nhân

- Giáo viên gợi ý giúp học sinh nhận xét phong trào giải phóng dân tộc nhân dân ta chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt:

NhËn xÐt vÒ:

+ Địa bàn hoạt động đấu tranh

+ Thành phần phong trào nói lên điều gì? í nghĩa việc binh lính tham gia đấu tranh

+ Hình thức đấu trang chủ yếu gì? + Sự thất bại khởi nghĩa nói lên điều gì?

- Học sinh dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu dựa vào gợi ý giáo viên để nhận xét: Phong trào đấu tranh nhân dân lan rộng khắp từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng, lôi kéo nhiều thành phần nhân dân tham gia: nông dân, cơng nhân, binh lính, dân tộc thiểu số, Hoạt động binh lính ngời Việt quân đội Pháp minh chứng cho truyền thống yêu nớc nhân dân ta, chứng minh ý thức giác ngộ binh lính ngời Việt qn đội Pháp, hình thức chủ yếu đấu tranh vũ trang Kết

- NhËn xÐt:

+ Phong trào đấu tranh lan rộng khắp nớc, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu vũ trang

(58)

quả thất bại nói lên bế tắc đờng lối phong trào yêu nớc Việt Nam giai đoạn

* Hoạt động 3: Nhóm

- GV dÉn d¾t: chóng ta vừa đa nhân xét chung khởi nghĩa, nhiên khởi nghĩa, dậy lại có nét riêng Em hÃy tìm nÐt riªng cđa mét sè cc nỉi dËy

- Học sinh dựa vào sách giáo khoa, tìm tòi, suy nghĩ trả lời, thảo luận theo bàn (nhãm nhá)

- Giáo viên đàm thoại với học sinh, cúng rút nét riêng dậy

(59)

+ Cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Ngun có nhiều nét độc đáo Đây vũ trang bạo động năm chiến tranh lật đổ đợc quyền địa phơng Ngọn cờ “Nam binh phục quốc” bay cao bầu trời tỉnh lị Thái Nguyên, lãnh đạo nghĩa quân phát hịch tuyên bố Thái Nguyên độc lập, đặt quốc hiệu Đại Hùng, vạch tội ác Pháp, kêu gọi đồng bào vùng lên khôi phục độc lập đất nớc Đây vùng dậy mãnh liệt binh lính ngời Việt quân đội Pháp, dùng súng giặc giết giặc, tạo nên truyền thồng tốt đẹp binh sĩ cứu quốc Việt Nam sau

+ Phong trào hội kín Nam Kỳ diễn khắp Nam Kỳ, thành lập nhiều nhóm, hội kín khác nhau, đấu tranh nhiều hình thức khác nhng thống hành động, mục tiêu chung lật đổ quyền tay sai, giành độc lập dân tộc, phong trào mang màu sắc huyền bí, mê tín, đề cao vai trị bùa tôn giáo tổ chức hoạt động, phong trào tự phát nơng dân, cha bắt gặp lãnh đạo giai cấp tiến tiến xã hội, họ cha đặt đợc niềm tin vào tổ chức gửi gắm niềm tin nơi tơn giáo thần thánh

+ Các dậy đồng bào dân tộc thiểu số diễn địa bàn rộng lớn; lợi dụng địa hình rừng núi gây cho địch nhiều thiệt hại, buộc địch phải rút lui nhân nhợng số quyền lợi

(60)

trào đấu tranh vũ trang cứu nớc mang tính chất truyền thống xuất khuynh hớng cứu nớc đầu kỉ XX Để hiểu đợc khuynh hớng cứu nớc xuất nh nào, tìm hiểu mục III

* Hoạt động 1: Cả lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa, hoạt động đấu tranh giai cấp công nhân

- Häc sinh theo dõi sách giáo khoa, trả lời

+ Ngày 22/2/1916 nữ công nhân nhà máy Cái Bầu nghỉ việc

+ Năm 1916 công nhân mỏ Hà Tu đánh trả lính khố xanh

+ Tháng 6, 7/1917 có 22 công nhân mỏ bôxit Cao Bằng bỏ trốn, 47 công nhân Thái Bình đến bỏ trốn

+ Ngày 31/8/1917 nhiều công nhân mỏ than Phấn Mễ Na Dơng tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên

+ Năm 1917 công nhân mỏ Hà Tu biểu tình

+ Năm 1918 công nhân mỏ Hà Tu đốt nhà viên cai thầu tội ngợc đãi cơng nhân

* Hoạt động 2: Cá nhân

- Giáo viên nêu câu hỏi: qua hoạt động đấu tranh giai cấp cơng nhân chiến tranh, em có nhận xét gì?

Giáo viên gợi ý: Em nhận xét về: hình thức đấu tranh, mức độ đấu tranh, mục tiêu, tính chất phong trào,

III Sù xt hiƯn khunh híng cøu níc míi

(61)

- Häc sinh dùa vµo néi dung võa häc suy nghÜ tr¶ lêi

- Giáo viên bổ sung, kết luận:

+ Bớc vào thời kì chiến tranh, phong trào công nhân tiếp diƠn ë nhiỊu n¬i

+ Hình thức đấu tranh: đấu tranh kinh tế hình thức hồ bình, kết hợp với bạo động vũ trang

+ Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế

 Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát, đòi quyền lợi kinh tế, cha ý thức đợc vai trị trị mình, tổ chức cha chặt chẽ, cũn u tranh l t

Phong trào công nhân năm chiến tranh có lúc hoà nhập với phong trào yêu nớc, có lúc tạo nên phong trào riêng, nhng phong trào mang tính tự phát

* Hoạt động 1: Cả lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi SGK, kết hợp với hiểu biết xã hội Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới để giới thiệu tiểu sử hồn cảnh tìm đường cứu nước Người

- Học sinh: Theo dõi SGK dựa vào hiểu biết để trả lời

- Giáo viên bổ sung: Nguyễn Ái Quốc tên thật Nguyễn Sinh Cung, sau đổi Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Cha Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hoàng Thị Loan Sinh gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên miền quê

- Bớc vào thời kì chiến tranh, phong trào công nhân tiếp diễn nhiều nơi

- Hình thức: trị kết hợp với vũ trang

- Mc tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế

 Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát

2 Buổi đầu hoạt động của Nguyễn i QuÁ ốc 1911 - 1918

- Hoàn cảnh tìm đường cứu nước:

+ Nguyễn Ái Quốc tên thật Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1980 gia đình trí thức u nước

(62)

có truyền thống đấu tranh quật khởi Được chứng kiến cảnh nước nhà tan, phong trào đấu tranh anh dũng nhân dân ta thất bại, từ sớm người có trí đuổi thực dân Pháp, cứu đồng bào

Người khâm phục tinh thần yêu nước chí sỹ Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, lại thấy phong trào đấu tranh họ lãnh đạo thất bại, bế tắc Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc khơng tán thành đường cứu nước họ Theo Người, Phan Bội Châu định dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, Nhật đế quốc tranh giành thuộc địa Còn Phan Chu Trinh muốn dựa vào Pháp để trấn hưng đất nước chẳng khác nào: “Xin giặc rủ lòng thương”, phong trào đấu tranh sỹ phu Phan Đình Phùng, khởi nghĩa nơng dân Hồng Hoa Thám cịn mang nặng cốt cách phong kiến truyền thống Vì vậy, Người định sang phương Tây tìm đường cứu nước mới, sang nước Pháp với tư tưởng đắn là: muốn đánh thắng kẻ thù phải hiểu rõ kẻ thù Người cịn muốn xem nước Pháp nước khác làm nào, trở giúp đồng bào

* Hoạt động 2:

- Học sinh theo dõi SGK hoạt

động buổi đầu Nguyễn Ái Quốc - Giáo viên bổ sung:

+ Khác với Phan Bội Châu (coi Nhật bạn), Phan Chu Trinh (coi Pháp bạn),

 Người sớm có tinh thần yêu nước ý chí cứu nước

+ Trước cảnh nước mất, nhà tan,

các đấu tranh nhân dân thất bại, bế tắc, Người định sang phương Tây tìm đường cứu nước

+ Ngày 05/6/1911 Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước

- Các hoạt động Nguyễn Ái Quốc:

+ Năm 1911 - 1917 Người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người  Hiểu rõ đâu bọn đế quốc tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị áp bức, bóc lột dã man (Người nhận rõ bạn - thù)

(63)

Nguyễn Ái Quốc phân biệt rõ đâu bạn, đâu thù Người nhận thức chủ nghĩa đế quốc đâu kẻ thù nhân dân lao động, dù chân tượng nữ thần tự (Mỹ) hay quê hương cơng thức tiếng: tự do, bình đẳng, bác (Pháp)

+ Hoạt động Nguyễn Quốc từ năm 1911 - 1918 vừa nhằm tố cáo tội ác thực dân Pháp Việt Nam, tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, vừa tìm tịi để xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc  Những hoạt động Người bước đầu dấu hiệu quan trọng để Người xác định đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam

Pháp, Ngời tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hởng cách mạng tháng mời Nga  t tởng Ngời biến đổi

4 Sơ kết học -Củng cố:

- Trong chiến tranh giới thứ nhất: tác động chiến tranh sách khai thác, bóc lột riết thực dân Pháp làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển Song biến chuyển chưa đủ để tạo bước ngoặt phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta Vì năm chiến tranh phong trào đấu tranh chống Pháp tiếp tục phát triển song bế tắc đường lối, khủng hoảng giai cấp lãnh đạo Hồn cảnh thúc đẩy người niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Những hoạt động bước đầu Người dấu hiệu quan trọng để Người xác định đường cứu nước cho Việt Nam

- Dặn dị: Ơn tập phần lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1918.

(64)

LỚP 11

Bài 1

NHẬT BẢN Phần I Trắc nghiệm

Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng.

1 Thời kì Mạc phủ thống trị, tình hình trị Nhật Bản có đặc điểm bật

A vua (Thiên hoàng) bị phế bỏ, thay chế độ Sôgun (Tướng quân) B chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào khủng hoảng trầm trọng

C quốc gia phong kiến, Thiên hồng có vị trí tối cao quyền hành thực tế thuộc Sôgun

D giai cấp tư sản Nhật Bản ngày lực kinh tế, bước nắm quyền lực trị

2 Biện pháp giúp Nhật Bản khỏi tình trạng khủng hoảng nửa đầu kỉ XIX

A “bế quan toả cảng” để tránh tác động tiêu cực từ bên B lật đổ Mạc phủ Tơkugaoa, thiết lập quyền phong kiến tiến C cải cách đưa Nhật Bản phát triển theo đường tư chủ nghĩa D tất biện pháp

3 Cuộc Duy tân Minh trị có ý nghĩa cách mạng tư sản :

A làm sụp đổ chế độ phong kiến Nhật Bản, quyền chuyển vào tay giai cấp tư sản

B cải cách trị, kinh tế, qn sự, văn hố - giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt, mở đường cho CNTB Nhật phát triển

C liên minh quý tộc tư sản hoá tư sản tiến hành D tất lí

4 Dấu hiệu chứng tỏ năm cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa :

(65)

B hình thành cơng ti độc quyền nước việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc địa

C kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh Nhật Bản D tất dấu hiệu

5 Sự phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân Nhật Bản đầu kỉ XX đã dẫn đến thành lập đảng giai cấp cơng nhân năm 1901

A Cơng đồn B Đảng Cộng sản C Đảng Xã hội dân chủ D Đảng Công nhân Phần II Tự luận

Câu Tình hình Nhật Bản nửa đầu kỉ XIX có đặc điểm bật ? Nguy cơ đặt cho nước hướng giải ?

Câu Nêu nội dung Duy tân Minh Trị Tại nói : Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa cách mạng tư sản Nhật Bản ?

Bài 2

ẤN ĐỘ Phần I Trắc nghiệm

Câu Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng.

1 Ý không phản ánh sách cai trị quyền thực dân Anh Ấn Độ là:

A xây dựng máy quyền, cai trị Ấn Độ cách trực tiếp B thực sách vơ vét, bóc lột Ấn Độ cách tệ

C thực sách chia để trị, tìm cách khơi sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp vốn phức tạp Ấn Độ

D khuyến khích phát triển văn hố dân tộc hịng xoa dịu tinh thần phản kháng nhân dân Ấn Độ

2 Khởi nghĩa Xipay thực chất

A khởi nghĩa binh lính Ấn Độ quân đội thực dân Anh B khởi nghĩa nông dân vùng phụ cận Mirút

(66)

D khởi nghĩa nhân dân miền Bắc, miền Trung Ấn Độ 3 Đảng Quốc đại đảng

A giai cấp công nhân C tầng lớp đại tư sản B giai cấp tư sản D tầng lớp tư sản trí thức

4 Đầu kỉ XX, nhân tố xuất phong trào dân tộc Ấn Độ : A Giai cấp công nhân Ấn Độ lần tham gia phong trào dân tộc B Phong trào giai cấp tư sản lãnh đạo

C Phong trào lôi tất tầng lớp nhân dân tham gia, tạo nên phong trào dân tộc rộng lớn

D Có liên minh lực lượng, đảng phái Ấn Độ 5 Đỉnh cao cao trào 1905 – 1908

A phong trào đấu tranh chống thực dân Anh Bombay năm 1905 B phong trào đấu tranh chống thực dân Anh Cancútta năm 1905

C kiện 10 vạn nhân dân Ấn Độ biểu tình nhân ngày “quốc tang” 10 – 10 – 1905

D tổng bãi công ngày công nhân Bombay (6 – 1908)

Câu Lập bảng hệ thống phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh nửa cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX theo gợi ý sau :

Thời gian xảy

ra phong tràoTên

Lãnh đạo - Lực lượng tham gia

Hình thức đấu

tranh Kết quả, ý nghĩa

Phần II Tự luận

Câu Hãy nêu nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp phong trào đấu tranh tiêu biểu nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XIX

Câu Đảng Quốc đại có vai trị phong trào đấu tranh dân tộc ở Ấn Độ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX

(67)

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

(Từ năm 1858 đến trước năm 1873) Phần I Trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời

Liên quân Pháp – Tây Ban Nha thức xâm lược nước ta ngày A – – 1859 B 31 – – 1858

C – – 1858 D – – 1858 Giữa kỷ XIX, Việt Nam

A quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền B nước thuộc địa Pháp

C thuộc địa Tây Ban Nha D phụ thuộc vào Pháp

Vào kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam tình trạng A phát triển nhanh chóng

B khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng C tương đối ổn định

D có cơng - thương nghiệp phát triển Cuộc khởi nghĩa nông dân nổ năm 1821

A khởi nghĩa Phan Bá Vành B khởi nghĩa Lê Văn Khôi C khởi nghĩa Nông Văn Vân D khởi nghĩa Cao Bá Quát

Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân nổ

A Sơn Tây B Thanh Hóa

C Tuyên Quang – Cao Bằng D Lai Châu Phần II Tự luận

Câu Kế hoạch đánh chiếm gói nhỏ từ năm 1859 đến năm 1873 Pháp triển khai nào?

(68)

hoàn cảnh nào?

Câu Sau tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp, thái độ phản ứng nhân dân biểu nào?

Câu Thông qua học, so sánh thái độ chống Pháp vua quan triều đình nhà Nguyễn nhân dân (1858-1873)

Bài 20

CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM ĐẦU HÀNG PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA

TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 Phần I Trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn chữ ttrước câu trả lời đúng.

1 Sau tỉnh Nam Kì, triều đình nhà Nguyễn A tổ chức cho nhân dân phản công để lấy lại

B thừa nhận vùng đất Pháp, không nghĩ đến việc giành lại

C thương lượng với Pháp để xin chuộc tỉnh D chuẩn bị lực lượng chờ thời để giành lại

2 Sau chiếm tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp A tìm cách xoa dịu nhân dân

B bị triều đình nhà Nguyễn phản ứng

C bắt tay thiết lập máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh Bắc Kì D ngừng kế hoạch mở rộng chiến, củng cố lực lượng

3 Thực dân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội ngày A 16 – 11 – 1873

B 19 – 11 – 1873 C 20 – 11 – 1873 D 23 – 11 – 1873

(69)

A yêu cầu nguyên liệu, thị trường, nhân công đặt cấp bách B Pháp có điều kiện tăng viện binh tăng ngân sách chiến tranh C thái độ nhu nhược nhà Nguyễn

D có qn triều đình phối hợp

5 Qn triều đình nhanh chóng thất thủ thành Hà Nội năm 1873 A triều đình lệnh đầu hàng

B họ chống cự yếu ớt

C thực chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân để kháng chiến

D lo đàn áp nhân dân dậy Phần II Tự luận

Câu Nêu nét tình hình nước ta từ sau năm 1867 đến năm 1873 Câu Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì lần thứ Pháp thực nào?

Câu Trình bày nét diễn biến chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (1873) Trận Cầu Giấy lần thứ ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh nào?

LỚP 12 : Bài 1

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) Phần I Trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời 1 Hội nghị cấp cao Ianta diễn bối cảnh A Chiến tranh giới thứ hai bắt đầu

B Chiến tranh giới thứ hai diễn liệt

C Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc D Chiến tranh giới thứ hai kết thúc

(70)

B. tháng 2-1945

C. tháng 8-1945 D. năm 1945 - 1949

3.Đại hội đồng Liên hợp quốc định lấy “Ngày Liên hợp quốc” A ngày 25- C ngày 26- B ngày 24-10 D ngày 25- 10

4. Hội nghị Xan Phranxixcô thông qua Hiến chương, thành lập Liên hợp quốc diễn thời gian

A từ tháng đến tháng 7- 1945 B từ tháng đến tháng 5-1945

C từ tháng đến tháng 6-1945 D từ tháng đến tháng 6-1945

5 Đại hội đồng Liên hợp quốc đax bầu Việt Nam làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì

A 2007 - 2008 C 2008 - 2009 B 2007 - 2009 D 2008 - 2010

Phần II Tự luận

Câu Hãy trình bày nội dung định Hội nghị cấp cao Ianta dẫn đến hình thành trật tự giới sau chiến tranh

Câu Mục đích, nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc Đánh giá vai trò Liên hợp quốc trước biến động tình hình giới

Câu Hai hệ thống xã hội đối lập hình thành nào?

Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA (1991 - 2000)

Phần I Trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời

1 Đến nửa đầu năm 70 kỷ XX, Liên Xô cường quốc công nghiệp A đứng thứ hai giới (sau Mỹ)

(71)

C đứng thứ tư giới D đứng đầu giới

2 Trong năm 1944 - 1949, nước Đông Âu thành lập A nhà nước dân chủ nhân dân

B nhà nước chun vơ sản C nhà nước chun tư sản D nhà nước xã hội chủ nghĩa

3 Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập vào ngày A 8-1-1949

B 18-1-1949 C 8-1-1948 D 18-1-1948

4 Tổ chức Hiệp ước Vácsava thực chất A liên minh kinh tế B liên minh trị - quân C liên minh trị D liên minh khoa học - kĩ thuật

5 Liên Xô khủng hoảng vào thời điểm A thập kỷ 60 kỷ XX B thập kỷ 70 kỷ XX

C thập kỷ 80 kỷ XX D thập kỷ 90 kỷ XX

Phần II Tự luận

Câu Những thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô và Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu năm 1970? ý nghĩa thành tựu

Câu Những thành tựu Liên bang Nga năm 1991 – 2000.

(72)

BÀI 17

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ

RA ĐỜI TỪ SAU - - 1945 ĐẾN TRƯỚC 19 – 12 - 1946 Phần I Trắc nghiệm

1 Sau chiến tranh giới thứ hai, quân đội Đồng minh vào nước ta?

A Anh, Mĩ B Pháp, Tưởng

C Anh, Tưởng D Liên Xô, Tưởng

2 miền Bắc quân đội phe Đồng Minh vào nước ta? A Anh B Việt Nam Quốc dân đảng

C Pháp D Mĩ

3 Quân Tưởng tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì? A Giải giáp khí giới quân Nhật

B Giúp đỡ quyền cách mạng nước ta C Đánh quân Anh

D Cướp quyền ta

4 Tình hình tài nước ta sau Cách mạng tháng Tám nào? A Tài bước đầu xây dựng

B Tài trống rỗng C Tài phát triển

D Tài lệ thuộc vào Nhật – Pháp

5 Di sản văn hoá chế độ thực dân phong kiến để lại sau cách mạng tháng Tám nào?

A Văn hoá đậm đà sắc dân tộc

B Văn hoá đại theo kiểu phương Tây

C Văn hoá mang nặng tư tưởng phản động phát xít Nhật D Hơn 90% dân số chữ

(73)

1 Tại nói tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám "ngàn cân treo sợi tóc"?

2 Những khó khăn cách mạng nước ta sau cách mạng tháng Tám Đảng phủ cách mạng giải nào? Nêu kết ý nghĩa

3 Hãy cho biết chủ trương sách lược Đảng Chính phủ để đối phó với Pháp hai thời kỳ trước từ ngày 6-3-1946?

BÀI 18

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950)

Phần I Trắc nghiệm

1 Sau ký Hiệp định Sơ Tạm ước, thái độ thực dân Pháp nào?

A Thực nghiêm chỉnh HIệp định Sơ Tạm ước B Rút quân nước

C Đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta lần D Tiếp tục đề nghị đàm phán với ta

2 Sau Tạm ước, miền Bắc tháng 11- 1946 Pháp khiêu khích tiến cơng qn ta đâu ?

A Hà Nội – Bắc Ninh B Hải Phòng – Quảng Ninh C Lạng Sơn – Thái Nguyên D Hải Phòng Lạng Sơn Hà Nội Pháp tiến đánh đâu?

A Phố Yên Ninh, Hàng Bún B Hàng Ngang, Hàng Đào

C Bắc Bộ Phủ Nhà hát lớn

4 Ngày 18- 12- 1946, Pháp có hành động gì?

A Tiến cơng Hà Nội mở đầu xâm lược miền Bắc B Đàm phán với ta

(74)

5 Hội nghị bất thường Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương mở rộng họp vào thời gian nào?

A Ngày 17- 12- 1946 B Ngày 18- 19- 12- 1946 C Ngày 20- 12- 1946 D Ngày 17-2-1947 Phần II Tự luận

1 Vì kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19/12/1946?

2 Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng

Ngày đăng: 28/05/2021, 06:18

w