1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 10

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Baøi TLV hoâm nay caùc em bieát keå veà oâng baø ngöôøi thaân vôùi nhöõng tình caûm ñeïp ñeõ nhaát vaø vieát laïi ñöôïc nhöõng ñieàu vöøa keå thaønh 1 ñoaïn vaên. Höôùng daãn laøm baøi t[r]

(1)

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011

Chào cờ

********************

TẬP ĐỌC

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ(T28,29) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lịng kính u, quan tâm tới ơng bà

- Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể lời nhân vật

- Tốc độ đạt khoảng 40 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Biết thể lịng kính u, quan tâm tới ông bà

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức quan tâm đén ông bà người thân gia đình. Các KNS

-Xác định giá trị -Giao tiếp

-Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa đọc SGK

III Hoạt động lớp:

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập B Kiểm tra cũ:

C Bài mới:

1 Giới thiệu: Chủ điểm học

- Tiếp theo chủ điểm nhà trường từ tuần 10 em học chủ điểm nói tình cảm gia đình: ơng bà, cha mẹ, anh em, bạn nhà Bài học mở đầu chủ điểm ông bà có tên gọi: Sáng kiến bé Hà Chuyện kể sáng kiến độc đáo bé Hà để bày tỏ lịng kính u ơng bà Các em đọc truyện để xem bé Hà có sáng kiến gì?

- HS hát; tự soạn học cụ cần thiết

(2)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV ghi tựa lên bảng

2 Luyện đọc:

2.1. GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc

Giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông bà phấn khởi

2.2.Hướng dẫn luyện đọc a Đọc câu – rèn phát âm:

- Cho HS nối tiếp đọc câu trước lớp GV phát từ khó đọc, ghi bảng hướng dẫn HS đọc - Cho HS nối tiếp đọc câu trước lớp

- HS nêu từ khó đọc GV ghi bảng: sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ

- GV đọc từ khó

b Đọc đoạn – giải nghĩa từ:

- GV hỏi: đọc có nhân vật, nhân vật nào?

- Giọng người kể nào? - Giọng Hà đọc nào? - Giọng ông bà đọc nào?

- Giáo dục ý thức quan tâm đén ơng bà những người thân gia đình.

Cần nghỉ ngắn dấu phẩy - GV cho HS đọc đoạn

- Theo dõi sửa sai ngắt nghỉ hơi, giọng đọc,

c Đọc nhóm: GV quan sát cho HS đọc dược 2/3

d Thi đọc nhóm:

- GV theo dõi, nhận xét cách đọc nhóm, cá nhân

- GV hướng dẫn theo dõi D Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống

- Cho HS xung phong đóng vai nhân vật truyện – đọc tồn truyện

E Dặn dò – Nhận xeùt:

- Hướng dẫn HS nhà đọc lại - Chuẩn bị cho Tập đọc (tiết 2) - Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp đọc câu sửa phát âm theo hướng dẫn GV

- HS nối tiếp đọc câu - HS nêu từ khó đọc

- HS đọc từ khó Cả lớp đồng

- HS trả lời người dẫn chuyện, Hà, ông, bà, bố Hà

- HS trả lời vui vẻ, đọc chậm rãi - HS trả lời hồn nhiên, cao giọng - HS trả lời phấn khởi, chậm rãi

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc

- Nhóm trưởng điều khiển HS đọc ln phiên xoay vịng nhóm

- Các nhóm thi đọc đoạn với - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay - Cả lớp đọc đồng

- HS trả lời thực theo yêu cầu - HS xung phong đọc truyện theo vai - HS ghi nhớ thực

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập B Kiểm tra cũ: Cho HS đọc đoạn nối tiếp trả lời câu hỏi:

(3)

Hoạt động dạy Hoạt động học HS đọc đoạn

HS đọc đoạn 2, - GV nhận xét, ghi điểm C Bài mới:

1 Giới thiệu: Tiết tìm hiểu nội dung Tập đọc vừa luyện đọc

2 Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn

-GV: lớp nhà bé Hà coi gì?

Em giải nghóa sáng kiến nghóa nào? - GV: bé Hà có sáng kiến

- Hà giải thích có ngày lễ ông bà?

- Hai bố Hà chọn ngày làm “ngày ông bà”? Vì sao?

- Giáo dục ý thức quan tâm đén ông bà những người thân gia đình.

- Cho HS trao đổi nhóm đơi GV: Ngày lập đơng ngày nào? GV ghi bảng từ: lập đông

Sáng kiến bé Hà thể điều gì?

GV: Hiện giới người ta lấy ngày tháng 10 làm ngày Quốc tế người cao tuổi

- Cho HS đọc đoạn

(bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà biếu ơng bà) Ai gỡ bí giúp bé?

- Cho HS đọc đoạn

Đến ngày lập đơng làm gì? - Chúc thọ gì?

GV ghi bảng: chúc thọ

- Hà tặng ơng bà q gì?

GV: Món q Hà có ơng bà thích không? - Bé Hà truyện cô bé nào?

- Vì Hà nghĩ sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”? HS trao đổi với bàn

- Giáo dục ý thức quan tâm đén ông bà những người thân gia đình.

GV ghi bảng: sáng kiến bé Hà thể lịng kính u quan tâm đến ơng bà

3 Luyện đọc lại

- Cho HS nhận xét nhóm đọc hay

- HS thực yêu cầu - HS nhận xét

- HS đọc đoạn (…cây sáng kiến)

- HS xem phần giải: người có nhiều sáng kiến?

- tổ chức ngày lễ cho ơng bà

(Vì Hà có ngày………còn ông bà chưa có ngày lễ nào)

(….hai bố chọn ngày lập đơng làm ngày lễ ơng bà trời bắt đầu rét, người cần chăm lo sức khỏe cụ già)

(……… bắt đầu mùa đơng)

sự quan tâm, lịng kính u ơng bà

- HS đọc đoạn

(Bố thầm vào tai bé mách nước Bé hứa cố gắng làm theo lời khuyên bố) - HS đọc đoạn

(….về chúc thọ ông bà - HS trả lời

- chùm điểm mười

chùm điểm mười Hà q ơng bà thích

- bé Hà cô bé ngoan, nhiều sáng kiến, kính yêu ông bà

Vì Hà yêu ông bà/Hà quan tâm đến ông bà phát người già chưa có ngày lễ

(4)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Nhận xét

D Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống

- Các em phải học tập bé Hà: quan tâm đén ơng bà và những người thân gia đình.

E Dặn dò – Nhận xét:

- Hướng dẫn HS nhà đọc lại

- Chuẩn bị cho Tập đọc Ngôi trường - Nhận xét tiết học

- HS nhóm phân vai, nhóm HS tự phân vai: người dẫn chuyện, bé Hà, bố, ông, bà

- Thi đọc toàn truyện

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- HS ghi nhớ thực

-TOÁN

LUYỆN TẬP (T46) I Mục tiêu

- Biết tìm x tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b số có khơng q hai chữ số) - Biết giải tốn có phép trừ

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (cột 1, 2), Bài 4, Bài II Đồ dùng dạy học

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng làm tập phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết tổng Tìm x: x + = 19 ; x + 13 = 38 ; 41 + x = 75 - GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm nay, cô củng cố lại cho em dạng tốn tìm số hạng tổng, phép trừ phạm vi 10 - GV ghi tựa lên bảng

b Luyện tập:

Bài 1: - Bài tốn u cầu gì?

- Yêu cầu HS tự làm vào bảng - Hỏi: Vì x = 10 -

- HS hát; tự soạn học cụ cần thiết

- HS nhận xét làm bạn

- HS nhắc tựa - Tìm x

- HS làm bài;3 HS lên bảng làm

(5)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Nhận xét cho điểm HS

Baøi 2: HS làm miệng

GV ghi phép tính lên bảng gọi HS lên bảng thực cột tính

- Khi biết + = 10 ta ghi kết 10 – 10 – không?

Vì sao?

Bài Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Gọi HS đọc - GV hỏi nhận xét sai Bài - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

4 Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống 5 Dặn dò – Nhận xét:

- Hướng dẫn HS nhà xem lại

- Chuẩn bị cho tiết Tốn kế sau: Số trịn chục trừ số - Nhận xét tiết học

- Khi biết + = 10 ta ghi kết 10 – 10 – Vì hai số hạng phép cộng + = 10 Lấy tổng trừ số hạng số hạng - HS đọc đề

- Cam quýt có 45 quả, có 25 cam

- Hỏi số quýt

- Dạng tốn tìm số hạng chưa biết

- HS làm bài, HS ngồi canh nhauđổi chéo để kiểm tra

- Khoanh vào chữ đặt trước kết - C x = 10

- HS trả lời thực theo yêu cầu - HS ghi nhớ thực

- HS ghi nhớ thực xem tập tiết

-ĐẠO ĐỨC

CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T10). III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cuõ Chăm học tập

- Chăm học tập có lợi gì? - Thế chăm học tập? - GV nhận xét

3 Bài mới

(6)

Giới thiệu:

- Thực hành Chăm học tập Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Đóng vai

Mục tiêu: Giúp HS có kĩ ứng xử tình sống

Phương pháp: Đóng vai, thảo luận, động não, đàm thoại

 ĐDDH: Dụng cụ sắm vai: bàn học, khăn rằn

Yêu cầu: Mỗi dãy đội chơi, cử đội trưởng điều hành dãy GV người đưa câu nguyên nhân kết hành động Nhiệm vụ đội chơi phải tìm kết nguyên nhân hành động Sau nêu cách khắc phục hậu

- Tổ chức cho HS chơi mẫu

Phần chuẩn bị GV

1 Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho điểm

2 Nga bị giáo phê bình ln đến lớp muộn

3 Bài tập Tốn Hải bị giáo cho điểm thấp Hoa cô giáo khen đạt danh hiệu HS

giỏi

5 Bắc mải xem phim, quên không làm tập Hiệp, Tồn nói chuyện riêng lớp

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, động não

 ĐDDH: Phiếu luyện tập

- u cầu: HS thảo luận cặp đơi, đưa cách xử

lí tình đóng vai Tình huống:

1 Sáng nay, bị sốt cao, trời mưa Hải đòi mẹ cho học Bạn Hải làm có phải chăm học tập khơng? Nếu em mẹ bạn Hải, em làm gì?

- Cả lớp nghe, ghi nhớ

- Cả lớp GV làm Ban giám khảo

- Đội trả lời nhanh (Bằng cách giơ tay) đội thắng trò chơi - Tổ chức cho lớp HS chơi

Phần trả lời HS (Dự đoán) Nam chưa học

Nam mải chơi, quên không học Nga học muộn

Nga ngủ qn, dậy muộn Nga la cà đường học Hải không học

Hải chưa làm Hoa chăm học tập

Hoa ln thuộc bài, làm trước đến lớp

5 Bắc bị cô giáo phê bình cho điểm thấp

6 Hiệp, Tồn khơng nghe lời giảng, không làm kết học tập

- Các cặp HS xử lí tình huống, đưa hướng giải chuẩn bị đóng vai

Chẳng hạn:

1 Mẹ bạn Hải khơng thể cho bạn học, ảnh hưởng đến sức khoẻ bạn Bạn Hải làm chăm học tập

(7)

2 Giờ chơi, Lan ngồi làm hết tập nhà để có thời gian xem phim tivi Em có đồng ý với cách làm bạn Lan khơng? Vì sao?

Kết luận:

- Không phải lúc học học tập chăm

chỉ Phải học tập, nghỉ ngơi lúc đạt kết mong muốn

Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm

Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm học tập giải thích

Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, động não

 ĐDDH: Bàn học, sách

- Yêu cầu: Một vài cá nhân HS kể việc hoïc

tập trường nhà thân

- GV nhận xét HS

- GV khen HS chăm học tập

nhắc nhở HS chưa chăm cần noi gương bạn lớp:

Kết luận:

- Chăm học tập đức tính tốt mà

em cần học tập rèn luyện 4 Củng cố – Dặn ø

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Quan tâm giúp đỡ bạn

chăm học tập Vì chơi thời gian để Lan giải toả căng thẳng sau học tập vất vả

- Đại diện vài cặp HS trình bày kết thảo luận

- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS đại diện trình bày

- Cả lớp nhận xét xem bạn thực chăm học tập chưa góp ý cho bạn cách để thực học tập chăm

-Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011

TỐN

SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ (T47) I Mục tiêu

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ số tròn chục, số trừ số có hai chữ số

(8)

II Đồ dùng dạy học III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ: Gọi hai HS lên bảng làm tập 3 Bài mới:

a Giới thiệu: GV ghi tựa lên bảng b Giới thiệu: 40 - 8

Bước 1: Nêu tốn: có 40 que tính bớt que tính Hỏi cịn lại que tính

- Hỏi: Để biết có que tính ta làm nào?

- Viết lên bảng: 40 - = ? Bước 2: Tìm kết quả:

- u cầu HS lấy bó que tính Thực thao tác bớt que tính để tìm kết

- Cịn lại que tính? - Hỏi em làm nào? - Hướng dẫn lại cho HS cách bớt - Vậy 40 trừ bao nhiêu? - Viết lên bảng 40 – = 32 Bước 3: Đặt tính tính - Mời HS lên bảng đặt tính - Em dặt tính nào? - Em thực tính nào? - Tính từ đâu tới đâu?

- có trừ hay không

- Lúc trước làm để bớt que tính - Đó thao tác mượn chục chục không trừ cho 8, mượn 1chục chục 10, 10 trừ 2, viết nhớ

- Hỏi tiếp: Viết vào đâu? Vì sao?

- chục cho mượn, bớt chục lại chục? - Viết vào đâu?

- Gọi vài HS nhắc lại cách trừ

Bước 4: Aùp dụng

- Hướng dẫn HS làm bảng cài

- HS làm xong, gọi vài HS nêu cách trừ

c Giới thiệu cách thực phép trừ: 40 - 18 tổ chức thực hành

- HS hát; tự soạn học cụ cần thiết

- HS lắng nghe HS nhắc lại tựa HS nhắc lại đề toán

- Ta thực phép trừ 40 -

- HS thao taùc que tính, HS ngồi cạnh thảo luận

- Còn 32 que tính

- Tháo bó que tính rời bớt que tính Số cịn lại bó que tính rời 32 que tính - Bằng 32

- Đặt tính:

- Viết 40 viết xuống thẳng cột với Viết dấu “ - “ kẻ vạch ngang

- Từ phải sang trái Bắt đầu từ trừ

- không trừ

- Tháo rời bó que tính thành 10 que tính bớt

- Viết thẳng hàng đơn vị kết

- Còn chục

- Viết thẳng vào cột chục

0 khơng trừ 8, lấy 10 trừ 2, viết nhớ

- trừ 3, viết

- 40

(9)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV gài bó que tính SGK

- Tiến hành tương tự theo bước để HS rút cách trừ

- GV cho học sinh áp dụng làm bảng cài phần

- GV theo dõi nhận xét d Luyện tập – thực hành Bài 1: HS đọc đề - Cho HS giải bảng

Bài 3: HS đọc đề – HS đọc lại - Gọi HS lên bảng tóm tắt

- chục que tính?

- Để biết cịn lại que tính ta làm nào?Các em suy nghĩ trình bày giải vào - Gọi HS đọc giải

4 Củng cố Dặn dò:

- Gọi HS nêu cách thực hiện: 80 - 7, 30 - - Hướng dẫn HS nhà xem lại bài,

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán kế sau: 11 trừ số 11 –

- Nhận xét tiết học

- Đọc dề - Bằng 20 que tính

- HS nhận xét /sai tự sửa - HS trả lời thực theo yêu cầu - HS ghi nhớ thực

-

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) NGÀY LỄ (19) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Chép lại xác tả, trình bày tả Ngày lễ Khơng mắc lỗi - Làm tập 2, 3b

2 Kó năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 40 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép; nội dung tập tả III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: 2 Dạy học mới

a Giới thiệu bài GV nêu rõ Mục tiêu học

- 60 - 50 - 90 - 80 - 30 - 80

9 17 11 54

(10)

ghi tên bảng b HD tập chép

Ghi nhớ nội dung đoạn chép.

GV treo bảng phụ đọc đoạn văn cần chép Đoạn văn nói điều gì?

Đó ngày lễ nào? b Hướng dẫn cách trình bày.

Hãy đọc chữ viết hoa (HS đọc, GV gạch chân chữ này)

Yêu cầu HS viết bảng tên ngày lễ

d Viết tả:

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS nhìn bảng chép

e Sốt lỗi:

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó viết cho HS sốt lỗi

g Chấm bài:

3 HD làm tập tả: Bài 2:đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa bảng

Bài 3b: đọc yêu cầu

- Cho học sinh lên bảng làm Lớp làm vào - Nhận xét, sửa sai

4 Củng cố dặn dò. Tổng kết học

Dặn xem lại chữ sai Nhận xét tiết học

1 HS đọc lại lần 2, lớp theo dõi đọc thầm theo

Nói ngày lễ

Kể tên ngày lễ theo nội dung Nhìn bảng đọc

Viết: Ngày quốc tế phụ nữ, Ngày quốc tế lao động, Ngày quốc tế thiếu nhi, Ngày quốc tế người cao tuổi

Nhìn bảng chép

-Điền vào chỗ trống c hay k?

- cá, kiến, cầu, dòng kênh -Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghó? - nghỉ học, lo nghó, nghỉ ngơi, ngẫm nghó

-TẬP VIẾT CHỮ HOA H (T10) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa H (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Hai (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Hai sương nắng (3 lần)

(11)

2 Kó năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ:

- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học

GV: Mẫu chữ hoa H đặt khung (SGK) III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động 2 Bài cuõ

- Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: -G

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : Góp sức chung tay - GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV nêu mục đích yêu cầu

- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang

chữ viết thường đứng liền sau chúng Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa

Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ H Phương pháp: Trực quan

 ĐDDH: Chữ mẫu: H

Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ H

- Chữ H cao li? - Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ H và miêu tả: Gồm nét:

- Nét 1: kết hợp nét - cong trái lượn ngang - Nét 2: kết hợp nét - khuyết ngược, khuyết xi móc phải

- Nét 3: nét thẳng đứng ( nằm đoạn nối

- Haùt

- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng

- HS quan saùt

- li

- đường kẻ ngang - nét

(12)

nét khuyết )

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

HS viết bảng

- GV u cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ

 ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu

* Treo bảng phụ

Giới thiệu câu: Hai sương nắng Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ - Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Hai lưu ý nối nét H và HS viết bảng

* Vieát: : Hai

- GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 3: Viết

Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận Phương pháp: Luyện tập

 ĐDDH: Bảng phụ

* Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa

- GV nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn ø

- GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hồn thành nốt viết

- HS quan saùt

- HS tập viết bảng

- HS đọc câu

- H, g : 2,5 li - t :1,5 li - s : 1,25 li

- a, i, n, m, ô, ă, ư, : li - Dấu nặng(.) ô - Dấu sắc (/) ă - Khoảng chữ o

- HS viết bảng - Vở Tập viết - HS viết

- Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp bảng lớp

(13)

THỂ DỤC

ÔN BÀI THỂ DỤC PTC

I MỤC TIÊU:

Thực động tác thể dục phát triển chung (ôn) Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vịng trịn (Làm quen)

Biết cách chơi tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường: Vệ sinh an toàn ; cờ, kẻ sân…

III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:

NỘI DUNG Đ L PP – TỔ CHỨC

A.MỞ ĐẦU:

1.Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số báo cáo - GV phổ biến ND, YC học - Hát tập thể, vỗ tay

Khởi động: chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn Tại chỗ xoay khớp= Cs hướng dẫn Trò chơi “ Tơi bảo” GVđk

B CƠ BẢN

1 n thể dục PTC

- Gv hơ nhịp , làm mẫu: lần( lần x8N) kết hợp, nhắc nhở, sửa sai – Nhận xét - Chia tổ tập luyện = tổ trưởng đk, GV tổ quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho HS - Từng tổ trình diễn = thi đua: HS nhận xét – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân, tổ tập tốt, động viên HS thực chưa tốt

* Oân liên hoàn động tác: lần GV hơ nhịp Trị chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”

- Gv nêu tên trò chơi ,nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức HS vui chơi = thi đua, GV nhận xét, tuyên dương cá nhân,tổ chơi luật, nhiệt tình

C KẾT THÚC:

+ Hệ thống bài: GV+ HS

+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực + Nhận xét học, tuyên dương, động viên

6-8

22-24

5-6

3 haøng dọc – hàng ngang

  

             Toå

   

   toå

 

Toå   

  ……… …    ……… ……

  

(14)

Giao BTVN

-Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 TOÁN

11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 – (T48) I Mục tiêu

- Biết cách thực phép trừ dạng 11 - 5, lập bảng 11 trừ số - Biết giải tốn có phép trừ dạng 11 -

+ Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy học

- bó chục que tính que tính rời III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau: + HS1: Đặt tính thực phép tính: 30 - ; 40 - 18

+ HS2: Tìm x: x + 14 = 60 ; 12 + x = 30 - GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu: GV ghi tựa lên bảng b Phép trừ 11 - 5

Bước1: GV gài lên bảng thẻ chục que tính que tính rời nêu tốn

- có que tính?

- muốn bớt que tính?

- Để biết cịn lại que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng: 11 -

Bước2: Tìm kết quả:

- Có que tính tất

- Vậy11 que tính bớt que tính cịn que tính? - Vậy 11 trừ mấy?

- HS hát; tự soạn học cụ cần thiết - HS thực theo yêu cầu

- HS nhận xét làm bạn - HS nhắc tựa

- Nghe phân tích đề - Có 11 que tính - Bớt que tính

- Thực phép trừ 11 -

(15)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Viết lên bảng: 11 - =

Bước3: Đặt tính thực phép tính

- Yêu cầu 1HS lên bảng đặt tính, sau nêu lại cách làm

- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ c Lập bảng 11 trừ số

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 11 trừ đi1 số yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết

- GV mời dại diện nhóm đọc kết qủa tổ thảo luận Đồng thời GV ghi kết vào bảng

- Goïi HS nhận xét kết tổ

- Hỏi: Các em có nhận xét phép trừ này? Đây bảng 11 trừ số (có nhớ) quan trọng phải học thuộc

d Luyện tập – Thực hành

Bài 1a (bỏ cột cuối) - Gọi HS đọc yêu cầu Hỏi: biết + = 11 có cần tính + khơng?Vì sao?

- Hỏi tiếp: Khi biết + = 11 ghi kết 11 - và11 - không? Vì sao?

- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b (bỏ cột cuối)

- Các em báo cáo kết phép tính 11 - - 11 - nào?

Kết luận: Vì + = nên 11- 1- 11- - Nhận xét cho điểm hoc sinh

Bài2: Tính:- Yêu cầu HS làm vào bảng con, gọi HS lên bảng laøm

- Sau HS làm xong yêu cầu nêu cách thực tính 11 - ; 11 -

Bài 4: Yêu cầu HS đọc đềø Tự tóm tắt sau hỏi: Cho nghĩa sao?

- Các em suy nghĩ làm giải vào 4 Củng cố kiến thức – kĩ năng:

- GV nêu câu hỏi hệ thống 5 Dặn dò – Nhận xét:

- Hướng dẫn HS nhà xem lại bài, - Nhận xét tiết học

- Còn que tính - 11 – =

+11 không trừ 5, lấy 11 trừ 6.Viết 6, nhớù 1 trừ

5

- Trừ từ phải sang trái.,

- HS tổ thảo luận, dùng que tính để tính kết

- Đại diện nhóm đọc kết

- Các phép trừ có số bị trừ 11 - HS học thuộc công thức

- Tính nhẩm

- Khơng cần, ta thay đổi vị trí số hạng trong1 tổng tổng khơng thay đổûi - Có thể ghi 11 - = và11 - = Vì số hạng phép cộng + = 11

- Laøm baøi vaø báo cáo kết - Có kết

- Làm vào bảng trả lời câu hỏi

- Cho nghĩa bớt

- Giải tập trình bày lời giải - HS trả lời thực theo yêu cầu - HS ghi nhớ thực xem tập tiết

(16)

-LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ NGỮ VỀ HỌ HAØNG, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.(T10) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Tìm số từ người gia đình, họ hàng (BT1, 2); xếp từ người gia đình, họ hàng mà em biết vào nhóm họ nội, họ ngoại (BT3)

- Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4) 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tìm xếp từ người gia đình – họ hàng, đặt dấu câu vào đoạn văn 3 Thái độ:

- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ để HS nhóm làm BT III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: 2 Giới thiệu mới:

Trong học luyện từ câu tuần em củmg cố, mở rộng hệ thống hố từ người gia đình, họ hàng Sau rèn luyện kỹ sử dụng dấu chấm dấu hỏi 3 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1: làm miệng: - GV gọi HS đọc đề

GV yêu cầu mở SGK, đọc thầm, gạch chân từ người gia đình, họ hàng, sau đọc từ lên – GV ghi nhanh lên bảng từ – cho HS đọc lại từ Bài 2:

Gọi HS đọc yêu cầu

Cho HS nối tiếp kể, HS cần nói 1, từ

GV nhận xét sau cho HS tự ghi từ vào Bài tập 3:

Gọi HS đọc yêu cầu

Tìm từ người gia đình, họ hàng câu chuyện: sáng kiến bé Hà

- Các từ: Bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, cháu, cháu

Đọc yêu cầu SGK

HS nêu thêm từ: Cậu, thím, bác, dì, dâu, rễ, cháu chắt, chút chít

(17)

Hỏi: Họ nội người có quan hệ nào? Tương tự với họ ngoại

GV keû bảng làm hai phần

Chia lớp làm nhóm, nhóm em lên bảng thi tiếp sức

Sau thời gian quy định, HS viết chữ cuối đọc kết quả, lớp giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng

Cả lớp làm vào Bài tập 4:

GV gọi HS đọc yêu cầu truyện vui Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt đâu?

Gọi HS đọc kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

Gọi 2, HS đọc lại truyện vui điền đủ dấu câu

GV: Truyện buồn cười chỗ nào? 4 Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt, tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em chưa cố gắng

Họ nội người có quan hệ họ hàng đằng bố

Họ nội người có quan hệ họ hàng đằng bố

Mỗi HS nhóm viết nhanh lên bảng từ người thuộc họ nội hay họ ngoại chuyển bút cho bạn

ở cuối câu hỏi

Ô trống thứ ô trống thứ ba điền dấu chấm, ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi

Nam xin lỗi ông bà “vì chữ xấu có nhiều lỗi tả Nhưng chữ thư chữ chị Nam khơng phải Nam bạn Nam chưa biết viết

-TN&XH

CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ (T10) I Mục tiêu

- Khắc sâu kiến thức hoạt động quan vận động quan tiêu hoá - Biết cần thiết hình thành thói quen ăn sạch, uống

- (Nêu tác dụng để thể khỏe mạnh chống lớn) Các KNS

-Xác định giá trị -Giao tiếp

-Lắng nghe tích cực II Chuẩn bị

- GV: Các hình vẽ SGK, phiếu tập, phần thưởng, câu hỏi

(18)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cuõ Đề phòng bệnh giun

- Chúng ta nhiễm giun theo đường nào? - Tác hại bị nhiễm giun?

- Em làm để phịng bệnh giun?

- GV nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

Nêu tên học chủ đề người sức khoẻ

- Hôm ôn tập chủ đề Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Nói tên cơ, xương khớp xương

Mục tiêu: Nêu vị trí xương, khớp xương Phương pháp: Vấn đáp

 ÑDDH: Tranh

Bước 1: Trị chơi voi

- HS hát làm theo hát

- Trông đằng xa có chi to ghê Vuông vuông

giống xe hơi, lăn lăn bánh xe chơi Aø voi Vậy mà tơi nghĩ ngợi hồi Đằng sau có đầu

Bước 2: Thi đua nhóm thực trị chơi “Xem cử động, nói tên cơ, xương khớp xương”

- GV quan sát đội chơi, làm trọng tài phân xử

cần thiết phát phần thưởng cho đội thắng

- Hát - HS nêu

- Đại diện nhóm lên thực số động tác Các nhóm phải nhận xét xem thực động tác vùng phải cử động Nhóm giơ tay trước trả lời

- Nếu câu trả lời với đáp án đội làm động tác đưa đội ghi điểm

(19)

Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu người sức khoẻ

Mục tiêu: Nêu đủ, nội dung học Phương pháp: T/c hái hoa dân chủ

 ĐDDH: Chuẩn bị câu hỏi

1 Hãy nêu tên quan vận động thể Để phát triển tốt quan vận động ấy, bạn phải làm gì? Hãy nói đường thức ăn ống tiêu hoá Hãy nêu quan tiêu hoá

4 Thức ăn miệng dày tiêu hố ntn? Một ngày bạn ăn bữa? Đó bữa nào? Để giữ cho thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn? Để ăn bạn phải làm

8 Thế ăn uống sạch?

9 Giun thường sống đâu thể?

10 Trứng giun vào thể người cách nào? 11 Làm cách để phòng bệnh giun?

12 Hãy nói tiêu hố thức ăn ruột non ruột già

- GV phát phần thưởng cho cá nhân đạt giải Hoạt động 3: Làm “Phiếu tập”

Mục tiêu: HS biết tự ý thức bảo vệ thể Phương pháp: Thực hành cá nhân

 ĐDDH: Phiếu tập Tranh - GV phát phiếu tập

- GV thu phiếu tập để chấm điểm

Phieáu tập

1 Đánh dấu x vào  trước câu em cho đúng?

 a) Không nên mang vác nặng để tránh làm cong vẹo

cột sống

 b) Phải ăn thật nhiều để xương phát triển tốt  c) Nên ăn nhanh, để tiết kiệm thời gian

 d) n no xong, chạy nhảy, nơ đùa

 e) Phải ăn uống đầy đủ để có thể khoẻ mạnh

 g) Muốn phòng bệnh giun, phải ăn sạch, uống

sạch

 h) Giun chui vào thể người qua đường ăn

uoáng

2 Hãy xếp từ cho thứ tự đường thức ăn ống tiêu hoá: Thực quản, hậu môn, dày, ruột non, miệng, ruột già

3 Hãy nêu cách để đề phòng bệnh giun Đáp án:

- Baøi 1: a, c, g

Baøi 2:

Bài 3: Đáp án mở 4 Củng cố – Dặn ø

Caùch thi:

- Mỗi tổ cử đại diện lên tham gia vào thi

- Mỗi cá nhân tự bốc thăm câu hỏi trả lời sau phút suy nghĩ

- Mỗi đại diện tổ với GV làm Ban giám khảo đánh giá kết trả lời cá nhân

- Cá nhân có số điểm cao người thắng

- HS làm phiếu

(20)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Gia đình

-THỦ CÔNG

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI (T10) I.Mục tiêu:

-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui

-Gấp thuyền phẳng đáy có mui , nếp gấp tương đối phẳng, thẳng (với HS khéo tay: Gấp hai mui thuyền cân đối, nếp gấp phẳng , thẳng.) -Học sinh u thích gấp thuyền

II.Chuẩn bị :

-Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp tờ giấy thủ công giấy màu tương đương khổ A

-Mẫu gấp thuyền phẳng đáy khơng mui

-Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh họa cho bứơc gấp -Giấy thủ công,hoặc giấy màu,giấy nháp,tương đương khổ A để hướng dẫn gấp hình

III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định Kiểm tra đồ dùng học tập môn thủ công 2.Bài cũ

-K tra HS tiết trước gấp chưa hoàn thành 3.Bài mới:

Giới thiệu:

GV tiết thủ công hôm nay, thầy hướng dẫn em gấp thuyền phẳng đáy có mui

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-GV đưa vật mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui

(21)

+Thuyền phẳng đáy có mui có hình dạng gì? -GV cho học sinh quan sát ,so sánh thuyền phẳng đáy có mui với thuyền phẳng đáy khơng mui để rút nhận xét giống khác loại thuyền

Kết luận : cách gấp hai loại thuyền tương tự khác bước tạo mui thuyền -Gọi học sinh mở mẫu thuyền phẳng đáy có mui

-giáo viên gấp lại theo nếp gấp để thuyền theo mẫu

Treo quy trình bước gấp( bước có đính thêm phần gấp bứơc) Đặt ngang tờ giấy màu hình chữ nhật –Hs quan sát lên bàn gấp đầu tờ giấy vào khoảng 2-3 ô (h1) sẻ (h2) ,miết dọc theo đường gấp cho phẳng

- Các bước gấp tương tự bước gấp thuyền phảng đáy không mui -Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp h2 h3

-Gấp đôi mặt trước hình3 đượ hình4 -Lật hình4 mặt sau gấp đơi mặt trước hình

-Gấp theo đường gấp hình5 cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài hình6.Tương tự gấp theo đường dấu gấp hình6 hình7 -Lật hình7 mặt sau gấp lần giống hình5,hình6 hình8

-Gấp theo dấu gấp hình8 hình9 -Lật hình9 mặt sau gấp giống mặt trước hình10

-Lách ngón tay vào mép gấp ngón cịn lại cầm hai bên phía ngồi,lộn nếp gấp vào lịng thuyền thuyền giống h11

- Hs thảo luận nhóm

Các nhóm trình bày bổ sung cho nhau.giống hình dáng thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền

- khác loại cómui loại khơng có mui đầu

- Hs mở lớp quan sát-nhận xét

- Hs quan sát

- Hs nhận xét hình5 quy trình

-Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp đầu thuyền h 12 thuyền có mui h 13 -Gọi học sinh lên thao tác lại bước gấp thuyền phẳng đáy có mui

-Tổ chức cho lớp gấp giấy nháp -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh

(22)

4.Củng cố dặn dò

-Gvnhận xét làm học sinh -GV nhận xét tiết học

-Dặn chuẩn bị tiết thực hành

Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011

TẬP ĐỌC BƯU THIẾP(T30) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư - Trả lời câu hỏi SGK

2 Kó năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể lời nhân vật

- Tốc độ đạt khoảng 40 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Biết rhể tình cảm viết bưu thiếp, phong bì thư II Đồ dùng dạy học

- Mỗi HS mang theo bưu thiếp, phong bì thư

- Bảng phụ viết câu văn bưu thiếp phong bì thư để hướng dẫn HS luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập B Kiểm tra cũ:

- Cho HS đọc đoạn truyện “Sáng kiến bé Hà”, trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn đọc - GV nhận xét, ghi điểm

C Bài mới: 1 Giới thiệu:

Bài hôm đọc tìm hiểu bưu thiếp phong bì thư

- GV ghi tựa lên bảng

- HS hát; tự soạn học cụ cần thiết - HS đọc TLCH

- HS đọc TLCH - HS nhận xét

(23)

Hoạt động dạy Hoạt động học 2 Luyện đọc:

2.1. GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm

2.2.Hướng dẫn luyện đọc a Đọc câu – rèn phát âm:

- Cho HS nối tiếp đọc câu trước lớp GV phát từ khó đọc, ghi bảng hướng dẫn HS đọc GV cho HS nối tiếp đọc câu

GV hỏi HS: có từ khó đọc? GV ghi bảng - GV đọc từ khó

b Đọc đoạn – giải nghĩa từ: Cho nhiều HS đọc bưu thiếp

Chú ý từ “năm mới” cách ngắt giọng lời chúc - GV hỏi: bưu thiếp gì?

- GV nhắc HS ý từ: bưu thiếp, nhiều niềm vui

- Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp đọc phong bì thư - GV hướng dẫn HS đọc số câu:

- GV giới thiệu số bưu thiếp

- Cho HS nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt - Theo dõi sửa sai ngắt nghỉ hơi, giọng đọc,

c Đọc nhóm: GV quan sát cho HS đọc dược 2/3

d Thi đọc nhóm:

- GV theo dõi, nhận xét cách đọc nhóm, cá nhân

- Cho lớp đọc đồng đoạn tiêu biểu 2.3 Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc bưu thiếp

GV: bưu thiếp gửi cho ai? Gửi để làm gì?

- Cho HS đọc bưu thiếp

- GV: bưu thiếp gửi cho ai? - Gửi để làm gì?

- GV cho HS đọc câu hỏi

GV: chúc thọ ông bà nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, nói chúc thọ ơng bà già - Cần viết bưu thiếp ngắn gọn Khi viết phong bì thư phải ghi rõ địa người nhận để bưu điện chuyển đến tận tay

- Giáo viên nhận xét 2.4 Luyện đọc lại:

- HS nối tiếp đọc câu sửa phát âm theo hướng dẫn GV

- HS đọc cá nhân

- Cho HS đọc đồng - 2-3 HS đọc

- HS nhìn giải để TL

- HS luyện đọc bưu thiếp đọc phong bì thư

- HS nối tiếp đọc bưu thiếp - Các nhóm cử đại diện nhận xét - Thi đọc nhóm

- HS nối tiếp đọc

- Nhóm trưởng điều khiển HS đọc luân phiên xoay vịng nhóm

- Các nhóm thi đọc đoạn với - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay - Cả lớp đọc đồng

- HS đọc bưu thiếp - … cháu gửi ông bà

- Gửi để chúc mừng ông bà năm

- …… ông bà gửi cho cháu

- …… báo tin ông bà nhận bưu thiếp cháu chúc tết cháu

(24)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV tổ chức cho HS thi đua đọc “hay” tập đọc

dưới hình thức nhóm cặp nhóm tổ D Củng cố Dặn dị:

- GV nêu câu hỏi hệ thống - Hướng dẫn HS nhà đọc lại - Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

- HS viết bưu thiếp phong bì thư - HS nối tiếp đọc

- HS nhận xét

- HS bắt cặp thi đọc tích cực thi đua đọc nhóm bàn, nhóm tổ

- HS trả lời thực theo yêu cầu - HS ghi nhớ thực

-TOÁN

31 – (T49) I Mục tiêu

- Biết cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 31 - - Biết giải tốn có phép trừ dạng 31 -

- Nhận biết giao điểm hai đoạn thẳng

+ Bài tập cần làm: Bài (dòng 1), Bài (a, b), Bài 3, Bài II Đồ dùng dạy học

3 bó 1chục que tính que tính rời III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau: - Gọi HS nhẩm kết của: 11 - 4, 11 - 6, 11 -

- GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu: Tiết tốn hơm học 31 -5

- GV ghi tựa lên bảng b Giới thiệu phép trừ: 31 - 5

Bước 1: Nêu vấn đề

- GV cài bó que tính que tính rời vào bảng gài nêu tốn Cơ có 31 que tính, bớt que tính

- HS hát; tự soạn học cụ cần thiết - HS thực theo yêu cầu

- HS nhận xét làm bạn

- HS nhắc tựa

(25)

Hoạt động dạy Hoạt động học hỏi cịn lại que tính?

- Muốn biết lại que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng 31 – = ?

Bước 2: Tìm kết

- GV cầm bó que tính que tính rời hướng dẫn HS cách làm

- Muốn bớt que tính bớt ln que tính rời - Hỏi cịn phải bớt que tính nữa?

- Để bớt que tính ta tháo rời bó thành 10 que tính bớt que tính cịn lại que tính rời - Cịn lại bó que tính que tính rời bao nhiêu? - GV ghi 26 vào chỗ …: 31 – = ……

Bước 3: Đặt tính thực phép tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính

- Tính từ đâu sang đâu? - có trừ không?

- Mượn chục hàng chục, chục 10, 10 với 11, 11 trừ 6, viết chục cho mượn 1, hay -1 2, viết

- Nhắc lại hồn chỉnh cách tính c.Luyện tập – thực hành.

Bài 1: (bỏ hàng dưới) Yêu cầu HS tự làm phép tính đầu vào

- Nhận xét cho điểm HS Bài 2: - Bài toán u cầu gì?

- Muốn tìm hiệu ta phải làm nào? - Yêu cầu HS làm vào bảng

- Gọi HS lên bảng làm, HS phép tính nêu cách đặt tính tính

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề tự làm vào - Gọi HS lên làm vào bảng phụ

- Goïi HS nhận xét làm bảng bạn - GV nhận xét

Bài 4: - Gọi HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại câu trả lời 4 Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống

- Thựchiện phép trừ: 31 –

- HS lấy que tính để bàn - HS thao tác que tính - Bớt que tính rời - Bớt que + =

- Tháo bó tiếp tục bớt que tính - Là 26 que

- Tính từ phải sang trái - khơng trừ

- Nhắc lại

- Làm Chữa Nêu cách tính cụ thể vài phép tính

- Đặt tính tính hiệu - Lấy số bị trừ trừ số trừ

- HS tự sửa Tóm tắt

Có: 51 trứng Lấy đi: trứng Cịn lại: … trứng?

Giải

Số trứng lại là:

51 - = 45 (quả trứng)

Đáp số: 45 trứng

- HS tự sửa - Đọc câu hỏi

- Đoạn AB cắt đoạn CD điểm O -31 Viết 31 viết thẳng cột với Viết

dấu trừ kẻ vạch ngang không trừ 5, lấy 11 trừ viết nhớ trừ viết

5 26

- 51 - 21 - 71

4

(26)

Hoạt động dạy Hoạt động học 5 Dặn dò – Nhận xét:

- Hướng dẫn HS nhà xem lại

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán kế sau: 51 – 15 - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại

- HS trả lời thực theo yêu cầu - HS ghi nhớ thực

- HS ghi nhớ thực xem

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) ÔNG VÀ CHÁU (T20) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nghe – viết xác tả, trình bày khổ thơ Khơng mắc q lỗi - Làm tập 2, 3b

2 Kó năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 40 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:

- Baûng ghi nội dung tập

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cuõ:

Gọi HS lên bảng viết từ HS mắc lỗi, từ luyện phân biệt, tên ngày lễ lớn tả trước

Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy học mới

A Giới thiệu bài

GV nêu mục tiêu học ghi đề lên bảng

B HD viết tả.

a Giới thiệu đoạn thơ cần viết

GV yêu cầu HS mở sách, GV đọc thơ lần

Bài thơ có tên gì?

Hỏi: ơng cháu thi vật với

Viết bảng: Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Nhà giáo Việt Nam,

2 HS đọc lại Cả lớp theo dõi Ông Cháu

(27)

người thắng cuộc?

Khi ơng nói với cháu Giải thích từ xế chiều rạng sáng

Hỏi thêm: Có ơng thua cháu khơng? b Quan sát, nhận xét :

Bài thơ có khổ thơ Mỗi câu thơ có chữ?

Nêu: Để cho đẹp, em cần viết thơ vào trang giấy, nghĩa lùi vào khoảng ô li so với lề

Dấu hai chấm đặt câu thơ nào?

Dấu ngoặc kép có câu nào?

Nêu: Lời nói ông cháu đặt ngoặc kép

c Viết tả

GV đọc cho HS viết Chú ý câu, cụm từ đọc lần, phát âm rõ tiếng khó, dễ lẫn d Sốt lỗi; GV đọc lại chữ khó dừng lại đánh vần cho HS theo dõi sửa lỗi

e Chấm bài: thu số chấm điểm nhận sét

3 HD làm tập tả: Bài :

Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

Yêu cầu HS nối tiếp tìm chữ theo yêu cầu Khi HS nêu, GV ghi chữ em tìm lên bảng

Cho lớp đọc chữ vừa tìm Bài 3b:

Gọi HS đọc đề sau cho em tự làm HS làm bảng lớp

Chữa bảng lớp 4 Củng cố dặn dò. Tổng kết học

Dặn dò xem lại lỗi sai, ý trường hợp tả cần phân biệt

Ơng nói: Cháu khỏe ông nhiều Ông buổi trời chiều Cháu ngày rạng sáng

Khơng Ơng thua ơng nhường cho cháu phấn khởi

Có hai khổ thơ Mỗi câu có chữ

Đặt cuối câu: Cháu vỗ tay hoan hô : Bế cháu, ông thủ thỉ :

Câu: "Ơng thua cháu, ơng nhỉ!" Cháu khỏe … rạng sáng". Chép lại theo lời đọc GV

Soát lỗi, ghi tổng số lỗi lề Viết lại lỗi sai bút chí

Đọc

Mỗi HS cần nêu chữ, nhiều HS nói tốt Ví dụ: càng, căng, cũng, củng, cảng, cá, co, con, cị, cơng, cống, cam, cám, … ke, kẻ, kẽ, ken, kèn, kén, kém, kiếm, kí, kiếng, kiểng, …

Làm vào

Dạy bảo – bão lặng lẽ – số lẻ Mạnh mẽ – sứt mẻ áo vải – vương vãi

(28)

-THỂ DỤC

TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”

ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2… THEO ĐH VÒNG TRÒN I MỤC TIÊU:

Thực động tác thể dục phát triển chung (ôn) Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vịng trịn (Làm quen)

Biết cách chơi tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường: Vệ sinh an tồn ; khăn…

III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:

NỘI DUNG Đ L PP – TỔ CHỨC

A.MỞ ĐẦU:

1.Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số báo cáo GV - GV phổ biến ND, YC học

- Hát tập thể, vỗ tay

Khởi động: chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn Tại chỗ xoay khớp= Cs hướng dẫn

3.Oân thể dục: lần (2 lầnx8N) liên hoàn, GV+CS đk

B CƠ BẢN

Học điểm số 1-2,1-2,…theo ÑH voøng troøn

-Gv hướng dẫn HS thực hiện, xen kẽ GV có nhận xét Lần cuối thi đua tổ, GV nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ tập tốt

Trò chơi: “ Bỏ khăn”

- Gv nêu tên trị chơi ,giải thích cách chơi, luật chơi - HS chơi thử – GV nhận xét hướng dẫn thêm - Tổ chức HS vui chơi = thi đua, GV nhận xét, tuyên dương cá nhân chơi luật nhiệt tình

C KẾT THÚC:

+ Hệ thống baøi: GV+ HS

+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực + Nhận xét học, tuyên dương, động viên Giao BTVN

8-10

20-22

5-6

3 hàng dọc – hàng ngang   

             

  

(29)

TẬP LÀM VĂN

KỂ VỀ NGƯỜI THÂN (T10) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết kể ông bà người thân dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1)

- Viết đoạn văn ngắn từ – câu ông bà người thân (BT2) 2 Kĩ năng:

- Nói ơng bà người thân 3 Thái độ:

- Yêu thích môn học

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục tình cảm đẹp đẽ sống xã hội. II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ BT1 (SGK) - Vở tập làm văn

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài:

Bài TLV hôm em biết kể ông bà người thân với tình cảm đẹp đẽ viết lại điều vừa kể thành đoạn văn

2 Hướng dẫn làm tập: a Bài tập (Miệng)

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý

- GV nhắc HS: Các câu hỏi tập gợi ý, yêu cầu tập kể trả lời câu hỏi

- GV gợi tình cảm ông bà, người thân em nào?

- Cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng kể - HS nói trước lớp đối tượng chọn kể - HS giỏi kể mẫu trước lớp

- GV nhận xét

- GV cho HS kể theo nhóm - GV theo dõi giúp đỡ - Đại diện nhóm thi kể

- Cả lớp GV nhận xét bình chọn ngưởi kể hay

GV: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ sống xã hội Qua tập em kể ơng, bà người thân Từ hiểu biết thêm tình cảm yêu thương ông bà (người thân) dành cho em để có biểu

- HS đọc yêu cầu câu hỏi

- HS kể - HS nhận xét

- Nhóm nhận xét

(30)

với tình thương u vơ vàng b Bài tập 2: (viết).

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nhắc HS: BT yêu cầu em viết lại em vừa nói BT

+ Các em cần viết rõ ràng, từ, đặt câu cho Viết xong phải đọc lại phát sửa chỗ sai

- GV cho HS làm tập làm văn - GV theo dõi, giúp đỡ em yếu - GV cho nhiều em đọc làm - GV nhận xét

- GV thu chấm - GV nhận xét chấm 3 Củng cố dặn dị.

- Tình cảm gia đình q trọng nào? Em có biết thiếu tình cảm gia đình khơng? Người có bị thiệt thịi gì? Em cần có cách cư xử với người để giúp họ bớt tủi khổ?

- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ sống xã hội.

- GV nhaän xét tiết học

- Dặn HS nhà hồn thiện viết Viết lại vào

- HS viết

- HS đọc viết trước lớp

- HS nhận xét - Cả lớp nhận xét

- HS trả lời theo hiểu biết cảm nhận

-TOÁN

51 – 15 (T50) I Mục tiêu

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 51 - 15 - Vẽ hình tam giác theo mẫu (vẽ giấy kẻ ô li)

+ Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), Bài (a, b), Bài II Đồ dùng dạy học

Que tính, bảng gài III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau:

(31)

Hoạt động dạy Hoạt động học HS đặt tính tính: 71 – 6; 41 –

- Nêu cách đặt tính thực phép tính 71 – HS Tìm x x + = 51

Nêu cách thực phép tính 51 – - GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Trong tiết tốn hơm em học 51 – 15

- GV ghi tựa lên bảng b Giới thiệu phép trừ 51 – 15 - GV gài vào bảng gài 51 thẻ que tính - có que tính?

- Nêu tốn: có 51 que tính, bớt 15 que tính Hỏi cịn que tính?

- Muốn biết cịn que tính ta làm nào? Bước Tìm kết

- Yêu cầu HS lấy que tính que tính rời

- Yêu cầu em ngồi cạnh thảo luận để tìm cách bớt 15 que tính nêu kết

- Yêu cầu HS nêu kết - Có que tính? - Bớt que tính?

- 15 que tính gồm chục que tính?

- 51 que tính bớt 15 que tính cịn lại que tính?

- Vậy 51 trừ 15 Bước Đặt tính thực tính

- Gọi HS lên bảng đặt tính thực phép tính - Em thực tính nào?

- Yêu cầu số HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính

c Luyện tập thực hành. Bài Bài toán u cầu gì?

- Cho HS làm bảng Gọi HS lên bảng làm bài, nêu cách tính

- Gọi HS nhận xét bạn Bài (bỏ c) Bài toán yêu cầu gì?

- Phát phiếu cho HS làm phiếu - Gọi HS làm bảng phụ

- GV thu số phiếu chấm gọi HS nhận xét bảng bạn

Bài Bài tốn u cầu gì?

- GV vẽ mẫu lên bảng hỏi mẫu vẽ hình gì?

- HS nhận xét làm bạn

- HS nhắc tựa - Có 51 que tính

- Nghe Nhắc lại tốn Tự phân tích đề - Thực phép trừ 51 – 15

- Lấy que tính nói có 51 que tính

- Thao tác với que tính trả lời, cịn 36 que tính

- Nêu cách bớt: - Có 51 que tính - Bớt 15 que tính

- Gồm chục que tính rời - Cịn lại 36 que tính

- 51 trừ 15 36

- Tính

- HS làm bảng theo yêu cầu - HS nhận xét bạn

- Đặt tính tính hiệu

- HS làm vào phiếu tập

- HS nhận xét / sai tự sửa

(32)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối điểm

với nhau?

- Yêu cầu HS tự vẽ hình

4 Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính 51 – 15

5 Dặn dò – Nhận xét:

- Hướng dẫn HS nhà xem lại - Chuẩn bị cho tiết Toán: Luyện tập - Nhận xét tiết học

- Nối điểm với

- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS trả lời thực theo yêu cầu

- HS ghi nhớ thực

- HS ghi nhớ thực xem

-KỂ CHUYỆN

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ(T10) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Dựa vào ý cho trước, kể lại đoạn câu chuyện Sáng kiến bé Hà - HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn câu chuyện (BT2)

2 Kó năng:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ:

- Biết thể lịng kính u, quan tâm tới ơng bà

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức quan tâm đén ông bà người thân gia đình. Các KNS

-Xác định giá trị -Giao tiếp

-Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý cho đoạn truyện III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng nối tiếp kể lại chuyện Người mẹ hiền

(33)

a Giới thiệu bài:

Trong kể chuyện tuần 10, em dựa vào gợi ý để kể lại đoạn toàn nội dung câu truyện sáng kiến bé Hà

3 Hướng dẫn kể chuyện a Kể lại đoạn truyện

GV tiến hành tương tự tiết kể chuyện trước giới thiệu

Lưu ý: Khi HS kể GV đặt câu hỏi gợi ý cho em

Đoạn 1:

Bé Hà người coi gì? Vì sao? Lần này, bé đưa sáng kiến gì?

- Tại bé lại đưa sáng kiến ấy?

Hai bố bàn lấy ngày làm ngày lễ ông bà? Vì Sao?

Đoạn 2:

Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà chọn quà tặng ông bà chưa?

Khi giúp bé chọn quà cho ông bà? Đoạn 3:

Đến ngày lập đông thăm ông bà? Bé Hà tặng ơng bà gì? Thái độ ơng bà quà bé Hà sao?

- Giáo dục HS ý thức quan tâm đén ông bà và những người thân gia đình.

b Kể lại toàn nội dung truyện

GV chọn hình thức sau cho HS thi kể lại chuyện

+ Kể nối tiếp

+ Kể theo vai

4 Củng cố,dặn dị: - GV tổng kết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Bé Hà coi sáng kiến bé đưa nhiều sáng kiến

Bé muốn chọn ngày làm lễ ơng bà Vì bé thấy mội người nhà có ngày lễ Bé có ngày tháng Bố có ngày tháng Mẹ có ngày tháng Cịn ơng bà chưa có ngày

Hai bố bé Hà chọn ngày lập đơng Vì trời rét người cần ý lo cho sức khoẻ cụ già

Bé chưa chọn quà tặng ông bà cho dù bé phải suy nghĩ

Bố giúp bé chọn quà cho ông bà

đến ngày lập đông cô … thăm ông bà tặng ông bà nhiều q

Bé tặng ông bà chùm điểm 10 Ông nói rằng, ông thích quà beù

(34)

-MĨ THUẬT

VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG (T10) Giáo viên chuyên dạy

**************************

SINH HOẠT TẬP THỂ (T10)

I Mục tiêu:

-Sơ kết hoạt động tuần 10 -Kế hoạch tuần 11

-Thông báo thi HKI II Hoạt động lớp:

1 Sơ kết tuần 10:

- Các tổ trưởng báo cáo mặt tuần (vệ sinh, chuyên cần, học tập,tác phong đạo đức) - Lớp trưởng báo cáo chung mặt thực tuần

- GV nhận xét :

+ Các mặt thực tốt

-+Nhắc nhở mặt hạn chế cần khắc phục

- Tổng kết – tuyên dương

-Trao đổi hòa giải cho học sinh mà em cịn thắc mắc chưa hiểu

-Xếp hạng cho tổ

(35)

 Kh ắ c ph ụ c h n chạ ế tu ầ n qua:  H ướng tới

*về học tập:

- Tự ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I

- Duy trì học tổ nhóm, giúp đỡ tiến - Nhắc nhở HS viết chữ ẩu cần rèn luyện thêm nhà

-Mua sắm thêm dụng cụ cần thiết để GV yêu cầu lấy khơng để thời gian cho tiết học

- Tiếp tục rèn luyện VSCĐ

-*Về vệ sinh:

-Trang phục gọn gang học

- Vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân -Thể dục khẩn trương

-* tác phong đạo đức: - Thực tốt nội qui HS -Quan tâm giúp đỡ bạn lúc khó khăn - Lể phép lời thầy cơ, người lớn

- Đồn kết tốt với bạn bè, khơng gây gổ đồn kết - Đội viên phải gương mẫu học tập sinh hoạt khác Thực tốt học tập, vệ sinh, tác phong đạo đức tuần sau

Duyệt

Ngày đăng: 28/05/2021, 02:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w