1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA lop 4Tuan 123 mon Tieng Viet

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của DM; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.[r]

(1)

Tập đọc:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu:

1/ KT,KN : - Đọc rành mạch trơi chảy; Bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)

- Hiểu ND: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu

- Phát lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp DM; bước đầu biết nhận xét nhân vật Trả lời câu hỏi SGK 2/TĐ : Yêu thích hành động Dế Mèn

* KNS: Thể cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức thân II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ, truyện DM phiêu lưu kí. - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Ổn định lớp: (2-3’) B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (2’)

- GV GT chủ điểm SGK tập kết hợp nói sơ qua nội dung chủ điểm - Giới thiệu

HĐ Luyện đọc: (10-11’) - GV chia đoạn (4 đoạn)

- LĐ từ khó: Nhà Trò, chùn chùn, thui thủi, xoè, quãng

- Giải nghĩa từ khó - GV đọc tồn

HĐ3. Tìm hiểubài: (9-10’)

- Dế Mèn gặp chị Nhà Trị hồn cảnh ?

- Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trị yếu ớt?

- HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo HD

- HS đọc nối tiếp lượt - LĐ theo cặp

- HS đọc toàn

- HS đọc thầm phần đầu truyện

- Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá cuội

- HS đọc thầm đoạn

- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột, cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu lại chưa mở Vì ốm yếu chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng

(2)

- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ntn?

* KNS: Thấy hồn cảnh Nhà Trị thế, em có suy nghĩ gì?

- Những lời nói cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn?

- Nêu hình ảnh nhân hố mà em thích ? HĐ4. HD đọc diễn cảm: (10-11’)

- HD giọng đọc toàn

- HD đọc đoạn: Năm trước kẻ yếu

- Nhận xét

- Ý nghĩa học hơm nay? C Củng cố - Dặn dị: (2-3’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại

- Trước đây, mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn nhện Sau chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu, kiếm khơng đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò bận Lần chúng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt

- Thông cảm thương Nhà Trò - HS đọc thầm đoạn

- Lời nói : Em đừng sợ ăn hiếp kẻ yếu Lời nói dứt khốt, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm

- Cử hành động : phản ứng mạnh mẽ xoè hai dắt Nhà Trò

- HS đọc thầm tồn TL: Nhà Trị ngồi gục đầu khóc chị cô gái đáng thương, yếu đuối

(3)

Chính tả

: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu:

1/ KT, KN :

- Nghe - viết tả, trình bày tả; khơng mắc q lỗi

- Làm tập phân biệt tiếng có vần an/ang dễ lẫn 2/ TĐ : Rèn tính cẩn thận, óc thẩm mĩ cho HS

II Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2b - HS: Bút chì

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Mở đầu: ( 1-2’)

- Nhắc số điểm cần lưu ý yêu cầu tiết tả, đồ dùng cho học

- Giới thiệu - nêu mđyc tiết học B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1-2’) HĐ2 HDHS nghe-viết: (20-21’) - Đọc đoạn văn cần viết lượt

- Nhắc: Ghi tên vào dòng, sau chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô ly Ngồi viết thẳng, ngắn

- Đọc lần 2: câu , cụm từ - Đọc lần

- Chấm 7-10 - Nhận xét

HĐ3 HD HS làm tập: (12- 14’) Bài 2: Treo bảng phụ ghi nội dung tập 2b

- Chốt:

+ Mấy ngan dàn hàng ngang + Lá bàng đỏ Sếu giang mang lạnh bay ngang

trời

C Củng cố - dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Theo dõi

- Đọc thầm lại đoạn văn cần viết, ý tên riêng cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai

- Lắng nghe

- HS viết vào - Dị, sốt lại

- HS lại cặp đổi soát lỗi cho dựa vào sgk Chữ sai gạch chân tự sửa bên lề trang

(4)

- Về nhà xem lại tập

Luyện từ câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Nắm cấu tạo phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) ND ghi nhớ - Điền phận cấu tạo tiếng có câu tục ngữ BT1 vào bảng 2/ TĐ : Rèn luyện say mê học tập cho HS, em biết yêu quí Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - HS: Thước, bảng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt dộng HS

1 Giới thiệu bài: ( 1’) 2 Phần nhận xét: (20-22’)

- HĐ 1: Đếm số tiếng câu tục ngữ - HĐ 2: Đánh vần tiếng bầu

- Ghi kết lên bảng

- HĐ 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu -HĐ 4: Phân tích cấu tạo tiếng lại

- YC HS rút nhận xét - GV chốt lại

- Tiếng có đủ phận tiếng bầu?

- Rút kết luận : sgk (trang 7) 3 Luyện tập: ( 10-12’)

- Bài 1: Treo bảng phụ nêu YC - Nhận xét chung

- Bài 2:

- ND mở rộng:

4 Củng cố -dặn dò: ( 1- 2’) - Nhận xét tiết học

- Cả dòng : 14 tiếng

- 1HS đánh vần thành tiếng: bờ - âu -bâu - huyền - bầu

- Lớp đánh vần thành tiếng ghi kết đánh vần vào bảng

- HS hoạt động nhóm - HS trình bày kết luận

- HS phân tích tiếng theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng chữa - Nhận xét: Tiếng âm đầu, vần, tạo thành

- Các tiếng: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn

- Tiếng có vần thanh, khơng có âm đầu

- - HS đọc ghi nhớ

Bài 1: hs lên bảng, lớp làm vào

- Cả lớp nhận xét chữa - Bài 2:

(5)

Tập đọc

:

MẸ ỐM

I.Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ý nghĩa bài: tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm TL câu hỏi bài, thuộc khổ thơ 2/ TĐ : Biêt yêu thương chăm sóc người thân bị ốm

* KNS: Thể cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức thân II Chuẩn bị :

- GV: Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn hs đọc - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (3-4’)

- HS đọc nối tiếp Dế mèn bênh vực kẻ yếu trả lời câu hỏi 1,

- Nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’) HĐ Luyện đọc: (8-10’)

- Chú ý từ khó đọc: cánh màn, đau buốt, nóng ran, diễn kịch

- HD HS giải nghĩa từ ngữ khó - GV đọc mẫu tồn

HĐ3 Tìm hiểu bài: (8-10’)

- Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì?

“Lá trầu khô cơi trầu

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa - Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào?

- Những chi tiết thơ bộc lộ

- HS lên bảng

- 1HS đọc toàn

- HS đọc nối tiếp em đọc khổ (lượt 1)

- Vài em luyện đọc

- HS đọc nối tiếp lượt - LĐ theo cặp

- 1HS đọc toàn

- HS đọc thầm khổ thơ đầu TLCH - Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm

- HSđọc thầm khổ thơ TLCH - Thể qua câu thơ:

“Mẹ bác xóm làng đến thăm .mang thuốc vào”

(6)

tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ?

HĐ4 LĐ diễn cảm HTL: (10-12’) - HD giọng đọc

- HD HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, + GV đọc mẫu

- GV nhận xét

- HD HS HTL thơ - GV nhận xét

C Củng cố dặn dò: (2’)

- Em nêu ý nghĩa thơ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ

+ Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan + Cả đời gió sương

Bây mẹ lại lần giường tập + Vì mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn - Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: + Con mong mẹ khoẻ - Bạn nhỏ làm việc để mẹ vui: + Ngâm thơ kể chuyện múa ca - Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa mình:

+ Mẹ đất nước tháng ngày - Đọc nối tiếp thơ

- HS đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét

- HS nhẩm HTL 10 dòng đầu - HS thi đọc

- Lớp nhận xét

(7)

Tập làm văn:

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (ND ghi nhớ ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1,2 nhân vậtvà nối lên điều có ý nghĩa

2/ TĐ : - Thơng qua BT HS biết giúp đỡ người họ gặp khó khăn II Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ ghi sẵn việc truyện Sự tích hồ Ba Bể

III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 HD làm BT: (18-20’)

BT1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1. - Cho HS thực yêu cầu a, b, c

- GV nhận xét chốt lại lời giải BT2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu 2. - Bài văn có nhân vật không?

- Hồ Ba Bể giới thiệu ntn?

- GV chốt lại: So với “Sự tích hồ Ba Bể ” ta thấy “ Hồ Ba Bể ” văn kể chuyện

- Theo em, kể chuyện?

- GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho HS

3 Phần luyện tập: (14- 15’)

BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT

- GV nhận xét, chọn khen làm hay

BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT 2.

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS kể câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (ngắn gọn)

- HS làm việc theo nhóm thực yêu cầu

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp lắng nghe - Bài văn khơng có nhân vật

- Hồ Ba Bể giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca

- Nhiều HS phát biểu tự

- Một số HS đọc phần ghi nhớ (sgk ) BT1:

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân

- Một số HS trình bày - Lớp nhận xét

BT2 :

(8)

- GV nhận xét chốt lại

+ Trong câu chuyện nhât có nhân vật: - Người phụ nữ

- Đứa nhỏ

- Em (người giúp mẹ )

+ Ý nghĩa câu chuyện: phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn

4 Củng cố - dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ sgk

- Lớp nhận xét

(9)

Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Nghe kể lại lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp tồn câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể

- Nắm ý nghĩa câu chuyện : Giải thích hình thành hồ Ba Bể, ca ngợi người giàu lòng nhân

2/ TĐ : Biết trân trọng người giàu lòng nhân ái, biết yêu thương giúp đỡ người gặp khó khăn

II Chuẩn bị :

- GV: Các tranh minh hoạ sgk - HS: Sưu tầm tranh ảnh hồ Ba Bể III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ : Giới thiệu bài: (1’) HĐ : GV kể chuyện: (4-5’)

- GV kể chuyện lần 1: khơng có tranh minh hoạ

- GV kể chuyện lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ (phóng to )

- GV đưa tranh 1, 2, 3, đồng thời vừa kể

HĐ HDHS kể chuyện: (27-28’)

- GV nhận xét

- GV nhận xét, khen HS kể tốt - Câu chuyện cịn nói với ta điều gì? HĐ4 Củng cố, dặn dị: (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- HS lắng nghe

- HS nghe kể + quan sát tranh - HS tập kể theo N4

- 4HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện - Lớp nhận xét HS kể

- 4HS đại diện cho tổ lên kể câu chuyện

- Lớp nhận xét

- Giải thích hình thành hồ Ba Bể, ca

(10)

Luyện từ câu:

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Điền cấu tạo tiếng theo phần học theo bảng mẫu BT - Nhận biết tiếng có vần giống BT2,3

- HS giỏi nhận biết cặp tiếng bắt vần với thơ BT4 giải câu đố BT5

2/ TĐ : Yêu thích phong phú TV II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (4-5’)

- Phân tích phận tiếng câu “Lá lành đùm rách”

- GV nhận xét + ghi điểm B Bài mới:

HĐ Giới thiệu bài: (1’) HĐ HD HS làm BT: (25-27’)

BT1: Gọi HS đọc yêu cầu BT + đọc câu ca dao

- GV nhận xét chốt lại lời giải BT2: Gọi HS đọc yêu cầu BT 2.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải .Hai tiếng có vần giống câu ca dao - hoài. Vần giống oai.

BT3: Tìm cặp tiếng bắt vần với nhau.

- GV nhận xét chốt lại lời giải - ND mở rộng:

C Củng cố, dặn dị: (2-3’) - Mỗi tiếng gồm có phận?

- Bộ phận vắng mặt, phận bắt buột phải có mặt tiếng? - GV nhận xét tiết học

- HS làm bảng lớp - HS lại làm vào

- BT1: HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm theo cặp vào bảng nhóm - Nhóm nhanh dán lên bảng - Các nhóm khác nhận xét

- BT2:1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm việc cá nhân

- Đứng chỗ nêu tiếng có vần giống

- Lớp nhận xét

- BT3 :1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS làm việc theo nhóm Nhóm làm xong lên bảng trình bày kết - Lớp nhận xét

- HS giỏi làm BT4,

- phận : âm đầu, vần,

(11)

Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu:

1/ KT,KN : - Bước đầu hiểu nhân vật ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1)

- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (BT2)

2/ TĐ : u thích mơn TV II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại nhân vật truyện III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (3-4’)

- Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm nào?

- GV nhận xét cho điểm B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’) HĐ2 Phần nhận xét: (10-12’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 1. - Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại lên

- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài 2: Nêu nhận xét tính cách nhân vật

- GV nhận xét chốt lại lời giải HĐ3 Phần ghi nhớ: (2-3’)

- Cho HS đọc phần ghi nhớ - GV chốt lại

HĐ4 Phần luyện tập: (15-16’)

BT1: Gọi HS đọc yêu cầu + đọc truyện “ Ba anh em ”

- GV nhận xét chốt lại lời giải BT2: Gọi HS đọc yêu cầu tập.

- Là văn kể lại số việc liên quan đến hay số nhân vật nhằm nói lên 1điều có ý nghĩa

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân vào giấy nháp - HS lên bảng làm bảng phụ -> Lớp nhận xét

- HS ghi lời giải vào

- HS đọc to yêu cầu 2, lớp lắng nghe

- HS trao đổi theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

- Nhiều HS đọc ghi nhớ sgk

-BT1: 1HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

(12)

- GV nhận xét chốt lại:

a/ Bạn chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi, vết bẩn quần áo em bé, xin lỗi dỗ em bé (nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác )

b/ Bạn bỏ chạy, mặc em bé khóc (nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác )

C Củng cố, dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc nội dung ghi nhớ sgk

- HS theo dõi theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét

(13)

Tập đọc

:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ Dế Mèn

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng hào hiệp căm ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối

- Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (TL câu hỏi SGK) HS giỏi chọn danh hiệu hiệp sĩ giải thích lí lựa chọn

2/ TĐ : u thích nhân vật Dế Mèn

* KNS: Thể cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức thân II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ nội dung học sgk III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4-5’)

- Đọc thuộc lòng Mẹ ốm TLCH: Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua chi tiết nào?

- GV nhận xét + cho điểm B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’) HĐ2 Luyện đọc: (8-9’) - Chia đoạn

- Luyện phát âm từ ngữ khó: béo múp béo míp, quang hẳn

- GV đọc diễn cảm tồn HĐ3 Tìm hiểu bài: (9-10’)

- Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào?

- Gọi HS đọc thành tiếng phần 1đoạn (đọc từ: Tôi cất tiếng chày giã gạo) - Dế Mèn làm để bọn nhện phải sợ?

- 1,2 HS đọc TL

- Người cho trứng, người cho cam anh y sĩ mang thuốc vào

- HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 1) - HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 2) - HS đọc thầm phần giải vài em giải nghĩa từ cho lớp nghe

- 1HS đọc toàn

- 1HS đọc to Đ1, lớp nghe

- Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí kẻ canh gác, tất nhà nhện núp kín hang đá với dáng vẻ

- HS đọc thành tiếng

(14)

- Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải?

- Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu số danh hiệu sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng

- YC HS giỏi:

HĐ4 HD đọc diễn cảm: (10-11’) - GV đọc diễn cảm văn

- HD giọng đọc

- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2+3

C Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS tìm đọc truyện Dé Mèn phiêu lưu ký

từ xưng hô: ai, bọn này, ta

- Khi nhện xuất hiện, Dế Mèn oai “quay lưng phóng đạp phanh phách.”

- Cho HS đọc đoạn từ: Tôi thét đến hết - Dế Mèn phân tích nhà Nhện giàu có, nợ Nhà Trị nhỏ mà Nhà Trò lại bé nhỏ, ốm yếu nên nhà Nhện khơng nên bắt nạt Nhà Trị

- HS trả lời

- Danh hiệu phù hợp tặng cho Dế Mèn là: hiệp sĩ ( Dế Mèn có sức mạnh lịng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa)

- HS đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm

(15)

Chính tả: (nghe- viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.

I Mục tiêu:

1/ KT, KN :

- Nghe - viết trình bày tả sẽ, quy định - Làm BT2 3b

2/ TĐ : Yêu thích mơn TV II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 - HS: Bảng phấn để viết BT3 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4-5’)

- Cho HS viết từ ngữ sau: lập loè, lú lẫn, non nớt, nông nổi, dở dang, nhan nhản

- GV nhận xét + cho điểm B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’)

HĐ2 Đọc-viết tả: (16-18’) - GV đọc lượt tồn tả

- Đọc vài tiếng, từ HS hay viết sai để luyện viết

- GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết

- Đọc lại toàn - GV chấm - 10

- GV nhận xét viết HS HĐ3 HDHS làm tập: (10-12’) BT 2: Chọn cách viết từ cho.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao, xem

BT 3:

- Cho HS thi giải câu đố nhanh

- HS viết bảng lớp

- Số HS lại viết vào bảng

- Lắng nghe

- HS luyện viết vào bảng - HS viết

- Dò

- HS cặp đổi soát lỗi cho HS đối chiếu với sgk tự sửa chữ viết sai bên lề trang

-BT : HS đọc to yêu cầu BT + đoạn văn, lớp đọc thầm theo

- HS lên bảng làm

- Cả lớp làm vào giấy nháp - Lớp nhận xét

(16)

- GV nhận xét chốt lại lời giái C Củng cố, dặn dò: (2-3’)

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS tìm 10 từ vật bắt đầu s

giơ lên

- Nếu HS giơ bảng trước, kết thắng

(17)

Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I Mục tiêu:

1/ KT KN : - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng)về chủ điểm thương người thể thương thân (BT1, BT4)

- Nắm cách dùngmột số từ có tiếng nhân theo nghĩa khác nhau: người lòng thương người (BT2, BT3) HS giỏi làm BT4

2/ TĐ : - Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ kẻ sẵn cột a, b, c, d BT1, viết sẵn từ mẫu để HS điền tiếp từ cần thiết vào cột

+ Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4-5’)

- Viết tiếng người gia đình mà phần vần:

Có âm (bà, mẹ, cơ, ) Có hai âm (bác, thím, cháu, ) - GV nhận xét - cho điểm

B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’) HĐ2 HD HS làm BT: (27-28’)

BT 1:

- GV chốt lại lời giải BT 2:

- GV nhận xét chốt lại lời giải BT 3:

- HS lên viết bảng lớp.Cả lớp viết vào tập

- BT 1:1 HS đọc YC BT1, lớp lắng nghe

- Thảo luận nhóm - Ghi kết vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung BT 2:

- HS đọc YC BT2, lớp lắng nghe - HS làm việc cá nhân

- Một số HS đứng lên trình bày miệng - Lớp nhận xét

BT 3:

- HS đọc to yêu cầu BT3

(18)

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng C Củng cố - dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại vừa học, chuẩn bị

quả

- Lớp nhận xét bổ sung

Tập đọc:

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I Mục tiêu:

1/KT, KN :- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm - Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Bài thơ ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông

- TL câu hỏi SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng cuối 2/ TĐ : Tự hào kho tàng truyện cổ VN

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ đọc sgk

- HS: Sưu tầm thêm tranh minh hoạ truyện cổ III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4-5’)

- Sau học xong toàn “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, em nhớ hình ảnh Dế Mèn? Vì sao?

- Nhận xét - ghi điểm B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’) HĐ2 Luyện đọc: (8-9’)

- HD HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: sâu xa, nghiêng soi, thiết tha, đẽo cày

- Gọi HS đọc giải + giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm tồn

HĐ3 Tìm hiểu bài: (8-9’)

-Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

- HS tiếp nối đọc đoạn trả lời câu hỏi

- 1HS đọc toàn

- Mỗi HS đọc dòng, nối tiếp đến hết ( lượt 1)

- HS đọc lượt - Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- Vì truyện cổ nhân hậu, có nghĩa sâu xa

Vì truyện cổ giúp ta nhậm những phẩm chất quý báu cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng

(19)

- Những truyện cổ nhắc đến thơ? Ý nghĩa truyện đó?

- Tìm thêm truyện cổ khác thể nhân hậu người Việt Nam ta

- Em hiểu ý dòng thơ cuối ntn?

HĐ4 HD đọc diễn cảm HTL: (12-14’) - GV đọc diễn cảm toàn

- HD đọc đoạn: Tôi yêu nghiêng soi

- Bài tập đọc hơm ca ngợi điều gì?

C Củng cố, dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc lòng thơ câu thơ thích

bài học q báu

- Tấm Cám, Đẽo cày đường - Sự tích Hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ dừa, Trầu cau, Thạch Sanh

- HS đọc thầm đoạn lại

- Truyện cổ lời dạy cha ông đời sau Qua câu chuyện cổ, cha ông dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công

- HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc thuộc lòng 10 câu thơ đầu 12 câu cuối

(20)

Tập làm văn:

KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; năm cáh kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ)

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật ( Chim Sẻ, chim Chích)

- Bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện 2/TĐ : Yêu thích mơn TV

II Chuẩn bị:

- GV: + Bảng phụ ghi sẵn phần nội dung cần ghi nhớ

+ Một số tờ giấy khổ to để ghi: câu hỏi phần nhận xét ( sau câu có khoảng trống để viết câu trả lời)

a- Hành động nhân vật chính? b- Mỗi hành động nói lên điều gì? c- Thứ tự kể hành động

+ băng giấy ghi câu văn luyện tập III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4-5’)

- Thế kể chuyện?

- Em hiểu nhân vật truyện?

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Phần nhận xét: (16-18’)

HĐ1: Tìm hiểu truyện Bài văn bị điểm không.

- Đọc diễn cảm văn HĐ2: Thảo luận YC 2, 3.

YC2: - GV phát giấy to HD cho HS làm

- GV nhận xét chốt: YC 3:

- HS lên trả lời

- HS đọc YC1

- HS đọc, lớp lắng nghe - Cả lớp đọc truyện

- HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

(21)

- GV nhận xét chốt lại: Thông thường hành động xảy trước kể trước, hành động xảy sau kể sau

3 Phần ghi nhớ: (3-4’) - GV giải thích rõ thêm 4 Phần luyện tập: (9-10’) - Đọc toàn phần luyện tập - Giúp HS hiểu YC bài:

+ Điền tên Chích Sẻ vào chỗ trống

+ Sắp xếp lại hành động cho thành câu chuyện

+ Kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp

- GV nhận xét kết luận: 1-5-2-4-7-3-6-8-9

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS làm tốt

- Yêu cầu HS học thuộc nội dung ghi nhớ, làm phần luyện tập vào

- HS trình bày: Thứ tự kể hành động a, b, c

- 2, HS đọc - HS đọc lại YC

- HS làm việc theo nhóm + điền vào chỗ trống xếp thành câu chuyện - Đại diện nhóm lên trình bày

(22)

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

Nàng tiên Ốc. I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Hiểu câu chuyện thơ: Nàng Tiên Ốc, kể lại đầy đủ ý lời - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: sống người cần thương yêu giúp đỡ lẫn

2/ TĐ : Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè người xung quanh II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ truyện SGK + bảng phụ ghi câu hỏi III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4-5’)

- Em dựa vào tranh kể lại phần đầu câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”

- Em dựa vào tranh kể lại phần nội dung câu chuyện

- Em dựa vào tranh kể lại phần kết câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” nêu ý nghĩa câu chuyện

B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’)

HĐ2 Tìm hiểu câu chuyện: (6-7’) - GV đọc diễn cảm thơ lượt

- Bà lão nhà nghèo làm nghề để sinh sống?

- Bà lão làm bắt ốc xinh xinh?

- Từ có ốc, bà lão thấy nhà có lạ?

- Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì?

- HS lên kể dựa theo tranh - 1HS lên kể

- HS kể

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc thầm đoạn

- Bà lão mò cua bắt ốc để sinh sống - Thấy ốc xinh xinh, bà thương, bà không muốn bán mà thả vào chum nước để nuôi

- HS đọc thầm đoạn

- Đi làm về, bà thấy nhà cửa quét dọn sẽ, đàn lợn cho ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau nhổ cỏ

- HS đọc thần đoạn

(23)

- Sau bà lão làm gì? ( cho HS quan sát tranh phóng to)

- Câu chuyện kết thúc ntn? HĐ3 HS kể chuyện: ( 22-25’)

- GV dưa bảng phụ ghi câu hỏi lên

- GV nhận xét + khen cá nhân (hoặc nhóm) kể hay

- Theo em câu chuyện có ý nghĩa gì?

C Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc lòng thơ

- Dặn HS nhà kể câu chuyện cho người thân nghe

- Sau đó, bà bí mật đập vỡ vỏ ốc ôm lấy nàng tiên

- Bà lão nàng tiến ốc sống bên hạnh phúc Họ thương yêu hai mẹ

- HS đọc to Yc, lớp lắng nghe - HS khá, giỏi kể mẫu đoạn

- HS kể theo nhóm dựa theo câu hỏi bảng phụ

- Đại diện nhóm lên thi kể đoạn câu chuyện

- Lớp nhận xét

- HS trao đổi nhóm phát biểu: Câu chuyện nói tình thương u lẫn bà lão nàng tiên Ôc Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu Ai sống nhân hậu, thương yêu người có sống hạnh phúc

(24)

I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (ND ghi nhớ)

- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT 1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2)

2/ TĐ : u thích mơn TV II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: ( 4-5’) - Kiểm tra HS

-GV nhận xét + cho điểm B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’) HĐ2 Phần nhận xét: (5-6’) - Gọi HS đọc yêu cầu a, b, c

-GV nhận xét chốt lại lời giải HĐ Phần ghi nhớ: ( 3-4’)

HĐ4 Phần luyện tập: (18-20’)

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập.

- Mỗi HS đặt câu (1 câu có từ chứa tiếng nhân người, câu có từ chứa tiếng nhân lòng thương người)

- HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày:

a/ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép

b/ Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời Dế Mèn Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng

c/ Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thức nhà: sân quét sạch, cơm nước nấu tinh tươm

- Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe

- Một vài HS trình bày (khơng nhìn sgk)

- Bài : HS đọc ý a, 1HS đọc ý b - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày:

(25)

- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập 2.

- GV nhận xét chốt lại lời giải C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Dấu hai chấm khác dấu chấm chỗ nào?

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS tìm đọc trường hợp dùng dấu hai chấm giải thích tác dụng cách dùng

b/ Dấu hai chấm có tác dụng giải thích -phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nước cảnh

- Lớp nhận xét

- Bài : HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân

- Một số HS trình bày - Lớp nhận xét

(26)

Tập làm văn:

TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - HS hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật, cần thiết để thể tính cách nhân vật (ND ghi nhớ)

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình nhân vật để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III)

- Kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên HS giỏi kể toàn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật

2/ TĐ : u thích mơn TV

* KNS: Tìm kiếm xử lí thơng tin, tư sáng tạo II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ.

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4-5’)

- Tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào?

- Khi kể chuyện ta cần ý gì?

B Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu (1’) HĐ2: Phần nhận xét. (1-14’)

- Gọi HS đọc đoạn văn + yêu cầu câu

- GV nhận xét + chốt

+ Chị Nhà Trị có đặc điểm ngoại hình:

Sức vóc: gầy yếu lột. Thân mình: bé nhỏ.

Cánh: mỏng cánh bướm non, ngắn chùn chùn, yếu, chưa quen mở

Trang phục: người bự phấn, mặt áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng

- Gọi HS đọc yêu cầu câu

- Qua ngoại hình Nhà Trị nói lên

- Biểu qua hình dáng, hành động, lời nói ý nghĩ nhân vật

- Chọn kể hành động tiêu biểu nhân vật

- Thông thường, hành động xảy trước kể trước, hành động xảy sau kể sau

- HS đọc to, lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm đoạn văn

- Mỗi HS ghi vắn tắt vào đặc điểm chị Nhà Trị mặt ngoại hình

- Một số HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét

(27)

điều tính cách Nhà Trò

- GV nhận xét chốt : Ngoại hình Nhà Trị thể tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp đáng thương, dễ bị ăn hiếp, bắt nạt

HĐ3: Phần ghi nhớ (2-3’) - GV chốt lại phần ghi nhớ HĐ4: Phần luyện tập (15-16’)

BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 đọc đoạn văn

- Dán tờ phiếu viết nội dung đoạn văn bé lên bảng

- GV nhận xét chốt lại lời giải * ND mở rộng:

- GV nhận xét + khen HS biết kết hợp kể chuyện với tả ngoại hình nhân vật

C Củng cố, dặn dị: (1-2’)

- Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả gì?

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS HTL phần ghi nhớ

- Một số HS trình bày - Lớp nhận xét

- Một số HS đọc, lớp lắng nghe - HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS làm vào sgk, dùng viết chì gạch từ ngữ miêu tả ngoại hình bé liên lạc

- HS lên bảng gạch chân từ ngữ bảng phụ

- Lớp nhận xét

- HS giỏi làm BT2 -> Trình bày

- Cần tả hình dáng, vóc người, khn mặt, đầu tóc, quần áo

(28)

Tập đọc: THƯ THĂM BẠN

I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoan thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn

- Hiểu tình cảm bạn nhỏ thư: thương bạn, chia sẻ đau buồn bạn Trả lời câu hỏi SGK Nắm tác dụng phần mở đầu vavf kết thúc thư

2/ TĐ : HS biết động viên chia sẻ với bạn bạn gặp khó khăn

* KNS: Biết ứng xử lịch giao tiếp; Thể thông cảm; xác định giá trị; Tư sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ

- HS: Sưu tầm ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4-5’)

- Hãy đọc 14 câu thơ đầu thơ Truyện cổ nước mình.

-Vì tác giả yêu truyện cổ nước mình?

- Em đọc thuộc lòng thơ câu thơ em thích

- Hai dịng thơ cuối nói lên điều gì?

B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’) HĐ2 Luyện đọc: (8 - 9’)

- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lũ lụt, Quách Tuấn Lương, buồn

- GV đọc diễn cảm thư HĐ3 Tìm hiểu bài: (8 – 9’)

- Gọi HS đọc từ đầu đến chia buồn với

- Vì truyện cổ nhân hậu, có ý nghĩa sâu xa Vì truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông Vì truyện cổ để lại cho đời sau nhiều học quý báu

- Truyện cổ lời dạy cha ông đời sau Cha ông dạy cháu phải sống nhân hậu, độ lượng, công

- HS đọc toàn

- HS nối tiếp luyện đọc đoạn - HS luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV

- HS nối tiếp luyện đọc (lượt 2) - HS đọc giải + giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp

(29)

bạn

- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng?

- Gọi HS đọc đoạn cịn lại

- Tìm câu cho thấy bạn Lương thơng cảm với bạn Hồng

- Tìm câu cho thấy Lương biết cách an ủi Hồng

- Cho HS đọc lại dòng mở đầu kết thúc thư

- Những dòng mở đầu kết thúc thư có tác dụng gì?

HĐ4 Luyện đọc diễn cảm: (8 – 9’) - GV đọc mẫu toàn

- HD giọng đọc toàn HD đọc đoạn: Từ đầu chia buồn với bạn

C Củng cố, dặn dò: (2 – 3’)

H: Em làm để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn chưa?

- GV nhận xét tiết học

- Lương Hồng, em biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền phong.

- Lương xúc động trước hoàn cảnh Hồng, muốn viết thư để thăm hỏi chia buồn với bạn

- HS đọc thành tiếng

- “Hôm đọc báo nào” - “Chắc Hồng tự hào nước lũ” - HS đọc to, lớp lắng nghe

- Dòng mở đầu nêu rõ thời gian, địa điểm viết thư, lời chào hỏi người nhận thư

- Dòng cuối ghi lời chúc ( lời nhắn nhủ )

- HS luyện đọc - Thi đọc diễn cảm

(30)

Chính tả:

Nghe- viết

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Nghe viết trình bày tả Biết cách trình bày dịng thơ lục bát khổ thơ

- Làm tập 2b 2/ TĐ : u thích mơn TV II Chuẩn bị:

- GV: Mơ hình câu thơ lục bát, Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4 – 5’)

- GV đọc cho HS viết từ ngữ sau : Xa xôi, xinh xắn, sâu xa, xủng xoảng, sắc sảo sưng tấy

B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’)

HĐ2 Hướng dẫn tả: (17– 18’) - Đọc tả

- Hướng dẫn viết từ ngữ dễ viết sai - HD cách trình bày thơ lục bát

- GV nhắc nhở tư ngồi viết

- GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết

- GV đọc lại tồn tả - GV chấm 10

HĐ3 Phần luyện tập: (8 – 9’) b/ Điền dấu hỏi hay dấu ngã

- Lời giải đúng: triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, khẳng, bởi, sĩ, vẽ, ở, chẳng

C Củng cố, dặn dò: (2 – 3’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS tìm ghi vào từ đồ đạc nhà có chứa dấu hỏi/ ngã

- HS viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp

- Cả lớp lắng nghe

- HS viết vào bảng con: mỏi, dẫn, bỗng, lạc, già

- Dòng chữ viết cách lề - Dịng chữ viết cách lề - HS viết tả

- HS rà soát lại viết

- HS lại cặp đổi cho nhau, đối chiếu với SGK để tự sửa chữ viết sai bên lề trang

(31)

Luyện từ câu:

TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu:

1/ KT, KN :- Hiểu khác tiếng từ Phân biệt từ đơn từ phức ( ND ghi nhớ)

- Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ(BT1); Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu từ (BT2, 3)

2/ TĐ : Yêu thích môn TV II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ phần luyện tập BT1 - 4, tờ giấy khổ rộng để làm phần nhận xét

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4 – 5’)

- GV nhận xét + cho điểm B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’)

HĐ2 Phần nhận xét: (8 – 9’) BT1:

- YC HS Thảo luận N4

- GV phát giấy ghi sẵn câu hỏi cho nhóm

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: + Từ gồm tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, + Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến

BT2:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Hãy nói lại phần ghi nhớ đấu hai chấm học tiết LTVC tuần - Làm BT 1a phần luyện tập - Làm BT phần luyện tập

-BT1: HS đọc câu trích Mười năm cõng bạn học + đọc yêu cầu

- Các nhóm làm vào giấy.

- Nhóm làm xong dán lên bảng lớp trước mà thắng

- Lớp nhận xét

BT2:

- HS đọc. - HS làm N2

- Tiếng dùng để cấu tạo từ tiếng có nghĩa tạo nên từ đơn

(32)

HĐ3 Phần ghi nhớ: (3 – 4’)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV đưa bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ lên, giải thích cho rõ thêm

HĐ4 Phần luyện tập: (13 - 14’)

BT1:

- Nhắc lại YC HD cách làm

- GV nhận xét chốt : + Từ đơn: rất, vừa, lại

+ Từ phức: công bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang

BT2:

- Nhắc lại YC HD cách làm

-GV nhận xét chốt lại lời giải BT3:

- Nhắc lại YC HD cách làm

- GV nhận xét chốt lại câu HS đặt

C Củng cố, dặn dò: (1 – 2’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS tìm từ từ điển đặt câu với từ vừa tìm

- Từ có nghĩa, từ dùng để cấu tạo câu

- HS đọc, lớp đọc thầm. BT1:

- HS đọc yêu cầu BT

- Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết vào giấy

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

BT2:

- HS đọc to YC, lớp lắng nghe - HS làm theo nhóm, tra từ điển theo hướng dẫn GV

- Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét

BT3:

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân

- Một số HS đọc câu đặt - Lớp nhận xét

(33)

1/ KT, KN : - HS kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa lòng nhân hậu theo gợi ý SGK

- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể HS giỏi kể chuyện ngồi SGK

2/ TĐ : Có biểu lòng nhân hậu II Chuẩn bị:

- GV: Một số truyện lòng nhân hậu Bảng phụ ghi gợi ý SGK - HS: Chuẩn bị câu chuyện lòng nhân hậu

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4 – 5’)

- Từ đầu năm đến em học tiết kể chuyện nào?

- Em kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 HD HS kể chuyện:

HĐ1: HDHS tìm hiểu YC đề (4- 5’) - GV gạch từ quan trọng trọng đề bài:

Đề: Kể câu chuyện mà em nghe, đọc lòng nhân hậu.

- GV đưa bảng phụ ghi sẵn trình tự kể chuyện

- YC HS giỏi chọn câu chuyện SGK

HĐ 2: HS kể truyện.(16 – 17’)

- YC HS tập kể theo nhóm (nhắc em đọc phần mẫu SGK)

- GV nhận xét + khen nhóm kể hay

HĐ3: Tìm ý nghĩa câu chuyện (5 – 6’)

-GV nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện mà nhóm kể

C Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học

- Tuần 1: Kể lại chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- Tuần 9: Kể lại lời câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc

- HS kể

- HS đọc đề

- Cả lớp đọc thầm đề

- HS đọc nối tiếp gợi ý 1, 2, 3, - HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS kể theo nhóm

- Đại diện nhóm lên thi kể - Lớp nhận xét

- Nhóm trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện nhóm vừa kể

(34)

- Yêu cầu nhà em tập kể lại câu chuyện

(35)

1/ KT, KN : - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc,tâm trạng nhân vật câu chuyện

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ Trả lời câu hỏi 1, 2, HS giỏi TL câu hỏi

2/ TĐ : HS biết quan tâm chia sẻ với người nghèo khổ

* KNS: Biết ứng xử lịch giao tiếp; Thể thông cảm; xác định giá trị II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ đọc III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4 – 5’)

- Đọc thư thăm bạn TLCH sau: - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng nhằm mục đích gì?

- Hãy nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư tập đọc B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’) HĐ2 Luyện đọc: (8 – 9’)

- GV luyện đọc từ ngữ khó đọc: giàn giụa, lẩy bẩy, run rẩy

- GV giải nghĩa thêm từ lẩy bẩy (run rẩy cách yếu đuối)

- GV đọc diễn cảm HĐ3 Tìm hiểu bài: (7 – 8’)

- Hình ảnh ơng lão đáng thương ntn?

- Qua lời nói hành động, ta thấy cậu bé có tình cảm ông lão ăn xin?

- Nhằm chia sẻ nỗi đau với Hồng ba má Hồng bị trận lũ lụt

- Để động viên Hồng vươn lên

- Dòng mở đầu nêu rõ thời gian, địa điểm viết thư, lời chào hỏi người nhận thư

- Những dòng cuối ghi lời chúc (hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn)

- HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 1)

- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV

- HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 2)

- HS đọc giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc

- HS đọc đoạn

- Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin

- HS đọc đoạn

(36)

- Cậu bé khơng có cho ơng lão, ơng lão lại nói: “Như cháu cho lão rồi.” Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì?

* ND mở rộng: Theo em, cậu bé nhận ông lão ăn xin?

HĐ4 Hướng dẫn đọc diễn cảm: (9 – 10’) - GV đọc mẫu văn

- Hướng dẫn HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ C Củng cố, dặn dò: (2- 3.)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS luyện đọc thêm

rất muốn giúp đỡ ông - 1HS đọc đoạn

- Cậu bé cho ơng lão tình thương, đồng cảm, sẻ chia

- HS giỏi trả lời: Cậu bé nhận lòng biết ơn ông lão

- HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp

- Bình chọn bạn đọc hay

- Con người phải biết thương yêu

- Hãy thông cảm với người nghèo khổ

(37)

I Mục tiêu:

1/ KT KN :- HS biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện.(ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo cách: trực tiếp gián tiếp ( BT mục III)

2/ TĐ : u thích nhân vật giới thiệu II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết cách dẫn lời nói trực tiếp gián tiếp. III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (3 – 4’)

- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?

- GV nhận xét + cho điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Phần nhận xét: (10-12’) BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HD cách làm:

- GV nhận xét + chốt lại lời giải + Câu ghi lại ý nghĩ: “Chao ơi! cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! “Cả ông lão”

+ Câu ghi lại lời nói: “ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ơng cả.” BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV nhận xét chốt lại: Lời nói ý nghĩ cậu bé cho thấy cậu người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn

BT3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - GV đưa bảng phụ ghi sẵn cách HD HS làm )

- GV nhận xét + chốt lại lời giải + Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên

- Cần tả đặc điểm ngoại hình tiêu biểu: hình dáng, gương mặt, đầu tóc, tay chân, ăn mặc

-BT1: HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân, ghi giấy nháp nội dung yêu cầu đề

- Một vài HS trình bày kết làm mình:

- Lớp nhận xét

-BT2 : HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân

- Một vài cá nhân trình bày - Lớp nhận xét

- BT3 : HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân

(38)

văn lời ông lão Do đó, từ xưng hơ từ xưng hơ ơng lão với cậu bé (cháu - lão)

+ Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời ông lão Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin ông lão 3 Phần ghi nhớ: (2- 3’)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 4 Phần luyện tập: (12-13’)

BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1

- GV nhận xét + chốt lại lời giải + Cậu bé thứ kể theo cách gián tiếp: “Cậu bé thứ sói đuổi”

+ Lời bàn cậu bé kể theo lối gián tiếp “Ba cậu bàn khỏi mắng” + Lời cậu bé thứ 2, kể theo cách trực tiếp

BT2: - Gọi HS đọc YC BT2 - GV nhận xét chốt lại lời giải

Vua nhìn thấy miếng trầu têm rất khéo, hỏi bà hàng nước:

- Xin cụ cho biết, têm trầu này ạ?

Bà lão bảo:

- Thưa Đức Vua, têm !

Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật.

- Đó trầu gái tơi têm.

BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

Bác thợ hỏi H xem có thích học thợ xây khơng H đáp thích lắm. Bác thợ hỏi xem H có thích học thợ xâykhơng H đáp Hoè thích lắm.

C Củng cố, dặn dò: (1- 2’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ, làm lại vào BT 2,

- HS đọc to, lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm lại

-BT1 : HS đọc to, lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm lại câu văn

- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp lắng nghe - 1, HS giỏi làm miệng - HS lại làm vào

- BT3 : HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS giỏi làm miệng

(39)

Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ:

Nhân hậu - Đoàn kết

(TT) I Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu – đoàn kết (BT2, 3, 4)

- Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) 2/ TĐ : yêu thích phong phú TV

II Chuẩn bị:

- GV: Từ điển vài trang phơ-tơ-cóp-pi Bảng phụ kẻ sẵn Bảng từ BT2 4, tờ giấy to + băng dính

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4 – 5’)

- Tiếng dùng để làm gì? Cho ví dụ

- Từ dùng để làm gì? Cho VD B Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: (1’) HĐ2 Hướng dẫn HS làm BT: Bài (7 – 8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu + phần mẫu - Giao việc:

- GV nhận xét chốt lại lời giải - Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành,

- GV giải nghĩa từ vừa tìm

- Từ chứa tiếng ác: ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác liệt, ác cảm

- GV giải thích từ vừa tìm Bài (7-8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu + đọc từ

- GV phát cho nhóm tờ giấy kẻ sẵn bảng trang SGK BT2

- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài (4 – 5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu + đọc ý a, b, c, d

- Tiếng dùng để cấu tạo từ

VD: Dùng tiếng học để ghép với tiếng khác tạo thành từ: học tập, học hành, học

- Từ dùng để cấu tạo câu VD: Em học

Bài :

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS làm theo nhóm 4, ghi lại từ tìm giấy nháp

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

Bài :

- HS đọc to, lớp đọc thầm theo

- HS làm theo nhóm vào giấy GV phát

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

Bài :

(40)

- GV nhận xét chốt lại kết a/ Có cách điền:

- Hiền Bụt Hiền đất b/ Có cách điền:

- Lành đất Lành Bụt c/ Dữ cọp

d/ Thương chị em ruột Bài (7 – 8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu + đọc câu thành ngữ + tục ngữ a, b, c, d

- GV nhận xét chốt

a/ Môi hở lạnh: Những người gần gũi quan hệ ruột thịt, xóm giềng phải che chở đùm bọc Một người yếu bị hại người khác bị ảnh hưởng

b/ Máu chảy ruột mềm: Người thân gặp nạn, người khác đau đớn

c/ Nhường cơm xẻ áo: giúp đỡ san sẻ cho lúc khó khăn, hoạn nạn

d/ Lá lành đùm rách: Người khoẻ mạnh người có điều kiện, phải giúp đỡ người yếu, người khơng có điều kiện Người may mắn giúp đỡ người nghèo

C Củng cố, dặn dò: ( 1- 2’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS tiếp tục tìm hiểu thêm từ thuộc chủ điểm học

- HS làm cá nhân

- HS đứng lên trình bày - Lớp nhận xét

Bài :

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân - HS trình bày

(41)

Tập làm văn: VIẾT THƯ.

I Mục tiêu:

1/ kT, KN :- HS nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn 2/ TĐ : u thích mơn TV

* KNS: Biết ứng xử lịch giao tiếp; tìm kiếm xử lí thơng tin, tư sáng tạo II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ học, chép đề văn phần luyện tập

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (3 – 4’)

- Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Phần nhận xét: (5 – 6’)

- Cho HS đọc yêu cầu chung BT + câu 1, 2,

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

- Người ta viết thư để làm gì?

- Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung gì?

- Trong văn kể chuyện nhiều ta phải kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật Lời nói ý nghĩ nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện

- Có cách kể lại ý nghĩ lời nói nhân vật:

+ Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp) + Kể lời người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp)

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS đọc lại tập đọc, ghi nhanh giấy nháp dùng viết chì gạch vào tập đọc SGK

- Để thăm hỏi, chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương, mát Đó baHồng trận lụt

- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kến hay bày tỏ tình cảm với

- Một thư cần có nội dung sau:

+ Nêu lý mục đích viết thư

+ Thăm hỏi tình hình người nhận thư nơi người nhận thư sinh sống, học tập làm việc

(42)

- GV nhận xét chốt lại lời giải - Một thư thường mở đầu kết thúc nào?

- GV nhận xét + chốt lại: + Phần đầu thư

- Địa điểm thời gian viết thư - Lời thưa gửi

+ Phần cuối thư

- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn - Chữ ký tên họ tên 3 Phần ghi nhớ: (2 – 3’)

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

- GV giải thích thêm (nếu HS chưa hiểu)

4 Phần luyện tập: (18 – 20’) a/ Hướng dẫn:

- Gọi HS đọc yêu cầu phần luyện tập - Đề yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục đích viết thư để làm gì?

- Thư viết cho bạn cần xưng hô nào?

- Cần thăm hỏi bạn gì?

- Cần kể cho bạn nghe trường lớp em nay?

- Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì? b/ Cho HS làm bài:

- GV nhận xét mẫu HS c/ Chấm, chữa bài:

- GV chấm chữa HS làm xong

C Củng cố, dặn dò ( 1- 2’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại học

thư nơi người viết thư sinh sống, học tập làm việc

+ Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư

- Lớp nhận xét - HS phát biểu - Lớp nhận xét

- Nhiều HS đọc

- HS đọc to, lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm

- Viết thư cho bạn trường khác

- Để thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp trường em

- Cần xưng hơ thân mật, gần gũi, xưng: bạn, cậu, mình, tớ

- Cần thăm hỏi sức khoẻ, tình hình học tập, gia đình

- Cần kể cụ thể tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao

- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại - HS làm

- HS làm miệng (làm mẫu) - HS làm vào

(43)

Ngày đăng: 28/05/2021, 02:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w