bai 1 Quan niem ve KNS

9 4 0
bai 1 Quan niem ve KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày..  UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành.[r]

(1)

Bài 1

QUAN NIỆM VỀ KNS

I Quan niệm KNS

II Vì phải GD KNS cho HS PT?

(2)

CÓ RẤT NHIỀU KNS:

- KN giao tiếp - KN tự nhận thức - KN xác định giá trị - KN tự tin

- KN kiềm chế cảm xúc - KN thương lượng

- KN từ chối - KN định giải v/đ - KN ứng phó với căng thẳng - KN tìm kiếm giúp đỡ - KN kiên định - KN đặt mục tiêu

- KN tìm kiếm xử lí thơng tin - KN tư phê phán - KN tư sáng tạo

(3)

Có nhiều quan niệm khác KNS:

WHO: KNS khả để có hành vi thích ứng tích cực,

giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày

UNICEF: KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành

hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ KN

UNESCO: KNS lực cá nhân để thực đầy đủ

chức tham gia vào sống hàng ngày

(4)

UNESCO: Kỹ sống gắn với trụ cột giáo dục

 Học để biết (Learning to know): bao gồm KN tư

duy như: giải vấn đề, tư phê phán, định, nhận thức hậu quả,…

 Học làm người (Learning to be): bao gồm KN cá

nhân ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…

 Học để sống với người khác (learning to live

together): bao gồm KN xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo

(5)

5 KỸ NĂNG SỐNG

 KNS bao gồm loạt kỹ cụ thể cần thiết

cho sống hàng ngày người

 Bản chất KNS KN làm chủ thân KN XH

cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu

 Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân

(6)

LƯU Ý:

 Một KNS có tên gọi khác

 Ví dụ:

- KN hợp tác gọi KN làm việc nhóm;

- KN kiểm sốt cảm xúc cịn gọi KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc…

(7)

LƯU Ý:

 Các KNS thường không tách rời mà có mối liên quan

chặt chẽ với

 KNS khơng phải tự nhiên có mà phải hình

thành trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống Quá trình hình thành KNS diễn ngồi hệ thống giáo dục

 KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội

KNS mang tính cá nhân khả cá nhân KNS mang tính XH KNS phụ thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng truyền thống văn hóa gia đình, cộng đồng, dân

(8)

Trong giáo dục nước ta năm qua, KNS thường phân loại theo mối quan hệ:

 Nhóm KN nhận biết sống với mình: tự nhận

thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…

 Nhóm KN nhận biết sống với người khác: giao

tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thông, hợp tác,…

(9)

II VÌ SAO CẦN GD KNS CHO HS PT?

 KNS góp phần thúc đẩy phát triển cá nhân  KNS góp phần thúc đẩy phát triển xã hội  Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông

 Bối cảnh hội nhập quốc tế KT TT  Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông

 Giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ

thông xu chung nhiều nước giới

Ngày đăng: 28/05/2021, 02:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan