1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

On tap van thi dai hoc

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cũng như Tràng và người vợt nhặt, bà cụ Tứ là một trong ba nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân… Xuất hiện trong tác phẩm, bà cụ Tứ là một người mẹ già, [r]

(1)

II/HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ MỘT SỐ NHÂN VẬT TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI 12

-1/ Nhân vật Tràng :

+ Tràng ba nhân vật trung tâm truyện ngắn « Vợ nhặt » Kim Lân

+ Xuất tác phẩm, Tràng người đàn ông nghèo khổ,bất hạnh giàu tình người khát vọng hạnh phúc.Điều thể qua câu chuyện nhặt vợ anh ngày đói

1/Về lai lịch, ngoại hình ,tính cách:

- Tràng vốn gã trai nghèo, sống xóm ngụ cư, có mẹ già làm nghề đẩy xe bò mướn

- Tràng lại có ngoại hình xấu xí, thơ kệch với “ cái đầu trọc nhẵn”;cái lưng to rộng lưng gấu”; “ hai mắt gà gà, nhỏ tí” lúc đắm vào bóng chiều hồng

- Tính tình Tràng lại có phần “dở hơi” tốt bụng, hay vui đùa với trẻ xóm

Tràng có cảnh ngộ thật bất hạnh tội nghiệp

2/ Vẻ đẹp tình người khát vọng hạnh phúc Tràng qua câu chuyện nhặt vợ: a.Tình nhặt vợ Tràng :

Tràng có vợ cách “nhặt” qua hai lần gặp gỡ, vài câu nói đùa bốn bát bánh đúc ngày đói Tình độc đáo, đùa mà thật , thật mà đùa b.Diễn biến tâm lý, tính cách ,hành động Tràng trước sau nhặt vợ: - Khi nhặt vợ :

+ Lúc đầu, người phụ nữ đói nghèo, rách rưới đồng ý theo không Tràng làm vợ, Tràng khơng biết “chợn”: “Thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng… đèo bịng”.

+ Nhưng chặc lưỡi “Chậc,kệ!”.Tràng chấp nhận đánh liều với hồn cảnh số phận vì : Người đàn bà cần Tràng để có chỗ dựa qua đói kém, cịn Tràng cần người phụ nữ nghèo để có vợ để biết đến hạnh phúc.

- Trên đường đưa vợ nhà, Tràng thật vui hạnh phúc : mặt “phớn phở”, “mắt sáng lên lấp lánh”, “miệng cười tủm tỉm”; “ …Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên đói khát đe doạ…Trong lịng hắn, lúc chỉ cịn tình nghĩa với người đàn bà bên.Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy ở người đàn ông ấy…” …

- Chỉ sau ngày “ nên vợ nên chồng ”.

+ Tràng thấy đổi khác “ người êm , lửng lơ người từ giấc mơ ra.Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ không phải

+ Tràng thấy thương yêu gắn bó với nhà; “Hắn có gia đình.Hắn sẽ cùng vợ sinh đẻ đấy.Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng…Bây mới thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo cho vợ sau này…”

+ Tràng muốn dự phần tu sửa nhà “Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà”.

Tràng thật thay đổi số phận lẫn tính cách : từ đau khổ sang hạnh phúc, từ chán đời sang yêu đời, từ ngây dại sang ý thức

(2)

Nhật cờ Việt Minh.Đây thực ước mơ tương lai hướng Đảng cách mạng Tràng người Tràng.

3/ Đánh giá chung nhân vật Tràng:

- Kim Lân miêu tả tâm trạng nhân vật Tràng xoay quanh tình nhặt vợ đặc biệt.Cũng từ đó, hình tượng nhân vật Tràng có vai trị lớn việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm :Những người đói, họ không nghĩ đến chết mà luôn nghĩ đến sống.

- Cũng qua Tràng câu chuyện nhặt vợ anh, nhà văn giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người dân lao động nghèo : đó vẻ đẹp tình người niềm tin tưởng vào tương lai - Qua nhân vật Tràng, Kim Lân bộc lộ khả miêu tả tâm lý nhân vật ngòi bút nhân đạo sâu sắc nhà văn

2

2/ Nhân vật người vợ nhặt

- Hiện lên tác phẩm, người phụ nữ Tràng nhặt làm vợ có cảnh ngộ nghèo đói, bất hạnh lại có khát vọng sống mãnh liệt - Điều thể qua việc chị chấp nhận theo không người đàn ông làm vợ ngày đói

1/Về lai lịch, ngoại hình :

- Xuất tác phẩm, người vợ nhặt số khơng trịn trĩnh : khơng tên tuổi, khơng q hương, khơng gia đình, khơng nghề nghiệp

- Từ đầu đến cuối tác phẩm chị gọi “thị”- cách gọi phiếm định giành cho chị tất người phụ nữ có cảnh ngộ số phận đáng thương tội nghiệp chị

- Chân dung người phụ nữ từ đầu nét không mấy dễ nhìn : hình ảnh người đàn bà gầy vêu vao, ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt, quần áo rách tổ đỉa

2/ Về tính cách :

a/ Trước trở thành vợ Tràng, thị người phụ nữ ăn nói chỏng lỏn, táo bạo liều lĩnh

+ Lần gặp đầu tiên, thịchủ động làm quen đẩy xe bò cho Tràng “liếc mắt cười tít” với Tràng

+ Lần gặp thứ hai, thị “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa nói” lại cịn “đứng cong cớn” trước mặt Tràng Đã vậy, thị chủ động đòi ăn Khi Tràng mời ăn bánh đúc, thị cúi gằm ăn mạch bốn bát bánh đúc Ăn xong lấy đũa quẹt ngang miệng khen ngon…

(3)

b/

Khi trở thành vợ Tràng, thị trở với người thật người đàn bà hiền thục, e lệ, lễ phép, đảm đang :

- Trên đường theo Tràng nhà: chị lên với dáng vẻ bẽn lẽn đến tội nghiệp bên Tràng vào lúc trời chạng vạng ( thị sau Tràng ba bốn bước, cái nón rách che nghiêng, “rón rén, e thẹn” , ngượng nghịu,“chân bước díu cả vào chân kia” ) thật tội nghiệp, đáng thương…

- Sau ngày làm vợ, chị dậy sớm, quét tước, dọn dẹp cho nhà khang trang,  hình ảnh một người vợ hiền, cô dâu thảo, biết thấu hiểu cảm thông cho cảnh ngộ nhà chồng.

- Trong bữa cơm cưới ngày đói, chị tỏ am hiểu thời sự kể cho mẹ chồng câu chuyện Bắc Giang người ta phá kho thóc Nhật Chính chị làm cho niềm hy vọng mẹ chồng thêm niềm hy vọng vào đổi đời tương lai

3/ Đánh giá chung :

- Tóm lại, người phụ nữ khơng tên tuổi, khơng gia đình, khơng tên gọi, không người thân thật đổi đời lịng giàu tình nhân ái Tràng mẹ Tràng

- Xây dựng nhân vật vợ Tràng, nhà văn tố cáo xã hội đẩy người đến cảnh ngộ rẻ rúng đói khát

3

3/ Nhân vật bà cụ Tứ.

- Cũng Tràng người vợt nhặt, bà cụ Tứ ba nhân vật trung tâm truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân… Xuất tác phẩm, bà cụ Tứ một người mẹ già, nghèo khổ giàu tình thương giàu lịng nhân hậu Điều thể qua diễn biến tâm trạng bà cụ trước việc trai bà nhặt vợ ngày đói :

1.Vài nét đời bà cụ :

Trong tác phẩm, bà cụ Tứ lên người đàn bà nông dân, hồn hậu có một đời thật nhiều thương cảm : nhà nghèo, goá bụa, sống gian khổ, thầm lặng. 2.Bối cảnh – tình diễn biến tâm trạng bà cụ:

- Bối cảnh xuất nhân vật: Bà cụ Tứ lần xuất thiên truyện lúc bóng hồng tê tái phủ xuống xóm Ngụ cư ngày đói Cùng lúc đó, người trai đáng thương bà làm nghề đẩy kéo xe huyện, đưa người đàn bà lạ nhà

(4)

a Khởi đầu , bà ngỡ ngàng - ngỡ ngàng trước việc có người phụ nữ lạ xuất nhà Trạng thái ngỡ ngàng bà cụ nhà văn diễn tả bằng hàng loạt câu nghi vấn : “Quái lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng trai kia? Sao lại chào mình u? ”

Thái độ ngạc nhiên người mẹ, phải nỗi đau nhà văn trước thật : chính quẫn hồn cảnh đánh người mẹ nhạy cảm vốn có trước hạnh phúc

b Sau hiểu trai có vợ, bà lão khơng nói mà chỉ “cúi đầu im lặng”- im lặng chứa đầy nội tâm : niềm xót xa, buồn vui, lo lắng, thương yêu lẫn lộn Bà mẹ tiếp nhận hạnh phúc kinh nghiệm sống, trả giá chuỗi đời nặng nhọc, ý thức sâu sắc trước hoàn cảnh

- Bằng lòng nhân hậu thật bao dung người mẹ, bà nghĩ :“Biết chúng nó có ni qua đói khát khơng?”.Trong chữ “chúng nó” , người mẹ từ lịng thương trai để ngầm chấp nhận người đàn bà lạ làm dâu - Rồi tình thương lại chìm vào nỗi lo , tạo thành trạng thái tâm lý triền miên day dứt : bà nghĩ đến bổn phận chưa tròn , nghĩ đến ông lão, đến gái út, nghĩ khổ đời mình, nghĩ đến tương lai …để cuối dồn tụ bao lo lắng – yêu thương câu nói giản dị : “ Chúng mày lấy lúc này, u thương quá”

c Đặc biệt sau ngày trai có vợ, người mẹ giàu lòng thương thật sự vui hạnh phúc trước hạnh phúc con : bà dâu dọn dẹp, thu vén nhà ; bữa cơm ngày đói, bà tồn nói chuyện vui để xua thực hãi hùng, để nhen nhóm niềm tin vào sống cho con:“ Khi có tiền ta mua lấy đơi gà …”. - Thật cảm động, Kim Lân để cái ánh sáng kỳ diệu tình mẫu tử toả từ nồi cháo cám : “Chè khoán đây, ngon cơ”.Chữ ‘ngon” xúc cảm vật chất ( xúc cảm vị cháo cám) mà xúc cảm tinh thần :ở người mẹ, niềm tin về hạnh phúc biến đắng chát cháo cám thành ngào

- Tuy nhiên niềm vui bà cụ Tứ hoàn cảnh niềm vui tội nghiệp, bởi thực nghiệt ngã với nồi cháo cám “đắng chát nghẹn bứ”.

3/ Đánh giá chung :

- Nhân vật bà cụ Tứ nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp tình người lịng nhân ái mà Kim Lân gửi gắm tác phẩm “ Vợ nhặt

- Thànhcông nhà văn thấu hiểu phân tích trạng thái tâm lý tinh tế người hoàn cảnh đặc biệt Vượt lên hoàn cảnh vẻ đẹp tinh thần người nghèo khổ =>“Vợ nhặt” ca tình người của người nghèo khổ, biết sống cho người thời túng đói quay quắt

4

4/ Nhân vật Mỵ

trong truyện ngắn “Vợ chồng Aphủ” Tơ Hồi

(5)

- Xuất tác phẩm , Mỵ gái trẻ trung , có sống khổ nhục số phận nô lệ lại tiềm tàng sức sống khát vọng tự mạnh liệt Cụ thể:

1/ Trước bị bắt làm dâu trừ nợ cho thống lý Ptra,Mỵ cô gái :

- Trẻ trung,yêu đời, có khát vọng hạnh phúc.Cần cù lao động,hiếu thảo với cha Có tài thổi kèn lá, nhiều trai yêu mến…  Lẽ Mỵ phải sống hạnh phúc 2/Từ Mỵ bị bắt làm dâu trừ nợ :

a.Cuộc sống khổ, bế tắc Mỵ:

- Về thể xác :

+ Mị bị đối xử chẳng khác nơ lệ : bị bóc lột tận sức lao động (“Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặc đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp, dù lúc hái củi lúc bung ngơ, lúc gày bó đay cánh tay để tước thành sợi Bao thế, suốt năm suốt đời Con ngựa trâu làm có có lúc , đêm cịn gãi chân nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi đầu vào cơng việc đêm ngày”)

+ Bị A Sử đánh đập hành hạ, trói đứng

Mị bị đẩy vào tình trạng câm lặng , “Mị tưởng trâu, ngựa”, chí cịn khơng trâu, ngựa

- Về tinh thần :

+ Cuộc sống tinh thần Mị nhà thống lí Pá Tra bị định đoạt bởi thần quyền (bị cúng trình ma)

+ Hơn nhân khơng tình u (Mị phải sống với A Sử- người mà Mị khơng có tình u thương)

+ Mị bị giam hãm không gian chật hẹp : buồng “ kín mít, có chiếc cửa sổ lỗ vng bàn tay, lúc thấy trăng trắng, là sương nắng” – buồng gợi lên khơng khí tù túng, chập hẹp nhà tù giam hãm đời Mị

+ Mị hết cảm giác, chí hẳn đời sống ý thức, sống mà chết(“ lúc cũng cúi mặt buồn rười rượi”; “ rùa ni xó cửa”.)

=> Mị thật bị đẩy vào tình trạng khổ vật chất, bế tắc tinh thần.

c Sức sống mãnh liệt khát vọng hạnh phúc Mị ( qua lần Mị phản kháng chống lại số phận) :

- Lần 1 : Mị định ăn ngón để tự tử -> ý thức sống tủi nhục mình> khơng chấp nhạn kiếp sống “ người-vật” -> Mị tìm đến chết phương tiện giải hành động để khẳng định lòng ham sống, khát vọng tự

- Lần 2 : Trong đêm tình xuân,Mị muốn chơi:

+ Tiếng sáo gọi bạn làm Mỵ nhớ lại tháng ngày tươi đẹp khứ

+ Mị lấy rượu uống“ ừng ực bát”- Phải Mị uống khát khao, mơ ước, căm hận vào lòng

+ Khát vọng sống bừng lên Mị “ Mị trẻ lắm, Mị trẻ, Mị muốn chơi

+ Mị thấy phơi phới trở lại, đến góc nhà lấy ống mỡ xắn miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng -> thắp sáng niền tin, từ giã tăm tối

+ Mị lấy váy áo định chơi Bị A Sử trói vào cột nhà, Mị thả hồn theo chơi, tâm hồn Mị bồng bềnh bay theo tiếng sáo…

- Lần 3 :Đêm mùa đơng, Mị cởi trói cho APhủ :

+ Chứng kiến cảnh APhủ bị hành hạ có nguy phải chết, lúc đầu Mị không quan tâm “ APhủ có xác chết đứng thơi” -> Phải chứng tích việc Mị bị đày đoạ cách đau đớn thể xác tinh thần làm cho Mị từ phụ nữ nhân hậu trở thành vô cảm

+ Khi thấy “ dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đen xám lại” APhủ, Mị xúc động.Thương mình, thương người -> Mị định cởi trói cho APhủ

+ Mị đứng lặng bóng tối chạy theo APhủ trốn khỏi Hồng Ngài với lí “ Ở thì chết mất”-> hành động tự giải thoát khỏi số phận tăm tối Mị hồn tồn mang tính tự phát : Cởi trói cho APhủ Mị cởi trói cho đời mình.Chấp nhận cuộc sống trâu ngựa khao khát sống sống người ; khát vọng hạnh phúc giúp Mị chiến thắng số phận tăm tối.

(6)

- Cuộc đời, số phận phẩm chất Mỵ tác phẩm, tiêu biểu cho số phận, phẩm chất người dân lao động nghèo miền núi Tây Bắc áp bức, bóc lột bọn phong kiến chúa đất thực dân  góp phần làm nên tư tưởng chủ đề tác phẩm “Vợ chồng Aphủ” - Cũng qua nhân vật Mỵ, người đọc cảm nhận bút pháp “biện chứng tâm hồn” tinh tế, độc đáo điêu luyện Tô Hoài việc khắc họa chân dung người lao động bị áp cái nhìn ấm áp, đầy tin yêu trân trọng

5

5/ Nhân vật TNú

trong truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyện Trung Thành:

- TNú nhân vật anh hùng, người vinh quang dân làng Xôman, được xuất tác phẩm “Rừng xà nu” nét độc đáo, giàu chất sử thi. 1/ Về lai lịch : Tnú người Strá, mồ côi cha mẹ từ sớm, dân làng Xô Man cưu mang- đùm bọc (Đúng lời cụ Mết nói :”…đời khổ bụng như nước suối làng ta”)

2/ Phẩm chất, tính cách:

- Tnú giác ngộ cách mạng làm liên lạc cho cách mạng từ nhỏ thông minh,, gan dạ, giàu tự trọng. ( vào rừng Mai tiếp tế cho cán bộ;làm liên lạc, giặc vây ngả đường xé rừng mà đi, qua sơng lựa chỗ thác mạnh mà bơi, “vì chỗ nước êm thằng Mĩ hay phục”.- Bị giặc bắt nuốt thư vào bụng, bị tra không khai; xơng vịng vây kẻ thù tay khơng có vũ khí; bị giặc bắt, bị đốt mười đầu ngón tay khơng kêu than - Học chữ thua Mai lấy đá đập vào đầu -> lịng tự trọng ý chí tâm cao

Phẩm chất anh hùng sở để làm nên hành động anh hùng Tnú. - Một người biết vươn lên đau đớn bi kịch cá nhân

+Bản thân lần bị giặc bắt, bị tra dã man( lưng chằng chịt vết chém, hai bàn tay bị đốt ngón cịn lại hai đốt; vợ bị giặc giết hại ) Tnú không khuất phục, kiên cường, bền gan gia nhập đội để cầm súng bảo vệ dân làng, quê hương, đất nước

- Là người có ý thức tinh thần kỷ luật cao: Xa làng ba năm, nhớ nhà, nhớ quê hương, phải cấp cho phép anh về đêm qui định giấy phép

- Là người giàu tình yêu thương người thân quê hương làng:

+ Yêu thương vợ con: Chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù tra dã man anh khơng kìm nỗi đau đốt cháy lịng mình: “anh bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay Anh chồm dậy ( ) chỗ hai mắt anh hai cục lửa lớn” ->Yêu thương – căm thù đốt cháy hai mắt - chi tiết dội, bi thương

+ Yêu làng, yêu quê hương đất nước: Trên đường trở thăm làng, Tnú nhớ gốc cây, nhớ tiếng chày giã gạo tình yêu quê hương mà Tnú tham gia cách mạng, chịu nhiều đau thương yên bình quê hương, đất nước

Tnú nhân vật tư tưởng có sơi lơi khơng tính triết lý mà cịn

bởi tính triết lý mà cịn tính trữ tình, tính hình tượng.

- Đặc biệt hình ảnh bàn tay Tnú chi tiết nghệ thuật giàu sức ám ảnh : Bàn tay

(7)

+ Đó bàn tay trung thực tình nghĩa, cẩm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho, cầm đá đập vào đầu quên chữ, từng đặt lên bụng mình mà nói “Cộng sản này”, Mai cầm bàn tay mà khóc Tnú ngục trở + Khi giặc đốt 10 đầu ngón tay, bàn tay thành chứng tích tơi ác lòng hận thù Hận thù khiến bàn tay Tnú thành bàn tay báo (mười ngọn đuốc từ ngón tay

Tnú châm bùng lên lửa dậy dân làng Xô Man; bàn tay cịn hai

đốt mỗi ngón cầm giáo, cầm súng lên đường trả hận

3/ Đánh giá chung nhân vật :

- Câu chuyện bi tráng đời Tnú - đời người mang ý nghĩa đời dân tộc.Nhân vật Tnú mang đậm tính sử thi – nhân vật gánh nặng số phận lịch sử.- Dù có nhiều dị biệt, Tnú kiểu nhân vật sánh vai với anh hùng trường ca Đam San, Xinh Nhã núi rừng Tây Nguyên

- Tnú nhân vật trung tâm truyện Cuộc đời Tnú tiêu biểu cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên, từ đau thương, phẫn uất quật khởi vùng dậy chiến đấu

- Hình tượng Tnú, với đời số phận đầy bi tráng thể cụ thể mâu thuẫn không đội trời chung người dân cách mạng Tây Nguyên với lũ giặc độc ác, man rợ, cắt nghĩa sâu sắc lí người Tây Nguyên (và đất nước Việt Nam thời đại chống Mĩ) lại vùng dậy thác đổ bão lay quyết chiến đấu để bảo vệ hạnh phúc riêng tư hạnh phúc cộng đồng

6

6/ Nhân vật Việt – chiến

trong truyện ngắn “Những đứa gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi

Chiến Việt – “khúc hạ nguồn” dịng sơng truyền thống gia đình 1/ Điểm chung hai chị em :

- Hai chị em sinh gia đình chịu nhiều mát, đau thương ( chứng kiến chết đau thương ba má bọn Mỹ gây nên) căm thù giặc sâu sắc nên có ý chí : trả thù cho ba má , cho quê hương có nguyện vọng cầm súng đánh giặc

-Tình yêu thương vẻ đẹp tâm hồn hai chị em ( tình cảm thể hiện sâu sắc cảm động đêm chị em chuẩn bị lên đường nhập ngũ)

- Cả hai chị em chiến sĩ gan góc, dũng cảm Đánh giặc niềm say mê lớn hai chị em tuổi trẻ miền Nam

- Hai chị em có nét ngây thơ, chí có phần trẻ ( giành bắt ếch, giành thành tích bắn tàu chiến giặc, giành ghi tên tòng quân )

(8)

a/ Chiến - Việt tuổi Chiến người lớn hẳn :

- Sinh hoàn cảnh khốc liệt chiến tranh nên Chiến già dặn so với tuổi

- Mẹ , Chiến trở thành người đảm đương tất chuyện gia đình ( chuyện ruộng vườn, chuyện nhà cửa, chuyện bàn thờ, chuyện bàn định việc nhà, việc nước với em trai)

- Chiến mang hình dáng tính cách má Việt ( thân người to nịch – thân hình người sinh để gánh các, chống chọi, để chịu đựng chiến thắng; biết lo liệu, toan tính việc nhà ý hệt má…)

- Biết nhường nhịn em ; hồn nhiên , trẻ trung , thích làm duyên, ( vào đội, Chiến mang theo gương soi)

- Chiến cịn gái đầy ý thức trách nhiệm với quê hương, đất nước ( yêu thương bà làng xã, lên đường tham gia chiến đấu ý thức trách nhiệm với gia đình quê hương tinh thần chiến “Nếu giặc cịn tao mất”)

=> Chiến mẫu nhân vật nữ tiêu biểu cho người phụ nữ Nam Bộ : giỏi giang, hiếu thảo, hết lịng u thương gia đình, quê hương Là người con gái kết tinh truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc

b/ Việt – nhân vật nhà văn tập trung khắc họa rõ nét từ tâm hồn, tính cách đến hành động

- Việt có nhiều nét dễ thương cậu bé lớn : lộc ngộc vô tư, hồn nhiên, ngây thơ hiếu động ( nhà : tranh phần với chị; vào đội, anh em xem em út; “giấu chị giấu riêng ”…)

- Trong đánh giặc, Việt tỏ gan góc, dũng cảm ( bị thương, nằm chiến trường, Việt tư chờ giặc đến “Tao chờ mày! Trên trời có mày, đất có mày, khu rừng cịn tao.Mày có bắn tao tao bắn mày…”)

3/ Đánh giá:

Có thể nói, lịng u nước – căm thù giặc thước đo quan trọng nhất phẩm giá người tất nhân vật Nguyễn Thi.

- Chiến Việt biểu tượng cao đẹp lớp niên trưởng thành trong khói lửa chiến tranh

+ Họ ý thức mát mà kẻ thù gây cho gia đình quê hương

+ Nỗi đau không làm họ nhụt chí mà mài sắc thêm ý chí căm thù giặc

7

7/ Nhân vật người đàn bà hàng chài

(9)

- Xuất “Chiếc thuyền xa”, người đàn bà hàng chài lên là người phụ nữ có số phận bất hạnh lại giàu tình thương con và thấu hiểu lẽ đời.

1/Về tên gọi : “Người đàn bà” gọi cách phiếm định  Ý nghĩa cách gọi phiếm định : Người đàn bà khốn khổ người phụ nữ khác, họ khốn khổ , tồn thật cõi đời

2/ Cảnh ngộ : Vốn sinh gia đình giả người đàn bà làng chài lại người có ngoại hình xấu xí Những nét thơ kệch ấy, lam lũ vất vả lo toan mưu sinh thường nhật, bốn mươi, lại trở nên đậm nét ““khuôn mặt mệt mỏi”…

Tội nghiệp, bất hạnh

3/ Tính cách lòng chị :

a/ Là người đàn bà biết nhẫn nhục, chịu đựng : bao lần bị chồng đánh “cam chịu đầy nhẫn nhục không kêu tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy”, xem chuyện chịu đựng lẽ đương nhiên mà người đàn bà vùng biển bà phải chấp nhận.Với chị, muốn tồn phải chấp nhận

b/Là người phụ nữ giàu tự trọng, thấu hiểu lẽ đời, có tình thương con vô bờ bến”:

- Khi biết cảnh bị chồng đánh, cảnh đứa trai phản ứng lại cha bị người khách lạ phát hiện , chị thấy “đau đớn- vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ, nhục nhã” .Chị không muốn chứng kiến thương t ( kể thằng Phác- đứa yêu chị ) chị sống cho khơng thể sống cho mình

- Thân thể bị chà đạp, nhân phẩm bị xúc phạm chị không để ý, không bận tâm chị người mẹ giàu lòng vị tha, chấp nhận hy sinh, thua thiệt mình khơng óan trách người khác, nên đau khổ ,chị gánh chịu “tình thương nỗi đau, âm thầm việc hiểu thấu lẽ đời, mụ chẳng để lộ rõ rệt ra bề ngoài

.- Khi tồ án huyện, chị đem đến cho Phùng Đẩu xúc cảm mới:

+ Lúc đầu, chị rụt rè, sợ hãi đến khơng gian lạ Chị tìm góc tường chốn công đường để ngồi; chị thưa gửi, xưng “con”và van xin “ con xin lạy q tồ…”

Trông chị thật nhỏ bé, tội nghiệp chốn công đường

(10)

- Hình ảnh người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền ngồi xa”là hình ảnh điển hình cho số phận đau thương, bất hạnh bao người phụ nữ trong xã hội bị đói, nghèo,cái lạc hậu vây bủa. Nhưng điều quan trọng từ đời tăm tối đau thương họ, Nguyễn Minh Châu vẫn phát vẻ đẹp tâm hồn – tính cách người vợ ,người mẹ giàu lịng vị tha, giàu tình thương thấu hiểu lẽ đời.

- Qua số phận, tính cách tâm hồn người đàn bà hàng chài,nhà văn thể hiện lịng cảm thơng chia sẻ với người người, cảnh đời bất hạnh tàn dư xã hội cũ để lại

- Đồng thời, qua thể quan niệm nghệ thuật nhà văn : văn học phài gắn bó với đời…; nhà văn phải có nhìn cuộc đời cách đa diện, nhiều chiều, tránh đơn giản, chủ quan

Ngày đăng: 28/05/2021, 02:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w