Công nhân cao su vùng đông nam bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

127 18 0
Công nhân cao su vùng đông nam bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ THỦY CÔNG NHÂN CAO SU VÙNG ĐÔNG NAM BỘ THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ THỦY CÔNG NHÂN CAO SU VÙNG ĐÔNG NAM BỘ THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HANH THƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, trung thực thân, chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Thủy năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: GIAI CẤP CƠNG NHÂN VÀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam giai cấp công nhân 1.1.1 Những quan niệm khác giai cấp công nhân 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giai cấp công nhân 15 1.2 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam 21 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 21 1.2.2 Vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 27 1.2.3 Những yếu tố tác động đến giai cấp cơng nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 36 Chương 2: NÂNG CAO VAI TRỊ CƠNG NHÂN CAO SU VÙNG ĐÔNG NAM BỘ THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 45 2.1 Khái quát đặc điểm vùng Đông Nam Bộ công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Bộ 45 2.1.2 Quá trình hình thành đặc điểm công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ 47 2.2 Thực trạng công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 52 2.2.1 Cơng nghiệp hố, đại hố vùng Đông Nam Bộ yêu cầu đặt công nhân cao su 52 2.2.2 Những mặt mạnh, hạn chế công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ thời kỳ dẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá 59 2.3 Phương hướng, giải pháp nâng cao vai trị giai cấp cơng nhân cao su vùng Đông Nam Bộ đáp ứng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương hướng nhằm xây dựng đội ngũ công nhân cao su Đông Nam Bộ thời kỳ 87 2.3.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng giai cấp công nhân cao su thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 91 KẾT LUẬN 105 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Học thuyết Mác –Lênin học thuyết lý luận giai cấp vô sản Trong suốt đời hoạt động nhà sáng lập học thuyết Mác – Lênin mục đích cuối nhằm giải phóng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động tồn giới khỏi tình trạng áp bức, bóc lột Những lý luận học thuyết ông thực tiễn lịch sử chứng minh đắn, khoa học vạch đường, biện pháp cho giai cấp công nhân đấu tranh lật đổ giai cấp tư sản, đồng thời vạch đường, biện pháp xây dựng chế độ xã hội – chế độ xã hội chủ nghĩa Ngày nay, lý luận khoa học học thuyết ơng cịn giá trị khoa học thực tiễn lớn tình hình giới có nhiều biến dổi sâu sắc Hiện nay, phạm vi giới cịn có nhiều biến động, tiêu cực,…đặc biệt, sau chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, phong trào cách mạng giới lâm vào thối trào, sóng chống phá chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa Mác - Lênin lại dấy lên khắp nơi; nhân hội đó, kẻ thù chủ nghĩa xã hội, chí có phận khơng người vốn mácxít, trở cờ, quay lại phê phán, phủ nhận học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Trong bối cảnh đó, việc làm sáng tỏ nhận thức lại đắn giai cấp công nhân, vị thế, vai trị thơng qua đảng tiên phong có ý nghĩa lý luận thực tiễn cách to lớn, thiết thực Đối với giai cấp công nhân Việt Nam, trước yêu cầu xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trở thành lực lượng đầu, lực lượng lãnh đạo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều quan trọng Công nhân cao su phận quan trọng đội ngũ giai cấp công nhân Việt Nam Công nhân cao su với truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân nước đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc Ngày nay, cơng nhân cao su mà nịng cốt công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ góp phần giai cấp cơng nhân nước lực lượng đầu nghiệp xây dựng đất nước Nước ta lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nên nhiệm vụ khó khăn gian khổ Để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó nghiệp tồn dân, tồn qn ta, giai cấp cơng nhân đóng vai trị quan trọng Đây q trình chuyển nước ta từ nước có kinh tế nông nghiệp sang nước công nghiệp Để trở thành nước cơng nghiệp u cầu phân công lao động xã hội phải thay đổi cho phù hợp Đây thời kỳ đòi hỏi cần phải xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân mạnh số lượng, lớn chất lượng để đáp ứng yêu cầu đất nước Trước yêu cầu việc xây dựng, phát triển giai cấp cơng nhân cao su số lượng chất lượng cần thiết Cơng nhân cao su mà nịng cốt đội ngũ công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ có nhiều đóng góp thiết thực nghiệp xây dựng đất nước Ngành cao su Việt Nam ngày khẳng định vị trường quốc tế Công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ ngày lớn mạnh số lượng, chất lượng, bên cạnh mặt tích cực đạt được, bộc lộ nhiều hạn chế, yếu cần phải giải trình độ chun mơn, trình độ học vấn cịn thấp, tác phong cơng nghiệp chưa cao, trình độ hiểu biết pháp luật chưa sâu…chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Những hạn chế, yếu cản trở phát triển ngành cao su nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung Nguyên nhân hạn chế yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan Việc đánh giá thực trạng, nguyên nhân đề biện pháp nhằm xây dựng giai cấp công nhân nói chung, cơng nhân cao su vùng Đơng Nam Bộ nói riêng việc cần thiết cấp bách để góp phần xây dựng giai cấp công nhân ngày lớn mạnh đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Với lý tác giả chọn đề tài “ Công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố ” làm đề tài nghiên cứu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu giai cấp cơng nhân Việt Nam, song chưa có đề tài nghiên cứu, sâu vào vấn đề Qua nghiên cứu đề tài tác giả muốn góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam nói chung công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ nói riêng lớn mạnh số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vị trí, vai trị giai cấp cơng nhân từ hình thành, phát triển đặc biệt giai đoạn có nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giai cấp cơng nhân tác động q trình cơng nghiệp hố, đại hố có cơng trình khoa học như: Cơng nghiệp hố, đại hố phát triển giai cấp công nhân ( 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cao Văn Lượng (cb) ( 2001): Cơng nghiệp hố phát triển giai cấp cơng nhân, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Dương Xuân Ngọc (2004): Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội – Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2010): Giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008): Văn kiện Hội nghị lần thực sáu Ban chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn An Ninh ( 2007): Về xu hướng cơng nhân hố nước ta nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Viết Vượng (2010): Giai cấp cơng nhân tổ chức Cơng đồn Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Như vậy, thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu vầ vấn đề cơng nghiệp hố, đại hóa u cầu đặt việc xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, vấn đề thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam trước nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Cơng nhân cao su Việt Nam, đặc biệt công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ từ đời đến có vị trí, vai trị định xã hội Nghiên cứu vị trí, vai trị cơng nhân cao su nói chung, cơng nhân cao su vùng Đơng Nam Bộ nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu phong trào đấu tranh công nhân cao su, hình thành phát triển ngành cao su như: Huỳnh Lứa (chủ biên), (2003), Lịch sử phong trào công nhân Cao su Việt Nam (1906 -2001), Nxb Trẻ Tp.Hồ Chí Minh Đặng Văn Linh (2000): 100 năm cao su Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Tp.Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực trạng cơng nhân cao su công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước chưa có cơng trình sâu, nghiên cứu cụ thể Vấn đề đặt giải khuôn khổ báo, hội thảo ngành Mục đích nhiệm vụ luận văn Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta giai cấp cơng nhân vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam, phân tích thực trạng, vai trị giai cấp công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, từ đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trị giai cấp cơng nhân cao su vùng Đông Nam Bộ lớn mạnh mặt đáp ứng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 107 dựng đội ngũ công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ Từng bước nâng cao vị trí, vai trị đội ngũ cơng nhân nghiệp Tóm lại, xây dựng giai cấp cơng nhân nói chung, cơng nhân cao su vùng Đơng Nam Bộ nói riêng vững mạnh nghiệp cách mạng lâu dài khó khăn đầy thách thức Chúng ta khơng thể nói giữ vững tăng cường chất giai cấp công nhân giai cấp khơng hồn thành trọng trách nhiệm vụ kinh tế - xã hội cụ thể nghiệp đổi đặt Vì phải nhạy cảm lĩnh trị kiên định, Đảng sức phấn đấu làm cho giai cấp công nhân, lao động sáng tạo mình, tạo giàu có phát triển ổn định cho đất nước Chuẩn bị cho họ điều kiện để thông qua đóng góp cống hiến mình, giai cấp công nhân xã hội trân trọng, tôn vinh Nhờ mà phát triển đội ngũ số lượng, chất lượng tổ chức, nâng cao giác ngộ lĩnh trị, trình độ học vấn nghề nghiệp, vươn lên trở thành giai cấp cơng nhân trí thức, lực lượng trụ cột Đảng toàn xã hội 108 BẢNG PHỤ LỤC Bảng 1: Tổng số lực lượng công nhân công ty miền Đông Nam Bộ qua năm từ 2006-2010: Stt Tên đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 Công ty cao su Đồng Nai 14.662 14.679 14.687 14.418 14.762 Công ty cao su Bà Rịa 3.054 2.952 2.931 2.856 14.762 Công ty cao su Bình Long 5.679 6.261 6.284 6.333 2.870 Cơng ty cao su Lộc Ninh 4.825 4.825 4.845 4.777 6.047 Công ty cao su Phú Riềng 6.384 6.468 6.492 6.503 4.731 Công ty cao su Dầu Tiếng 12.250 12.369 11.968 11.279 6.527 Công ty cao su Tân Biên 2.597 2.555 2.576 2.528 12.279 Cơng ty CP cao su Phước Hịa 5.760 5.704 5.791 5.912 2.605 Công ty CP cao su Đồng Phú 4.328 4.388 4.131 3.945 5.772 Công ty CP cao su Tây Ninh 2.426 2.536 2.562 2.550 3.925 Tổng: 61.793 62.737 63.067 61.010 62.063 ( Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ Đại hội đại biều cơng đồn cao su Việt Nam lần thứ V – nhiệm kỳ 2003-2008 thứ VI- nhiệm kỳ 2008-2013) 10 109 Bảng 2: Thu nhập bình qn đầu người cơng ty cao su miền Đông Nam Bộ qua năm từ 2006-2010 ( tính theo đơn vị 100 đồng/ ngưới/ tháng) Stt 10 Tên đơn vị Công ty cao su Đồng Nai Công ty cao su Bà Rịa Cơng ty cao su Bình Long Công ty cao su Lộc Ninh Công ty cao su Phú Riềng Công ty cao su Dầu Tiếng Công ty cao su Tân Biên Công ty CP cao su Phước Hịa Cơng ty CP cao su Đồng Phú Cơng ty CP cao su Tây Ninh 2006 3.720 5.065 5.701 3.580 5.644 5.768 5.653 4.248 4.719 8.185 2007 4.640 4.956 6.192 4.835 6.700 4.927 6.718 5.361 4.922 5.757 2008 5.300 5.249 6.512 5.582 7.000 6.983 7.209 5.036 5.534 7.641 2009 4.080 4.200 5.908 4.024 4.618 6.042 6.437 5.299 5.139 5.725 2010 6.530 8.018 9.363 6765 11.051 9.922 10.964 8.097 8.326 11.319 ( Nguồn : Báo cáo thực lao động – thu nhập bình quân năm 2008 -209 2010 Tập đoàn cao su Việt Nam) 110 Bảng 3: Trình độ văn hóa cơng nhân cao su Công ty cao su vùng Đông Nam Bộ năm 2010: Stt 10 Đơn vị Công ty cao su Đồng Nai Công ty cao su Bà Rịa Cơng ty cao su Bình Long Công ty cao su Lộc Ninh Công ty cao su Phú Riềng Công ty cao su Dầu Tiếng Công ty cao su Tân Biên Công ty CP cao su Phước Hịa Cơng ty CP cao su Đồng Phú Cơng ty CP cao su Tây Ninh Tổng: Tổng số lao động 14.762 2.870 6.047 4.731 6.527 12.279 2.605 5.772 3.925 2.565 62.063 Lao động nữ 6.114 1.092 3.144 2.069 3.171 5.167 1.097 2.794 1.122 1.051 27.494 Người dân tộc 463 29 278 262 29 22 20 60 1.166 Trình độ văn hóa Tiểu học 3.953 491 950 830 433 2.850 563 612 180 502 10.750 THPT PTCS 7.578 2.887 1.670 695 3.803 1.580 1.120 1.370 3.927 1.691 4.050 2.179 1.353 612 4.004 1.296 3.172 593 1.530 518 32.106 13.421 ( Nguồn: Do tác giả tổng hợp số liệu từ báo cáo Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam năm 2010) 111 Bảng 4: Trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật cơng nhân cao su củaCơng ty cao su Phú Riềng từ năm 2006-2010: Lao động nữ Trình độ văn hóa Tổng lao Năm động (Người) % Tiểu học PTCS THPT (người) 2006 6,384 3.279 51.36 447 4.061 1.751 2007 6,468 3.383 52.30 461 4.189 1.193 2008 6,492 3.401 52.38 464 4.212 1.816 2009 6,503 3.146 48.37 431 3.918 1.960 2010 6,527 3.171 48.58 433 3.927 1.691 ( Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ báo cáo Cơng ty cao su Phú Riềng) Trình độ kỹ thuật Cao Sơ cấp Đại học đẳng 291 30 114 31 117 31 119 39 119 241 140 142 Bảng 5: Độ tuổi lao động trung bình công nhân cao su Phú Riềng giai đoạn 2006-2010: Tổng lao Lao động nữ Dân Tộc động(ngươi) 2006 6.384 3.279 19 2007 6.468 3.383 23 2008 6.492 3.401 25 2009 6.503 3.146 28 2010 6.527 3.171 29 ( Nguồn: báo cáo Công ty cao su Phú Riềng) Năm 45 610 560 590 596 600 112 Bảng 6: Năng suất lao động bình quân Công ty cao su Phú Riềng năm 2006-2010 : Năm Sản lượng 2006 29.430 2007 29.936 2008 28.702 2009 27.326 2010 26.000 ( Nguồn: báo cáo Công ty cao su Phú Riềng) Lao động 4.205 4.181 4.143 4.023 4.014 Năng suất lao động 6.999 7.160 6.928 6.792 6.477 Bảng 7: Thống kê thi đua lao động sản xuất công nhân –năm 2010 Stt Tên đơn vị Số đạt LĐ tiên tiến (Người) CTCS Đồng Nai CTCS Bà Rịa CTCS Bình Long CTCS Lộc Ninh CTCS Phú Riềng CTCS Dầu Tiếng CTCS Tân Biên CTCSCP Phước Hòa CTCSCP Đồng %TSTĐ Số đạt chiến sĩ thi đua (Người) 3.442 4.984 2.896 4.600 8.633 76.10 81.44 60.00 68.00 74.54 474 960 547 225 545 2.788 69.00 225 2.002 190 Đạt danh hiệu PN “Hai giỏi” (Người) %TSN 3.999 72.69 1.550 93.00 2.711 90.00 1.605 75.00 2.813 85.00 4.985 96.80 370 33.20 295 81.97 1.850 97.49 Tỷ lệ hộ đạt Gia đình văn hóa 85.00 90.00 98.00 98.70 97.83 96.91 Bổ túc văn hóa 38 46 359 95 675 13 113 Phú 10 CTCSCP Tây Ninh 2.125 85.00 106 870 85.00 90.00 Tổng cộng: 31.470 3.272 21.048 (Nguồn: báo cáo trình độ thi đua lao động sản xuất năm 2010 Công đồn cao su Việt Nam) Bảng 9: Tình hình tai nạn lao động từ năm 2006-2010: S Tt 10 Tên đơn vị CTCS Đồng Nai CTCS Bà Rịa CTCS Bình Long CTCS Lộc Ninh CTCS Phú Riềng CTCS Dầu Tiếng CTCS Tân Biên CTCSCP Phước Hòa CTCSCP Đồng Phú CTCSCP Tây Ninh Tổng cộng: Năm 2006 Số Số người vụ chết 33 10 14 14 Năm 2007 Số Số người vụ chết 12 Năm 2008 Số Số người vụ chết 30 23 21 21 Năm 2009 Số Số người vụ chết 32 17 23 12 3 94 11 81 28 thứ V – nhiệm kỳ 2003-2008 thứ VI- nhiệm kỳ 2008-2013) Bảng 10: Chi phí đào tạo công ty cao su Phú Riềng năm 2010 Năm 2010 Số Số người vụ chết 25 25 0 0 84 ( Nguồ n: Do tác giả tổng hợp từ Đại hội đại biều cơng đồn cao su Việt Nam lần 114 Năm Tổng chi phí đào tạo 2007 116.268.000 2008 944.970.000 2009 887.895.000 2010 891.000.000 ( Nguồn: Báo cáo chi phí đào tạo cơng ty cao su Phú Riềng năm 2010) Bảng 11 Trình độ cơng nhân kỹ thuật khai thác, chế biến mủ cao vùng Đông Nam Bộ năm 2010: CN kỹ thuật khai thác chế biến 2006 Số lượng 2010 TS nữ Số lượng TS nữ Bậc 3.907 2.523 5.311 2.763 Bậc 2.323 1.209 2.914 1.387 Bậc 2.012 1.563 3.538 1.586 Bậc 2.915 1.410 3.283 1.492 Bậc 3.271 1.786 3.486 1.972 Bậc 5.321 2.674 6.442 3.869 Tổng: 19.749 11.165 24.976 13.069 ( Nguồn : Đại hội đại biểu Cơng đồn cao su Việt Nam lần thứ V- nhiệm kỳ 2003-2008 lần thứ VI – nhiệm kỳ 20082013 Bảng 12 : Sự phân công lực công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ phận năm 2006 2010: Năm Cơng nhân trồng, chăm sóc khai thác Công nhân chế biến 115 2006 55.923 5.870 2010 56.533 6.530 ( Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ Đại hội đại biều cơng đồn cao su Việt Nam lần thứ V– nhiệm kỳ 2003-2008 thứ VI- nhiệm kỳ 2008-2013) 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo người khác (chủ biên) (2010), Một số vấn đề phát triển lý luận giai cấp công nhân Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (1974), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động Bộ giáo dục đào tạo, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2002), Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ , vấn đề lịch sử kỷ XVII-XIX Trường Chinh (1975), Hồ Chủ Tịch lãnh tụ kính yêu giai cấp công nhân nhân dân Việt – Nam, In lần thứ 6., Nxb Sự thật, Hà Nội Bùi Ngọc Chưởng (2004), Cống hiến khoa học Ph Ăngghen cho phong trào cách mạng giai cấp công nhân, NXB, Lý luận trị, Hà Nội Cơng đồn cao su Việt Nam (2010), Tham luận chuyên đề: “ Cơng đồn cao su Việt Nam – Những thành tựu xây dựng phát triển ngành công nghiệp trồng – khai thác chế biến cao su”, Tp.Hồ Chí Minh Cơng đồn cao su Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết phong trào CNVC – LĐ hoạt động Cơng đồn năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giai cấp công nhân : sách tham khảo (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng ty cao su Bình Long (2005), Báo cáo trình Đại hội địa biểu công nhân viên chức năm 2005 10 Nguyễn Cường (2007), Làm để người lao động khơng trắng tay cổ phần hóa, Tạp chí Cao su, số 242 117 11 Nguyễn Cường (2007), Nhiều âu lo hiểu biết hạn chế, Tạp chí Cao su, số 242 12 Nguyễn Dược – Trung Hải (2005), Sổ tay địa danh Việt Nam (tái lần thức bẩy), Nxb Giáo Dục Tp.HCM 13 Đại học quốc gia Hà Nội – Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2010), Giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam ( 2009), Nxb Lao động, Hà nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi ( Đại hội V, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thực sáu Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đinh Đăng Định (2002), Giá trị sắc văn hóa dân tộc q trình xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam, Nxb Lao động 22 Giai cấp công nhân Việt Nam xu hướng phát triển: sách tham khảo (2010), Nxb Lao động, Hà Nội 23 Giai cấp cơng nhân Việt Nam (1961), Sự hình thành phát triển từ giai cấp tự đến giai cấp cho mình, Nxb Sự thật, Hà Nội 118 24 Giai cấp công nhân vấn đề lý luận thực tiễn (1997), NXb Lao động, Hà Nội 25 Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI : kỷ yếu Hội thảo khoa học "Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Lao động, 2002 26 Nguyễn Văn Giang (cb) ( 2009), Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 27 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học(2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (chủ biên) (2010), Giai cấp công nhân nước tư phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay, thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Trình Mưu (đồng chủ biên) (2009), Chủ nghĩa Mác – Lênin bối cảnh giới ngày nay, Xnb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đào Thanh Hải, sưu tập tuyển chọn (2005 ), Đảng, Nhà nước vai trị vị trí giai cấp cơng nhân tổ chức Cơng đồn Việt Nam, Nxb.Lao động, Hà Nội 32 Đỗ Quang Hưng (cb) (2003), Bác Hồ với giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam 33 Nguyễn Khắc Hòa người khác tuyển chọn, s.t b.s ( 2011), Những chặng đường lịch sử vẻ vang giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam (1929-2011), Nxb Lao động, Hà Nội 34 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Giang (cb) (2009), Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn nay, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 35 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, (1996), Một số vấn đề chủ nghĩa Mác –Lênin thời đại ngày nay, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Văn Khánh (2007), Người lao động đừng bán cổ phần “ bán lúa non), Tap chí Cao su, số 234 37 V.I.Lênin (1983), Nhiệm vụ giai cấp công nhân công đoàn thời kỳ độ, Nxb.Lao động, Hà Nội 38 V.I.Lênin: toàn tập (1970), tập 33, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 V.I.Lênin: toàn tập (1070), tập 39, Nxb Tiết Mátxơcova, Hà Nội 40 Liên đoàn lao động tỉnh Bình Phước(2003), Lịch sử phong trào cơng nhân lao động cơng đồn tỉnh Bình Phước, 41 Phi Long (2007), Từ chuyến thăn Hoa Kỳ Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết chuyến thăm Ấn Độ Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng – Đâu hội hợp tác, kinh doanh lĩnh vực cao su?, Tạp chí Cao su, số 247 42 Huy Lứa ( chủ biên), (1993), Lịch sử phong trào công nhân Cao su Việt Nam (1906 -1990), Nxb Trẻ Tp.Hồ Chí Minh 43 Huy Lứa ( chủ biên), (2003), Lịch sử phong trào công nhân Cao su Việt Nam (1906 - 2001), Nxb Trẻ Tp.Hồ Chí Minh 44 Cao Văn Lượng (cb) ( 2001), Cơng nghiệp hố, đại hóa phát triển giai cấp cơng nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đặng Văn Linh (2000), 100 năm cao su Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp,Tp.Hồ Chí Minh 46 Trần Chí Mỹ, Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạnh (2010), Vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác – Ph Ăngghen (1980), tuyển tập, tập 1, Nxb.Sự thật, Hà Nội 120 48 C.Mác Ph Ăngghen (1995), toàn tập, tập 2, Nxb.Sự thật, Hà Nội 49 C.Mác Ph Ăngghen (1995), toàn tập tập 4, Nxb.Sự thật, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tun ngơn Đảng Cộng sản, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Miền Đông Nam Bộ - Lịch sử phát triển (2002), Bán nguyệt san xưa nay, Nxb Tp Hồ Chí Minh 52 Hồ Chí Minh (1972), Giai cấp cơng nhân Việt Nam cơng đồn, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1997), tồn tập, tập 7, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồng Nam (2007), Cơng nhân có tay nghề cao, đời sống vững, Tạp chí Cao su, số 242 55 Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trần Nhâm (1999), Đổi phát triển bền vững cờ tư tưởng giai cấp công nhân, Nxb.Lao động , Hà Nội 57 Nguyễn An Ninh (2007), Về xu hướng cơng nhân hố nước ta nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (2010), Báo cáo Tổng kế phong trào thi đua yêu nước lần thứ III(2006-2010) phương hướng nhiệm vụ (2011-2015) 59 Văn Tạo (1999), Một số vấn đề giai cấp công nhân cơng đồn Việt Nam , Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Văn Tạo (2002), Sử học thực, T.3,Đổi tư công nhân giai cấp công nhân kinh tế tri thức công nhân tri thức, Nxb K H&XH, Hà Nội 61 Mai Thanh (2002), Định hướng xã hội chủ nghĩa với giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, 121 62 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 63 Tổng công ty cao su Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2004 phương hướng nhiệm vụ 2005 64 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2008), Đại hội đại biểu công đoàn cao su Việt Nam lần VI – nhiệm kỳ 2008-2013 65.Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2003), Đại hội đại biểu cơng đồn cao su Việt Nam lần V – nhiệm kỳ 2003-2008 66 Vụ hợp tác kinh tế đa phương – Bộ Ngoại giao (2002), Việt nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa – vấn đề giải pháp, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Vụ huấn học, Ban tuyên huấn Trung ương (1997), Lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Nxb.Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 68 Nguyễn Viết Vượng (2010), Giai cấp công nhân tổ chức Cơng đồn Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Phan xê ( chủ biên), (1997), Cao su Việt Nam – Tiềm phát triển, Nxb.Nông nghiệp, Tp.Hồ Chí Minh 70 ¾ kỷ Cơng đồn Việt Nam xây dựng phát triển(2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 WTO – Việt Nam trách nhiệm tri thức khoa học công nghệ thời kỳ hội nhập quốc tế Nxb Hà Nội, 2007 72 Rumi - an – stép: Chủ nghĩa cộng sản khoa học từ điển (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội ... Chương NÂNG CAO VAI TRỊ CƠNG NHÂN CAO SU VÙNG ĐƠNG NAM BỘ THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ CÔNG NHÂN CAO SU VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 2.1.1... Đông Nam Bộ 47 2.2 Thực trạng công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 52 2.2.1 Cơng nghiệp hố, đại hố vùng Đông Nam Bộ yêu cầu đặt công. .. vùng Đông Nam Bộ công nhân cao su vùng Đông Nam Bộ 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Bộ 45 2.1.2 Quá trình hình thành đặc điểm công nhân cao su vùng Đông

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:32