20 shi ji zhong guo xi ju zai yue nan de zhuan bo = yi yi yi cao yu wei zhong xin de yan jiu = kịch trung quốc thế kỷ 20 tại việt nam kịch gia tào ngu xue hao 0891070

94 3 0
20 shi ji zhong guo xi ju zai yue nan de zhuan bo =   yi yi yi cao yu wei zhong xin de yan jiu = kịch trung quốc thế kỷ 20 tại việt nam  kịch gia tào ngu  xue hao  0891070

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGÔN NGỮ BẮC KINH TRẦN TUYẾT NHUNG KỊCH TRUNG QUỐC THẾ KỶ 20 TẠI VIỆT NAM Đối tượng nghiên cứu: Kịch tác gia Tào Ngu LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC HIỆN ĐƯƠNG ĐẠI TRUNG QUỐC MÃ SỐ: 0891070 BẮC KINH - 2011 20 世纪中国戏剧在越南的传播(以曹禺为中心的研究) 摘 要 作为邻邦好友,中国和越南的文化交流源远流长。中国文化,中国风俗,特别是中国 文学一直受到越南人民的欣赏和喜爱。中国文学几千年来不仅在越南广泛传播,而且深 刻影响着越南。但是从 1885 年起,由于历史原因,中国和越南的交流有了隔阂,特别 是在文学方面。越南对 1940 年之后的中国现代文学的了解可以说是一片空白。直到邓 台梅教授在 1942 年前后翻译了鲁迅、曹禺的一些作品,将中国现代文学介绍到越南, 引起了越南读者与翻译家的关注之后,中国现代文学才得陆续进入越南。 在邓台梅的译作中,曹禺的作品在越南的影响最为广泛,最为深刻,尤其是话剧《雷 雨》。从第一次出现在越南舞台上,直到今日,《雷雨》仍然是越南常演常新的经典之 作。它不仅对越南现代文学有着巨大的影响,并且对越南舞台艺术也做出了很大贡献。 除了曹禺之外,田汉、郭沫若、老舍等剧作家的作品也在越南有过传播。令人遗憾的 是,时至今日,越南的学者对这些作家的剧作研究得还不够深入和全面。因此,笔者试 图考察上述剧作家的作品在越南的翻译与演出情况。目的在于梳理越南对 20 世纪中国 戏剧的接受与传播,并且从考察的过程中研究越南对中国现代文学的接受过程,借此加 深中国对越南现代文学的了解。 笔者希望在前人研究的基础上,能够比较全面地展现中国戏剧在越南的传播情况,以 有利于未来的研究者做进一步的研究,同时也给越南学者研究中国戏剧提供一份可参考 的资料。 关键词: 曹禺 郭沫若 话剧 -I- The scope of this study is about the process of receiving of 20th century’s Chinese dramatic art in Viet nam ( focus on the writer Cao Yu) ABSTRACTS China and Vietnam are the two neighboring countries that have a long traditional and historical relationship in many fields such as economic, social and cultural Especially in culture exchange, Chinese literature has long been strong influenced and well received by Vietnamese people Over thousands of years, it is both widely spread and deeply influence on Vietnamese literature However, since 1940, the understanding of Vietnamese readers about modern literature of Chinese is mostly nothing Besides that, from the year 1985 onwards, due to various historical reasons, the exchange and relationship of culture between China and Vietnam once again was temporarily interrupted, particularly in terms of literature But luckily, in 1942, when Dang Thai Mai, a well - known Vietnamese literature researcher and translator, translated in turn the works of Lu Xun and Yu Tao, two renowed Chinese writers Through his efforts et al, apart of modern Chinese literature was introduced to readers in Vietnam, cause the attention and interest of variety of Vietnamese readers, translators, intellectuals and literary critics Modern Chinese literature gradually penetrated into Vietnam from which Among the translated works from Chinese to Vietnamese of Dang Thai Mai, Cao Yu's works (the writer Cao Yu) has resonated with large and profound implications for Vietnamese readers and literary researcher, especially the dramatic work “Thunderstorm” (Lei Yu) Since its first appear on Vietnamese theater to date, Thunderstorm has remained a classic work of art that are performed regularly on stages in Vietnam Thunderstorm is not only plays a strong influence on Vietnamese literature but also has a great contribution to Vietnamese theater on social and political Beside works of Cao Yu, the works of other famous Chinese playwrights, such as Tian Han, Guo Mo Ruo, Lao She, had also spreaded into Vietnam through translation from Chinese into Vietnamese Unfortunately, until now there were not many works, especialy modern dramatic arts of those playwrights has been fully studied by Vietnamese scholars and researchers Therefore, I have conducted a survey of the translation and the introduction of works of those 20th century Chinese playwrights in order to clarify how they are receiving and spreading in Vietnam During the survey, I has also taken a brief overview of the process of receiving modern Chinese literature in Vietnam through a series of Vietnamese - translated works from Chinese, literaturary critics of Vietnamese scholars about famous Chinese plays as a channel of useful information that Chinese readers can have a deeper understanding on Vietnamese literature - II - Based on the research achievements of predecessors, I hope to deploy a comprehensive research about the adoption and propagation of Chinese playwrights in Vietnam This is both to help those who will have a project to implement a further study on Chinese playwrights and to provide Vietnamese scholars who study on Chinese dramatic arts in Vietnam as an useful research information Key word: Cao Yu Guo Mo Ruo Drama - III - 目录 引言 第一章 越南接受 20 世纪中国剧作家的剧作研究 第一节 越南历史,社会,文化背景(从 1930 年至 1975 年) 第二节 中国现代文学在越南的接受过程 第三节 中国剧作在越南的翻译 第二章 郭沫若剧作在越南的研究 .12 第一节 郭沫若在越南的介绍 13 第二节 郭沫若历史剧在越南的传播情况 14 第三章 曹禺剧作在越南的传播 20 第一节 曹禺剧作在中国的研究概况 20 第二节 曹禺剧作在世界舞台上的影响与演出 21 第三节 曹禺剧作在越南的传播与影响 27 (一) 曹禺剧作在越南的翻译情况 27 (二) 越南学者对曹禺剧作的研究 27 (三) 曹禺剧作对越南文坛的影响(以《雷雨》为中心的研究) 38 第四章 曹禺剧作在越南舞台的演出情况(以《雷雨》为中心的考 察) 41 第一节 《雷 雨》在越南的公演情况 41 第二节 关于 Hoa Lan 话剧团公演《雷雨》的时间与其导演的若干疑问 51 结语 55 - IV - 附录 56 附录一 《雷雨》在越南演出的相关资料 56 附录二 《雷雨》首次在河内歌剧院公演的相关资料 70 附录三 郭沫若的相关资料 81 -V- 引言 从二十世纪三十年代起,中国与越南历史悠久的文化交流就被割断,特别在文学方 面。在中国,从一九一九年爆发的五四运动到一九四五年,中国文学已经经历了将近 三十年的风雨历程。在三十年不停的发展中,中国现代文学不断走向民族化、科学 化、大众化,培养了一批走向世界文坛的优秀作家。而越南对中国文化成果的了解几 乎是一片空白。直到邓台梅(Đặng Thai Mai)1 教授在 1942 年前后翻译了鲁迅、曹禺 的一些作品,如 《阿 Q 正传》、《孔乙己》、《雷雨》、《日出》,将中国现代文学 介绍到越南,引起了越南读者与翻译家的关注之后,中国现代文学才得陆续进入越 南。 在邓台梅的译作中,曹禺的作品在越南影响最为广泛,最为深刻,尤其是话剧《雷 雨》。《雷雨》从第一次出现在越南直到今天魅力仍然不衰。它不仅对越南现代文学 有着巨大的影响并且对越南舞台艺术也做出了很大贡献。越南学者张正 (Trương Chính) 这样评价《雷雨》:“在 1945 年-1946 年时期,邓台梅的《雷雨》译作使‘越南本来离散 的剧村突然有了活力,像一个病人输了血一样’。”不仅如此,《雷雨》的出现还影响到 越南其他作家的创作,其中有戏剧家阮辉想。《雷雨》从译作走上越南舞台,从舞台 走到读者的心中。越南有不少读者在阅读《雷雨》之前是通过表演来认识《雷雨》, 研究《雷雨》的。 《雷雨》之后,曹禺的其他剧作在越南也有过译作,如《日出》、《北京人》、 《胆剑篇》,但这些作品在越南的影响力远远不如《雷雨》。除了曹禺之外,田汉、 郭沫若、老舍等中国现代著名剧作家的作品也被介绍到了越南。其中,郭沫若的剧作 《屈原》在越南很受读者的欢迎,也曾在越南舞台上演出过。而第一个把郭沫若的作 品介绍到越南的也是邓台梅。邓台梅曾译介了郭沫若的新诗、小说以及历史剧等重要 的文学作品,其中郭沫若历史剧所反映的女性解放意识受到越南读者的赞赏。此外, 郭沫若历史剧中的一些新的理论观点也引起了越南研究界的关注。 研究中国现代戏剧在越南的传播对中越两国的文化交流有重大的意义。令人遗憾的 是,时至今日,越南学者对上述中国现代戏剧作家的作品研究还不够完整和全面。因 此,笔者在前人研究的基础上试图进一步考察上述剧作家的作品在越南的翻译与演出 邓台梅(1902-1984)是越南当代著名的文学家、文艺评论家、翻译家和汉学家。他对儒学有着渊博的知识并通晓 法国古典文学、中国现代文学与越南近代文学。邓台梅 1955 年曾访问中国,1960 年当选为越中友 好协会副会 长,1963 年再度访问中国,1964 年 月还曾来北京参加科学讨论会。 -1- 情况,特别是曹禺的戏剧,希望能够比较全面地展现中国话剧在越南的传播情况。并 给越南学者研究中国话剧提供一份可参考的资料。 -2- Rất may anh Phạm Văn Khoa trước nhiều năm thầy giáo dạy tiếng Pháp cho Trường trung học Hoa kiều phố hàng Buồm nên tiếng Trung Quốc anh nói rât giỏi Nhưng người phiên dịch thứ hai thay anh Khoa anh vắng mặt Thật kỳ lạ lúc này, nhà vợ chồng lại nơi ẩn náu vợ chồng anh Lý Ban từ Trung Quốc Việt Nam sau cách mạng thành cơng Anh chị bố trí đón ga Hàng Cỏ đưa nhà chúng tơi bí mật để tránh dị xét theo dõi đặc vụ Tàu Tưởng lúc thuộc đội quân Đồng minh có trách nhiệm giải giáp quân Nhật Đến tháng thứ ba, thứ tư, với nỗ lực đồng chí Phù Minh luyện tập khơng mệt mỏi diễn viên, tất người, anh Mai đồng chí Phù Minh biểu lộ rõ vui mừng phấn khởi Vì hai vai Phồn Y Thị Phượng dù bước vào nghề lại đạt hiệu cao tràn đầy hy vọng Đặc biệt Trúc Quỳnh vai Phồn Y mà sau giới sân khấu có nhiều ý kiến cho khó có đóng hay chị Lúc tin đồn ban kịch Hoa Lan chuẩn bị biểu diễn “Lôi Vũ” lan rộng giới văn nghệ sĩ người yêu sân khấu Căn nhà nhỏ bé vợ chồng lại tiếp bạn bè đến xem tập động viên nhiệt tình Cuối cùng, việc luyện tập chuẩn bị ổn định, đoàn định buổi biểu diễn vào ngày cuối tháng 11 năm 1946, lúc khơng khí chiến tranh căng thẳng bao trùm khắp nơi Suốt đêm ngày quân đội thực dân mũ nồi đỏ, trang bị vũ khí đầy người lượn khắp nơi xe díp có tiếng súng nổ Lúc người dân Hà Nội đường buổi tối Đèn thành phố u ám xưa Trái lại trước cửa Nhà hát thành phố đơng nghịt bóng người kéo đến bất chấp rủi ro xảy lúc Bên đèn sáng rực rỡ Khán giả ngồi chật cứng không lại Các văn nghệ sĩ đến với vẻ mặt rạng rỡ bó hoa tay Rất nhiều người đến chậm đứng ngồi hành lang ngó vào Có thể nói họ tới cịn khả nghe biểu diễn mà thơi Trong hố nhạc, đồn qn nhạc huy anh Đinh Ngọc Liên vang vang nhạc cách mạng hùng tráng Chương trình đêm biểu diễn phân phát tới khán giả với nhiều ảnh diễn viên nghệ thuật hai nhà nhiếp ảnh tài danh lúc giúp đỡ Đó anh Vũ Năng An anh Hồng Nghi sau thành quen thuộc với người Tôi đóng vai Chu Bình bị xâu xé khát vọng điên cuồng Phồn Y vẻ trinh trắng thơ ngây Thị Phượng Khi từ bên trời sấm sét Phượng lao vào, thân hình ẻo lả ướt sũng nước mưa, lao ôm lấy vị thiên thần nhỏ bé khắp thể tơi run lên có luồng điện chạy thẳng vào tim trái tim Chu Bình khao khát tìm tình yêu sáng để mong xóa khứ nơng tội lỗi - 72 - Ngồi diễn cịn diễn viên đặc biệt quan trọng mà khơng có ảnh chẳng có tên in chương trình, vai trị tiếng động hậu trường Qua kinh nghiệm, người ta làm tiếng động với dụng cụ đơn giản nong hạt đỗ xanh để làm tiếng mưa, khúc gỗ lăn bên hậu trường làm tiếng sấm rền, ánh sáng tia chớp tiếng sấm sét dội sáng lòa sử dụng điện Đạo diễn Phù Minh bỏ nhiều công phu rèn luyện đội ngũ cho loại tiếng động từ nhỏ đến to, từ xa đến gần để khiến bão tố phù hợp khớp với tâm trạng diễn viên tình Vở kịch kết thúc, nhung hạ mà khán giả yên lặng Sau giây bàng hồng chống váng nổ tung tiếng hoan nghênh vang dội tràng vỗ tay không dứt hạ lâu Lúc gần hai đêm Vở kịch biểu diễn đêm thơi tình hình q căng thẳng đồng thời sau tơi lệnh đưa anh chị em ngoại thành để thành lập đoàn tuyên truyền bảo vệ thành Hà Nội Lúc âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp bộc lộ rõ nhiều hình thức khiêu khích trắng trợn Chúng tơi vội dời đồn vào Hà Đơng, đóng nhà Séc Lạc Đạo Ở Hà Đơng, cơng việc chúng tơi khẩn trương sơi chiều gần tối tiếng súng từ phía Hà Nội vang dội ánh sáng chói đạn pháo Thế kháng chiến toàn quốc bắt đầu Đoàn vội vã xếp đồ đạc đêm 19-12 kéo lên Sơn Tây Tới chúng tơi tạm trú trường Qn chính, tướng Nguyễn Sơn tặng phông vải ka ki xe bò nhỏ để làm phương tiện di chuyển lúc đồn chưa liên lạc với Tổng đoàn Thanh niên mà phải tự lực cánh sinh Trở lại với đoàn giải phóng cơng việc tốt đẹp Chỉ có việc khó khăn nan giải nhiều địa phương, lúc biểu diễn thấy vắng bóng đồng chí Phù Minh Việc tơi có kinh nghiệm từ ngày trước kháng chiến bắt đầu tập hợp làng ngoại thành Hà Nội Một hôm chung quanh chỗ ở, khắp mái nhà lân cận tiếng lên cò súng nhấp nhơ bóng đồng chí tự vệ hướng vào nơi đồn tơi Tơi sợ hãi chạy hỏi, đồng chí cho tơi biết đến để bắt gián điệp nước ngồi trà trộn Tơi giải thích khơng được, may lúc quan tuyên huấn Thành ủy Tổng đoàn Thanh niên xóm nên đồng chí biết kịp thời yên ổn Do lần vắng mặt đồng chí Phù Minh tơi phải tìm quan cơng an địa phương đồng chí Phù Minh trở đồn - 73 - Chúng tiếp tục công tác qua số tỉnh di chuyển dần lên Bắc Cạn Bắc Cạn lúc thủ đô kháng chiến Các quan Trung ương đóng khắp vùng rừng núi lân cận Chợt buổi tối, tướng Nguyễn Sơn đến thăm gian nhà sàn ven thị xã Thật bất ngờ vui mừng gặp lại anh biết anh tư lệnh trưởng quân khu IV Sau hồi hàn huyên nhắc lại kỹ niệm hồi đầu kháng chiến Sơn Tây, tướng Nguyễn Sơn ngỏ ý muốn mời vào công tác với Bộ tư lệnh Sau đợt học tập, đoàn lên đường Cao Bằng để lại Nguyễn Thị Kim người chịu trách nhiệm hóa trang nhắc vợ tơi vừa sinh cháu nhỏ Một hơm bầu khơng khí se lạnh buổi sáng đẹp trời miền núi tiếng kẻng báo động vang rền khắp nơi tiếp sau tiếng máy bay gầm rú, tiếng súng nổ ran liên tục đốm trắng lính dù từ từ rơi xuống kín vùng trời thị xã Chúng tơi vội chạy xuống sân kịp bế bồng lẫn vào khe núi Nhạc sĩ Phạm Văn Chừng cố liều bị trở mong lấy đồ cần dùng cho cháu bé Khi tới gần lính dù tập hợp đầy sân nhiều chó béc giê chuẩn bị cơng việc lùng sục Trong khe núi, vội đốt hết giấy tờ rút sâu vào rừng dân thường chạy loạn rút xuôi Cứ - ngày ẩn nấp rừng tối lại bập bùng ánh đuốc với bao nỗi mệt nhọc khó khăn - suốt 12 ngày đêm đến chợ Chu Đây ngã ba đường Chợ Chu - Thái Nguyên - Đại Từ, vùng thống mát mẻ lác đác qn bán hàng lẩn hàng rậm rạp Một lát sau thấy anh Trường Chinh đầu số cán tùy tùng bảo vệ Thì anh vừa khỏi Bắc Cạn sau đêm hầm với bao nguy hiểm Thấy anh dừng lại thăm hỏi nói với đồng chí gộp tất tiền cịn lại Anh đưa tơi 150 đồng dặn đợi anh vùng anh tới quan cho liên lạc đón chúng tơi lên cơng tác Tổng Việt Minh Không ngờ thời gian địch tràn lên Vĩnh Yên lập nhiều đồn bốt, lùng sục bao vây liên tục phải lẩn trốn loanh quanh vùng rừng trám đồi dứa um tùm Lúc số lớn đồn viên có khả khơng vướng víu gia đình rời đồn tìm cơng tác quan khác vùng an tồn Chỉ cịn lại vài ba người chị bầy trẻ nhỏ Tôi lang thang tìm kiếm, cuối may mắn gặp Tỉnh ủy Rất thơng cảm hồn cảnh đồng chí khơng thể đèo bịng đám đàn bà trẻ nhỏ lang thang nên đồng chí đưa tơi 500 đồng, khun tơi cố gắng bảo tồn chị cháu Trên đường trở đồn tơi vơ lo lắng lúc bí nhớ tới lời mời tướng Nguyễn Sơn hồi Bắc Cạn - 74 - Nguy hiểm đêm phải rút qua vùng đồn địch đóng chốt Cuối đến Cống Thần, Chợ Đại may số đoàn viên nhiều người gặp lại gia đình bn bán tản cư vài làng lân cận Tôi gửi anh chị em lại, vai đeo khốc mảnh chăn rách nhặt rừng râu dài qua tháng chưa cạo thất thểu tìm vào Liên khu IV Khi tới Rừng Thông - Cầu Bố đỗi ngạc nhiên cảnh bình nhộn nhịp dãy phố dài đầy ắp hàng hóa từ Hà Nội đưa quán ăn, quán cà phê suốt ngày đêm rộn ràng tiếng nhạc Cả ngày không tiếng máy bay mà có gió thổi ào thơng cao vút mọc xanh mướt khắp vùng Tôi đắn đo với hình dạng tơi lúc mà hỏi thăm tìm địa điểm nơi đóng qn tư lệnh điều nguy hiểm Quanh quẩn mãi, sau gặp người Hà Nội cũ xem tơi đóng kịch, anh cho biết làng Cổ Bôn cách số có nhiều văn nghệ sĩ Hà Nội Mừng q, tơi liền tìm đến làng điều vui mừng không tưởng tượng anh Đặng Thai Mai người có sáng kiến lập lớp đào tạo văn hóa văn nghệ theo cương lĩnh văn hóa “ Dân tộc, khoa học, đại chúng” Đảng cho cán tuyên huấn tuyên truyền văn nghệ tỉnh liên khu Cộng tác với anh có anh Đào Duy Anh, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Xuân Sanh, Trương Tửu,…cùng họa sĩ Hà Nội tập hợp làng Cổ Bôn lúc Việc gặp lại anh Mai sau hai năm không tin tức thật vô sung sướng xúc động Sau buổi sáng hàn huyên với anh bạn, chiều tối, anh Mai cho tập hợp lớp huấn luyện đến nghe báo cáo kiện địch nhảy dù Việt Bắc hòng bắt đồng chí lãnh đạo quan đầu não ta việc rút lui gian khổ việc gặp anh Trường Chinh ngồi Bắc Cạn Mấy ngày sau, gặp tướng Nguyễn Sơn, vội vã quay Cống Thần - Chợ Đại đón anh chị em Một ngẫu nhiên lại tới, tơi đón đồn lúc trường văn hóa kháng chiến gia đình anh Mai tất anh chị em nghệ sĩ rời Cổ Bơn đóng làng Quần Tính Làng sát đồi thấp khoảng vài ba trăm thước Ngọn đồi chỗ làm việc tư lệnh quân khu vừa rời nơi khác Trên đồi vịm lớn có sẵn ba ngơi nhà Tướng Nguyễn Sơn giữ nhà để ông người vợ trẻ em vợ anh Vũ Ngọc Phan làm việc Cái thứ hai dành cho gia đình anh Đặng Thai Mai anh Mai vừa bận mà sức khỏe anh không tốt, nên cần chỗ yên tĩnh Tới chậm gia đình tơi Lúc làng chật ních gia đình anh chị em văn nghệ học viên nên vợ chồng lên gian thứ ba đồi Nơi trước nơi đóng quân đơn vị bảo vệ tư lệnh Sát chân đồi phía đồng ruộng lác đác có vài gia đình dân địa phương vịm um tùm giống xóm trại trung du miền Bắc - 75 - Các anh chị học viên lúc ngày nhà hoạt động lão thành, có đóng góp to lớn sáng tác đào tạo hệ nối tiếp Đạt kết nhờ sáng kiến kiên trì, tận tụy anh Mai đóng góp tận tình, bền bỉ anh Đào Duy Anh, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Lương Ngọc, Trương Tửu, Nguyễn Xuân Sanh…Về hội họa, anh Nguyễn Văn Tỵ, Sĩ Ngọc, kịch anh Chu Ngọc Tuy người tính cách, lối sinh hoạt khác đồn kết phục vụ mơt mục đích cao lúc tất độc lập tự dân tộc vừa thoát khỏi cảnh nơ lệ lầm than gần kỷ Có thống chủ yếu nhờ vào tài lãnh đạo mềm dẻo, chân tình, tơn trọng tài người, hiểu biết sâu rộng mặt, khơng cứng nhắc, hẹp hịi anh Mai dành cho bạn bè cộng tác học viên lúc Anh Mai tướng Nguyễn Sơn Là chỗ hàng xóm láng giềng, đặc biệt say mê văn nghệ, ông tướng nóng tính mặt nâu râu rậm Trương Phi thẳng thắn mặt sinh hoạt thân lại trái ngược hẳn với anh Mai Vậy mà anh đánh giá mặt tích cực tướng Nguyễn Sơn với bao kinh nghiệm hiểu biết anh Cũng nhờ vào liên hệ mà vợ chồng anh Sĩ Ngọc, Nguyễn Đức Nùng, Chu Ngọc, Thanh Châu, Hữu Loan,…những người phục vụ quân đội có nhiều thời gian cộng tác chặt chẽ với văn nghệ kháng chiến Quần Tín Lúc xưởng sáng tác, hội họa điêu khắc phân hiệu mỹ thuật kháng chiến bắt đầu hoạt động, người phụ trách họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ, vợ chồng anh Sĩ Ngọc, Nguyễn Đức Nùng, Văn Bình thành viên sáng tác nhiều tranh triển lãm Thanh Hóa Việt Bắc nhiều tranh lưu giữ ngày bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tranh “Cái bát” Sĩ Ngọc, phù điêu “Hạnh phúc sơn đắp nổi” Nguyễn Thị Kim nhiều tranh in đá anh Nguyễn Văn Tỵ, Sĩ Ngọc hai làng chiến đấu Cảnh Dương Lệ Thủy (Quảng Bình) Thỉnh thoảng chúng tơi có hội lên Việt Bắc họp, thường với anh Đào Duy Anh, Trương Tửu, Nguyễn Văn Tỵ Hàng tháng trời trèo đèo vượt núi để gặp lại bạn cũ trường Mỹ thuật kháng chiến anh Tô Ngọc Vân phụ trách để dự chấm thi tốt nghiệp tuyển chọn học sinh Ở Ẩm Thượng, gặp lại anh chị Thế Lữ Song Kim Rất nhiều lần suy nghĩ anh Đặng Thai Mai, người chênh lệch tuổi tác, trình độ mặt, cương vị xã hội, đạo đức nề nếp khác hẳn lại coi tôi, sinh viên trẻ trường cịn mang nặng tính chất bồng bột, tự ngang bướng, nghịch ngợm, lãng mạn bay bướm, đứa em út thân yêu gần gũi - 76 - Đối với vợ tôi, việc dễ hiểu từ chúng tơi cịn bạn học lớp dự bị năm 1936 đến đỗ vào học thức đến tốt nghiệp chị Kim phụ trách nữ nhũn nhặn, dịu dàng người q mến Đơi lúc tơi nghĩ anh Mai học giả lớn, người cương vị lãnh đạo cao với lối sống mơ phạm truyền thống gia đình lại q bận rộn nhiều cơng việc, bên anh có cậu em út với tính chất tơi, đơi lúc mang lại vài giây thư giãn, bớt chút ưu tư anh Có lúc anh nhăn mặt mắng yêu, đôi môi chúm cười tủm tỉm: “ Cậu thằng bé bất trị phóng đãng thành phố Ba Lê (những câu anh hay dùng tiếng Pháp Ở nhiểu hội nghị đông người, quan trọng, ngồi hàng ghế sau lưng anh, lúc thèm thuốc thơm, khều vào lưng anh, anh lại giấu vài điếu Cotab khum lịng bàn tay đưa phía sau Nếu cử bị lộ, tất nhiên anh văn nghệ sĩ ngồi quanh đó, anh khơng cịn điếu để hút mà buổi họp cịn kéo dài Có buổi chiều tà, đồi vắng vẻ um tùm ba gia đình, anh nhận quà bạn bè cơng tác bí mật lịng địch gửi (họ biết bên thiếu thốn mà anh Mai lại ln khơng khỏe thích hút thuốc thơm nên theo đường dây anh nhận đường, sữa, kẹo sô cô la không thiếu thuốc thơm), anh lại thu áo khoác màu xám sang giúi cho vợ tơi gói nặng Tình cảm sâu nặng anh chị gia đình chúng tơi khơng cịn tình hàng xóm, đơi bạn vong niên mà thành tình cảm gia đình thân thiết người anh với đứa em nhỏ nuông chiều Đầu năm 1951, tướng Nguyễn Sơn lện trở lại Trung Quốc công tác, anh buồn, suốt đêm tơi nhìn sang nhà anh, ánh đèn sáng bóng, anh đi lại lại ngồi đánh máy chữ gần sáng Cũng thời gian này, vợ chồng giải ngũ để chuẩn bị tham gia đợt giảm tô cải cách ruộng đất Trước lúc lâu, sức khỏe anh Mai giảm sút nhiều nên chị đưa anh quê Thanh Chương dưỡng bệnh Sau tướng Nguyễn sơn rời khỏi nhà xinh xắn đồi Quần Tín, chúng tơi anh Sĩ Ngọc đạp xe vào xứ Nghệ, quan nhiều cồn cát từ Nam Đàn tới Thanh Chương, nơi ày xa cách vắng vẻ anh nghỉ nhà gỗ năm gian, vườn rộng Phong thái gia đình truyền thống có nề nếp nho học lâu đời vừa lịch vừa lặng lẽ trầm tư u tịch Trong nhà tối, anh có gầy chút đơi mắt ánh lên tỏa sáng, tới bữa ăn chị đãi bữa cơm với nhút mà chị giới thiệu - 77 - đặc sản đây: “Nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn” Tối đến, nghỉ giường với Kim, chị tâm sự, lo lắng sức khỏe anh, hoàn cảnh thiếu thốn Về anh khơng cịn thuốc thơm để hút mà có loại thuốc nặng cay sè Tạm biệt anh chị, lòng nặng trĩu, quyến luyến, đoạn đường trở Thanh Hóa mà dài ** Xúc động đoàn xe kéo vào Hà Nội suốc dọc đường từ ngoại thành đến trung tâm nơi có hồ Hồn Kiếm, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc đông đặc cờ đỏ vàng hoa với muôn ngàn màu sắc tung lên xe Nhân dân ôm chặt không rời chiến sĩ với trang phục nghiêm chỉnh tưởng cịn phảng phất mùi khói đạn từ Điện Biên trở Sau thời gian tương đối ổn định vội tìm anh Đặng Thai Mai đơi nghệ sĩ Thế Lữ - Song Kim, lúc bận rộn tiu tíu chín năm trước Đầu năm 1956, phân công phụ trách đoàn họa sĩ triển lãm nghệ thuật tạo hình Việt Nam Trung Quốc, Triều Tiên, Mơng Cổ Thế lại bận rộn lên đường lưu lại làm việc, vẽ đất nước bạn Ở Bắc Kinh, tơi có dip gặp gỡ với nhà văn Tào Ngu, tác giả Lôi Vũ Nhật Xuất tiếng Khi ơng biết tơi đóng vai Chu Bình Lơi Vũ hoan nghênh trước gần 10 năm, ông vui cảm động thăm hỏi ân cần Tơi nghĩ tới anh Mai khơng có anh tơi đâu có hội ngộ q báu Ngay sau ban tổ chức để chúng tơi xem Lơi Vũ đồn kịch nói trung ương Bắc Kinh trình diễn Những việc nhắc tơi nhớ đến tướng Nguyễn Sơn, tới sứ quán ta đề nghị đến thăm anh chị, tiếc thay sứ quán ta cho biết anh lúc bận công tác xa nên không gặp được… Hà Nội, 15/09/1992 (Nhớ Đặng Thai Mai, Sdd) - 78 - PHẠM DUY Hồi ký Phạm Duy (Tập 2) Thời Cách Mạng Kháng Chiến Chương mười Trước ngày tồn quốc kháng chiến, Phạm Văn Đơn trưởng ban kịch "Hoa Lan" có tham vọng dựng Lơi Vũ Tào Ngu, kịch tiếng Trung Hoa Một nhà đạo diễn Trung Cộng gửi tới để giúp cho đoàn Hoa Lan dựng kịch này, với dịch Đặng Thái Mai Mới trình bày có buổi kịch kéo dài tới bốn, năm tiếng đồng hồ nhà Hát Lớn Hà Nội vào thượng tuần tháng 12 xẩy chiến Thế Phạm Văn Đôn vác đạo diễn lẫn diễn viên chạy vùng kháng chiến đoàn kịch Bộ Thanh Niên - Đào Duy Kỳ huy - thu dụng Nhưng từ Đoàn Kịch Nói "Hoa Lan" tiến tới Đồn Văn Nghệ "Giải Phóng", tổ chức kịch nghệ cần phải có thêm ngành khác hội hoạ âm nhạc Khi tới Sơn Tây địa điểm xuất quân đoàn văn nghệ nhóm kịch, tơi thấy có nữ diễn viên Trúc Quỳnh, người thủ vai Phồn Y Lôi Vũ làm say mê có may mắn coi buổi diễn độc kịch Có kịch sĩ Ngơ Đặng Chinh với hàm ngựa lúc cười toe toét Trong nhóm nhạc, tơi thấy có vợ chồng Văn Chung Đơi uyên ương kiêm công tác diễn kịch Có nhạc sĩ Phạm Văn Chừng (anh ruột Phạm Văn Đôn), tác giả Con Chim Lạc Bạn, người lúc vẻ quan trọng Có Thương Huyền Mai Khanh, ca sĩ bắt đầu tiếng có Phạm Đình Viêm (tức Hồi Trung sau này) lúc mầm non nghệ sĩ có biệt tài vừa đóng kịch vừa hát đủ loại ca, từ nhạc hùng hát khôi hài.…… (Nguồn: http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nnnmnqn2n31n343tq83a3q3m323 7nvn1n) - 79 - LÁ RỤNG VỀ CỘI Họa sĩ Phạm Văn Đôn người bạn mà quen từ ngày có Cách mạng tháng Tám năm 1945, Hội Văn Nghệ Cứu Quốc vừa thành lập anh người đứng triệu tập văn nghệ sĩ Hà Nội - có tơi - tới nhà anh buổi họp mặt Lúc đó, anh họa sĩ kiêm kịch sĩ đoàn kịch anh thành lập lấy tên Hoa Lan Anh có tham vọng dựng Lôi Vũ Tào Ngu, kịch tiếng Trung Hoa Một nhà đạo diễn Trung Cộng gửi tới để giúp cho đoàn Hoa Lan dựng kịch này, với dịch Đặng Thai Mai Mới trình bày có buổi kịch kéo dài tới bốn, năm tiếng đồng hồ nhà Hát Lớn Hà Nội vào thượng tuần tháng 12 năm 46 xẩy kháng chiến, anh vác đạo diễn lẫn diễn viên chạy vùng quê đoàn kịch Sở Thanh Niên Đào Duy Kỳ huy thu dụng Đồn Văn Nghệ Giải Phóng đời có thêm tiết mục ca nhạc với Phạm Văn Chừng (anh ruột Phạm Văn Đôn), tác giả Con Chim Lạc Bạn… Có Thương Huyền Mai Khanh, ca sĩ bắt đầu tiếng có Phạm Đình Viêm (tức Hồi Trung sau này) lúc mầm non nghệ sĩ có biệt tài vừa đóng kịch vừa hát đủ loại ca, từ nhạc hùng hát khơi hài Tơi gia nhập đồn Giải Phóng làm cho đồn thành cơng việc giải trí cho quân đội dân chúng Phạm Duy Phạm Văn Đôn kháng chiến ( Nguồn: http://www.phamduy2010.com/01larungvecoi/04banbe.php) - 80 - 附录三 郭沫若的相关资料 "ĐẶNG THAI MAI - NHÀ VĂN HÓA CÁCH MẠNG NHIỆT THÀNH " Ngày 03/02/2011 "Giáo sư Đặng Thai Mai bách khoa mà kỷ XX Việt Nam khơng có nhiều Chỉ nhìn tác phẩm thầy để lại thấy chiều dài, chiều rộng chiều sâu trải suốt kỷ Việt Nam từ Âu sang Á, mà thầy lại có tác phong làm việc tỉ mỉ khiêm tốn" – tiến sĩ khoa học Đoàn Hương nhận xét người thầy Ơng sinh ngày 25/12/1902, làng Lương Điền (nay Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, gia đình có truyền thống hiếu học, giàu lịng yêu nước Mới tuổi, cậu bé Mai phải xa cha lẫn mẹ may mắn có chăm sóc, dạy dỗ chu đáo ơng bà nội, bác họ hàng thầy giáo; ông người chăm học tập, đời mê đọc sách, lại thơng minh, có trí nhớ tuyệt vời - đọc nghe lần nhập tâm; ơng trở thành học giả uyên bác, nhà lý luận văn học, nhà văn, nhà sư GS Đặng Thai Mai (25-12-1902 - 25-9-1984) phạm, nhà báo, nhà hoạt động trị - xã hội, nhà văn hoá lớn Việt Nam kỷ XX… …………Những năm Chiến tranh giới thứ II, thực dân Pháp bắt giam hầu hết chiến sĩ cộng sản, báo chí cách mạng bị đình bản, Đặng Thai Mai lợi dụng hồn cảnh hoạt động cơng khai, tăng cường gửi đăng báo với đủ màu sắc trị, kể tờ Thanh Nghị, Tri tân, Văn Chính thời kỳ này, vừa tiếp tục dạy học, ông viết nhiều vấn đề văn học, lịch sử, triết học, xã hội học; dịch kịch "Lôi vũ", "Nhật xuất" Tào Ngu, chuyện vừa Lỗ Tấn, Don Quichotte Cervantes; cho xuất "Văn học khái luận", "Tạp văn văn học Trung Quốc ngày nay" "Anh đỏ" văn học - nghệ thuật Việt Nam Cách mạng Tháng Tám thành công, Đặng Thai Mai bầu làm Đại biểu Quốc hội khoá I, Ủy viên Ban dự thảo Hiến pháp nước VNDCCH, Bộ trưởng Giáo dục Bác Hồ q trọng ơng Những ngày tháng cuối năm 1945, gia đình ơng biệt thự Liễu Trang (Cầu Mới) có vinh dự nhiều lần đón Bác nghỉ ngơi gặp gỡ với đồng chí Trung - 81 - ương Đảng Đầu năm 1946 gia đình ơng chuyển đến số nhà 32 phố Lý Thường Kiệt, lại trở thành nơi mà Bác Hồ thường gặp đồng chí miền Nam công tác Kháng chiến bùng nổ, ông giao nhiệm vụ làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành tỉnh Thanh Hố chủ trì Tạp chí Sáng tạo văn nghệ sĩ Liên khu IV Sau ơng bầu làm Chủ tịch Hội Văn hố Việt Nam Mặc dù không khỏe lắm, bệnh đau dày đeo bám ông suốt đời, song ông quan tâm tới công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ làm văn hoá, văn nghệ Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, dù bận đến mấy, ông tích cực tham gia giảng dạy Đại học Văn khoa Liên khu IV, từ năm 1952 làm Hiệu trưởng Trường Dự bị đại học Sư phạm cao cấp Liên khu IV Hồ bình lập lại miền Bắc, ông làm Chủ nhiệm khoa Văn, làm Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Từ năm 1960 ông làm Viện trưởng Viện Văn học, kiêm Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam GS Đặng Thai Mai (trái) nhà văn Quách Mạt Nhược (Trung Quốc) Có thể nói Đặng Thai Mai hiến dâng đời cho nghiệp giáo dục, đặc biệt đào tạo xây dựng đội ngũ làm văn hố, nghệ thuật Việt Nam Ơng người trọng nghĩa khinh tài, không màng danh lợi, không ham chức tước Điều quan trọng ông tâm, ý thức đóng góp cho dân cho nước, khả thực nhiệm vụ, tinh thần trách nhiệm hiệu công việc Với người làm công tác lĩnh vực văn học, nghệ thuật, đọc văn học thơi chưa đủ, phải đọc lịch sử nghiên cứu rộng vấn đề văn hố nói chung Vả lại đừng nơn nóng ăn xổi, thì, đọc thật nhiều, đọc thật sâu, nghiền ngẫm thật kỹ, viết Mà viết đó, "q hồ tinh, bất quí hồ đa" …………… Hồ Hồng Giang (Báo CAND Tết 2011) - 82 - 参考文献 Phạm Duy, Hồi ký, Nhà xuất Văn hóa, 1985 Trần Trọng Đăng Đàn, Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Nhà xuất Văn học, 2004 Nhiều tác giả, Mối quan hệ sân khấu Việt Nam - Trung Quốc, Viện sân khấu, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội, 1995 Lưu Thu Hương, Nghệ thuật kịch Tào Ngu (Qua Lôi vũ, Nhật xuất, Người Bắc Kinh, Nguyên dã), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006 Cao Hành Kiện, Tuyết Tháng Tám (Nguyễn Nam dịch) Nhà xuất sân khấu Hà Nội, 2006 Phương Lựu, Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Đà Nẵng, 2004 Đặng Thai Mai, Trên đường nghiên cứu học tập (Tập 1), Nhà xuất văn học , Hà Nội, 1969 Tào Ngu, Lôi Vũ (Đặng Thai Mai dịch), Nhà xuất Đại chúng, Hà nội, 1946 Tào Ngu, Lôi Vũ (Đặng Thai Mai dịch), Nhà xuất Văn hóa, Hà nội, 1958 10 Tào Ngu, Nhật Xuất (Đặng Thai Mai dịch), Nhà xuất Văn hóa, Hà nội, 1958 11 Tào Ngu, Người Bắc Kinh (Nguyễn Kim Thản dịch, Đặng Thai Mai kiểm duyệt), Nhà xuất Văn học, Hà nội, 1963 12 Tào Ngu, Mật đắng gươm thiêng (Mai Thiên, Vu Thị Chi , Hồ Lãng dịch), Nhà xuất Văn hóa, Viện văn học, Hà Nội, 1958.) 13 Quách Mạt Nhược, Khuất Nguyên (Đào Anh Kha, Hồng Sơn dịch), Nhà xuất Văn hoá, 1960 14 Quách Mạt Nhược, Khuất Nguyên (Hồ Lãng dịch), Nhà xuất Sân khấu Hà Nội, 2006 15 Quách Mạt Nhược, Hổ Phù: Kịch lịch sử năm (Hồ Lãng dịch), Nhà xuất Văn Hoá, 1961 16 Quách Mạt Nhược, Trác Văn Quân, Vương Chiêu Quân, Đường Lệ Chi Hoa, Thái Văn Cơ (Hà Như, Kim Anh, Lê Xuân Vũ, Nguyễn Thế Khang dịch), Viện Văn học, Nhà xuất Văn hóa, 1962 17 Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ, Nhà xuất Hà Nội, 2002 18 Lương Duy Thứ, Bài giảng Văn học Trung Quốc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 - 83 - 19 Lão Xá, Cổng Long Tu ; Quán trà ; Những cô bán hàng ; Cả nhà hạnh phúc (Nhóm Thiên Lý dịch), Nhà xuất Văn hóa, 1961 20 Lão Xá, Hoa mùa xuân mùa thu : Kịch nói bốn (Gió Đơng dịch), Nhà xuất Văn học, 1961 21 Gặp gỡ nhà văn Trung Quốc, Nhà xuất Văn nghệ, 1956 22 Văn học Trung Quốc (Tập IV), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1963 23 Hồi ký Đặng Thai Mai, Hội nhà văn Việt Nam, Nhà xuất Tác phẩm mới, 1985 24 Đặng Thai Mai toàn tập (Tập 1), Nhà xuất Văn học, H:1997 25 Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (Tập I, II), Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1984 26 Tuyển tập Trương Chính (Tập II), Nhà xuất Văn học, 1997 27 Trăm năm Nguyễn Sơn, Nhà xuất Lao động, 2008 28 Lịch sử văn học đại Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, 1999 29 田本相,刘义军:《曹禺全集》, 华山文艺出版社,1996 年。 30 钱谷融:《》人物谈》,上海,上海文艺出版社,1980 年。 31 曹树均:《走向世界的曹禺》,田地出版社,1995 年。 32 田本相,刘一军:《苦闷的灵魂 —— 曹禺访谈录》江苏:江苏教育出版社, 2001 年。 33 《沫若剧作选》,北京,人民文学出版社,1978 年 月。 34 田本相, 杨景辉:《郭沫若史剧论》, 人民文学出版社, 1985 年。 35 《老舍剧作选》,北京,人民文学出版社,1978 年。 36 孙庆生:《中国现代戏剧思潮史》,北京大学出版社,1994 年。 37 田本相:《中国话剧》,文化艺术出版社,1999 年。 38 博成劼、赵玉兰……:《越南现代小说选读》,北京大学出版社,2004 年 月。 39 温儒敏, 赵祖谟:《中国现当代文学专题研究》, 北京大学出版社 2002 年。 40 陈白尘, 董健:《中国现代戏剧史稿》, 中国戏剧出版社, 2008 年。 41 曹树钧:《曹禺剧作演出史》,中国戏剧出版社,2006 年 12 月。 42 田本相:《曹禺剧作论》,广西师范大学出版社,2010 年 10 月。 43 中国戏剧出版社编辑部:《郭沫若剧作全集》(第三卷), 中国戏剧出版社出版 ,1983 年 - 84 - 期刊: Phạm Tú Châu, Nhà văn Quách Mạt Nhược Việt Nam, Tạp chí Văn Học số -1993 Nguyễn Văn Hiệu, Tìm hiểu việc nghiên cứu, giới thiệu văn học đại Trung Quốc Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số - 2000 Trần Kiết Hùng, Một trí thức tài hoa, uyên bác Quách Mạc Nhược, Sài Gịn Giải Phóng, 26/05/2002 Hoa Lựu , Vấn đề “lấy xưa dùng nay” kịch lịch sử Quách Mạt Nhược, Nghiên cứu văn học số 4, năm 1963 Đặng Thai Mai, Thái Văn Cơ, kịch nói gần Quách Mạc Nhược, Văn nghệ số 29,tháng 10 năm 1959 论文: 胡如奎:《曹禺在越南–以《雷雨》为中心的考察》,华东师范大学,2005 年硕士学 位论文。 张璐:《论曹禺戏剧在中国的接受——以《雷雨》《日出》为对象的考察》,华东师 范大学,2007 年硕士学位论文。 - 85 - 后记 转眼间三年的学习生涯即将离我而去,我的心中百感交集,我开心因为快要回到亲爱的故 乡,跟家人团聚。但是我也有很多不舍。我舍不得我的老师、舍不得我的朋友、舍不得给我带 来不少美好与快乐的地方——北京。 在留学的日子里,我学到的不仅是知识,还有生活中的很多教训与经验,这让我成熟了不 少。留学的生活也让我深刻地感受到亲情和友情。我在北京语言大学学习了三年,终于完成了 硕士论文。这篇论文的写作便让我体验到了苦与乐。 论文的顺利完成,首先得益于我尊敬的导师张强先生的悉心指导。从选题到开题,从初稿 到定稿,以及收集资料等各方面,老师都给了我极大的关心和帮助。老师对我不辞辛劳的指 导,关怀备至的照顾让我一生难忘。记得我到老师家请他帮我填写硕士论文申请表的意见时, 老师因为腰部摔伤需要躺着休息。但是为了给我写论文评语,他不得不忍痛坐起来。老师坐在 床上,挺着腰,辛苦地、认真地、一字一字地写。我站在老师的后面,看到的是他消瘦的背 影,心里特别感动。老师写完了之后还笑着说:“你看,我写完了,我的字真不好看。”老师, 我这里要跟您说:“感谢您!” 其次,我还要感谢北京人民艺术剧院的张帆先生。张先生知识渊博、平易近人。他热情地 为我传授知识,鼓励我,帮助我,尽力给我机会去深入了解、研究中国戏剧,让我在戏剧领域 大开了眼界。我对张先生的帮助感激不尽。 此外,我还要感谢上海戏剧学院的曹树钧教授。曹先生为我的资料收集提供了很大的帮 助。 感谢北京语言大学现当代文学专业的其他老师,尤其是梁晓声老师、张冠夫老师、李玲老 师,他们在百忙之中参加了我的论文开题,给我提出了很多宝贵的意见,后来又给我的论文撰 写评议和审查意见,使我受益无穷。 感谢我的学友陈琳静、王青、肖卫华、牛春燕在学习、生活中给了我的帮助与关心。 感谢我父母与我男友三年来给我的鼓励。 最后我还要感谢越南胡志明市人文社会科学大学中文系的老师们、同事们,由于他们的鼓 励与帮助,我才得以有留学的机会。 在中国度过的日子将永远铭记在我的心中,成为我人生道路上最美好的回忆。 ... it is both widely spread and deeply influence on Vietnamese literature However, since 1940, the understanding of Vietnamese readers about modern literature of Chinese is mostly nothing Besides... Mai, Cao Yu' s works (the writer Cao Yu) has resonated with large and profound implications for Vietnamese readers and literary researcher, especially the dramatic work “Thunderstorm” (Lei Yu) ... of this study is about the process of receiving of 20th century’s Chinese dramatic art in Viet nam ( focus on the writer Cao Yu) ABSTRACTS China and Vietnam are the two neighboring countries that

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan