Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THANH HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN KHU RAMSAR LÁNG SEN, HUYỆN TÂN HƯNG, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Lâm Cán phản biện : TS Lê Hoàng Anh Cán phản biện : PGS.TS Đinh Đại Gái Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày… tháng … năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng TS Lê Hoàng Anh - Phản biện PGS.TS Đinh Đại Gái - Phản biện PGS.TS Phạm Nguyễn Kim Tuyến - Ủy viên TS Trần Trí Dũng - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Thanh Hùng MSHV: 16007611 Ngày, tháng, năm sinh: 16/02/1977 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý Tài nguyên Khu Ramsar Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Thu thập tài liệu tổng quan, điều tra, đánh giá trạng đa dạng sinh học khu Ramsar Láng Sen huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Xây dựng mơ hình để hỗ trợ cơng tác quản lý, nhằm sử dụng hiệu tài nguyên từ khu Ramsar Láng Sen III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 450/QĐ-ĐHCN việc giao đề tài cho học viên cử người hướng dẫn luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM ngày 22 tháng năm 2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Minh Lâm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) VIỆN TRƯỞNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học ngành quản lý tài nguyên môi trường Luận văn thạc sỹ khoa học ngành quản lý tài nguyên môi trường với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý Tài ngun Khu Ramsar Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An” học viên cao học Phạm Thanh Hùng thực hoàn thành vào tháng năm 2018, giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Minh Lâm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Lâm Người giảng dạy môn học chuyên ngành người trực tiếp tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy cô Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường thuộc trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học làm tảng cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quan chuyên môn thuộc UBND thị xã Tân Hưng Ban quản lý khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen tạo điều kiện thuận lợi cho khảo sát, vấn, thu thập tài liệu thời gian thực luận văn Bên cạnh tơi nhận nguồn động viên to lớn gia đình, bạn bè giúp tơi có điều kiện để hồn thành luận văn i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Khu Ramsar Láng Sen (trước khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen) với tổng diện tích 5.030 địa phận xã Vĩnh Lợi, Vĩnh Đại, Vĩnh Châu A thuộc huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Khu Ramsar Láng Sen công nhận Khu Ramsar thứ 2227 giới khu Ramsar thứ Việt Nam vào ngày 22/5/2015 Đây số khu vực ngập nước tự nhiên lại vùng đồng sông Cửu Long Khu Ramsar Láng Sen với hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng phong phú đầm lầy, đồng cỏ ngập nước theo mùa, rừng tràm, đai rừng ven sông nơi cư trú nhiều loài động thực vật hoang dã có nhiều lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam Những năm gần đây, ngành chức ban quản lý Khu Ramsar Láng Sen triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo tồn, phục hồi phát triển tài nguyên đa dạng sinh đất ngập nước, với biện pháp bảo vệ cấm săn bắt, chặt cây, phá rừng; bước nâng cao chất lượng sống cho người dân vùng; theo dõi diễn biến chất lượng môi trường… Tuy nhiên, thực tế cho thấy hệ sinh thái tính đa dạng sinh học đứng trước nguy bị suy thoái, mà ngun nhân dẫn đến thực trạng nói cơng tác quản lý Khu Ramsar quyền địa phương nhiều hạn chế, bất cập, hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm cộng đồng dân cư bên vùng đệm tác động tiêu cực đến tài nguyên đất ngập nước chưa kiểm soát quản lý Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tài nguyên Khu Ramsar Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An” tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Tân Hưng Học viên sử dụng phương pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp phân tích SWOT phương pháp chuyên gia Mục tiêu nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tài ngun hiệu khu Ramsar Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Kết nghiên cứu cho thấy đa dạng sinh học khu Ramsar Láng Sen nguồn tài nguyên có giá trị cần có biện pháp bảo tồn khai thác hợp lý Học ii viên đề xuất mơ hình nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý khu Ramsar Láng Sen hướng đến quản lý có tham gia cộng đồng Từ khóa: Mơ hình quản lý tài nguyên, khu Ramsar Láng Sen iii ABSTRACT Ramsar Lang Sen (formerly known as Lang Sen Wetland Reserve) has a total area of 5,030 located in Vinh Loi, Vinh Dai and Vinh Chau A communes of Tan Hung District, Long An Province Ramsar Lang Sen was recognized as Ramsar Zone 2227 in the world and the seventh Ramsar area of Vietnam on 22/5/2015 It is one of the few remaining natural wetlands in the Mekong Delta Ramsar Lang Sen ecosystem is diverse and abundant such as wetlands, seasonal inundated grasslands, cajuput forest, riverside forest belt are the habitat of many wildlife species in it There are many species listed in the Red Book of Vietnam In recent years, the functional sectors and management of the Lang Sen Ramsar site has implemented a number of activities aimed at preserving, restoring and developing the wetland biodiversity resources Hunting, cutting trees, destroying forests; To step by step improve the quality of life for people in the region; Monitoring the evolution of environmental quality However, the reality is that the ecosystem and biodiversity here are facing the risk of degradation, the main cause leading to the situation is due to the management Ramsar area and local authorities have many limitations and inadequacies; livelihood activities of communities in the buffer zone and communities outside the buffer zone negatively impact the wetland resources but have not been inspected control and management The topic of "Research on the model of resource management in Ramsar Lang Sen zone, Tan Hung district, Long An province" was conducted in Tan Hung district Participants used the survey methodology to collect information, documents, sociological survey methods, SWOT analysis methods and expert methods The objective of the study was to develop an effective resource management model at Ramsar Lang Sen, Tan Hung District, Long An Province The results show that the biodiversity at Ramsar Lang Sen site is a valuable resource, and conservation measures need to be taken Trainees have proposed iv models to support management at the Langsan Ramsar site, which aims at participatory management Key words: Resource Management Model, Ramsar Lang Sen Zone v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý Tài ngun Khu Ramsar Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An” học viên thu thập tài liệu, số liệu, khảo sát thực tế để viết Không chép báo cáo luận văn người khác Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Học viên Phạm Thanh Hùng vi MỤC LỤC MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiv MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiển đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số hiểu biết chung khu Ramsar 1.1.1 Giới thiệu chung Công ước Ramsar 1.1.2 Định nghĩa đất ngập nước .5 1.1.3 Chức đất ngập nước 1.2 Kinh nghiệm quản lý tài nguyên khu Ramsar .7 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý tài nguyên khu Ramsar nước 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý tài nguyên khu Ramsar nước 1.3 Giới thiệu khu Ramsar Láng Sen 12 1.3.1 Vị trí địa lý .12 1.3.2 Lịch sử hình thành 14 1.3.3 Điều kiện tự nhiên 15 1.3.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 1.3.5 Hiện trạng sử dụng đất khu Ramsar Láng Sen .18 1.3.6 Phân khu quản lý tài nguyên khu Ramsar Láng Sen 18 vii KẾT LUẬN Khu Ramsar Láng Sen công nhận Khu Ramsar thứ 2227 giới khu Ramsar thứ Việt Nam KBT chia thành: vùng lõi (2.156 ha), rừng tràm trồng (1.334 ha) khu gọi vùng đệm (1.540 ha) Vùng ĐNN Láng Sen hai khu vực đồng sông Cửu Long rừng tràm tự nhiên Khoảng 1.500 vùng lung, láng đồng cỏ ngập nước, nơi sinh sản lưu trú quan trọng cho số loài chim nước loài chim di cư quan trọng Sếu Đầu Đỏ Cò Lao Ấn Độ Trong KBT ĐNN Láng Sen có 164 lồi chim, 90 lồi cá ghi nhận KBT xem nơi sinh sản quan trọng nhiều lồi cá thương phẩm đồng sơng Cửu Long cung cấp nhiều dịch vụ HST (đánh cá, thực vật hoang dã, vật liệu xây dựng từ gỗ tràm, nước ngọt) cho 3.066 hộ dân sống vùng lân cận KBT Mặc dù vùng ĐNN Láng Sen thức trở thành KBT ĐNN từ năm 2004 chưa xem xét đến quyền sử dụng tài nguyên truyền thống người dân địa phương Để bù đắp lại việc bị quyền sử dụng, người dân địa phương tạo điều kiện tham gia chương trình hỗ trợ phát triển quốc gia, nhiên chương trình phát triển vùng đệm giới hạn thời gian thử nghiệm chưa có khả nhân rộng - Mơ hình nơng nghiệp thơng minh thích ứng với BĐKH Sau 24 tháng, mơ hình nơng nghiệp thơng minh thích ứng với BĐKH đưa thử nghiệm nhằm đa dạng hóa sinh kế tăng thu nhập người dân Các mơ hình nhỏ thực hiện: Mơ hình trồng lúa phải giảm, mơ hình trồng nấm rơm, mơ hình ni ghép, mơ hình khác (thử nghiệm giống lúa Huyết Rồng, trồng nấm Linh Chi) Đến cuối dự án thử nghiệm, có 150 hộ sản xuất quy mô nhỏ áp dụng thành công mơ hình nơng nghiệp thơng minh để tăng cường an ninh lương thực đa dạng hóa nguồn thu nhập 103 - Mơ hình quản lý tích hợp có tham gia cộng đồng Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng phương thức quản lý dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa cộng đồng sinh sống gần KBT Xu hướng phát triển cộng đồng hướng đến tiến trình quản lý bền vững Mơ hình áp dụng khu Ramsar Láng Sen đem lại kết quả: Cuối dự án chế ĐQL triển khai đem lại lợi ích cho 150 hộ tham gia cộng đồng kết nối với hoạt động KBT để bảo tồn vùng ĐNN Láng Sen Song song phát triển DLST có tham gia cộng đồng kết hợp giáo dục môi trường, bảo vệ tài ngun ĐNN quan tâm - Mơ hình áp dụng truyền thông nhằm nâng cao nhận thức ĐNN BĐKH Đối với mơ hình áp dụng truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức ĐNN BĐKH kết đạt nhóm dân cư địa phương có khả thích ứng nhanh nhạy với BĐKH nhận thức tầm quan trọng KBT ĐNN Láng Sen việc đảm bảo bền vững thu nhập dân địa phương 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Phượng "Phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen," Tạp chí Mơi trường Số 9, tr 15 – 20, 2014 [2] Trần Thị Hoàng Anh, Trịnh Trị Long "Quy hoạch bảo tồn phát triển khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen," Hội thảo tổng kết dự án Tránh thích ứng ngược với biến đổi khí hậu thơng qua canh tác nơng nghiệp thơng minh thích ứng với BĐKH phục hồi sinh cảnh đất ngập nước khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, Hà Nội, tr 30 – 60, 2017 [3] Ban thư kí cơng ước Ramsar “Quản lý Lưu vực sơng: Tích hợp bảo tồn vùng đất ngập nước sử dụng khôn ngoan vào quản lý lưu vực sông,” Sổ tay để sử dụng khôn ngoan vùng đất ngập nước Số 4, tr 28 – 35, 2010 [4] "The Convention on Wetlands of International Importance, especially as Waterfowl Habitat," Iran, 1971 [5] Hoàng Văn Thắng Lê Diên Dực Các nguyên lý sử dụng bền vững đất ngập nước NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2012 [6] Nick Salafsky "Linking Livelihoods and Conservation: A Conceptual Framework and Scale for Assessing the Integration of Human Needs and Biodiversity," World Development, Vol 28, No 8, pp 1421-1438, 2000 [7] M & MC Grean, Poffenberger et al "Community allies: Forest comanagement in Thai Land," Research Networrk Report No 2, pp 120-124, 1993 [8] Eric Baran and Philippe Tous “Artisanal fishing, tainable development and comanagement of resources,” presented at The Conf.Analysis of successful project in West Africa: IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK, 2000 [9] Quyền Thị Quỳnh Anh "Nghiên cứu mối quan hệ sinh kế người dân địa phương hoạt động bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình," Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 [10] Đường Nguyên Thụy Võ Quý "Xây dựng vùng đệm xã Kỳ Thượng, bảo vệ mơi trường," Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước bảo vệ môi 105 trường, Hà Nội, 1995 [11] Phan Khánh Linh "Đánh giá mơ hình quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng thơn Xn Tự, Vạn Hưng, Vạn Ninh, Khánh Hịa," Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [12] Vũ Thị Ngọc Hà Quý Quỳnh "Phát triển sinh kế bền vững cho người dân để bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa," Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh học lần thứ 5, 2005 [13] Vườn quốc gia Tràm Chim "Đề án sử dụng hợp lý tài nguyên đất ngập nước Vườn quốc gia Tràm Chim có tham gia cộng đồng, giai đoạn 20122016," UBND Tỉnh Đồng Tháp, 2012 [14] Cục thống kê tỉnh Long An "Niên giám thống kê tỉnh Long An," 2016 [15] UBND tỉnh Long An, "Quyết định số 4122/ QĐ-UBND Về việc ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát triển Khu Ramsar Láng Sen," 2017 [16] Nguyễn Thanh Lâm, et al "Báo cáo giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn ĐNN Láng Sen," 2017 [17] Huỳnh Thị Minh Nguyệt "Khảo sát đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn ĐNN Láng Sen – Tỉnh Long An," Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 [18] Trung Kiên "Tân Hưng, Long An: Nông dân bỏ lúa, đổ xô đào ao nuôi cá, Báo tin tức Long An." Internet: http://longan.tintuc.vn/doi-song/tan-hung-long-annong-dan-bo-lua-do-xo-dao-ao-nuoi-ca.html, 15/7/2018 [19] Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Hữu Dũng Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên số kinh nghiệm học quốc tế Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN Việt Nam, Hà Nội, 2008 [20] Trương Thị Thanh Tuyền, Phạm Xuân Hậu "Đánh giá tiềm dể phát triển điểm đến du lịch sinh thái khu Ramsar Láng Sen," Tạp chí khoa học Số 11, tr 30-45, 2017 [21] Nguyễn Văn Tý "Đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp," 106 Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 [22] Kiên Định, Văn Đát "Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen: Chủ động phòng cháy chữa cháy rừng." Internet: http://baolongan.vn/khu-bao-ton-dat-ngapnuoc-lang-sen-chu-dong-phong-chay-chua-chay-rung-a34896.html, 10/7/2018 [23] Phương Phương "Chợ chim trời Từ góc nhìn du lịch amazing Việt Nam." Internet: http://www.amazingvietnam.vn/2018/03/cho-chim-troi-tu-goc-nhindu-lich.html, 14/7/2018 [24] Chu Mạnh Trinh "Xây dựng mơ hình đồng quản lý tài nguyên môi trường khu bảo tồn biển cù lao chàm, tỉnh Quảng Nam," Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2011 107 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN A CỘNG ĐỒNG: 100 PHIẾU Nhận định tài nguyên khu Ramsar Láng Sen Dồi Đang suy thoái Trung bình Cạn kiệt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 24 26,7 52 57,7 14 15,6 00.0 Nhận định lợi ích tài nguyên Khu Ramsar Láng Sen cộng đồng địa phương Có khơng Khơng biết Khơng quan tâm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 70 77,8 6,7 0 14 15,5 Nhận định 10 năm qua nguồn lợi thủy sản, chim thú tự nhiên có thay đổi hay không Tăng lên Giảm xuống Không thay đổi Không biết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 38 42,2 15 16,66 14 15,6 23 25,5 - Do bảo vệ, không ngừng sinh sản - Do đánh bắt, khai thác 108 Nhận định 10 năm tới nguồn lợi thủy sản, chim thú tự nhiên Tăng lên Không thay đổi Giảm xuống Không biết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 67 74,4 19 21,1 00.0 4,4 Nhận định trạng môi trường KBT Tốt Rất tốt Bình thường Ơ nhiễm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 62 68,9 5,5 4,4 19 21,1 Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường Tốt Rất tốt Trung bình Kém Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 34 37,8 39 43,3 4,4 13 14,4 Hoạt động giáo dục môi trường có triển khai tốt Khu Ramsar Láng Sen khơng? Tốt Rất tốt Trung bình Khơng có Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 60 66,7 11 12,2 19 21,1 0,0 10 Mức độ hưởng ứng cộng đồng du khách triển khai hoạt động bảo tồn giáo dục môi trường nào? Tốt Rất tốt Trung bình Khơng có Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 51 56,7 20 22,2 19 21,1 0,0 109 11 Giới tính chủ hộ Nam Nữ Số lượng % Số lượng % 83 92,2 7,8 12 Người địa phương hay từ nơi khác đến? Địa phương Nơi khác Số lượng % Số lượng % 85 94,4 5,6 13 Thời gian sinh sống địa phương < năm Từ – năm Từ – 10 năm >10 năm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 0,0 23 25,5 14 15,6 53 58,9 15 Thu nhập bình quân thành viên gia đình 5 triệu/tháng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 39 43,3 28 31,1 17 18,9 6,7 16 Cơng việc tạo nguồn thu nhập Ngành nghề Số hộ Tỷ lệ % Đánh bắt thủy sản, bẫy chim, săn thú 5,56 Chăn nuôi 21 23,33 Làm thuê, hưởng lương tháng 23 25,56 110 Trồng trọt 39 43,3 Dịch vụ, buôn bán, Nghề khác… 2,2 17 Các hoạt động khác giúp tăng thêm thu nhập gia đình Ngành nghề Số hộ Tỷ lệ % Đánh bắt thủy sản, bẫy chim, săn thú 33 36,7 Chăn nuôi 17 18,9 Làm thuê, hưởng lương tháng 7,8 Trồng trọt 4,4 Dịch vụ, buôn bán Nghề khác 3,3 18 Kiểu loại nhà Ông/bà là: Nhà xây Nhà sàn, gỗ Nhà tranh, Khác Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 51 56,7 22 24,4 15 16,7 2,2 19 Tiện nghi sinh hoạt gia đình Tủ, giường Ti vi Tủ lạnh Khác Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 90 100 90 100 5,5 16,7 90 100 20 Phương tiện di chuyển Xuồng Võ lãi Xe máy Khác Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 47 52,22 32 35,55 49 54,4 0,0 Ghi chú: có số hộ có loại phương tiện di chuyển 111 21 Xếp hạng kinh tế hộ gia đình Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá giả Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 39 43,3 28 31,1 17 18,9 6,7 22 Tài nguyên Khu Ramsar Láng Sen có quan trọng thân, gia đình làng xóm hay khơng? Bình thường Quan trọng Khơng quan trọng Khơng có ý kiến Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 38 42,2 52 57,8 0,0 0,0 23 Có khai thác, sử dụng loại tài nguyên, nguồn lợi thiên nhiên Khu Ramsar Láng Sen hay khơng? 100% có khai thác, sử dụng tài ngun, bao gồm: Đất đai (đồng ruộng, bãi bồi, ); Nguồn nước (sông, hồ đầm, kênh rạch, ); Thực vật sinh cảnh đất ngập nước khác (lấy củi, rau, ); Nguồn lợi thủy sản (cá, tôm từ đồng ruộng, kênh rạch, ) số tài nguyên khác 24 Trong sống sinh hoạt ngày có điều bất tiện không? Phương tiện lại Phương tiện sản xuất Điện, nước Trường học, bệnh viện, nơi sinh hoạt cộng đồng, Khác Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 0,0 39 43,3 6,7 17 18,9 28 31,1 25 Có mong muốn để phát triển kinh tế gia đình trì giá trị mà khu bảo tồn mang lại? 112 100% hộ dân mong muốn KBT tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT, đào tạo nghiệp vụ du lịch 26 Nếu kêu gọi tự nguyện, có sẵn sàng đóng góp cho quỹ bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường phát triển du lịch khơng? 84/90 (93.3%) người dân đồng ý 27 Có thông tin KBT Láng Sen không? 100% hộ hỏi trả lời có 28 Cảm nhận KBT? Bình thường Tự hào Khơng quan tâm Khác Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 49 54,4 41 45,6 0,0 0,0 29 Có biết mục đích hoạt động KBT không? 100% hộ hỏi trả lời biết mục đích KBT bảo vệ lồi chim, động vật hoang dã 30 Ơng (bà) có tham gia vào việc xây dựng quy chế KBT không? 100% trả lời: Không tham gia 31 Nhớ phần quy chế KBT? 100% trả lời: không nhớ nhiều, biết không khai thác, đánh bắt phạm vi cấm KBT 32 KBT hoạt động có hiệu khơng? 100% trả lời: có hiệu Một số người cho ý kiến: có hiệu quả, nhiên có trường hợp đánh bắt thủy sản, bẫy chim vùng lân cận, làm ảnh hưởng đến số lượng chim, cá đến khu KBT 113 33 Tham gia hoạt động cộng đồng tổ chức Thường xuyên Không thường xuyên Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 13 14,4 36 40,0 37 41,1 4,5 Ít Khơng tham gia B CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ KBT: 60 PHIẾU Nhận định tài nguyên khu Ramsar Láng Sen Dồi Đang suy thối Trung bình Cạn kiệt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 43 71,7 11 18,3 10 0,0 Nhận định lợi ích tài nguyên Khu Ramsar Láng Sen cộng đồng địa phương 100% trả lời tài nguyên Khu Ramsar Láng Sen có ích cộng đồng địa phương Nhận định 10 năm qua nguồn lợi thủy sản, chim thú tự nhiên Tăng lên Giảm xuống Không thay đổi Không biết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 43 71,7 11 18,3 10 0,0 - Do bảo vệ không ngừng sinh sản - Do đánh bắt, khai thác Nhận định 10 năm tới nguồn lợi thủy sản, chim thú tự nhiên Tăng lên Không thay đổi Giảm xuống Không biết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 43 71,7 11 18,3 10 0,0 114 Nếu bảo vệ tốt Nếu khai thác q mức khơng có giải pháp quản lý hiệu Nhận định trạng mơi trường KBT Tốt Rất tốt Bình thường Ô nhiễm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 54 90,0 3,3 6,7 0,0 Ý thức bảo vệ tài nguyên mơi trường Tốt Rất tốt Trung bình Kém Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 25 41,7 10,0 22 36,7 11,6 Hoạt động giáo dục môi trường Khu Ramsar Láng Sen Tốt Rất tốt Trung bình Khơng có Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 31 51,7 23 38,3 10,0 0,0 10 Mức độ hưởng ứng cộng đồng du khách triển khai hoạt động bảo tồn giáo dục môi trường nào? Tốt Rất tốt Trung bình Khơng có Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 31 51,7 23 38,3 10,0 0,0 34 Đơn vị có hỗ trợ cộng đồng để hưởng lợi từ hoạt động bảo tồn khơng? 100% người hỏi trả lời có Các hỗ trợ chủ yếu như: - Sử dụng nguồn tài trợ, nguồn thu từ dự án hỗ trợ cặp sách cho trẻ em cộng đồng dân cư vùng đệm 115 - Tổ chức góp vốn xoay vịng để cộng động vùng đệm có vốn sản xuất 35 Đơn vị có sáng kiến để trì giá trị mà Khu Ramsar Láng Sen mang lại Thường tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động Khu Ramsar Láng Sen 116 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Phạm Thanh Hùng Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 16/02/1977 Nơi Sinh: TP.HCM Email: ttdminh@gmail.com Điện thoại: 0918 338 766 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học chuyên ngành Quản lý đất đai trường Đại học Tiền Giang III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác 2005 - Phịng Tài ngun Mơi trường 9/2017 huyện Tân Hưng 9/2017- Đảng ủy xã Vĩnh Châu A, huyện 12/2018 Tân Hưng, tỉnh Long An 3/20195/2019 Công việc đảm nhiệm Trưởng phịng Bí thư Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Trưởng phịng Long An TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng năm 2019 Người khai Phạm Thanh Hùng 117 ... đến tài nguyên đất ngập nước chưa kiểm soát quản lý Đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tài ngun Khu Ramsar Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An? ?? tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Tân. .. khoa học ngành quản lý tài nguyên môi trường với đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý Tài ngun Khu Ramsar Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An? ?? học viên cao học Phạm Thanh Hùng thực... cực đến tài nguyên ĐNN chưa kiểm soát quản lý [2] Để giải vấn đề nói trên, việc thực đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tài nguyên khu Ramsar Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An? ?? cần