1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý tài nguyên của công ty TNHH MTV cao phong, tỉnh hòa bình

83 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 351,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thanh An NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN CỦA CƠNG TY TNHH MTV CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thanh An NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Khoa học Mơi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Phương Loan - giảng viên Bộ môn Sinh thái Môi trường, Khoa Môi Trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn tận tình có định hướng chun mơn q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh đạo cán Công ty TNHH Một thành viên Cao Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành nghiên cứu nông trường đề tài QG.16.19 Đại học Quốc Gia Hà Nội hỗ trợ chuyến khảo sát thực địa viết báo Tôi xin gửi lời tri ân tới thầy cô Bộ môn Sinh thái Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Đặng Thanh An MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Cao Phong 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam Thế giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam Việt Nam 1.2.3 Tình hình phát triển sản xuất cam tỉnh Hịa Bình 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cam 13 1.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 13 1.3.2 Nhóm yếu tố hoạt động sản xuất 14 1.3.3 Nhóm yếu tố thị trường 15 1.3.4 Nhóm yếu tố sách 15 1.4 Các mơ hình quản lý tài nguyên 16 1.4.1 Mơ hình quản lý nhà nước 16 1.4.2 Mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng 16 1.4.3 Mơ hình tổ chức nông dân nhà nước quản lý .17 1.4.4 Mơ hình chia sẻ quản lý tổ chức nơng dân tổ chức có liên quan đến nhà nước 17 1.4.5 Mơ hình tổ chức nông dân tự quản lý 18 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin 20 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 20 2.2.3 Điều tra vấn 20 2.2.4 Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu 21 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đánh giá trạng hiệu quản lý chung Công ty TNHH MTV Cao Phong 23 3.2 Hiện trạng quản lý sản xuất công ty TNHH MTV Cao Phong 28 3.2.1 Hiện trạng hiệu quản lý kinh tế 28 3.2.2 Hiện trạng quản lý tài nguyên đất 42 3.2.3 Quản lý trồng kỹ thuật trồng 45 3.2.4 Quản lý thuốc bảo vệ thực vật 46 3.2.5 Hiện trạng quản lý nguồn nước tưới 52 3.3 Đề xuất số giải pháp trì phát triển nghề trồng cam công ty TNHH MTV Cao Phong 55 3.3.1 Bảo vệ cải thiện chất lượng đất 55 3.3.2 Quản lý nguồn nước tưới hiệu 56 3.3.3 Tiếp tục chuyển đổi, nhân rộng kỹ thuật mơ hình sản xuất cam bền vững 56 3.3.4 Hồn thiện sách hỗ trợ quản lý 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 BVTV SXKD TNHH MTV VietGAP KTCB i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng có múi số quốc gia (2017) Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng có múi Đơng Nam Á (2017) .6 Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lượng cam Việt Nam Bảng 1.4 Diện tích cho sản phẩm cam, chanh, quýt Việt Nam Bảng 1.5 Sản lượng cam, chanh, quýt Việt Nam Bảng 1.6 Cơ cấu thời vụ thu hoạch giống cam qt Hịa Bình Bảng 3.1 Kết sản xuất kinh doanh năm 2012, 2013 2014 28 Bảng 3.2 Mức tỷ lệ thu sản phân bổ chu kỳ cam 15 năm 30 Bảng 3.3 Kết tính chi vốn cố định trồng cam 34 Bảng 3.4 Kết tính chi mua thuốc BVTV vườn VietGAP .35 Bảng 3.5 Kết tính khoản chi vốn lưu động vườn VietGAP năm 2017 .38 Bảng 3.6 Kết tính chi mua phân bón vườn truyền thống .39 Bảng 3.7 Kết tính chi vốn lưu động vườn truyền thống 40 Bảng 3.8 Sản lượng doanh thu vườn VietGAP 01 giai đoạn 2007 - 2017 40 Bảng 3.9 Sản lượng doanh thu vườn truyền thống giai đoạn 2014 - 2017 .41 Bảng 3.10 Kết tính chi phí - lợi ích trình canh tác cam 42 Bảng 3.11 Diện tích đất trồng cam giao khốn cho đội năm 2016 44 Bảng 3.12 Một số loại bệnh thuốc phòng trừ sâu bệnh 46 Bảng 3.13 Danh mục số thuốc BVTV thường dùng cam giai đoạn tháng 9/ 2016 47 Bảng 3.14 Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng canh tác cam 50 Bảng 3.15 Dung tích hồ chứa năm 2016 53 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Cao Phong……………………………… .3 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức máy Công ty TNHH MTV Cao Phong .23 Hình 3.2 Năng suất cam trung bình nơng hộ thị trấn Cao Phong 29 Hình 3.4 Tỷ lệ % hộ tham gia VietGAP không tham gia VietGAP 49 Hình 3.5 Tỷ lệ % nhóm HCBVTV sử dụng vườn cam 50 Hình 3.6 Cơ cấu sử dụng HCBVTV theo nhóm đối tượng cần phịng trừ 52 iii MỞ ĐẦU Cao Phong huyện miền núi thuộc tỉnh Hịa Bình, cao khoảng 300m so với mực nước biển, khí hậu ơn hịa, nhiệt độ thấp nơi khác từ - độ C, bao quanh dãy núi đá vơi có tầng đất canh tác dày, thống khí, hàm lượng dinh dưỡng cao, nên phù hợp với có múi, cam, quýt… Từ năm 1960 Nông trường Cao Phong (nay Công ty TNHH MTV Cao Phong) thành lập để phát triển vùng cam, với giống cam chủ yếu Xã Đồi, Sơng Con, Naven, Valenxia quýt Ôn Châu… Đến năm 1976, Cao Phong có 900ha cam, với sản lượng khoảng 3.000 tấn/năm Sản phẩm cam giai đoạn chủ yếu dành xuất sang Liên Xơ, nước Đơng Âu, có phần cung cấp cho thị trường nội địa Năm 1991, sau Liên Xô tan rã, hợp đồng xuất cam Liên Xô nước Đông Âu bị cắt, việc tiêu thụ nước chậm, khiến diện tích cam liên tục giảm Thời gian cam Cao Phong chủ yếu canh tác theo lối quảng canh, chất lượng chưa ổn định Từ khoảng năm 1995 đến đầu năm 2000, xác định cam có hiệu kinh tế cao, tạo đà phát triển nhanh, huyện Cao Phong có nghị chuyên đề phát triển vùng ăn quả, công nghiệp, trọng phát triển vùng chuyên cam, quýt Từ cam trở thành chủ lực huyện Cao Phong sản xuất hàng hóa, làm giàu hàng trăm hộ dân Bên cạnh cam, nông trường không ngừng nâng cao chất lượng nơng sản khác mía, ngơ, bưởi, sắn Tuy vậy, so sánh suất, hiệu trồng trọt, sức tiêu thụ sản phẩm trồng khác không hiệu cam, nên hầu hết công nhân nông trường hộ gia đình chuyển sang chuyên canh cam Tháng 11/2014 cam Cao Phong cấp ”Giấy chứng nhận dẫn địa lý”, bước ngoặt quan trọng giúp nâng cao giá trị sản phẩm mở rộng thị trường cam Cao Phong So với nông trường Sông Bôi, Thanh Hà, đất Cao Phong nửa (836,57 ha) Tuy nhiên, diện tích đất năm cho nơng trường thu nhập hàng chục tỷ đồng nhờ trồng loại cam chất lượng cao, nhiều người kinh doanh tiêu dùng nước tìm đến Trong có nhiều nơng, lâm trường loay hoay với việc chuyển đổi quản lý sử dụng đất đai, Cơng ty THHH MTV Cao Phong ví dụ điển hình thành cơng cơng tác đổi sản xuất Đề tài ”Nghiên cứu đánh giá mơ hình quản lý tài nguyên công ty TNHH MTV Cao Phong, tỉnh Hịa Bình” thực nhằm đánh giá hiệu việc quản lý sử dụng tài nguyên theo hình thức mơ hình cơng ty Mục tiêu nghiên cứu bao gồm: - Nghiên cứu mơ hình quản lý tài nguyên công ty TNHH MTV Cao Phong (gọi tắt công ty Cao Phong) - Đánh giá hiệu công tác quản lý tài nguyên đất, nước, trồng môi trường công ty chuyển đổi từ đất trồng lương thực, mía… vùng đất thấp, ngồi quy hoạch, khơng đảm bảo nước dễ bị úng ngập vào mùa mưa Điển hình trận mưa lũ vào tháng 10/2017 khiến nhiều vườn cam khu khu ngập nặng, khiến hộ trồng thiệt hại nặng nề Anh Bùi Văn Quyến khu 2, thị trấn Cao Phong nhận thầu khốn Cơng ty 6.000 m2 Do đất nằm lòng chảo nên thường xuyên bị ngập Những năm trước, vào mùa mưa vườn nhà anh bị ngập vài tiếng đồng hồ, cao điểm khoảng ngày nước rút Tuy nhiên, đợt mưa lớn kéo dài vừa qua thời gian nước nút chậm nên vườn cam có khoảng 3.000 m2 bị ngập 20 ngày Sau nước rút bị vàng lá, rụng quả, suất sụt giảm nhiều, anh phải chặt bỏ khoảng 1/4 số bị ngập Vụ cam năm 2016, vườn anh thu gần 50 quả, năm 2017 10 Đợt mưa lũ cuối tháng đầu tháng 8/2018 huyện Hịa Bình có 48 cam bị ngập, tập trung đội 6, đội Tây Phong diện tích ven suối Những điểm ngập nằm vùng lịng chảo khơng có đường nước, cách thoát nước để tự ngấm xuống đất Đợt mưa lũ vườn nhà anh Quyến bị ngập gần tháng 3.3 Đề xuất số giải pháp trì phát triển nghề trồng cam cơng ty TNHH MTV Cao Phong 3.3.1 Bảo vệ cải thiện chất lượng đất Do trình thâm canh lâu năm việc sử dụng phân bón, hóa chất BVTV khơng cách, chất lượng đất trồng cam có nhiều biểu suy thoái cần sớm cải thiện phục hồi để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nghề trồng cam Cao Phong Một số biện pháp nên thực gồm: - Giảm thiểu trình axit hóa đất: + Điều chỉnh lượng vơi thời gian bón vơi: Tăng lượng vơi bón lên 2-3 tấn/ha, chia 2-3 lần bón/năm, bón sau bón phân khống 1,5-2 tháng + Kết hợp bón vơi chất cải tạo đất để cải thiện môi trường đất 55 + Hạn chế sử dụng loại phân sinh lý chua (N-P-K-S), thay phân lân nung chảy Văn Điển, Ninh Bình …để hạn chế chua hóa đất - Khắc phục tình trạng cân dinh dưỡng đất: + Bón phân hợp lý: cách, thời điểm + Thay đổi liều lượng bón theo sản lượng thu hoạch theo định mức khuyến cáo VietGAP + Thay loại phân khống có hiệu cao - Phịng ngừa nhiễm Cu, Zn mặn hóa: + Cần giảm sử dụng hóa chất chứa đồng phòng trừ nấm bệnh + Thay hóa chất chứa đồng chế phẩm sinh học hóa chất khác - Lấy mẫu, phân tích, đánh giá chất lượng đất định kỳ thường xuyên để diều chỉnh quy trình, kỹ thuật chăm bón hợp lý - Áp dụng tổ hợp biện pháp kỹ thuật: Sử dụng hợp lý phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chế phẩm vi sinh, làm đất sử dụng hợp lý nguồn nước tưới, trồng giống bệnh, quản lý cỏ dại nhằm bảo vệ, phục hồi chất lượng đất trồng cam đáp ứng yêu cầu sản xuất theo VietGAP 3.3.2 Quản lý nguồn nước tưới hiệu - Xây dựng thêm cơng trình thủy lợi, cải thiện hệ thống nước tưới thoát nước mưa mùa lũ lụt, mưa bão; - Xây dựng mở rộng hồ chứa nước nhằm tăng khả dự trữ nước mùa mưa dư thừa để bù cho mùa khô thiếu nước; - Sử dụng tiết kiệm nguồn nước tưới đảm bảo hiệu 3.3.3 Tiếp tục chuyển đổi, nhân rộng kỹ thuật mơ hình sản xuất cam bền vững Hiện nay, mơ hình sản xuất cam theo VietGAP quyền huyện Cao Phong trọng đầu tư, hỗ trợ nhân rộng Đây mơ hình sản xuất cam bền vững nay, mơ hình đáp ứng vấn đề sau: 56 - Cải thiện chất lượng giống trồng, hướng tới nghiên cứu giống cho suất cao, bệnh hại đặc biệt thích ứng với biến đổi khí hậu - Tăng cường kỹ thuật làm đất, trồng, bón phân, sử dụng thuốc BVTV, quản lý nguồn nước người sản xuất; - Đáp ứng vấn đề cải tạo đất, chống xói mịn, phịng tránh xử lý nhiễm đất, nguồn nước; - Đảm bảo vấn đề an toàn lao động; - Đặc biệt, với quy trình kỹ thuật sản xuất khoa học đảm bảo an toàn chất lượng cam Việc chuyển đổi nhân rộng mơ hình sản xuất hữu cơ, sản xuất sạch, hay mô hình sản xuất cơng nghệ cao đảm bảo suất, chất lượng cam xây dựng thương hiệu Từ có lợi việc tiêu thụ, tìm kiếm thị trường cho cam Đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu nay, phát triển mơ hình sản xuất công nghệ cao, sản xuất bền vững giúp nghề trồng cam Cao Phong giảm thiểu tác động tiêu cực từ tượng thời tiết cực đoan, ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu Tuy nhiên việc nhân rộng mơ hình sản xuất cần phải đôi với việc quản lý, kiểm tra, kiểm sốt để đảm bảo q trình sản xuất kỹ thuật tập huấn, nhắc nhở lỗi vi phạm để không tái phạm 3.3.4 Hồn thiện sách hỗ trợ quản lý Hồn thiện sách cho vay vốn hộ trồng cam, tăng số lượng mức vay, lãi suất thấp cho hộ trồng cam Thực sách ưu đãi hộ sản xuất cam theo mơ hình VietGAP cơng nghệ cao Cho đến thời điểm quy định thu sản cơng ty Cao Phong khơng cịn phù hợp Đó là: 1- Với giống cam sành, thời kỳ kiến thiết cần năm, giống khác, cam Canh cần năm 2- Những năm trước đây, chu kỳ canh tác cam kéo dài 15 năm, suất cam biến thiên mạnh theo đồ thị hình chữ U ngược đến tiến khoa học kỹ thuật trình độ thâm canh, chu kỳ kéo dài đến 20 năm, suất cao đồng 57 tồn thời kỳ kinh doanh Do đó, cơng ty nên quy định tỷ lệ thu sản chung cho năm K= 7%/năm, tính từ năm thứ Hỗ trợ đầu tư mở rộng diện tích sản xuất cam bền vững Đầu tư cho nghiên cứu giống có suất, chất lượng cao Tăng cường tổ chức lớp tập huấn giúp cải tạo vườn cam truyền thống, tập huấn kỹ thuật canh tác, mơ hình canh tác theo VietGAP, tập huấn vấn đề phân bón, thuốc BVTV, bệnh hại, an tồn lao động bảo vệ môi trường Hỗ trợ thành lập công ty, doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ cam nước ép, tinh dầu, mứt cam ; Các doanh nghiệp thu mua cam có hợp đồng thu mua cố định đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất Ưu đãi thu hút thành lập doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ cam, ví dụ miễn thuế doanh nghiệp khoảng đến năm Thực chương trình quảng bá, hội chợ, kích cầu nước để nâng cao mức tiêu thụ cam nước Quản lý chặt chẽ toàn diện việc mở rộng sản xuất Kiểm sốt tình hình gia tăng diện tích trồng cam phù hợp với yêu cầu sản xuất bền vững Hạn chế tình trạng phá quy hoạch sản xuất tràn lan, không địa điểm 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Mơ hình quản lý công ty TNHH MTV Cao Phong mô hình thành cơng, có tham gia cộng đồng doanh nghiệp, tạo phát triển bền vững Thể mơ hình canh tác cam theo tiêu chuẩn VietGAP nhân rộng - Trồng cam theo quy trình VietGAP hiệu kinh tế thấp mơ hình truyền thống, nhiên chu kỳ khai thác kinh doanh kéo dài gấp đôi quy luật truyền thống nên có lợi nhuận bền vững hạn chế yếu tố đe dọa phát sinh dịch bệnh, đất vườn bảo vệ tốt - Do số hộ sản xuất theo quy trình truyền thống địa bàn công ty giai đoạn chiếm phần lớn nên chất lượng đất có xu hướng xấu hoạt động sử dụng phân bón khơng hợp lý gây cân đối đến thành phần dinh dưỡng đất Bên cạnh đó, tình trạng thiếu nguồn nước tưới khu vực công ty quản lý cịn diễn KIẾN NGHỊ - Cơng ty cần tiếp tục công tác tuyên truyền hướng dẫn đào tạo cho hộ sản xuất theo mô hình phát triển bền vững để đảm bảo nguồn lợi kinh tế bảo vệ tài nguyên đất, nước; - Xây dựng thêm cơng trình thủy lợi, cải thiện hệ thống nước tưới thoát nước mưa mùa mưa bão, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trồng cam 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty TNHH MTV Cao Phong (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo hội nghị người lao động, Hịa Bình Công ty TNHH MTV Cao Phong (2017), Báo cáo rà soát kế hoạch sản xuất thực tháng cuối năm 2016, Hịa Bình Cơng ty TNHH MTV Cao Phong (2014), Báo cáo tổng hợp tưới tiêu, Hòa Bình Cơng ty TNHH MTV Cao Phong (2016), Hướng dẫn trồng chăm sóc cam, Hịa Bình Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình Ngun lí Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Quy phạm Thực hành chuẩn VietGAP/GMPs cho Chuỗi sản xuất kinh doanh tươi Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Loan, Trần Thị Tuyết Thu, Đặng Thanh An (2016), “Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế vệc trồng cam huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, 32(1S), tr 306-312 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam, NXB Thời Đại, thành phố Hồ Chí Minh 10 Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Thị Thảo, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Hữu Tiền, Trần Thị Hải Ánh (2016), “Đặc điểm phân bố tuyến trùng, ký sinh thực vật đất trồng cam Cao Phong, Hịa Bình”, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, 32(1S), tr 347-354 11 SAN (2010), Tiêu chuẩn nông nghiệp bền vững 12 SAN (2017), Tiêu chuẩn nơng nghiệp bền vững Dành cho nhóm nơng trại sản xuất trồng gia súc 60 13 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn, UBND tỉnh Hịa Bình (2016), Công văn số 344/BC-SNN Báo cáo Kết thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2013-2016, Kế hoạch triển khai tái cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2017-2020 14 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn, UBND tỉnh Hịa Bình (2016), Cơng văn số 1176/SNN-TT& BVTV Báo cáo tình hình sản xuất ăn 15 Lê Minh Thảo (2015), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học nhằm cải tạo số tính chất đất trồng cam huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Khoa môi trường, Đại học Khoa học tự nhiên 16 Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Ngọc Linh (2016), “Ảnh hưởng hàm lượng đồng đến nảy mầm phát triển hạt bưởi đất trồng cam Cao Phong, Hịa Bình”, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, 32(1S), tr 403-409 17 Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Thị Phương Loan, Lê Minh Thảo, Lê Công Tuấn Minh (2016), “Nghiên cứu số tính chất đất trồng cam thị trán Cao Phong, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Khoa học Đất, 47, tr.16-21 18 Trần Thị Tuyết Thu, Hoàng Minh Lý (2016), “Nghiên cứu khả hấp thu cung cấp photpho dễ tiêu cho cam huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, 32(1S), tr.416-422 19 Hoàng Ngọc Thuận (2000), Chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội 20 Hà Chí Trực, Ngơ Hồng Duyệt, Nguyễn Thanh Bình, Trần Xuyến (2014), Giáo trình chuẩn bị đất trồng có múi, Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thôn Tiếng Anh: 21 Alfred Wong, Enrique A Navarro (2014), “Assessment of agriculture option available for saving orange cultivation in Ribera Baixa (Valencia, Spain)”, Journal of Sustainable Development, (1), pp.115-133 22 Dariush Hayati, Zahra Ranjbar, and Ezatollah Karami (2010), “Measuring agricultural Sustainability”, Biodiversity, Biofuels, Agroforestry and 61 Conservation Agriculture, Sustainable Agriculture Reviews Springer Science Business Media, pp.73-100 23 Juan Torres, Diego L Valera, Luis J Belmonte and Carlos Herrero-Sánchez (2016), “Economic and Social Sustainability through Organic Agriculture: Study of the Restructuring of the Citrus Sector in the “Bajo Andarax” District (Spain)”, Sustainability journal, 8(9), pp 918 24 M Pergola, M.D ’Amico, G Celano, A M Palese, A Scuderi, G Di Vita, G.Pappalardo, P Ingles (2013), “Sustainability evaluation of Sicily’s lemon and orange production: An energ y, economic and environmental analysis”, Journal of Environmental Ma nagement, pp.674-682 25 Food and Agriculture Organization of the United Nations: http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách người vấn TT Họ tên Bùi Văn Anh Nguyễn Văn Nghĩa Phùng Thị Hằng Nguyễn Đức Huy Nguyễn Thế Bình Trịnh Trọng Thắng Đào Văn Thư Nguyễn Đình Tú Nguyễn Đức Thủy 10 Ngơ Đình Cơng 11 Nguyễn Văn Mạnh 12 Nguyễn Minh Phúc 13 Nguyễn Thị Huyền 14 Nguyễn Văn Cường 15 Nghiêm Xuân Hiếu 63 16 Hoàng Ngọc Duân 17 Nguyễn Thị Giới 18 Phạm Văn La 19 Trần Vũ Sơn 20 Bùi Cảnh Hưng 21 Nguyễn Văn Đức 22 Phạm Thị Thu 23 Vũ Thị Sửu 24 Nguyễn Thị Thanh 25 Dương Đức Tiến 64 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Về Hoạt động chăm sóc vườn cam Cao Phong – Hịa Bình Xin Ơng/Bà, chú/bác, anh/chị vui lịng cung cấp thơng tin đây: Xin Chân thành cảm ơn trước q Ơng/Bà, chú/bác, anh/chị… cung cấp thông tin Thông tin hộ vấn: Tên đội: Họ tên hộ : Địa hộ: Nguồn thu nhập hộ: Làm vườn Tổng thu nhập trung bình hộ/ năm:……………………… ………… Tổng diện tích đất hộ ( ha/m ): …………………… Có tham gia tiêu chuẩn VietGAP khơng: Có Hoạt động chăm sóc vườn cam hộ Loại đất: Tuổi vườn: Loại giống: Nguồn gốc giống: a Đất trồng: - Cách cải tạo đất - Mật độ (cây/ha): Thời gian trồng (năm, tháng): b.Hệ thống tưới: .Lượng nước tưới (m 3/ha): c.Hình thức lấy giống: Thứ 1: Lấy giống công ty Thứ 2: Mua giống d.Bón phân: (Đạm Ure, Kali, NPK tổng hợp, Vi lượng, LânVăn Điển, Phân hữu vi sinh, Phân bón lá, Phân chuồng, Vơi, Các loại phân khác) Loại Liều lượ phân 65 Lí chọn dùng loại phân: Theo hướng dẫn công ty , theo kinh nghiệm, theo quảng cáo công ty sản xuất, theo người bán, theo người làm vườn khác, theo báo đài, lí khác e Thuốc BVTV (kích rễ, hoa, đậu quả, diệt cỏ, diệt nhện, trừ nấm, sâu, rệp, thuốc khác) Thuốc Lí chọn dùng TBVTV: Theo hướng dẫn công ty, theo kinh nghiệm, theo quảng cáo công ty sản xuất, theo người bán, theo người làm vườn khác, theo báo đài, lí khác Tình hình canh tác cam hộ TT Tuổi (năm) Đơn giá giống Số lượng (cây) Diện tích (ha) Năng suất TB (tấn/ha/năm) Thống kê tổng khoản thu – chi, lợi nhuận vườn cam 66 - Chi cho xây dựng (triệu đồng): TT Danh mục chi Làm đường vào vườn Xây tường rào, chòi canh, bể ủ phân rác Làm đường nước, bể nước Kéo điện Tiền điện/ nước dùng XD - Chi mua vật dụng sản xuất (triệu đồng): TT Tên vật dụng Máy bơm nước Máy/bình sâu tay (bình+dây)phun thuốc Máy cắt cỏ Xe rùa, kéo, cuốc xẻng, dụng cụ khác Chi mua phân bón, thuốc BVTV (triệu đồng): Chi thuê công nhân chăm sóc vườn cam (triệu đồng): TT Tên công Làm đất (vun gốc, đảo đất) Cắt cỏ Bón phân Phun thuốc BVTV Tưới nước, Rửa cây, dọn vườn Mót/tỉa cam bẻo, nhặt cam rụng, cắt cam Mua túi, hộp xốp, băng dính, 67 cân, sổ, bút, bao bì - Lượng cam thu hoach (tấn/ha/năm): Tuổi vườn (năm) - Lợi nhuận (triệu đồng/năm): Thuận lợi khó khăn q trình sản xuất cam Thuận lợi, khó khăn (thời tiết, nguồn nước, phân, thuốc BVTV, thị trường ) ……………………………………………………………………………………… Vai trị cơng ty ý kiến đề xuất với công ty………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 68 ... đổi quản lý sử dụng đất đai, Công ty THHH MTV Cao Phong ví dụ điển hình thành cơng cơng tác đổi sản xuất Đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá mơ hình quản lý tài ngun cơng ty TNHH MTV Cao Phong, tỉnh. .. tỉnh Hịa Bình? ?? thực nhằm đánh giá hiệu việc quản lý sử dụng tài ngun theo hình thức mơ hình cơng ty Mục tiêu nghiên cứu bao gồm: - Nghiên cứu mô hình quản lý tài ngun cơng ty TNHH MTV Cao Phong... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài mơ hình cơng ty TNHH MTV Cao Phong huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình Cụ thể tổ chức, tài chính, hiệu quản lý

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w