Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
5,56 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN SINH TỔNG HỢP ENZYME CELLULASE TỪ Bacillus amyloliquefaciens D19 Mã số đề tài : 19.2TP08SV Chủ nhiệm đề tài : NGUYỄN LÊ HIỀN HÒA Đơn vị thực : VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình lời động viên sâu sắc q Thầy Cơ, gia đình bạn bè suốt khoảng thời gian thực đề tài Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy Cơ Viện Cơng nghệ Sinh học – Thực phẩm, Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế hỗ trợ kinh phí, sở vật chất tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đề tài nghiên cứu thời hạn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Ẩn tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kinh nghiệm kiến thức chuyên môn giúp em kịp thời giải vấn đề, động viên em lúc khó khăn ln tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Tấn Việt TS Nguyễn Thị Diệu Hạnh quan tâm, bảo ln sẵn lịng hỗ trợ em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể sinh viên làm việc Phịng Thí nghiệm Cơng nghệ Vi sinh, Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm giúp đỡ, san sẻ tạo động lực để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Cảm ơn gia đình chia sẻ, hỗ trợ nguồn động viên to lớn suốt thời gian qua Tuy cố gắng nhiều vốn kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế, q trình thực hồn thành đề tài, em khơng tránh khỏi thiếu sót nên mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ để em hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ ln dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: Khảo sát điều kiện sinh tổng hợp enzyme cellulase từ Bacillus amyloliquefaciens D19 1.2 Mã số: 19.2TP08SV 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài: TT Họ tên Đơn vị công tác Vai trò thực đề tài Nguyễn Lê Hiền Hòa Trường ĐHCN Nghiên cứu đề tài Nguyễn Trung Hậu Trường ĐHCN Nghiên cứu đề tài Trần Nguyễn Diễm Linh Trường ĐHCN Nghiên cứu đề tài TS Nguyễn Ngọc Ẩn Trường ĐHCN Cố vấn khoa học 1.4 Đơn vị chủ trì: Viện Cơng nghệ Sinh học Thực phẩm 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: Từ tháng 10 năm 2019 đến tháng năm 2020 1.5.2 Gia hạn: tháng 1.5.3 Thực thực tế: Từ tháng 10 năm 2019 đến tháng năm 2020 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu: - Bổ sung thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ nguồn Carbon - Bổ sung bột đậu nành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nguồn Nitrogen - Thay đổi ngưỡng nhiệt độ từ 25℃, 30℃, 35℃, 40℃ thành 25℃, 28℃, 37℃, 40℃, 45℃ cho phù hợp với điều kiện thực tế phịng thí nghiệm - Thành viên Nguyễn Trung Hậu không tham gia đề tài 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 05 triệu đồng (số tiền chữ: Năm triệu đồng) II Kết nghiên cứu: Đặt vấn đề Cellulose tổng hợp chủ yếu thực vật, thành phần tạo nên độ cứng cho vách tế bào Bên cạnh đó, cellulose cịn tạo vi khuẩn (VK), hay gọi Bacterial Cellulose (BC) thơng qua q trình polymer hóa phân tử glucose thành chuỗi β-1,4-glucane [1] Một lượng lớn cellulose tích lũy ngày đất sản phẩm từ thực vật, cành hoa rụng xuống, cối chết đi, phần người thải dạng rác thải nông nghiệp rơm rạ, rác thải thực phẩm, rác thải công nghiệp sinh hoạt giấy vụn, mùn cưa,… Các chất thải không sử dụng không tái chế gây nhiễm mơi trường [2] Bên cạnh đó, việc phân hủy cellulose tác nhân lý hóa cần phải có tác động nhiều loại hóa chất độc hại điều kiện nhiệt độ áp suất cao, nhiều thời gian [3, 4] Cellulase enzyme sản xuất chủ yếu vi sinh vật (VSV), có khả xúc tác cách hiệu trình phân giải cellulose thành monosaccharide "đường đơn" β-glucose thành oligosaccharide polysaccharide ngắn không tạo phụ phẩm độc hại [5] Sự phân hủy cellulose có tầm quan trọng đáng kể kinh tế, giúp chuyển hóa thành phần cellulose thực vật thành sản phẩm dễ tiêu thụ sử dụng nhiều phản ứng hóa học glucose [6] Do đó, cellulase xem loại enyzme sử dụng phổ biến ứng dụng rộng rãi thực tế xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp, xử lý môi trường, sản xuấ t nhiên liê ̣u sinh ho ̣c, ứng du ̣ng ngành công nghiệp công nghiệp thực phẩ m, làm giấ y, may mă ̣c… nhằm gia tăng chất lượng sản phẩm Nước ta nước có nơng nghiệp truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, vậy, để có kinh tế phát triển bền vững, vừa gia tăng số lượng chất lượng sản phẩm số ngành công nghiệp sản xuất, vừa giải vấn đề ô nhiễm môi trường gây lượng rác thải hữu (đa số có thành phần cellulose) việc nghiên cứu sản xuất lượng lớn cellulase điều tất yếu Vi sinh vật nguồn sản xuất cellulase tiềm khả sinh sản, phát triển với tốc độ nhanh sinh tổng hợp lượng lớn enzyme có hoạt tính cao Bên cạnh đó, Việt Nam lại nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, điều kiện thích hợp cho sinh trưởng loài vi sinh vật, từ tạo nên nguồn nghiên cứu dồi vi sinh vật có khả phân giải cellulose Việc nghiên cứu sản xuất cellulase mối quan tâm nhiều nhà khoa học giới, đặc biệt từ chủng Bacillus amyloliquefaciens [7-9] Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát điều kiện sinh tổng hợp cellulase từ Bacillus amyloliquefaciens D19” nhằm đáp ứng nhu cầu ứng dụng thực tiễn enzyme Mục tiêu Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp cellulase ngoại bào Bacillus amyloliquefaciens D19, bao gồm: - Nguồn Carbon - Nồng độ Carbon - Nguồn Nitrogen - pH ban đầu môi trường nuôi cấy - Nhiệt độ nuôi cấy Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp khảo sát sơ khả sinh cellulase vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens D19 cấy theo phương pháp cấy điểm đĩa thạch LB có bổ sung 0,5% CMC Chủng nuôi ủ 37ºC 72 Sau 72 giờ, lugol trải bề mặt đĩa thạch quan sát vòng phân giải Khả sinh tổng hợp cellulase đánh giá độ lớn vòng phân giải: A=D-d Trong đó: D: đường kính vịng phân giải (mm) d: đường kính khuẩn lạc (mm) Độ lớn vịng phân giải lớn phản ánh hoạt tính enzyme mạnh ngược lại [10] 3.2 Phương pháp xây dựng đường cong tăng trưởng vi khuẩn Giống lưu trữ tủ đông cấy ria môi trường LB agar, ủ 37ºC 48 để kiểm tra độ chủng Giống hoạt hóa cách cho sinh khối khuẩn lạc vào ml môi trường LB lỏng, lắc 150 vòng/phút qua đêm 37ºC Giống hoạt hóa cấy tăng sinh với lượng ml vào 50 ml mơi trường LB lỏng có bổ sung 1% CMC, lắc 150 vòng/phút qua đêm 37ºC Khảo sát đường cong tăng trưởng: cấy ml giống tăng sinh 100 ml môi trường LB lỏng có bổ sung 1% CMC (w/v), lắc 150 vịng/phút Sau giờ, xác định giá trị OD600nm dịch huyền phù Thí nghiệm lặp lại lần [11] 3.3 Phương pháp khảo sát điều kiện thích hợp để thu nhận cellulase có hoạt tính cao 3.3.1 Phương pháp chuẩn bị môi trường Khảo sát ảnh hưởng nguồn Carbon Ảnh hưởng nguồn Carbon lên khả sinh tổng hợp cellulase chủng vi khuẩn D19 khảo sát loại nguyên liệu chứa thành phần cellulose như: rơm, trấu, bã mía, CMC Môi trường nuôi cấy sử dụng LB lỏng có bổ sung 1% CMC (w/v) Rơm, trấu, bã mía, sử dụng để thay CMC nghiệm thức khác Mỗi nguồn Carbon xay nhuyễn bổ sung vào môi trường LB lỏng với tỉ lệ 1% (w/v) Sau xác định nguồn Carbon cho sinh tổng hợp cellulase có hoạt tính cao nhất, nguồn Carbon sử dụng để tiến hành cho thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ Carbon Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Carbon Ảnh hưởng nồng độ Carbon lên khả sinh tổng hợp cellulase chủng vi khuẩn D19 khảo sát Carbon thích hợp chọn từ thí nghiệm trước với giá trị nồng độ khác nhau: 0%, 0,5%, 1%, 2%, 3%, 4% (w/v) Nguồn Carbon xay nhuyễn bổ sung vào môi trường LB lỏng với tỉ lệ Nồng độ Carbon thích hợp cho sinh tổng hợp cellulase chủng D19 sử dụng để tiến hành khảo sát Khảo sát ảnh hưởng nguồn Nitrogen Ảnh hưởng nguồn Nitrogen khác lên khả sinh tổng hợp cellulase chủng vi khuẩn D19 khảo sát với môi trường nuôi cấy có bổ sung hợp chất hữu vơ chứa Nitrogen Mơi trường ni cấy có nguồn Carbon với nồng độ thích hợp chọn từ thí nghiệm trước có bổ sung nguồn Nitrogen quy đổi theo tỉ lệ 1% nguyên tố N (w/v) NaNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4 1g/100ml môi trường peptone, bột đậu nành, bột trùn quế Nguồn Nitrogen xác định thích hợp cho sinh tổng hợp cellulase chủng D19 sử dụng để bổ sung vào mơi trường ni cấy cho thí nghiệm Khảo sát ảnh hưởng pH ban đầu nhiệt độ môi trường nuôi cấy Ảnh hưởng giá trị pH ban đầu môi trường nuôi cấy lên khả sinh tổng hợp cellulase chủng vi khuẩn D19 khảo sát môi trường nuôi cấy có điều chỉnh giá trị pH khác nhau: 3,0, 4,0, 5,0, 6,0, 7,0 Môi trường nuôi cấy pha theo kết chọn thí nghiệm trước có điều chỉnh pH với giá trị Sau lựa chọn nguồn Carbon với nồng độ thích hợp, nguồn Nitrogen, pH ban đầu thích hợp, tiến hành khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy lên sinh tổng hợp chủng D19 giá trị: 25℃, 28℃, 37℃, 40℃, 45℃ Mơi trường ni cấy tất thí nghiệm hấp khử trùng 121℃ 30 phút trước tiến hành thí nghiệm 3.3.2 Phương pháp ni cấy thu dịch enzyme Khuẩn lạc chủng D19 hoạt hóa, sau tăng sinh 37℃ điều kiện ni cấy lắc (150 vịng/phút) Mật độ tế bào xác định phương pháp đo OD bước sóng 600nm Khi giá trị OD600nm đạt khoảng 0,8 tiến hành khảo sát khả sinh tổng hợp enzyme Dịch vi khuẩn sau tăng sinh cấy vào môi trường nuôi cấy với tỉ lệ 1% Quá trình lên men thu nhận enzyme thực điều kiện nhiệt độ 37℃, 150 vòng/phút Sau 12 nuôi cấy, dịch enzyme thô thu nhận cách ly tâm tách tế bào khỏi dịch nuôi cấy với vận tốc 13000 rpm, điều kiện nhiệt độ 4℃ 10 phút xác định hoạt tính phương pháp Bernfeld Thí nghiệm lặp lại lần dựa vào phân tích số liệu thống kê Sau cùng, xác định nguồn Carbon với nồng độ thích hợp, nguồn Nitrogen, pH ban đầu, nhiệt độ thời gian ni cấy thích hợp cho vi khuẩn sinh tổng hợp cellulase với hoạt tính cao để hồn thành quy trình khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp cellulase Bacillus amyloliquefaciens D19 3.4 Phương pháp xác định hoạt tính cellulase Hoạt tính cellulase xác định theo phương pháp Bernfeld Bảng Cơng thức dựng đường chuẩn Hóa chất Ống Ống Ống Ống Ống Ống Ống Glucose mM (ml) 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 Nước cất (ml) 1,5 1,3 0,1 0,9 0,7 0,5 0,3 DNS 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Nồng độ glucose ống (mmol/ml) 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 OD540nm Đường chuẩn dựng cơng cụ Trendline Microsoft Excel, từ thu phương trình hồi quy dạng y=ax+b xác định độ tin cậy từ giá trị R2 Xác định hoạt tính cellulase: Bảng Cách xác định hoạt tính enzyme Hóa chất Ống nghiệm Mẫu khơng (3 ống) Mẫu thật (3 ống) Dung dịch CMC 1% pha đệm acetate (ml) 1,0 1,0 Dung dịch enzyme mẫu (ml) 0,0 0,5 Votex giữ nhiệt độ 50oC 30 phút Dung dịch enzyme mẫu (ml) 0,5 0,0 DNS (ml) 0,5 0,5 Votex đun sôi 10 phút, làm nguội đo quang bước sóng 540nm *Cơng thức tính hoạt tính cellulase: +Hàm lượng lượng đường khử tính theo cơng thức: ∆OD=ODtn –ODdc Từ phương trình hồi quy suy nồng độ glucose mẫu thử -Áp dụng cơng thức (2-1) để tính hoạt tính cellulase Hoạt tính (IU/ml) = 𝑥×𝑛×2,0 𝑣×𝑡 Trong đó: +x: nồng độ glucose (𝜇mol/ml) suy từ đường chuẩn +n: hệ số pha lỗng +v: thể tích enzyme ban đầu (ml) +2,0: tổng thể tích hỗn hợp phản ứng (ml) +t: thời gian phản ứng (phút) [12] Đơn vị hoạt tính (IU) cellulase xác định lượng enzyme cần thiết để xúc tác cho phản ứng phân giải cellulose tạo thành micromole đường khử trong thời gian phút 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thơ tính tốn biểu đồ vẽ phần mềm Microsoft Excel 2010 Kết xử lý thống kê phần mềm Stagraphics XV.I với hàm ANOVA, mức rủi ro α = 0,05 Tổng kết kết nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành nhằm xác định điều kiện sinh tổng hợp cellulase chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens D19, bao gồm nguồn Carbon, nguồn Nitrogen, pH ban đầu môi trường, nhiệt độ nuôi cấy Kết cho thấy hoạt tính cellulase thu nhận có hoạt tính cao 879,47 IU/ml (tăng gần 2,5 lần so với ban đầu 360,63 IU/ml) sau nuôi cấy chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens D19 môi trường có điều kiện thích hợp sau: - Thành phần môi trường: 0,5% rơm, 1% bột đậu nành, 0,5% cao nấm men, 1% NaCl (w/v) - pH ban đầu: 5,0 - Nhiệt độ: 37℃ - Thời gian nuôi cấy: 48 - Lắc 150 vòng/phút Đánh giá kết đạt kết luận Đề tài hoàn thành theo mục tiêu đề Kết đề tài tối ưu hóa điều kiện thu nhận enzyme từ Bacillus amyloliquefaciens D19 xây dựng qui trình thu nhận enzyme từ chủng vi sinh vật này, làm tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng cellulase nhiều mục đích khác nhau, ứng dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhiên liê ̣u sinh ho ̣c, chế phẩm xử lý rác thải… Tóm tắt kết Cellulase enzyme thu nhận chủ yếu từ vi sinh vật, có tác dụng thủy phân cellulose thành phân tử đường có cấu trúc đơn giản ứng dụng nhiều xử lý môi trường nhiều lĩnh vực công nghiệp khác công nghiệp giấy, may mặc, thực phẩm,… Trong nghiên cứu này, tiến hành khảo sát điều kiện thích hợp cho sinh tổng hợp cellulase chủng Bacillus amyloliquefaciens D19 Kết cho thấy sau nuôi cấy chủng vi khuẩn mơi trường có pH ban đầu 5,0 bao gồm thành phần: 0,5% rơm, 1% bột đậu nành (w/v), 1% NaCl (w/v), 0,5% cao nấm men (w/v) sau 48 điều kiện lắc 150 vòng/phút nhiệt độ 37°C, hoạt tính enzyme đạt cao 879,47 IU/ml Kết làm tiền đề cho nghiên cứu khảo sát điều kiện bảo quản chế phẩm cellulase thô thu nhận từ chủng vi khuẩn này, nghiên cứu lên men qui mô pilot, qui mô công nghiệp để thu cellulase với số lượng lớn, nghiên cứu sâu nhằm sản xuất chế phẩm enzyme thương mại ứng dụng cellulase cho nhiều mục đích khác thực tiễn Trichoderma reesei [88] Ngoài ra, B amyloliquefaciens S1 [7] 732,13 ± 28,04 IU/ml, sau ± 46,79 IU/ml NaNO3 NH4NO3 3.3.4 3,0-7,0 49 Hình 3.6 Bacillus amyloliquefaciens ± 24,50 IU/ml ± 42,76 IU/ml 622,43 ± 45,34 IU/ml B subtilis -7,0 [89] Abou-Taleb Bacillus alcalophilus S39 Bacillus amyloliquefaciens C2 7,0 [90] Bacillus [91] 50 B amyloliquefaciens 3.3.5 B amyloliquefaciens , 28 Hình 3.7 , 37 , 40 , 45 Bacillus amyloliquefaciens D19 ± 33,43 IU 51 ± 44,05 IU/ml) 40 ± 53,18 IU 263,42 ± 10,22 IU/ml ± 58,02 IU/ml Bacillus amyloliquefaciens -40 [61] cellulase 37 E coli JM109/ DL-3 [69] 37 Bacillus [91] Bacillus amyloliquefaciens 52 Bacillus amyloliquefaciens 879,47 IU IU Bacillus amyloliquefaciens NaCl (w/v) - 5,0 - - B amyloliquefaciens D19 - 53 Ngoài ra, Bacillus amyloliquefaciens 54 O Huy, Hà Thúc Chí Nhân, Science & Technology Development, 2015 18: p 114-124 M A Milala, A.S., A Gidado, A C ENe, and J A Wafar Studies on the use of agricultural wastes for cellulase enzyme production by Aspergillus niger Research Journal of Agriculture and Biological Science, 2005 1: p 325-328 Shafaq A, M.M., Ikram N, Ghori MIs, Butt KY, Ahmed S, Kinetic study of carboxymethylcellulase from Trichoderma reesei Pakistan Journal of Life and Social Sciences, 2004 Martin J Taylor, H.A.A.V.S., Choosing Physical, Physicochemical and Chemical Methods of Pre-Treating Lignocellulosic Wastes to Repurpose into Solid Fuels Sustainability, 2019 11: p 27 Sulzenbacher G, S.F., Morosoli R, Dupont C, Davies GJ, The Streptomyces lividans family 12 endoglucanase: construction of the catalytic core, expression, and X-ray structure at 1.75 Å resolution Biochemistry, 1997 Barkalow, D.G., Whistler, Roy L, Cellulose AccessScience, McGraw-Hill, 2008 Ye, M., Sun L., Yang R., Wang Z and Qi K., The optimization of fermentation conditions for producing cellulase of Bacillus amyloliquefaciens and its application to goose feed R Soc Open Sci, 2017 4(10): p 171012 Irfan, M., Tayyab A., Hasan F., Khan S., Badshah M and Shah A.A., Production and Characterization of Organic Solvent-Tolerant Cellulase from Bacillus amyloliquefaciens AK9 Isolated from Hot Spring Appl Biochem Biotechnol, 2017 182(4): p 1390-1402 55 Sun, L., Cao J., Liu Y., Wang J., Guo P and Wang Z., Gene Cloning and Expression of Cellulase of Bacillus amyloliquefaciens Isolated from the Cecum of Goose Anim Biotechnol, 2017 28(1): p 74-82 10 Leboffe, M.J., Microbiology Laboratory Theory & Application 2010: the United States of America 2010 11 Maier, R.M., Pepper, I.L., and Gerba, C.P., Environmental Microbiology Academic Press, 2000 12 Bernfeld, A.P., Methods in Enzymology Methods in Enzymology, 1955 1: p 149-158 13 Hayashi, A.S.a.K., Microbial cellulases: protein architecture, molecular properties and biosynthesis Adv Appl Microbiol, 1995 40: p 1-44 14 Deguchi, S., K Tsujii, and K Horikoshi, Cooking cellulose in hot and compressed water Chem Commun (Camb), 2006(31): p 3293-5 15 Klemm, D., Heublein B., Fink H.P and Bohn A., Cellulose: fascinating biopolymer and sustainable raw material Angew Chem Int Ed Engl, 2005 44(22): p 3358-93 16 Hurst P L., S.P.A., Substrate specificity and wode of action of cellulase from Aspergillus niger Biochem J, 1978 169: p 389-396 17 Nakashima, K., Direct bioethanol product from cellulose by the combination of cellulase-displaying yeast and ionic liquid pretreatment Green Chemistry, 2011 13: p 29-48 18 I.V Lyagin, O.V.S., A.B Nikolskaya, F.T Mamedova, N.A Stepannov, Tran Dinh Toai, Do Trung Sy, E.N Efremenko, Conversion of renewable resources into products useable for chemical and fuel industries 1st Symposium on Marine Enzyme and Polysaccharides, 2012: p 10-17 19 Zhuo Liu, K.I., Shih-Hsin Ho, Riaan den Haan, Willem H van Zyl, and A.K Tomohisa Hasunuma, Improvement of ethanol production from crystalline cellulose via optimizing cellulase ratios in cellulolytic Saccharomyces cerevisia Biotechnology and Bioengineering 2017: p 23 56 20 Liu, C.G., Xiao Y., Xia X.X., Zhao X.Q., Peng L., Srinophakun P and Bai F.W., Cellulosic ethanol production: Progress, challenges and strategies for solutions Biotechnol Adv, 2019 37(3): p 491-504 21 Cellulose Encyclopædia Britannica, 2008 22 Kelly J Dussán, D.D.V.S., Elisângela J C Moraes, Priscila V and M.G.A.F Arruda, Dilute-acid Hydrolysis of Cellulose to Glucose from Sugarcane Bagasse Chemical Engineering Transactions 2014 38: p 433438 23 Stenius, P., Forest Products Chemistry Papermaking Science and Technology, 2000 24 H.Lyocell, Cellulose (41): p 419 25 Dilute acid hydrolysis of lignocellulosic biomass Chemical Engineering Journal, 2010 156(2): p 395-403 26 2015 27 B Henrissat, T.T.T., R.A.J Warren, A scheme for designating enzymes that hydrolyse the polysaccharides in the cell walls of plants 1998(425): p 352354 28 E.A.Bayer, H.C., R.Lamed and Y.Shoham, Cellulose, cellulases and cellulosomes Current Opinion in Structural Biology, 1998 8: p 548 557 29 2012 30 Stanier J Y, I.J.L., Wheellis M L, Paninter D, R , General Microbiology Macmilan Education Ltd Fith adition, 1990: p 475-486 31 Watanabe, H and G Tokuda, Cellulolytic systems in insects Annu Rev Entomol, 2010 55: p 609-32 32 2015 57 33 Bacillus 2012 34 VSV 2006 35 2017 36 I Chet, N.B., S Haran, Mycoparatism and lytic enzymes Biological Control and Commercial Applications, 1998 2: p 327 342 37 M Tejada, J.L.G., A M García-Martínez, and J Parrado, Application of a green manure and green manure composted with beet vinasse on soil restoration: effects on soil properties Bioresource Technology, 2008 99: p 4949 4957 38 M Bowen, S.H.T.H., Decomposition of wheat straw and related compounds by fungi isolated from straw in arable soils Soil Biology and Biochemistry, 1990 22: p 393 399 39 H M Abdulla, S.A.E.-S., Actinomycetes in rice straw decomposition Waste Management, 2007 27: p 850 853 40 He, W.H.a.M., The application of exogenous cellulase to improve soil fertility and plant growth due to acceleration of straw decomposition Bioresource Technology, 2010 101: p 3724 3731 41 Sâm, 42 2004 Bhat, M.K., Cellulases and related enzymes in biotechnology Food Materials Science Division, Institute of Food Research, Norwich Research Park, Colney, Norwich, NR4 7UA, UK, 2000 43 Saranraj P., S.D., Reetha D , Microbial cellulases and its applications: a review Int J Biochem & Biotech, 2012: p 1-12 44 58 45 R Gupta, G.M., Y P Khasa, and R C Kuhad Fungal delignification of lignocellulosic biomass improves the saccharification of cellulosics Biodegradation, 2010 22: p 797 804 46 Phong, T.T., 2004: p 24-36 47 Yang D., W.H., Wang M., Xu W., Li Y., Yang H , Cloning and expression of a novel thermostable cellulase from newly isolated Bacillus subtilis strain I15 Mol Biol, 2010 37: p 1923-1929 48 Peng J., W.W., Jiang Y., Liu M., Zhang H., Shao W , Enhanced soluble expression of a thermostable cellulase from Clostridium thermocellum in Escherichia coli Curr Microbiol., 2011 63: p 523-530 49 Kubicek, C.P., From cellulose to cellulase inducers: facts and fiction 1993 8: p 181 188 50 E A Bayer, F.M., R Lamed The cellulosome - a treasure-trove for biotechnology Trends in Biotechnology, 1994 12(9): p 379 386 51 Y H Percival Zhang, M.E.H., J R Mielenz Outlook for cellulase improvement: screening and selection strategies Biotechnology Advances, 2006 24: p 452 481 52 Ramesh Chander Kuhad, R.G., Ajay Singh Microbial cellulases and their industrial applications SAGE-Hindawi Access to Research - Enzyme Research, 2011 2011: p 10 53 P.D Vos, G.M.G., D Jones, Bergey's manual of systematic bacteriology Springer Science, 2009 54 Harwood, C.R., Bacillus 1989 55 2009: p 4-8 56 C Ash, J.A.E.F., S Wallbanks & M.D Collins Phylogenetic heterogeneity of the genus Bacillus revealed by comparative analysis of small-subunit- 59 ribosomal RNA sequences Letters in Applied Microbiology, 1991: p 202206 57 Magdi A.M Younis, F.F.H., Moustafa, World Applied Sciences Journal Microbiology and Biotechnology, 2010 7: p 31-37 58 Parsad MP, M.K., Comparative study on biodegradadation of lipid-rich wasterative using lipase product bacterial species Indian Jounal of Biodeggradation, 2011: p 121-124 59 G.Priest, F., Extracellular Enzyme Synthesis in the Genus Bacillus 1997 60 Green, E.G.L.H., Pracrical Handbook of Microbiology 2015 61 F G Priest, M.G., L A Shute, R C W Berkeley Bacillus amyloliquefaciens sp nov., nom rev International Journal of Systematic Bacteriology, 1987 37: p 69 71 62 O'Donnell, A.G., J P Norris, R C W Berkeley, D Claus, T Kaneko, N, A Logan, R Nozaki, Characterization of Bacillus subtilis, Bacillus pumilus, Bacillus licheniformis, and Bacillus amyloliquefaciens by pyrolysis gasliquid chromatog- raphy, deoxyribonucleic acid-deoxyribonucleic acid hybridization, biochemical tests, and API systems Int J Syst Bacteriol, 1981 63 Priest, F.G., DNA homology in the genus Bacillus R C W Berkeley and M Goodfellow, 1981: p 33-57 64 T Seki, T.O., Y Oshima, Taxonomic study of Bacillus by deoxyribonucleic acid-deoxyribonucleic acid hybridization and interspecific transformation Int J Syst Bacterial, 1975 25: p 258-270 65 Welker, N.E., and L L Campbell Unrelatedness of Bacillus amyloliquefaciens and Bacillus subtilis J Bacteriol, 1967 94: p 1124-1130 66 Logan, N.A., R C W Berkeley Identification of Bacillus strains using the API system J Gen Microbiol, 1984 130: p 1871-1882 67 Borriss R., Chen X.H., Rueckert C., Blom J., Becker A., Baumgarth B., Fan B., Pukall R., Schumann P., Sproer C., Vater J., Puhler A and Klenk H.P., 60 Relationship of Bacillus amyloliquefaciens clades associated with strains DSM 7T and FZB42T: a proposal for Bacillus amyloliquefaciens subsp amyloliquefaciens subsp nov and Bacillus amyloliquefaciens subsp plantarum subsp nov based on complete genome sequence comparisons Int J Syst Evol Microbiol, 2011 61(Pt 8): p 1786-1801 68 69 2007 Lee, Y.J., Kim B.K., Lee B.H., Jo K.I., Lee N.K., Chung C.H., Lee Y.C and Lee J.W., Purification and characterization of cellulase produced by Bacillus amyoliquefaciens DL-3 utilizing rice hull Bioresour Technol, 2008 99(2): p 378-86 70 Lee, Y.-J., Kim H-J., Gao W., Chung C-H and Lee J-W., Statistical optimization for production of carboxymethylcellulase of Bacillus amyloliquefaciens DL-3 by a recombinant Escherichia coli JM109/DL-3 from rice bran using response surface method Biotechnology and Bioprocess Engineering, 2012 17(2): p 227-235 71 Singh, S., V.S Moholkar, and A Goyal, Optimization of carboxymethylcellulase production from Bacillus amyloliquefaciens SS35 Biotech, 2014 4(4): p 411-424 72 73 74 cellulose 18a: p 177-184 61 75 Mai Thi, N.H.H.v.D.N.T., 50: p 81-90 76 Nguyen Thi Bich Loan, N.T.H., Optimization of medium composition to induce cellulase production of Bacillus sp by Response Surface Methodology 77 17: p 47-55 Chen, Z., Y Xu, and S Shivkumar, Microstructure and tensile properties of various varieties of rice husk J Sci Food Agric, 2018 98(3): p 1061-1070 78 Rajan, A., Senan R.C., Pavithran C and Abraham T.E., Biosoftening of coir fiber using selected microorganisms Bioprocess Biosyst Eng, 2005 28(3): p 165-73 79 Pettignano, A., A Charlot, and E Fleury, Solvent-Free Synthesis of Amidated Carboxymethyl Cellulose Derivatives: Effect on the Thermal Properties Polymers (Basel), 2019 11(7) 80 subtilis WB800N 81 16: p 157-165 Anvar U Buranov, G.M., Lignin in straw of herbaceous crops industrial crops and products, 2008: p 237 259 82 Zhu, W.L., Guan Y., Xu C.Z., Liu Z.X., Zhao G.M., Jiang Y.G and Wang W.B Influence of dietary patterns on type diabetes mellitus in local residents aged 40 years and above in Songjiang district, Shanghai Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 2020 41(4): p 508-513 83 Varsha Goyal, A.M., Anish Kumari Bhuwal, and A.Y Gulab Singh, Neeraj Kumar Aggarwal, Parametric Optimization of Cultural Conditions for Carboxymethyl Cellulase Production Using Pretreated Rice Straw by Bacillus sp 313SI under Stationary and Shaking Conditions Biotechnology Research International, 2014 2014: p 62 84 Deutscher, J., The mechanisms of carbon catabolite repression in bacteria Curr Opin Microbiol, 2008 11(2): p 87-93 85 Yogita Lugani, R.S and a.B.S Sooch, Optimization of Cellulase Production from Newly Isolated Bacillus sp Y3 J Bioprocess Biotech, 2015 5(11) 86 Sonia Sethi, A.D., B Lal Gupta, and Saksham Gupta, Optimization of Cellulase Production from Bacteria Isolated from Soil ISRN Biotechnology, 2013 2013: p 87 Gorissen, S.H.M., et al., Protein content and amino acid composition of commercially available plant-based protein isolates Amino Acids, 2018 50(12): p 1685-1695 88 P Saravanan, R.M.a.T.V., Enhanced production of cellulase from pineapple waste by from respond surface methodology Journal of Engineering, 2012 2013 89 Mandels, M and E.T Reese, Induction of cellulase in fungi by cellobiose J Bacteriol, 1960 79: p 816-26 90 Abou-Taleb, K.A.A., Mashhoor, W.A., Nasr, Sohair A., Sharaf, M.S and and H.H.M Abdel-Azeem, Nutritional and Environmental Factors Affecting Cellulase Production by Two Strains of Cellulolytic Bacilli Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 2009 3: p 2429-2436 91 Maidul Islam, P.K.S., Dr A.K.M Mohiuddin, Md Suzauddula, Optimization of fermentation condition for cellulase enzyme production from Bacillus sp Malaysian Journal of Halal Research Journal (MJHR), 2019 2(2) 63 ... thích hợp cho sinh tổng hợp cellulase chủng D19 sử dụng để tiến hành khảo sát Khảo sát ảnh hưởng nguồn Nitrogen Ảnh hưởng nguồn Nitrogen khác lên khả sinh tổng hợp cellulase chủng vi khuẩn D19 khảo. .. hợp cho sinh tổng hợp cellulase chủng D19 sử dụng để tiến hành khảo sát Khảo sát ảnh hưởng nguồn Nitrogen 37 Ảnh hưởng nguồn Nitrogen khác lên khả sinh tổng hợp cellulase chủng vi khuẩn D19 khảo. .. giới, đặc biệt từ chủng Bacillus amyloliquefaciens [7-9] Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Khảo sát điều kiện sinh tổng hợp cellulase từ Bacillus amyloliquefaciens D19? ?? nhằm đáp