Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU ĐẶNG AN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TỪ CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Huy Bá Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lương Văn Việt - Chủ tịch Hội đồng TS Vũ Ngọc Hùng - Phản biện TS Nguyễn Thanh Bình - Phản biện TS Lê Hoàng Anh - Ủy viên TS Nguyễn Thị Thanh Trúc - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Lương Văn Việt VIỆN TRƯỞNG PGS.TS Lê Hùng Anh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: CHÂU ĐẶNG AN MSHV: 16003781 Ngày, tháng, năm sinh: 09/11/1988 Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh Chun ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường Mã số: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế từ canh tác nông nghiệp vùng đệm Vườn Quốc gia Tà Đùng II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Điều tra sinh kế liên quan đến hoạt động canh tác nông nghiệp cộng đồng khu vực nghiên cứu - Đánh giá mối quan hệ sinh kế từ hoạt động sản xuất nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến VQG Tà Đùng làm sở cho việc lựa chọn mợt số loại hình canh tác phù hợp - Đánh giá tồn từ khâu quản lý để thiết lập giải pháp hỗ trợ nhằm khai thác loại hình sản xuất vùng đệm kết hợp công tác bảo tồn VQG Tà Đùng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 73/2020/QĐ-ĐHCN, ngày 14 tháng 01 năm 2020 Hiệu trưởng trường Đại học Cơng nghiệp, TP HCM IV NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 20 tháng 04 năm 2020 V NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TSKH Lê Huy Bá Tp HCM, ngày …tháng… năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) GS.TSKH Lê Huy Bá TS Trần Thị Thu Thủy VIỆN TRƯỞNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến học viên hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học ngành quản lý tài nguyên môi trường với đề tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế từ canh tác nông nghiệp vùng đệm Vườn Quốc gia Tà Đùng” Học viên Châu Đặng An xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Lê Huy Bá, người trực tiếp tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường thuộc trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học làm tảng cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Sở, Ban, ngành tỉnh Đắk Nông tạo điều kiện thuận lợi cho khảo sát, vấn, thu thập tài liệu thời gian thực luận văn Bên cạnh tơi nhận nguồn đợng viên to lớn gia đình, bạn hữu giúp tơi có điều kiện để hồn thành luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn “Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế từ canh tác nông nghiệp vùng đệm Vườn Quốc gia Tà Đùng” đánh giá hoạt động nông nghiệp người dân từ q trình khảo sát 232 hợ gia đình, thu thập sử lý số liệu liên quan đánh giá mơ hình SWOT vùng đệm khu VQG Tà Đùng Kết luận văn cho thấy: nguồn lực người, đa số chủ hợ nam giới, xã có tỷ lệ nam giới cao nhất 92,85% Có 11 dân tợc sinh sống, trình đợ dân trí cịn mức thấp; yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình canh tác nông nghiệp VQG Tà Đùng đa số người dân bị ảnh hưởng một số yếu tố nguồn nước tưới, phân bón, đất đai dịch bệnh Ngồi cịn có mợt số yếu tố khác làm ảnh hưởng đến hoạt động canh tác nông nghiệp người dân Từ thực trạng mơ hình canh tác nông nghiệp vùng đệm, đề tài đưa giải pháp nhằm góp phần hình thành nơng nghiệp bền vững liên quan đến nâng cao kiến thức, trình đợ khoa học kỹ thuật, thị trường, cải thiện nguồn lực người giải pháp nông nghiệp cho người dân vùng đệm Kết luận văn cung cấp thông tin để phục vụ tham khảo cho quan quản lý địa phương việc quản lý, nâng cao chất lượng kinh tế vùng đệm, từ nhà quản lý đưa biện pháp thiết thực phù hợp nhằm bảo vệ khu VQG Tà Đùng ii ABSTRACT The thesis "Assessing the reality of livelihood activities from agricultural cultivation in the buffer zone of Ta Dung National Park" assess agricultural activities of people from the survey of 232 households, collect and process relevant data and evaluate by SWOT model in the buffer zone of Ta Dung National Park The results of the thesis show that: in terms of human resources, most of the household heads are male, the commune has the highest male rate of 92.85% There are 11 ethnic groups living together, the intellectual level here is still low; Regarding the factors affecting the agricultural farming model in Ta Dung National Park, the majority of people are still affected by a number of factors such as irrigation water, fertilizer, land and epidemics There are also a number of other factors affecting the agricultural farming activities of the people From the current situation of agricultural farming model in the buffer zone, the thesis has proposed solutions to contribute to the formation of sustainable agriculture related to improving knowledge, scientific and technological level, market, improving human resources and agricultural solutions for people in the buffer zone The results of the thesis have confirmed that the agricultural activities of the people affect the area of Ta Dung National Park causing the land area to shrink, the flora and fauna to reduce in quantity and quality The thesis also provides basic information to serve as a reference for local management agencies in the management and improvement of economic quality in the buffer zone, from which managers can provide information practical and appropriate measures to protect Ta Dung National Park iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan kết đạt luận văn đề tài “Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế từ canh tác nông nghiệp vùng đệm Vườn Quốc gia Tà Đùng” sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong tồn bợ nợi dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Các tài liệu, số liệu trích dẫn thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy kết trình bày luận văn trung thực Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường Học viên thực Châu Đặng An iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí, đặc điểm chức vùng đệm 1.2 Vai trò vùng đệm 1.3 Kinh nghiệm tổ chức sản xuất nông nghiệp vùng đệm nước 12 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết điều tra nguồn lực sinh kế tình hình canh tác nông nghiệp cộng đồng khu vực nghiên cứu 33 3.2 Đánh giá mối quan hệ sinh kế từ hoạt động sản xuất nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến VQG Tà Đùng 54 3.3 Đánh giá tồn công tác quản lý VQG Tà Đùng 63 3.4 Giải pháp hỗ trợ nhằm khai thác loại hình sản xuất vùng đệm kết hợp công tác bảo tồn VQG Tà Đùng 69 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 96 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các nguồn lực đánh giá sinh kế Hình 1.2 Ranh giới vùng đệm VQG Tà Đùng 21 Hình 2.1 Tọa đợ vị trí khảo sát đề tài………………… 31 Hình 3.1 Kết điều tra hợ gia đình xã vùng đệm 33 Hình 3.2 Kết điều tra dân tợc chủ hợ xã vùng đệm .34 Hình 3.3 Biểu đồ kết điều tra trình đợ học vấn .36 Hình 3.4 Biểu đồ kết điều tra nghề nghiệp chủ hợ 37 Hình 3.5 Kết điều tra diện tích đất hộ sống xung quanh khu VQG .45 Hình 3.6 Rẫy cà phê mợt hợ dân cư 46 Hình 3.7 Hoạt động chăn nuôi một số hộ chăn ni 47 Hình 3.8 Biểu đồ nước tưới từ nguồn cung cấp cho trồng 47 Hình 3.9 Kết điều tra giống trồng 48 Hình 3.10 Kết điều tra phân bón 50 Hình 3.11 Kết điều tra dịch bệnh .52 Hình 3.12 Kết điều tra thu mua nông sản với hợ gia đình 53 Hình 3.13 Kết điều tra diện tích suất nơng sản xã vùng đệm .55 Hình 3.14 Kết điều tra số lượng gia súc gia cầm xã vùng đệm .60 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân tích SWOT việc tiếp cận nguồn tài nguyên 64 vii cam kết người dân quyền nhằm cải thiện sinh kế cho cợng đồng, mặt khác làm cho việc bảo vệ đa dạng sinh học KBT diễn có hiệu hơn,” Constituting the Commons Vol 19, no 56-60, 2017 [21] Reid “Assessment of patellar maltracking using combined static and dynamic MRI.” Physical Review B Vol 42, no 13, pp 8110-8120, Nov 2008 [22] Abiyot Negera Biressu “Resettlement and local livelihoods in Nechsar National Park, ” Southern Ethiopia Vol 55, no 77, 2009 [23] Võ Quý Về vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam - Những kinh nghiệm bước đầu Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nợi, 1998 [24] Nguyễn Bá Thụ Chính sách cho vùng đệm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2009 [25] VNRP “Kết nghiên cứu đề án VNRP: tóm tắt báo cáo khoa học,” Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Trường Đại học Thủy lợi, tháng 12/2013 [26] Trần Đức Viên cộng Phân cấp quản lý tài nguyên rừng hoạt động người dân Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Số 56, tr 10-20, 2005 [27] Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung “Nghiên cứu ảnh hưởng quản lý tài nguyên rừng đất đến hoạt động người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, ” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thừa Thiên Huế, 2005 [28] Bảo Huy “Báo cáo nghiên cứu tham vấn trường khu vực Tây Nguyên về: Lâm nghiệp, giảm nghèo hoạt động nông thôn Việt Nam,” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2005 [29] Nguyễn Hồng Hải “Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng bảo tồn quần thể lồi đợng thực vật đặc hữu quý bị đe dọa toàn quốc toàn cầu,” Tạp chí Nơng nghiệp Đak Nơng Số 15, tr 100 – 110, tháng 82 8/2004 [30] Nguyễn Thị Phượng "Phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen," Tạp chí Mơi trường Số 9, tr 15 – 20, 2004 [31] Chính phủ nước Cợng hịa Xã hợi Chủ nghĩa Việt Nam “Nghị định tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng.” Số 117/2010/NĐ-CP, Hà Nợi, 2010 [32] Chính phủ nước Cợng hịa Xã hợi Chủ nghĩa Việt Nam “Quyết định việc chuyển hạng KBTTN Tà Đùng thành VQG Tà Đùng.” Số 185/QDTTg ngày 08 tháng 02 năm 2018, Hà Nội, 2018 [33] Nguyễn Văn Chiến Thạch Học Nghiên cứu vai trò hồ điều tiết hệ thống thoát nước Hà Nội Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Số 76, tr.100 – 110, tháng 8/2009 [34] Nguyễn Đăng Hiệp Phố “Các nguồn lực đánh giá sinh kế.” Internet: www.iceengg.edu/staff.html, Oct 25, 2000 [35] Cổng thông tin điện tử Đắk Nông “Ranh giới vùng đệm VQG Tà Đùng.” Internet: https://daknong.gov.vn/> Xem 12.2016 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN Ngày vấn: Họ tên : Giới tính Nam Nữ Nhóm dân tợc Kinh khác……………… Tuổi ………………………………… Địa nơi ở: ………………………………………………………………… A THÔNG TIN CHUNG Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết tuổi tác, giới tính, trình đợ học vấn nghề nghiệp thành viên 18 tuổi gia đình? Quan hệ với chủ Trình đợ Nghề nghiệp STT Họ tên Tuổi Giới tính hợ văn hóa Tình trạng nhân chủ hợ: Đã lập gia đình Chưa lập gia đình Đã ly Gia đình Ông (Bà) người địa phương hay từ nơi khác đến? Người địa phương (sống phạm vi xã, trước 1997) Nơi khác đến Có người sinh sống gia đình (căn vào sổ hộ khẩu): Số nhân Số lao động Độ tuổi Nam Nữ Nam Nữ Dưới 18 tuổi Từ 19 – 55 tuổi Trên 55 tuổi Cơ cấu thu nhập chi phí gia đình Ơng (Bà): 84 TT Hạng mục Thu (đồng/năm) Chi (đồng/năm) Ghi Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Buôn bán, dịch vụ CBCNV Làm thuê Khác ……………………………… Tổng cộng B ĐIỀU TRA VỀ ĐẤT ĐAI Hiện gia đình có diện tích đất: m2 Hiện trạng sử dụng đất: Loại đất Diện tích (m2) Năm cấp Ghi Đất thổ cư Đất lúa nước Đất trồng màu Đất trồng công nghiệp Đất trồng rừng Đất rừng tự nhiên Ao cá Đất khác………………………… Diện tích đất canh tác gia đình Ơng (Bà) có thay đổi năm qua khơng? Có Khơng Nếu có, thay đổi diễn vào năm nào? Năm: diện tích: Năm: diện tích: Năm: diện tích: Năm: diện tích: Ngun nhân thay đổi diện tích canh tác nơng nghiệp: Giá Phù hợp với đất đai Chính sách nhà nước (hỗ trợ giống, thuế, ) Khác Ông (Bà) cho biết mức quan tâm người dân gia đình tới lĩnh vực sau đây? Lĩnh vực Rất quan tâm Quan tâm Khơng Ít quan quan tâm tâm Ghi Trồng lương thực, thực phẩm Trồng ăn Trồng công nghiệp Trồng dược liệu Quản lý sử dụng tài nguyên rừng Chăn nuôi Nuôi thủy sản Bảo tồn đất nước Loại đất Ơng (Bà) trồng loại đất gì? Đất đỏ (Ferralsols) Đất xám đỏ vàng (Hapli-Chromi Acrisols) 85 Đất xám (Acrisols) Loại đất khác 10 Vườn nhà Ông (Bà) trồng đất nào? Đất dốc Đất phẳng 11 Ông (Bà) nhận thấy đất trồng ngày tốt lên hay xấu đi? sao? Tốt lên (vì……………………………) Xấu (vì……………………………) 12 Theo Ông (Bà) cần khắc phục đất xấu cách nào? Bón phân hữu Trồng loại cải tạo đất Bón phân vơ Trồng nhiều loại khu đất Bón hữu hóa học Khác: 13 Vườn cách nhà Ông (Bà) bao xa? 5-10m 20-25m 10-20m Khác ……… m 14 Ông (Bà) thường thấy sinh vật diện tích vườn canh tác nhà mình? Chim: Lưỡng cư, bị sát: cóc, ếch, rắn, Cơn trùng: bọ rùa, ong, bướm, nhện Các loại đợng vật hoang: chồn, sóc, Gia súc, gia cầm: C THÔNG TIN VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG TƯỚI TIÊU 15 Ông (Bà) sử dụng nước tưới từ nguồn nào? Hồ, sông, suối Cơng trình thủy lợi Giếng khoan, giếng đào khác………………………………… 16 Nước tưới tiêu có đủ khơng? sao? Có: Không: 17 Ông (Bà) sử dụng nước tưới cho lần tưới? lít/cây 18 Phương thức tưới cho nào? bao lâu? Tưới phun: Tưới dí gốc: Tưới nhỏ giọt: Khác: 19 Bao lâu Ông (Bà) tưới nước cho vườn cây/lần? sao? 20 Ước tính chi phí cho tưới nước/năm? D KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG TÀI NGUN RỪNG 21 Gia đình Ơng (Bà) có tham gia hoạt động quản lý rừng sau không? Khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên sản xuất Diện tích Bảo vệ rừng phịng hợ, đặc dụng Diện tích 22 Gia đình có tham gia quản lý rừng theo? Hương ước Quy ước Cam kết bảo vệ rừng Tham gia một cách: Bắt buộc Tự nguyện Lý do: Kinh tế cịn khó khăn Kinh tế khá, phụ thuộc vào rừng Sức ép từ quyền Thấy tác dụng rừng Lý khác………………………… Lý khác………………………… 23 Hiện hộ gia đình có thường xun vào rừng khơng ? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng 24 Hàng năm gia đình có thu hái sản phẩm từ rừng cho mục đích sau khơng? Loại sản phẩm Mục đích sử dụng Bợ Lượng 86 Làm nhà Để ăn Để bán Làm thuốc Lấy củi, gỗ Làm rượu phận khai khai thác/năm thác sử dụng Gỗ, rừng Tre, lồ ơ, nứa, đót Song mây Tranh Lá rừng Mật ong Măng Nấm Quả rừng Nhựa Vỏ Các loại củ Chim Thú Cá Ếch nhái, rùa, ba ba Trăn, rắn 25 Những lồi có nguy tuyệt chủng? Nguyên nhân tuyệt chủng đâu? Khai thác mức Môi trường sống không thích hợp Cạnh tranh thức ăn, nơi Khác: 26 Những lồi có nguy bị đe dọa? Nguyên nhân bị đe dọa đâu? Khai thác mức Mơi trường sống khơng thích hợp Cạnh tranh thức ăn, nơi Khác: 27 Theo Ông (Bà), VQG có nên bảo tồn khơng? Có Khơng Nếu có nên bảo tồn gì: 28 Theo Ơng (Bà), VQG có mang lại lợi ích cho cợng đồng khơng? Có Khơng Nếu có mang lại lợi ích gì: 29 Theo Ơng (Bà), thơn/bản có phong tục tập qn có ảnh hưởng đến rừng đất rừng? 87 E THÔNG TIN VỀ KỸ THUẬT CANH TÁC 30 Vườn canh tác nông nghiệp gia đình trồng năm? Dưới năm Từ 16 - 20 năm Từ - 10 năm 21 năm Từ 11-15 năm 31 Ơng (Bà) cho biết vườn canh tác nơng nghiệp sử dụng giống gì? Từ nguồn cung cấp? Hỗ trợ từ nhà nước Tự sản xuất Mua sở có giấy phép khác: 32 Vì sử dụng giống trồng từ nguồn cung cấp đó? Thói quen Người khác hướng dẫn Tìm hiểu biết cửa hàng uy tín Qua đài, báo Công ty tiếp thị khác: 33 Gia đình Ơng (Bà) có thực kỹ thuật bảo tồn đất nước sau không? Cày bừa Trồng theo đường đồng mức Bón phân Trồng che phủ đất Luân canh trồng Làm rào cản để giảm bớt đợ xói mịn Bỏ hoang Biện pháp khác………………………… 34 Vườn trồng Ông (Bà) sử dụng phân bón từ nguồn cung cấp? Hỗ trợ từ nhà nước Tự sản xuất Mua thị trường khác: 35.Ông (Bà) cho biết nên sử dụng loại phân bón hữu hay phân bón vơ cơ? sao? Phân bón hữu (vì…………………) Phân bón vơ (vì… ………………) 36.Ơng (Bà) sử dụng loại phân bón hữu để trồng cây? loại gì? Phân chuồng: Phân hữu sinh học: Các loại thực vật: Khác 37.Ơng (Bà) bón phân vô cho vườn cà phê? Theo định kỳ Lấp phân sau bón Bón theo nhu cầu Bón theo tán 38 Vườn trồng Ông (Bà) thường bị loại bệnh gì? Bệnh gỉ sắt Bệnh nấm hồng Bệnh khô cành khô Bệnh hại rễ: 39 Vườn trồng Ơng (Bà) thường bị loại sâu hại gì? Các loại rệp hại thân, lá, Mọt đục Rệp sáp hại rễ Mọt đục cành Sâu đục thân Khác: 40 Ơng (Bà) có biết tuyến trùng đất rễ trồng vườn không? loại gì? Biết (loại……………………………….) Khơng 41 Ơng (Bà) sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cho vườn nhà khơng? loại gì? Có (loại ……………………………….) Khơng F THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 42.Ông (Bà) cho biết suất trồng gia đình bao nhiêu? Sản lượng năm đầu: tấn/ha Sản lượng năm 11 - 15: tấn/ha Sản lượng năm -10: tấn/ha Sản lượng năm 16 - 20: tấn/ha 43.Ông (Bà) cho biết thu nhập chi phí triệu đồng/1 trồng? .triệu đồng/ha 88 Thu nhập triệu đồng/ha/năm Chi phí triệu đồng/ha/năm 44.Ơng (Bà) có liên kết với tổ chức, cá nhân để trồng không? Hợp tác xã Doanh nghiệp thu mua Các hộ gia đình khác Khác …………………………………… 45.Ơng (Bà) vay vốn đâu để trồng cây? Cá nhân Ngân hàng tư nhân Hợp tác xã Các nguồn quỹ hỗ trợ Ngân hàng nhà nước Khác: 46 Lao động gia đình có đảm bảo cho trồng khơng? Có Khơng 47.Ơng (Bà) tập h́n kỹ thuật trồng từ tổ chức, cá nhân nào? Không Doanh nghiệp Nhà nước Tổ chức phi phủ 48.Ơng/ bà tập h́n nợi dung kỹ thuật gì? Trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế Canh tác bền vững Tái canh Ghép cải tạo Tưới nước tiết kiệm Khác: 49 Trong năm gần lượng phân bón Ơng (Bà) có tăng lên khơng? Có (vì ……………………………… ) Khơng (vì………………………………) 50 Ơng (Bà) gặp khó khăn trồng trồng cây? Khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, Nguồn nước ánh sáng, gió, độ cao) Đất đai Thị trường Vốn đầu tư Thiếu hỗ trợ nhà nước Nguồn nhân cơng Giao thơng 51 Ơng (Bà) vui lịng cung cấp thêm thơng tin có liên quan khảo sát Xin chân thành cảm ơn! , ngày tháng năm 2019 Người vấn 89 PHỤ LỤC B: LỊCH TRÌNH VÀ PHÂN BỐ SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA Đợt Ngày Xã 14/7/2019 20/7/2019 Đắk Som 25/7/2019 1/8/2019 Phi Liêng 10/8/2019 Đạ KNàng Thôn/Bon B’Sre B B’Nor Bản Mông (Thôn 4) Bop La Bob Le Păng Dung Păng Pá Đạ Mul 90 Số Phiếu 10 20 20 10 10 10 10 Tổng 100 10 32 30 20 20 30 62 70 PHỤ LỤC C: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Phỏng vấn nhà dân, thôn Păng Dung, xã Đạ K’Nàng, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 91 Hình 2: Rẩy cà phê hộ dân xã Đăk Som, tỉnh Đăk Nông 92 Hình 3: Nhà làm từ gỗ hợ dân xã Đắk Som Hình 4: Nhà xây hợ dân xã Đạ K’ Nàng 93 Hình 5: Hình thức ni heo người dân vùng 94 Hình Nhà dân sinh sống vùng đệm VQG Tà Đùng Hình Trạm kiểm lâm VQG Tà Đùng 95 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Châu Đặng An Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 09/11/1988 Nơi sinh: Thị trấn Nhà Bè, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Email: chaudangan@gmail.com Điện thoại: 0989284494 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2006- 2010 học Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; từ năm 2016 đến học Thạc Sĩ Trường Đại Học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 10/2010 đến Phịng Tài ngun Mơi trường Quận Chun viên Tp HCM, ngày 14 tháng năm 2020 Người khai Châu Đặng An 96 ... SĨ Luận văn ? ?Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế từ canh tác nông nghiệp vùng đệm Vườn Quốc gia Tà Đùng? ?? đánh giá hoạt động nông nghiệp người dân từ q trình khảo sát 232 hợ gia đình, thu... vùng đệm bảo tồn đa dạng sinh học VQG Để góp phần quản lý VQG Tà Đùng vùng đệm hiệu tương lai, chọn đề tài nghiên cứu ? ?Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế từ canh tác nông nghiệp vùng đệm Vườn. .. Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế từ canh tác nông nghiệp vùng đệm Vườn Quốc gia Tà Đùng