1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự ức chế của chất kháng sinh họ quinolone đối với vi sinh vật trong môi trường nước mặt sông sài gòn

105 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ ỨC CHẾ CỦA CHẤT KHÁNG SINH HỌ QUINOLONE ĐỐI VỚI VI SINH VẬT TRONG MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT SƠNG SÀI GỊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Nhật Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG PGS.TS Lê Hùng Anh BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Phương MSHV: 16000041 Ngày, tháng, năm sinh: 19/08/1992 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá ức chế chất kháng sinh họ quinolone vi sinh vật mơi trường nước mặt sơng Sài Gịn NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá chất lượng nước một số kháng sinh (Ciprofloxacin Ofloxacin) lưu vực sơng Sài Gịn Đánh giá ức chế chất kháng sinh tiêu biểu thuộc họ Quinolon vi sinh vật nước mặt II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao số 1064/QĐ-ĐHCN ngày 08 tháng 05 năm 2018 Hiệu trưởng trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh III NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 16 tháng 05 năm 2020 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Hồng Nhật Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Phạm Hồng Nhật TS Trần Thị Thu Thủy VIỆN TRƯỞNG PGS.TS Lê Hùng Anh LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Thầy hướng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Nhật tận tình giúp đỡ Tơi từ bước xây dựng hướng nghiên cứu, suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn Nghiên cứu sinh Nguyễn Phú Bảo – người anh người thầy tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn anh chị làm Phòng Quan trắc Viện Nhiệt đới mơi trường tận tình hỗ trợ tơi việc phân tích cung cấp số liệu quan trắc chất lượng nước sơng Sài Gịn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin gửi lời tri ân tới thành viên gia đình, người thân, bạn bè đợng viên, chia sẻ, giúp đỡ Tơi q trình hồn thành luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Sự diện chất kháng sinh nước mặt nhận mối quan tâm đặc biệt người làm công tác nghiên cứu môi trường Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm tiêu biểu chất kháng sinh Ciprofloxacin Ofloxacin (tḥc nhóm Quinolones) tương quan với đặc trưng môi trường nước mặt sơng Sài Gịn khả ức chế chúng E coli Nghiên cứu cho thấy tiêu đợ pH, hàm lượng phosphat, nồng độ BOD5 nồng độ COD điểm quan trắc đạt quy chuẩn cho phép nguồn nước mặt loại A1 B1 (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) Nồng độ DO 30%, hàm lượng coliform hàm lượng amoni 70%, hàm lượng TSS 80% điểm quan trắc không đạt quy chuẩn cho phép, nồng độ Fe 40% điểm quan trắc không đạt quy chuẩn cho phép Kết tính tốn số chất lượng nước WQI cho thấy 10 điểm quan trắc khu vực sơng Sài Gịn có số WQI khoảng 72 - 93, có điểm quan trắc Bến Súc phù hợp cho mục đích cấp nước, 07/10 điểm quan trắc Bến Củi, Hịa Phú, Phú Cường, Rạch Tra, Phú Long, Bình Phước Phú Mỹ phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý Ở vùng đầu nguồn sơng Sài Gịn nồng đợ trung bình Ciprofloxacin Ofloxacin nhỏ 100 ng/L Ciprofloxacin (81 ng/L) Ofloxacin (59 ng/L) Các giá trị nhỏ rất nhiều lần so với giá trị chất kháng sinh toàn khu vực chênh lệch khoảng 226,28% Ciprofloxacin khoảng 252,98% Ofloxacin Ở vùng thị (từ Bình Phước đến Phú Xuân), nồng độ chất kháng sinh Ciprofloxacin Ofloxacin rất cao, lên đến 200 ng/L Kết tính tốn cho thấy, nồng đợ Ciprofloxacin trung bình khoảng 269 ng/L Ofloxacin khoảng 207 ng/L Các giá trị này, gần tương đương với giá trị trung bình toàn khu vực, chênh lệch khoảng 1,41% Ciprofloxacin 1,10% Ofloxacin ii Đối với nguồn nước sông, nhánh sông, kênh/rạch đổ vào sông Sài Gịn nồng đợ Ciprofloxacin Ofloxacin rất cao, giá trị trung bình khoảng 342 ng/L (Ciprofloxacin) 276 ng/L(Ofloxacin) Các giá trị cao khoảng 25,50% Ciprofloxacin đến 31,65% Ofloxacin E coli nước sơng Sài Gịn tḥc loại kháng kháng sinh Ciprofloxacin Ofloxacin với đường kính vùng ức chế kháng sinh trung bình Ciprofloxacin (10,3 mm) Ofloxacin (7,9 mm) Khi có mặt kháng sinh Ciprofloxacin vi sinh vật bị ức chế, phân hủy chất hữu diễn với hiệu suất thấp, khả phân hủy chất hữu đạt 69,2 - 75,0% giữ mức trung bình hiệu suất ức chế khả phân hủy chất hữu Ciprofloxacin trình khoảng 76,5 - 76,9% Tùy vào điều kiện thích nghi vi sinh vật ban đầu mà tỷ lệ ức chế tăng trưởng Ciprofloxacin vi sinh vật từ trung bình (137,5%) đến cao (240,0%) Từ khóa: Ciprofloxacin, Ofloxacin, sơng Sài Gịn, ức chế chất kháng sinh, E coli iii ABSTRACT The presence of antibiotics in surface water always receives special attention of those who environmental research This thesis investigates some typical characteristics of antibiotics Ciprofloxacin and Ofloxacin (Quinolones group) in relation to the environmental characteristics of the Saigon river surface water and their inhibitory capacity for E coli Research shows key indicators like pH, phosphate content, BOD5 concentration and COD concentration at the monitoring points reach the permitted standards for surface water sources of types A1 and B1 (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT) DO concentration at 30%, coliform content and amoni content at 70%, TSS content at 80% of the monitoring points not reach the permitted standards The calculation result of WQI water quality index shows that at 10 monitoring points in the Saigon river area, there are WQI index of about 72 - 93 Only Ben Suc monitoring point is suitable for water supply purpose At 07/10 monitoring point as Ben Cui, Hoa Phu, Phu Cuong, Rach Tra, Phu Long, Binh Phuoc and Phu My is suitable for the purpose of domestic water supply but requires remedial measures In the watershed area of Saigon River, the average concentration of Ciprofloxacin and Ofloxacin is less than 100 ng/L such as Ciprofloxacin (81 ng/L) and Ofloxacin (59 ng/L) These values are many times smaller than the antibiotic value of the whole region.The difference is about 226,28% for Ciprofloxacin and 252,98% for Ofloxacin In urban areas (from Binh Phuoc to Phu Xuan), the concentration of antibiotics Ciprofloxacin and Ofloxacin is very high, up to over 200 ng/L Calculation results show that the average Ciprofloxacin concentration is about 269 ng/L and Ofloxacin is about 207 ng/L These values are roughly equivalent to the regional average, differed from 1,41% for Ciprofloxacin and 1,10% for Ofloxacin iv For rivers, tributaries and canals flowing into the Saigon River, Ciprofloxacin and Ofloxacin concentrations are very high The average values are about 342 ng/L (Ciprofloxacin) and 276 ng/L (Ofloxacin) These values are about 25,50% higher for Ciprofloxacin, 31,65% for Ofloxacin E coli in Saigon river water belongs to antibiotic resistance for both Ciprofloxacin and Ofloxacin with the average antibiotic inhibitor diameter of Ciprofloxacin (10,3 mm) and Ofloxacin (7,9 mm) In the presence of Ciprofloxacin, the microorganism is inhibited, the decomposition of organic compound takes place with low efficiency, the ability to decompose organic compound is only 69,2 – 75,0% and keep the average level inhibition of organic compound decomposition ability of Ciprofloxacin in the process of about 76,5 – 76,9% Depending on the adaptive conditions of the original microorganism, the growth inhibition rate of Ciprofloxacine for microorganisms is from medium (137,5%) to high (240,0%) Key words: Ciprofloxacin, Ofloxacin, Sai Gon river, antibiotic inhibitor, E coli v LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thanh Phương, tác giả luận văn “Đánh giá ức chế chất kháng sinh họ quinolone vi sinh vật môi trường nước mặt sơng Sài Gịn”, xin cam đoan sau: Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Nhật, kết số liệu trình bày luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố bất kỳ cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Tôi xin cam đoan nội dung ghi thật hoàn toàn chịu trách nhiệm tồn bợ nợi dung nghiên cứu kết luận văn Học viên Nguyễn Thanh Phương vi MỤC LỤC MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chất kháng sinh tượng kháng kháng sinh 1.1.1 Khái niệm chất kháng sinh 1.1.2 Lịch sử phát triển chất kháng sinh 1.1.3 Phân loại chất kháng sinh .6 1.1.4 Cấu tạo, tính chất đặc trưng nhóm kháng sinh quinolon 1.1.5 Nguồn gốc xuất chất kháng sinh môi trường nước mặt 12 1.1.6 Các tác động đến sức khỏe môi trường 13 1.1.7 Đặc trưng vi sinh vật bị ức chế .13 1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 14 1.2.1 Các nghiên cứu nước 14 1.2.2 Các nghiên cứu nước 16 1.3 Tổng quan nước vai trò tài nguyên nước mặt 17 1.3.1 Sơng Sài Gịn .17 1.3.2 Tầm quan trọng tài ngun nước mặt sơng Sài Gịn 20 1.3.3 Ơ nhiễm nước sơng Sài Gịn 21 1.3.4 Ô nhiễm nguồn nước vi khuẩn gây bệnh phổ biến môi trường nước .24 vii I Bc  Bn x100 Bc  Bo (3-6) Bảng 3.1 Kết tính tốn tỷ lệ ức chế tăng trưởng vi sinh vật tác đợng Ciprofloxacin Thơng số Thí nghiệm Thí nghiệm Bc 130 120 Bn 20 24 Bo 50 80 I 137,5 240 Trong đó: I: tỷ lệ ức chế tăng trưởng, % Bc: giá trị trung bình BOD cuối thử nghiệm, mg/L Bn: giá trị trung bình BODcip phương pháp thử nghiệm, mg/L B0: giá trị ban đầu BOD thí nghiệm thời điểm 0, mg/L Kết thử nghiệm cho thấy, tùy vào điều kiện thích nghi vi sinh vật ban đầu mà tỷ lệ ức chế tăng trưởng Ciprofloxacine vi sinh vật từ trung bình (137,5%) đến cao (240,0%) Nếu vi sinh vật ban đầu thích nghi tốt, Ciprofloxacin chưa tác đợng lên q trình phân hủy chất hữu vi sinh vật phát triển hạn chế ức chế Ciprofloxacin trình phân hủy chất hữu 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nước sông Sài Gòn đặc điểm tiêu biểu chất kháng sinh Ciprofloxacin Ofloxacin (tḥc nhóm Quinolones) sau: Về chất lượng nước sơng Sài Gịn: Các khu vực bị tác động từ nguồn thải thuộc khu vực Tp HCM có chất lượng nước tương đương QCVN 08-MT:2015/BTNMT B2, phù hợp cho mục đích bảo vệ thủy sinh, nơng nghiệp mục đích khác mà cấp nước sinh hoạt Các nguy ô nhiễm chủ yếu xác định tổng rắn lơ lửng, dinh dưỡng vi sinh Về đặc điểm chất kháng sinh thuộc họ Quinolones: Ở vùng đầu nguồn sông Sài Gịn, (Hóa An, Hịa Phú, Rạch Tra), nồng đợ Ciprofloxacin Oflo rất thấp Tất có nồng đợ trung bình nhỏ 100 ng/L Ciprofloxacin (81 ng/L) Ofloxacin (59 ng/L) Các giá trị nhỏ rất nhiều lần so với giá trị chất kháng sinh toàn khu vực chênh lệch khoảng 226,28% Ciprofloxacin khoảng 252,98% Ofloxacin Ở vùng thị (từ Bình Phước đến Phú Xuân), nồng độ chất kháng sinh Ciprofloxacin Ofloxacin rất cao, lên đến 200 ng/L Kết tính tốn cho thấy, nồng đợ Ciprofloxacin trung bình khoảng 269 ng/L Ofloxacin khoảng 207 ng/L Các giá trị này, gần tương đương với giá trị trung bình toàn khu vực, chênh lệch khoảng 1,41% Ciprofloxacin 1,10% Ofloxacin Đối với nguồn nước sông, nhánh sông, kênh/rạch đổ vào sông Sài Gịn nồng đợ Ciprofloxacin Ofloxacin rất cao, giá trị trung bình khoảng 342 ng/L (Ciprofloxacin) 276 ng/L(Ofloxacin) Các giá trị cao khoảng 25,50% Ciprofloxacin đến 31,65% Ofloxacin 75 Các kết thử nghiệm cho thấy, E coli nước sông Sài Gịn tḥc loại kháng kháng sinh Ciprofloxacin Ofloxacin với đường kính vùng ức chế kháng sinh trung bình Ciprofloxacin (10,3 mm) Ofloxacin (7,9 mm) Kết tính tốn thống kê với xác śt P = 0,85 chứng minh tính kết nghiên cứu Khi có mặt kháng sinh Ciprofloxacin vi sinh vật bị ức chế, phân hủy chất hữu diễn với hiệu suất thấp, khả phân hủy chất hữu đạt 69,2 - 75,0% giữ mức trung bình hiệu suất ức chế khả phân hủy chất hữu Ciprofloxacin trình khoảng 76,5 - 76,9% Kiến nghị Cần mở rộng phạm vi quan trắc tăng điểm lấy mẫu phạm vi lưu vực sông Sài Gịn nhằm đánh giá mức đợ nhiễm kháng sinh Cần có nghiên cứu sâu đánh giá ức chế chất kháng sinh môi trường nước mặt trầm tích sơng Sài Gịn, nhằm có dự báo kịp thời mức đợ nhiễm kháng sinh Các bệnh viện cần có hệ thống xử lý kháng sinh trước xả nước thải ngồi mơi trường 76 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN Nguyễn Phú Bảo, Đỗ Nguyễn Hý Thiên, Nguyễn Thanh Phương, Phạm Hồng Nhật “Sự ức chế một số chất kháng sinh E coli nước sơng Sài Gịn,” trình bày Hội nghị khoa học môi trường, lao động dinh dưỡng với sức khỏe cộng đồng lần 1, ngày 03/05/2018 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Tuấn “Nghiên cứu tích lũy dư lượng kháng sinh chất gây rối loạn nội tiết lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng nai đề x́t giải pháp giám sát, kiểm sốt nhiễm,” Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 2012 [2] World health organization “Water Quality: Guidelines, Standards and Health Edited by Lorna Fewtrell and Jamie Bartram,” Published by IWA Publishing, London, UK ISBN: 1900222280 Vol 13, p 290-316, 2001 [3] Vũ Ngọc Hiếu cộng “Mức độ kháng kháng sinh một số vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường phân lập bệnh viện Bạch Mai,” Tạp chí Nghiên cứu Y học Số 109, tập 4, trang 1-8, 2017 [4] Trịnh Đình Khá Giáo trình Cơng nghệ hóa sinh Nhà x́t Trường Đại học Thái Nguyên, 2010 [5] Đào Thị Vân Khánh “Xác định đồng thời một số kháng sinh quinolone tôm nước nuôi tôm phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC),” Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, 2015 [6] J.A Hernandez-Arteseros et at “Analysis of quinolone residues in edible animal products,” Journal of Chromatography A Vol 945, p 1e24, 2002 [7] Nguyễn Văn Kính cợng “Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam,” Chương trình Hợp tác Tồn cầu kháng kháng sinh, Hà Nợi, 2010 [8] Nguyễn Thanh Tùng “Kháng sinh nhóm fluoroquinolones điều cần lưu ý.” Internet:http://uv.vietnam.com.vn/NewDetail.aspx?newsId=1497 [Truy cập 10/09/2018] [9] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Thông tư ban hành danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng.” Số 15:2009/TT-BNN, Hà Nội, 2009 78 [10] Hoang Thi Thanh Thuy et at “Antibiotic contaminants in coastal wetlands from Vietnamese shrimp farming,” Environmental Science and Pollution Research Vol 18, p 835e841, 2011 [11] Hoàng Thị Kim Huyền Giáo trình Hóa dược – Dược lý III Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2007 [12] Nguyễn Duy Hoan Cộng “Nghiên cứu mức độ tồn dư kháng sinh hormone mợt số thực phẩm thị trường tỉnh Thái Nguyên,” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Thái Nguyên, 2009 [13] C.G Daughton “Non-regulated water contaminants: Emerging research,” Environ Impact Assess Rev, p 711-732, 2004 [14] Hoang Thi Thanh Thuy et at “Antibiotic contaminants in coastal wetlands from Vietnamese shrimp farming,” Environmental Science and Pollution Research Vol 18, p 835e841, 2011 [15] Nguyễn Văn Kính cợng “Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009,” Chương trình Hợp tác Tồn cầu kháng kháng sinh, Hà Nội, 2009 [16] Dương Hồng Anh cợng “Phân tích đánh giá có mặt kháng sinh họ quinolon nước thải bệnh viện,” Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005, 2006 [17] Nguyễn Văn Hồng “Nghiên cứu ảnh hưởng nước mưa chảy tràn đến chất lượng nước mặt sơng sài gịn,” Luận án Tiến sĩ Kiểm sốt Bảo vệ mơi trường, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu, Hà Nợi, 2017 [18] Nguyễn Kỳ Phùng “Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải sơng Sài Gịn (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè),” Đề tài Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ, Tp HCM, 2009 [19] Trung tâm công nghệ môi trường Entec “Dự án Quy hoạch môi trường lưu vực sông Đồng Nai 2010-2015,” 2010 79 [20] Nguyễn Thanh Hùng “Chất lượng nước vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai ảnh hưởng ô nhiễm khu công nghiệp đô thị,” Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc gia Tp HCM, 2013 [21] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường “Chất lượng nước - Xác định - Phát đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Colifomr chịu nhiệt Escherichia coli giả định – Phần Phương pháp nhiều ống (Số có xác suất cao nhất).” Số TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308-2:1990), 1996 [22] Clinical and Laboratory Standard Institute “Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Twenty-First Informational Supplement,” M100-S21 Vol 31, no 1, 2011 [23] Marjan Akhyany “Effects of individual antibiotics and their mixtures on single bacterial species, artificial and natural microbial communities,” Master thesis of environmental science, Department of Biological and Environmental Sciences, University of Gothenburg, 2013 [24] Đinh Quốc Túc “Phát triển phương pháp "Passive Sampling" để phân tích kháng sinh mơi trường nước,” Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN, Đại học Quốc gia Tp HCM 2017 [25] Tamtam, F et at “Occurrence and fate of antibiotics in the Seine River in various hydrological conditions,” Science of The Total Environment Vol 393, no 1, p 84e95, 2008 [26] Hoàng Thị Phương Dung “Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β – lactamse phổ rộng phân lập bệnh viện Đại học Y dược,” Luận văn thạc sĩ, Đại học Y dược Tp HCM, 2009 [27] Nguyễn Thị Ngọc Huệ cộng “Kết giám sát tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện đa khoa Bình Định năm 2002 – 2004,” Trình bày Hội nghị tổng kết hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam (ASTS), trang 86, 2004 80 PHỤ LỤC Phụ lục I: Sơ đồ vị trí điểm quan trắc nước mặt sơng Sài Gịn Hình I.1 Vị trị điểm quan trắc nước mặt sơng Sài Gịn 81 Phụ lục II: Biểu đồ diễn biến chất lượng nước sông Sài Gịn điểm quan trắc năm 2018 Hình II.1 Diễn biến độ pH điểm quan trắc sông Sài Gịn năm 2018 Hình II.3 Diễn biến nồng đợ Amoni điểm quan trắc sơng Sài Gịn năm 2018 Hình II.2 Diễn biến nồng đợ TSS điểm quan trắc sơng Sài Gịn năm 2018 Hình II.4 Diễn biến nồng độ Phosphat điểm quan trắc sơng Sài Gịn năm 2018 82 Hình II.5 Diễn biến nồng đợ oxy DO Hình II.6 Diễn biến nồng đợ BOD5 điểm quan trắc sơng Sài Gịn năm điểm quan trắc sơng Sài Gịn năm 2018 2018 Hình II.7 Diễn biến nồng đợ COD điểm quan trắc sơng Sài Gịn năm 2018 Hình II.8 Diễn biến coliform điểm quan trắc sông Sài Gịn năm 2018 83 Hình II.9 Diễn biến nồng đợ Mn điểm quan trắc sơng Sài Gịn năm 2018 Hình II.10 Diễn biến nồng đợ Fe điểm quan trắc sơng Sài Gịn năm 2018 84 Phụ lục III: Biểu đồ diễn biến chất lượng nước sông Sài Gòn điểm quan trắc năm 2017 năm 2018 Hình III.1 Biểu đồ đợ pH trung bình Hình III.2 Biểu đồ đợ TSS trung bình điểm quan trắc sơng Sài Gịn năm điểm quan trắc sơng Sài Gịn năm 2017 2018 2017 2018 Hình III.3 Biểu đồ nồng đợ Amoni trung bình năm 2017 2018 điểm quan trắc sơng Sài Gịn Hình III.4 Biểu đồ hàm lượng nồng đợ trung bình năm 2017 2018 điểm quan trắc sơng Sài Gịn 85 Hình III.5 Biểu đồ nồng đợ DO trung bình năm 2017 2018 điểm quan trắc sơng Sài Gịn Hình III.6 Biểu đồ nồng đợ BOD5 trung bình năm 2017 2018 điểm quan trắc sơng Sài Gịn Hình III.7 Biểu đồ nồng đợ COD trung bình năm 2017 2018 điểm quan trắc sơng Sài Gịn Hình III.8 Biểu đồ coliform trung bình năm 2017 2018 điểm quan trắc sơng Sài Gịn 86 Hình III.9 Biểu đồ nồng đợ Mn trung bình năm 2017 2018 điểm quan trắc sơng Sài Gịn Hình III.10 Biểu đồ nồng đợ Fe trung bình năm 2018 điểm quan trắc sơng Sài Gịn 87 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Thanh Phương Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/08/1992 Nơi sinh: Tiền Giang Email: nguyenthanhphuong1908@gmail.com Điện thoại: 0373725556 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Năm 2010 - 2015: Học trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, chun ngành Cơng nghệ Môi trường - Năm 2016 - 2020: Học trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, chun ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác 2015 - 2017 2017 - Công ty cổ phần Sài Gịn Food Cơng ty cổ phần Hợp tác Kinh tế Xuất nhập Savimex Công việc đảm nhiệm Nhân viên Môi trường Nhân viên Môi trường Tp HCM, ngày tháng Năm 2020 Người khai Nguyễn Thanh Phương 88 ... khả ức chế chất kháng sinh E coli giảm [3] Chính nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá ức chế chất kháng sinh họ quinolone vi sinh vật mơi trường nước mặt sơng Sài Gịn” góp phần đánh giá diện chất kháng. .. sinh nhóm quinolones mơi trường nước mặt sơng Sài Gịn, đồng thời nghiên cứu đánh giá ức chế chất kháng sinh họ quinolones vi sinh vật nước mặt Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá diện chất kháng sinh. .. mặt sông Sài Gịn Nợi dung 2: Đánh giá ức chế chất kháng sinh tiêu biểu tḥc nhóm Quinolones vi sinh vật nước mặt - Đánh giá ức chế E coli - Đánh giá ức chế vi sinh vật trình phân hủy chất ô nhiễm

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w