1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu khoa học - Thư viện điện tử (2016)

32 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu báo cáo NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 Giới thiệu TVĐT 1.1.1 Khái niệm TVĐT 1.1.2 Cấu trúc TVĐT 1.1.3 Cơ sở hạ tầng TVĐT 1.1.4 Xây dựng kho tài liệu số hóa 1.2 Đặc điểm TVĐT 1.3 Tình hình phát triển TVĐT giới 1.4 Tình hình phát triển TVĐT Việt Nam 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 13 2.1 Giới thiệu chung TVĐT Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng 13 2.1.1 Trung tâm thơng tin thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông (Cơ sở Hà Đông - Hà Nội) 13 2.1.2 Tra cứu OPAC 16 2.1.3 Tài nguyên số 21 2.1.4 Hệ thống CSDL trực tuyến mạng VinaREN 23 2.2 Nghiên cứu số vấn đề chung nhu cầu sử dụng TVĐT 24 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Nghiên cứu thực trạng nhu cầu sử dụng TVĐT sinh viên Học viện 27 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 28 3.1 Kiến nghị 28 3.2 Đề xuất 29 3.3 Hạn chế nghiên cứu 29 KẾT LUẬN 30 PHỤ LỤC 31 Bảng hỏi 31 Tài liệu tham khảo 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập cho giáo viên học sinh/sinh viên Đối với bạn đọc giáo viên, thư viện kho tàng lưu giữ kiến thức bổ ích lưu trữ qua thời gian đồng thời cung cấp, bổ sung cập nhật khối lượng thông tin làm cho nội dung giảng ngày phong phú Giáo viên tiếp cận nhiều nguồn thơng tin khác để làm giàu vốn kiến thức mình, truyền tải đến học sinh/sinh viên lượng kiến thức tốt Đối với bạn đọc học sinh/sinh viên, thư viện có vai trị gián tiếp, xây dựng thói quen tự học tự bồi dưỡng cho học sinh/sinh viên học tập nghiên cứu khoa học Mặc khác thư viện giúp bạn đọc tạo tính chủ động hình thành hướng phấn đấu đạt kết cao học tập Đây nhiệm vụ quan trọng thư viện, quan văn hoá giáo dục nhà trường Mặc dù vậy, thư viện truyền thống nhiều hạn chế như: số lượng tài liệu chưa cập nhật, mở cửa hầu hết hành chính… Ngày nay, cơng nghệ thơng tin truyền thông phát triển không ngừng, ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực, ngành nghề có thư viện Chính vậy, phát triển mạng lưới internet nói riêng lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nói chung tạo kỉ nguyên thông tin, khắc phục điểm yếu thư viện truyền thống Thực tế cho thấy, chưa phải hồn hảo, song nói, năm qua cơng nghệ thơng tin làm thay đổi tư duy, diện mạo hoạt động nhiều thư viện nước ta Nhờ công nghệ thông tin mà công tác tổ chức, quản lý, khai thác nguồn lực thông tin sản phẩm, dịch vụ thông tin - thư viện thư viện có bước thay đổi lớn đáp ứng ngày tốt nhu cầu thông tin đông đảo bạn đọc người dùng tin Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng trường đại học không ngừng cố gắng tạo điều kiện tốt cho sinh viên giảng viên tiếp cận, trao đổi tài liệu, học liệu giảng Với nỗ lực Học viện xây dựng hệ thống thư viện điện tử với mong muốn giúp sinh viên Học viện tiếp cận, khai thác sử dụng tài liệu, khắc phục điểm yếu thư viện truyền thống thời gian mở cửa, không gian thư viện, số lượng tài liệu, thiếu linh hoạt cách quản lý Nhưng thực tế, thư viện điện tử Học viện nhiều bất cập làm cho sinh viên học viện khó truy cập, sử dụng, tải giảng, học liệu… chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thư viện điện tử sinh viên Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông” Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu số vấn đề chung nhu cầu sử dụng TVĐT  Nghiên cứu thực trạng nhu cầu sử dụng TVĐT sinh viên Học viện  Một số kiến nghị đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng TVĐT sinh viên HVCNBCVT  Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Cơ sở đào tạo Hà Nội, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Km10, đường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội  Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 Phương pháp nghiên cứu ❖ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ❖ Phương pháp thu thập liệu ❖ Phương pháp điều tra (phỏng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra ) Kết cấu báo cáo Báo cáo nghiên cứu khoa học chia thành phần: Phần 1: Phần mở đầu Phần Phần nội dung Gồm 03 chương: Chương 1: Thông tin thư viện Chương 2: Thực trạng sử dụng thư viện điện tử Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng Chương 3: Kiến nghị đề xuất Phần 3: Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 Giới thiệu TVĐT 1.1.1 Khái niệm TVĐT Rất nhiều nhà thư viện học hiệp hội thư viện đưa nhiều định nghĩa TVS Thậm chí “TVS” thể nhiều tên gọi khác như: Thư viện điện tử (Electronic Library), Thư viện ảo (Virtual Library) hay thư viện không tường (Libray without wall) Tuy nhiên, tên gọi TVS giới biết đến nhiều Việt Nam lại thường gọi TVĐT Nhiều định nghĩa công bố giới học giả toàn cầu thư viện nhằm định nghĩa rõ ràng TVS Đây số định nghĩa tiêu biểu TVS:  Liên đoàn TVS - 1993 định nghĩa sau: “Các TVS tổ chức cung cấp nguồn lực tài nguyên, bao gồm chuyên gia lựa chọn, cấu trúc, cung cấp khả truy cập tới nguồn tri thức, phiên dịch, phân phối, bảo đảm tính vẹn tồn tính lâu dài sưu tập số cộng đồng tập hợp cộng đồng người dùng tin xác định ln sử dụng cách nhanh chóng, kịp thời kinh tế”  Theo Gladney – 1994: “Một TVS phải tập hợp thiết bị máy tính lưu trữ, truyền thông với nội dung số phần mềm để tái tạo, thúc đẩy mở rộng dịch vụ thông tin thư viện truyền thống chứa tài liệu giấy vật mang tin khác làm thu thập, biên mục, tìm kiếm, phân phối thông tin Một dịch vụ TVS đầy đủ, trọn vẹn phải bao gồm đảm bảo có dịch vụ yếu thư viện truyền thống khai thác tối đa lợi ích cơng nghệ lưu trữ số, tìm kiếm thơng tin số truyền thông số”  Nhà thư viện học Stephen Pinfifeld định nghĩa sau: “TVĐT thuật ngữ dùng để tập hợp nguồn tin số hóa liên kết mạng kèm theo hạ tầng kỹ thuật quản lý TVĐT bao gồm liệu (Data) siêu liệu (Metadata) dạng thức khác tập hợp để cung cấp cho người dùng tin”  Một số thành viên Hiệp hội TVS Hoa kỳ (Digital Library Federation) đưa định nghĩa, “TVS tổ chức cung cấp tài nguyên, gồm nhân viên chuyên biệt giúp lựa chọn, tổ chức, cung cấp khả truy cập thông minh, dẫn, phân phối, bảo quản tính tồn vẹn thống sưu tập số theo thời gian để đảm bảo chúng ln sẵn có để truy xuất cách dễ dàng kinh tế cộng đồng người dùng nhóm cộng đồng người dùng” (Raitt, 1999)  Hai học giả người Nga Sokolova Liyabev cho TVS hệ thống phân tán có khả lưu trữ tận dụng hiệu loại tài liệu điện tử khác nhau, mà giúp người dùng truy cập chuyển giao thông tin dễ dàng qua mạng máy tính (Xiao, 2003)  Theo Th.s Cao Minh Kiểm “TVS thực thể, thư viện tổ chức theo phương thức với nguồn tài liệu ngày đa dạng, có chất lượng phục vụ ngày cao, thời gian phục vụ ngày lớn”  Theo Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết: “TVS thư viện chứa đựng thông tin tri thức lưu trữ dạng điện tử số phương tiện khác nhau: nhớ điện tử, đĩa quang, đĩa từ” Mặc dù có khác lý giải nhiều định nghĩa, đĩnh nghĩa lại tương tự mặt chất cốt yếu Tóm lại TVĐT – TVS phải đạt yêu cầu sau:  Phục vụ cách tốt cộng đồng hay tập hợp cộng đồng người dùng tin xác định  Khơng phải thực thể đơn độc  Được cấu tạo cấu trúc thống nhất, logic tổ chức  Kết hợp việc học tập, giáo dục trình truy cập  Tận dụng tối đa yếu tố người (cán thư viện) yếu tố công nghệ  Tạo truy cập thông tin nhanh chóng hiệu với loạt phườn thức truy cập đa chiều  Cung cấp truy cập miễn phí (có thể cộng đồng người dùng tin xác định)  Sở hữu quản lý kiểm sốt nguồn tài ngun thơng tin (cũng phải mua bên ngồi)  Có tập hợp nguồn tài ngun thơng tin với đặc điểm sau: + Lớn ổn định + Được tổ chức quản trị tốt, chủ yếu máy tính mạng truyền thơng đa dịch vụ + Có nhiều khổ mẫu, khn dạng khác + Có nhiều đối tượng số, bao gồm đối tượng trình bày khơng trình bày hình máy tính + Bao gồm đối tượng số hóa khơng thuộc quyền sở hữu thư viện + Bao gồm đối tượng số hóa từ nguồn tin gốc dạng phi số Có thể nói “TVS hay thư viện trực tuyến thư viện mà sưu tập lưu trữ dạng số (tương phản với định dạng in, vi dạng, phương tiện khác) truy cập máy tính Nội dung số lưu trữ cục truy cập từ xa qua mạng máy tính TVS loại hệ thống truy hồi thông tin - Information Retrieval System.” Có thể nói TVĐT hệ thống thơng tin tự động hố mà người ta thu thập, xử lý, lưu trữ, tìm kiếm phổ biến tài liệu dạng số hố thơng qua phương tiện cơng nghệ thơng tin truyền thông 1.1.2 Cấu trúc TVĐT Các TVĐT thiết kế trang Web, mà ngồi mục giới thiệu chung giới thiệu quan, thư viện, công cụ trợ giúp phần chủ nội dung, tức giới thiệu tới nguồn tài nguyên thông tin Tài nguyên thông tin thường bao gồm:  Các thông tin chuyên đề  Các sở liệu  Các nguồn tài nguyên thông tin liên kết mạng Các thông tin chuyên đề thể dạng danh mục chủ đề Từ chủ đề ta vào mục, tiểu mục với thông tin viết đề cập đến vấn đề mà người dùng tin quan tâm Các xuất phẩm điện tử (tạp chí, tin, kỷ yếu ) thường tổ chức xếp theo kiểu Những nội dung thơng tin có mối liên kết nhiều chiều với theo kiểu kết nối siêu văn bản, tạo thuận lợi cho người sử dụng tiếp cận dễ dàng Các CSDL bao gồm CSDL nội sinh thư viện CSDL nhập từ bên Các CSDL xếp danh mục theo vần chữ Để tìm tin CSDL đó, người sử dụng việc kích chuột vào tên CSDL tương ứng Một giao diện tìm kiếm người sử dụng thực thao tác tìm Người dùng tin tiếp cận CSDL theo nhiều mức độ: từ thư mục tới toàn văn Các nguồn tài nguyên thông tin liên kết mạng nguồn thơng có hợp tác với quan thông tin, TVĐT khác Chúng tích hợp vào hệ thống khai thác thể thống Để truy cập tới thơng tin cần có hỗ trợ cơng cụ tìm kiếm (search engine) Tóm lại, cấu trúc TVĐT cấu trúc trang Web có liên kết đến nguồn thơng tin số hố, quan trọng CSDL tồn văn Các nguồn tài liệu số hoá sưu tầm tổ chức theo chế thống cho dễ dàng truy cập, chép mạng thông tin viễn thông 1.1.3 Cơ sở hạ tầng TVĐT TVĐT địi hỏi phải có sở hạ tầng kỹ thuật đủ mạnh, bao gồm:  Mạng Intranet có tốc độ kết nối nhanh với Internet  Hệ thống máy chủ lớn thực chức quản trị khác như: web, mail, truyền tệp, lưu bảo trì liệu  Hệ thống máy trạm để cập nhật khai thác thông tin  Các thiết bị công nghệ chuyên dụng như: máy quét, máy in, máy CD, thiết bị in đọc mã vạch 1.1.4 Xây dựng kho tài liệu số hóa Phần cốt lõi TVĐT kho tài liệu số hố Vì xây dựng kho tài liệu số hố coi công việc quan trọng hàng đầu xây dựng TVĐT Quy trình để xây dựng kho tài liệu số bao gồm:  Lựa chọn tài liệu đầu vào  Lựa chọn công nghệ thực  Số hóa nguồn tài liệu  Tạo siêu liệu liên kết Kho tài liệu xây dựng theo ba cách sau đây:  Chuyển đổi phần tài liệu thư viện sang dạng số phương pháp qt hay nhập lại thơng tin từ bàn phím Việc số hố tồn tài liệu thư viện việc làm ảo tưởng Vì cần xác định mức độ ưu tiên tài liệu cần chuyển đổi, như: tài liệu có giá trị sử dụng cao, tài liệu quý hiếm, tài liệu  Sưu tầm nguồn tài liệu điện tử cách mua, trao đổi tài liệu điện tử xuất bản, tải từ Web Trong trường hợp sau phải lưu ý đến vấn đề quyền  Xây dựng liên kết, tạo khả truy nhập đến nguồn thông tin Internet, nguồn quan có dạng chuyên đè bao quát Tạo lập phát triển kho tài liệu số hoá vấn đề đề lớn xây dựng TVĐT công việc địi hỏi phải có đầu tư lớn cơng sức tài 1.2 Đặc điểm TVĐT Ngày với phát triển công nghệ thông tin kỹ thuật số, không học tập kiến thức lớp mà cịn dung nạp kiến thức Internet Tuy nhiên, lúc tìm kiếm kiến thức cần thiết phục vụ cho việc học tập Với ưu điểm vượt trội, Thư viện điện tử ITC mang đến kiến thức cần thiết, trọng tâm phục vụ cho việc học tập phát triển kỹ sinh viên từ ngồi ghế nhà trường Những đặc điểm TVS bao gồm: • Khả lưu trữ khối lượng lớn tài nguyên thơng tin khác nhau; • Khả lưu trữ chuyển giao tài nguyên thông tin nhiều phương tiện khác nhau; • Khả chuyển giao tài ngun thơng tin qua mạng; • Khả quản lý tài nguyên thơng tin phân tán; • Khả chia sẻ thơng tin cấp độ chun biệt cao; • Có cơng nghệ tìm kiếm truy xuất thơng minh; • Cung cấp dịch vụ thông tin không giới hạn thời gian khơng gian 1.3 Tình hình phát triển TVĐT giới Thư viện kho tàng tri thức xã hội, giới thư viện hình thành từ lâu đời lưu giữ kho tàng tri thức q báu nhân loại, có người cịn cho thư viện đền đài văn hóa uyên thâm Được hình thành thời kỳ nông nghiệp thống trị tư nhân loại, thư viện trải nghiệm qua hồi sinh với việc phát minh ngành in thời kỳ phục hưng, thực bắt đầu cách mạng công nghiệp bùng phát với hàng loạt phát minh giới hóa quy trình in ấn Theo thời gian thư viện ngày phát triển đại từ thư viện truyền thống thủ công thư viện dần chuyển sang loại hình TVS với đóng góp chủ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nghiệp vụ chuyên ngành, nhằm đạt hiệu cao công tác thư viện TVS khái niệm phổ biến giới biết đến với khái niệm như: số hóa tài liệu, phần mềm TVS, liệu siêu liệu Từ đầu năm 1990, cộng đồng TVS giới bước vào thập kỷ bùng nổ nghiên cứu phát triển TVS dựa tảng Internet công nghệ Web (được phát triển rộng từ 1990) vào thập kỷ xuất dự án xây dựng TVS như: ❖ Nghiên cứu thư viện Mỹ Dự án sáng kiến TVS Mỹ thực điều phối sáng kiến HPPC – High Perforrmance Computing Comunication Dự án sáng kiến TVS sáng kiến nghiên cứu phát triển Mỹ Dự án gồm giai đoạn với tổng số vốn đầu tư 68 triệu USD (giai đoạn từ 1994 – 1998, giai đoạn từ 1999 -2004) tập trung nghiên cứu lĩnh vực sau: ✓ Thu nhận liệu siêu liệu dạng (toàn văn, hình ảnh, âm thanh…), phân loại tổ chức chúng ✓ Phần mềm thuật toán cao cấp cho tra cứu, tìm kiếm, lọc liệu, tóm tắt, kết hợp dạng liệu ✓ Phần mềm thuật toán cao cấp cho tra cứu, tìm kiếm, lọc liệu, tóm tắt, kết hợp dạng liệu ✓ Sử dụng CSDL phân tán ✓ Phối hợp nghiên cứu TVS quốc tế Đây chương trình nghiên cứu TVS liên thông nhiều trường đại học khác Mỹ Nó bao gồm nhiều chủ đề nhiều phương phương tiện, nhiều dạng sưu tập nhiều công nghệ ứng dụng Ngoài dự án sáng kiến TVS, Mỹ thành lập nhiều trung tâm nghiên cứu TVS sau: Trung tâm tìm kiếm thơng tin thơng minh – CIIR; Trung tâm nghiên cứu TVS – CSDL; Trung tâm văn điện tử tạ đại học Virginia – ETC; Dựa án hạ tầng thông tin Harvard – HIIP; Trung tâm quản trị, tích hợp, kết nối thơng tin Rutger – CIMIC ❖ Dự án nghiên cứu TVS Anh Bước sang năm 90 kỷ XX, nguồn tin điện tử có vai trị quan trọng trường đại học có ảnh hưởng lớn đến hoạt động thư viện Do đó, chương trình nghiên cứu TVS Anh chủ yếu tập trung vào khu vực giáo dục đại học Dự án Elib ủy ban hệ thống thông tin liên kết thông tin điện tử (JSC) điều hành đầu tư 15 triệu bảng cho năm (1995-1997) nhằm ứng dụng CNTT để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi thư viện đại học, giai đoạn để hình thành dự án ✓ Giai đoạn dự án tập trung vào chương trình nghiên cứu sau: Truyền phát thông tin điện tử; Lưu trữ tài liệu điện tử dạng sách dạng báo (số hóa); Báo điện tử; Xuất theo yêu cầu sách điện tử; Nhận thức đào tạo; Các công cụ định hướng (truy cập tới tài nguyên thông tin mạng); Hỗ trợ học tập ✓ Giai đoạn bao gồm: Thông tin trước in ấn; Quản lý chất lượng; Mượn tài liệu điện tử; Ảnh số ✓ Giai đoạn tập trung vào vấn đề sau: Các thư viện lai; Phát nguồn tin; Bảo quản; Phát triển dịch vụ TVS với tham gia 21 tổ chức 10 - • Khả tuỳ biến cao • Bảo mật phân quyền chặt chẽ; • Thống kê tra cứu đa dạng, chi tiết trực quan phục vụ nhóm đối tượng; • Vận hành hiệu CSDL lớn hàng triệu ghi • Khai thác trao đổi thông tin qua web, thư điện tử, GPRS (điện thoại di động) thiết bị hỗ trợ người khiếm thị • Tương thích với mơ hình kho đóng kho mở • Hỗ trợ hệ thống thư viện nhiều kho, điểm lưu thông… Phân hệ • • Phân hệ Thư viện điện tử Libol  Phân hệ Bổ sung Quản lý kho  Phân hệ Biên mục  Phân hệ Quản lý Ấn phẩm định kỳ  Phân hệ tra cứu trực tuyến OPAC  Phân hệ Quản lý Bạn đọc  Phân hệ Lưu thông  Phân hệ Mượn liên thư viện (ILL)  Phân hệ Quản trị hệ thống Phân hệ TVS Libol Digital  Phân hệ Tra cứu CSDL số trực tuyến OPAC  Phân hệ Tài nguyên số  Phân hệ Bạn đọc  Phân hệ Lưu thông  Phân hệ Danh mục  Phân hệ Quản trị hệ thống Trên trang chủ OPAC Trung tâm thông tin thư viện Học viện hiển thị thông tin như:   Số lượng tài liệu CSDL Các tài liệu cập nhật / tài liệu mượn nhiều năm 18     Trang cá nhân để cá nhân hóa thơng tin bạn đọc (xem tình trạng mượn, yêu cầu mượn, tài liệu đặt chỗ, tài liệu Thư viện theo lĩnh vực quan tâm ) Các dịch vụ trực tuyến như: Tra cứu thông tin thư mục tới thư viện giới (Z3950); Mượn liên thư viện (ILL) Các dịch vụ hỗ trợ: lưu kết tra cứu phiên làm việc, trợ giúp, góp ý cho thư viện Các giao diện tìm kiếm tài liệu từ tìm kiếm chung tất loại hình tài liệu đến loại tài liệu riêng biệt đặc biệt 2.1.2.3 Cách tìm mượn tài liệu  Cách tìm tài liệu:  Giao diện chung: tìm kiếm tất loại hình tài liệu có thư viện theo trường lọc sẵn: Nhan đề, tác giả, từ khóa, chủ đề biểu thức tìm  Tìm đơn giản: Mức độ tìm kiếm cung cấp cho người dùng tin phép tìm kiếm đơn giản, trực quan để tìm kiếm nhanh đến tài liệu  Tìm chi tiết: Mức độ tìm kiếm cung cấp cho ngừoi dùng tin phép tìm kiếm với trường tìm kiếm chi tiết hơn: nhà xuất bản, ngơn ngữ Nhằm tăng thêm khả tìm kiếm tài liệu, hay tăng thêm điểm truy cập tới tài liệu cách xác  Tìm nâng cao: Ngồi hai mức độ tìm kiếm bản, OPAC đưa số trường tìm kiếm khác có kết hợp nhiều điều kiện trường tìm kiếm, nhằm làm tăng độ xác kết tìm kiếm Đây hình thức phân phối qua mạng trực tuyến, người dùng tin khai thác nguồn tin lúc, nơi Trước đây, Trung tâm có sử dụng tài khoản đăng nhập vào khai thác nguồn tin: người dùng tin phải tiến hành đăng ký tồn thơng tin cá nhân để hệ thống cung cấp accout đăng nhập Như Trung tâm quản lý người dùng tin mình, hay theo quan điểm kinh tế cách quản lý khách hàng Tuy nhiên, lý kỹ thuật số lượng người dùng tin sử dụng sản phẩm giảm sút, Trung tâm gỡ bỏ phân hệ quản lý người dùng tin cho phép sử dụng miễn phí, tự động  Giao diện riêng cho loại hình: chọn Sách/Bài trích/Báo, tạp chí/Luận án để nhập nhiều biểu thức tìm theo trường có sẵn ,  Giới hạn kết tìm phạm vi thư viện cửa số chọn “Thư viện”  Sắp xếp kết tìm theo tiêu chí cửa sổ chọn “Sắp xếp theo” 19  Quy định số lượng ghi hiển thị trang kết cửa sổ “Giới hạn”  Giới hạn/mở rộng phạm vi tìm kiếm: sử dụng giao diện "Tìm kiếm nâng cao"  Duyệt đề mục: hỗ trợ tìm kiếm theo đề mục: Tác giả, Từ khóa, Nhà xuất bản, Nhan đề, Tiêu đề đề mục (chủ đề) Trong đề mục có chứa nhiều mục từ xếp theo thứ tự a,b,c bảng chữ → chọn vần chữ tương ứng với vần tên tài liệu định tìm → Số lượng mục từ hiển thị vần chữ chọn tương ứng với số lượng tên tài liệu có CSDL; Số trang kết hiển thị tương ứng với số lượng mục từ/tên tài liệu có đề mục Các đề mục khác có cách xem tương tự  Chun ngành/mơn học: Hỗ trợ tìm kiếm tài liệu theo ngành/chun ngành/mơn học: Chọn trường tìm kiếm (ngành/chun ngành/mơn học) → chọn biểu thức tìm tương ứng danh mục lọc sẵn → tick vào tìm kiếm; Có thể kết hợp tìm nhiều ngành/mơn học với cách sử dụng toán tử AND, OR, NOT; AND: Kết hợp yếu tố tìm kết OR: Giới hạn kết yếu tố tìm (hoặc A B) kết NOT: Loại trừ yếu tố tìm trang kết quả, đưa kết tìm yếu tố A mà khơng có yếu tố B…  Cách mượn tài liệu: Hình 2.3: Giao diện đăng ký mượn sách 20 Sau tìm tài liệu cần muốn mượn sách bạn đọc cần nhập thông tin vào ô: “Số thẻ”, “Mật khẩu”, “Hiệu lực tới ngày” sau ấn vào ô “Đăng ký mượn” bạn đọc đăng ký mượn sách thư viện truyền thống Học viện 2.1.3 Tài nguyên số 2.1.3.1 Giới thiệu hệ thống Dspace TVS Học viện sử dụng hệ thống Dspace để quản lý chia sẻ nguồn tài nguyên: sách, tạp chí, luận văn sưu tập hình ảnh, âm phim DSpace phần mềm mã nguồn mở, hỗ trợ giải pháp xây dựng phân phối sưu tập số hóa internet, cho phép thư viện, quan nghiên cứu phát triển mở rộng Nó cung cấp phương thức việc tổ chức xuất thông tin internet Những điểm bật phần mềm Dspace: • Là phần mềm mã nguồn mở, miễn phí, có cộng đồng lớn người sử dụng phát triển tồn giới; • Dễ dàng tùy chỉnh để phù hợp với nhu cầu đơn vị; Giao diện phần mềm thân thiệt môi trường web nên dễ dàng việc truy cập • Sử dụng nhiều hệ điều hành Windows, Linux, Unix • Sử dụng hệ quản trị sở liệu độc lập nên đáp ứng tốt với thư viện có số lượng tài liệu lớn Có thể dùng hệ quản trị sở liệu Postgres SQL Oracle • Có thể quản lý lưu giữ tất loại tài liệu kỹ thuật số Tài liệu biên mục theo chuẩn Dublin Core Metadata • Cung cấp chế tìm kiếm tồn văn dạng tài liệu như: PDF, Word, Excel, Powerpoint, text, HTML… • Phân quyền bảo mật mạnh Có thể phân quyền đến tài khoản người dùng, đến Bộ sưu tập chí đến tài liệu Các quyền cấu hình chi tiết như: Quyền xem biểu ghi thư mục, quyền xem toàn văn Ngồi DSpace cịn cho phép phân quyền truy cập theo chế tài khoản truy cập qua địa IP • Hỗ trợ nhiều kiểu báo cáo: Lượt truy cập, lượt xem biểu ghi thư mục, lượt tải tài liệu • Hỗ trợ đa ngơn ngữ, có tiếng Việt (Phiên Trường Đại học Đà Lạt việt hóa) 21 • Hỗ trợ việc chuyển đổi liệu từ phần mềm GreenStone sang Dspace Cấu trúc DSpace: DSpace có cấu trúc phân cấp theo dạng thư mục với Đơn vị Bộ sưu tập Đơn vị dùng để quản lý đơn vị sưu tập sưu tập để quản lý tài liệu Đồng thời với việc phân cấp đơn vị sưu tập, DSpace cho phép phân cấp quản lý đơn vị sưu tập Các sưu tập tạo lập:  Bài giảng: Bộ sưu tập giảng thuộc chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử Viễn thông, Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, ngành Kế tốn Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng  Hội thảo khoa học: Bộ sưu tập bao gồm tài liệu hội nghị khoa học thuộc lĩnh vực chuyên ngành Công nghệ Thông tin Truyền thông tổ chức Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng đơn vị nước quốc tế  Luận văn Thạc sỹ: Bộ sưu tập bao gồm luận văn Thạc sỹ Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng 2.1.3.2 Cách tải tài liệu Hình 2.4: Giao diện TVS Học viện Sau truy cập vào mục Tài nguyên số bạn đọc dẫn đến link có hình ảnh Kích chuột vào mục “Trung tâm thơng tin thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông Cơ sở Hà Đông – Hà Nội” giao diện gồm có loại hình tài liệu: 22  Bài giảng, Giáo trình: Trong mục có giảng, giáo trình ngành như: Công nghệ thông tin, Đa phương tiện, Khoa học bản, Kỹ mềm, Kỹ thuật điện tử, Marketing, Quản trị kinh doanh, Tài – Kế tốn, Viễn thơng  Các báo cáo nghiên cứu khoa học: Bao gồm nghiên cứu khoa học khóa trước  Tạp chí khoa học cơng nghệ  Thơng tin – Thư viện: Gồm viết liên quan đến thông tin thư viện hướng dẫn sử dụng thư viện, lịch sử hình thành… Bạn dọc kích vào mục cần tìm tìm tài liệu, sau down Hình 2.5: Bộ sưu tập số phần mềm Dspace Trung tâm thông tin thư viện 2.1.4 Hệ thống CSDL trực tuyến mạng VinaREN VinaREN mạng Nghiên cứu Đào tạo quốc gia phi lợi nhuận, thức khai trương tồn quốc ngày 27/3/2008, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, tực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ phát triển quản lý Thành viên VinaREN bao gồm viện nghiên cứu, trường đại học, bệnh viện trung tâm thông tin hàng đầu nước VinaREN kết nối nhà nghiên cứu đào tạo Viêt Nam với cộng đồng 30 triệu nhà khoa học khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Châu Âu khu vực khác Năm 2008 Trung tâm tiến hành thử nghiệm việc truy cập, khai thác nguồn tin số hóa, trực tuyến nước quốc tế thành viên VinaREN Đây lần sở liệu KHCN 23 nước Trung tâm Khoa học Công nghệ Quốc gia xây dựng bao gồm hàng vạn tài liệu số hóa đưa lên mạng tham gia CSDL mạng tham gia dịch vụ phục vụ hoạt động nghiên cứu đào tạo khác, gồm: giảng, giảng điện tử, giáo trình, sách tham khảo, tạp chí khoa học, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, báo cáo kết nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội nghị khoa học, sở liệu toàn văn dạng CD (off-line) hay trực tuyến (on-line), báo cáo kết chuyến cơng tác nước ngồi 2.2 Nghiên cứu số vấn đề chung nhu cầu sử dụng TVĐT Trong thời đại số nay, ứng dụng Công nghệ thông tin len lỏi vào ngóc ngách đời sống người, người mẹ nội trợ, nhân viên văn phòng sinh viên – hệ trẻ đất nước Đâu đâu người ta nói đến việc ứng dụng cơng nghệ cho công việc Nhất giai đoạn bùng nổ thông tin nay, việc thiếu không gian lưu trữ tài liệu cứng chuyện vô dễ thấy Các tài liệu số tỏ chiếm ưu với việc chiếm khơng gian lưu trữ, tư liệu dạng số hóa dễ dàng bảo quản hơn, dễ luân chuyển trao đổi qua lại nơi Bên cạnh đó, thơng qua TVĐT việc tìm kiếm thơng tin đầu sách trở nên nhanh chóng, xác hơn, quản lý đầu sách, sổ sách đơn giản xác Thời gian mở cửa thư viện truyền thống Học viện không phù hợp với thời gian biểu sinh viên Thư viện mở cửa vào khung giờ: 8h30-11h30 14h-16h30 từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, không kể ngày lễ Với lịch hoạt động này, việc xếp thời gian lên thư viện đọc sách gần công việc không dễ dàng Khi sinh viên có thời gian rảnh thư viện lại đóng cửa Nhu cầu sử dụng TVĐT sinh viên tăng lên việc tìm kiếm tài liệu trực tiếp Học viện không khả quan Những tài liệu sách cũ, chất lượng giấy khơng tốt, mực nhịe xuất từ lâu Thư viện truyền thống mà chưa thay tài liệu tái bản, tốn nhiều chi phí thu mua Riêng với TVĐT việc thay thế, cập nhật tài liệu sửa đổi trở nên dễ dàng Học viện CNBCVT gồm 10 khoa: Khoa bản, Khoa Công nghệ thông tin, Khoa Viễn thông, Khoa Kỹ thuật điện tử, Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Tài kế toán, Khoa Đa phương tiện, Khoa Marketing, Khoa Đào tạo sau đại học Trung tâm đào tạo quốc tế với 6000 sinh viên hệ Đại học quy Nguồn tài liệu từ thư viện truyền thống không đủ để đáp ứng cho số lượng sinh viên đơng đảo Do đó, Học viện CNBCVT trường đầu việc áp dụng công nghệ vào hầu hết hoạt động Thông báo trường, Đăng ký tín học phần hay thư viện điện tử cho sinh viên… 24 Sinh viên tìm kiếm thông tin phù hợp với nhu cầu thân, sản sinh nhu cầu thông tin mới, sử dụng Thư viện điện tử cơng cụ nhằm mục đích học tập, nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức nhu cầu giải trí sau học căng thẳng Phần lớn sinh viên có nhu cầu tìm kiếm tài liệu theo chuyên ngành (Sách giáo khoa, Giáo trình, Tài liệu tham khảo, Tài liệu nghiên cứu), sách – báo khoa học, Luận văn - đồ án tốt nghiệp…phục vụ mục đích học tập nghiên cứu khoa học Sinh viên người đánh giá chất lượng thông tin thư viện thông qua phản hồi mức độ thỏa mãn thông tin Mức độ thỏa mãn nhu cầu tìm kiếm thơng tin sinh viên sở đánh giá chất lượng hoạt động thư viện điện tử Sinh viên học từ xa có thời gian lại việc phát triển thư viện điện tử vô cần thiết cần đẩy mạnh khiến TVS trở nên phổ biến Một vấn đề đặt cho thư viện điện tử Học viện giúp cho sinh viên tìm kiếm, khai thác thơng tin mà sinh viên cần cách dễ dàng hiệu Do đó, thư viện điện tử phải đối mặt với nhiều vấn đề:  Làm để tiến hành đào tạo thu hút thầy cô giảng viên tương tác giảng nhiều với sinh viên thông qua thư viện điện tử Cập nhật giảng, ngân hàng câu hỏi cho sinh viên, giới thiệu đầu sách tham khảo, đường link thú vị, bổ ích Phải ln đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn thông tin cần thiết cho sinh viên kể sinh viên đào tạo từ xa  Duy trì đội ngũ bảo trì miền thư viện điện tử, đẩy mạnh công tác hướng dẫn kiến thức thông tin cho tài khoản sinh viên thư viện trường  Cân nguồn tài liệu truyền thống dịch vụ Công nghệ thông tin 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu ❖ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu ❖ Phương pháp thu thập liệu: Để thu thập liệu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Điều tra bảng hỏi giúp nắm thông tin chất lượng TVĐT Học viện Các bước tiến hành thu thập liệu: • Thiết kế bảng hỏi: Nội dung bảng hỏi thiết kế bám sát theo mơ hình đánh giá TVĐT Học viện, gồm có phần chính:  Phần 1: gồm câu hỏi nhằm thu thập thông tin đối tượng điều tra  Phần 2: gồm câu hỏi liên quan tới mức độ hài lịng sinh viên quy Học viện TVĐT Học viện + Các câu hỏi bảng hỏi xây dựng dựa tiêu chí: (1) Nhu cầu tìm kiến tài liệu sinh viên (2) Hoàn thiện CSDL cho TVĐT (3) Tiếp nhận đóng góp từ sinh viên TVĐT + Các dạng câu hỏi sử dụng bảng hỏi: 25 ✓ Câu hỏi đóng: Dạng câu hỏi có sẵn phương án trả lời  Câu hỏi đánh dấu tình danh sách: Dạng câu hỏi đưa sẵn danh sách phương án trả lời, người trả lời đánh dấu vào đề mục phù hợp với họ (Chỉ lựa chọn phương án)  Câu hỏi nhiều lựa chọn: Dạng câu hỏi đưa nhiều phương án câu trả lời ✓ Câu hỏi mở: Dạng câu hỏi không cấu trúc sẵn phương án trả lời, người trả lời trả lời hồn toàn theo ý họ Dạng câu hỏi sử dụng bảng hỏi: ✓ Câu hỏi phụ: Thu thập thông tin chủ thể tham gia khảo sát (giới tính, khóa học ) ✓ Câu hỏi dạng bậc thang: Tập trung vào yếu tố ảnh hưởng tới hài lòng sinh viên Học viện TVĐT • Chọn mẫu phương pháp tiến hành điều tra:  Đối tượng chọn mẫu: sinh viên quy trường theo học Học viện  Phương pháp chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên  Quy trình tiến hành điều tra: Tiến hành điều tra từ ngày 01/06/2016 đến ngày 01/10/2016, gồm bước: B1: Thiết kế bảng hỏi thử Microsoft Word, bảng hỏi thử in thử nghiệm cho 10 sinh viên B2: Thu thập kết bảng hỏi thử nghiệm, loại bỏ câu hỏi chưa đạt yêu cầu, chỉnh sửa câu hỏi khó hiểu, dễ gây hiểu lầm cách quan sát trình sinh viên trả lời hỏi trực tiếp sinh viên phát bảng hỏi B3: Thiết kế bảng hỏi thức (nội dung bảng hỏi thức trình bày phụ lục) ứng dụng phát triển công nghệ thông tin internet, sử dụng công cụ “Google doc” để tạo form khảo sát online “Khảo sát tình hình sử dụng thư viện điện tử sinh viên Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng” Đường link form khảo sát online sau:…………………… B4: Sử dụng Facebook, Email để gửi đường link Khảo sát cho sinh viên Học viện Sau có phản hồi từ sinh viên Google Doc có spreadsheet, cho phép xem thông tin câu trả lời Đường link để xem kết khảo sát sau:………………………… B5: Chiết xuất kết khảo sát từ Google Doc file excel để xử lý liệu • Phương pháp xử lý liệu: Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để xử lý liệu từ file excel kết khảo sát ❖ Phương pháp điều tra (phỏng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra ) ❖ Hạn chế việc lấy mẫu:  Không biết ý kiến sinh viên trường 26  Khơng khách quan, dễ dính spam bảng hỏi ❖ Cách nhận phản hồi: dựa vào bảng hỏi 2.4 Nghiên cứu thực trạng nhu cầu sử dụng TVĐT sinh viên Học viện 2.4.1 Tỷ lệ sinh viên năm truy cập vào thư viện điện tử Trình bày kết thu thập nhận xét 2.4.2 Giới tính Trình bày kết thu thập nhận xét 2.4.3 Số lượng sinh viên vào TVĐT Trình bày kết thu thập nhận xét 2.4.4 Các cách biết đến TVĐT Trình bày kết thu thập nhận xét 2.4.5 Mức độ thường xuyên vào TVĐT Trình bày kết thu thập nhận xét 2.4.6 Mục đích vào TVĐT Trình bày kết thu thập nhận xét 2.4.7 Tài liệu thường xuyên sinh viên sử dụng Trình bày kết thu thập nhận xét 2.4.8 Tài liệu TVĐT có đáp ứng nhu cầu sinh viên khơng? Trình bày kết thu thập nhận xét 2.4.9 Tài liệu sinh viên tìm thuộc ngành/lĩnh vực Trình bày kết thu thập nhận xét 2.4.10 Đánh giá sinh viên TVĐT Học viện so với trường Đại học khác Trình bày kết thu thập nhận xét 27 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kiến nghị  Với sở vật chất: Học viện cần có biện pháp nâng cao, cải thiện sở vật chất lượng lượng thông tin Thư viện điện tử, đa dạng linh vực chuyên ngành để đạt hài lòng nhu cầu tham khảo, học tập tra cứu từ phía sinh viên  Bổ sung nhanh chóng, cập nhật kịp thời tài liệu học thuật tài liệu chuyên ngành, tài liệu tiếng anh để sinh viên dễ dàng tìm hiểu nghiên cứu Quảng bá rộng rãi thông tin thư viện đến hầu hết sinh viên Học viện để người nắm bắt sử dụng có hiệu địa học tập  Bổ sung tài liệu nghe nhìn băng hình, vi phim, đĩa CD-ROM, phim ảnh, tài liệu số hóa khác…  Đẩy mạnh hoạt động quan hệ, hợp tác với thư viện nước để khai thác nguồn sách, báo tài trợ, vừa tiết kiệm chi phí mua sách phí vận chuyển, vừa tăng chất lượng lượng nguồn lực thông tin, sách báo ngoại văn cho Thư viện  Đẩy mạnh hoạt động mượn sách liên thư viện trường, chia sẻ trao đổi thông tin với trường từ địa bàn Hà Nội đến tỉnh lân cận toàn quốc Tiết kiệm chi phí lưu bảo quản liệu nguồn miền Thư viện  Phối hợp với Thư viện truyền thống tập hợp, tổ chức xây dựng sở liệu đề tài dự án, luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học (bài đăng tạp chí, hội nghị, hội thảo khoa học) cán trường lẫn cựu sinh viên trường từ khóa D05 đến D12  Thư viện xây dựng CSDL chi tiết cho ngành, ngành nhỏ, ngành lập Học viện (VD: Truyền thông…) hàng trăm môn học  Nâng cấp trang web, hệ thống mạng, sở hạ tầng công nghệ thông tin Thư viện để đáp ứng số lượng lớn nhu cầu đăng nhập sinh viên, tránh tình trạng giật lag upload tài liệu, xem tải tài liệu sinh viên  Kiểm kê tài liệu theo định kỳ năm  Nên hợp trang web lại với sinh viên cần đăng nhập lần có thể quản lý việc đọc/mượn sách/ra vào thư viện truyền thống, vừa tìm kiếm tài liệu đọc thêm luận án/báo cáo/e-book  Tạo link dẫn hệ thống kết nối đến VinaREN, góp phần mở rộng thêm hệ thống CSDL, gia tăng số lượng tài liệu ngoại văn 28 3.2 Đề xuất  Chỉnh sửa, xếp lại giao diện TVĐT  Tạo liên kết trang web Học viện Vì có trang mà chuyên mượn/ trả sách/ quản lý thời gian vào thư viện Có trang chuyên upload tài liệu học viện Có trang lại tồn tài liệu ngoại văn Trung tâm kết hợp trang làm 1, việc đăng nhập với mã sinh viên pass vào TVĐT Học viện tùy ý sử dụng xem vs tải tài liệu  Xây dựng hoàn thiện máy tra cứu điện tử để người dùng nhanh chóng việc tìm tài liệu  Thơng báo kịp thời tài liệu, nguồn tin tới sinh viên đăng ký tài khoản thông qua thư điện tử  Vấn đề tải tài liệu: Ở TVĐT Học viện từ trước tới để chế độ công khai Mọi người tải kể sinh viên khơng phải Học viện Do vấn đề bảo mật thông tin tài liệu không đảm bảo 3.3 Hạn chế nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, gặp nhiều hạn chế sau đây:  Nghiên cứu có số lượng mẫu nghiên cứu cịn (300 sinh viên) nên kết đánh giá chưa đạt độ tin cậy cao  Có chênh lệch số lượng sinh viên trả lời khoa Trong lượng sinh viên khoa Quản trị kinh doanh trả lời chiếm 32.7% khoa Viễn thơng điện tử chiếm 13.8% tổng số phiếu điền  Mẫu nghiên cứu bao gồm sinh viên học Đại học, chưa có tham gia sinh viên học Đại học từ xa hay Khoa đào tạo sau Đại học nên chưa có nhìn tổng qt hồn thiện nhết nhu cầu sử dụng thư viện sinh viên 29 KẾT LUẬN Thư viện điện tử đời kết tất yếu thời đại thông tin ngày Thư viện điện tử chứa nhiều thông tin dạng sách báo, tranh ảnh, âm thanh, video… nguồn tư liệu phong phú, sinh động, nguồn tư liệu mà thư viện truyền thống cung cấp Đồng thời với thư viện điện tử người đọc truy cập thơng tin lúc, nơi với tốc độ nhanh nhất, chi phí thấp tiết kiệm thời gian Nhóm nghiên cứu đưa cách đầy đủ thực trạng thư viện điện tử Học viện Ngoài báo cáo bất cập mặt hạn chế thư viện điện tử Học viện Từ đưa kiến nghị, đề xuất nhằm giúp cho thư viện điện tử ngày hoàn thiện Tuy nhiên, chưa có nhiều kinh nghiệm thực nghiên cứu khoa học nên báo cáo cịn chưa đầy đủ Nhóm nghiên cứu mong thầy góp ý, bổ sung để báo cáo hoàn thiện 30 PHỤ LỤC Bảng hỏi KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Câu 1: Bạn sinh viên năm mấy? Câu 2: Giới tính: Câu 3: Bạn vào TVĐT Học viện chưa? Câu 4: Bạn biết TVĐT qua đâu? Câu 5: Bạn có thường xuyên vào TVĐT trường không? Câu 6: Bạn vào TVĐT nhằm mục đích gì? Câu 7: TVĐT có đủ tư liệu cho bạn tham khảo khơng? Câu 8: Bạn hay tìm đọc sử dụng tài liệu thuộc ngành/lĩnh vực nào? Câu 9: Loại hình tài liệu bạn đọc thường hay sử dụng TVĐT ? Câu 10: Khi vào TVĐT Học viện bạn thấy có điều bất cập? Câu 11: Đánh giá bạn TVĐT Học viện so với TVĐT trường đại học khác: Câu 12: Rất mong bạn đóng góp thêm ý kiến để TVĐT Học viện hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn 31 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Lân Trung (2004), Đổi phương pháp giảng dạy, nhu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng đào tạo: Tham luận Hội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập thách thức” - Hà Nội [2] Đỗ Trung Tá (2004), Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để đổi giáo dục đại học Việt Nam: Tham luận Hội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập thách thức” - Hà Nội [3] Nguyễn Hoàng Sơn, TVS: Hai thập kỷ phát triển giới, học kinh nghiệm định hướng phát triển cho Việt Nam [4] Giải pháp tìm kiếm khai thác thông tin cho thư viện kỷ nguyên Internet – đăng tạp chí Thơng tin thư viện, số 3/2015, trang 15-24 [5] Xu hướng phát triển Thư viện đại học giới trình đổi hoạt đọng trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội (Kỷ yếu Hội thảo khoa học thực tiễn Thông tin – Thư viện lần 2, tháng 2/2007) [6] http://text.123doc.org/document/2568834-de-tai-nghien-cuu-tinh-hinh-doc-sachcua-sinh-vien-truong-dai-hoc-ngoai-thuong.htm [7] http://123doc.org/document/2518374-tieu-luan-thuc-trang-su-dung-thu-vien-cuasinh-vien-truong-dai-hoc-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van.htm [8] http://utt.edu.vn/library/goc-ban-doc/dinh-nghia-va-dac-diem-thu-vien-soa2212.html [9] http://dreamlib.vn/threads/gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87uph%E1%BA%A7n-m%E1%BB%81m-dspace.3/ [10] http://tinhvan.vn/san-pham/phan-mem-dong-goi/libol/ 32 ... http://123doc.org/document/2518374-tieu-luan-thuc-trang-su-dung-thu-vien-cuasinh-vien-truong-dai-hoc -khoa- hoc-xa-hoi-va-nhan-van.htm [8] http://utt.edu.vn/library/goc-ban-doc/dinh-nghia-va-dac-diem-thu-vien-soa2212.html... phân hệ mượn liên thư viện Nghiên cứu cho thư viện Học viện Hà Nội, thư viện Viện khoa học kỹ thuật bưu điện, thư viện Kinh tế bưu điện dùng chung phần mềm Bổ sung cho Thư viện Học viện sở thành... học thực tiễn Thông tin – Thư viện lần 2, tháng 2/2007) [6] http://text.123doc.org/document/2568834-de-tai-nghien-cuu-tinh-hinh-doc-sachcua-sinh-vien-truong-dai-hoc-ngoai-thuong.htm [7] http://123doc.org/document/2518374-tieu-luan-thuc-trang-su-dung-thu-vien-cuasinh-vien-truong-dai-hoc -khoa- hoc-xa-hoi-va-nhan-van.htm

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Lân Trung (2004), Đổi mới phương pháp giảng dạy, nhu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng đào tạo: Tham luận tại Hội thảo “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập và thách thức” - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy, nhu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng đào tạo: Tham luận tại Hội thảo “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập và thách thức”
Tác giả: Nguyễn Lân Trung
Năm: 2004
[2] Đỗ Trung Tá (2004), Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam: Tham luận tại Hội thảo “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập và thách thức” - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam: Tham luận tại Hội thảo “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập và thách thức”
Tác giả: Đỗ Trung Tá
Năm: 2004
[4] Giải pháp tìm kiếm và khai thác thông tin cho các thư viện trong kỷ nguyên Internet – bài đăng trên tạp chí Thông tin thư viện, số 3/2015, trang 15-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tìm kiếm và khai thác thông tin cho các thư viện trong kỷ nguyên Internet
[5] Xu hướng phát triển Thư viện đại học trên thế giới và quá trình đổi mới hoạt đọng tại trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội (Kỷ yếu Hội thảo khoa học và thực tiễn Thông tin – Thư viện lần 2, tháng 2/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển Thư viện đại học trên thế giới và quá trình đổi mới hoạt đọng tại trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội
[3] Nguyễn Hoàng Sơn, TVS: Hai thập kỷ phát triển trên thế giới, bài học kinh nghiệm và định hướng phát triển cho Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w