1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA LY 8 2012

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.. Biểu diễn được lực bằng véc tơ.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT THANH HÀ TRƯỜNG THCS THANH THỦY

*****

Gi¸o ¸n vËt lý 8

GIáO VIÊN: TRịNH THị XUYếN Tổ: KHOA HäC Tù NHI£N

(2)(3)

Page | Chương I:

C¬ häc

Tuần

Tiết Chuyển động học

Ngày soạn: 14/8/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ, ví dụ chuyển động - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động

2 Kỹ

- Rèn luyện lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hoá

B. Chuẩn bị

C. Phương pháp dạy học

Phương pháp thực nghiệm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp

2. Giới thiệu nội dung chương trình vật lý nội dung chương I: “Cơ học”

3. Tổ chức tình học tập

Giáo viên đặt vấn đề phần mở đầu SGK

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Yêu cầu nhóm HS thảo luận thống kết trả lời C1

- Gọi HS trả lời, nhận xét GV sửa sai

- Thông báo: vật chọn để so sánh vị trí gọi vật mốc Vật mốc vật đứng yên chuyển động so với vật khác.Người ta thường chọn vật gắn với Trái Đất làm vật mốc

- Hỏi: ta nói vật chuyển động?

- Gọi HS đứng chỗ trả lời Sau GV sửa sai

- Gọi HS làm C2 - Gọi HS trả lời C3

C1: So sánh vị trí ơtơ, thuyền, đám mây với vật đứng yên bên đường, bên bờ sơng

- Vật chuyển động vị trí vật so với vật mốc thay đổi

C2: Ơ tơ chạy coi chuyển động so với cột mốc bên đường

C3: Vật coi đứng n vị trí so với vật mốc không đổi VD: người lái xe ô tô đứng yên so với ô tô

I Làm để biết một vật chuyển động hay đứng yên

- Muốn biết vật chuyển động hay đứng yên người ta so sánh vị trí vật với vật mốc + Vật chuyển động vị trí so với vật mốc thay đổi theo thời gian + Vật đứng n vị trí so với vật mốc không thay đổi theo thời gian - Yêu cầu HS thảo luận

hoàn thành C4,C5

- Gọi đại diện nhóm trả lời giải thích câu trả lời

- Gọi HS đứng chỗ hồn thành C6

- Thơng báo: vật

C4: Hành khách chuyển động vị trí hành khách so với nhà ga thay đổi theo thời gian

C5: So với toa tàu hành khách đứng n vị trí hành khách

II Tính tương đối của chuyển động và đứng yên

(4)

Page |

chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác Do người ta nói chuyển động có tính chất tương đối - Yêu cầu HS tự hoàn thành C7 dựa vào kết C6

Hỏi: vật coi chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Yêu cầu HS tự hoàn thành C8 - Nhấn mạnh: chuyển động đứng yên mang tính tương đối

toa tàu khơng đổi

C6: (1): vật ; (2): đứng yên

C7: Người lái xe ô tô đứng yên so với ô tô lại chuyển động so với ven đường xe chạy

- Phụ thuộc vào vật chọn làm mốc

C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với Trái Đất, coi Mặt Trời chuyển động lấy mốc Trái Đất

vật khác

- Thông báo: đường mà vật chuyển động vạch gọi quỹ đạo chuyển động

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 - Hỏi: vật chuyển động theo quỹ đạo nào?

- Thông báo: dạng chuyển động thường gặp

- Gọi HS lấy VD chuyển động thẳng, chuyển động cong

- Có thể chuyển động theo quỹ đạo thẳng hay cong

Ví dụ:

CĐ cong: chuyển động bóng ném

CĐ thẳng: Chuyển động xe đạp đường thẳng

III Một số chuyển động thường gặp

- Chuyển động thẳng

- Chuyển động cong

IV Vận dụng

C10:+Ơtơ :đứng yên so với người lái xe,chuyển động (CĐ) so với người đứng bên

đường cột điện

+ Người lái xe: Đứng yên so với ôtô, CĐ so với người đứng bên đường cột điện + Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, CĐ so với ôtô người lái xe + Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện, CĐ so với ôtô người lái xe

C11: Khoảng cách từ vật đến vật mốc khơng thay đổi vật đứng n, nói khơng phải lúc

5. Củng cố

?1: Muốn biết vật chuyển động hay đứng yên ta làm nào? Khi vật coi chuyển động, đứng n?Trình bày tính chất chuyển động học?

6. Hướng dẫn nhà

- Hoàn thành tập SBT

- Đọc " em chưa biết" SGK & chuẩn bị

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần

(5)

Page | Tuần

Tiết VËn tèc

Ngày soạn: 21/8/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu đơn vị đo tốc độ

2 Kỹ

- Vận dụng công thức tính tốc độ

B. Chuẩn bị

C. Phương pháp giảng dạy

Phương pháp thảo luận nhóm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

? Chuyển động học gì? Tính chất chuyển động học? ? Có dạng chuyển động học thường gặp? Lấy VD?

3. Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề vào phần mở đầu SGK

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Giới thiệu bảng 2.1 cho HS quan sát

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm hồn thành C1:

? Muốn biết chạy nhanh ta so sánh đại lượng nào?

? Ghi kết xếp hạng HS vào cột

- Yêu cầu HS hồn thành C2 theo nhóm

- Thơng báo: quãng đường giây gọi vận tốc

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành C3

Hỏi: Muốn so sánh vật chuyển động nhanh chậm ta cần so sánh đại lượng biết quãng đường thời gian vật được?

C1: Để biết nhanh,

chậm ta so sánh thời gian chạy quãng đường

C3: (1):nhanh, (2):chậm (3):quãng đường (4):đơn vị

- So sánh vận tốc vật

I Vận tốc gì?

- Vận tốc quãng đường vật đơn vị thời gian

- Vận tốc đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm chuyển động

- Thơng báo: cơng thức tính vận tốc giải thích đại lượng có cơng thức

ĐVĐ: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị nào?

- Yêu cầu HS hoàn thành C4 Gọi HS trả lời GV sửa sai thông

- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian đơn vị quãng đường

II Cơng thức tính và đơn vị vận tốc

Vận tốc tính cơng thức

(6)

Page |

báo đơn vị vận tốc hợp pháp Cách đổi đơn vị vận tốc

GV giới thiệu dụng cụ đo độ lớn vận tốc tốc kế

III Vận dụng

C5: a.Mỗi ôtô 36km Mỗi xe đạp 10,8km Mỗi giây tàu hoả 10m

b.muốn biết chuyển động nhanh nhất, chậm cần so sánh số đo vậntốc chuyển động đơn vị thời gian

Ơtơ có:

Người xe đạp có: Tàu hoả có :

Ơtơ, tàu hoả chuyển động nhanh Xe đạp chuyển động chậm

C6: Tóm tắt: Giải

Vận tốc đồn tàu:

Khơng so sánh vận tốc khác đơn vị

C7: Tóm tắt:

km

Giải

Quãng đường người xe đạp được:

C8: Tóm tắt: Giải

Khoảng cách từ nhà tới nơi làm việc:

5. Củng cố

Hướng dẫn HS vẽ "bản đồ tư duy" hệ thống kiến thức học

6. Hướng dẫn nhà

- Hoàn thành tập SBT

- Đọc "có thể em chưa biết" SGK – Tr.10 - Chuẩn bị

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần

(7)

Page | Tuần

Tiết Chuyển động chuyển động không

Ngày soạn: 28/8/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ

- Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình Kỹ

- Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm

- Tính tốc độ trung bình chuyển động khơng

B. Chuẩn bị

Bảng phụ ghi số liệu bảng 3.1 SGK

C. Phương pháp dạy học

Phương pháp thực nghiệm hoạt động nhóm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

? Vận tốc gì? Viết cơng thức tính vận tốc đơn vị vận tốc?

3. Tổ chức tình học tập

Trong 1, có cách phân biệt loại chuyển động theo quĩ đạo Vậy cách để phân biệt dạng chuyển động khác không?

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Thế chuyển động đều, chuyển động không đều?

- Gọi HS trả lời chốt đáp án - Yêu cầu HS nghiên cứu C1 để biết cách tiến hành thí nghiệm - Thơng báo kết thí nghiệm cho bảng 3.1 SGK

- Yêu cầu HS dựa vào bảng 3.1 Tìm quãng đường vật chuyển động đều, không

- Gọi HS trả lời C2

- CĐ đều: vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian

CĐ khơng đều: vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

- CĐ đều: DE, EF

CĐ không đều:AB,BC,CD C2: CĐ đều: a

I Định nghĩa:

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

- Thông báo: đoạn vật chuyển động khơng đều, qng đường trung bình mà vật 1s gọi vận tốc trung bình

- Yêu cầu HS làm C3

Gọi HS trả lời sau chốt đáp án

? Từ cách tính C3 em cho biết cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng quãng đường?

C3 Vận tốc trung bình q/đường AB,BC,CD

Từ A đến D: chuyển động trục bánh xe nhanh dần

- Công thức tính vận tốc:

II Vận tốc trung bình của chuyển động khơng

Cơng thức tính:

Trong đó:

S: qng đường (m)

(8)

Page |

- Gọi HS trả lời chốt công thức tính vận tốc trung bình

III Vận dụng:

C4: Chuyển động ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phịng chuyển động khơng Vì suốt quãng đường độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian, 50km/h vận tốc trung bình

C5: Tóm tắt:

Bài giải

Vận tốc trung bình người di xe đạp xuống hết dốc:

Vận tốc trung bình xe lăn quãng đường nằm ngang:

Vận tốc trung bình người xe đạp quãng đường trên:

C6: Tóm tắt Bài giải

Quãng đường đoàn tàu được:

5. Củng cố

? Có dạng chuyển động học nào? Dựa vào đâu người ta phân biệt dạng chuyển động đó?

6. Hướng dẫn nhà

- Hoàn thành tập SBT

- Đọc "có thể em chưa biết" SGK – Tr.14 - Chuẩn bị

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần

(9)

Page | Tuần

Tiết BiĨu diƠn lùc

Ngày soạn: 4/9/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật

- Nêu lực đại lượng vectơ Kỹ

- Biểu diễn lực véc tơ

B. Chuẩn bị

C. Phương pháp dạy học

Phương pháp thảo luận nhóm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

? Trình bày khái niệm chuyển động đều, chuyển động khơng đều?

? Viết cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng qng đường Nói rõ đại lượng có cơng thức?

3. Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề vào giống phần mở đầu SGK

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

? Lực gì?

? Khi lực tác dụng lên vật gây kết gì? Ví dụ?

- Gọi HS trả lời chốt đáp án

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời C1

C1: Hình 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe chuyển động nhanh

Hình 4.2:Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng ngược lại, lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng

I Ôn lại khái niệm lực

Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực

- Kết tác dụng lực: làm vật chuyển động biến dạng

- Thông báo: lực đại lượng vectơ

- Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Vecto lực biểu diễn nào?

? Kí hiệu vecto lực

- Gọi đại diện nhóm trả lời

- Véc tơ lực:

+ Gốc điểm lực tác dụng lên vật

+ Phương & chiều phương chiều lực

+ Độ dài biểu diễn cường độ lực

II Biểu diễn lực 1 Lực đại lượng vectơ

(SGK trang 15)

2 Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực

(10)

Page |

chốt đáp án

- Nhấn mạnh: Lực có yếu tố Khi biểu diễn vectơ lực phải thể đủ yếu tố - Yêu cầu HS quan sát hình 4.3 & rõ yếu tố lực hình

- Kí hiệu:

- Điểm đặt A; phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải Độ lớn F = 15N

III Vận dụng

C3.a F1 : điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên, cường độ lực

F1= 20N

b F2 : điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2= 30N

5. Củng cố

?1: Lực gì? Các yếu tố lực? Biểu diễn lực nào? ?2: Biểu diễn lực sau:

a Trọng lực tác dụng lên hịn bi có khối lượng 1kg

b Lực tác dụng lên khối gỗ hình chữ nhật, có phương hợp với phương nawmg ngang góc 300, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30N

6. Hướng dẫn nhà

- Hoàn thành tập SBT - Chuẩn bị

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần

(11)

Page | 10 Tuần

Tiết Sự cân lực quán tính

Ngày soạn: 11/ 9/ 2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu quán tính vật gì?

2 Kỹ

- Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến qn tính

B. Chuẩn bị

Rịng rọc cố định, nặng, giá đỡ, dây treo

C. Phương pháp dạy – học

Phương pháp thực nghiệm thảo luận nhóm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 15 phút

I Hình thức kiểm tra

Tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan II Đề kiểm tra

Phần I (5 điểm): TNKQ

Câu 1: Một ô tô chở khách chạy đường, người phụ lái soát vé hành khách xe Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì:

A Người phụ lái đứng yên B ôtô đứng yên

C cột đèn bên đường đứng yên D mặt đường đứng yên

Câu 2: Câu nói vận tốc khơng

A Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động

B Khi vận tốc không thay đổi theo thời gian chuyển động khơng C Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian đơn vị chiều dài D Công thức tính vận tốc

Câu 3: Khi lực tác dụng lên vật vận tốc vật ? Hãy chọn câu trả lời

A Vận tốc không thay đổi B Vận tốc tăng dần

C Vận tốc giảm dần

D Có thể tăng dần giảm dần Câu 4: Một đồn tàu chuyển động thời gian 1,5h đoạn đường dài 81000m Vận tốc tàu tính km/h m/s bao nhiêu?

A 54km/h 10m/s

B 10km/h 54m/s

C 15km/h 54m/s

D 54km/h 15m/s Câu 5: Một ô tô từ Hà Nội đến Tuyên Quang Xe khởi hành lúc giờ, lúc 10 30 phút xe nghỉ 30 phút Việt trì sau tiếp tục tới nơi lúc 13 Tính vận tốc trung bình tơ qng đường từ Hà Nội đến Tun Quang Biết chiều dài quãng đường xe 160km

A v = 45,7 km/h B v = 40 km/h C v = 80 km/h D v = 60 km/h Phần II (5 điểm): Tự luận

Câu 6: Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật có khối lượng 2kg đặt mặt bàn nằm ngang với tỉ xích 1cm ứng với 10N

III Hướng dẫn chấm Phần I (5đ): TNKQ

(12)

Page | 11

Câu

Đáp án B B D D A

Phần II (5đ): Tự luận

Nội dung Điểm

Trọng lực tác dụng lên vật có:

- Điểm đặt: trọng tâm vật

- Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống - Độ lớn: P = 10m = 10.2 = 20N

Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật theo tỉ xích

0.5 1 2.5

3. Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề vào phần mở đầu SGK

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Thông báo: vật hình 5.2 đứng yên chịu tác dụng lực cân - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành C1

- Gọi đại diện nhóm trả lời C1 sau nhận xét chốt đáp án

- Gọi HS đọc dự đoán SGK ? Khi vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân Có dự đốn trạng thái chuyển động vật?

- Thông báo cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra mơ tả thí nghiệm

- Gọi HS trả lời C2, C3, C4 - Thơng báo kết làm thí nghiệm cho bảng 5.1 - Yêu cầu HS tính vận tốc cầu A sau rút nhận xét cần thiết

- Gọi HS trả lời chốt đáp án: vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân vật tiếp tục chuyển động

C1:

- Lực tác dụng lên sách gồm trọng lực (phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 3N), phản lực mặt bàn ( phương thẳng đứng, chiều hướng lên, độ lớn 3N)/

- Lực tác dụng lên cầu gồm trọng lực (phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 0,5N) phản lực mặt bàn (phương thẳng đứng, chiều hướng lên, độ lớn 0,5N) C2: Quả cân A chịu tác dụng lực: trọng lực PA sức

căng T dây,hai lực cân

C3: Đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc PA+PA’ lớn T

nên vật AA’ chuyển động nhanh dần xuống, B chuyển động lên

C4: cân A chịu tác dụng lực PA T lại cân

bằng với vật A tiếp tục chuyển động TN cho biết kết chuyển động A thẳng

I.Lực cân 1 Hai lực cân là gì?

- Hai lực cân hai lực tác dụng vào vật, có độ lớn nhau,

phương

ngược chiều

2 Tác dụng hai lực cân lên vật đang chuyển động

- Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật chuyển động tiếp tục chuyển động

- Gọi HS đọc nhận xét SGK - Thông báo: chịu tác dụng lực, vật không thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính

? Lấy thêm VD, chứng tỏ

VD1: Khi chạy tới đích, vận động viên chạy phải chạy thêm đoạn dừng lại

VD2: người ngồi xe ô tơ chuyển động, xe

II Qn tính

(13)

Page | 12

chịu tác dụng lực vật có qn tính

phanh gấp người bị ngã phía trước

III Vận dụng

C6: Búp bê ngã phía sau Khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động với xe quán tính nên thân đầu búp bê chưa kịp chuyển động nên búp bê ngã phía sau C7: Búp bê bị ngã phía trước Vì chuyển động búp bê có qn tính nên thân đầu búp bê khơng thay đổi vận tốc tiếp tục chuyển động phái chân búp bê dừng lại xe dừng

C8: Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc ta giật mạnh giấy khỏi đáy cốc

5. Củng cố

? Một vật có trạng thái chịu tác dụng lực cân

HD: Khi chịu tác dụng lực cân bằng: vật đứng yên tiếp tục đứng yên; vật chuyển động tiếp tục chuyển động

6. Hướng dẫn nhà

- Hoàn thành tập SBT

- Đọc " em chưa biết (SGK) & chuẩn bị

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần

(14)

Page | 13 Tuần

Tiết Lùc ma s¸t

Ngày soạn: 18/9/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Lấy ví dụ lực ma sát trượt, ma sát lăn ma sát nghỉ Kỹ

- Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật

3 Thái độ

- Hợp tác tích cực hoạt động nhóm

B. Chuẩn bị

Với nhóm HS:

1 Lực kế, nặng, khối gỗ ( dụng cụ TN hình 6.2)

C. Phương pháp giảng dạy

Phương pháp thực nghiệm & hoạt động nhóm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

? Hai lực gọi cân bằng? Hai lực cân có đặc điểm gì? Dưới tác dụng lực cân trạng thái vật nào?

3. Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề vào phần mở đầu học SGK

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Đặt vấn đề: Khi bánh xe đạp quay, bóp phanh nhẹ có tượng gì?

? Bánh xe chuyển động chậm lại chứng tỏ điều gì?

- Thơng báo: lực xuất ngăn cản chuyển động vành gọi lực ma sát trượt

? Cho biết xuất lực ma sát trượt?

- Gọi HS trả lời chốt đáo án - Yêu cầu HS thực C1 - Đặt vấn đề: ta búng bi mặt sàn, bi lăn chậm dừng lại

? Hòn bi chuyển động chậm lại chứng tỏ điều gì?

- Thơng báo: lực xuất ngăn cản chuyển động viên bi lực ma sát trượt

- Yêu cầu học sinh làm C2

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C3

- Có lực tác dụng lên bánh xe

- Khi vật trượt bề mặt vật khác

- Hòn bi chịu tác dụng lực cản

C3: H.6.1a: Lực ma sát trượt, H.6.1b: lực ma sát

I Khi có lực ma sát?

1 Lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

2 Lực ma sát lăn

Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác - Độ lớn ma sát lăn nhỏ so với ma sát trượt

3 Lực ma sát nghỉ

(15)

Page | 14

- Yêu cầu học sinh nhận xét độ lớn lực ma sát trượt lực ma sát lăn

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: móc lực kế vào vật nặng đặt mặt bàn kéo lực kế theo phương ngang Đọc số lực kế vật nặng chưa chuyển động

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C4

- Thông báo: lực cân với lực kéo gọi lực ma sát nghỉ

- Gọi cá nhân học sinh hoàn thành C5

lăn

- Lực ma sát lăn có độ lớn nhỏ lực ma sát trượt

C4: Có lực xuất cân với lực kéo

- Thông báo: lực ma sát có lợi, có hại

- Yêu cầu HS thực C6 - Gọi HS trả lời chốt đáp án - Hướng dẫn HS thảo luận hoàn thành C7

? Hãy lấy thêm VD lực ma sát phân tích tác dụng lực ma sát

C6: Lực ma sát trường hợp làm mòn vật cản trở chuyển động vật

C7: Nếu lực ma sát:

- Phấn khơng giữ bảng

- Không siết ốc, quẹt diêm

- Ơ tơ di chuyển khơng dừng lại

II Lực ma sát đời sống kĩ thuật 1.Lực ma sát có hại

- Làm mòn vật, cản trở chuyển động

2 Lực ma sát có ích

- Vặn chặt, siết chặt vật; di chuyển vật lại dễ dàng; hạn chế ngưng chuyển động

III Vận dụng

C8: a.Khi sàn đá hoa lau dễ ngã lực ma sát nghỉ sàn với chân người nhỏ Ma sát trường hợp hại

b Lực ma sát lăn xuất bánh xe mặt đường khơng đủ lớn để xe di chuyển Lực ma sát trường hợp có hại

c Giày đế bị mịn ma sát mặt đường với đế giày làm mòn đế Ma sát trường hợp có hại

d Bơi nhựa thông vào dây cung cần kéo nhị để tăng lực ma sát nghỉ, giữ cố định dây đàn Lực ma sát trường hợp có lợi

C9: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát thay ma sát trượt ma sát lăn viên bi Nhờ sử dụng ổ bi giảm lực cản lên vật chuyển động khiến cho máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển nghành động lực học, khí, chế tạo máy…

IV Kiến thức môi trường

(16)

Page | 15

sống sinh vật quang hợp xanh

- Nếu đường nhiều bùn đất, xa đường bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt trời mưa lốp xe bị mòn

Biện pháp GDBVMT:

- Để làm giảm tác hại cần giảm thiểu số phương tiện lưu thông đường cấm phương tiện cũ nát, không bảo đảm chất lượng tham gia giao thông Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo tiêu chuẩn khí thải an tồn với mơi trường

- Cần thường xun kiểm tra chất lượng xe vệ sinh mặt đường

5. Củng cố

? Lấy VD lực ma sát cho biết tác dụng cua lực ma sát trường hợp HD:

* Ví dụ lực ma sát lăn:

Khi quan sát viên bi chuyển động sàn nhà, ta thấy viên bi lăn chậm dần dừng lại, viên bi mặt sàn có lực ma sát lăn làm cản chuyển động viên bi

Bánh xe đạp lăn mặt đường, điểm tiếp xúc lốp xe với mặt đường xuất lực ma sát lăn cản trở lại chuyển động xe

* Ví dụ lực ma sát trượt:

Khi xe đạp chuyển động, ta bóp phanh má phanh trượt vành xe, xuất lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động bánh xe làm xe chuyển động chậm dần dừng lại

Ở đàn nhị hay đàn violon, kéo cần kéo dây đàn chúng xuất lực ma sát trượt làm dây đàn dao động phát âm

* Ví dụ lực ma sát nghỉ:

Khi ta tác dụng lực kéo đẩy bàn sàn nhà bàn chưa chuyển động, bàn mặt sàn nhà có lực ma sát nghỉ làm cho bàn không chuyển động theo hướng lực tác dụng Nếu thơi lực tác dụng lực ma sát nghỉ Một vật đặt mặt phẳng nghiêng không bị trượt xuống, mặt tiếp xúc vật mặt phẳng nghiêng xuất lực ma sát nghỉ giữ vật không bị trượt xuống

6. Hướng dẫn nhà

- Đọc " em chưa biết " SGK - Làm tập SBT

- Chuẩn bị trước

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần

(17)

Page | 16 Tuần

Tiết ¸p suÊt

Ngày soạn: 25/9/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất Kỹ

- Vận dụng công thức: Thái độ:

- Tích cực hợp tác hoạt động nhóm

B. Chuẩn bị

C. Phương pháp dạy học

Phương pháp hoạt động nhóm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

? Lực ma sát xuất nào? Lấy VD lực ma sát có lợi có hại, phân tích tác dụng lực ma sát trường hợp đó?

3. Tổ chức tình học tập

Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7.1 & đặt câu hỏi đặt vấn đề: Tại máy kéo nặng nề lại chạy bình thường đất mềm, cịn tơ nhẹ nhiều lại bị lún bánh sa lầy quãng đường này?

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Thông báo: người, tủ, bàn ghế… tác dụng lên nhà lực ép có phương vng góc với mặt sàn Những lực gọi áp lực

- Gọi HS đọc định nghĩa áp lực SGK – Tr.25

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành C1 giải thích câu trả lời

- Gọi đại diện số nhóm tra lời chốt đáp án

C1: Các lực áp lực:

- Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường

- Lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh

- Lực mũi đinh tác dụng lên gỗ

( Vì lực có phương vng góc với mặt bị ép)

I Áp lực gì?

- Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

- ĐVĐ: Để trả lời câu hỏi đầu phải tìm hiểu xem áp lực phụ thuộc vào yếu tố

- Gọi HS đọc C2

- Hướng dẫn nhóm thảo luận trả lời C2

- Gọi đại diện nhóm trả lời chốt đáp án

- Gọi cá nhân học sinh hoàn C3: Tác dụng áp lực

II Áp suất

- Tác dụng áp lực lớn áp lực lớn diện tích bị ép nhỏ

- ĐN: Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép

(18)

Page | 17

thành C3

- Thông báo khái niệm áp suất

? Nếu gọi F áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S áp suất p vật tác dụng lên mặt bị ép tính nào?

- Chốt lại cơng thức tính áp suất

- Thơng báo đơn vị áp suất Pa (1Pa =1N/m2)

lớn áp lực lớn diện tích bị ép nhỏ

- Đơn vị: paxcan (Pa) (1Pa = 1N/m2 )

III Vận dụng

C4: Để tránh nhà bị lún, người ta thường làm mómg nhà to tường (tăng diện tích mặt bị ép nên áp suất giảm)

C5: Áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang :

Áp suất ôtô lên mặt đường nằm ngang :

 Áp suất xe tăng lên mặt đường ngang nhỏ nhiều lần áp suất ơtơ Do xe tăng chạy đất mềm

IV Kiến thức môi trường

- Áp suất vụ nổ gây làm nứt, đổ vỡ cơng trình xây dựng ảnh hưởng tới mơi trường sinh thái sức khỏe người Việc sử dụng chất nổ khai thác đá tạo khí thải độc hại ảnh hưởng đến mơi trường, ngồi gây vụ sập, sạt lở đá làm ảnh hưởng tới tính mạng cơng nhân

Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần đảm bảo điều kiện an toàn lao động ( trang, mũ cách âm, cách li khu vực an toàn…)

5. Củng cố

? Áp suất vật gây phụ thuộc vào yếu tố nào? (diện tích bề mặt khối lượng vật)

6. Hướng dẫn nhà

- Làm tập SBT

- Đọc " em chưa biết " SGK – Tr.27 - Xem trước

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần

(19)

Page | 18 Tuần

Tiết ¸p suÊt chÊt láng

Ngày soạn: 2/10/ 2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng

- Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng

2 Vận dụng

- Vận dụng công thức p = d.h áp suất lòng chất lỏng Thái độ

- Có ý thức đắn việc sử dụng mìn để đánh bắt cá

B. Chuẩn bị

Với nhóm HS:

- Bình trụ có đáy có hai lỗ hai bên

- Bình trụ thơng đáy, nhựa

C. Phương pháp dạy học

Phương pháp thực nghiệm thảo luận nhóm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

? Áp suất gì? Biểu thức tính áp suất, trình bày tên đơn vị đại lượng có cơng thức

3. Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề vào phần mở đầu SGK

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Đặt vấn đề: Một vật rắn đặt mặt bàn tác dụng lên mặt bàn áp suất theo phương trọng lực Còn chất lỏng gây áp suất theo phương lên bình chứa nó?

- Gọi HS đọc TN1 & trình bày mục đích thí nghiệm

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm & phát dụng cụ cho nhóm

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm

- u cầu HS trình bày tượng xảy

- Gọi HS trả lời C1, C2 chốt đáp án

- Gọi HS đọc TN2

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn HS làm TN2

- Gọi HS trình bày tượng xảy ? Khi nhúng vào nước buông tay ra, đĩa D không rời khỏi đáy

C1: Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình C2: Chất lịng tác dụng áp suất lên thành bình theo phương

- Đĩa D không rời khỏi đáy bng sợi dây - Có lực tác dụng lên đĩa D làm cho dính vào với ống

C4: Chất lỏng tác dụng

(20)

Page | 19

chứng tỏ điều gì?

- Chốt lại: chất lỏng tác dụng áp suất lên vật lịng

- Gọi HS hồn thành C4

áp suất lên đáy bình, thành bình vật nhúng lòng chất lỏng

- Hướng dẫn học sinh dựa vào cơng thức tính áp suất học chứng minh cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h

- Giải thích đại lượng biểu thức

? Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?

? Trong chất lỏng đứng yên, so sánh áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang?

- Nhận xét câu trả lời học sinh chốt đáp án

- Lưu ý: h chiều cao cột chất lỏng, tính từ mặt phân cách tới điểm xét

- Chứng minh:

- Tại điểm nằm mặt phẳng nằm ngang áp suất

II Cơng thức tính áp suất chất lỏng

Trong đó:

d: trọng lượng riêng

p: Áp suất

h: Chiều cao cột chất lỏng

Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng chiều cao cột chất lỏng

III Vận dụng

C6: Người thợ lặn mặc áo để chịu áp suất lớn nước tác dụng lên

C7: Áp suất tác dụng lên đáy thùng:

Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4m:

IV Kiến thức môi trường

Dùng mìn để đánh bắt cá gây áp suất lớn lòng chất lỏng, áp suất truyền theo phương gây tác động áp suất lớn lên sinh vật sống Dưới tác dụng áp suất hầu hết sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá chất nổ gây tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái

Biện pháp:

- Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá - Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá thuốc nổ

5 Củng cố

? Trình bày hiểu biết em áp suất chất lỏng? (Chất lỏng gây áp suất lên thành bình, đáy bình vật đặt nó)

6 Hướng dẫn nhà

- Làm tập liên quan đến áp suất chất lỏng SBT - Xem trước phần “bình thơng & máy nén dùng chất lỏng”

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần

(21)

Page | 20 Tuần

Tiết Bình thông máy nén thủy lực

Ngày soạn: 9/10/2012 Ngày dạy: / /2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng yên độ cao

- Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng

2 Vận dụng

- Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng Thái độ

- Tích cực hoạt động nhóm

B. Chuẩn bị

- Bình thơng , Mơ hình máy nén thủy lực

C. Phương pháp dạy học

Phương pháp thực nghiệm hoạt động nhóm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

? Trình bày tồn cách tính áp suất chất lỏng?

3. Tổ chức tình học tập

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Giới thiệu bình thơng nhau, đưa số ví dụ bình thơng nhánh nhiều nhánh

- Yêu cầu học sinh hoàn thành C5

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn - Gọi HS điền nội dung thiếu vào kết luận SGK

- Mở rộng trường hợp bình thơng nhánh chứa chất lỏng khác Yêu cầu học sinh dự đoán kết

C5: PA = PB Mực chất lỏng

ở hai nhánh cao CM: Xét điểm D đáy bình Gọi h1và h2

là độ cao cột chất lỏng hai nhánh

I Bình thơng - Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh độ cao

- Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK, tìm hiểu cấu tạo nguyên lí máy nén chất lỏng

- Cho HS quan sát mơ hình máy nén chất lỏng, yêu cầu HS rõ phận mô

- Cấu tạo: gồm hai pittong có diện tích s S khác Vùng không gian hai pittong chứa đầy chất lỏng - Hoạt động: Khi tác dụng lực f lên pittong nhỏ s,

II Máy dùng chất lỏng

(22)

Page | 21

hình

- Hướng dẫn HS thao tác mơ hình giải thích hoạt động máy dùng chất lỏng

lực gây áp suất

lên chất lỏng Áp suất truyền ngun vẹn lên pittong có diện tích S gây lực nâng F lên pittong này:

III Vận dụng

C8: Ấm bên trái đựng nhiều nước

C9: Bình A thiết bị B bình thơng Vì mực nước thiết bị B mực nước bình A

5. Củng cố

?1: Hai điểm nước có độ cao cách 4m độ chênh lệch áp suất chúng bao nhiêu?

HD:Độ chênh lệch áp suất:

?2: Hai bình A B thơng Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới độ cao nối thơng đáy bình ống nhỏ Hỏi sau mở khóa ống nối, nước dầu có chảy từ bình sang bình khơng? Vì sao?

HD: Nước chảy sang dầu áp suất cột nước lớn áp suất cột dầu trọng lượng riêng nước lớn dầu

6. Hướng dẫn nhà

- Làm tập lại SBT - Xem trước

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần

(23)

Page | 22 Tuần 10

Tiết 10 ¸p st khÝ qun

Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí Thái độ

- Có ý thức bảo vệ thể tránh thay đổi đột ngột áp suất khí

B. Chuẩn bị

Cốc thủy tinh 250 ml , ống thủy tinh thẳng

C. Phương pháp dạy học

Phương pháp thực nghiệm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

? Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

? Trình bày cấu tạo ngun lí làm việc máy dùng chất lỏng

3. Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề vào phần mở đầu SGK

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Yêu cầu HS đọc phần I SGK để biết tồn áp suất khí

- Thơng báo: có vơ số tượng chứng tỏ tồn tài áp suất áp suất tác dingj lên theo phương - Gọi HS đọc TN1 SGK ? Có tượng xảy với vỏ hộp sữa hút bớt khơng khí hộp?

? Vỏ hộp sữa bị bẹp theo phía chứng tỏ điều gì?

- u cầu nhóm HS nghiên cứu tiến hành TN2 - Gọi HS trả lời C2 chốt đáp án

- ĐVĐ: bỏ tay bịt đầu ống xảy tượng gì?

- u cầu nhóm HS tiến hành thí nghiệm, trình bày tượng xảy giải thích

- Gọi đại diện nhóm trả lời chốt đáp án

- Gọi HS đọc thí nghiệm

C1: Khi hút bớt khơng khí vỏ hộp ra, áp suất khơng khí hộp nhỏ nên vỏ hộp chịu tác dụng áp suất khơng khí từ ngồi vào làm vỏ hộp bị bẹp theo phía

C2: Nước khơng bị chảy khỏi ống áp suất khơng khí tác dụng vào nước từ lên lớn trọng lượng cột nước

C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu ống nước chảy khỏi ống, lúc đầu ống làm cho khí ống thơng với khí Áp suất không

I Sự tồn áp suất khí

- Khí tác dụng áp suất lên Trái Đất vật Trái Đất Áp suất gọi áp suất khí - Áp suất khí tác dụng lên vật theo phương

- Có nhiều tượng chứng tỏ tồn áp suất khí quyển:

+ Hút bớt khơng khí hộp sữa hộp sữa bị bẹp theo phía

(24)

Page | 23

? Ghê – làm TN nào? Kết thí nghiệm sao? - Gợi ý HS giải thích tượng:

? Khi bị hút hết khơng khí cầu, có nhận xét áp suất khí tác dụng vào mặt cầu mặt cầu

? Áp suất bên tác dụng vào cầu có tác dụng gì? ? Tại sức ngựa mạnh mà không kéo hai bán cầu ra?

khí ống cộng với trọng lượng chất lỏng lớn áp suất khí tác dụng theo hướng từ lên => nước chảy từ ống

C4: Khi rút hết khí cầu áp suất cầu 0, vỏ cầu chịu tác dụng áp suất khí từ phía làm hai cầu ép chặt vào với

II Vận dụng

C8: Do áp suất khí tác dụng lên chất lỏng lỗ dừa nên nước dừa không chảy xuống

C9: VD: Bẻ đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy được, bẻ hai đầu ống thuốc chảy dễ dàng

C12: Không thể tính trực tiếp áp suất khí cơng thức p = d.h độ cao lớp khí không xác định

III Kiến thức môi trường

Khi lên cao áp suất khí giảm Ở áp suất thấp, lượng ôxi máu giảm, ảnh hưởng đến sống người động vật Khi xuống hầm sâu, áp suất khí tăng, áp suất gây áp lực chèn lên phế nang phổi màng nhĩ ảnh hưởng đến sức khỏe người

Biện pháp: để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, nơi áp suất cao thấp cần mang theo bình ơxi

5 Củng cố

? Giải thích tượng:

a Tại kéo pit tơng ống tiêm nước lại chui vào xi lanh (vì áp suất khơng khí bên giảm cịn áp suất khơng khí ngồi mạnh nên đẩy nước vào trong) b Rút bớt khơng khí khỏi bình nhựa bình nhựa bị xẹp vào? (áp suất khơng khí bên bình giảm Áp suất khí qun bên ngồi đẩy nước vào xi lanh)

6. Hướng dẫn nhà

- Làm BT SBT

- Đọc nội dung “ Có thể em chưa biết” SGK

- Vẽ " đồ tư duy" hệ thống kiến thức học từ tiết tới tiết 10 theo nhóm

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần 10

(25)

Page | 24 Tuần 11

Tit 11 Ôn tập

Ngy soạn: 23/10/2012 Ngày dạy: / /2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Ôn lại kiến thức từ tiết tới tiết 10 theo PPCT Kỹ

- Vận dụng kiến thức để giải tập chuyển động học, lực, áp suất

B. Chuẩn bị

- Máy chiếu, máy tính

C. Phương pháp giảng dạy

Phương pháp hoạt động nhóm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

3. Bài

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

GV tổ chức cho nhóm HS trình bày, nhận xét, bổ sung để hoàn thiện sơ đồ hệ thống kiến thức học

(26)

Page | 25 Nội dung Tóm tắt Bài giải

Bài 1: Một vận động viên chạy 100m hết 9.85 giây Tính vận tốc vận động viên km/h m/s

Vận tốc vận động viên:

1m/s =3,6 km/h

=> Vận tốc vận động viên theo đơn vị km/h là:

Bài 2: Một viên bi thả lăn xuống dốc dài 1,2m 0,5 giây Khi hết dốc bi lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 3m 1.5 giây Tính vận tốc trung bình viên bi toàn quãng đường

Vận tốc trung bình viên bi tồn qng đường:

Bài 3:

a Biểu diễn trọng lực vật có khối lượng 3kg (1cm ứng với 10N)

b Biểu diễn lực tác dụng lên vật có độ lớn 30N, phương hợp với mặt phẳng ngang góc 450 chiều từ trái sang phải

Gợi ý:

a.Tính trọng lượng vật

Trọng lực tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống có độ lớn 30N

b Biểu diễn lực điểm đặt vật, phương hợp với phương ngang góc 450, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30N

Bài 4:

Bạn Hà nặng 45kg, đứng thẳng hai chân mặt sàn lớp học Biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn bàn chân 0.005m2 Tính áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn

Lực bạn Hà tác dụng lên mặt sàn: F = P = 10.m = 10.45 = 450N Diện tích tiếp xúc: S’ = 2.S = 0,005= 0,01 m2

Áp suất tác dụng lên mặt sàn:

Tính áp suất tác dụng lên vật độ sâu h = 12cm nước Biết KLR nước 1000kg/m3

Áp suất tác dụng lên vật:

4. Hướng dẫn nhà

- Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra tiết

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần 11

(27)

Tuần 12

Tiết 12 KiÓm tra

Ngày soạn: 30/10/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

- Kiểm tra kiến thức học từ tiết tới tiết 11 theo PPCT

B. Chuẩn bị

GV phô tô đề kiểm tra

C. Nội dung

1. Phạm vi kiến thức

Từ tiết 01 tới tiết 11 theo PPCT

2. Hình thức kiểm tra

Tự luận

3. Ma trận đề kiểm tra Nội

dung Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

Chuyển động

học

1 Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu tính chất chuyển động đứng yên Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động

4 Viết công thức tính tốc độ

5 Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình

6 Nêu ví dụ chuyển động Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động

8 Nêu đơn vị đo tốc độ

9 Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ

10 Vận dụng công thức tính tốc độ

t s

v

11 Tính tốc độ trung bình chuyển động không

12 Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm

Số câu 1 1 2

(28)

Page | 27 Lực

1 Nêu lực đại lượng vectơ

2 Nêu hai lực cân gì?

3 Nêu quán tính vật ?

4 Nêu ví dụ tác dụng lực

làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật

5 Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Nêu ví dụ lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ

7 Biểu diễn lực véc tơ

8 Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính

9 Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể

Số câu 1 0.5 1.5

Số điểm 2 1 3

Áp suất 1. Nêu áp lực, áp suất

và đơn vị đo áp suất

2 Mơ tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng

3 Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng

4 Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng yên độ cao

5 Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy

6 Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí

7 Vận dụng công thức

F

p

S

8. Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng

9 Vận dụng công thức p= dh p=F/S

Số điểm 0.5 0.5 0.5 1.5

Số câu 1 1.5 1 3.5

T.số câu 0.5 2.5 2 5

(29)

4. Đề

Đề 1:

Câu 1(2đ): a Hùng Tuấn đứng bên đường nhìn xe tơ chạy đường Hùng nói " người lái xe chuyển động" Tuấn nói "khơng phai, người lái xe đứng yên" Theo em nói đúng, nói sai? Giải thích?

b Lấy ví dụ vật chuyển động đều, ví dụ vật chuyển động không

Câu 2(1,5đ): Một người xe đạp từ A tới C dài 8km hết 1,5h Sau người lại từ C tới B với vận tốc 5km/h thời gian 0,5h Tính vận tốc trung bình cua người đoạn đường AB

Câu 3(2đ): Ta biết rằng, lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc vật Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc Nhưng có đoạn đường dù đầu máy chạy để kéo đầu tàu mà tàu khơng thay đổi vận tốc Điều có mâu thuẫn với nhận định hay khơng? Giải thích?

Câu (2.5đ): a Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng?

b Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng giải thích đại lượng có cơng thức?

Câu (2đ): Một vật có khối lượng 5kg đặt mặt bàn nằm ngang a Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật với tỉ xích 1cm ứng với 20N

b Tính áp suất vật tác dụng lên mặt bàn biết diện tích tiếp xúc vật với mặt bàn S = 200 cm2

Đề 2:

Câu (2đ): a Một tàu hỏa chạy đường ray, xe có nhiều hàng hóa, dọc đường có nhiều cột điện Hãy cho biết vật : đường ray, tàu hỏa, hàng hóa, cột điện vật chuyển động, vật đứng yên so với tàu hỏa, đường ray?

Câu (1.5đ): Một viên bi thả lăn xuống dốc dài 1,5m hết 0,5s Khi hết dốc, bi lăn tiếp đoạn đường nằm ngang dài 3m với vận tốc 1m/s Tính vận tốc trung bình hịn bi tồn qng đường

Câu 3(2đ): Lấy ví dụ lực ma sát có lợi, ví dụ lực ma sát có hại?

Câu 4(2.5đ): a Viết cơng thức tính áp suất chất rắn giải thích đại lượng có công thức?

b Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất khí?

Câu (2đ): Một người tác dụng lên mặt sàn áp suất 20000N/m2 Diện tích tiếp xúc hai bàn chân với mặt sàn 0,0025m2

a Tính khối lượng người đó?

b Biểu diễn trọng lực tác dụng lên người với tỉ xích tùy chọn

5. Đáp án biểu điểm

Đề 1:

Câu Đáp án Điểm

1 (2đ)

a Vì chuyển động hay đứng n có tính chất tương đối: vật đứng yên so với vật lại chuyển động so với vật khác

Cho nên, bạn Hùng bạn Tuấn nói

b Lấy VD chuyển động đều: xe máy chạy đường phẳng với vận tốc 50km/h…

Lấy VD chuyển động không đều: chuyển động xe đạp xuống dốc…

0.5

0.5 0.5 0.5

2

(1.5đ) Độ dài quãng đường CB:

Vận tốc trung bình người quãng đường AB:

(30)

Page | 29

3 (2đ)

Điều không mâu thuẫn với nhận định Vì

- Khi chạy tàu chịu tác dụng lực kéo đầu tàu lực ma sát, có phương, ngược chiều

- Khi vận tốc tàu không đổi lúc lực kéo đầu tầu lực ma sát cân

1 0.5 0.5

4 (2.5đ)

a Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng VD: lặn sâu xuống nước ta thường bị tức ngực, khó thở áp suất chất lỏng tác dụng lên thể lớn

b Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h

Trong đó: d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3

), h: chiều cao cột chất lỏng (m), p: áp suất đáy cột chất lỏng (N/m2)

1.5

0.5 0.5

5 (2đ)

a Trọng lực tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống

Độ lớn trọng lực: P = 10.m = 20.5 = 50N Biểu diễn trọng lực với tỉ xích cho

b Áp lực tác dụng lên mặt bàn có độ lớn trọng lượng người Diện tích tiếp xúc S= 20cm2 = 0,002m2

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn:

0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5

Đề 2:

Câu Đáp án Điểm

1 (2đ)

a.Đối với đường ray: tàu hỏa hàng xe chuyển động, cột điện đứng yên

Đối với tàu hỏa: cột điện đường ray chuyển động, hàng hóa đứng yên

b Ý kiến bạn An sai Vì:

Khi quỹ đạo chuyển động vật không đường thẳng vận tốc vật khơng thay đổi vật chuyển động

0.5 0.5 0.5 0.5

2 (1.5đ)

Thời gian bi chuyển động đoạn đường nằm ngang:

Vận tốc trung bình bi:

0.25 0.5

0.75

3 (2đ)

2 VD lực ma sát có lợi:

- Lực ma sát nghỉ bảng phấn làm cho phấn giữ lại bảng

- Khi xe đạp chuyển động, ta bóp phanh má phanh trượt vành xe, xuất lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động bánh xe làm xe chuyển động chậm dần dừng lại VD lực ma sát có hại:

- Bánh xe đạp lăn mặt đường, điểm tiếp xúc lốp xe với mặt đường xuất lực ma sát lăn cản trở lại chuyển động

0.5 0.5

(31)

Page | 30

của xe

- Ở ổ bi động cơ, lực ma sát xuất làm cản trở chuyển động tương đối viên bi

0.5

4 (2.5đ)

a Cơng thức tính áp suất chất rắn:

Trong đó: F: áp lực (N), S: Diện tích bị ép (m2

), p: áp suất (N/m2) b VD: Khi hút hết sữa hộp sữa giấy thấy hộp sữa bị bẹp theo nhiều hướng có áp suất khí tác dụng lên mặt hộp sữa theo nhiều hướng…

0.5 0.5 1.5

5 (2đ)

a Áp lực người tác dụng lên mặt sàn có độ lớn trọng lượng người

Trọng lượng người:

Khối lượng người đó:

b Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống độ lớn 510N

Biểu diễn trọng lực tác dụng lên người

0.25 0.25 0.5 0.5 0.5

6. Hướng dẫn nhà

- Chuẩn bị 10

D. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần 12

(32)

Page | 31 Tuần 13

Tiết 13 Lùc ®Èy acsimet

Ngày soạn: 6/11/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Mô tả tượng tồn lực đẩy Acsimet Kỹ

- Vận dụng công thức lực đẩy Acsimet FA = d.V

3 Thái độ

- Có ý thức sử dụng tiết kiệm lượng sử dụng nguồn lượng

B. Chuẩn bị

Với nhóm HS:

1 lực kế, giá đỡ, cốc nước, bình tràn, nặng

C. Phương pháp dạy học

Phương pháp thực nghiệm thảo luận nhóm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

?1: Nói áp suất khí 74cm Hg có nghĩa nào? Đổi áp suất N/m2 ?2: Chữa 9.1, 9.2 9.3 SBT

3. Tổ chức tình học tập

GV gọi HS đọc nội dung phần “Có thể em chưa biết” SGK sau đặt vấn đề vào

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Hướng dẫn HS làm TN:

+ Đo lực P tác dụng lên vật vật khơng khí

+ Đo lực P1 tác dụng lên vật nhúng chìm vật nước

? So sánh P1 P

? P1< P chứng tỏ điều gì?

- Gọi HS điền vào kết luận câu C2

- Thông báo: Lực đẩy chất lỏng lên vật nhúng nhà bác học Acsimet phát nên gọi lực đẩy Acsimet

? Em biết đặc điểm lực đẩy Acsimet?

- P1 <P

- Vật chịu tác dụng lực hướng từ lên

C2: … từ lên

- Có phương thẳng đứng, chiều từ lên

I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm

- Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực hướng từ lên

- Yêu cầu học sinh đọc phần II.1 SGK

? Acsimet dự đốn độ lớn lực đẩy Acsimet?

- Thông báo: nhiều thí nghiệm khác người ta khẳng định dự đoán Acsimet Một

- Độ lớn lực đẩy Acsimet trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

II Độ lớn lực đẩy Acsimet

(33)

Page | 32

các TN mô tả hình 10.3 - Hướng dẫn HS mơ tả thí nghiệm kiểm tra dự đoán:

+ Đo trọng lượng P1 cốc A nặng khơng khí

+ Nhúng vật nặng vào bình tràn đầy nước, đo lực P2 tác dụng vào cốc vật

nặng, thu nước tàn vào cốc

+ Đổ nước từ cốc vừa thu vào cốc A đo lại lực P hệ

? So sánh P P1?

? P = P1 chứng tỏ điều gì?

- Gọi HS trả lời chốt đáp án

? Nếu gọi d trọng lượng riêng chất lỏng, V thê tích chất lỏng lực đẩy Acsimet FA tính

thế nào?

- Chốt lại cơng thức tính lực đẩy Acsimet

- P =P1

- Dự đoán Acsimet - FA = d.V

chỗ

III Vận dụng

C4: Gàu nước lúc ngập nước chịu lực đẩy Acsimet hướng từ lên nên tổng hợp lực tác dụng lên vật nhỏ trọng lượng vật

C5: Hai thỏi chịu tác dụng lực đẩy Acsimet có độ lớn

C6: Do trọng lượng riêng nước lớn dầu nên, thỏi đồng nhúng vào nước chịu lực đẩy Acsimet có độ lớn lớn

IV Kiến thức mơi trường

Nhờ có lực đẩy Acsimet mà tàu thủy mặt nước Tàu thủy có vai trị to lớn người: lưu thơng hành khách, hàng hóa… Tuy nhiên, động hoạt động lại thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính: CO2…

Sử dụng tàu thủy chạy nguồn lượng sạch: lượng gió, lượng mặt trời kết hợp lực đẩy động lực đẩy gió để đạt hiệu cao

5. Củng cố

- Hướng dẫn HS làm tập SBT

6. Hướng dẫn nhà

- Làm tập SBT

- Xem trước 11, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cuối 11

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần 13

(34)

Page | 33 Tuần 14

Tiết 14 Thùc hành: nghiệm lại lực đẩy Acsimet

Ngy son:13/11/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Phát biểu lại ngun lý Acsimet viết cơng thức tính lực đẩy Asimet Kỹ

- Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Thái độ

- Thực hành cẩn thận, nghiêm túc

- Rèn luyện kỹ hoạt động theo nhóm

B. Chuẩn bị

Đối với nhóm:

- lực kế có GHĐ 2,5N - Vật nặng có V = 50cm3

- bình chia độ - giá đỡ

- bình nước - khăn lau khô

Mỗi học sinh chuẩn bị 01 mẫu báo cáo

C. Phương pháp dạy học

PP thực nghiệm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp

Giáo viên cho ổn định lớp, chia nhóm thực hành, phát phiếu đánh giá thái độ, kĩ thực hành, phân cơng nhóm trưởng, thư kí

2. Kiểm tra cũ

? Phát biểu nguyên lí Acsimet? Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet giải thích đại lượng có cơng thức?

3. Tổ chức tình học tập

Giáo viên giới thiệu mục tiêu thực hành

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành

- Kiểm tra việc chuẩn bị lý thuyết học sinh cho thực hành: Yêu cầu số học sinh trình bày câu trả lời câu hỏi C4,C5 mẫu báo cáo SGK

- Chốt đáp án

- Kết hợp giới thiệu dụng cụ thực hành phần tóm tắt cách làm

- Trình bày việc chuẩn bị báo cáo mẫu báo cáo thực hành

I. Chuẩn bị

C4: Cơng thức tính lực đẩy Acsimet: FA d V Trong

d trọng lượng riêng chất lỏng, V thể tích vật

C5: Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet cần phải đo đại lượng sau: - Độ lớn lực đẩy Acsimet

- Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ -Yêu cầu HS phân công

nhiệm vụ cho thành viên nhóm

-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm

-Phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm

-Tiến hành thí nghiệm

II Thực hành

(35)

Page | 34

-Theo dõi, giúp đỡ nhóm học sinh làm thí nghiệm

-Kiểm tra phân cơng cơng việc cụ thể cho thành viên nhóm

-Sau HS lấy xong kết quả, yêu cầu HS cất dụng cụ TN trở chỗ ngồi làm việc cá nhân xử lí số liệu theo hướng dẫn

-Xử lý kết thu từ thực hành hoàn thành mẫu báo cáo

- Nhận xét tinh thần, thái độ, tác phong kỹ học sinh nhóm q trình làm thực hành

- Thu mẫu báo cáo thực hành

- Nộp báo cáo thực hành

5 Kết thúc thực hành

IV Công bố biểu điểm chấm cho thực hành Đ1: Đánh giá kĩ (10đ)

- Ý thức kỉ luật: điểm

(Không tham gia: điểm, tham gia thụ động: 2-3 điểm, tích cực tham gia: điểm) - Kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm: điểm

( Khơng tham gia làm thí nghiệm: điểm, Chỉ quan sát: điểm, Tham gia lắp ráp chưa thành thạo: 2-3 điểm, tham gia chủ động có kết : điểm)

- Lấy số liệu thực hành: điểm

(Không tham gia: điểm, Chỉ quan sát ghi số liệu: điểm, tự lấy số liệu: điểm)

Đ2:Báo cáo thực hành (10 đ)

-Trả lời câu hỏi mẫu báo cáo: điểm

(Trả lời câu 4, mẫu báo cáo điểm) -Tính tốn biểu diễn kết quả: điểm

( Kết đo xác: điểm, Tính lực đẩy Acsimet sỏi trường hợp: 1.5 điểm, Tính trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ trường hợp: 1.5 điểm Tính giá trị trung bình lực đẩy Acsimet: điểm, tính giá trị trung bình trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ: điểm, Nhận xét rút kết luận: 1điểm)

Điểm thực hành:

5. Hướng dẫn nhà

- Chuẩn bị 12

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần 14

(36)

Page | 35 Tuần 15

Tiết 15 Sù næi

Ngày soạn:20/11/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu điều kiện vật Thái độ

- Có ý thức bảo vệ mơi trường sống

B. Chuẩn bị

Với nhóm HS: - 01 cốc thủy tinh - 01 miếng gỗ - 01 bảng phụ

- 01 đinh sắt - 01 ống nghiệm

C. Phương pháp dạy học

PP thực nghiệm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

? Trình bày ngun lí Acsimet? Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet giải thích đại lượng có cơng thức?

3. Tổ chức tình học tập

GV thả đinh miếng gỗ nhỏ đồng thời vào cốc đựng nước Yêu cầu HS quan sát trình bày tượng ( đinh chìm, gỗ nổi) GV đặt vấn đề vào

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu C1 phân tích lực

- Gọi học sinh trả lời C2

- GV nhấn mạnh: vật nhúng chất lỏng xảy trường hợp

- Nghiên cứu C1 phân tích lực

- Trả lời C2

I Điều kiện để vật nổi, vật chìm

C1: Vật nhúng vào chất lỏng chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Acsimet

C2:

P > FA : Vật chìm

P = FA : Vật lơ lửng

P < FA : Vật

- Làm thí nghiệm nhúng chìm khúc gỗ vào nước, thả tay để khúc gỗ dần lên

- Yêu cầu học sinh so sánh lực đẩy FA khi: Vật chìm hẳn

nước, vật nhô lên khỏi mặt nước phần vật cân - Hướng dẫn học sinh trả lời C3, C4, C5

- Quan sát thí nghiệm

- So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet trường hợp

- Trả lời C3, C4, C5

II Độ lớn lực đẩy Acsimet vật trên mặt chất lỏng C3: Miếng gỗ thả vào nước lên trọng lượng riêng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước

(37)

Page | 36

nhau, vật đứng yên hai lực hai lực cân

C5: Câu B

III Vận dụng

C6: Chứng minh dựa vào gợi ý:

v

A l

P d V

F d V

C7: Chiếc kim có trọng lượng lớn lực đẩy Acsimet nên chìm, cịn tàu thủy có trọng lượng nhỏ lực đẩy Acsimet nên

C8: Thả bi thép vào thủy ngân hịn bi thép trọng lượng riêng thép nhỏ trọng lượng riêng thủy ngân

C9: , , ,

M N M N

A A A M A N M N

F F F P F P P P

IV Kiến thức môi trường

1. Dầu nước khơng hịa tan với Dầu nhẹ nước nên lên bên Các hoạt động khai thác vận chuyển dầu làm rò rỉ dầu lửa Lớp dầu lên mặt nước ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước sinh vật nước khơng lấy Oxi chết => có biện pháp an tồn vận chuyển dầu lửa

2. Các khí thải nặng khơng khí nên chúng có xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí mặt đất Các khí ảnh hưởng trầm trọng tới môi trường sức khỏe người

Các biện pháp:

- Nơi tập trung đông người, nhà máy cơng nghiệp cần có biện pháp lưu thơng khơng khí

Hạn chế khí thải độc hại

5. Củng cố

?1: Đối với cá, bong bóng giữ vai trị gì?

HD: Bong bóng giữ vai trị làm tăng, giảm thể tích cá, giúp lên, chìm xuống dễ dàng

?2: Nếu ý quan sát loài chim bơi lội nước (vịt, ngỗng ) nhận thấy chúng bịchìm xuống nước Hãy giải thích rõ sao?

HD: Các lồi có lớp lông dày, nhẹ không thấm nước Lớp lông làm tăng thể tích chúng, làm cho lực đẩy Acsimet tác dụng nên lớn trọng lượng thể

6. Hướng dẫn nhà

- Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK - Làm tập SBT

- Xem trước 13

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần 15

(38)

Page | 37 Tun 16

Tit 16 Công häc

Ngày soạn: 27/11/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu ví dụ lực thực công không thực công

- Viết cơng thức tính cơng học cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đơn vị đo công

2 Kỹ

- Vận dụng công thức A = F.s để giải tập Thái độ

- Có ý thức tham gia giao thơng nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường

B. Chuẩn bị

C. Phương pháp dạy học

PP thực nghiệm

D. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

?1: Trình bày điều kiện để vật nổi, vật chìm Giải thích tàu thủy lớn nhiều lần kim tàu mặt nước cịn thả kim vào nước lại chìm? ?2: Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet vật mặt nước

3. Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề vào phần mở đầu (SGK)

4. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 13.1 13.2 SGK thơng báo: lực kéo bị thực cơng học, người lực sĩ không thực công học

? Cả bò người lực sĩ tác dụng lực vào vật, kết tác dụng lực hai trường hợp có điểm khác nhau?

- Gọi HS trả lời C1

- Hướng dẫn HS điền vào kết luận câu C2

- Thông báo: công học công lực Công học thường gọi tắt công

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời giải thích C3, C4 - Gọi đại diện nhóm trả lời C3, C4 - Nhận xét bổ sung câu trả lời học sinh

? Qua tìm hiểu VD, trình bày điều kiện để có cơng

C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời có cơng học

C2: Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời

Công học thường gọi tắt cơng

C3: Trường hợp có công học: a, c,d

C4: Các lực thực công:

a Lực kéo đầu tầu hỏa

b Lực hút Trái Đất

I. Khi có cơng cơ học

(39)

Page | 38

học

- Gọi hS trả lời chốt kiến thức

- c Lực kéo người công nhân

- Thông báo: công học xuất có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển phụ thuộc vào độ lớn F lực tác dụng quãng đường s vật di chuyển Và cơng tính cơng thức: A=F.s

- u cầu HS tìm hiểu SGK để biết ý nghĩa đơn vị đại lượng có cơng thức

- Gọi HS đọc ý SGK

- Nhấn mạnh đơn vị chuẩn đại lượng cơng thức tính cơng,

- Tìm hiểu cơng thức tính cơng đơn vị đại lượng có cơng thức

II.Cơng thức tính cơng

A = F.s A công (J)

F lực tác dụng vào vật(N)

s quãng đường vật di chuyển (m)

Chú ý: SGK

III. Vận dụng

C5: Công lực kéo đầu tàu: A = F.s = 5000.1000 = 5.106 J

C6: Trọng lực tác dụng lên vật: P = 10.m = 10.2 = 20N Công trọng lực : A = P.h = 20.6 = 120J

C7: trọng lực vng góc với phương chuyển động

IV. Kiến thức môi trường

Khi có lực tác dụng vào vật khơng di chuyển khơng có cơng học người máy móc tiêu thụ lượng

Trong giao thông vận tải, đường ghồ ghề làm phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều lượng

Khi tắc đường, xe tham gia giao thông nổ máy không thực cơng, điều gây tiêu tốn lượng thải khí độc hại mơi trường

 Cần cải thiện chất lượng đường giao thông thực biện pháp nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng

5. Củng cố

?1: Trình bày điều kiện để có cơng học cơng thức tính cơng học trường hợp

? 2: Tính cơng em học sinh nặng 40 kg từ tầng lên tầng trường học biết tầng cao 4m

( Lực sinh cơng có độ lớn với trọng lực P = 10m=10.40 = 400N => Công em học sinh thực hiện: A= P.h = 400.8= 3200J)

6. Hướng dẫn nhà

- Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK - Làm tập SBT

- Xem trước 14

E. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần 16

(40)

Page | 39 Tun 17

Tit 17 Ôn tập học k× i

Ngày soạn: /12/2012 Ngày dạy: / / 2012

A. Mục tiêu

- Ôn tập kiến thức học kỳ I - Vận dụng kiến thức để làm tập

- Vận dụng kiến thức giải thích tượng liên quan thực tế

B. Chuẩn bị

Giáo viên:

- Chuẩn bị câu hỏi tập tổng hợp kiến thức - Máy tính, máy chiếu

Học sinh: Ôn lại kiến thức học

C. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ

3. Bài

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức theo chủ đề

LÝ THUYẾT BÀI TẬP

1 Chuyển động học ( Bài 1,2,3)

2 Lực cân lực ( Bài 4,5,6, 10,12) Áp suất

( Bài 7,8,9) Công học

1 Chuyển động học Áp suất chất lỏng, Lực đẩy acsimet Công học

Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết

Câu Nội dung Đáp án

1

1 Vận tốc, vận tốc trung bình gì? Viết cơng thức tính vận tốc vận tốc trung bình?

- Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian.:v = s

t

- Vận tốc trung bình: vtb=

s t =

s1 + s2 + …

t1 + t2 +

2

a Cách biểu diễn véc tơ lực

b Thế hai lực cân bằng? Tác dụng hai lực cân vào vật đứng yên vật chuyển động nào?

a Lực đại lượng véctơ biểu diễn mũi tên có:

+ gốc: điểm đặt lực

+ Phương: trùng với phương Lực + Chiều: Cùng với chiều Lực

+ Độ dài mũi tên: biểu thị cường độ lực

b -Hai lực cân hai lực đặt vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược

- Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên; chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng (chuyển động theo quán tính)

(41)

Page | 40

ma sát nào? Lấy ví dụ lực ma sát có ích, có hại? Cách làm tăng, giảm ma sát trường hợp cụ thể?

của vật khác

-Lực ma sát lăn : sinh vật lăn bề mặt vật khác

-Lực ma sát nghỉ : giữ cho vật khơng trượt có lực tác dụng

- Lực ma sát có lợi có hại

- Làm giảm ma sát cách : tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc,…

4

Áp suất chất lỏng tính theo cơng thức nào? Trình bày ngun tắc bình thơng nhau?

- Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lịng Cơng thức: p = d.h

- Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên mực chất lỏng nhánh độ cao

5

Trình bày điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Khi vật cân mặt thống chất lỏng lực đẩy Acsimet trọng lượng vật có mối quan hệ nào?

Khi nhúng chìm vật vào chất lỏng vật sẽ: + chìm xuống : FA<P + lên khi: FA> P

+ lơ lửng khi: FA= P

Lưu ý: - Khi vật mặt thống chất lỏng với: V’ thể tích chất lỏng bị vật chiếm chổ (bằng phần thể tích vật bị chìm chất lỏng)

- Khi vật mặt thoáng chất lỏng: FA = P

6

Khi có cơng học? Viết cơng thức tính cơng học giải thích đại lượng có cơng thức? Phát biểu định luật công?

-Công học có có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương lực

- Công học phụ thuộc hai yếu tố: lực tác dụng vào vật quãng đường vật dịch chuyển

- Công thức: A= F.S A=P.h

Bài Nội dung Lời giải

1

Một vật chuyển động từ A đến B cách 180m Trong đoạn đường đầu vật hết 18giây, nửa đoạn đường lại vật chuyển động với vận tốc 3m /s a) Tính vận tốc trung bình vật nửa đoạn đường đầu đoạn đường AB

b) Sau vật đến B

a Thời gian vật nửa quãng đường sau:

s 90

t 15s

v 2.3

Vận tốc trung bình vật: -Trên nửa quãng đường đầu:

1

1

s s 90

v 2, 5m / s

t 2t 2.18

- Trên quãng đường: tb

1

s 90

v 2, 73m / s

t t 18 15

b Thời gian để vật từ A đến B:

1

t t t 15 18 33s

2 Một cầu sắt tích a Vật chịu tác dụng trọng lực lực đẩy

A

(42)

Page | 41

là 0,002 m3

nhúng nước

a Vật chịu tác dụng lực nào? Tính độ lớn lực đó.Biết dN

=10000N/m3,dS=78000N/m

b Quả cầu nổi, chìm hay lơ lửng? Vì sao?

Acsimet

- Độ lớn lực đẩy Acsimet: A

F d.V 10000.0, 002 20N

- Độ lớn trọng lực:

P 10.m 10.d.V 10.78000.0, 002 1560N

b Do P > FA nên cầu chìm

3

Một trái dừa có khối lượng 2kg rơi từ cách mặt đất 7m

a Chỉ lực thực cơng trường hợp này? b Tính cơng thực lực

a Lực thực cơng trọng lực b Công trọng lực:

A P.h 10.m.h 10.2.7 140N

4 Hướng dẫn nhà

- Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì I

D. Rút kinh nghiệm

……… ………

Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần 17

Ngày đăng: 27/05/2021, 15:50

Xem thêm: