PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON

64 49 0
PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Bình Sơn Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON Người thực hiện: NGUYỄN NHƯ HOÀNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học mơn: Hóa học  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014 - 2015 Trang BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN NHƯ HOÀNG Ngày tháng năm sinh: 23 – 05 – 1980 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Ấp – Bình Sơn – Long Thành – Đồng Nai Điện thoại DĐ: 0123 849 3679, Cơ quan: 0613 533 100 E-mail: hoangnguyen802011@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: giảng dạy mơn hóa học khối 10 11 Đơn vị cơng tác: Trường THPT Bình Sơn II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Hóa học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn hóa học - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Phân dạng áp dụng định luật bảo toàn khối lượng - kết hợp số phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm Hóa học - Năm học 2013-2014: tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua sở năm học 2013-2014 theo định số 522/QĐSGDĐT ngày 30/6/2014 Trang BM03-TMSKKN TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hố học mơn khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức thiết thực, rèn luyện cho học sinh óc tư sáng tạo khả trực quan nhanh nhạy Hình thành cho em phẩm chất cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác, u thích khoa học Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, dạy học hóa học khơng dừng lại việc truyền đạt lĩnh hội kiến thức khoa học mà cịn phải nâng cao tính thực tiễn môn học: rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, nâng cao khả vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sản xuất Trong dạy học hóa học, tập hóa học nguồn quan trọng để em học sinh thu nhận kiến thức, củng cố khắc sâu lí thuyết học phát triển tư sáng tạo học sinh, nâng cao lực nhận thức Tuy nhiên việc bố trí thời lượng làm cho phần kiến thức, tập hóa học đặc biệt với tập trắc nghiệm Hiện tập trắc nghiệm hóa học đa dạng, kho tập phong phú gây khơng khó khăn cho học sinh, em khơng thể tự nhận dạng phân tích tốn theo hướng hợp lí Do đa số học sinh gặp nhiều khó khăn việc phân loại tìm phương pháp giải phù hợp.Theo yêu cầu ngành giáo dục “Đổi cách dạy học phương thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh dạy học hóa học trường THPT” theo nội dung chia thành chun đề có liên quan Mỗi nội dung khơng quy định số tiết chương trình mà trọng vào việc phân tích, tổng hợp kiến thức theo chuyên đề Nên học sinh cần nắm chất vấn đề đề để từ đưa phương pháp giải tối ưu Trong q trình dạy học, tơi hướng học sinh tới việc vận dụng kết hợp phương pháp để giải nhanh phân dạng theo chuyên đề, xác tập trắc nghiệm khách quan bước đầu học sinh biết cách vận dụng vào việc giải tập cách nhanh chóng hiệu Trong phạm vi giới hạn đề tài tơi xin trình bày số kĩ phương pháp giải tập trắc nghiệm hóa học theo chuyên để Hidrocacbon, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng kết hợp số phương pháp giải nhanh tập hóa học phương pháp sơ đồ đường chéo, Trang phương pháp bảo toàn số mol liên kết π , phương pháp lập tỉ lệ mol chất phản ứng, phương pháp bảo toàn nguyên tố, II CỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN Trong trình giảng dạy, nhận thấy tập trắc nghiệm khách quan giúp cho việc kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh cách nhanh chóng, khách quan Giúp học sinh rèn luyện phát triển khả tư duy, phân tích, phán đốn, khái qt hóa vấn đề Rèn luyện khả ứng xử nhanh chóng, xác trước tình tốn đặt Đồng thời tạo hứng thú học tập tốn phức tạp đơn giản hóa Để làm tốt tập trắc nghiệm khách quan, học sinh cần nắm vững tồn kiến thức Hố học phổ thơng, kiến thức liên mơn bổ trợ Tốn học, Vật lí, Sinh học, … Mỗi câu hỏi tình có vấn đề Trước hết cần hướng dẫn học sinh phân tích, nhận dạng đề xem câu hỏi thuộc loại nào, định tính hay định lượng? Mức độ dễ hay khó? Chẳng hạn, mức độ học sinh biết khái niệm, học sinh hiểu giải thích tính chất chất, tượng thí nghiệm…, học sinh vận dụng kiến thức biết để nhận biết chất, tách chất… Ở câu hỏi định lượng, cần hướng dẫn học sinh phân tích kiện, đối chiếu với phương án lựa chọn để áp dụng phương pháp thích hợp áp dụng định luật hóa học: bảo tồn khối lượng, bảo tồn ngun tố…, cơng thức thực nghiệm vận dụng cho dạng định Có em giải nhanh xác tốn Hóa học để từ chọn phương án Việc vận dụng phương pháp bảo toàn khối lượng giúp học sinh giải nhanh số tập, đặc biệt tập có xảy nhiều phương trình phản ứng, nhiều giai đoạn, nhiều ẩn số, thiếu kiện hay đòi hỏi biện luận… II Thuận lợi Được quan tâm đạo giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường Trong tổ chun mơn có nhiều giáo viên có kinh nghiệm nên có điều kiện tham khảo trao đổi với đồng nghiệp Do phát triển công nghệ thông tin nên việc trao đổi kiến thức, tìm hiểu thơng tin diễn thuận lợi nhanh chóng Đa số học sinh có ý thức học tập, ham học hỏi để trang bị cho kiến thức cần thiết để chuẩn bị cho tương lai II Khó khăn Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi không tránh khỏi khó khăn định: Trang Trường vùng nông thôn, chất lượng đầu vào chưa cao nên chất lượng học sinh khơng đồng đều, cịn nhiều em thiếu ý thức học tập Phương pháp học tập theo chuyên đề mẻ giáo viên học sinh III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Định luật bảo toàn khối lượng phương pháp giải tập trắc nghiệm Hóa học áp dụng hầu hết toán khác Đặc biệt toán đơn chất Hidrocacbon, hỗn hợp nhiều Hidrocacbon tác dụng với Oxi (phản ứng cháy), phản ứng cộng Hidro, Brom, cộng HX (với X Halogen, -OH, ), KMnO 4, phản ứng Halogen, bạc, phản ứng cracking Dạng 1: Giải toán phản ứng đốt cháy hiđrocacbon Nhận xét phản ứng đốt cháy hiđrocacbon o CxHy + t O2 �� � CO2 + H2O CnH2n + – 2k +(  Bảo toàn khối lượng: mA + to � nCO2 + (n + – k)H2O O2 �� phản ứng = + Và mA = mC (trong CO2) + mH (trong H2O)  Đốt hiđrocacbon hỗn hợp hiđrocacbon bất kì, ta có: phản ứng = +  Đốt cháy chất hữu A, thu sản phẩm cháy CO H2O, ta nên đặt công thức A CxHyOz (với x, y ≠ z ≥ 0)  Đốt cháy hiđrocacbon đồng đẳng, tỉ số a =  Tăng số nguyên tử C tăng ⇒ Dãy đồng đẳng metan (ankan)  Không đổi số nguyên tử C tăng ⇒ Dãy đồng đẳng anken (hay xicloankan)  Giảm số nguyên tử C tăng ⇒ hiđrocacbon chưa no có k ≥ liên kết  (hay vòng)  Từ hiệu số mol sản phẩm đốt cháy hiđrocacbon A Trang  Nếu > ⇒ A ankan  Nếu = ⇒ A anken (hay xicloankan)  Nếu < – = nA ⇒ A ankin, ankađien aren Nếu A có mạch C hở ⇒ A ankin hay ankađien, lúc – = nA Hỗn hợp nhiều hiđrocacbon a Cùng dãy đồng đẳng: Chú ý cơng thức phân tử trung bình  Nếu biết dãy đồng đẳng: Xét hỗn hợp X gồm ankan: CnH2n + 2: x mol CmH2m + 2: y mol (với m > n) Công thức phân tử trung bình: Trong đó: với ≤ n ≤ ≤ m z ⇒ công thức phân tử đại lượng cần thiết Xác định giá trị  : z mol, z = x + y Nếu chưa biết dãy đồng đẳng Xét hỗn hợp X gồm hiđrocacbon đồng đẳng: CnHm : x mol Cn’Hm’ : y mol Cơng thức phân tử trung bình: Trong đó: : z mol, z = x + y với ≤ n ≤ với ≤ m ≤ Xác định giá trị , ≤ n’ ≤ m’ z ⇒ công thức phân tử đại lượng cần thiết Trang b Hai hiđrocacbon mạch hở có số liên kết � k ≤ Số mol sản phẩm cháy > Các trường hợp  ankan  Số mol  ankan + anken  Số mol  ankan + ankin (ankađien)  x>y (x mol) =  Số mol  ankan + ankin (ankađien)  x=y (y mol)  ankin (hoặc ankađien)  Số mol  anken + ankin (ankađien)  Số mol  ankan + ankin (ankađien)  x 1) Phương trình phản ứng cháy: + ta có: O2 → CO2 + ( + 1)H2O n 1 n  � n  2, 4  0,17 0,12 n1< n = 2,4 < n2 = n1 + (n1, n2 số nguyên tử C hai ankan cần tìm) � n1 = n2 = Vậy ankan C2H6 C3H8 ⇒Đáp án B Trang 10 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu : (ĐH khối B 2013) Hiđrocacbon sau phản ứng với dung dịch brom thu 1,2-đibrombutan? A But-1-en B Butan C But-1-in D Buta-1,3-đien Câu 2: (CĐ 2008 – Khối A)Công thức đơn giản hiđrocacbon CnH2n+1 Hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của: A ankan B ankin C ankađien D anken Câu 3: (ĐH 2009 – Khối A)Hiđrocacbon X không làm màu dung dịch brom nhiệt độ thường Tên gọi X A xiclopropan B etilen C xiclohexan D stiren Câu 4: (ĐH 2010 – Khối B)Trong chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả làm màu nước brom A B C D Câu 5: (ĐH khối A 2012) Cho dãy chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen Số chất dãy làm màu dung dịch brom A B C D Câu 6: (CĐ 2009 – Khối A )Cho chất: CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH Số chất có đồng phân hình học CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; A D B C Câu 7: (ĐH 2008 – Khối A )Cho chất sau: CH2=CH–CH2–CH2–CH=CH2, CH2=CH–CH=CH–CH2–CH3, CH3–C(CH3)=CH–CH3, CH2=CH–CH2–CH=CH2 Số chất có đồng phân hình học là: A B C D Câu 8: ( ĐH 2010 – Khối B )Cho sơ đồ chuyển hoá sau: xt, C2H2 X +Z + H2, to o Y t , xt, p Cao su buna-N Pd, Các chất X, Y, Z là: A axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien B vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren C vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin Trang 50 D benzen; xiclohexan; amoniac Câu 9: (CĐ 2010 – Khối A )Số liên kết σ có phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien là: A 3; 5; B 5; 3; C 4; 2; D 4; 3; Câu 10: (CĐ 2010 – Khối A )Chất sau có đồng phân hình học? A But-2-in B But-2-en C 1,2-đicloetan D 2-clopropen Câu 11: (ĐH 2010 – Khối A )Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol Tên X A 3-etylpent-3-en B 2-etylpent-2-en C 3-etylpent-2-en D 3-etylpent-1-en Câu 12: (ĐH 2010 – Khối B )Có chất hữu mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to)? A B C D Câu 13:(ĐH khối A 2011) Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo đồng phân hình học) thu A B C D Câu 14:(ĐH khối A 2011)Nhóm chất khí (hoặc hơi) gây hiệu ứng nhà kính nồng độ chúng khí vượt tiêu chuẩn cho phép? A CH4 H2O B CO2 CH4 C N2 CO D CO2 vàO2 Câu 15:(ĐH khối A 2011)Cho dãy chuyển hoá sau: Benzen X Y Z (trong X, Y, Z sản phẩm chính) Tên gọi Y, Z A benzylbromua toluen B 2-brom-1-phenylbenzen stiren C 1-brom-2-phenyletan stiren D 1-brom-1-phenyletan stiren Câu 16: (ĐH khối B 2011)Số đồng phân cấu tạo C 5H10 phản ứng với dung dịch brom là: A B C D Câu 17: (ĐH khối A 2013) Khi chiếu sáng, hiđrocacbon sau tham gia phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu ba dẫn xuất monoclo đồng phân cấu tạo nhau? Trang 51 A isopentan B pentan C neopentan D butan Câu 18: (ĐH khối 2013) Tên thay (theo IUPAC) của(CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 A 2,2,4-trimetylpentan B 2,2,4,4-tetrametylbutan C 2,4,4,4-tetrametylbutan D 2,4,4-trimetylpentan Câu 19: (ĐH khối A 2013) Trường hợp sau không xảy phản ứng? t � (a) CH2  CH  CH  Cl  H 2O �� � (b) CH3  CH2  CH  Cl  H 2O �� t cao,p cao c ���� � (c) C6H5  Cl  NaOH  �a� ; với (C6H5- gốc phenyl) t � (d) C2H5  Cl  NaOH �� A (a) B (c) C (d) D (b) Câu 20: (ĐH khối B 2013) Tên gọi anken (sản phẩm chính) thu đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc A 2- metylbut-2-en B 2-metylbut-1-en C 3-metylbut-1-en D 3-metylbut-2-en PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4,C2H6, có tỉ khối so với H2 14 Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X dẫn toàn sản phẩm qua dung dịch KOH dư Khối lượng bình tăng là: A 31 B 32 C 27 D 62 Câu 2:(ĐH 2008 – Khối A)Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 21,2 gồm propan, propen propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO H2O thu A 20,40 gam B 16,80 gam C 18,96 gam D 18,60 gam Câu 3:(ĐH khối B 2011)Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) (dư) khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị m là: A 5,85 B 3,39 C 6,6 D 7,3 Câu 4: (ĐH 2008 – Khối B)Ba hiđrocacbon X, Y, Z đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử Z lần khối lượng phân tử X Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A ankan B ankađien C anken D ankin Trang 52 Câu 5: (ĐH 2007 – Khối A)Ba hiđrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH) (dư), thu số gam kết tủa (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A 30 B 10 C 20 D 40 Câu 6: Hỗn hợp 14 hiđrocacbon dãy đồng đẳng, đánh số theo chiều tăng dần khối lượng phân tử từ X đến X14 Biết tỉ khối X14 X1 7,5 Đốt cháy 0,1 mol X2 dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi dư khối lượng bình tăng thêm: A 18,6 gam B 20,4 gam C 16,6 gam D gam Câu 7: (CĐ 2010 – Khối A)Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X Y (MY> MX), thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) 10,8 gam H2O Công thức X A C2H6 B C2H4 C CH4 D C2H2 Câu 8: (ĐH khối B 2010)Hỗn hợp khí X gồm ankan anken Tỉ khối X so với H2 11,25 Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít X, thu đựợc 6,72 lít CO ( thể tích khí đo đktc) Công thức ankan anken A CH4 C2H4 B C2H6 C2H4 C CH4 C3H6 D CH4 C4H8 Câu 9: (ĐH 2008 – Khối B)Đốt cháy hồn tồn lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 hiđrocacbon X sinh lít khí CO lít H2O (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử X A C2H6 B C2H4 C CH4 D C3H8 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: (ĐH 2008 – Khối A) Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu A B C D Câu 2: (ĐH 2007 – Khối B) Khi brom hóa ankan thu dẫn xuất monobrom có tỉ khối hiđro 75,5 Tên ankan là: A 2,2,3-trimetylpentan B 2,2-đimetylpropan C 3,3-đimetylhecxan D isopentan Câu 3: (CĐ 2009 – Khối A)Cho chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cisbut-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy gồm chất sau phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho sản phẩm là: A 2-metylpropen, cis-but-2-en xiclobutan Trang 53 B xiclobutan, 2-metylbut-2-en but-1-en C but-1-en, 2-metylpropen cis-but-2-en D xiclobutan, cis-but-2-en but-1-en PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: (ĐH 2009 – Khối B) Hỗn hợp khí X gồm H2 anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu hỗn hợp khí Y khơng làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H 13 Công thức cấu tạo anken A CH3-CH=CH-CH3B CH2=CH2 C CH2=C(CH3)2 D CH2=CH-CH2-CH3 Câu 2: (ĐH 2010 – Khối B)Hỗn hợp khí X gồm ankan anken Tỉ khối X so với H2 11,25 Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít X, thu 6,72 lít CO (các thể tích khí đo đktc) Công thức ankan anken A CH4 C3H6 B CH4 C4H8 C C2H6 C2H4 D CH4 C2H4 Câu 3: (ĐH khối A 2013) Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 C3H6 có tỉ khối so với H2 9,25 Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn bột Ni Đun nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 10 Tổng số mol H2 phản ứng A 0,070 mol B 0,015 mol C 0,075 mol D 0,050 mol Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với H2 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H Hiệu suất phản ứng hiđro hoá A 25% B 40% C 33,33% D 67,33% Câu 5: ( ĐH 2012 – Khối A )Hỗn hợp X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với H2 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 12,5 Hiệu suất phản ứng hiđro hóa A 70% B 60% C 50% D 80% Câu 6: ( CĐ 2009 – Khối A )Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng hiđro hoá A 25% B 40% C 20% D 50% Câu 7: (ĐH khối B 2012) Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen 0,6 mol H Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so Trang 54 với H2 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng A gam B 24 gam C gam D 16 gam Câu 8: (ĐH khối B 2013)Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 36 gam kết tủa Công thức phân tử X A C4H4 B C2H2 C C4H6 D C3H4 Câu 9: (ĐH 2009 – Khối B )Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH có X A 20% B 50% C 25% D 40% Câu 10: (CĐ 2007 – Khối A )Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu khí Y Dẫn Y vào lượng dư AgNO (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu 12 gam kết tủa Khí khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom cịn lại khí Z Đốt cháy hồn tồn khí Z thu 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) 4,5 gam nước Giá trị V bằng: A 11,2 B 13,44 C 5,60 D 8,96 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: (ĐH 2008 – Khối A )Khi crackinh hồn tồn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử X A C6H14 B C4H10 C C3H8 D C5H12 Nung lượng butan bình kín (có xúc tác thích hợp) thu hỗn hợp khí X gồm ankan aken Tỉ khối X so với khí H 21,75 Phần trăm thể tích butan X A 25,00% B 50,00% C 33,33% D 67,33% Câu 2: Cracking 40 lít C4H10 thu 56 lít hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2 C4H10 dư Hiệu suất phản ứng Cracking ( thể tích khí đo điều kiện) A 40% B 60% C 20% D 80% Câu 3: Cracking C4H10 hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2 C4H10 dư Có Mx = 36,25 đvC Hiệu suất phản ứng Cracking Trang 55 A 40% B 60% C 20% D 80% Câu 4: Thực phản ứng nhiệt phân CH4 điều chế C2H2 hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, H2 CH4 dư Tỉ khối X so với H2 4,5 Hiệu suất phản ứng A 77,78% B 60% C 23,20% D 80% PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: (CĐ khối A,B 2013) Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 C4H6 Tỉ khối X so với H2 24 Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X oxi dư cho toàn sản phẩm cháy vào lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m A 9,85 B 5,91 C 13,79 D 7,88 Câu 2: (CĐ khối A,B 2013) Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H (đktc) có xúc tác thích hợp, thu hỗn hợp Y (khơng chứa H2) Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2 Công thức phân tử X A C4H6 B C3H4 C C2H2 D C5H8 Câu 3: (ĐH 2008 – Khối B) Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết σ có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hồn tồn thể tích X sinh thể tích CO (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh A B C D Câu 4: (CĐ 2007 – Khối A) Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X A 2-metylpropan B 2,3-đimetylbutan C butan D 3-metylpentan Câu5: (CĐ 2008 – Khối A) Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu sản phẩm hữu Tên gọi X A 2-Metylbutan B etan C 2,2-Đimetylpropan D 2-Metylpropan Câu 6: (ĐH 2007 – Khối A) Hiđrat hóa anken tạo thành ancol (rượu) Hai anken Trang 56 A propen but-2-en (hoặc buten-2) B eten but-1-en (hoặc buten-1) C 2-metylpropen but-1-en (hoặc buten-1) D eten but-2-en (hoặc buten-2) Câu 7: (ĐH 2007 – Khối A) Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo 45,223% Cơng thức phân tử X (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A C3H4 B C3H6 C C2H4 D C4H8 Câu 8: (ĐH 2009 – Khối B )Khi X phản ứng với HBr thu hai sản phẩm hữu khác Tên gọi X A but-2-en B xiclopropan C propilen D but-1-en Câu 9: (CĐ 2009 – Khối A)Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc) Giá trị tối thiểu V A 2,688 B 2,240 C 1,344 D 4,480 Câu 10: (ĐH 2007 – Khối A )Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X oxi có tỉ lệ số mol tương ứng 1:10 Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp thu hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu hỗn hợp khí Z có tỉ khối hiđro 19 Công thức phân tử X (cho H = 1, C = 12, O = 16) A C3H4 B C3H8 C C3H6 D C4H8 Câu 11: (ĐH 2008 – Khối B )Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, có gam brom phản ứng lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X sinh 2,8 lít khí CO2 Cơng thức phân tử hai hiđrocacbon (biết thể tích khí đo đktc) A CH4 C2H4 B CH4 C3H4 C CH4 C3H6 D C2H6 C3H6 Câu 12:(CĐ 2008 – Khối A )Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C 3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH 4), thu 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Tỉ khối X so với khí hiđro A 12,9 B 25,8 C 22,2 D 11,1 Câu 13: (ĐH 2009 – Khối A )Hỗn hợp khí X gồm anken M ankin N có số nguyên tử cacbon phân tử Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam thể tích 6,72 lít (ở đktc) Số mol, cơng thức phân tử M N A 0,1 mol C3H6 0,2 mol C3H4 B 0,2 mol C2H4 0,1 mol C2H2 C 0,1 mol C2H4 0,2 mol C2H2 D 0,2 mol C3H6 0,1 mol C3H4 Trang 57 Câu 14: (ĐH 2007 – Khối A )Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm nửa khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam Cơng thức phân tử hiđrocacbon (cho H = 1, C = 12) A C2H2 C3H8 B C3H4 C4H8 C C2H2 C4H6 D C2H2 C4H8 Câu 15: (ĐH 2007 – Khối A ) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X ankin Y, thu số mol CO2 số mol H2O Thành phần phần trăm số mol X Y hỗn hợp M A 75% 25% B 20% 80% C 35% 65% D 50% 50% Câu 16: (CĐ 2009 – Khối A ) Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí Nếu cho toàn Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) có m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m A 3,2 B 32,0 C 16,0 D 8,0 Câu 17: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng A 1,64 gam B 1,32 gam C 1,20 gam D 1,04 gam Câu 18: (ĐH 2008 – Khối A)Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ, thu 550 ml hỗn hợp Y gồm khí nước Nếu cho Y qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí đo điều kiện) Công thức phân tử hai hiđrocacbon A CH4 C2H6 B C2H4 C3H6 C C2H6 C3H8 D C3H6 C4H8 Câu 19: (ĐH 2010 – Khối A ) Đốt cháy hoàn toàn lượng hiđrocacbon X Hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) (dư) tạo 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH) ban đầu Công thức phân tử X A C3H8 B C2H6 C C3H4 D C3H6 Câu 20: (CĐ 2010 – Khối A )Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu hỗn hợp Y có hai hiđrocacbon Cơng thức phân tử X A C2H2 B C5H8 C C4H6 D C3H4 Trang 58 PHIẾU KHẢO SÁT Lớp: Hãy đánh dấu " X " vào ô mà em chọn (Mỗi câu hỏi đánh dấu " X "): Câu hỏi Khơng Bình thường Có Ý kiến khác (ghi rõ có) Câu 1: Sau học chương Hidrocacbon no, Hidrocacbon không no Hidrocacbon thơm, nguồn gốc Hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa Hidrocacbon theo chuyên đề phân loại Hidrocacbon, em có hứng thú học chun đề khơng? Câu 2: Chuyên đề PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUN ĐỀ HIDROCACBON có giúp u mơn hóa không? Câu 3: Chuyên đề PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON có giúp em nâng cao nhận thức kiến thức mơn hóa học không? Câu 4: Chuyên đề PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON có giúp em tự vận dụng để giải tập hóa học đơn giản không? Câu 5: Chuyên đề PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON có giúp em tự vận dụng để giải tập hóa học phức tạp không? Câu 6: Chuyên đề PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ Trang 59 HIDROCACBON có giúp em nâng cao kết học mơn hóa học không? Câu 7: Chuyên đề PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON có giúp em hệ thống kiến thức không? Câu 8: Chuyên đề PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON có giúp em ghi nhớ lâu nội dung học không? Câu 9: Chuyên đề PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON có giúp em tự xây dựng phương pháp học tập chương khác khơng? Câu 10: Em có muốn tiếp tục học nội dung khác theo chuyên đề tương tự Chuyên đề PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON không? NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) NGUYỄN NHƯ HỒNG MỤC LỤC Trang 60 I Lí chọn đề tài II Cơ sở lý luận thực tiễn II.1 Thuận lợi II.2 Khó khăn III Tổ chức thực giải pháp Dạng 1: Giải toán phản ứng đốt cháy hidrocacbon Dạng 2: Giải toán phản ứng cộng hidrocacbon .15 Dạng 3: Giải toán phản ứng nhiệt phân, phản ứng crackinh 20 Dạng 4: Giải toán phản ứng hidrocacbon 23 Dạng 5: Giải toán phản ứng điều chế polime 27 Dạng 6: Giải tốn tính số mắt xích (Hệ số polime) 29 Bài tập tự giải 30 Đáp án tập tự giải .39 IV Hiệu đề tài 39 V Đề xuất, khuyến nghị, khả áp dụng 40 VI Tài liệu tham khảo 41 VII Phụ lục 41 Mục lục Trang 61 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị Trường THPT Bình Sơn Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––– –––––––––––––––––––––––– Long Thành, ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON Họ tên tác giả: NGUYỄN NHƯ HOÀNG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  Trang 62 - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu) (Ký tên, ghi rõ Trang 63 Trang 64 ... 522/QĐSGDĐT ngày 30/6/2014 Trang BM03-TMSKKN TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hố học mơn khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng cung... phương pháp để giải nhanh phân dạng theo chuyên đề, xác tập trắc nghiệm khách quan bước đầu học sinh biết cách vận dụng vào việc giải tập cách nhanh chóng hiệu Trong phạm vi giới hạn đề tài tơi xin... chuyên đề có liên quan Mỗi nội dung khơng quy định số tiết chương trình mà trọng vào việc phân tích, tổng hợp kiến thức theo chuyên đề Nên học sinh cần nắm chất vấn đề đề để từ đưa phương pháp giải

Ngày đăng: 27/05/2021, 15:07