1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an on thi vao 10

75 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 181,2 KB

Nội dung

1.Kiếnthức: - Cảm nhận được xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, của đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời.. Từ đó, mở ra nhữn[r]

(1)

Soạn: 18/5/2012 Dạy: 21/5/2012

Truyện trung đại

Ôn tập văn bản: Truyện người gái Nam Xương A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS hiểu truyện trung đại, thể loại truện trung đại

HS nắm tác giả Nguyễn Dữ nét tác phẩm ,tóm tắt cốt truyện , vẽ đẹp nhân vật Vũ Nương, ý nghĩa yếu tố kỳ ảo, chi tiết bóng “ Chuyện người gái Nam Xương”

B Chuẩn bị GV : soạn

HS : học theo hướng dãn GV C Tiến trình lên lớp

1 Bài Củ : Nêu nội dung nghệ thuật văn nhật dụng học 2 Bài :

A Kiến thức bản

? Hãy nêu khái niệm văn học trung đại?

?Văn học trung đại có th loi no?

-Giới thiệu khái quát nét tác giả Nguyễn Dữ?

?Em hóy nờu vài hiểu biết tác

I Khái niệm , thể loại văn học trung đại 1 Khái niệm văn học trung đại.

Văn học trung đại cách gọi tên mang tính qui ước, giai đoạn mà văn học hình thành phát triển khuôn khổ nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học thời phong kiến, văn học cổ) xác định từ kỷ X (dấu mốc cho đời nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết kỷ XIX

2 Thể loại văn học trung đại - Truyện ký

- Thơ

+ Thất ngôn tứ tuyệt

+ Thất ngôn bát cú Đường luật + Lục bát

II Tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xng

1 Tác giả Nguyễn Dữ

- Sèng ë thÕ kØ 16 giai đoạn chế độ xã hội phong

kiến từ đỉnh cao phát triển, bắt đầu rơi vào tình trạng suy yếu Chưa rõ năm sinh năm

-Quª ë tØnh Hải Dơng

- Hc rng ti cao, nhng ch làm quan năm xin nghỉ để nhà nuôi mẹ già viết sách, sống ẩn dật

2 T¸c phÈm:

(2)

phẩm?

GV cho HS tóm tắt

? GV: Nhân vật Vũ Nơng đợc miêu tả hoàn cảnh nào?

Khi cha lấy chồng nàng đợc giới thiệu nh

? Trong sống gia đình nàng xử nh trớc tính hay ghen Trơng Sinh?

? Khi tiễn chồng lính nàng dặn chồng nh nào? Hiểu nàng qua lời đó?

? Khi xa chồng, Vũ Nơng thể phẩm chất đẹp đẽ nào?

trun thø 16 20 trun cđa Trun kú m¹n lơc

- Chuyện người gái Nam Xương kể đời nỗi oan khuất người phụ nữ Vũ Nương, số 11 truyện viết phụ nữ

- Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” huyện Nam Xương (Lý Nhân - Hà Nam ngày nay)

- Thể loại: Truyền kì

3 Túm tắt

HS tóm tắt phải đủ ý sau

- Vũ Nương người gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người học, tính hay đa nghi)

- Trương Sinh phải lính chống giặc Chiêm Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo Mẹ chồng ốm

- Trương Sinh trở về, nghe câu nói nghi ngờ vợ Vũ Nương bị oan minh oan, tự tử bến Hoàng Giang, Linh Phi cứu giúp - Ở thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người làng) Phan Lang Linh Phi giúp trở trần gian gặp Trương Sinh, Vũ Nương giải oan -nhưng nàng trở trần gian

4 Vẻ đẹp Vũ N ơng

Tác giả đặt nhân vật Vũ Nơng vào nhiều hồn cảnh khác

- Tính tình: Thuỳ mỵ, nết na, -> G/thiệu tính tình - Dáng vẻ nhan sắc: tư dung tốt đẹp Nhan sắc=>đẹp nết, đẹp ngời

* Trong cuéc sèng b×nh thêng:

- Trơng Sinh có tính đa nghi, phịng ngừa vợ Nên nàng giữ gìn khn phép khơng để vợ chồng phải thất hoà

Lời kể ngắn nhng tỏ thái độ trân trọng tác giả

* Khi tiƠn chång ®i lÝnh: - Nàng dặn dò:

+ Khụng mong vinh hin, ỏo gấm phong hầu + Mong chồng đợc bình an trở

+ Cảm thông trớc nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng

+ Nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung

Những lời nói ân tình, đằm thắm=>u thơng * Khi xa chng:

- Nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng thấy bớm lợn đầy vên m©y che kÝn nói

thì nỗi buồn ko ngăn đợc”

- Một chăm nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo “Nàng thuốc thang ,lấy

(3)

? Khi bị chồng nghi oan nàng làm việc gì?

? Nàng lần bộc bạch tâm trạng? ý nghĩa lời nói đó? (GV phân tích bình giảng lời thoại Vũ Nơng)

- HS trao đổi, thảo luận nhóm ? lời thoại 1, nàng nói gì? Nhằm mục đích gì?

? lời thoại 2, nàng phân trầnvới chồng nh th no?

? Lời thoại nàng hoàn cảnh nào? Có nội dung gì?

?Em có suy nghĩ lời thoại này?

(So sánh với cổ tíchĐây hành động bột phát)

? Em có nhận xét lời thoại ? Vai trò lời thoại

? Qua tình đây, em có nhận xét tính cách vẽ đẹp Vũ

Nơng?

GV cho HS thảo luận câu hỏi lớn:

Vì Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất?

GV gợi ý:

Nhân xét hôn nhân Trơng Sinh Vũ Nơng?

Trong truyện Trơng Sinh ngời nh nào?

- Lời trăng trối mẹ chồng nàng: “ Sau này, trời xét lịng xanh chẳng phụ con, nh chẳng phụ mẹ”

Bà ghi nhận nhân cách công lao nàng với gia đình chồng

- Khi mẹ chồng mất: Hết lũng thơng xót, ma chay, tế lễ nh cha mẹ đẻ

* Khi bị chồng nghi oan: Nàng phân trần với chồng:

- Lời thoại 1: “Thiếp vốn kẻ khó cho thiếp” + Nàng nói tới thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng khẳng định lòng thuỷ chung, trắng

+ Cầu xin chồng đừng nghi oan

Hết lịng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ

- Lời thoại 2: “Thiếp sỡ dĩ Vọng Phu nữa” Nỗi dau đớn, thất vọng, tuyệt vọng đành cam chịu số phận, hoàn cảnh (Bị đối sử bất cơng, gia đình tan nát, )

- Lêi thoại 3: Lời nói nàng bến Hoàng Giang Kẻ bạc mệnh phỉ nhổ

Li thề oán phẫn uất,quyết lấy chết để chứng minh cho oan khuất Đây hành động liệt để

bảo tồn danh dự, vừa có nỗi tuyệt vọng, vừa có đạo lý trí

Lời đối thoại, tự bạch xếp hợp lý=>Khắc hoạ tâm lý tính cách

=>Vũ Nơng xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, thuỷ chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia ỡnh

5 Nỗi oan Vũ N ơng

Nỗi oan khuất Vũ Nơng có nhiều nguyên nhân đợc diễn tả sinh động nh kịch ngắn có tình huống, có xung đột, thắt nút, mở nút

- Cuộc hôn nhân Trơng Sinh Vũ Nơng có phần khơng bình đẳng

- Tính cách Trơng Sinh: có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức

(4)

? Tình bất ngờ câu chuyện gì?

?Trc li núi ngõy th ca a trẻ, Trơng Sinh c xử với Vũ Nơng nh nào?

(HS dựa theo gợi ý GV trao đổi, thảo luận theo bàn)

GV: Chàng khơng đủ bình tĩnh tự tin để phán đốn, phân tích, bỏ ngồi tai lời phân trần vợ, không tin nhân chứng bênh vực cho nàng, khơng nói dun cớ cho vợ minh oan Rồi chàng ngày trở thành kẻ thô bạo, vũ phu “mắng nhiếc nàng đánh đuổi đi”, dẫn đến chết oan nghiệt Vũ Nơng

- GV: Từ em cảm nhận đợc điều thân phận ngời phụ nữ dới chế độ phong kin?

GV bình thân phận ngời phụ n÷ d-íi x· héi phong kiÕn

?Hình ảnh “ Cái bóng “ đóng vai trị câu chuyện này?

HS đọc phần cuối truyện

GV: Tìm yếu tố kì ảo

n ngi ngồi” (Lời nói ngây thơ đứa nh đổ thêm dầu vào lửa, tính đa nghi Tr-ơng Sinh đến độ cao trào, chàng “đinh ninh vợ h”)

- Cách c xử Trơng Sinh hồ đồ độc đốn - Do hồn cảnh xã hội lúc giờ:

+ X· héi trọng nam, khinh nữ + Đất nớc có chiến tranh

Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột, xếp lại số tình tiết, thêm bớt tơ đậm tình tiết có ý nghĩa, có tính chất định đến q trình truyện cho hợp lý, tăng cờng tính bi kịch làm cho truyện trở nên hấp dẫn, sinh động

Bi kịch Vũ Nơng lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu ngời đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng tác giả số phận oan nghiệt ngời phụ nữ

6 Chi tit cỏi búng

* Hình ảnh bãng : chi tiÕt quan träng cđa c©u chun

- Với Vũ Nơng : cách để dỗ con, cho ngi nỗi nhớ chồng, Đồng thời ngun nhân dẫn nàng đến chết

- Víi Tr¬ng Sinh :

+ Lµ b»ng chøng vỊ sù h háng cđa vỵ

+ Cho chàng thấy thật tội ác mà chàng gây cho vợ

-> Cái bóng trở thành đầu mối, điểm nút câu chuyện, làm cho ngời đọc ngỡ ngàng, xúc động

7 yếu tố kì ảo truyện

- Phan Lang n»m méng th¶ rïa

- Phan lang lạc vào động rùa Linh Phi đợc đãi yến, gặp Vũ Nơng - đợc Linh Phi rẽ nớc a v d-ng th

- Vũ Nơng đa trâm cho Phan Lang mang vỊ cho Tr¬ng Sinh

- Hình ảnh Vũ Nơng Trơng Sinh lập đàn giải oan

(5)

trong truyÖn?

GV: Em có nhận xét cách đa yếu tố kì ảo vào truyện Nguyễn Dữ

GV: Việc đa yếu tố kì ảo vào câu chun cã ý nghÜa g×?

? Nêu đặc sắc nghệ thuật?

?Truyện thể nội dung gì?

cuộc sống thực, tăng độ tin cậy cho ngời đọc

* ý nghĩa : Đặt vấn đề

- làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nơng

-Tạo nên phầnkết thúc có hậu: Thể ớc mơ nhân dân ta công bằng: Ngời tốt dù phải chịu oan khuất cuối đợc giải oan

- Chi tiết kỳ ảo cuối truyện “Vũ Nơng ngồi kiệu hoa đứng dịng lúc ẩn, lúc bóng nàng lống lống mờ nhạt dần mà biến mất”  Đây ảo ảnh => An ủi cho số phận Vũ Nơng, đồng thời lần tố cáo xã hội phong kiến: Trong xã hội ấy, ngời phụ nữ đức hạnh tìm

thÊy h¹nh nơi xà xăm, huyền bí

III Tng kết 1 Về nghệ thuật

- Kết cấu độc đáo, sáng tạo

- Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật khắc hoạ rõ nét

- Xây dựng tình truyện đặc sắc kết hợp tự + trữ tình + kịch

- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường - Nghệ thuật viết truyện điêu luyện 2 Về nội dung

Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt cua người người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền

B Bài tập

Câu1: Tóm tắt Chuyện người gái Nam Xương rút ý nghĩa tư tưởng truyện (Câu 15- Đáp án tr46 HDOV10)

Câu 2: Câu b tr72- Đáp án tr93- Chi tiết bóng Câu 3: Đề tr78- Đáp án 106- Ca ngợi p/c Vũ Nương C Bài tập nhà

Câu Viết đoạn văn ngắn giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Câu 2: Giá trị nhân đạo “chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Giáo viên gợi ý:

Dàn chi tiết A- Mở bài:

(6)

- “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ số Trong 20 thiên truyện tập truyền kì, “chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ

B- Thân bài:

Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp người qua vẻ đẹp Vũ Nương, phụ nữ bình dân

- Vũ Nương nhà nghèo (“thiếp vốn nhà khó”), nhìn người đặc biệt tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ

- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lòng phụ dưỡng; đói với mực yêu thương

- Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng nhân vật để tác giả thể khát vọng người, hạnh phúc gia đình, tình u đơi lứa:

+ Nàng ln vun vén cho hạnh phúc gia đình

+ Khi chia tay chồng lính, khơng mong chồng lập công hiển hách để “ấn phong hầu”, nàng mong chồng bình yên trở

+ Lời minh với chồng bị nghi oan cũg thể rõ khát vọng đó: “Thiếp nương tựa chàng có thú vui nghi gia nghi thất”

Tóm lại : ánh sáng tư tưởng nhân vănđã xuất nhiều văn chương, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp người Nhân văn đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả

Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nương đau đớn trước bi kịch đời nàng nhiêu.

- Đau đớn nàng có đầy đủ phẩm chất đáng q lịng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đắp cho hạnh phúc lại chẳng hưởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng:

+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió lên từ nguyên cớ vu vơ (Người chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ khăng khăng kết tội vợ)

+ Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vơ ích Đến lời than khóc xót xa “Nay bình rơi trâm gãy,… sen rũ ao, liễu tàn trước gió,… én lìa đàn, …” mà người chồng khơng động lòng.

+ Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất

 Bi kịch đời nàng bi kịch cho đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng

Nhưng với lòng yêu thương người, tác giả không người sáng cao đẹp nàng chết oan khuất.

- Mượn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở để rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp lộng lẫy xưa

- Nhưng Vũ Nương tái tạo khác với nàng tiên siêu thực : nàng khát vọng hạnh phúc trần (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể với nhân gian nữa”.

(7)

Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án lực tàn ác chà đạp lên khát vọng đáng người.

- XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tịng phu,…) gây bất cơng Hiện thân nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu

- Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương) Thời đạo lí suy vi, đồng tiền làm đen bạc tình nghĩa người  Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho mạng dáng dấp thời đại ông, XHPKVN kỉ XVI

C- Kết bài:

- “Chuyện người gái Nam Xương” thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch người phị nữ chế độ phong kiến

- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương họ có tài biểu bi kịch sâu sắc Viết đoạn văn khoảng 10 dịng, phân tích ý nghĩa yếu tố truyền kì Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ.

(8)

Soạn: 19/5/2012 Dạy: 22/5/2012

VĂN BẢN HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS nắm tác giả Ngô Gia Văn Phái nét tác phẩm ,tóm tắt cốt truyện , vẽ đẹp nhân vật Quang Trung, văn “ Hoàng Lê thống chí” , giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

B Chuẩn bị GV : soạn

HS : học theo hướng dãn GV C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ

Câu 1: Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm? Câu : Tóm tắt tác phẩm “ Chuyện người gái nam Xương” ? Câu : Phân tích vẽ đẹp nhân vật Vũ Nương?

2 Bài mới

A Kiến thức bản

- GV: Tr×nh bày hiểu biết em nhóm Ngô Gia Văn Phái ?

- Học sinh trả lời Giáo viªn giíi thiƯu thªm

I Hồng Lê thống chí 1 Tác giả

Ngụ gia văn phỏi nhúm cỏc tỏc giả dũng họ Ngụ Thỡ làng Tả Thanh Oai (Hà Tõy) - dũng họ lớn tuổi với truyền thống nghiờn cứu sỏng tỏc văn chương nước ta.trong có tác giả

* Ngơ Thì Chí (1753-1788)

- Con Ngơ Thì Sỹ, em ruột Ngơ Thì Nhậm - Văn chương ông sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc

(9)

- GV: Giíi thiệu vài nét tác phẩm Hoàng Lê nhÊt thèng chÝ”?

- Häc sinh tr¶ lêi – Giáo viên giới thiệu thêm tác phẩm

- GV: HÃy giới thiệu vị trí đoạn trích?

GV tãm t¾t hai håi 12, 13

- GV cho HS đọc, đoạn trích (đoạn tiêu biểu)

GV cho HS tóm tắt

Đảm bảo trình tự nội dung sau

- GV: Qua đoạn trích em cảm nhận hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ nh nào?

GV cho HS phát biểu tự – em vỊ hiƯn tỵng ngêi anh hïng Nguyễn Huệ Giáo viên hệ thống lại

GV gợi ý cho HS:

+ ChØ nh÷ng viƯc lín mà ông làm vòng tháng (24/11

* Ngơ Thì Du (1772-1840)

- Cháu gọi Ngơ Thì Sĩ bác ruột

- Học giỏi, không dự khoa thi Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài, ông bổ làm đốc học Hải Dương, lâu lui quê làm ruộng, sáng tác văn chương

- Là người viết tiếp hồi cuối Hồng Lê thống chí (trong có hồi 14).

2 T¸c phÈm

- Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử tác phẩm văn xuôi chữ Hán ghi chép thống vơng triều nhà Lê

- Tác phẩm có tính chất ghi chép kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật thực, địa điểm thực Gåm 17 håi

- Đoạn trích: hồi 14(trích), viết kiện vua Quang Trung đại phỏ quõn Thanh

=>Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lững vua QTrung thảm bại quân tớng nhà Thanh số phận vua quan ph¶n nước hại dân

- Tác phẩm tranh thực rộng lớn xã hội phong kiến Việt Nam khoảng 30 năm cuối kỷ XVII năm đầu kỷ XIX, lên sống thối nát bọn vua quan triều Lê - Trịnh lo cho ngai vàng mục rỗng mình, cầu viện nhà Thanh kéo quân vào chiếm Thăng Long

3 HS tóm tắt tác phẩm

-Quân Thanh sang xâm lược nước ta, Ngô Văn Sở lui quân Tam Điệp cho quân vào Nam cấp báo

-Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, lấy hiệu Quang Trung ngày 25 tháng chạp năm 1788 tiến quân Bắc Đến Nghệ An, nhà vua tuyển thêm quân mở duyệt binh

-Ngày 30 tháng chạp đến Tam Điệp nhà vua mở tiệc khao quân hẹn ngày mồng tháng giêng vào Thăng Long mở hội ăn mừng Ngày mồng tháng giêng quân Tây Sơn hạ đồn Hạ Hồi Mờ sáng ngày mồng tháng giêng hạ đồn Ngọc Hồi

- Thái thú Điền Châu Sầm Nghi Đống thắt cổ tự Quân Thanh Đại bại Trưa ngày mồng tháng quân Tây sơn vào Thăng Long, Tôn Sỹ Nghị bọn vua quan nhà Lê tháo chạy nhc nhó

(10)

30 tháng chạp)?

+ Em đánh giá nh việc Nguyễn Huệ lời phủ dụ quân lính Nghệ An?

+ Em tìm chi tiết, dẫn chứng thể đoạn trích để chứng tỏ ơng có tài dụng binh nh thần?

+ Hãy đọc đoạn văn thể ý chí thắng, tinh thần dũng cảm chiến trận Nguyễn Huệ?

+Phân tích vua Quang Trung trận đánh Ngọc Hồi?

GV: Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng truyện đoạn này? - GV: Qua em cảm nhận đợc hình ảnh ngời anh hùng dân tộc lịch sử chống giặc ngoại xâm đợc thể tiểu thuyết lịch sử?

+ Nghe tin giặc chiếm Thăng Long- ông không nao núng, Định thân chinh cầm quân

+ Trong tháng, ông làm đợc nhiều việc lớn: tế cáo Trời đất, lên ngơi hồng đế tuyển mộ qn lính duyệt binh Ngh.An, định kế hoạch hành quân, đánh giặc, đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng

* Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén:

+ Phân tích tình hình, tơng quan giữa ta địch cách xác

-Dụ lính Nghệ An; khẳng định chủ quyền dân tộc, lên án hoạt động xâm lăng phi nghĩa giặc gợi truyền thống chống ngoại xâm dân tộc Lời dụ nh hịch ngắn gọn sâu xa, có tác động kích thích lịng u nớc, truyền thống quật cờng dân tc

+ Xét đoán dùng ngời (phê bình khen ngợi tớng Sở, Lân)

+ Khiêm tốn biết tìm ngời tài giỏi để bàn mu lợc

+ Dự đốn xác, ý chí thắng tầm nhìn xa trơng rộng: Định hoạch kế hoạch ngoại giao sau chiến tranh để bảo vệ hồ bình lâu dài

* Tµi dơng binh nh thần: Cuộc hành quân thần tốc, giới phải khâm phục

+ 24 tháng chạp: Tại Phú Xuân (Huế) nhận tin báo, họp bàn việc quân

+ 25: Lập đàn tế trời đất, lên ngơi hồng đế, hạ lệnh xuất qn

+ 29: §Õn NghƯ An, gặp Nguyễn Thiếp, tuyển quân, duyệt binh, lời dụ

+ 30: Ngày 150 km hành quân Tam Điệp gặp tớng Sở, Lân, ăn tết trớc Đêm tiến quân Thăng Long

+ Va hng quân, vừa đánh giặc, nửa đêm ngày Tết đánh quân địch đồn Hà Hồi

+ Ngày Tết đến Thăng Long, vợt kế hoạch ngày

* í chí thắng, tinh thần dũng cảm trong chiến trận: Đoạn văn khắc hoạ thành công hình ảnh ngêi anh hïng Ngun H lÉm liƯt chiÕn trËn:

+ Vừa tổng huy chiến dịch vừa trực tiếp cầm quân trận đánh

+ Dới huy Quang Trung, quân lính hành quân chặng đờng dài từ Nam Bắc mà chiến đấu vô dũng cảm, mãnh liệt, khí chiến thắng

+ Hình ảnh Quang Trung trận đánh Ngọc Hồi thật mãnh liệt: Trong cảnh “khói toả mù trời, gang tấc khơng thấy gì” hình ảnh”vua Quang Trung cỡi voi đốc thúc”

(11)

- GV: Theo em nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng hình ảnh ngời anh hùng dân

chính, trận đánh

* Hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc họa rõ nét vơí tính cách cảm, mạnh mẽ, trí tuệ, sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh nh thần, ngời tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại -> đặc điểm tiến trình lịch sử

- Các tác giả viết tiểu thuyết lịch sử đề cao quan điểm phản ánh thực: Tôn trọng thực lí tởng, ý thức dân tộc Mặc dù tác giả Ngô Gia Văn Phái cựu thần, chịu ơn sâu nghĩa nặng nhà Lê, nhng họ bỏ qua thật Vua Lê hèn yếu cõng rắn cắn gà nhà chiến công lẫy lừng vua Quang Trung niềm tự hào lớn lao dân tộc

Bài tập:

Bài 1: Câu 1,2,3tr74 – Đáp án Bài 2: tr98câu 16 tr39 – Đáp án tr47

Soạn: Dạy:

(12)

- HS phải học thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều Và Cảnh ngày xuân

- Nắm vẻ đẹp Thuý Vân, Thuý Kiều vẻ đẹp tranh xuân cảnh ngày xuân

- Những đặc sắc nghệ thuật: tả người ,tả cảnh đoạn trích đó.nêu giá trị thực giá trị nhân đạo qua đoạn trích trên?

- Giá trị thực, gía trị nhân đạo qua đoạn trích truyện Kiều

- học sinh biết trình bày suy nghĩ cảm nhận hình ảnh thơ, đoạn thơ, thơ B Chuẩn bị

- GV : Soạn bài+ tài liệu tham khảo - HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình lên lớp

* Ổn định

* Bài củ: Giới thiệu vài nét đời Nguyễn Du?

Nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện Kiều Nguyễn Du? A Kiến thức

GV cho HS đọc

- Kiểm tra học thuộc lịng HS

- T¸c giả giới thiệu chân dung Vân từ ngữ, hình ảnh nào?

- Mn v p tự nhiên để nói vẻ đẹp ngời, nh tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? biện pháp nhằm mục đích gì?

- Qua chi tiết em có nhận xét vẻ đẹp TVân

- Theo em, với cách miêu tả nh Nguyễn Du tự báo đời Thuý Vân diễn theo chiều h-ớng no?

- Kiều khác Vân ntn?

- Nhng dòng thơ tập trung tả sắc đẹp Kiều

- Vẻ đẹp Kiều đợc nhấn mạnh nét đẹp thơ?

- Từ đôi mắt đẹp Thuý Kiều, em liên tởng đến vẻ đẹp khác nàng?

- Vẻ đẹp Kiều làm "nghiêng nớc, nghiêng thành" làm cho tự nhiên phải ntn? (đố kị, ghen ghét)

- Câu thơ "Sắc đành … hai" khẳng

I Đoạn trích Chị em Thuý Kiều 1 đọc

HS đứng dậy đọc thuộc lòng 2 Vẻ đẹp nhân vật Thuý Vân

+ Trang trọng khác vời: vẻ đẹp cao sang, quí phái, khác thờng, ngời sánh đợc

+ Khuôn trăng + Nét ngài

+ Hoa cêi, ngäc thèt + M©y thua, tuyÕt nhêng

 So s¸nh, Èn dơ, íc lƯ => qua đó, dựng lên

chân dung nhiều chi tiết có nét hình, có màu sắc, âm thanh, tiếng cười, giọng nói

 vẻ đẹp đầy sức sống nhng phúc hậu, đoan trang, hoà với thiờn nhiờn, tạo hoỏ Thiờn nhiờn

chỉ “nhường” không “ghen”, không “hờn” vi Thuý Kiu

Bình lặng, suôn sẻ

3 Vẻ Đẹp Thuý Kiều

 Cã c¶ sắc lẫn tài - Sắc:+ Làn thu thuỷ + Nét xuân sơn

Nột p ca ụi mt ánh mắt

 Vẻ đẹp tâm hồn

+ Hoa ghen, liƠu hên

+ Nghiªng níc, nghiªng thµnh

- Kiều đẹp tồn vẹn, hình thể lẫn tâm hồn, khơng có đẹp sánh kịp

(13)

định điều gì?

- Vẻ đẹp Kiều báo hiệu điều gì?

- Đọc câu thơ "Thông minh nÃo nhân"

- Nguyễn Du giới thiệu ca ngợi tài hoa ca nng ntn?

- Bản nhạc hay Kiều gì?

?Qua ti v sc ca Kiu nhằm dự

báo điều gì?

? Nêu giá trị nhân đạo Nguyễn Du đoạn trích?

?Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích?

? GV cho HS cầm SGK đọc

-GV gọi HS đọc thuộc lòng

- Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa ?

- Bức tranh tuyệt đẹp mùa xuân đợc thể hình ảnh thơ nào?

- Con én đa thoi gợi cho em thấy thời gian trôi ntn?

- Em cú nhn xột cách dùng từ ngữ bút pháp nghệ thuật tác giả miêu tả mùa xuân?

Định hướng:

-“ …con én đưa thoi” “…đã ngoài sáu mươi” vừa tả không gian vừa tả thời gian: tháng cuối mùa xuân, cánh chim én rộn ràng bay liệng thoi đưa bầu trời sáng

sắc đẹp Kiều đến mức độc vô nhị, không sánh

 Vẻ đẹp báo hiệu lành ít, nhiều Chân dung Kiều chân dung mang tính cách s phn

- Tài:

+ Thông minh trời phó

+ Tồn diện: cầm kì thi hoạ (vẽ tranh, làm thơ, ca hát, chơi đàn, sáng tác nhạc)

- Nhan "Bc mnh"

Vì: Đó nhạc ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu, đa cảm

- Vy v p ca Kiu kết hợp sắc - tài - tình Đúng giai nhân tuyệt

=>Qua vẻ đẹp tài sắc sảo Kiều, dường tác giả muốn báo trước số phận trắc trở, sóng gió

4 Giá trị nhân đạo Nguyễn Du

- Trân trọng,đề cao vẻ đẹp tài ngời

(NghÖ thuËt lí tởng hóa phù hợp với cảm hứng ngỡng mộ, ngỵi ca ngêi)

5 Đặc sắc nghệ thuật

Nghệ thuật tả người từ khái quát đến tả chi tiết; tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận II Đoạn trích Cảnh ngày xuân

1 Đọc

HS đọc theo yêu cầu GV 2 Vẻ đẹp tranh xuõn

a Khung cảnh ngày xuân

- Con én đa thoi thời gian trôi nhanh

- Thiều quang chín chục ngồi sáu mơi - ánh sáng đẹp mùa xuân trở trở lại 60 ngày, hết tháng sang tháng

=> Hai câu đầu vừa nói thời gian (ngày xuân trôi mau, tiết trời sang tháng ba) vừa gợi không gian (trong tháng cuối mùa xuân cánh én rộn ràng bay liệng bầu trêi)

- Cá non xanh tËn ch©n trêi

Cành lê trắng điểm vài hoa

Trên màu xanh non thảm cỏ trải

rng tới chân trời, cịn điểm xuyết vài bơng hoa lê trắng – tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân Đó vẻ đẹp mẻ, tinh khơi, giàu sức sống, khống đạt trẻo, nhẹ nhàng khit.

Sử dụng từ ngữ dân tộc kết hợp với biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá, số từ

Bức tranh mùa xuân diễm lệ tơi sáng

(14)

- “ Cỏ non …bông hoa”-> bút pháp phác hoạ, nét chấm phá đơn sơ, gợi tả …

Gợi nét đẹp riêng mùa xuân: xanh thảm cỏ điểm xuyết vài hoa lê trắng Tất tạo nên tranh xuân hài hồ màu sắc, sinh động, có hồn

- Tám câu thơ gợi lên khung cảnh gì?

- Trong ngày minh có hoạt động diễn lúc? (Lễ hội)

- Kh«ng khÝ lƠ héi ntn?

- Tìm từ ghép từ láy tính từ, danh từ, động từ để diễn tả khơng khí đơng vui ấy?

- Ngời chơi hội ai?

- Qua bui du xuân chị em Kiều tác giả khắc hoạ truyền thống văn hoá lễ hội xa x-a Đó truyền thống gì? (Tởng nhớ ngời thân khuất)

- Qua t×m hiĨu em thÊy bøc tranh lễ hội ntn?

- Cảnh vật không khí mùa xuân câu cuối có khác với bốn câu thơ đầu?

- Tìm từ láy đoạn thơ cuối

- Nhng t lỏy cui on có sức tác động gì? Em hình dung cảnh tợng ntn từ chi tiết miêu tả

- Trớc cảnh vật cuối chiều xuân, em cảm nhận đợc điều tâm trạng chị em Kiều

- Từ gợi tả tâm trạng rõ

- Cảnh ngày minh :

+ Lễ tảo mé (sưa sang mé ngêi th©n)

+ Hội đạp (đi chơi xuân nơi đồng quê) - Không khí lễ hội

+ n anh, chÞ em, tài tử, giai nhân + sắm sửa, dập dìu

+ Gần xa, nô nức,

*NT: Sử dụng nhiều dtừ, đtừ, tính từ ẩn dụ, so sánh

- Tài tử, giai nhân – trai thanh, gái lịch, nam thanh, nữ tú nhộn nhịp, tấp nập với ngựa xe, trang phục, đông dúc, chen chúc

=>Rắc thoi vàng, đốt tiền giấy hàng mã để tởng nhớ ngời thân khuất Đó truyền thống văn hoá tâm linh dân tộc phơng Đông, phong tục cổ truyền lâu i ca nhõn dõn ta

Đông vui náo nhiệt, mang sắc thái hình của

sắc thái lễ hội T3

c Cảnh chị em Kiều du xu©n trë vỊ:

- Thời gian, khơng gian thay đổi (sáng khác chiều tà, lúc vào hội khác lúc tan hội)

- Tµ tµ,thanh thanh, nao nao

=> Bộc lộ tâm trạng ngời chị em Kiều - Cảnh ngời ít, tha, vắng

- Bõng khuâng xao xuyến, lặng buồn ngày vui xuân mà linh cảm điều xãy xuất cảnh mở đầu tiếp nối cảnh gặp nấm mồ Đạm Tiên cảnh gặp gỡ chàng Kim Trọng

- Tha thiÕt víi niềm vui sống - Nhạy cảm sâu lắng

3 Về nghệ thuật

(15)

nhÊt ? (nao nao)

- Tâm trạng mở vẻ đẹp tâm hồn chị em Thuý

Kiều ? B Bài tập

Câu1 : Học thuộc lịng đoạn trích?

Câu 2: Cảm nhận em đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du)

Câu 3: Cảm nhận khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều- Nguyễn Du)

Hướng dẫn nhà - Học thuộc lịng đoạn trích

- Vẻ đẹp chị em Thuý Vân Thuý Kiều

- Vẻ đẹp tranh mùa xuân Cảnh ngày xuân Ngày soạn:

Ngày dạy:

Các đoạn trích truyện Kiều A Mục tiêu cần đạt

- HS phải học thuộc lịng đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Nắm cảnh lầu Ngưng Bích tâm trang Thuý Kiều

- Những đặc sắc nghệ thuật: tả người ,tả cảnh đoạn trích nêu giá trị thực giá trị nhân đạo qua đoạn trích trên?

- Giá trị thực, gía trị nhân đạo qua đoạn trích truyện Kiều

- học sinh biết trình bày suy nghĩ cảm nhận hình ảnh thơ, đoạn thơ, thơ B Chuẩn bị

- GV : Soạn bài+ tài liệu tham khảo - HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình lên lớp

* Ổn định

* Bài củ: ? Đọc thuộc lịng đoạn trích Chị em Th Kiều Cảnh ngày xuân? ? Nêu vẻ đẹp Thuý Vân Và vẻ đep thuý Kiều?

Vẻ đẹp tranh mùa xuân Cảnh ngày xuân? * Bài mới

? GV cho HS đọc văn theo SGK Gọi HS đọc thuộc lòng

1 Đọc

(16)

?Thiên nhiên lầu Ngng Bích đợc TK cảm nhận qua hình ảnh tiêu biểu nào?

? Em thấy không gian đợc mở rng ntn?

? Em thấy cảnh thiên thiên nthế nào?

? Cm t mõy sớm đèn khuya” gợi tả thời gian ntn?

? Em có nhận xét bút pháp tả cảnh cđa Ngun Du?

? Th Kiều hoàn cảnh ntn, tâm trạng nàng sao? ? Với Kim Trọng, TK nhớ gì?

? Dựa vào thích 8,9,10,11 cho biết với cha mẹ th Kiều xót thơng điều gì?

? Tác giả sử dụng kiểu ngôn ngữ nào?

? Quan nỗi nhớ TK, em thấy TK ngời ntn?

HÃy chi tâm trạng TK qua cảnh vật?

? Đặc sắc nghƯ tht cđa c©u ci?

? NhËn xÐt cách miêu tả cảnh vật?

?Nờu c sc ngh thut ca bn?

2.Cảnh lầu NB

- Cảnh thiên nhiên + Non xa, trăng gần + Bốn bề bát ngát + Cát vàng cồn + Bụi hồng dặm

Mênh mông, hoang vắng

Thi gian “ mây sớm đèn khuya” Tuần hồn khép kín

NT: Tả cảnh ngụ tình

Kiều trơ trọi không gian mênh mông hoang vắng

Nàng buồn bả, đau khổ, tđi nhơc

3Tâm trạng Th Kiều a Nhớ Kim Trọng

- Nhớ Kim Trong trước dù ơng bà Vương tạm n bề, hành động bán chuộc cha em báo đáp đạo làm Và Kiều cảm thấy có lỗi với chàng Kim phụ lời

=>Nhớ cảnh thề nguyền

- Hình dung Kim Trọng mong đợi - Nỗi nhớ khơng làm phai nhạt - Ân hận giày vị phụ tình chàng Kim Nỗi nhớ theo suốt nng 15 nm lu lc sau ny b Nỗi nhớ cha mĐ

- Xãt th¬ng cha mĐ tùa cưa mong chê

- Lo lắng khơng biết phụng dỡng chăm sóc cha mẹ cha mẹ già yếu

* NT: Ngôn ngữ c thoi

TK ngời tình thuỷ chung, ngời hiếu thảo, có lòng vị tha

c Qua c¶nh vËt

- Cửa bể chiều hơm, thuyền thấp thống cánh buồm: Nhớ nhà, buồn cho thân phận tha hơng - Ngọn nớc, hoa trơi: Thân phận chìm nỗi, lênh đênh, vơ định

- Nội cỏ ,chân mây, mặt đất: Lo tơng lai mờ mịt héo tàn

- Gió , ầm ầm tiếng sóng: Lo lắng tai hoạ giáng xuống cuc i mỡnh

* NT: - Điệp ngữ

- Tả cảnh ngụ tình -Độc thoại néi t©m

=>Miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động  Thể nỗi buồn từ

man mác mông lung đến lo âu, kinh sợ

4 Đặc sắc nghệ thuật

(17)

buồn tràn ngập niềm chua xót mối tình tan vỡ, nõi đau buồn cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước tai biến dội, lúc ập đến, nỗi tuyệt vọng nàng trước tương lai vô định

Đề1: Cảm nhận em tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Nguyễn Du.

HS làm lớp theo gợi ý GV * Gợi ý:

a Mở bài: Giới thiệu chung đoạn trích (Đoạn thơ hay biểu bút pháp nghệ thuật đặc sắc tự sự, tả cảnh ngụ tình, ngơn ngữ độc thoại thể nỗi lòng tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều)

b Thân bài:

* Tâm trạng Thuý Kiều lầu Ngưng Bích: - Đó tâm trạng đơn buồn tủi, đau đớn xót xa - Nàng nhớ đến Kim trọng, thương chàng

- Nàng thương cha mẹ già thiếu người chăm sóc

- Nàng nghĩ thân thấy buồn dâng lớp lớp tâm trạng ngổn ngang trước tương lai mờ mịt, bế tắc

* Nghệ thuật miêu tả tâm lý Nguyễn Du:

- Nhà thơ sử dụng ngoại cảnh để tả tâm cảnh

- Vừa tạo đối lập Thiên nhiên rộng lớn- người nhỏ bé cô đơn vừa tạo tuơng đồng : cảnh ngổn ngang - tâm trạng ngổn ngang, cảnh mờ mịt nhạt nhoà - tâm trạng u buồn, bế tắc.

- Nguyễn Du sử dụng điệp ngữ, từ láy tạo nên trùng điệp nỗi lòng Kiều " Lớp lớp sóng dồi"

c Kết bài:

- Khẳng định nghệ thuật Vịnh cảnh ngụ tình đặc sắc đại thi hào Nguyễn Du - Xót thương số phận tài hoa bạc mệnh Thuý Kiều

- Căm ghét xã hội phong kiến xấu xa, thối nát, tàn bạo B Bài tập nhà

Đề 1: Nêu cảm nhận em số phận người phụ nữ việt nam chế độ xã hội phong kiến thơng qua hình ảnh Vũ thị Thiết - (Chuyện Người gái nam xương) Thuý Kiều - (Truyện Kiều - Nguyễn Du).

* Gợi ý:

1 Mở Bài: - Nhấn mạnh số phận bất hạnh người phụ nữ việt nam xưa

- Giới thiệu hai tác phẩm Chuyện Người gái nam xương- Nguyễn Dữ Truyện Kiều - Nguyễn Du)

2 Thân bài:

- Số phận bi kịch người phụ nữ xưa:

(18)

( - Không sum họp vợ chồng hạnh phúc, ni già, dạy trẻ, bị chồng nghi oan , phải tìm đễn chết, vĩnh viến khơng thể đồn tụ với gia đình chồng - Nàng vũ thị Thiết

- Số phận vương Thuý Kiều: Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ, phải bán chuộc cha, lâu hai lượt y hai lần ( Hai lần tự tử, hai lần tu, hai lần phải vào lầu xanh, hai lần làm ở) quyền sống quyền hạnh phúc bị cướp đoạt nhiều lần…)

+ Cảm thương xót xa cho đời người phụ nữ xưa Căm giận xã hội phong kiến bất công tàn bạo trà đạp lên nhân phẩm đời họ…

- Vẻ đẹp, nhân phẩm họ:

+ Tài sắc vẹn toàn: - Chung thuỷ son sắt (Vũ Thị Thiết)

- Tài sắc hiếu thảo nhân hậu, bao dung khát vọng tụ cơng lý nghĩa (Thuý Kiều)

3 Kết bài:

- Nêu cảm nhận thân (Xót xa thương cảm)

- Bày tỏ thái độ khơng đồng tình, lên án chế độ xã hội phong kiến bất công vô nhân đạo xưa)

- Khẳng định ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa hôm nay… * Hướng dẫn nhà

- Học thuộc lòng đoạn trích

(19)

VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Ngày soạn:29/5/2012

Ngày dạy: …/5/2012

Văn bản: Đồng chí

Chính Hữu A Mục tiêu cần đạt

- Nắm vững tác giả, tác phẩm

- Đọc thuộc lịng thơ, Hiểu tình đồng chí ,đồng đội thơ - Nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn

- Từ học sinh biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, thơ

B Chuẩn bị GV : Soạn

HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức: 2 Bài cũ:

3 Bài mới:

?Hãy giới thiệu nét T/g?

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

Chính Hữu tên khai sinh làTrần Đình Đắc - Sinh năm: 1926

- Quê: Can Lộc – Hµ Tĩnh

- Từ người lính trung đồn thủ trở thành nhà thơ quân đội

- Thơ ông chủ yếu viết người lính hai kháng chiến, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính, với cảm xúc dồn nén ,ngơn ngữ hình ảnh chon lọc

- Tác phẩm chính: Tập "Đầu…treo"

(20)

?Bài thơ đời hoàn cảnh nào?

GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ

- H/s đọc câu thơ đầu

?Qua câu thơ đầu em thấy xuất thân của người lính ntn? ?Qua em thấy tình đồng chí (giữa tơi anh) bắt nguồn sở nào?

?Vì từ phương trời xa lạ, họ lại có tình đồng chí?

?Em hiểu câu thơ "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ" ntn?

?Từ sở mà người xa lạ trở thành đôi tri kỷ, thành đồng chí nhau?

?Từ câu thơ trên, đến câu thơ thứ tác giả viết: "Đồng chí!", em thấy có đặc điểm đặc biệt đây?

H/s đọc 10 câu thơ tiếp

?3 câu thơ đầu cho em biết tình đồng

thuËt năm 2000

2 Tác phẩm:

- Chính Hữu đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc

- Viết thơ vào đầu năm 1948 (tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh)

-Là tác phẩm tiêu biểu người lính cách mạng thời kỳ kháng chiến chống pháp

3 Đọc văn bản

GV gọi HS đọc thơ II Tìm hiểu văn bản

1 Cơ sở hình thành tình đồng chí: - "Q hương anh

Làng nghèo" ->NT: đối, thành ngữ

=> Hồn cảnh xuất thân có điểm tương đồng: đều là người nông dân lao động nghèo khổ, giai cấp

- "Tôi với anh đôi người xa lạ …chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng, đầu sát bên đầu" -> hình ảnh song đơi

- Từ phương trời xa lạ, chung mục đích, lí tưởng tập hợp lại hang ng quõn i cách mạng v tr nờn thõn quen Tình đồng chí cịn

được nảy sinh từ chung nhiệm vụ sát cánh bên chiến đấu

- "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"

-> Tình đồng chí, đồng đội nảy nở trở nên bền chặt chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui sống thiếu thốn, gian khổ ->họ xuất thân từ nông dân nghèo, chung nhiệm vụ ,cùng chung lý tưởng,cùng chia khó khăn-> nên người xa lạ thành đồng chí

- "Đồng chí!"

-> tiếng - 1từ - dấu chấm than - nốt nhấn => Khẳng định Tình đồng chí

Đồng thời lại có vai trị lề gắn kết đoạn đầu đoạn thứ thơ

(21)

chí biểu ntn?

?Em hiểu từ "mặc kệ" ntn?

?Hiểu câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ người lính" ntn cho đúng?

?7 dịng thơ cuối cho em biết thêm ở- tình đồng chí? (nhận xét NT T/g qua câu thơ này? PT tác dụng)

?Câu thơ "thương tay nắm lấy bàn tay" gợi cho em suy nghĩ gì? ? Người lính vượt qua gian khổ nhờ vào điều gì?

?Đặc sắc nghệ thuật văn bản?

Giếng nước gốc đa nhớ người lính"

-> Cảm thụ sâu xa tâm tư nỗi lịng nhau: nỗi nhớ nhà, tình cảm lúc lên đường trận "…mặc kệ gió lung lay"

-> Câu thơ ngang tµng, đượm chất lãng mạn,

muốn nâng đỡ người vỵt lên bất đắc dĩ của hoàn cảnh.

- "Giếng nước gốc đa nhớ người lính" (ẩn dụ tu tõ)

-> khơng nói nhớ, nói khác nhớ

=> cách tự vựơt lên mình, nén tình riêng nghiệp chung

- "Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi …chân không giày"

-> Các câu thơ song đôi, đối ứng, tả thực

=> chia sẻ gian lao, thiếu thốn Đó đồng cảm sâu sắc người đồng đội

- "Thương tay nắm lấy bàn tay"

-> Tình cảm gắn bó sâu sắc người lính => Sức mạnh tình cảm keo sơn gắn bó: giúp người lính vượt qua gian khổ

3 Nghệ thuật:

- Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc, cô đọng - Các câu thơ song đôi, đối ứng tả thực

A Bài tập

Đề 1: Tình đồng chí cao quý anh đội thời kháng chiến chống Pháp qua thơ “Đồng chí” Chính Hữu

a- Mở bài:

- Giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời thơ - Nêu nhận xét chung thơ (như đề nêu) b- Thân bài:

* Cơ sở hình thành tình đồng chí:

- Xuất thân nghèo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu

- Chia sẻ gian lao niềm vui, họ nhập lại đội ngũ gắn bó keo sơn: nước mặn, đất sỏi đá (người vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi người xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

- Kết thúc đoạn dòng thơ có từ : Đồng chí! (một nốt nhấn, kết tinh cảm xúc)

(22)

- Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà không … lung lay), từ “mặc kệ” cách nói phớt đời, tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hình ảnh ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ thêm thắm thiết.

- Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn, sốt rét rừng nguy hiểm: chi tiết đời thường trở thành thơ (tôi với anh biết ớn lạnh,…) ; cặp chi tiết thơ sóng đơi hai đồng chí bên : áo anh rách vai / quần tơi có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.

- Kết đoạn quy tụ cảm xúc vào câu : Thương tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao)

* Biểu tượng tình đồng chí:

- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối

- Họ sát bên chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc

- Cuối đoạn mà cuối cảm xúc lại kết tinh câu thơ đẹp : Đầu súng trăng treo (như tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao q tình đồng chí, cách biểu thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa thực, vừa tinh thần chiến sĩ vừa tâm hồn thi sĩ)

c- Kết :

- Đề tài người lính Chính Hữu biểu cách cảm động, sâu lắng nhờ khai thác chất thơ từ bình dị đời thường Đây cách tân so với thơ thời viết người lính

- Viết đội mà khơng tiếng súng tình cảm người lính, hi sinh người lính cao cả, hào hùng

B BÀI TẬP VỀ NHÀ

Đề 2: Theo em, tác giả đặt tên cho thơ tình đồng đội người lính là “Đồng chí”?

- Đó tên tình cảm mới, đặc biệt xuất phổ biến năm cách mạng kháng chiến

- Đó cách xưng hơ phổ biến người lính, cơng nhân, cán từ sau Cách mạng

- Đó biểu tượng tình cảm cách mạng, người cách mạng thời đại

Đề 3: Hãy chép câu thơ đầu nhận xét cấu trúc câu thơ thứ thơ " Đồng chí" Chính Hữu.

Đề 4:

"Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo."

Những câu thơ gợi cho em suy nghĩ người lính chiến đấu?

 Hướng dẫn nhà:

(23)

- Nắm nội dung nghệ thuật thơ - Hoàn thành tập

- Xem trước Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

Ngày soạn: 30/5/2012 Ngày dạy: /6/2012

Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật

A Mục tiêu cần đạt

- Nắm vững tác giả, tác phẩm - Đọc thuộc lịng thơ

- Nắm hình ảnh người lính thơ - Nắm giá trị nghệ thuật văn

- Từ học sinh biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, thơ

B Chuẩn bị GV : Soạn

HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định

2 Bài củ: Đọc thuộc lịng Đồng chí? Giới thiệu vài nét tác giả? Nêu sở hình rthanhf tình đồng chí?

3 Bài

Nêu hiểu bit ca em v tgi? Hs trình bày tg

Giới thiệu kquát tác phẩm?

Hs dùa chó gi¶i tr¶ lêi

GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng

I Tác giả, tác phẩm 1 Tác giả:

PTD (1941) Quê Phú Thọ Là nhà thơ quân đội trưởng thành k/c chống Mỹ Thơ ông có giọng điệu tự nhiên, tinh nghich mà sôi nổi, tươi trẻ góp phần làm sống hệ niên tuyến đường TS

2 Tác phẩm :

In tập “Vầng trăng quầng lửa” đc tặng giải thi thơ Báo Văn nghệ

3 Đọc văn bản

(24)

?Em có nhận xét nhan đề thơ?

?T/g thêm chữ "bài thơ" vào nhan đề có tác dụng gì?

Hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn thể câu thơ nào? Qua em thấy tư người lính lái xe nào?

?Ngồi xe khơng kính chiến sĩ lái xe có ấn tượng cảm giác gì?

?Chiến sĩ hoàn cảnh nào?

?Với xe khơng có kính, người chiến sĩ lái xe thể thái độ gì? (tìm câu thơ nói điều đó)

?Nhận xét biƯn ph¸p nghÖ thuËt

trong câu thơ trên? Tác dụng biƯn ph¸p nghƯ tht ởđây?

?Qua câu thơ câu "Nhìn mặt lấm cười ha - gặp bè bạn…Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi" em hiểu tác phong người lái xe Trường Sơn?

Em có suy nghĩ hai câu thơ cuối?

1.Nhan đề thơ

*Nhan đề thơ "Bài thơ…khơng kính" - dài

- Tưởng có chỗ thừa (các từ "bài thơ về") -> lạ độc đáo, thu hút người đọc

=> chất thơ thực khốc liệt chiến tranh, cịn chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, nguy hiểm chiến tranh

2.Hình ảnh chiến sĩ lái xe: - "Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng" -> Tư ung dung hiên ngang - "Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng …như sa ùa vào buồng lái" -> điệp từ, so sánh

=> Người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngoài, họ cảm nhận cảm giác, vẻ đẹp thiên nhiên (bầu trời, cánh chim) ùa vào buồng lái Đó cảm giác mạnh đột ngột xe chạy nhanh đường băng, trời tối trước mắt trời, đường cua đột ngột dốc đột ngột thấy cánh chim (người lái xe phải đối mặt với địa đường cheo leo hiểm nguy đầy thú vị)

- "Khơng có kính có bụi

…chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc …khơng có kính, ướt áo

…chưa cần thay lái trăm số nữa" -> Cấu trúc câu thơ lặp lại

=> Thái độ ngang tang, bất chấp khó khăn, gian khổ, hiểm nguy

- "Nhìn mặt lấm cười ha …gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi"

-> Tác phong sống nhanh nhẹn, hoạt bát, sơi nổi, tinh nghịch, ấm áp tình đồng đội

- "Xe chạy miền nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim"

(25)

Qua phần phân tích đây, nhận xét chung người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm xưa?

?Nhận xét đặc sắc nghệ thuật thơ?

thể thiếu trái tim hướng miền Nam - xe chạy = trái tim = xương máu người chiến sĩ anh hùng)

*Hình ảnh người chiến sĩ lái xe: trẻ trung, tinh nghịch , ngang tàng mà kiên định lạc quan, yêu đời

-> khí tâm giải phóng miền Nam tồn dân, toàn quân ta, khẳng định người mạnh sắt thép

3 Nghệ thuật:

- Thể thơ tự (kết hợp linh hoạt thể bảy chữ thể tám chữ)

- Điệp từ, điệp cấu trúc câu

- Ngơn ngữ, giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên khoẻ khoắn

A Bài tập Đề 1:

Cảm nghĩ em hình ảnh người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật.

* Gợi ý a Mở bài:

- Giới thiệu nét nhà thơ Phạm Tiến Duật tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính."

- Cảm nghĩ chung lòng khâm phục biết ơn hệ cha anh trước b Thân bài:

- Cảm nhận chân dung người chiến sĩ lái xe- người sôi nổi, trẻ trung, anh dũng, họ kiêu hãnh, tự hào sứ mệnh Những người thời đại “ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”

- Tư chủ động, tự tin làm chủ hoàn cảnh người chiến sỹ lái xe “ Ung dung buồng lái ta ngồi"

- Tinh thần lạc quan, sẵn sàng chấp nhận thử thách trước gian khổ, hiểm nguy: " Không có kính có bụi

Khơng có kính ướt áo”

- Nhiệt tình cách mạng người lính tính cung đường cụ thể “ Lái trăm cây số nữa”

- Tình đồng đội thắm thiết, thiêng liêng

- Quyết tâm chiến đấu chiến thắng miền Nam, khát vọng tự hồ bình cháy bỏng người chiến sĩ lái xe (khổ thơ cuối)

c Kết bài.

(26)

- Cảm nghĩ khâm phục biết ơn tự hào hệ trước, người cống hiến tuổi xuân cho độc lập hồ bình dân tộc

B BÀI TẬP VỀ NHÀ

Đề 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm" Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" của Phạm Tiến Duật.

Gợi ý:

- Bài thơ có nhan đề dài, độc đáo lạ Nhan đề thơ làm bật rõ hình ảnh tồn bài: Những xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn

- Nhan đề giúp cho người đọc thấy rõ cách nhìn cách khai thác thực tác giả: Không phải viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy chiến tranh

Đề 3:

Viết đoạn văn ( 15-20 dòng) nêu cảm nghĩ em hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ qua thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

Đề 4:

Em phân tích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Gợi ý

a Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Khái quát nội dung tác phẩm.( Tác giả ca ngợi tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm; niềm vui trẻ trung, sơi tâm chiến đấu miền Nam chiến sỹ lái xe Trường Sơn.)

b Thân bài:

* Hình ảnh xe khơng kính:

- Đó xe vận tải chở hàng hoá, đạn dược mặt trận, bị máy bay Mỹ bắn phá , kính xe vỡ hết

- Bom đạn chiến tranh làm cho xe biến dạng thêm, trần trụi hơn: Khơng có kính xe khơng có đèn

Khơng có mui xe thùng xe có xước.

* Hình ảnh chủ nhân xe khơng kính- chiến sĩ lái xe: - Tư hiên ngang, tự tin

- Tinh thần dũng cảm, lạc quan vượt qua khó khăn gian khổ: Gió, bụi, mưa nhưng khơng làm giảm ý chí tâm chiến sỹ lái xe Họ vẫn: phì phèo châm điếu thuốc "Nhìn mặt lấm cười ha"

- Tình đồng đội thắm thiết, thiêng liêng sợi dây vơ hình nối kết người hồn cảnh hiểm nguy, cận kề chết:

(27)

Tất chung lý tưởng chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước tin tưởng vào tương lai tươi sáng tới gần: Lại đi, lại trời xanh thêm

- Đoạn kết, chất thực chất trữ tình hồ quyện vào tạo thành hình tượng thơ tuyệt đẹp

Chỉ cần xe có trái tim c Kết bài:

-“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” khắc hoạ hình ảnh chiến sỹ lái xe Trường Sơn tình cảm yêu mến lòng cảm phục chân thành

- Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên giàu cảm xúc Tác giả phát ca ngợi phẩm chất anh hùng hệ trẻ Việt Nam chiến tranh giữ nước đau thương mà oanh liệt vừa qua

 Hướng dẫn nhà:

- Nắm vững tác giả, tác phẩm - Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật thơ - Hoàn thành tập

- Xem trước Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận

************************************************** Ngày soạn: 1/6/2012

Ngày dạy: /6/2012

Đoàn thuyền đánh cá

Huy Cận A Mục tiêu cần đạt

- Nắm vững tác giả, tác phẩm - Đọc thuộc lòng thơ

- Nắm hài hoà thiên nhiên người lao động thơ - Nắm giá trị nghệ thuật văn

- Từ học sinh biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, thơ

B Chuẩn bị GV : Soạn

HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định

2 Bài củ: Đọc thuộc lòng Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? Giới thiệu vài nét tác giả? Bài mới:

GV cho HS đọc thích Tác giả, tác phẩm

? Hãy giới thiệu vài nét tác giả?

I Tỏc gi, tỏc phm

1 Tác giả: Huy Cận (1919-2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận

- Quê: Vụ Quang - Hà Tĩnh

(28)

?Hãy giới thiệu vài nét tác phẩm?

GV gọi HS đọc thuộc lòng văn

? Đọc toàn thơ, KQ cảm hứng bao trùm "Đoàn thuyền đánh cá"

Gọi hs đọc khổ đầu?

? Cảnh thiên nhiên đợc thể qua câu thơ tiêu biểu nào?

? NghƯ tht?

? Em cã nhËn xÐt g× cảnh hoàng hôn câu thơ đầu?

? Qua hình ảnh “ Sóng cửa”, cho thấy vũ trụ đợc ví nh hình ảnh nào? ? Hoạt động ngời đợc thể qua câu thơ nào?

? NghÖ thuËt?

? Dựa vào hai câu thơ em thấy hoạt động đánh cá bắt đầu vào khoảng thời gian nào? Từ cho thấy hoạt động thờng nhật?( Từ lại) ? Qua câu thơ cuối em thấy tâm trạng họ nh th no?

? Họ hát gì?

? Nghệ thuật?

? Họ muốn gửi gắm điều qua lời hát?

thiờng"(1940)

- Tham gia cách mạng t nm 1945, sau cách mạng gi nhiu trọng trách quyền ,

một nhà thơ tiêu biểu thơ đại ViÖt Nam

- Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh v Văn học nghệ thuật cho ụng năm 1996

2 Tác phẩm:

- Giữa năm 1958 Từ chuyến ơng có cảm hứng thiên nhiên đất nước, lao động niềm vui trước sống Bài thơ đời thời gian in tập thơ "Trời ngày lại sáng"(1958)

3 Đọc văn bản

GV cho HS đọc thuộc lòng văn II.Phân tích văn bản:

* Cảm hứng bao trum thơ: - Cảm hứng thiên nhiên vũ tr - Cm hng v lao ng ca tác giả

-> hai cảm hứng hoà quyện thống tồn thơ

1.Cảnh hồng biển cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành:

- Cảnh thiên nhiên:

Mt tri xung biển nh hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa NT: So sánh, liên tởng tởng tởng

 Cảnh hoàng hôn rực rở, ám áp Vũ trụ nh

một ngơi nhà lớn, gợn sóng then cửa, đêm cánh cửa

- Hoạt động ngời:

Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi NT: Liên tởng, tởng tợng

Hoµng hôn buông xuống, vũ trụ nghĩ ngơi ngời bắt đầu công việc thờng nhật

T âm trạng hồ hởi, vui vẻ, phấn chấn nh có sức mạnh với gió làm

buồm cho thuyền khơi Hát rắng cá bạc biển đông lặng Đến dệt lới ta đoàn cá NT: so sánh, miêu tả, tởng tợng

(29)

? Tác giả xây dựng hình ảnh NT gì?

? Em có nhận xét hình ảnh thuyÒn?

? Hoạt động đánh cá đợc miêu tả giống hoạt động gì?

? Tác giả sử dụng NT để kể tên lồi cá?

? Qua nhằm ca ngợi điều gì?

? Tác giả sử dụng NT gì? ? Qua nhằm ca ngợi điều gì?

? Qua cách xng hô tác giả, em thấy tác giả sử dụng NT gì? Thể điều gì?

? Tác giả xây dựng hình ảnh NT gì?

? Lời ca họ thể điều gì? ?Tác giả sử dụng NT gì?

? Qua thể điều gì? ? Phơng thức biểu đạt? ? Cảnh lao động diễn ntn? Gọi hs đọc khổ cuối

? Tác giả xây dựng hình ảnh NT gì?

? Em cã nhËn xÐt gìs cảnh trở về?

2 Cnh ỏnh cỏ trờn bin.

- Hình ảnh thuyền:

Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt mây cao với biển NT: Liên tởng, tởng tỵng

Phóng đại

Con thuyền trở nên kỳ vĩ, khổng lồ, có gió làm lái, trăng làm buồm, lớt không gian bao la

- Hoạt động đánh cá:

Ra đạu dặm xã dò bụng biển Dàn đan trận li võy ging

=>Giống nh trận chiến: thăm dò, dàn trận

- Cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song + NT: Liệt kê

Ca ngợi giàu có biển - Lấp lánh đuốc đen hồng

Quẫn trăng vàng choé

Đêm thở lùa nớc Hạ Long NT: Miêu tả, nhân hoá

Ca ngợi vẻ đẹp loài cá vẻ đẹp biển đêm trăng

- C¸i đuôi em quẫy: Nhân hoá Thể thân mật, gắn bó ngới với loài cá

- Ta hát ca gọi cá vào

Gõ thuyền có nhịp trăng cao NT: Liên tởng, tởng tợng

ThĨ hiƯn niỊm vui, say sa hào hứng với công việc

Cnh lao động vừa đẹp, vừa vui, vừa nên thơ hoà nhập ngời thiên nhiên

Biển cho ta cá nh lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi + NT: So sánh

Sự biết ơn biển Sao mờ kéo lới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông NT: Miêu tả

Lao động khẩn trơng, thành to lớn Cảnh đoàn thuyền trở về.

Câu hát căng buồm với gió khơi Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi NT: Liên tởng, tởng tợng, miêu tả

Phn khi, vui vẻ, thành lao động to lớn, hoà nhập thiên nhiên

4 NghÖ thuËt:

- Xây dựng hình ảnh liên tởng, tởng t-ợng

- Âm hởng khoẻ khoắn, hào hùng

Đề

(30)

b Cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn người lao động biển khơi bao la Hãy chép lại câu thơ đầy sáng tạo ấy.

Gợi ý:

a HS nêu được:

- Tác giả thơ: Huy Cận

- Hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ viết vào tháng 11 năm 1958, đất nước kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc giải phóng vào xây dựng sống Huy Cận có chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh Bài thơ đời từ chuyến thực tế

b Học sinh phải chép đủ câu thơ viết người lao động biển khơi bao la bút pháp lãng mạn:

- Câu hát căng buồm gió khơi. - Thuyền ta lái gió với buồm trăng. Lướt mây cao với biển bằng - Đoàn thuyền chạy đua mặt trời.

Đề 2: Vẻ đẹp sức mạnh người lao động trước thiên nhiên - vũ trụ thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận.

Gợi ý: a Mở bài:

- Nêu nét tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm

- Bài thơ khắc họa vẻ đẹp sức mạnh người lao động trước thiên nhiên- vũ trụ kỳ vĩ

b Thân

* Bức tranh thiên nhiên thơ: đẹp, rộng lớn, lộng lẫy

- Cảm hứng vũ trụ mang đến cho thơ hình ảnh thiên nhiên hồnh tráng - Cảnh hồng biển cảnh bình minh đặt vị trí mở đầu, kết thúc thơ vẽ không gian rộng lớn mà thời gian nhịp tuần hoàn vũ trụ

- Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi: khơng phải thuyền mà đồn thuyền tấp nập

-> Con thuyền không nhỏ bé mà kì vĩ, hồ nhập với thiên nhiên, vũ trụ

- Vẻ đẹp rực rỡ loại cá, giàu có biển Trí tưởng tượng nhà thơ chắp cánh cho thực, làm giàu thêm, đẹp thêm vẻ đẹp biển khơi

* Người lao động thiên nhiên cao đẹp.

- Con người không nhỏ bé trước thiên nhiên mà ngược lại, đầy sức mạnh hoà hợp với thiên nhiên

- Con người khơi với niềm vui câu hát - Con người khơi với ước mơ công việc

- Con người cảm nhận vẻ đẹp biển, biết ơn biển

- Người lao động vất vả tìm thấy niềm vui, phấn khởi trước thắng lợi c Kết bài:

(31)

- Thiên nhiên người phóng khống, lớn lao Tình yêu sống nhà thơ gửi gắm hình ảnh thơ lãng mạn

Hướng dẫn nhà:

- Nắm vững tác giả, tác phẩm - Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật thơ - Hoàn thành tập

Ngày soạn: 3/6/2012 Ngày dạy: 6/2012

Bếp lửa Bằng Việt A Mục tiêu cần đạt

- Nắm vững tác giả, tác phẩm - Đọc thuộc lòng thơ

- Nắm hình ảnh người bà, hình ảnh bếp lửa,tình bà cháu - Nắm giá trị nghệ thuật văn

- Từ học sinh biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, thơ

(32)

HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định

2 Bài củ:Đọc thuộc lịng thơ Đồn thuyền đánh cá? Giới thiệu vài nét tác giả? Bi mi:

?Nêu hiểu biết em tác giả?

? Những hiểu biết em vỊ t¸c phÈm?

GV gọi HS đọc thuộc lòng văn

Gọi học sinh đọc câu đầu?

? NghÖ thuËt?

? Trong gia đình bếp lửa hình ảnh ntn?

? Chi tiết thể chăm lo bếp lửa bà? Tình cảm cháu bà, chi tiết nào?

-“Chờn vờn” gợi hình ảnh sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi mờ nhồ hình ảnh theo kí ức thời gian

-Từ “ấp iu”: ấp ủ, nâng niu – gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng chi chút người nhóm bếp

- Gọi học sinh c phn

? Kỷ niệm lên bốn tuổi làm tác giả không quên?

- Hình ảnh năm tháng chiến tranh chống Pháp gian

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả

- Tên thật Nguyễn Việt Bằng - Quê: Thạch Thất, Hà Tây

- Thuộc hệ nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mĩ

- Gịong thơ trầm lắng suy t, mợt mà sáng

2.Tác phÈm

- Sáng tác 1963, tác giả sinh viên học nớc

3 Đọc

HS đọc văn II Tỡm hiu bn

1 Hình ảnh bếp lửa gợi kỷ niệm về

- Mt bp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm Cháu thơng bà nắng ma NT: Điệp ngữ

Bếp lửa hình ảnh gần gũi, quen thuộc gia đình

Bà chăm chút, chăm lo bếp lửa ấp iu

Cháu thơng bà vất vả, gian khổ

Từ hình ảnh bếp lửa cháu nhớ

th-ơng bà

2 Hồi tởng kỷ niệm sống bên

a Kỷ niệm bốn ti

- Năm năm đói mịn đói mỏi …

(33)

khổ qua thnàh ngữ “ đói mịn đói mỏi

- Hình ảnh ấn tượng mùi khói bếp

- Hình ảnh bếp lửa, khói mùi khói với hỉnh ảnh người bà nỗi nhớ thương ngậm ngùi người chỏu ang xa

? Trong năm cháu bà nhóm lủa, kỷ niệm làm tác giả quên?

? Tiếng chim tu hú gợi nên điều gì?

Ting chim trờn cỏnh ng cứ khắc khoải kêu, thực đã tha thiết , nỗi nhớ lại càng da diết Nhà thơ như đang kể chuyện, tách hẳn ra trò chuyện trực tiếp với bà về câu chuyện bà kể cho cháu nghe, cử chỉ, việc làm tận tuỵ đầy tình thương yêu đùm bọc bà thay cho cha mẹ.

? Chi tiÕt nµo thĨ tình cảm cảu bà mẹ cha công tác?

? Tỡnh cm ca b i vi chỏu?

b Kỷ niệm tám năm bà nhãm lưa

- TiÕng tu hó:

TiÕng tu hó mµ tha thiÕt thÕ …

Tú hú ơi! Chẳng đến bà

Kêu chi hoài cánh đồng xa

Tiếng tu hú gợi lên tình cảnh vắng vẻ, nhớ mong hai bà cháu

- Những năm tháng cha mẹ công tác Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc

Bà yêu thơng, chăm sóc, dạy bảo cháu

- Nm gic t lng

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Làng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh ……… Cứ bảo nhà đợc bình yên

Bà giàu đức hy sinh, vững vàng tr-ớc khó khăn, có tinh thần kháng chiến

- Kû niƯm vỊ bÕp lưa bµ nhen

Råi sím chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng NT: Điệp ngữ

(34)

th-? Qua chi tiết năm giặc đốt làng, em thấy bà ngời nh nào?

-Hình ảnh bà lên với những phẩm chất cao quí: bình tĩnh, vững lịng, đinh ninh vượt qua thử thách khốc liệt của chiến tranh, người bà yêu nước, đầy lòng hy sinh.

? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

? Em cã nhËn xét bếp lửa bà nhen?

? Em thấy đời bà ntn?

? Bµ lµ ngêi ntn?

? Đoạn thơ dẫn vài lời dặn cháu bà nhằm mục đích gì? Từ hình ảnh bếp lửa, đến cuối đoạn xuất điệp ngữ lửa có dụng ý nghệ thuật gì?

-Từ hình ảnh bếp lửa cụ thể chuyển thành hình ảnh lửa trừu tượng. Đó lửa lịng ấm áp tình u thương cháu , lửa của niềm tin dai dẳng bền chặt

vào kháng chiến

¬ng, niỊm tin

3 Suy ngẫm bà đời bà

Lận đận đời bà nắng ma Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm

Cuộc đời bà lận đận, vất vả Bà tần tảo, chịu thơng chịu khó, giàu đức hy sinh, chm lo cho chỏu

Nhóm niều yêu thơng sắn bùi

Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ NT: Điệp từ

Ngµy ngµy bµ nhãm bÕp lưa cịng

lµ nhãm lên niềm vui, sống, niềm yêu thơng chi chút dành cho cháu ngời

4 Nghệ thuật

- Sáng tạo h/ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang tính biểu tợng

- Kết hp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình ln Thành cơng

bài thơ cịn sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi kỷ niệm, cảm xúc suy nghĩ bà tình bà cháu

(35)

? NghÖ thuËt?

? Ngày ngày nhóm lửa bà nhóm lên đợc điều gì?

? Điệp từ “nhóm” câu thơ có ý nghĩa giống khác nào?

Vì tác giả tới khẳng định ca ngợi: “Ơi kì lạ… bếp lửa

- Bếp lửa cao q, kì diệu thiêng liêng ln gắn liền với bà Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn, phần thiếu đời sống tinh thần cháu BÀI TẬP Ở LỚP

Đề 1: Cho câu thơ sau:

“Lận đận đời bà nắng mưa”

a Hãy chép xác câu thơ thơ "Bếp lửa" Bằng Việt

b Hình ảnh bếp lửa hình ảnh lửa nhắc đến nhiều lần thơ có ý nghĩa gì?

Gợi ý: b

- Hình ảnh bếp lửa thơ có ý nghĩa:

+ Bếp lửa ln gắn liền với hình ảnh người bà Nhớ đến bếp lửa cháu nhớ đến người bà thân yêu (bà người nhóm lửa) sống gian khổ

+ Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên sớm mai nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ

+ Bếp lửa tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng - Hình ảnh lửa thơ có ý nghĩa:

+ Ngọn lửa kỉ niệm ấm lịng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước cháu suốt chặng đường dài

+ Ngọn lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu Đề 2: Cảm nhận em tình bà cháu bếp lửa thơ "

Bếp lửa" Bằng Việt. Gợi ý:

a Mở bài: Giới thiệu chung tác giả thơ với tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp. b Thân bài:

- Hình ảnh Bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc

(36)

Tám năm rịng, …giặc đốt làng

Đó thời điểm từ bé đến lớn, ký ức nỗi cay cực đói nghèo

- Hình ảnh người bà bếp lửa nỗi nhớ người cháu, người bà chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh

“Rồi sớm chiều…

Một lửa lịng bà ln ủ sẵn ………chứa niềm tin dai dẳng”

-> Ngọn lửa trái tim người, tình yêu thương mà người bà truyền cho người cháu, lửa niềm tin, hy vọng

- Bếp lửa hình ảnh sống thực đầy vất vả nhọc nhằn hai bà cháu, hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho tình bà ấm áp

- Hình ảnh bếp lửa ni dưỡng, nhen nhóm tình cảm u thương người, thể nỗi nhớ, lòng biết ơn, khơi gợi lên cho cháu tâm hồn cao đẹp

c Kết bài:

Là thơ cảm động tình bà cháu Tình cảm dạt lịng tìm đến giọng điệu, nhịp điệu thật phù hợp

BÀI TẬP VỀ NHÀ:

* Đề 3: Giá trị nghệ thuật điệp từ “nhóm” khổ thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm u thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui

Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” * Gợi ý:

- Điệp từ “nhóm” nhắc lại lần làm toả sáng nét “kì lạ” thiêng liêng bếp lửa Bếp lửa tình bà nhóm lên lịng cháu bao điều thiêng liêng, kì lạ Từ “nhóm” đứng đầu dòng thơ mang nhiều ý nghĩa:

+ Khơi dậy tình cảm nồng ấm

+ Khơi dậy tình u thương, tình làng nghĩa xóm, q hương

+ Khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ, bà cội nguồn niềm vui, bùi nồng đượm, khởi nguồn tâm tình tuổi nhỏ

=> Đó bếp lửa lịng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung

Đề 4:

Suy nghĩ em thơ “Bếp lửa” Bằng Việt. a Mở bài:

- Giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm - Nêu cảm nhận chung thơ

2 Thân bài

a Những hồi tưởng bà tình bà cháu

- Hình ảnh tác giả tái hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam thời thơ ấu

(37)

- Bếp lửa lại thức thêm kỉ niệm tuổi thơ: Những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng tình cảm sâu sắc xung quanh bếp lửa quê hương

b Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa

- Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh đời: Lận đận đời bà nắng mưa

………

Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ”

- Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa Chính mà nhà thơ cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc kì diệu, thiêng liêng: “Ơi kì lạ thiêng liêng - Bếp lửa!”

=> Như vậy, từ lửa bà, cháu nhận “niềm tin dai dẳng” ngày mai, cháu hiểu linh hồn dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa Bà khơng người nhóm lửa mà cịn người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp

c Niềm thương nhớ cháu:

- Đứa cháu năm xưa trưởng thành Cháu sống với niềm vui rộng mở, cháu quên bếp lửa bà, không nguôi nhớ thương bà…

-Mỗi ngày tự hỏi: “sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?", ngày nhớ bà bếp lửa bà Hình ảnh trở thành kỉ niệm thiêng liêng làm ấm lòng, nâng đỡ cháu bước đường đời

c Kết

- Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín: thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời

- Bài thơ sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng; kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự bình luận; giọng điệu thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm

(38)

Ngày soạn: 3/6/2012 Ngày dạy: /6/2012

Ánh trăng Nguyễn Duy A Mục tiêu cần đạt

- Nắm vững tác giả, tác phẩm - Đọc thuộc lòng thơ

- Tâm Nguyễn Duy qua thơ ý nghĩa triết lý hình tượng vấng trăng - Nắm giá trị nghệ thuật văn

- Từ học sinh biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, thơ

B Chuẩn bị GV : Soạn

HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định

2 Bài củ:Đọc thuộc lòng thơ Bếp lửa? Giới thiệu vài nét tác giả?

? Nêu hiểu biết tác giả?

? Nêu hiểu biết tác phẩm?

GV gi HS đọc thơ

? Vầng trăng đợc nhắc đến thời điểm nào? Không gian? ? Nghệ thuật?

? Qua em thấy ngời sống nh với thiên nhiên?

? Chi tiết thể tình cảm ngời với vầng trăng?

I.Tìm hiểu chung 1 Tác giả:

- Sinh năm 1948

- Tên thật: Nguyễn Duy Nhuệ - Quê Thanh Hoá

- Là gơng mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu n-ớc

2 Tác phẩm - Thể thơ chữ

- Bài thơ sáng tác năm 1978

3 Đọc

HS đọc thuộcj lòng thơ II ph©n tÝch

1 Tâm Nguyễn Duy qua bi th

a Cảm nghĩ vầng trăng quá khứ

- Hi nh: ng, sụng, b - Hồi chiến tranh: rừng NT: Liệt kê, điệp t

Con ngời sống gần gũi, gắn bã víi thiªn nhiªn

(39)

NghƯ tht?

? Trăng nh với ngời? ? hai câu thơ tiếp tác giả sử dụng NT gì?

? Con ngêi sèng ntn víi thiªn nhiªn?

? Trăng ntn với ngời?

? Vng trăng đợc nhắc đến thời điểm nào?

? chi tiết thể sống ntn?

? Tình cảm với vầng trăng có thay đổi khơng, chi tiết thể điều đó?

? Qua em thấy điều khiến ngời ta quên khứ? ? Chi tiết vầng trăng trịn thể điều gì?

?Vầng trăng có biểu tượng gì?

?Hình tượng vầng trăng đưa triết lý gì?

?Nêu đặc sắc nghệ thut ca bi th?

NT: Nhân hoá

Trăng với ngời bạn thân thiết

- Trần trụi Hồn nhiên NT: So sánh

Con ngời sống giản dị, hoà nhập thiên nhiên

- Ngỡ không Cáitình nghĩa

Trăng tình cảm thắm thiết với ngời,

con ngời ngỡ không quên vầng trăng

b Cảm nghĩ vầng trăng hiện tại

- Về thành phố: ánh điện, cửa g-ơng

Cuc sng hin i, sung s-ng

- Vầng trăng nh ngời dng NT: so sánh

Trăng trở thành ngời xa lạ, không quen biết

Cuộc sống đại dễ làm ngời ta quên i quỏ kh

- Vầng trăng tròn: Trăng t×nh nghÜa, thủ

chung

2 Ý nghĩa triết lý hình tượng vầng trăng

- Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho q khứ tình nghĩa, vẻ đẹp bình dị vĩnh đời sống

- Vầng trăng mang chiều sâu tư tưởng , lời nhắc nhở thái độ sống " uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thủy chung khứ 3 Nghệ thuật

- Cảm xúc tác giả thơ thể qua câu chuyện riêng, kết hợp hài hoà tự trữ tình

(40)

BÀI TẬP Ở LỚP

Đề 1: Niềm tâm thầm kín Nguyễn Duy qua thơ " Ánh trăng". Gợi ý

a Mở bài

- Ánh trăng đề tài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ

- Với Nguyễn Duy, ánh trăng không niềm thơ mà biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người

b.Thân bài.

*Cảm nghĩ vầng trăng khứ.

- Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê

- Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm khơng thể quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu

* Cảm nghĩ vầng trăng tại: Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ

+ Sự thay đổi hoàn cảnh sống- không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt

+ Hành động “vội bật tung cửa sổ” cảm giác đột ngột “nhận vầng trăng tròn”, cho thấy quan hệ người trăng khơng cịn tri kỉ, tình nghĩa xưa người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện sáng mà

+ Câu thơ rưng rưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống

* Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng.

- Trăng người gặp giây phút tình cờ

+ Vầng trăng xuất tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ + “Trăng trịn”-> tình cảm trọn vẹn, chung thuỷ năm xưa

+ Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng trịn (nhân hố) Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày

- Ánh trăng thức dậy kỉ niệm khứ tốt đẹp, đánh thức lại tình cảm bạn bè năm xưa, đánh thức lại người lãng quên

+ Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ

+ Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao

- Ánh trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha

=> Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước

c.Kết bài:

- Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua

(41)

C BÀI TẬP VỀ NHÀ:

* Đề 2: Cảm nhận em thơ "Ánh trăng" Nguyễn Duy. a Mở

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” lời tâm sự, lời nhắn nhủ chân tình với mình, với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình

b Thân bài:

* Cảm nghĩ vầng trăng khứ:

- Trước hết hình ảnh vầng trăng tình nghĩa, hiền hậu, bình dị gắn liền với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê

- Trăng thành người bạn tri kỉ, gắn với kỉ niệm khơng thể qn người lính năm tháng gian lao nơi chiến trường,

-> Lời thơ kể khơng tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu lời thơ trùng xuống mạch cảm xúc bồi hồi

* Cảm nghĩ vầng trăng tại.

- Sự thay đổi hoàn cảnh sống- không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt, sống cơng nghiệp hố, đại hoá điện gương làm át sức sống ánh trăng tâm hồn người

- Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ, => Một thay đổi phũ phàng khiến người ta khơng khỏi nhói đau Tình cảm xưa chia lìa

* Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng.

- Sự xuất trở lại vầng trăng thật đột ngột, vào thời điểm không ngờ

- Bất ngờ đối diện với vầng trăng, người có cử "ngẩng mặt", tâm trạng “rưng rưng”

- Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha

- Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên

c Kết bài:

"Ánh trăng" - hình ảnh giản dị mang triết lí sâu xa Nó gợi lòng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung khứ

Đề 3:

Chép lại xác khổ thơ cuối thơ "Ánh trăng"- Nguyễn Duy Hình ảnh vầng trăng thơ có ý nghĩa nào?

Gợi ý:

- Chép xác khổ thơ

- Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng

+ Là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, bạn người năm tháng tuổi thơ thời chiến tranh rừng

(42)

Đề 4:

Xuyên suốt thơ "Ánh trăng" Nguyễn Duy hình tượng ánh trăng Em hiểu hình tượng nào?

Gợi ý: a Mở bài:

- Giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời thơ - Cảm nhận suy nghĩ chung vẻ đẹp vầng trăng b Thân bài:

* Cảm nhận suy nghĩ vẻ đẹp vầng trăng, với kỷ niệm nghĩa tình trong khứ.

- Ánh trăng hình ảnh thiên nhiên , người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ, thời chiến tranh rừng

- Vầng trăng khứ người bạn bình dị, hiền hậu, nghĩa tình, sáng thủy chung, khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ

- Vầng trăng thiên nhiên , đất nước, vẻ đẹp vĩnh sống

- Là nhân chứng nghĩa tình, hiền hậu, bao dung nghiêm khắc để người phải "giật mình" thức tỉnh lương tâm

- Vầng trăng vưà hình ảnh nhân hóa, vừa hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng

* Cảm nhận, suy nghĩ thay đổi nhận thức người

- Người bạn tri kỉ khứ vầng trăng có lúc bị lãng qn

- Hồn cảnh, tình bất ngờ " Thình lình đèn tắt" làm người nhận vơ tình vô nghĩa

- Cảm xúc rưng rưng thức tỉnh chân thành người rút học cách sống ân nghĩa thủy chung

c Kết bài:

Bài thơ đánh thức lương tâm người câu chuyện nhỏ với hình tượng thơ độc đáo: Ánh trăng

Ngày soạn: 4/6/2012 Ngày dạy: 5/6/2012

Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải)

(43)

1.Kiếnthức: - Cảm nhận xúc cảm tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời Từ đó, mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân sống có ích, sống để cống hiến cho đời chung

2 Kỹ năng: Rèn kĩ đọc- cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ mạch vận động tứ thơ

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức yêu mến gắn bó, cống hiến cho đất nước B CHUẨN BỊ:

1.Giáoviên: Soạn bài, tư liệu tác giả, tác phẩm, hát “Mùa xuân nho nhỏ” Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, viết mùa xuân

D TIẾN TRÌNH: I Bài cũ:

Bài thơ ánh trăng Của Nguyễn Duy diễn tả tình cảm, cảm xúc gì? II.Bàimới:

1.Đặtvấnđề:

Mùa xuân nguồn cảm hứng nhiều nhà thơ Mỗi nhà thơ có mùa xn riêng cho Trước phút xa, nhà thơ Thanh Hải gửi lại cho đời “Mùa xuân nho nhỏ” để bày tỏ khát vọng dâng hiến tài sức lực cho cơng bảo vệ xây dựng đất nước

Hoạt động thày trò nội dung học

GV : Dùa vµo TiĨu dÉn SGK em h·y giíi thiệu vài nét tác giả, tác phẩm

GV : Gọi HS đọc thuộc lòng văn GV : Văn đợc chia làm phần? Hãy xác định giới hạn nội dung phần ?

HS : Lần lợt trình bầy GV : Bỉ sung, nhÊn m¹nh

? Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ GV : HS đọc đoạn

GV : H·y cho biÕt tÝn hiƯu cđa mùa xuân thơ ?

GV : HÃy tìm hình ảnh thơ ?

GV : Qua gợi lên trah mùa xuân nh ?

GV: Em hiÓu giät long lanh

I Tác giả, tác phẩm.

1 Tác giả :

- Thanh Hải bút có công lớn việc xây dựng VHCM kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tác phẩm

- Sáng tác tháng 11 năm 1980 tác giả nằm giờng bệnh

3 Tìm hiểu chung văn - Bố cục : đoạn

+ P1 : cõu th u :  Bức tranh mùa xuân thiên nhiên đất nớc + P2 : 10 câu tiếp  Mùa xuân đất nớc

+ P3 : c©u tiÕp  íc nguỵện nhà thơ

+ P4 : Li ca q hơng, đất n-ớc

- ThĨ th¬ : tiếng

II Phân tích văn

1 Bức tranh mùa xuân thiên đất n ớc - Dịng sơng xanh

- B«ng hoa tÝm biÕc - TiÕng chim chiỊn chiƯn

Bøc tranh mùa xuân tơi sáng, giầu sức sống

- Hình ảnh : Giọt long lanh :

(44)

GV : Trong khơng khí đất nớc vào xuân tác giả nhắc tới ?

GV : Vì tác giả lại nhắc tới họ ?

GV : Tác giả cảm nhận chung đất n-ớc nh nào?

HS: Tr¶ lêi

GV : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Hãy nêu tác dụng biện pháp nghê thuật ?

GV : HS đọc phần sau văn ?

GV : Trớc mùa xuân tơi đẹp thiên nhiên đất nớc tác giả có ớc nguyện gì?

GV : Nghệ thuật đặc sắc thơ ? GV : Tác giả có cách xng hơ nh thơ ? Hãy nêu ý nghĩa cách xng hơ ?

GV : H·y nªu ý nghÜa nội dung t tởng thơ ?

Giät ma xu©n

- Mùa xuân ngời cầm súng - Mùa xuân ngời đồng

Mùa xuân ngời ngày đêm bảo vệ sản xuất xây dựng đất nớc

- Nghệ thuật : Điệp từ : Tất cả, từ láy: xôn xao, hối  Khẳng định trờng tồn phát triển đất nớc

2 Mïa xuân nho nhỏ ngời.

- Ta làm chim hãt

- Ta lµm mét cµnh hoa

- Ta nhËp vµo hoµ ca

Nhà thơ muồn trở thành chim để đợc dang tiếng hót cho đời, muốn đợc làm mọt cành hoa để toả hơng , muốn đợc làm nốt nhạc nhng xuyến lòng ngời

Mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng xõy dng t nc

- Điệp từ : Tôi  Ta

- Tôi : Cá nhân tác giả Đó cảm xúc nhà thơ trớc thiên nhiên đất nớc - Ta : Cái cá nhân hoà chung với ta ngời

*Bài thơ kết thúc lời hát say đắm lòng ngời

IV Tỉng kÕt. 1 NghƯ tht

- Đề tài mùa xuân thiên nhiên, đất nớc - Ngơn ngữ thơ giầu hình ảnh Sử dụng biện pháp tu từ : nhân hoá, điệp từ…

2.Néi dung.

- Bài thơ ngợi ca ngời khát vọng công shiến cho đất nớc

Luyện tập :

1 Mở đầu thơ « Mùa xuân nho nhỏ », Thanh Hải viết : Mọc dịng sơng xanh.

Một bơng hoa tím biếc.

(45)

Gợi ý :

- Cách đặt câu đặc biệt theo cấu trúc đảo ngữ : từ «mọc » đặt đầu câu

- Tác dụng : gợi ấn tượng xuất bơng hoa tím -> diễn tả sức sống mãnh liệt mùa xuân Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị nhà thơ trước hình ảnh mùa xuân

2 Em hiểu ý nghĩa nhan đề thơ « Mùa xuân nho nhỏ » ? Từ nêu chủ đề thơ.

Sự sáng tạo đặc sắc nhà thơ Thanh Hải thơ hình ảnh « mùa xuân nho nhỏ » Người ta dùng nhiều định ngữ gắn với mùa xuân : mùa xn chín, mùa xn xanh, xn ý, xn lịng « mùa xuân nho nhỏ » phát mẻ sáng tạo độc đáo ý tưởng thơ ngôn ngữ nhà thơ Từ láy « nho nhỏ » vừa mùa xuân riêng lòng nhà thơ trước mùa xuân lớn đời vừa gợi lên vẻ xinh xinh đáng u Hình ảnh với hình ảnh cành hoa, chim, nốt nhạc trầm xao xuyến tất mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường, thể điều tâm niệm chân thành, tha thiết nhà thơ Nhà thơ tự nguyện làm mùa xn nghĩa ơng muốn sống đẹp, có ích, sống với tất sức sống tươi trẻ mang đến cho đời chung nét riêng, phần tinh tuý mình, dù nhỏ bé

3 Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta” Em hiểu chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình?

- Sự chuyển đổi đại từ nhân xưng khơng phải ngẫu nhiên vơ tình mà dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu sâu sắc

- Đó chuyển từ “tơi” cá nhân nhỏ bé hoà vào “ta” chung cộng đồng, nhân dân, đất nước Trong “Ta” chung có “tơi” riêng, hạnh phúc hồ hợp cống hiến Thể niềm tự hào, niêm vui chung dân tộc thời đại

- Sự chuyển đổi diễn tự nhiên, hợp lí theo mạch cảm xúc

4 Trong hai câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng”, có người hiểu “giọt long lanh” giọt mưa xuân, có người lại cho giọt âm tiếng chim câu thơ trước Nêu cách hiểu em phân tích hai câu thơ đó?

- Nêu hiểu “giọt mưa xn” có chỗ hợp lí: nét quen thuộc khung cảnh mùa xuân dễ gợi cảm xúc xơn xao lịng người Nhưng có chỗ chưa thật hợp lí: mưa xuân thường nhẹ ấm …(Bữa mưa xuân phơi phới bay - Nguyễn Bính), tạo thành giọt

- Cách hiểu thứ hai hợp lí hơn: + Liền mạch với câu thơ trước

(46)

5 Giải nghĩa từ “lộc” đoạn thơ:

“Mùa xuân người cầm súng. Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng

Lộc trải dài nương mạ”.

- Lộc: chồi non, non Nhưng “lộc”cịn hình ảnh ẩn dụ cho mùa xuân, sức sống, thành hạnh phúc

Viết đoạn văn phân tích đoạn thơ trên.

Từ mùa xuân thiên nhiên đất trời, nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước Đất nước người mang vẻ đẹp sức sống vô tận, rộn ràng bước vào mùa xuân Lộc xuân theo người cầm súng, lộc xuân trải dài nương mạ Hình ảnh “người cầm súng” “người đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu lao động dựng xây đất nước Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại đầu câu Câu thơ vừa tả thực, vừa tượng trưng, hàm chứa nhiều ý nghĩa hình ảnh người lính người nơng dân với từ “lộc” nhiều nghĩa “Lộc” chồi non, non, lộc cịn có nghĩa mùa xn, sức sống, thành hạnh phúc Từ “Lộc” khiến sắc xanh tràn ngập khắp đất trời, sắc xanh hay sắc xuân bao phủ lên đất nước Người cầm súng giắt lộc để nguỵ trang trận mang theo sức xuân vào trận đánh, người đồng gieo mùa xuân nương mạ Những người lao động, chiến đấu mang mùa xuân trận địa để gặt hái mùa xuân cho đất nước

6: Trong đoạn thơ: “Mùa xuân người cầm súng…. Tất hối hả

Tất xơn xao”

Từ “lao xao” thay cho từ “xôn xao”trong câu thơ không? Vì sao? Gợi ý:

a Từ “lao xao” thay cho từ “xôn xao”trong câu thơ Từ “lao xao” đơn giản gợi âm thanh, âm thiên nhiên người Cịn “xơn xao” đặt khổ thơ này, khơng âm rộn ràng sống nhộn nhịp lao động khẩn trương đất nước sau thống nhất, mà xúc cảm mãnh liệt, phấn chấn trước mùa xuân thiên nhiên, trời đất tươi đẹp người

7.Viết đoạn văn ngắn khoảng câu, phân tích để làm rõ giá trị điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

“Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng

(47)

Tất xôn xao” Gợi ý:

-Chỉ rõ điệp ngữ đoạn là: mùa xuân, lộc, tất -Vị trí điệp ngữ: đầu câu

-Cách điệp ngữ: cách nhau.-Tác dụng: tạo nhịp điệu cho câu thơ, điệp ngữ tạo nên điểm nhấn câu thơ nốt nhấn nhạc, góp phần gợi khơng khí sơi nổi, tấp nập tranh đất nước lao động, chiến đấu

8 Viết đoạn văn quy nạp từ -> 15 câu với chủ đề: Bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” vẽ nên tranh thiên nhiên tươi đẹp tràn đầy sức sống.

Gợi ý:

- Viết đoạn văn quy nạp tức câu chủ đề phải đưa xuống cuối đoạn văn (chú ý có từ liên kết : Quả thật, nói….)

- Để làm rõ câu chủ đề trên, cần phân tích khổ thơ thơ: Mùa xuân thiên nhiên, đất trời

(tham khảo phần phân tích)

Gợi ý : Bức tranh thiên nhiên mở đầu khơng gian thống đãng, n ả, thơ mộng Đó khơng gian dịng sơng xanh Dịng sơng gợi nhắc đến sơng Hơng thơ mộng Xứ Huế không gian mùa xuân khơng ngừng đợc mở rộng với tiếng hót vang trời chim chiền chiện Chiền chiện vốn loài chim báo tin xn, hình ảnh xuất khổ thơ khiến ngời đọc có cảm giác khơng gian nh đợc trải đầy sắc xuân Thanh Hải lựa chọn màu sắc trẻ trung, tơi tắn căng tràn sức sống cho tranh mùa xuân Đó màu xanh dịng sống hồ lẫn màu xanh bầu trời Là màu tím biếc đến nao lịng xứ Huế Nhng tranh khơng có hình ảnh, màu sắc mà cịn có âm Chỉ có điều tiếng chim hót nh trở nên cụ thể, hữu hình, thành hình khối long lanh náo nức để đa tay mà hứng lấy, mà nâng niu Quả thật, Thanh Hải với lòng yêu thiên nhiên say đắm thể tranh thiên nhiên tơi đẹp, tràn đầy sức sng

************************************ Phần tập làm văn: Phõn tớch bi thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

Dàn ý: A Mở bài:

- Giới thiệu đề tài mùa xuân thi ca

- Dẫn vào thơ “mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải”

- Hoàn cảnh đời đặc biệt thơ: 1980 – lúc nhà thơ nằm giường bệnh, tháng sau, nhà thơ qua đời

-Những xúc cảm tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời

B Thân bài

(48)

- Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng, gợi cảm, tràn đầy sức sống, tươi vui rộn rã qua hình ảnh thơ đẹp: Bơng hoa tím biếc, dịng sơng xanh, âm tiếng chim chiền chiện

- Nghệ thuật:

+ Từ ngữ gợi cảm, gợi tả

+ Đảo cấu trúc câu: Mọc dịng sơng xanh … + Sử dụng màu sắc, âm thanh…

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng”.

- Cảm xúc : say sưa, ngây ngất nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân 2 Luận điểm 2: Mùa xuân đất nước

Đây mùa xuân người lao động chiến đấu, đất nước vất vả gian lao lên phía trước

- HÌnh ảnh biểu tượng: người cầm súng, người đồng -> hai nhiệm vụ chiến đấu xây dựng đất nước

- Hình ảnh ẩn dụ: lộc non ( chồi non, non, sức sống mùa xuân, thành hạnh phúc) câu thơ: “ Lộc giắt đầy lưng Lộc trải dài nương mạ”

Nghệ thuật

+ Nhịp điệu hối hả, âm xơn xao

+ Hình ảnh so sánh, nhân hố đẹp: “đất nước sao… lên phía trước” -> ngợi ca vẻ đẹp đất nước tráng lệ, trường tồn, thể niềm tin sáng ngời nhà thơ đất nước

3 Luận điểm 3: Tâm niệm nhà thơ (Xem câu 1).

- Điều tâm niệm nhà thơ: khát vọng hoà nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước

+ Hình ảnh thơ tự nhiên giàu sức gợi tả, dùng hình ảnh thiên nhiên để nói lên ước nguyện mình: làm tiếng chim hót rộn rã tiếng chim ca, cành hoa để góp vào vườn hoa muôn hương sắc, nốt trầm âm thầm, lặng lẽ để nhập vào húc ca tiếng hát nhân dân…

+ Những hình ảnh nhắc tới khổ thơ đầu, lặp lại khổ thơ giọng thơ nhè nhẹ, êm ái, ngào… mang ý nghĩa mới: niềm mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời lẽ tự nhiên

- Đánh giá: Điều tâm niệm thật cao đẹp, chân thành, phát triển tự nhiên mạch cảm xúc thơ

(49)

- Ước nguyện đẩy lên cao thành lẽ sống cao đẹp: Mỗi người nên cống hiến cho đời chung nét riêng, phần tinh tuý dù nhỏ bé, cách lặng lẽ, khiêm tốn, khơng kể đến tuổi tác

+ Điệp ngữ “dù là” lời tự khẳng định, tự nhủ với lương tâm -> kiên trì, thử thách với thời gian, tuổi già, bệnh tật để làm mùa xuân nho nhỏ mùa xuân rộng lớn quê hương, đất nước

+ Giọng thơ nhỏ nhẹ, chân tình mang sức khái quát lớn

- Ước nguyện nhà thơ cho ta hiểu người phải biết sống, cống hiến cho đời Thế dâng hiến, hoà nhập mà giữ nét riêng người…

C

Kết luận :

- Cấu tứ thơ độc đáo, cảm hứng xuân phơi phới, hình ảnh sáng tạo, nhạc điệu vui tươi tha thiết

- Bài thơ đem đến cảm xúc đẹp mùa xuân, gợi suy nghĩ lẽ sống cao đẹp tâm hồn sáng

- Càng tin yêu mùa xuân đất nước “mùa xuân nho nhỏ” lịng Muốn góp phần cơng sức nhỏ bé để tô điểm cho mùa xuân đời thêm tươi đẹp

(50)(51)

Soạn: 4/6/2012 Dạy: /6/2012

văn : sang thu ( H÷u thØnh )

I Mục tiêu cần đạt.

1 - Kiến thức: Giúp HS nắm đợc cảm nhận tinh tế tác giả biến đổi thiên nhiên đất trơig từ cuối hạ sang thu

2- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận phân tích văn th tr tỡnh

3- Giáo dục : Tình cảm nhân văn

II Chuẩn bị:

1 Thày : Đọc, nghiên cứu soạn bài,

Trũ : Học cũ, đọc

III TiÕn tr×nh

A ổn định tổ chức.(1 phút) B Kiểm tra cũ (3-5 phút) :

C Bµi míi : GV giíi thiƯu

GV : Em h·y giíi thiệu vài nét tác giả, tác phẩm

GV : Đọc văn

GV : HS c khổ thơ

GV : Mùa thu đợc tác giả cảm nhận qua biểu nh cuả thiên nhiên ? – Hơng ổi, gió se

GV : Em hiĨu : Giã se lµ nh thÕ nµo?

GV : H·y nhËn xÐt vỊ cách dùng từ tác giả?

GV : HS đọc khổ

GV :Trong khổ th hình ảnh sang thu đợc tác giả cảm nhận thông qua nhng hỡnh nh

I Tác giả tác phẩm.

1.Tác giả

- Nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ

2 Tác phẩm

- Sang thu đợc sáng tác vào cuối năm 1977

- Thể thơ : tiếng

II Phân tích văn bản.

1 Khổ thơ

- Bng : Thể đột ngột, bất ngờ nhận dấu hiệu thiên nhiên mùa thu

- Từ phả : Rất tinh tế

- Chùng chình : Từ láy gợi hình gợi yểu điệu, duyên dáng s-ơng nh hình bóng thiếu nữ

- Hình nh thể ngỡ ngàng ngạc nhiên mïa thu vỊ

(52)

cơ thĨ ?

GV : Tại dòng sông dềnh dàng chim bắt đầu vội và ?

GV : Hình ảnh Đám mây màu hạ vắt nửa sang thu đợc hiểu nh nào?

GV: Qua hình ảnh mùa thu đợc nh nào?

GV : HS đọc khổ thơ

GV : Thiên nhiên sang thu đợc diễn tả hình ảnh ?

GV : Tại tác giả viết : Sấm bớt bất ngờ / Trên hàng đứng tuổi ?

GV : Nghệ thuật đặc sắc thơ ?

GV : Nội dung ý nghĩa thơ ?

- Chim bắt đầu vội vÃ

Dòng sông bắt đầu cạn chảy chậm dần, không áo ạt nh mùa hè

- Đám mùa hạ vắt nửa sang thu liên tởng sáng tạo, thú vị Không gian thời gian chuyển mùa thật đẹp, gợi tâm hồn

3 Khỉ

- Nắng ma sang thu khơng cịn chói chang, găy gắt nh mùa hạ - Sấm bớt bất ngờ, hàng đứng tuổi

Câu thơ mang ý nghĩa biểu tợng thể trải nghiệm Khi ngời trải vững vàng trớc bất thờng đời

Câu thơ thể trải nghiệm đời

III Tổng kết. 1.Nghệ thuật

- Thể thơ năm chữ, ngôn ngữ thơ giản dị, giầu sức gợi ý nghÜa biĨu tỵng

2 Néi dung

- Bài thơ thể cảm nhận tinh tế tác gỉ trớc thời khắc giao mùa

IV Luyện tập:

Bài 1: Sự biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu với tâm hồn thi nhân cảu Hữu Thỉnh

Đ/a: Sách ôn luyện vào 10 trang 59 Bài tập 2:

1 Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ giây phút "thu về" khổ thơ thứ nhất.

Gợi ý:

Bốn câu thơ đầu cảm nhận tinh tế, bất ngờ nhà thơ trước tín hiệu thu về ở khơng gian gần v hp.

- Cảm nhận khứu giác xúc giác:

+ Hơng ổi + se lạnh gió lan tỏa không gian nơi vờn thôn, ngõ xóm + Phả hơng thơm nh sánh lại, luồn vào gió

Gi hình dung cụ thể hình ảnh hơng ổi chín + gợi vận động nhẹ nhàng gió đa hơng - Cảm nhận thị giác:

+ “Chùnh chình” NT nhân hố: sơng thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm đờng làng

(53)

+ Bỗng: cảm giác bất ngờ

+ Hình nh: cảm giác mơ hồ mong manh, cha rõ ràng

Sù giao thoa cđa t¹o vËt + cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến nhà thơ

2 Cảm nhận em hình ảnh thơ:

" Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu".

Gợi ý:

Sự biến chuyển đất trời sang thu khoảnh khắc giao mùa tơ đậm hình nh th c ỏo.

- Hình ảnh ỏm mây vắt nửa sang thu - NT nhân hoá > gihỡnh dung: + Mây mỏng nh dải lụa treo bầu trời

+ Ranh gii vụ hỡnh nửa nghiêng mùa hạ, nửa nghiêng mùa thu

 Cảm nhận vừa tinh tế, vừa khác lạ Hình ảnh thơ đẹp mặt tạo hình Thể c¶m xúc say sa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên

3.Phân tích ý nghĩa hai câu thơ cuối. Gợi ý:

Hai câu thơ cuối miêu tả thời tiết lúc sang thu đầy suy tư giàu sức gợi.

"SÊm bớt bÊt ngê,

Trên hàng đứng tuổi

+ Tả thực: Sang thu, sấm tha nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng bao mùa thay

+ NT nhân hoá: bất ngờ + đứng tuổi  trạng thái ngời

+ Hình ảnh ẩn dụ: ngời trải vững vàng trớc thử thách đời

Đất trời sang thu khiến lòng ngời bâng khuâng, xúc cảm, gợi bao suy nghĩ đời ngời lúc sang thu./

Phần tập làm văn

Đề: Em phân tich thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh I Mở bài

- Giới thiệu tác giả: + Nhà thơ quân đội

+ Thơ ông thiên vẻ đẹp tĩnh lặng, bình

- G/thiệu b/thơ sang thu- H/cảnh đời b/thơ: cuối 1977, đ/nước thống nhất; in tập "Từ chiến hào đến thành phố"

II Thân bài:

A Giới thiệu chung:

- Đề tài: viết cảnh sắc nông thôn đồng Bắc

- Chủ đề: Cảm nhận tinh tế biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa B Phân tích:

(54)

+ Hương ổi + se lạnh gió  lan toả khơng gian nơi vườn thơn, ngõ xóm + "Phả" hương thơm sánh lại, luồn vào gió

Gợi hình dung cụ thể hương ổi chín + Gợi vận động nhẹ nhàng gió đưa hương

- Cảm nhận thị giác:

+ "Chùng chình" -> NT nhân hố: sương thu có ý chậm lại, quấn qt bên ngõ xóm đường làng

- Cảm xúc:

+ Bỗng: cảm giác bất ngờ

+ Hình nh : cảm giác mơ hồ mong manh, cha rõ ràng

Sù giao thoa cđa t¹o vËt + cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến nhà thơ

2 C¶m nhËn biến chuyển đất trời sang thu không gian dài, rộng, cao.

- S i thay tạo vật: NT đối: Sơng chùng chình >< Chim vội vã  vận động tơng phản

+ Sông dềnh dàng NT nhan hoa + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm gợi suy nghÜ trÇm t

+ Chim véi v· - NT nhân hoá + từ láy gợi cảm thu se lạnh khiến lũ chim vội và bay phơng nam tr¸nh rÐt

- Hình ảnh đám mây “vắt nửa sang thu” - NT nhân hố > gợi hình dung: + Mây mỏng nh dải lụa treo bầu trời

+ Ranh giíi nưa nghiªng vỊ mùa hạ, nửa nghiêng mùa thu

Cảm xúc say sa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên

3 Cảm nhận thời tiết (tạo vật) sang thu b»ng t©m tëng, suy t:

- “Vẫn còn”, “vơi dần”, “bớt”  từ mức độ  chuyển biến tợng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm nét

Quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm - Sấm bất ngờ, hàng đứng tuổi

+ Tả thực: Sang thu, sấm tha nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng bao mùa thay

+ NT nhân hoá: bất ngờ + đứng tuổi  trạng thái ngời

+ Hình ảnh ẩn dụ: ngời trải vững vàng trớc thử thách đời

Đất trời sang thu khiến lòng ngời bâng khuâng, xúc cảm, gợi bao suy nghĩ đời ngời lúc sang thu

C Đánh giá - Nội dung:

+ Bức tranh sang thu đẹp, cã t×nh, cã chiều s©u suy nghĩ

+ T/y q/hương đất nước - Nghệ thuật:

+ Thể thơ chữ

+ Nt nhân hoá, ẩn dụ, kết hợp đối

(55)

III Kết luận:

- Ấn tượng thơ Sang thu Bài viết tham khảo:

Mùa thu đề tài gợi nhiều cảm xúc cho thi nhân Song người lại có cách nhìn cách miêu tả riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân Có nhà thơ, mùa thu dáng liễu buồn, màu áo mờ phai, tiếng đạp vàng cuả nai ngơ ngác Hữu Thỉnh góp vào tuyển tập thơ mủa thu dân tộc nhìn mẻ Ơng nhà thơ viết nhiều, viết hay người, cuôc sống nông thôn, mùa thu Những vẩn thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng vương vấn trước đất trời trẻo chuyển biến nhẹ nhàng Điều thể rõ qua "Sang thu" đc ông sáng tác cuối năm 1977

Bài thơ diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng trườc cảnh đất trời chuyển biến giao mùa từ hạ sang thu

mở đầu thơ phát đầy bất ngờ:

" Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se"

"Bỗng nhận ra" trạng thái chưa đc chuẩn bị trứơc, vơ tình, sững sốt để cảm nhận, âm thanh, hương vị màu sắc đặc trưng đất trời lúc sang thu Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa từ gió nhè nhẹ, lành lạnh se khơ mang theo hương ổi "Phả" động từ mang ý tác động dùng cách khẳng định xuất thu ko gian: "hương ổi", mùi hương ko dễ nhận ra, hương ổi ko fải mùi hương thơm ngào ngạt, nồng nàn mà mùi hương thoảng đưa êm dịu gió đầu thu, đủ để đánh thức cảm xúc lịng người Khơng cảm nhận mùa thu khứu giác, xúc giác mà nhà thơ cảm nhận sương thu phút giao mùa Màn sương muốn tận hưởng trọn vẹn khoảnh khắc vào thu nên chùng chình chưa muốn dời chân:

"Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về"

Từ láy tương hình "chùng chình" gợi cảm giác lưu luyến ngập ngừng, làm ta thấy dùng dằng, gợi cảnh thu sống động tĩnh lặng, thong thả, yên bình "Chùng chình" quãng ngắt nhịp nhàng, chuyển động chầm chậm hay chinh rung động tâm hồn nhà thơ? Một chút ngỡ ngàng, chút bâng khuâng, nhà thơ phát vẻ đẹp riêng ko gian mùa thu "Hình như" từ tình thái diễn tả tâm trạng tác giả phát hữu mùa thu Sự góp mặt sương buổi sáng với hương ổi khiến cho nhà thơ giật thản Ko fải hình ảnh trở nên ước lệ mà chi tiết thật mẻ, bất ngờ Có lẽ với Hữu Thỉnh, hương ổi quen với người VN, mà lạ với thơ tác giả đưa vào cách tự nhiên Rồi mùa thu quan sát ko gian rộng hơn, nhiều tầng bậc

"Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

(56)

Vắt nửa sang thu

Nếu khổ 1, mùa thu đoán định với nhiều bỡ ngỡ, khổ thơ này, tác giả khẳng định: thu đến thật Thu có mặt khắp nơi, hình, cụ thể dịng sơng ko cịn cn cuộn dội ngày mưa lũ mùa hạ mà trôi cách dềnh dàng, thản Mọi chuyển động dường có phần chậm lại, riêng lồi chim bắt đầu vội vã Trời thu lạnh làm cho chúng phải chuẩn bị chuyến bay chống rét đông Phải tinh tế nhận bắt đầu vội vã cánh chim bay mùa thu vửa chớm, nhẹ nhàng, dịu dàng Điểm nhìn nhà thơ đuợc nâng dần lên từ dịng sơng, tới bầu trời cao rộng

“Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”

Cảm giác giao mùa đc Hữu Thỉnh diễn tả thật thú vị Đây phát độc đáo ông Mùa thu bắt đầu mây mùa hạ thảnh thơi, duyên dáng "vắt nửa sang thu" Đám mây dải lụa mềm bầu trời mùa hạ, nửa nghiêng mùa thu Bức tranh chuyển mùa trở nên sinh động giàu sức biểu cảm Ở khổ cuối, khoảnh khắc giao mùa ko nhà thơ diễn tả cảm nhận trực tiếp mà suy ngẫm, chiêm nghiệm:

” Vẫn nắng Đã vơi dàn mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hang đứng tuổi”

Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần Những ngày giao mùa vơi mưa rào ạt Vẫn nắng, mưa, sấm mùa hạ mức độ khác Lúc này, tiếng sấm bất ngờ mưa rào ko cịn nhìu Hai câu thơ cuối gợi cho ta nhìu suy nghĩ, liên tưởng thú vị

“Sấm bớt bất ngờ Trên hang đứng tuổi”

(57)

sương, dịng sơng, đám mây, tia nắng Những vật gần gũi làm nên đường nét riêng mùa thu VN điều làm nên sức hấp dẫn "Sang thu"

Bài thơ kết câu theo trình tự tự nhiên Đó diễn biến mạch cảm xúc tác giả vào lúc sang thu Bài thơ gợi cho ta hình dung tranh thiên nhiên tươi đẹp vào thời điểm giao mùa hạ-thu vùng nông thôn Bắc Bộ Câu thơ HT có chút thăng trầm, kín đáo, hợp với cách nghĩ, cách nói nguời thơn q Bài thơ giúp ta cảm nhận tình cảm thiết tha, tâm hồn tinh tế nhà thơ giàu lòng yêu thiên nhiên nhà thơ Bài thơ ngắn với thể thơ chữ mộc mạc, ngôn ngữ giản dị mà ý nghĩa sâu sắc, hình ảnh đơn sơ mà gợi cảm HT phát họa tranh thiên nhiên tuyệt đẹp nhìu cảm xúc tinh nhạy Đọc thơ HT ta cảm thấy yêu quê hương đất nước hơn, cảm thấy cần phải sức góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp

So¹n :5/6/2012 D¹y : 6/2012

Nãi víi

(Y Ph¬ng) I Mơc tiªu :

- Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết cha mẹ cái, tình yêu quê hơng sâu sắc nặng niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ DT Bé đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể gợi cảm thơ ca miền núi

- Vởn dụng KT để làm tập cảm thị văn học phân tích văn

II Chn bÞ :

-GV nghiên cứu nội dung dạy - HS Ôn lại kiến thức đợc học

III TiÕn trình dạy :

A Tổ chức :

B Kiểm tra :

- Đọc thuộc lòng "Sang thu", nói cảm nhận em hai câu thơ mà em cho hay

- Giải thích ý vị triết lí hai câu thơ cuối cïng

Sấm bớt bất ngờ đứng tuổi.

C Bài giảng :

I Gii thiu chung : Học sinh đọc nêu lại nétchinhs

vỊ t¸c giả, tác phẩm ? Tác giả2 Tác phẩm: :

- Bài thơ "Nói với con" Y Phơng đ-ợc trích thơ Việt Nam 1945-1985

(58)

- Biểu cảm kết hợp với tự miểu tả Bố cục :

- Bài thơ chia đoạn/ đoạn :

1 : Từ đầu  đời : Nói với tình cảm cội nguồn

Đ2: Cịn lại : Nói với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ tốt đẹp quê hơng

II Ph©n tÝch : - Đọc câu thơ đầu

- on th đầu, ngời cha nói với điều gì?

a Đoạn thơ : Con lớn lên tình yêu thơng cha mẹ sống lao động nờn th ca quờ hng

- Chân phải bé tới cha Chân trái bé tới mẹ

Hai bé tới tiếng cời - Lời thơ với cách diễn đạt có đặc

biƯt?

- Em cảm nhận ý thơ nh nào?

 Cách diễn đạt ngời miền núi hình ảnh thật cụ thể, Y Ph-ơng tạo đợc khơng khí gia đình thật ấm cúng Từng bé đi, tiếng nói, tiếng cời trẻ thơ ngây đợc cha mẹ chăm chút yêu thơng Vậy ngời đợc ni dỡng lớn lên tình thơng yờu che ch ca cha m

- Đọc câu thơ

- Những câu thơ tiếp ngời cha nói với thêm nội dung gì?

+ Em hiểu "ngời đồng gì?"

- Ngời đồng yêu

 Cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phơng dân tộc Tày  Ngời dân tộc miền núi đáng Ngời dân tộc miền núi đáng yêu

- Cuộc sống lao động "ngời đồng mình" đợc thể qua hình ảnh nào?

+ Động từ "đan, cái, ken" nói lên cơng việc ngời đồng ? bắt cá, dựng nhà)

Đan lơ nan hoa Vách nhà ken câu hát

 Hình ảnh mộc mạc + động từ  ngời dân miền núi lao động cần cù, tơi vui gắn bó với

Rõng cho hoa

Con đờng : cho lòng - Em cảm nhận nh loì thơ

"Rừng cho hoa lòng" + Hoa : vẻ đẹp thiên nhiên + Tấm lịng: vẻ đẹp tình ngời

 Chứng tỏ rừng núi quê hơng thật tơi đẹp, ngời miền núi sống có nghĩa, có tình Thiên nhiên che chở, nuôi dỡng ngời tâm hồn, lối sống

- Ngời cha cịn nói với ngày cuới cha mẹ "ngày đạp trời" Chi tiết gợi sống nh no quờ hng?

Con ngời yêu thơng nhau, sáng, hạnh phúc

- Từ lời thơ trên, em cảm nhận

iu ngi cha mun nói với gì? mang vẻ đẹp truyền thống văn hố vật Q hơng (gia đình, làng xóm) chất, tinh thần giàu tình nghĩa Con lớn lên yêu thơng đùm bọc quê hơng núi rừng

- Điều cho ta thấy ngời cha có tình cảm nh với q hơng mỡnh?

(59)

- Đọc tiếp đoạn thơ

- Đoạn thơ 2, tác giả : mợn lời ngời cha nói với gì?

b Đoạn : Sức mạnh truyền thống cao đẹp quê hơng mơ ớc ngời cha

- Tiếp tục ngời cha nói với đức tính "ngời đồng mình"

- Ngời đồng thơng Lao đo nỗi buồn

Xa ni chí lớn - Vì "ngời đồng mình" lại "thơng

lắm"? - Ngời đồng đáng thơng vìhọ vất vả, gian nan khổ cực (cao đo nỗi buồn) họ cha chùn bớc trớc gian nan, thử thách - Đọc câu thơ "dẫu không lo cực

nhọc" - Dẫu cha muốn sốngtrên đá không chê đá gập ghềnh - Em cảm nhận đợc lời thơ này? Sống thung khơng chê thung nghèo đói Điệp từ  ngời cha mong muốn phải biết sống có tình nghĩa thuỷ chung với quê hơng, làng bản, không đợc coi khinh dân tộc nghèo đói lạc hậu

- Sống nh sơng nh suối, sống khống đạt, hồn nhiên, bên giàu chí khí lên thác xuống ghềnh, khơng lo cực nhc

Con phải biết chấp nhận vợt qua gian nan thử thách nh truyền thống cha ông

- Qua câu thơ em hiểu nh vÒ ý

muốn ngời cha? - Ngời đồng thơ sơ da thịt chẳngmấy nhỏ bé đâu

 Ngời cha muốn nói với "ngời đồng mình" mộc mạc nhng giàu chí khí niềm tin Họ thơ sơ da thịt, ăn mặc giản dị : áo chàm, khăn phiêu nhng không nhỏ bé tâm hồn, ý chí, nghị lực

- Em cảm nhận đợc câu thơ này? Và ngời đồng tự đục đá kê cao quê hng

Còn quê hơng làm phong tục

 Ngời đồng lao động xây dựng quê hơng sức lẹch bền bỉ Họ sáng tạo lu truyền phong tục, tập quán tốt đẹp riêng

Bởi cha mong tự hào "ngời đồng mình", sống xứng đáng với quê hơng mình, tự tin vững bớc đờng đời; không nhỏ -c nghe

- Qua lời dặn dò nh ngời cha miền núi muốn truyền lại cho điều mong muốn tha thiết ông?

+ Lòng tự hào cội nguồn sinh m×nh

+ Truyền cho khái niệm sống tự tin bnớc vồ đời có ý chí "khơng nhỏ bé đợc"

Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht cđa

(60)

sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hơng ý chí vơn lên sống

- Qua bµi thơ, em hiểu thêm sống ngời dân tộc rẻo cao?

- y gian khổ nhng tốt đẹp Sức sống mạnh mẽ, bền bỉ Giàu cảm xúc chân thật

B i tà ập C©u :

Cảm nhận em lời tâm tình ngời cha thơ Nói với Y Phơng

§/a : Tr60 sách ôn vào 10 Câu : Đ15-SKT

Cảm nhận em doạn đầu thơ « Nãi víi » cđa Y Ph¬ng

ô Chân phải bớc tới cha Chân trái bớc tới mĐ Mét bíc ch¹m tiÕng cêi Hai bíc tíi tiÕng nãi » §/a :

- Đó hình ảnh mái ấm gia đình h/phúc

- Ngời đc ni dỡng, che chở vịng tây ấm áp cha mẹ - Lời thơ đặc biệt : Lấy h/ả cụ thể để diển tả ý trừu tợng

- Cha nói với lời để nhắc nhở conn t/c gđ cội nguồn ngi

Câu : Cảm nhận suy nghi emvề tình cảm cha thơ Nói với Y Phơng

Gợi ý :

MB- Giới thiệu tác giả,

- Nội dung khái quát thơ TB

1 Cha nói với tình u thơng cha mẹ, đùm bọc qhơng a hphuc đợc sống tình y thơng cha mẹ

b Đó Hp đc sống ngời đồng mình- khéo tay, yeu t/ nhiên, lạc quan nhân hậu => Nói điều để hiểu cội nguồn sinh dỡng để yêu c/s

2 Cha nói với quê hơng đồng a C/s ngời đồng cịn nhiều nỗi vất vả b Ngời đồng sống tốt đẹp

- Sức sống mạnh mẽ vất vả nhng gắn bó với qhơng - Mộc mạc, chân chất nhng giàu ý chí

3 Cha dặn dò

- Từ t/c qhuong nhà thơ nâng lên lẽ sống cho

- Ca ngợi đức tính ngời đồng cha muốn vơn lên ý chí KL : Khẳng định t/c cha dành cho nh hành trang quý vào đời - Suy nghĩ cảu thân t/c cha

(61)

Sinh lớn lên mảnh đất Trùng Khánh - Cao Bằng ,thấm nhuần tinh hoa, đẹp dân tộc Tày, Y Phơng nhà thơ tiêu biểu cho dân tộc miền núi."Thơ Y Phơng nh tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú đa dạng, nhng có màu sắc chủ đạo, âm điệu sắc dân tộc đậm nét độc đáo Nét độc đáo nằm nội dung hình thức Với Y Phơng, thơ dân tộc Tày nói riêng thơ Việt Nam nói chung có thêm giọng điệu mới, phong cách "( Từ điển tác giả ,tác phẩm văn học Việt Nam )

Đi từ đề tài quen thuộc: tình cảm cha con, phụ tử thiêng liêng, nhng với Y Phơng, làng thơ Việt Nam có thêm lối đi,1 giai điệu Khác với "Chiếc lợc ngà", tình cha đợc đặt hồn cảnh éo le chiến tranh, tình cha thơ đợc thể qua lời tâm tình ngời cha Ngời cha bộc lộ lòng yêu thơng qua ớc mong sống xứng đáng, phát huy truyền thống của, gia đình, quê hơng

Mợn lời ngời cha nói với tình yêu thơng cha mẹ, đùm bọc quê h-ơng với con, nhà thơ gợi nguồn sinh dỡng ngời Mở đầu thơ khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp tiếng nói cời Mời câu thơ nh tràn đầy đầm ấm, yên vui tình cảm gia đình, tỡnh cm quờ hng:

"Chân phải bớc tới cha Chân trái bớc tới mẹ Một bíc ch¹m tiÕng nãi Hai bíc tíi tiÕng cêi

Ngời đồng yêu Đan lờ c nan hoa

V¸ch nhà ken câu hát Rừng cho hoa

Con đờng cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cới Ngày đẹp đời”

Một mái nhà có mẹ có cha hạnh phúc đợc sống hạnh phúc tình yêu thơng Cha mẹ dìu dắt, nâng đỡ từ bớc đầu tiên, tìm thấy niềm vui từ Hơn nữa, cịn đợc sinh ra, lớn lên tình u thơng, vẻ đẹp "đồng " "Ngời đồng mình" yêu !" Lao động vất vả nhng sống "ngời đồng mình"tơi vui, mà ngào Dáng vẻ thô sơ, công việc nặng nhọc (đan lờ, ken vách) nhng tâm hồn "ngời đồng "lãng mạn nhiêu: Họ làm cách nghệ thuật cơng việc (cài nan hoa, câu hát) Con thật hạnh phúc đợc sống ngời nh ngời khéo tay, yêu thiên nhiên, yêu lao động, lạc quan nhân hậu Thiên nhiên đồng đẹp: Rừng núi quê hơng thơ mộng dành cho tinh t (hoa), ni dỡng tâm hồn, lối sống, "tấm lòng " Và ngày, lớn lên …có cha mẹ nâng đón mong chờ, có thiên nhiên thơ mộng, có sống lao động gắn bó Con trởng thành nghĩa tình q h-ơng nh Nói với điều đó, cha mong cho hiểu tình cảm cội nguồn sinh dỡng ,để yêu sống

Dặn dị q hơng ,về "đồng ", cha muốn phải khắc cốt ghi xơng nơi sống, trởng thành Cuộc sống "ngời đồng " vất vả ,gian nan "th-ơng ": "Sống đá đá gập ghềnh / Sống thung thung nghèo đói /Lên thác xuống ghềnh cực nhọc " Nhng tự hào ,ngời đồng đã,đang ln sống đẹp Họ có sức sống mạnh mẽ :vất vả nhng khống đạt ,gắn bó với quê hơng Họ " ko chê, ko lo "gian khổ, mà sống tràn đầy "nh sông nh suối " Họ mộc mạc, chân chất nhng giàu ý chí ,niềm tin, mong xây dựng quê hơng tốt đẹp :

"Ngời đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu

(62)

Sự đối lập bên ngồi :"thơ sơ da thịt" nhng bên ko nhỏ bé tâm hồn ,ngời đồng có ý chí tự làm chủ sống Qua "sự liên tởng phong phú sáng tạo "tự đục đá kê cao quê hơng ", ngời đồng ngời lao động cần cù, có nghị lực ,niềm tin ,mà tầm vóc, nỗi buồn, chí hớng họ cao, xa chiều kích trái đất (Cao đo nỗi buồn /Xa ni chí lớn) Họ giữ gìn sắc dân tộc mà làm rạng rỡ quê h-ơng nh họ yêu quê hh-ơng sâu nặng lấy quê hh-ơng làm chỗ dựa tinh thần Ngời cha muốn yêu yêu điều đó, u đức tính cao đẹp ngời đồng Cả đoạn thơ nh âm vang lời tự hào ,sự gắn bó tình u tha thiết ngời cha quê hơng Nó nh trở thành hành khúc mạnh mẽ ngợi ca quê hơng Và ,lời nhắc nhở ngời cha với nốt nhấn kết lại hành khúc quê hơng : "Con thô sơ da thịt

Lên đờng

Ko đợc nhỏ bé Nghe "

Cho thấy tình yêu thơng, niềm tin tởng cha, ngời cha mong biết sống cho tốt, cho xứng đáng với tình cảm cha Cho hiểu sống ngời đồng ,ngời cha muốn cảm thơng với khó khăn, vất vả để khao khát xây dựng quê hơng Ca ngợi đức tính cao đẹp ngời đồng mình, cha truyền cho vẻ đẹp sức mạnh truyền thống q hơng, mong sống có tình nghĩa, biết chấp nhận gian khó ,v-ơn lên ý chí ,vững vàng đờng đời

Điều lớn lao mà ngời cha muốn truyền cho lịng tự hào với q h-ơng niềm tự tin bớc vào đời Nói với mà cha trao tặng cho Cha vun đắp cho tình cảm tốt đẹp, cho hành trang quý sẵn sàng tung cánh cho bay khắp nơi

Bài thơ ko dài với 28 câu thơ tự do, có câu chữ, có câu 10 chữ, tất bay theo cảm xúc tự nhiên, dạt ý thơ Giọng thơ tha thiết, trìu mến Ngọt ngào tiếng nhắc nhở, dặn dò "yêu ", "thơng " ,"Con nghe !" Đẹp hình ảnh thơ vừa cụ thể, mộc mạc,cô đọng mà vừa phong phú ,sinh động,giàu chất thơ."Rừng cho hoa / Con đơng cho lòng …" Những đặc sắc nghệ thuật cộng hởng hài hoà với cung bậc tình cảm khác cha tạo nên d âm sâu lắng cho thơ Tiếng thơ "Nói với " tiếng lòng Y Phơng, tiếng lịng tình u niềm tự hào quê hơng ,dân tộc

TiÕng cha nãi víi hay chÝnh lµ lêi trao gưi thÕ hƯ vËy !

(63)

So¹n: 7/6/2012 D¹y: 8/7/2012

Văn bản: viếng lăng bác Viễn Phơng

A.Mơc tiªu:

- Giúp h/s cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, lòng thiết tha thành kính tác giả với Bác Hồ

Luyện kĩ đọc - hiểu thơ trữ tình, phân tích h/ả ẩn dụ, giọng điệu thơ - HS vận dụng phân tích cảm nhận đợc giá trị nội dung nghệ thuật thơ

B ChuÈn bÞ:

GV: Nghiên cứu soạn đề cho học sinh HS: Ơn

C TiÕn tr×nh dạy:

1 Tổ chức Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng thơ Em hiểu ntn h/ả mùa xuân nho nhỏ

- Sắp xếp lại mạch cảm xúc, mạch thơ "MXNN" cho xác: Mùa xuân nho nhỏ

2 Mựa xuõn đất nớc Mùa xuân thiên nhiên Bài giảng:

- Giáo viên nhấn mạnh số nội dung tác giả

- Bi th c sáng tác vào thời gian nào?

- Yêu cầu đọc thuộc lòng thơ

- PT biểu đạt kết hợp miêu tả với biểu cảm

- Bài thơ đợc cấu trúc ntn?

- H/s đọc khổ thơ

I Giíi thiƯu chung:

1 T¸c giả: Tác phẩm:

- Bi th " Ving lăng Bác" đợc sáng tác năm 1976 sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, lăng Chủ tịch HCM vừa khánh thành Viễn phơng MB viếng lăng Bác tác giả viết thơ

Bài thơ đợc in tập thơ Nh mùa xuân 1978

- Thơ trữ tình viết theo thể chữ nhng không câu lệ vào qui định cũ nên có dịng chữ, chữ

Bè côc:

- Bài thơ đợc cấu trúc theo mạch vận động tâm trạng nhà thơ chặng đờng vào lăng viếng Bác

- Khỉ th¬ 1: cảm xúc trớc cảnh trí lăng

- Kh thơ 2, 3: cảm xúc trớc h/ả dòng ngời vào lăng viếng Bác đứng tr-ớc Bác

- Khổ 4: Tâm trạng lu luyến

II Phân tích thơ:

(64)

- Câu thơ đầu cho ta biết điều gì? Em có nhận xét cách xng hô câu thơ nµy?

+ Tại nhan đề tác giả dùng "viếng" nhng câu đầu thơ lại dùng từ "thăm"

(viếng: đến chia buồn với thân nhân ngời chết Thăm: đến gặp gỡ, chuyện trò với ngời sống)

Nhan đề dùng "Viếng" theo nghĩa đen, trang trọng khẳng định tht Bỏc ó qua i

- "Thăm" dùng câu thơ ngụ ý nói giảm Bác nh sống mÃi lòng NDVN

- Tới thăm Bác, h/ả tác giả quan sát cảm nhận thấy gì?

- Tác giả sử dụng NT gì?

- Đọc khổ thơ

- Vào thăm Bác, h/ả nhà thơ nhìn thấy gì?

Trong hai câu thơ đầu có h/ả mặt trời HÃy phân tích khác h/¶

đó

Em thấy biện pháp NT đợc sử dụng ? Tác dụng BPNT

- Để tiếp tục ca ngợi Bác, nhà thơ sáng tạo h/ả độc đáo nào?

- Câu thơ có biện pháp nghệ thuật đợc sử dng?

- Đọc thuộc khổ thơ

- Lăng nơi đặt thi hài ngời cố Nhng ngời thăm lăng Bác lại có

đứng trc lng

- Con MN thăm lăng B¸c

Cách xng hơ "con" - "Bác" thân mật, gần gũi nh tình cha gt nhà thơ từ MN thăm Bác

- Hµng tre bát ngát Hàng tre xanh xanh VN

Bóo tỏp ma xa đứng thẳng hàng

 Èn dơ, nh©n hoá, tính từ, thành ngữ

biu tng v đẹp cao cho ngời, cho dân tộc VN bất khuất, kiên cờng

Từ h/ả "cây tre" mà tác giả nghĩ tới đất nớc ngời VN, tới Bác Hồ, suy nghĩ tự nhiên, lôgic Vậy tre -VN - HCM trở thành biểu t-ợng quen thuộc NDTG

b Khổ thơ 2: cảm xúc trớc cảnh đoàn ngời xếp hàng vào lăng viếng Bác - Ngày ngày ………  H/ả thực Thấy mặt trời lăng đỏ Bác Hồ

 H/ả ẩn dụ + từ láy  ngợi ca vĩ đại, công lao trời biển Bác ND hệ ngời VN tâm kính ND nhà thơ đối vi Bỏc

- Ngày ngày dòng ngời thơng nhớ h/ả thực

Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân

So sỏnh dũng ngi nh tràng hoa vô tận đến viếng đời 79 mùa xuân hiến dâng hoa trái

 H/ả tả thực + ẩn dụ, nhịp điệu thơ chậm thể rõ lịng thành kính biết ơn ND, xúc động suy tởng sâu lắng nhà thơ

(65)

h×nh dung ntn vỊ B¸c?

+ Giấc ngủ bình n Bác giấc ngủ ntn? (thanh bình vĩnh ngời đời cống hiến cho c/s bình yên nhân dân, đất nớc)

- Không thể có vầng trăng thật lăng, nhng tác giả hình dung giấc ngủ Bác vầng trăng sáng dịu hiền?

- Trong lời thơ lại xuất hình ảnh ẩn dụ Đó h/ả nào?

ý nghĩa ẩn dụ cua rhình ảnh gì?

+ Nhúi: l đau đột ngột quặn thắt + Nhói tim nỗi đau tinh thần - Đọc khổ thơ

- Còn đứng lăng Bác, mà nhà thơ nghĩ đến ngày xa Bác ntn?

- Tình thơng làm nhà thơ nảy sinh bao ớc muốngì?

- Tại tác giả muốn làm chim hót, làm hoa, làm tre trung hiếu?

-Tỏc giả muốn hố thân vào thứ để làm gỡ?

- Em có nhận xét nhịp điệu NT khổ thơ?

- Bi th cú đặc sắc NT

- Học xong thơ em cảm nhận đợc gì?

 Cuộc đời Bác rực sáng nh mặt trời nhng cách sống Bác, tâm hồn Bác hiền hậu, cao nh ánh trăng Khơng có vậy, sinh thời, Bác thích sống gần gũi với TN Thơ Bác nhiều trăng Trăng với Bác nh bạn bè

 H/ả ẩn dụ gửi gắm lịng kính u vơ hạn tác giả Bác

- Trêi xanh lµ m·i m·i  h/¶ Èn dơ

 Tên tuổi nghiệp ngời cao đẹp vĩnh lí trí nhng bớc vào trái tim nhói lên đau xót

Mµ nghe nhãi ë tim

 Sự thực Bác xa, Bác khơng cịn

d Khổ thơ cuối: Tâm trạng ớc nguyện tác giả khỏi lăng - Mai MN thơng trào nớc mắt

Xỳc ng mnh vỡ thng Bác, thơng đồng bào chiến sĩ MN cha đợc gặp Bỏc

Nhà thơ bịn rịn luyến tiếc không muốn xa nơi Bác nghỉ

- Muốn làm:

+ Con chim hàng nàg ca hót cho Bác yên ngủ

+ Đoá hoa toả hơng thơm

+ Cây tre trung hiếu: làm ngời bình dị, trung với nớc, hiếu với dân để noi gơng đời Bác

 Mong làm cho Bác với nỗi lạnh lẽo để phần đền đáp đợc chút cơng lao Ngời: đất nớc, với dân tộc

 Nhịp thơ nhanh điệp ngữ ẩn dụ thể rõ mong ớc thiết tha đợc mãi bên Bác

Tæng kÕt:

- Với thể thơ chữ, nhịp thơ chậm giọng điệu trang trọng tha thiết nhiều h/ả ẩn dụ đẹp gợi cảm, ngơn ngữ bình dị, đúc Bài thơ thể niềm xúc động tràn đầy lớn lao, tình cảm thành kính sâu sắc cảm động nhà thơ ngời Bác Hồ vào lăng viếng Bác

Luyện tập:

(66)

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Đ/a cau tr45 sach OTV10

Bài tập 2: Viết đaonj văn khoảng câu phân tích hình ảnh hang tre khổ thơ đầu , đoạn văn có sử dung thành phần phụ

Đ/á: Đoạn thơ có ý:

- Hàng tre sương H/ả thực, thân thuộc với làng quê VN - Hàng tre…Vn h/ả ẩn dụ, tượng trưng cho dân tộc

- Liên tưởng đến bên Bác

Bài tập 3: Nêu cảm xúc suy nghĩ em đọc khổ thơ: “Mai MN……… ……… chốn này” Gợi ý:

Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn đc bên Bác, Muốn hào nhập vào cảnh vật bên lăng

Đặc biệt muốn làm tre trung hiếu chốn ngập với hang tre xanh VN => Sống đẹp trung thành với lí tưởng cảu DT

Bài tập 3: Bài thơ Viếng lăng Bác nén tâm hương mà Viễn Phương thành kính dân lên Bác Hồ kính u Em thấy cảm nhận có khơng? Vì sao?

Dàn ý

MB: - “Viếng lăng Bác” thơ giàu chất trữ tình đằm thắm, thiết tha Viễn Phương sáng tác dịp đến thăm nơi yên nghỉ cuối Bác Hồ - vị cha già kính yêu dân tộc

-Với niềm xúc động chân thành, nhà thơ bày tỏ lịng kính u, biết ơn sâu sắc, niềm thương nhớ Bác khôn nguôi:

Con miền Nam thăm lăng Bác… … Muốn làm tre trung hiếu chốn

_ Hòa nguồn cảm xúc dạt nhà thơ, cảm nhận rung động sâu xa trước tình cảm chân thành, thắm thiết người miền Nam Bác Hồ kính yêu TB (Kết hợp phân tích nghệ thuật nội dung)

(67)

Con miền Nam thăm lăng Bác-Đã thấy sương hàng tre bát ngát…

-Trong tâm trạng người miền Nam “mong Bác nỗi mong cha”, nhà thơ bày tỏ tình cảm chân thành, tha thiết vị cha già kính yêu dân tộc Tác giả xưng “con” biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thương, kính trọng Bác

-Giờ đây, đứng trước lăng mộ Người, lòng nhà thơ dâng trào bao xúc động, nghẹn ngào Nguồn cảm xúc dâng trào mãnh liệt:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam- Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

Từ cảm “ôi” diễn tả niềm cảm xúc sâu xa nhà thơ trước cảnh tượng thiêng liêng nơi lăng Bác

-Hình ảnh gợi tả “hàng tre xanh xanh” thật gần gũi, thân thương, biểu tượng cho làng quê Việt Nam tràn đầy sức sống dồi dào, mãnh liệt Dù có phải trải qua bao “bão táp mưa sa” hàng tre xanh tươi, vươn lên mạnh mẽ Từ bao đời nay, tre trở thành biểu tượng cho người Việt Nam có chí khí cao cả, có sức sống bền bỉ, dẻo dai, kiên cường, bất khuất:

“Loài tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên thẳng chông lạ thường.” ( Tre Việt Nam – Nguyễn Duy )

_ Trong tâm hồn nhà thơ hình ảnh hàng tre đứng quanh lăng Bác biểu tượng cho toàn thể dân tộc Việt Nam hợp thành đội ngũ trang nghiêm, chỉnh tề, vững vàng bên lăng Bác Dù hoàn cảnh nào, dân tộc giữ trọn lịng thành kính hướng Bác Khổ 2: Với lịng thành kính Viễn Phương tiếp tục suy tưởng đứng trước lăng Bác, ngợi ca công ơn Người:

Ngày ngày mặt trời qua lăng- Thấy mặt trời lăng đỏ

-Hình ảnh “mặt trời qua lăng” mặt trời thiên nhiên, nguồn ánh sáng rực rỡ, vĩnh viễn, bất tận gian Ánh sáng mặt trời đem lại sống cho người vạn vật

(68)

-Trong trái tim Bác cịn tỏa sáng tình u thương nồng ấm, thiết tha dân tộc đất nước Nhu nhà thơ Tố Hữu viết:

“Bác ơi! Tim Bác mênh mơng Ơm non sông kiếp người”

-Với niềm xúc động chân thành, Viễn Phương bày tỏ lòng yêu kính, biết ơn sâu sắc Bác:

Ngày ngày dòng người thương nhớ-Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn

-Hình ảnh tiêu biểu, sinh động “dòng người thương nhớ” gợi lên trước mắt người đọc cảnh nhân dân từ miền đất nước thủ đô Hà Nội để viếng thăm lăng Bác

-Trong tình cảm nhớ thương, biết ơn Bác vô hạn, họ kết thành “tràng hoa” đời tuyệt đẹp thành kính dâng lên Bác Những tràng hoa tươi thắm tượng trưng cho muôn triệu đời nở hoa ánh sáng mặt trời rực rỡ Bác Cả dân tộc đời đời tưởng nhớ ghi khắc lịng cơng ơn to lớn Bác

-Với lịng biết ơn vơ hạn, Viễn Phương sáng tạo hình ảnh ẩn dụ, giàu ý nghĩa tượng trưng “bảy mươi chín mùa xuân” để ca ngợi cống hiến, hi sinh cao Bác Hồ kính yêu Cuộc đời Người “bảy mươi chín mùa xuân” tươi đẹp, cống hiến trọn vẹn cho dân tộc, cho đất nước Suốt kỉ, Bác chiến đấu, hy sinh để đem lại độc lập tự cho dân tộc, đem lại sống hịa bình, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Sự cống hiến Bác thật cao cả, vĩ đại! Vì Bác cịn sống niềm ngưỡng mộ, tơn kính nhân dân

Khổ 3:

Bác nằm giấc ngủ bình yên- Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

- Bác yên nghỉ lòng quê hương, đất nước thân yêu Tác giả chọn lọc hình ành đặc sắc, sinh động, giàu sức gợi cảm “vầng trăng sáng dịu hiền” để ca ngợi tâm hồn sáng cao đẹp tuyệt vời Bác Trong cảm nhận nhà thơ, Bác mãi vầng trăng ngời ngời tỏa sáng tình yêu thương cho người đời

-Hình ảnh Bác vừa vĩ đại, vừa bình dị gần gũi

-Hình ảnh vầng trăng vĩnh trời đất, tượng trưng cho Bác Vị cha già kính yêu dân tộc cịn sống non sơng, đất nước, sống tâm trí người dân đất Việt

(69)

Vẫn biết trời xanh mãi-Mà nghe nhói tim

Viễn Phương sáng tạo hình ảnh ẩn dụ “trời xanh” tinh tế giàu sức gợi cảm để ca ngợi Bác Bác xa nghiệp cách mạng cao Người tồn bầu trời cao xanh Hình ảnh Bác soi sáng, sát cánh non sông đất nước, tâm hồn dân tộc Nhưng thật thật, Bác đi, Viễn Phương nghe mà “nhói tim” Hình ảnh “nghe nhói tim” diễn tả chân thực, giàu cảm xúc nỗi nghẹn ngào, tiếc thương, đau đớn tác giả Đó nỗi đau người miền Nam bao năm mong ước gặp Bác nỗi đau chung dân tộc Bác mát lớn lao khơng bù đắp Dân tộc đii vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già kính yêu Cảm xúc dường len lỏi vào câu chữ, khiến người đọc không khỏi nghẹn ngào

Khổ 4_ Khi tạm biệt Bác để trở miền Nam , lòng nhà thơ dâng trào nỗi buồn thương da diết:

Mai miền Nam thương trào nước mắt

Hình ảnh chứa chan cảm xúc “thương trào nước mắt” diễn tả cảm xúc dâng trào mãnh liệt lòng tác giả Nhà thơ lưu luyến, nhớ thương, xúc động, nghẹn ngào, khơng muốn rời xa người cha già kính u

_ Với tất lịng thành kính, biết ơn Bác, người miền Nam bày tỏ ước nguyện tha thiết mình:

Muốn làm ………… ……… chốn

_ Điệp ngữ “muốn làm” đặt đầu câu thơ liên tiếp gắn liền với hình ảnh “con chim hót”, “đóa hoa tỏa hương” “cây tre trung hiếu” thể ước nguyện giản dị, chân thành sâu sắc nhà thơ Trước anh linh Bác, người miền Nam xin hứa giữ phẩm chất cao đẹp, sáng, cốt cách người Việt Nam để mãi xứng đáng lớp cháu Bác

_ Hình ảnh nhân hóa sinh động giàu sức biểu cảm “cây tre trung hiếu” gợi lên hình ảnh người trung kiên, hiếu nghĩa, lịng nước dân Tác giả nguyện sống xứng đáng người trung hiếu dân tộc Lời hứa thể tình cảm thành kính thiêng liêng người miền Nam nhân dân nước thành tâm hướng Bác vô hạn

(70)

_ Bác xa phẩm chất cao đẹp, cống hiến to lớn, cao nghiệp cách mạng vĩ đại Bác sống hàng triệu trái tim người đất Việt

GV cho HS viết hoàn chỉnh -Hướng dẫn nhà: Hoàn thiện -Làm đề sách ôn

Ngày soạn:8/6/2012 Ngày dạy: 9/6/2012

ÔN tập văn bản: Làng Kim Lân

A Mục tiêu cần đạt

- Nắm vững tác giả, tác phẩm - Tóm tắt tác phẩm - Nắm tình truyện

- Tình yêu làng ,yêu nước nhân vật ông Hai - Đặc sắc nghệ thuật văn

- Học sinh phân tích đặc điểm nhân vật ông Hai truyện B Chuẩn bị

GV : Soạn

HS : Ôn lại nội dung học C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định

2 Bài cũ: Kiểm tra tập cho nhà Bài mới:

?Em hÃy trình bày nét tác giả Kim lân?

? Nêu hiểu biết tác phẩm? ? Văn " Làng " SGK ngữ

văn đoạn trích truyện ngắn tªn

- GV cho HS tóm tắt văn

- HS tóm tắt

- GV nhận xét bổ sung phải đảm bảo ý sau:

I Tác giả tác phẩm 1.Tác giả

- Sinh năm 1920

- Tên khai sinh Nguyễn Văn Tài - Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh

- Nhà văn sở trờng truyện ngắn, am hiểu gắn bó với ngời dân nông thôn VN

- Cỏc tác phẩm: Vợ nhặt, đội chim thành, ông Cản Ngũ

2- Tác phẩm:

Truyện "Làng" viết thời kì đầu chống Pháp- năm 1948

3 Túm tt văn

(71)

? NhËn xÐt g× vỊ t×nh hng trun?

? Chi tiết thể nhân vật ông Hai trc nghe tin làng theo giặc? ? Qua chi tiết em thy ụng

Hai ngời ntn?

? Tìm chi tiết thể tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc?

? Nghệ thuật?

? Những chi tiết thể điều gì? ?Những chi tit no th hin tõm

trạng ông Hai vỊ nhµ?

? Nhận xét biện pháp nghệ thuật? ? Những chi tiết thể tâm trạng

g×?

?Tìm chi tiết thể tâm trạng ông Hai tối đêm nghe tin làng theo giặc?

?Nghệ thuật đc sử dụng đoạn văn?

?Những chi tiết thể tâm trạng

- Do yêu cầu ủy ban kháng chiến, ông Hai phải gia đình tản cư, xa làng ơng nhớ làng da diết

- Trong ngày xa quê, ông nhớ đến làng Chợ Dầu muốn trở

- Một hôm, ông nghe tin làng Chợ Dầu ơng làm Việt gian theo Tây Ơng Hai vừa căm uất vừa tủi hổ, biết tâm đứa thơ - Khi đường, ông Hai định khơng quay

về làng theo ơng “làng yêu thật làng theo Tây phải thù.”

- Sau đó, ơng nghe tin cải làng làng chợ Dầu kiên cường đánh Pháp ông hồ hởi khoe với người tin dù nhà ông bị Tây đốt cháy

4 T×nh hng trun:

- Ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian"Đây tình gay cấn, nút thắt câu chuyện Nó tạo nên> < giằng xé nội tâm n/v.Từ khắc họa rõ nét t/c ơng Hai

II Phân tích văn bản

1 Nh©n vËt ông Hai trc nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.

- Nhớ làng, muốn làng Ông lÃo nhớ làng, nhớ làng

Yêu làng tha thiết

- Theo dõi tin tức kháng chiÕn

- Mong trời nắng để Tây không đánh Yêu nc, có tinh thần kháng chiến

2 Nhân vật ông Hai nghe tin làng theo giặc.

* Khi míi nghe:

+ Cỉ «ng nghĐ ắng lại, da mặt tê rân rân + Cúi gằm mặt xuống mà

NT: Miêu tả nội tâm

Ông Hai sững sờ, nghẹn ngào, tđi hỉ

* VỊ nhµ:

+ N»m vật giờng, nc mắt giàn

+ Rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà l;àm giống Việt gian bán nớc để nhục nhã này”

+ Ông kiểm điểm ngời làng NT: Miêu tả nội tâm

c thoi, c thoi nội tâm

Ông Hai cảm thấy đau đớn, uất ức, nhục nhã

* Tối đến:

+ Ông gắt gỏng với bà hai

+ Trằn trọc không ngủ đc, trở bên lại trở bên kia, thở dài

(72)

gì?

?Những ngày sau tâm trạng ông đc thể qua chi tiết nào?

? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả

? Thể tâm trạng gì?

? Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi, ơng có ý định gì?

? Quyết định thể tình cảm ơng?

-Dù xác định thế, ơng khơng thể dứt bỏ tình cảm với làng quê Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc ấy, ơng cịn biết nói chẳng thể nói ai, nói nh thế, lịng ơng vơi phần

? Ông tâm với đứa út ntn? ? Em cảm nhận đc điều ơng

Hai qua lời đối thoại đó? ? Ơng Hai ngời ntn?

? HS theo dõi đoạn lại

? Những chi tiết thể tâm trạng ông tin đc cÃi chính?

? Nghệ thuật, ngôn ngữ? ? Tâm trạng nh nào?

? Nhận xét cách xây dung truyện nhà văn Kim Lân

NT: Đối thoại

Miêu tả nội tâm

Ông Hai cảm thấy bực bội, đau xót, lo lắng, sợ hÃi

* Những ngày sau:

+ Khơng bớc chân ngồi, quanh quẩn nhà nghe ngóng đám đơng túm lại ơng để ý thoáng nghe Việt gian-Tây lũi góc nín thin thít

NT: Miªu tả nội tâm

Ông Hai lo lắng, sỵ h·i

* Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi:

+ Chớm có ý định làng, phản đối Về bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ

+ Quyết định thù làng “ Làng thù” NT: Độc thoại nội tâm

Tình yêu nc rộng lớn, bao trùm tình cảm làng q

*Ơng tâm với đứa út: - ễng hỏi quờ đõu ? - Con ủng hộ ?

NT: §èi thoại

->Ông Hai có tình yêu làng sâu nặng, thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng

->Ông Hai ngời có tinh yêu làng, yêu nc tinh thần kháng chiến sâu nặng

3 Nhõn vật ông Hai nghe tin làng theo giặc đợc cói chớnh.

+ Cái mặt vui rạng rỡ hẳn lên + Chia quà cho

+ LËt ®ật ®i khoe

NT: Miêu tả nội tâm, đối thoại

Tâm trạng sung sớng, đến cực điểm

4 Về nghệ thuật

Truyện xây dựng diễn biến tâm trạng, tâm lý thích khoe làng ơng Hai

- Truyện có sức thuyết phục ý nghĩa sâu sắc - Truyện xây dựng sở tình q, tình

u q hương người có tinh thần kháng chiến, nên niềm vui nỗi buồn thấm thía - Ngơn ngữ nhân vật miêu tả nhuần nhị, lời

nói độc đáo thể lực miêu tả sắc sảo

- Khắc hoạ diễn biến tâm lý nhân vật thành cơng - Tình điển hình, nhân vật bộc lộ tính cách

(73)

Bµi tËp 1: Hãy tóm tắt truyện ngắn Làng đoạn văn khoảng 15 câu.

Gợi ý:

Đoạn tóm tắt truyện gồm ý sau:

- Ơng Hai người người nơng dân yªu tha thiết yêu làng Chợ Dầu

- Do yêu cầu ủy ban kháng chiến, ông Hai phải gia đình tản cư xa làng ơng nhớ làng da diết

- Trong ngày xa quê, ông nhớ đến làng Chợ Dầu muốn trở

- Một hôm, ông nghe tin làng Chợ Dầu ơng làm Việt gian theo Tây Ơng Hai vừa căm uất vừa tủi hổ, biết tâm đứa thơ

- Khi đường, ông Hai định khơng quay làng theo ơng “làng yêu thật làng theo Tây phải thù.”

- Sau đó, ơng nghe tin cải làng làng chợ Dầu kiên cường đánh Pháp ông hồ hởi khoe với người tin dù nhà ông bị Tây đốt cháy

Bµi tËp :

a Tác phẩm Làng Kim Lân đợc sáng tác hoàn cảnh nào? b Nêu tình cảm cao đẹp ơng Hai truyn ny? /ỏ:

a) Hoàn cảnh sáng tác:

- Trong thời kì đầu kháng chiến chèng Ph¸p (1948)

- Cốt truyện nhân vật liên quan đến làng quê, ngời vùng quê tác giả sinh sống

b)

-Ông Hai ngời có tình cảm cao đẹp với q hơng, đất nớc Tấm lịng u làng, u nớc ơng thể qua bật:

+ Hay khoe tự hào làng

+ Tản c kháng chiến ông nhớ làng da diết + Luôn theo dâi tin tøc kh¸ng chiÕn

+ Đau khổ nghe tin đồn nhảm làng chợ dầu theo Tây + Một lòng tin tởng vào kháng chiến, vào cụ Hồ

+Vui mõng phÊn khëi biÕt sù thật làng chung thủy với kháng chiến, cách mạng

- T/y làng, yêu nớc ông Hai gắn bó khăng khít với

Bài tập 3: Trình bày cảm nhận em hay đoạn văn sau:

Nhng li ny tin nh đợc? Không biết rõ cha?” (SGK T166)

Đ/á:(T51 câu 23 sách ụn vao 10) Phần Tập làm văn

Đề bài: Phân tích nhân vật ơng Hai truyện “Làng” Kim Lân Dàn bài:

Mở bài: (Nêu nét tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm những nét khái quát nhân vật ông Hai)

(74)

HC:Truyện ngắn “Làng” đời 1946 năm đầu kháng chiến chống Pháp, in lần tạp chí Văn nghệ năm 1948

NV: Nhân vật ơng Hai, nơng dân phải dời làng tản cư có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, tinh thần kháng chiến cao, trung kiên cách mạng

2 Thân

a Ơng Hai có tình u làng sâu sắc đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chôn cắt rốn ông.

Kháng chiến chống Pháp nổ ra:

+ Ông Hai muốn trở lại làng để chống giặc hồn cảnh gia đình phải tản cư, ông day dứt nhớ làng

+ Tự hào làng, ông tự hào phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi làng

b Tình u làng ơng Hai hịa nhập thống với lòng yêu nước, yêu kháng chiến, cách mạng.

* Nhân vật ông Hai nghe tin làng theo giỈc:

- Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Pháp ông đau đớn nhục nhã: D/c:

Khi míi nghe:

+)Lúc đầu ơng dấu người làng Dầu

+) Nhục nhớ tiếng chửi người đàn bà cho bú

Cổ ông nghẹ ắng lại, da mặt tê rân rân Cúi gằm mặt xuống mà ®i”

+) Nhục thấy người chủ nhà ưa kiếm chuyện khích bác ơng VỊ nhµ:

+ N»m vËt giêng, nc m¾t giµn

+ Rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà l;àm giống Việt gian bán nớc để nhục nhã này”

->Ông Hai cảm thấy đau đớn, uất ức, nhục nhã

Tối n:

+ Ông gắt gỏng với bà hai

+ Trằn trọc không ngủ đc, trở bên lại trở bên kia, thở dµi + Nghe tiÕng mơ chđ, trèng ngùc ông đập thình thịch, nín thở lắng tai nghe ->Ông Hai cảm thấy bực bội, đau xót, lo lắng, sợ hÃi

Những ngày sau:

+ Khơng bớc chân ngồi, quanh quẩn nhà nghe ngóng đám đơng túm lại ơng để ý thống nghe Việt gian-Tây lũi góc nớn thin thớt

-> Ông Hai lo lắng, sỵ h·i

Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi:

+ Chớm có ý định làng, phản đối Về bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ + Quyết định thù làng “làng thỡ yờu thật làng theo Tõy thỡ phải thự” ->Tình yêu nc rộng lớn, bao trùm tình cảm làng quê

Ông tâm với đứa út:

- Ông hỏi quê đâu ? - Con ng h ?

->Ông Hai ngời có tinh yêu làng, yêu nc tinh thần kháng chiến sâu nặng

* Nhân vật ông Hai nghe tin làng theo giặc đc ci chính.

+ Cái mặt vui rạng rỡ hẳn lên + Chia quà cho

+ Lật đt ®i khoe- Câu nói “tồn sai mục đích cả” thể tâm trang sung sướng

(75)

+Ông Hai vui sướng tự hào nên dù nhà ông bị giặc đốt ông không buồn, không tiếc, xem chứng lịng trung thành ơng cách mạng

C Đánh giá:

-Ông Hai hình ảnh tiêu biểu người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp nói riêng người nơng dân Việt Nam nói chung Tuy hình ảnh tiêu biểu, đại diện cho tầng lớp người nơng dân thời kì, nhân vật ơng Hai Kim Lân có tính cách riêng

-Kim Lân thành công cách xây dựng cốt truyện tâm lí, đặt nhân vật tình gay gắt, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng tính cách nhân vật

3 Kết bài.

- Khẳng định lại giá trị, nghệ thuật nội dung tác phẩm - Suy nghĩ thân tác giả, tác phẩm, nhân vật

(Ơng hai h/ả đẹp người nơng dân bình thường giàu lịng u nước, mẫu người đáng quý dân tộc tatrong năm tháng trường kì kháng chiến chống Pháp)

GV cho HS viết hoàn chỉnh văn Hướng dẫn nhà:

Nắm vững tác giả, tác phẩm - Tóm tắt tác phẩm - Nắm tình truyện

- Tình u làng, u nước nhân vật ơng Hai - Đặc sắc nghệ thuật văn

Ngày đăng: 27/05/2021, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w